KẾ HOẠCH TỔ CHỨC NGÀY HỘI STEM (KÈM HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM, BIỂU EXCEL) ĐẦY – Tài liệu text

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC NGÀY HỘI STEM (KÈM HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM, BIỂU EXCEL) ĐẦY ĐỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.59 KB, 10 trang )

PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ NG BÍ
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
Sớ: 102 /KH-LTT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ng Bí, ngày 1 tháng 10 năm 2020

KẾ HOẠCH
Tổ chức ngày hội STEM
năm học 2020-2021
Thực hiện kế hoạch năm học 2020-2021 của trường THCS Lý Tự Trọng, nhằm
phát huy niềm say mê sáng tạo khoa học kỹ thuật (KHKT) của học sinh nhà trường và
từng bước đẩy mạnh tiếp cận phương pháp giáo dục STEM trong đội ngũ giáo viên;
Căn cứ tình hình thực tế của đơn vị trường THCS Lý Tự Trọng tổ chức ngày hội
STEM và ngày hội KHKT năm 2020-2021, với các nội dung như sau:
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
1. Mục đích
– Nâng cao nhận thức về giáo dục STEM. Tạo cơ sở ban đầu để lan toả phương
pháp dạy học STEM trong đội ngũ giáo viên.
– Từng bước xây dựng ngày hội STEM, sáng tạo KHKT trở thành một sân chơi
khoa học thường niên, bổ ích, lí thú với nhiều nội dung liên hệ mật thiết với thực tiễn;
khơi dậy đam mê nghiên cứu khoa học và vận dụng kiến thức các môn học vào giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
– Thông qua ngày hội xây dựng cho các em học sinh một sân chơi giải trí lành
mạnh, thấy được “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, đồng thời rèn luyện thêm
một số kĩ năng trong giao tiếp, ứng xử, thực hành cho học sinh.
– Giúp học sinh nhận ra giá trị đồn kết thơng qua việc sinh hoạt tập thể, sinh
hoạt nhóm, qua đó học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong quá trình làm việc và học tập.
– Tạo cơ hội để học sinh giới thiệu với thầy, cô và bạn bè các kết quả của quá

trình vận dụng kiến thức của các môn học vào thực tiễn, làm quen với việc phát triển
ý tưởng sáng tạo ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường.
– Tạo điều kiện để học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết của bản thân về các lĩnh
vực mà các em quan tâm, qua đó phát triển các kĩ năng của học sinh, giúp học sinh có
cơ hội tiếp cận các hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát triển năng lực của bản thân.
– Là cơ hội để cha mẹ học sinh và các giáo viên hiểu thêm về ý nghĩa của việc
NCKH đới với học sinh, từ đó sẽ ủng hộ và tạo điều kiện cho các en tham gia hoạt
động NCKH.
2. Yêu cầu
1

– Các hoạt động đảm bảo tính giáo dục, tính sáng tạo, tính đồn kết, sự an tồn và
tiết kiệm chi phí.
– Giáo viên chủ nhiệm các lớp tích cực hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tổ
chức thực hiện và tham gia gia đầy đủ và có đầu tư.
– Giáo viên các bộ mơn nhiệt tình hỗ trợ về mặt kỹ thuật, hướng dẫn học sinh
thực hiện ý tưởng để tạo ra các sản phẩm tham gia ngày hội.
– Các lớp, nhóm học sinh tham gia dự án nộp các sản phẩm, tư liệu về BTC từ
ngày 20/01 đến hết ngày 22/01 năm 2021 bao gồm:
+ Phiếu đăng kí tham gia;(đính kèm phụ lục)
+ Bản thuyết trình (bản in);
+ Video/clip và hình ảnh giới thiệu sản phẩm (nếu có);
Các nhóm thuyết trình thể hiện rõ các nội dung sau:
+ Mục đích thực hiện dự án;
+ Q trình thực hiện dự án;
+ Kiến thức các môn học được áp dụng trong quá trình thực hiện dự án;
+ Hạn chế của sản phẩm, khó khăn và đề xuất để dự án được hồn thiện hơn.
II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, ĐỐI TƯỢNG
Ngày hội được tổ chức với 2 nội dung

1. Nội dung 1: Thi sản phẩm sáng tạo
Theo tiêu chí hướng tới giáo dục STEM và cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0.
Các em sẽ thiết kế, chế tạo, xây dựng mô hình, sản phẩm “Sản phẩm hoặc mơ hình
vận dụng trong cuộc sống, học tập và vui chơi”.
a. Hình thức tham gia:
– Mỗi lớp đăng ký ít nhất 01 sản phẩm dự thi và khơng q 03 sản phẩm. (Sản
phẩm có thể là của 1 nhóm học sinh hay 1 cá nhân học sinh)
– Mỗi lớp tiến hành đăng ký sản phẩm dự thi theo mẫu đăng ký (cho phép các thí
sinh có thể nhờ cha mẹ hoặc các thầy cơ hỗ trợ để thể hiện tớt ý tưởng của mình).
b. Hình thức thi:
– Ban Tổ chức sẽ chấm các sản phẩm dự thi theo các tiêu chí quy định và lựa
chọn giải theo lớp
– Các sản phẩm sẽ được trưng bày tại ngày hội theo vị trí quy định.
c. Yêu cầu:
– Sản phẩm dự thi được làm bằng các vật liệu tái chế (nhựa, gỗ, giấy, đá…) hoặc
các vật liệu thân thiện với môi trường.
2

– Các sản phẩm phải có tính thiết thực có tính vận dụng cao trong đời sớng hoặc
trong giảng dạy, học tập, vui chơi.
2. Nội dung 2: Thi mơ hình xe thế năng
Học sinh sử dụng các vật tư, linh kiện rời thông dụng để chế tạo chiếc xe di
chuyển xuống theo một mặt dốc và tiếp tục di chuyển xa nhất trên mặt nằm ngang.
a. Hình thức tham gia:
Mỗi lớp được cử tối đa 2 đội dự thi, mỗi đội từ 2 đến 3 học sinh (mỗi đội dự thi
tới đa 1 sản phẩm, cho phép các thí sinh có thể nhờ cha mẹ hoặc các thầy cơ hỗ trợ để
thể hiện tớt ý tưởng của mình).
b. Hình thức thi
Mỗi nhóm đại diện cho lớp sẽ cho sản phẩm của lớp mình (xe thế năng)

chạy trên một mặt phẳng nghiêng và tiếp tục di chuyển xa nhất trên mặt nằm
ngang. Căn cứ vào quảng đường đi được của xe BGK sẽ chọn ra các sản phẩm đạt yêu
cầu theo quy định để trao giải.
c. Yêu cầu
Sản phẩm dự thi được làm bằng các vật liệu tái chế hoặc các vật liệu thân thiện
với môi trường.
Sản phẩm phải được thiết kế theo đúng yêu cầu của BTC (phụ lục).
III. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM
1. Thời gian:
a. Giai đoạn 1: (Từ 2/12/2020)
– Nhà trường thông báo và triển khai kế hoạch đến các lớp.
– GVCN và học sinh các lớp, các nhóm, cá nhân thống nhất ý tưởng, phương án
để thực hiện các sản phẩm tham gia ngày hội STEM
– Chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất và tiến hành làm các sản phẩm tham gia
ngày hội STEM
– Xây dựng ý tưởng không gian trưng bày sản phẩm STEM, tổ chức ngày hội
STEM.
b. Giai đoạn 2: (Từ ngày 20/01 đến 25/01 năm 2021)
Nội dung 1:
– Từ ngày 20/01/2021 đến ngày 21/01/2021 các lớp nộp sản phẩm dự thi về cho
ban tổ chức.
– Từ ngày 23/01/2021 đến ngày 25/01/2021 BGK tổ chức chấm điểm các sản
phẩm dự thi.
Nội dung 2: Thi sản phẩm xe thế năng
3

Các lớp tham gia chuẩn bị sản phẩm dự thi trong ngày 26/01/2020 để tham gia
dự thi.
c. Ngày 01/2/2020 khai mạc ngày hội STEM.

– Trưng bài các sản phẩm STEM dự thi.
– Tổ chức thi xe thế năng.
– Tổ chức công bố và trao giải.
2. Địa điểm:
– Sân trường THCS Lý Tự Trọng.
IV. GIẢI THƯỞNG
Cơ cấu giải thưởng
– Giải phần thi sản phẩm sáng tạo (nội dung 1):
 1 giải nhất.

1 giải nhì.

1 giải 3.

6 giải KK

1 giải 3.

6 giải KK

– Giải xe thế năng (nội dung 2)
 1 giải nhất.

1 giải nhì.

V. KINH PHÍ TỔ CHỨC
Thực hiện theo Quy chế chi tiêu nội bộ
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Ban tổ chức
1. Phạm Thu Huyền

Hiệu trưởng – Trưởng ban.

2. Vũ Ngọc Đại

P hiệu trưởng – Phó ban.

3. Lưu Thị Quỳnh

Tổng phụ trách – Thành viên.

4. Nguyễn Thị Yến

TKHĐ – Thành viên.

5. Nguyễn Thị Bích Hạnh

TTCM – Thành viên.

Ban tổ chức có nhiệm vụ lập kế hoạch, phân cơng cơng tác tổ chức. Quán triệt
nội dung kế hoạch triển khai để các bộ phận thực hiện.
2. Ban Giám khảo
1. Vũ Ngọc Đại

Trưởng ban

2. Nguyễn Thị Yến

Thư ký tổng hợp

Ban giám khảo căn cứ nội dung của các hoạt động xây dựng thang điểm cho
phù hợp với từng nội dung, tham mưu với BTC để thực hiện.
Tổ chức phân công các thành viên ban giám khảo thực hiện công tác chấm giải,
tổng hợp điểm và thông báo kết quả từng nội dung theo thời gian quy định cho BTC.
4

Các thành viên ban giám khảo tổ chức chấm giải theo sự hướng dẫn và điều
động của trưởng ban.
 Nội dung 1: Dự kiến
1. Vũ Ngọc Đại
2. Phạm Thu Huyền
3. Nguyễn Thị Yến
4. Dương Thị Hà
5. Nguyễn Thị Bích Hạnh
 Nội dung 2: Dự kiến
1. Vũ Ngọc Đại
2. Dương Thị Hà
3. Nguyễn Thị Bích Hạnh
3. Ban cố vấn: Có trách nhiệm hỗ trợ các học sinh trong q trình hồn thiện sản
phẩm, viết báo cáo mô tả sản phẩm khi GVCN và các nhóm học sinh có nhu cầu…
STT

Họ tên

1

Dương Thị Hà

2

Nguyễn Thị Bích Hạnh

3

Nguyễn Thị Yến

4

Đồn Thị Xn

Nhiệm vụ phụ trách
Khối 6,7
Khối 8,9

Trên đây là Kế hoạch Thực hiện ngày hội STEM năm học 2020-2021. Để việc
tổ chức được thành công đạt hiệu quả và chất lượng đề nghị các GVCN triển khai và
hướng dẫn học sinh thực hiện nghiêm túc, nhà trường sẽ thường xuyên kiểm tra tiến
độ thực hiện của các lớp. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc báo cáo về
BGH nhà trường để được hướng dẫn, giải quyết. Nhận được thông báo này, Nhà
trường yêu cầu các giáo viên, bộ phận được phân công, triển khai theo đúng kế
hoạch./.
Nơi nhận:

– GVCN;
– TTCM;
– Thành viên BTC, BGK;
– Lưu VP.

HIỆU TRƯỞNG

Phạm Thu Huyền

5

PHỤ LỤC 1

BẢN MÔ TẢ SẢN PHẨM DỰ THI NỘI DUNG 1
SẢN PHẨM SÁNG TẠO STEM
(Tuỳ nội dung cụ thể của từng giải pháp, tác giả có thể điền hoặc giải thích thêm vào
những mục thích hợp trong Bản mơ tả này – Bản mơ tả cần phải trình bày rõ ràng, có
thể viết tay hay đánh máy, khơng tẩy xố và đóng thành cuốn. Nội dung trình bày cần phải
cơ đọng rõ ràng, đủ các hình vẽ, bảng biểu, thơng số, số liệu, chỉ tiêu đạt được …)
A. THƠNG TIN CHUNG:

1. Tên sản phẩm: ………………………….
…………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
2. Ngày tạo sản phẩm: …………..
………………………………………………………
3. Nhóm dự thi: ………………………………
…………………………………………
Tên lớp: …………………………………………………………………………
B. PHẦN MƠ TẢ SẢN PHẨM DỰ THI:
Tóm tắt những điểm chính yếu nhất của giải pháp (khoảng 1-2 trang), bao gồm
các nội dung sau:
1. Ý tưởng nảy sinh
2. Nguyên vật liệu
3. Cấu tạo

4. Sử dụng những kiến thức của môn học nào để áp dụng trong quy trình làm sản
phẩm. (HS khối lớp nào nên áp dụng các kiến thức của khối lớp đó vào sản
phẩm của mình, tránh tình trạng sử dụng kiến thức vượt cấp)
5. Hiệu quả – lợi ích – tính ứng dụng vào thực tiễn
HỌC SINH SẼ SỬ DỤNG BẢN TĨM TẮT NÀY ĐỂ THUYẾT TRÌNH
TRƯỚC BAN GIÁM KHẢO VÀ TRONG NGÀY HỘI STEM.

6

PHỤ LỤC 2
PHIẾU CHẤM SẢN PHẨM STEM
Tên giám khảo:
…………………………………………………………………………….
Tên sản phẩm……………………………………………………………..
Lớp …………………… tác giả …………………………………………
Các lớp chú ý vào nội dung biểu điểm chấm để làm sản phẩm.
NỘI DUNG CHẤM
1. Hình thức

THANG
ĐIỂM
02

ĐIỂM
CHẤM

NHẬN XÉT

– Tính mỹ thuật

– Tính kỹ thuật
2. Nội dung
a. Tính sáng tạo

13
05

– Tính sáng tạo thể hiện trong sản phẩm
– Sử dụng kiến thức nền để làm ra sản
phẩm
b. Tính hiệu quả
Cơng dụng của sản phẩm
Lợi ích mà sản phẩm có thể mang lại
cho xã hội

05

c. Tính kinh tế
Kinh phí cần đầu tư cho sản phẩm
(càng sử dụng những vật liệu tái chế,
dễ tìm dễ kiếm càng tớt)

01

d. Tính khả thi
Dễ làm, dễ sử dụng

02

3. Thuyết trình

Bám sát nội dung bản mơ tả sản
phẩm
Ngắn gọn, xúc tích, rõ ràng
Văn phong dễ hiểu, sinh động
Phong cách trình bày
TỔNG ĐIỂM

05

20

7

PHỤ LỤC 3
NỘI DUNG 2
MÔN THI: XE THẾ NĂNG – ĐỘNG NĂNG
1. Vật liệu
Học sinh sử dụng các vật tư, linh kiện rời thông dụng để chế tạo.
Các vật tư, linh kiện được sử dụng từ vật liệu tái chế như: các dây, thanh nhựa,
gỗ, thủy tinh, kim loại, ổ bi (bạc đạn) rời, ớc, vít, đinh, đinh tán… để làm khung sườn
xe, trục và bánh xe.
Học sinh được tự gia công trước các vật tư, linh kiện theo các hình thù, kích
thước khác nhau (hình tấm đa giác, tấm trịn, khới hộp, thanh hình trụ, khới trụ…) để
khi dự thi có thể lắp ráp xe theo các phương án khác nhau. Có thể sử dụng các vật liệu
có sẵn như bánh xe, đĩa CD, đĩa DVD… để lắp ráp, chế tạo xe.
2. Cấu tạo xe
 Chiều dài x chiều rộng x chiều cao: Tối đa 40cm (dài) x tối đa 20 cm (rộng) x
20cm (cao)
 Trọng lượng tối đa của xe khơng q 3kg

 Xe có từ 3 đến 6 bánh xe, các bánh xe gắn với trục bánh xe trục bánh xe gắn cố
định với thân xe.
 Xe phải liên kết thành một khới hồn chỉnh với các bánh xe và thân xe để khi
xe chuyển động, các bánh xe lăn trên mặt đường, trục bánh xe và thân xe chuyển động
thẳng (tịnh tiến) với mặt đường.
 Khi hoạt động, xe không được sử dụng bất cứ nguồn năng lượng nào dự trữ
trong xe (cơ năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng…). Nhờ thế năng ban đầu cung
cấp bởi một mặt phẳng nghiêng, xe phải lăn được một quãng đường đi xa nhất.
Để có được một chiếc xe đạt hiệu quả cao, học sinh cần nghiên cứu, thử nghiệm
và tìm phương án tích hợp cho một sớ vấn đề sau: ảnh hưởng của khối lượng xe, lực
ma sát, chiều cao xe, trọng tâm xe, hình dạng xe, kích thước vật, kích thước bánh xe,
sự khác biệt về kích thước giữa bánh trước và bánh sau xe, chiều dài trục xe, khoảng
cách giữa trục trước và trục sau xe, chất liệu làm bánh xe… để xe chạy được xa hơn.
(Học sinh có thể tìm hiểu tham khảo để chế tạo xe từ nhiều nguồn khác nhau: Sách
báo, internet…)
3. Thể thức thi
Các lớp chọn sản phẩm để tham gia dự thi. Sản phẩm tập kết trong một khu vực
quy định. Xe dự thi của mỗi đội sẽ xuất phát lần lượt liên tiếp nhau. Mỗi học sinh đại
diện cho nhóm đặt xe xuất phát ở vị trí mép sau của xe tại đỉnh của mặt phẳng
nghiêng. Mặt phẳng nghiêng có chiều dài 1 m, chiều ngang 0,5 m, chiều cao 0,5 m.
8

Giám khảo kiểm tra và học sinh buông cho xe lăn xuống dốc rồi tiếp tục chuyển
động trên mặt phẳng ngang. Xe di chuyển quãng đường trên mặt phẳng ngang càng
dài thì đạt kết quả càng cao.
Đường trung tâm giữa sân thi đấu nằm vng góc với đáy mặt phẳng nghiêng,
tại trung điểm của đáy mặt phẳng nghiêng. Hai đường biên nằm hai bên đường trung
tâm, mỗi đường biên cách đường trung tâm 1m .
Kết quả thi của xe được tính tại vị trí xe dừng lại và bằng khoảng cách từ mép

sau của xe đến đường thẳng đi qua đáy mặt phẳng nghiêng, theo phương song song
với đường trung tâm. Nếu xe vượt ra ngoài đường biên, kết quả được tính bằng
khoảng cách từ vị trí ći cùng nơi xe ra khỏi đường biên.
Trong thời gian diễn ra cuộc thi, học sinh được phép điều chỉnh kết cấu của xe
thi đấu theo quy định trong cuộc thi nhưng phải diễn ra trong khu vực các đội dự thi
và không được sử dụng vật tư, linh kiện của học sinh khác, của xe khác.
Khi Ban tổ chức công bố tên của đội dự thi để có mặt ở vị trí xuất phát, nếu đội
dự thi có mặt sau 30 giây thì Ban tổ chức sẽ loại đội thi đó và tiến hành cho đội kế
tiếp dự thi.

MƠ HÌNH ĐƯỜNG ĐUA

4. Tiêu chí chấm điểm (điểm tối đa 10):
– Xe được trang trí đẹp, ấn tượng:

2 điểm.

– Có kết cấu bền vững chất liệu phù hợp:

2 điểm.

– Vật liệu sử dụng tận dụng từ vật liệu đã qua sử dụng:

2 điểm.

– Xe chạy được quãng đường xa nhất (sau 3 lần thi):

4 điểm.

 Lưu ý: Các xe tham gia dự thi khơng đúng theo kích thước quy định sẽ khơng

được tham gia dự thi.

9

PHỤ LỤC 4
PHIẾU ĐĂNG KÝ THAM GIA NGÀY HỘI STEM
NĂM HỌC 2020-2021
 Tên nhóm, lớp, cá nhân HS tham gia:
 ……………………………………………………………………………………………………………..

Số lượng thành viên tham gia: ………………..….học sinh.
 Nội dung đăng ký tham gia:
Nội dung 1 (tên sản phẩm): ……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
Nội dung 2 : Xe thế năng………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Xác nhận của GVCN

10

trình vận dụng kiến thức và kỹ năng của những môn học vào thực tiễn, làm quen với việc phát triểný tưởng phát minh sáng tạo ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường. – Tạo điều kiện kèm theo để học viên san sẻ kiến thức và kỹ năng, hiểu biết của bản thân về những lĩnhvực mà những em chăm sóc, qua đó tăng trưởng những kĩ năng của học viên, giúp học viên cócơ hội tiếp cận những hoạt động giải trí thưởng thức phát minh sáng tạo để tăng trưởng năng lượng của bản thân. – Là thời cơ để cha mẹ học viên và những giáo viên hiểu thêm về ý nghĩa của việcNCKH đới với học viên, từ đó sẽ ủng hộ và tạo điều kiện kèm theo cho những en tham gia hoạtđộng NCKH. 2. Yêu cầu – Các hoạt động giải trí bảo vệ tính giáo dục, tính phát minh sáng tạo, tính đồn kết, sự an tồn vàtiết kiệm ngân sách. – Giáo viên chủ nhiệm những lớp tích cực hướng dẫn học viên thiết kế xây dựng kế hoạch tổchức triển khai và tham gia gia rất đầy đủ và có góp vốn đầu tư. – Giáo viên những bộ mơn nhiệt tình tương hỗ về mặt kỹ thuật, hướng dẫn học sinhthực hiện ý tưởng sáng tạo để tạo ra những mẫu sản phẩm tham gia ngày hội. – Các lớp, nhóm học viên tham gia dự án Bất Động Sản nộp những mẫu sản phẩm, tư liệu về BTC từngày 20/01 đến hết ngày 22/01 năm 2021 gồm có : + Phiếu đăng kí tham gia ; ( đính kèm phụ lục ) + Bản thuyết trình ( bản in ) ; + Video / clip và hình ảnh ra mắt mẫu sản phẩm ( nếu có ) ; Các nhóm thuyết trình biểu lộ rõ những nội dung sau : + Mục đích triển khai dự án Bất Động Sản ; + Q trình thực thi dự án Bất Động Sản ; + Kiến thức những môn học được vận dụng trong quy trình triển khai dự án Bất Động Sản ; + Hạn chế của loại sản phẩm, khó khăn vất vả và yêu cầu để dự án Bất Động Sản được hồn thiện hơn. II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, ĐỐI TƯỢNGNgày hội được tổ chức triển khai với 2 nội dung1. Nội dung 1 : Thi mẫu sản phẩm sáng tạoTheo tiêu chí hướng tới giáo dục STEM và cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0. Các em sẽ phong cách thiết kế, sản xuất, kiến thiết xây dựng quy mô, loại sản phẩm “ Sản phẩm hoặc mơ hìnhvận dụng trong đời sống, học tập và đi dạo ”. a. Hình thức tham gia : – Mỗi lớp ĐK tối thiểu 01 mẫu sản phẩm dự thi và khơng q 03 loại sản phẩm. ( Sảnphẩm hoàn toàn có thể là của 1 nhóm học viên hay 1 cá thể học viên ) – Mỗi lớp triển khai ĐK loại sản phẩm dự thi theo mẫu ĐK ( được cho phép những thísinh hoàn toàn có thể nhờ cha mẹ hoặc những thầy cơ tương hỗ để bộc lộ tớt ý tưởng sáng tạo của mình ). b. Hình thức thi : – Ban Tổ chức sẽ chấm những loại sản phẩm dự thi theo những tiêu chuẩn lao lý và lựachọn giải theo lớp – Các mẫu sản phẩm sẽ được tọa lạc tại ngày hội theo vị trí pháp luật. c. Yêu cầu : – Sản phẩm dự thi được làm bằng những vật tư tái chế ( nhựa, gỗ, giấy, đá … ) hoặccác vật tư thân thiện với môi trường tự nhiên. – Các loại sản phẩm phải có tính thiết thực có tính vận dụng cao trong đời sớng hoặctrong giảng dạy, học tập, đi dạo. 2. Nội dung 2 : Thi mơ hình xe thế năngHọc sinh sử dụng những vật tư, linh phụ kiện rời thông dụng để sản xuất chiếc xe dichuyển xuống theo một mặt dốc và liên tục chuyển dời xa nhất trên mặt nằm ngang. a. Hình thức tham gia : Mỗi lớp được cử tối đa 2 đội dự thi, mỗi đội từ 2 đến 3 học viên ( mỗi đội dự thitới đa 1 mẫu sản phẩm, được cho phép những thí sinh hoàn toàn có thể nhờ cha mẹ hoặc những thầy cơ tương hỗ đểthể hiện tớt ý tưởng sáng tạo của mình ). b. Hình thức thiMỗi nhóm đại diện thay mặt cho lớp sẽ cho mẫu sản phẩm của lớp mình ( xe thế năng ) chạy trên một mặt phẳng nghiêng và liên tục chuyển dời xa nhất trên mặt nằmngang. Căn cứ vào quảng đường đi được của xe BGK sẽ chọn ra những mẫu sản phẩm đạt yêucầu theo pháp luật để trao giải. c. Yêu cầuSản phẩm dự thi được làm bằng những vật tư tái chế hoặc những vật tư thân thiệnvới thiên nhiên và môi trường. Sản phẩm phải được phong cách thiết kế theo đúng nhu yếu của BTC ( phụ lục ). III. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM1. Thời gian : a. Giai đoạn 1 : ( Từ 2/12/2020 ) – Nhà trường thông tin và tiến hành kế hoạch đến những lớp. – GVCN và học viên những lớp, những nhóm, cá thể thống nhất ý tưởng sáng tạo, phương ánđể triển khai những loại sản phẩm tham gia ngày hội STEM – Chuẩn bị những điều kiện kèm theo cơ sở vật chất và triển khai làm những mẫu sản phẩm tham giangày hội STEM – Xây dựng ý tưởng sáng tạo khoảng trống tọa lạc loại sản phẩm STEM, tổ chức triển khai ngày hộiSTEM. b. Giai đoạn 2 : ( Từ ngày 20/01 đến 25/01 năm 2021 ) Nội dung 1 : – Từ ngày 20/01/2021 đến ngày 21/01/2021 những lớp nộp mẫu sản phẩm dự thi về choban tổ chức triển khai. – Từ ngày 23/01/2021 đến ngày 25/01/2021 BGK tổ chức triển khai chấm điểm những sảnphẩm dự thi. Nội dung 2 : Thi loại sản phẩm xe thế năngCác lớp tham gia sẵn sàng chuẩn bị mẫu sản phẩm dự thi trong ngày 26/01/2020 để tham giadự thi. c. Ngày 01/2/2020 khai mạc ngày hội STEM. – Trưng bài những mẫu sản phẩm STEM dự thi. – Tổ chức thi xe thế năng. – Tổ chức công bố và trao giải. 2. Địa điểm : – Sân trường THCS Lý Tự Trọng. IV. GIẢI THƯỞNGCơ cấu phần thưởng – Giải phần thi loại sản phẩm phát minh sáng tạo ( nội dung 1 ) :  1 giải nhất. 1 giải nhì. 1 giải 3.6 giải KK1 giải 3.6 giải KK – Giải xe thế năng ( nội dung 2 )  1 giải nhất. 1 giải nhì. V. KINH PHÍ TỔ CHỨCThực hiện theo Quy chế tiêu tốn nội bộVI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN1. Ban tổ chức1. Phạm Thu HuyềnHiệu trưởng – Trưởng ban. 2. Vũ Ngọc ĐạiP hiệu trưởng – Phó ban. 3. Lưu Thị QuỳnhTổng đảm nhiệm – Thành viên. 4. Nguyễn Thị YếnTKHĐ – Thành viên. 5. Nguyễn Thị Bích HạnhTTCM – Thành viên. Ban tổ chức triển khai có trách nhiệm lập kế hoạch, phân cơng cơng tác tổ chức triển khai. Quán triệtnội dung kế hoạch tiến hành để những bộ phận thực thi. 2. Ban Giám khảo1. Vũ Ngọc ĐạiTrưởng ban2. Nguyễn Thị YếnThư ký tổng hợpBan giám khảo địa thế căn cứ nội dung của những hoạt động giải trí kiến thiết xây dựng thang điểm chophù hợp với từng nội dung, tham mưu với BTC để thực thi. Tổ chức phân công những thành viên ban giám khảo thực thi công tác làm việc chấm giải, tổng hợp điểm và thông tin tác dụng từng nội dung theo thời hạn lao lý cho BTC.Các thành viên ban giám khảo tổ chức triển khai chấm giải theo sự hướng dẫn và điềuđộng của trưởng ban.  Nội dung 1 : Dự kiến1. Vũ Ngọc Đại2. Phạm Thu Huyền3. Nguyễn Thị Yến4. Dương Thị Hà5. Nguyễn Thị Bích Hạnh  Nội dung 2 : Dự kiến1. Vũ Ngọc Đại2. Dương Thị Hà3. Nguyễn Thị Bích Hạnh3. Ban cố vấn : Có nghĩa vụ và trách nhiệm tương hỗ những học viên trong q trình hồn thiện sảnphẩm, viết báo cáo giải trình diễn đạt mẫu sản phẩm khi GVCN và những nhóm học viên có nhu yếu … STTHọ tênDương Thị HàNguyễn Thị Bích HạnhNguyễn Thị YếnĐồn Thị XnNhiệm vụ phụ tráchKhối 6,7 Khối 8,9 Trên đây là Kế hoạch Thực hiện ngày hội STEM năm học 2020 – 2021. Để việctổ chức được thành công xuất sắc đạt hiệu suất cao và chất lượng đề xuất những GVCN tiến hành vàhướng dẫn học viên thực thi trang nghiêm, nhà trường sẽ liên tục kiểm tra tiếnđộ thực thi của những lớp. Trong quy trình triển khai, nếu có vướng mắc báo cáo giải trình vềBGH nhà trường để được hướng dẫn, xử lý. Nhận được thông tin này, Nhàtrường nhu yếu những giáo viên, bộ phận được phân công, tiến hành theo đúng kếhoạch. /. Nơi nhận : – GVCN ; – TTCM ; – Thành viên BTC, BGK ; – Lưu VP.HIỆU TRƯỞNGPhạm Thu HuyềnPHỤ LỤC 1B ẢN MÔ TẢ SẢN PHẨM DỰ THI NỘI DUNG 1S ẢN PHẨM SÁNG TẠO STEM ( Tuỳ nội dung đơn cử của từng giải pháp, tác giả hoàn toàn có thể điền hoặc lý giải thêm vàonhững mục thích hợp trong Bản mơ tả này – Bản mơ tả cần phải trình diễn rõ ràng, cóthể viết tay hay đánh máy, khơng tẩy xố và đóng thành cuốn. Nội dung trình diễn cần phảicơ đọng rõ ràng, đủ những hình vẽ, bảng biểu, thơng số, số liệu, chỉ tiêu đạt được … ) A. THƠNG TIN CHUNG : 1. Tên mẫu sản phẩm : … … … … … ……………. … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … …………… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 2. Ngày tạo loại sản phẩm : ………….. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 3. Nhóm dự thi : … … … … … … … …………… … … … … … … … … … … … … … … … … Tên lớp : … … … … … … … … … … …………… … … … … … … … … … … … … … B. PHẦN MƠ TẢ SẢN PHẨM DỰ THI : Tóm tắt những điểm chính yếu nhất của giải pháp ( khoảng chừng 1-2 trang ), bao gồmcác nội dung sau : 1. Ý tưởng nảy sinh2. Nguyên vật liệu3. Cấu tạo4. Sử dụng những kỹ năng và kiến thức của môn học nào để vận dụng trong quá trình làm sảnphẩm. ( HS khối lớp nào nên vận dụng những kỹ năng và kiến thức của khối lớp đó vào sảnphẩm của mình, tránh thực trạng sử dụng kiến thức và kỹ năng vượt cấp ) 5. Hiệu quả – quyền lợi – tính ứng dụng vào thực tiễnHỌC SINH SẼ SỬ DỤNG BẢN TĨM TẮT NÀY ĐỂ THUYẾT TRÌNHTRƯỚC BAN GIÁM KHẢO VÀ TRONG NGÀY HỘI STEM.PHỤ LỤC 2PHI ẾU CHẤM SẢN PHẨM STEMTên giám khảo : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Tên mẫu sản phẩm … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. Lớp … … … … … … … … tác giả … … … … … … … … … … … … … … … … Các lớp chú ý quan tâm vào nội dung biểu điểm chấm để làm mẫu sản phẩm. NỘI DUNG CHẤM1. Hình thứcTHANGĐIỂM02ĐIỂMCHẤMNHẬN XÉT – Tính mỹ thuật – Tính kỹ thuật2. Nội dunga. Tính sáng tạo1305 – Tính phát minh sáng tạo biểu lộ trong mẫu sản phẩm – Sử dụng kiến thức và kỹ năng nền để làm ra sảnphẩmb. Tính hiệu quảCơng dụng của sản phẩmLợi ích mà mẫu sản phẩm hoàn toàn có thể mang lạicho xã hội05c. Tính kinh tếKinh phí cần góp vốn đầu tư cho mẫu sản phẩm ( càng sử dụng những vật tư tái chế, dễ tìm dễ kiếm càng tớt ) 01 d. Tính khả thiDễ làm, dễ sử dụng023. Thuyết trìnhBám sát nội dung bản mơ tả sảnphẩmNgắn gọn, logic, rõ ràngVăn phong dễ hiểu, sinh độngPhong cách trình bàyTỔNG ĐIỂM0520PHỤ LỤC 3N ỘI DUNG 2M ÔN THI : XE THẾ NĂNG – ĐỘNG NĂNG1. Vật liệuHọc sinh sử dụng những vật tư, linh phụ kiện rời thông dụng để sản xuất. Các vật tư, linh phụ kiện được sử dụng từ vật tư tái chế như : những dây, thanh nhựa, gỗ, thủy tinh, sắt kẽm kim loại, ổ bi ( bạc đạn ) rời, ớc, vít, đinh, đinh tán … để làm khung sườnxe, trục và bánh xe. Học sinh được tự gia công trước những vật tư, linh phụ kiện theo những hình thù, kíchthước khác nhau ( hình tấm đa giác, tấm trịn, khới hộp, thanh hình tròn trụ, khới trụ … ) đểkhi dự thi hoàn toàn có thể lắp ráp xe theo những giải pháp khác nhau. Có thể sử dụng những vật liệucó sẵn như bánh xe, đĩa CD, đĩa DVD … để lắp ráp, sản xuất xe. 2. Cấu tạo xe  Chiều dài x chiều rộng x độ cao : Tối đa 40 cm ( dài ) x tối đa 20 cm ( rộng ) x20cm ( cao )  Trọng lượng tối đa của xe khơng q 3 kg  Xe có từ 3 đến 6 bánh xe, những bánh xe gắn với trục bánh xe trục bánh xe gắn cốđịnh với thân xe.  Xe phải link thành một khới hồn chỉnh với những bánh xe và thân xe để khixe hoạt động, những bánh xe lăn trên mặt đường, trục bánh xe và thân xe chuyển độngthẳng ( tịnh tiến ) với mặt đường.  Khi hoạt động giải trí, xe không được sử dụng bất kể nguồn nguồn năng lượng nào dự trữtrong xe ( cơ năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng … ). Nhờ thế năng khởi đầu cungcấp bởi một mặt phẳng nghiêng, xe phải lăn được một quãng đường đi xa nhất. Để có được một chiếc xe đạt hiệu suất cao cao, học viên cần nghiên cứu và điều tra, thử nghiệmvà tìm phương án tích hợp cho một sớ yếu tố sau : ảnh hưởng tác động của khối lượng xe, lựcma sát, chiều cao xe, trọng tâm xe, hình dạng xe, kích cỡ vật, kích cỡ bánh xe, sự độc lạ về kích cỡ giữa bánh trước và bánh sau xe, chiều dài trục xe, khoảngcách giữa trục trước và trục sau xe, vật liệu làm bánh xe … để xe chạy được xa hơn. ( Học sinh hoàn toàn có thể khám phá tìm hiểu thêm để sản xuất xe từ nhiều nguồn khác nhau : Sáchbáo, internet … ) 3. Thể thức thiCác lớp chọn mẫu sản phẩm để tham gia dự thi. Sản phẩm tập trung trong một khu vựcquy định. Xe dự thi của mỗi đội sẽ xuất phát lần lượt liên tục nhau. Mỗi học viên đạidiện cho nhóm đặt xe xuất phát ở vị trí mép sau của xe tại đỉnh của mặt phẳngnghiêng. Mặt phẳng nghiêng có chiều dài 1 m, chiều ngang 0,5 m, chiều cao 0,5 m. Giám khảo kiểm tra và học viên buông cho xe lăn xuống dốc rồi liên tục chuyểnđộng trên mặt phẳng ngang. Xe chuyển dời quãng đường trên mặt phẳng ngang càngdài thì đạt tác dụng càng cao. Đường TT giữa sân tranh tài nằm vng góc với đáy mặt phẳng nghiêng, tại trung điểm của đáy mặt phẳng nghiêng. Hai đường biên nằm hai bên đường trungtâm, mỗi đường biên cách đường TT 1 m. Kết quả thi của xe được tính tại vị trí xe dừng lại và bằng khoảng cách từ mépsau của xe đến đường thẳng đi qua đáy mặt phẳng nghiêng, theo phương tuy nhiên songvới đường TT. Nếu xe vượt ra ngoài đường biên giới, tác dụng được tính bằngkhoảng cách từ vị trí ći cùng nơi xe ra khỏi đường biên giới. Trong thời hạn diễn ra cuộc thi, học viên được phép kiểm soát và điều chỉnh cấu trúc của xethi đấu theo lao lý trong cuộc thi nhưng phải diễn ra trong khu vực những đội dự thivà không được sử dụng vật tư, linh phụ kiện của học viên khác, của xe khác. Khi Ban tổ chức triển khai công bố tên của đội dự thi để xuất hiện ở vị trí xuất phát, nếu độidự thi xuất hiện sau 30 giây thì Ban tổ chức triển khai sẽ loại đội thi đó và thực thi cho đội kếtiếp dự thi. MƠ HÌNH ĐƯỜNG ĐUA4. Tiêu chí chấm điểm ( điểm tối đa 10 ) : – Xe được trang trí đẹp, ấn tượng : 2 điểm. – Có cấu trúc vững chắc vật liệu tương thích : 2 điểm. – Vật liệu sử dụng tận dụng từ vật tư đã qua sử dụng : 2 điểm. – Xe chạy được quãng đường xa nhất ( sau 3 lần thi ) : 4 điểm.  Lưu ý : Các xe tham gia dự thi khơng đúng theo size pháp luật sẽ khơngđược tham gia dự thi. PHỤ LỤC 4PHI ẾU ĐĂNG KÝ THAM GIA NGÀY HỘI STEMNĂM HỌC 2020 – 2021  Tên nhóm, lớp, cá thể HS tham gia :  …………………………………………………………………………………………………………….. Số lượng thành viên tham gia : … … … … … … .. …. học viên.  Nội dung ĐK tham gia : Nội dung 1 ( tên mẫu sản phẩm ) : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Nội dung 2 : Xe thế năng …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Xác nhận của GVCN10

Source: https://evbn.org
Category : Lễ Hội