Sử dụng đồ dùng dạy học môn khoa học lớp 4 – Tài liệu text

Sử dụng đồ dùng dạy học môn khoa học lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.08 KB, 19 trang )

A.ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lời mở đầu:
Khoa học là một môn học thực hành. Những hiểu biết mà các em nhận
thức được là thực tế đang xảy ra xung quanh các em, là những điều mà các
em có thể áp dụng ngay vào bản thân mình, những người xung quanh và môi
trường thiên nhiên.
Cùng với các môn học khác, môn Khoa học được xây dựng trên
cơ sở tiếp nối những kiến thức về tự nhiên của môn Tự nhiên – xã hội lớp
1,2,3. Nội dung chương trình được cấu trúc đồng tâm, mở rộng và nâng cao
theo 3 chủ đề:
1. Con người và sức khoẻ.
2. Vật chất và năng lượng.
3. Thực vật và động vật.
Các chủ đề trên được mở rộng và nâng cao theo nguyên tắc từ gần đến
xa, từ đơn giản đến phức tạp để giúp học sinh có cái nhìn về con người,
thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
Chương trình được lựa chọn thiết thực, gần gũi với học sinh, giúp các
em có thể vận dụng các kiến thức khoa học vào cuộc sống hàng ngày, hình
thành và phát triển kỹ năng học tập khoa học nhằm tạo điều kiện cho học
sinh phát huy tính tích cực, tự tìm tòi phát hiện kiến thức khoa học.
Trong quá trình dạy học, học sinh nhận thức nội dung bài học dưới
sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên có sự hỗ trợ của thiết bị dạy hoc. Đối
với học sinh tiểu học, thiết bị dạy học là yếu tố rất cần thiết giúp các em
quan sát sự vật, hiện tượng một cách trực quan; giúp các em nhận thức sâu
hơn bài học. Thiết bị dạy học còn làm tăng hứng thú học tập của học sinh,
tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành tốt kĩ năng, kĩ
xảo…Chính vì vậy muốn thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao
1

chất lượng dạy học không thể không quan tâm tới đổi mới cách sử dụng thiết

bị, đồ dùng dạy học.
Đối với việc giảng dạy môn Khoa học ở tiểu học, thiết bị, đồ dùng dạy
học lại càng đặc biệt quan trọng bởi phương pháp dạy học đặc trưng của
môn học là quan sát và thí nghiệm. Những kiến thức, kĩ năng, phương pháp
học tập môn Khoa học là cơ sở để học tiếp các môn Sinh học, Vật lý, Hóa
học…ở bậc học cao hơn. Vì vậy có thể nói Thiết bị, đồ dùng dạy học là yếu
tố không thể thiếu trong mỗi tiết học
Để tạo điều kiện cho học sinh được phát triển kĩ năng học tập khoa học,
phát huy tính tích cực, chủ động tìm tòi, phát hiện kiến thức, bản thân tôi
cũng đã nghiên cứu tìm phương pháp để có thể sử dụng đồ dùng dạy học
một cách hiệu quả nhất. Vì thế, tôi xin trình bày một số biện pháp nâng cao
chất lượng “Sử dụng đồ dùng dạy học môn Khoa học lớp 4”.
II.Thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học trong môn Khoa học:
1.Thực trạng:
– Những năm gần đây giáo viên Tiểu học cũng đã quan tâm sử dụng thiết bị
đồ dùng dạy học song phần lớn chỉ coi đó là phương tiện minh họa thay cho
lời giảng của giáo viên chứ ít được sử dụng làm phương tiện để tổ chức các
hoạt động học tập của từng cá nhân hoặc từng nhóm học sinh.
– Trong quá trình sử dụng giáo viên đã gặp không ít những khó khăn vì chưa
nắm vững những nguyên tắc sử dụng thiết bị, đồ dùng sao cho hợp lý, có
hiệu quả. Phần lớn là sự tự mày mò, học hỏi lẫn nhau, chưa được bồi dưỡng
một cách cơ bản, có hệ thống nên còn nhiều lúng túng.
– Bộ đồ dùng dạy học được trang bị đáp ứng được xu thế đổi mới phương
pháp dạy học. Mỗi lớp chỉ được cung cấp một bộ, chỉ đủ để giáo viên làm
mẫu, ít có điều kiện để các nhóm học sinh được thực hành.
2

– Ngoài ra, không gian lớp học còn chật hẹp, tủ đựng đồ dùng chưa đồng bộ
nên việc sắp xếp, bảo quản còn nhiều bất tiện.

2.Kết quả,hiệu quả của thực trạng :
– Giáo viên còn lúng túng khi sử dụng các đồ dùng làm thí nghiệm khoa học
– Việc sử dụng đồ dùng trong mỗi tiết Khoa học chủ yếu là giáo viên thao
tác minh họa, học sinh quan sát nghe cô giảng giải.
– Một số đồ dùng cấp phát đã bị hỏng sau một vài lần sử dụng.
– Học sinh ít được làm thí nghiệm khoa học.
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.Các giải pháp thực hiện:
1. Đối với công tác quản lý:
– Sắp xếp bố trí đội ngũ giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên
chuẩn, trình độ tay nghề vững vàng, có sức khoẻ, tâm huyết với nghề giảng
dạy khối 4.
– Tạo thuận lợi để giáo viên có điều kiện chuẩn bị đồ dùng, làm thử các
thí nghiệm khoa học.
– Trường tổ chức tập huấn hướng dẫn sử dụng, khai thác triệt để các đồ
dùng bộ môn khoa học, đồng thời, phát động giáo viên, học sinh tự sưu tầm,
tự làm đồ dùng dạy học bổ sung.
– Trường tổ chức thi sử dụng đồ dùng dạy học; Thi đồ dùng dạy học
tự làm.
2. Đối với giáo viên:
– Phải xác định được mục tiêu phân môn Khoa học lớp 4, cần đạt theo
chuẩn kiến thức kỹ năng.

3

– Duy trì hiệu quả các buổi sinh hoạt chuyên môn, thống nhất nội dung
phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cách sử dụng khai thác hợp lý đồ
dùng dạy học của các bài học tuần tiếp theo.
– Đọc nghiên cứu sách hướng dẫn, sử dụng Thiết bị dạy học làm thí

nghiệm thử trước khi lên lớp giảng bài.
– Tìm hiểu những thiết bị, đồ dùng cần thiết trong dạy học từng bài, xem
những thiết bị dạy học nào đã được trang cấp, còn thiếu những gì để sưu
tầm, tự
làm bổ sung.
– Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sắp tới có thể theo
nhóm hoặc cá nhân.
3. Cơ sở vật chất:
– Có đủ SGK cho học sinh, SGV, thiết kế bài giảng, sách hướng dẫn
sử dụng đồ dùng dạy học môn khoa học lớp 4.
– Có tủ đựng đồ dùng dạy học.
– Bàn ghế ngồi phải đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh di
chuyển thảo luận nhóm- làm thí nghiệm khoa học.
– Không gian lớp học có mảng dành riêng trưng bày thiết bị dạy học
và sản phẩm sưu tầm, tự làm của giáo viên và học sinh.
II.Các biện pháp để tổ chức thực hiện:
1,Chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả
a.Tìm hiểu, phân loại thiết bị, đồ dùng dạy học của môn Khoa học.
Thiết bị, đồ dùng dạy học ở môn Khoa học rất đa dạng và phong phú.
Muốn sử dụng thiết bị được tốt người giáo viên cần phải phân loại theo mục
đích tiết dạy và đặc điểm của đồ dùng như sau:
*Mô hình:
Mẫu vật khô, mẫu bằng nhựa cứng, nhựa dẻo, thạch cao…
4

*Dụng cụ:
Dụng cụ bằng kính, kim loại như kính lúp, kính hiển vi…
Bằng thủy tinh: nhiệt kế, ống nghiệm, phễu,bình thủy tinh….
Bằng nhựa, bằng cao su như can, ca đựng nước…

*Tranh ảnh.
* Hóa chất: Cồn 900, Ô – rê- dôn…
* Thiết bị hiện đại: Máy vi tính, Máy chiếu, đầu đĩa… đòi hỏi người sử dụng
cần có một kiến thức nhất định về vận hành và bảo quản.
Khi phân loại được thiết bị giáo viên sẽ sử dụng thiết bị đúng mục
đích, an toàn, tránh được các đổ vỡ và tai nạn đáng tiếc, biết cách bảo quản
sẽ giữ được thiết bị bền, đẹp….
Ngoài bộ đồ dùng được cung cấp còn phải kể đến đồ dùng tự làm
và sưu tầm của giáo viên và học sinh. Giáo viên cần phải có sự chuẩn
bị nghiên cứu kĩ nội dung mỗi bài học, phải biết lựa chọn đồ dùng phù hợp,
sử dụng đúng lúc, đúng chỗ để phát huy được tác dụng của đồ dùng dạy học
trong việc hình thành kiến thức, kĩ năng cho HS. Quan trọng nhất vẫn là
làm thế nào để tổ chức cho HS hoạt động với đồ dùng đó một cách hiệu quả.
Điều đó đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và công sức. Chính vì
thế ngay đầu năm học, tôi đã chú ý đến việc khai thác, sử dụng đồ dùng học
tập ở các môn học sao cho đạt hiệu quả; Đặc biệt tôi đầu tư nhiều hơn cho
môn Khoa học.
Trước hết tôi nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung chương trình môn
Khoa học lớp 4 để nắm được những loại thiết bị, đồ dùng dạy học cần phải
sử dụng. Tiếp đó tôi tìm hiểu danh mục về bộ đồ dùng Khoa học Lớp 4 nhà
trường đã có xem còn thiếu những gì để có kế hoạch làm, sưu tầm bổ sung.
b.Lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học.

5

Để chủ động trong việc sử dụng đồ dùng dạy học, mỗi giáo viên và tổ
chuyên môn cần lập kế hoạch cụ thể những đồ dùng cần thiết trong từng bài
và sắp xếp chúng hợp lí để tiện sử dụng.
Bài

Tên Bài

số
1

Đồ Dùng
-Phiếu học tập (SGV)

Ghi Chú
-GV chuẩn bị

Con người cần gì để – 4 bộ phiếu vẽ (hoặc ghi) những
sống?

thứ cần thiết khác để duy trì cuộc
sống.

– HS chuẩn

-Giấy khổ lớn.
bị theo nhóm
………..
…..
-2 tháp dinh dưỡng cân đối (tranh – GV chuẩn bị

…. …….
7

Tại sao cần ăn phối câm)

hợp

nhiều

thức ăn?

loại – Các tấm thẻ cài ghi tên hay hình
vẽ hoặc tranh ảnh các loại thức ăn.
-Các tấm bìa hình tròn để ghi tên các – HS chuẩn bị
món ăn.

….
2

…….

theo nhóm

-Giấy khổ lớn (bìa lịch) để làm “mâm”
…………….
…….
– 3 cốc thủy tinh giống nhau,thìa
– HS chuẩn
– Chai,bình,cốc đựng nước có hìn bị theo nhóm

Nước có những tính dạng khác nhau
chất

gì? – 1tấm kính và 1khay đựng nước
– 1tấm vải (khăn tay)bông, giấy thấm.

– Một ít muối ,đường, cát…

– GV chuẩn bị

– Nước lọc, nước chè, sữa..
– Phiếu học tập

6

Từ kế hoạch trên, có thể chủ động hơn trong việc phân cơng HS chuẩn
bị sưu tầm; Giáo viên phối hợp với đồng nghiệp dạy cùng khối lớp để
tự làm một số đồ dùng đơn giản như: Mơ hình lọc nước đơn giản; Sơ đồ
vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên; …..
Giáo viên hướng dẫn HS trong nhóm phân chia nhau hoặc cùng nhau
chuẩn bị đồ dùng cơ giáo giao, ví dụ như: cùng vẽ tranh hoặc sưu tầm ảnh về
các loại quả, rau, gà, vịt, cá, trứng sữa,… phục vụ cho trò chơi ở hoạt động
3 – bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Hoặc tất cả đồ
dùng chuẩn bò từ tiết trước để làm thí nghiệm về:
nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như:
cốc, túi nilông, xi lanh, đèn, nhiệt kế… phục vụ cho bài
ơn tập( tuần 28): Vật chất và năng lượng.

2,Sử dụng đồ dùng dạy học trong từng bài cụ thể.
2.1. Sử dụng đồ dùng là tranh, ảnh, sơ đồ…
Trong nội dung chương trình mơn Khoa học đồ dùng là tranh ảnh,
sơ đồ…khơng chỉ làm nhiệm vụ minh họa mà còn là nguồn cung cấp thơng
tin để học sinh tìm ra kiến thức mới. Vì vậy khai thác tranh ảnh có hiệu
quả sẽ giúp học sinh hiểu sâu và nhớ lâu những kiến thức trong mỗi bài học.
Sách giáo mơn Khoa học lớp 4, số lượng tranh ảnh đã được tăng cường,
màu sắc đẹp, hấp dẫn và có tính điển hình. Vì vậy tập trung khai thác kĩ
những hình ảnh sách giáo khoa là có thể đạt được phần lớn mục tiêu của giờ
học. Tuy nhiên do khổ sách có hạn nên một số tranh ảnh còn nhỏ, chỉ đủ để
HS là việc cá nhân hoặc nhóm nhỏ chứ khơng thể dùng trình bày trước cả
lớp, do đó cũng cần phải phóng to, tách riêng một số hình ảnh.
Ví dụ1: Bài 27 Một số cách làm sạch nước
7

Hoạt động 3:Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
Để giúp HS nắm được quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy
nước đảm bảo 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan và sát trùng,
thì Hình 2 SGK chỉ có tác dụng khi em hoạt động nhóm 4. Muốn giải thích
hoặc tổ chức cho HS trình bày trước lớp một cách cụ thể về tác dụng của
từng công đoạn trong dây chuyền sản xuất nước sạch cần phải phóng to
hình 2.
Ví dụ 2: Bài 15 : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
Hoạt động 1:Quan sát hình và kể chuyện.
9 Hình trong SGK cần được tách rời, phóng to để HS sắp xếp thành 3
câu chuyện sức khỏe của Hùng. Từ đó HS có thể vừa chỉ vào tranh vừa trình
bày trước lớp một cách sinh động, cụ thể về nguyên nhân dẫn đến việc mắc
bệnh của Hùng và những việc cần làm khi cơ thể bị bệnh.
Bên cạnh việc sử dụng tranh ảnh thì sơ đồ, phiếu học tập…cũng được sử

dụng rất nhiều trong môn Khoa học. Thường thì GV vẽ sơ đồ trên bảng phụ
hoặc khổ giấy lớn; Một số phiếu học tập được phóng to để phục vụ khi dạy
cả lớp hoặc để các nhóm đối chiếu kết quả làm việc và giáo viên sử dụng để
chốt lại ý cơ bản cần thiết. Nhiều giờ thao giảng, sơ đồ, phiếu học tập được
phóng to, in màu rất đẹp nhưng lại chỉ sử dụng được một lần vì giáo viên
yêu cầu HS viết, vẽ ngay vào đó. Như vậy rất tốn kém và lãng phí thời gian
chuẩn bị. Vì thế tôi đã suy nghĩ để thiết kế những sơ đồ, phiếu học tập có thể
sử dụng được nhiều lần.
Ví dụ 3 : Bài 21 Ba thể của nước
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
Nếu chỉ yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ và trình bày sự chuyển thể của nước
thì các em sẽ sao chép y nguyên hình vẽ SGK chuyển thành sơ đồ và trình
bày theo kiểu học thuộc lòng. Chỉ cần “xoay” sơ đồ kiểu khác như đề kiểm
8

tra cuối kì I năm 2007-2008 là đã có tới 40% HS nhầm lẫn vì không hiểu
bản chất, Vì vậy để học sinh nắm vững về sự chuyển thể của nước và điều
kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó tôi đã thiết kế 2 kiểu sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 1:Yêu cầu HS gắn các tấm thẻ có ghi :
;

đông đặc

ngưng tụ

đồ cho phù hợp :

; Bay hơi

nóng chảy

;

vào các ô trống trong sơ

Sơ đồ 1
Nước ở thể lỏng

Nước ở thể rắn

Hơi nước

Nước ở thể lỏng
+ SƠ ĐỒ 2: Y/c HS gắn các hình sau vào trong sơ đồ cho phù hợp:

Bay hơi
,

Ngưng tụ
,

,

Sơ đồ 2

Nóng chảy

Đông đặc
9

Kết quả gắn các hình vào sơ đồ như sau:

Bay hơi

Nóng chảy

Ngưng tụ

Đông đặc

Sau khi hoàn thiện sơ đồ HS sẽ dựa vào đó để trình bày sự chuyển thể
của nước trong điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó.
10

Các tấm thẻ trên đều được ép Platic và gắn nam châm sau để có thể gắn
vào và tháo ra 1 cách dễ dàng.
Tương tự như vậy,tôi cũng làm các tấm thẻ ghi Đ-S ( đúng- sai); NK( nên – không nên) ; 1-2-3-4 ; X… Để tháo gắn vào các ô trống trước ý
đúng; các lời khuyên về sử dụng dinh dưỡng hợp lý; các việc nên hay không
nên làm; Trình tự các sự việc….
Ví dụ : Bài 42 Sự lan truyền của âm thanh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lan truyền của âm thanh
Để kiểm tra sự nắm vững cơ chế truyền âm thanh của HS, tôi đã yêu cầu
HS thực hiện phiếu học tập sau:
Khi gõ trống tai ta nghe thấy tiếng trống. Hãy điền số vào

trước

các sự kiện xảy ra theo thứ tự từ 1 đến 4 cho phù hợp :
Không khí xung quanh mặt trống rung động.
Mặt trống rung
Màng nhĩ rung và tai ta nghe thấy tiếng trống.
Không khí gần tai ta rung động
* Dựa vào phiếu trên HS sẽ dễ dàng giải thích được âm thanh truyền
tới ta ta như thế nào.
Với những tấm thẻ như thế tôi không những sử dụng được nhiều
lần ở nhiều bài trong môn Khoa học mà có thể sử dụng rất tiện lợi ở các môn
như Đạo đức, Lịch sử, Địa lí….
Đối với các dạng bài tập nối ô chữ tôi cũng đã thay đổi để sử dụng được
nhiều lần.
Ví dụ: Bài 50 Nóng, Lạnh, Nhiệt độ
Hãy gắn các phiếu ghi 1000C, 00C, 390C, 250C, 370C vào

cho

phù hợp:
Người khỏe mạnh (bình thường)
11

Người bị sốt
Nhiệt độ trong phòng một ngày trời
mát mẻ
Nước đang sôi
Nước đá đang tan
Chỉ cần hai bộ như trên có thể tổ chức tốt các trò chơi học tập nhằm

giúp HS ghi nhớ được một số nhiệt độ tiêu biểu không chỉ ở một lớp mà có
thể sử dụng cho cả khối và còn dùng được nhiều năm.
2.2.Sử dụng đồ dùng là vật thật:
Trong môn Khoa học lớp 4 có một số bài là cần sử dụng đồ dùng dạy
học là vật thật. Nếu tổ chức cho HS được thực hành trên vật thật chắc chắn
các em sẽ có được những kĩ năng cần thiết ứng dụng những kiến thức đã học
vào cuộc sống. Tuy nhiên khi thực hành với vật thật theo đúng yêu cầu của
nội dung bài học cần phải hướng dẫn các em rất tỉ mỉ, cẩn thận, nếu không
kiến thức rút ra từ thực hành sẽ không thuyết phục.
Ví dụ1: Bài 10,11 Sử dụng thưc phẩm sạch và an toàn – Một số cách bảo
quản thức ăn
Các nhóm HS cần phải chuẩn bị một số loại rau quả còn tươi, lành lặn
và cả loại héo úa; Một số đồ hộp, thực phẩm đóng gói còn hạn sử dụng, bao
bì đảm bảo quy cách và một số lạo bị han rỉ, méo mó…để các em có điều
kiện so sánh để từ đó nhận biết được thức ăn tươi sạch đảm bảo an toàn thực
phẩm. Đồng thời biết cách bảo quản và sử dụng thực phẩm đã bảo quản cho
hợp vệ sinh.
Ví dụ 2: Bài 16 Ăn uống khi bị bệnh

12

Nếu không được thực hành pha dung dịch Ô-rê-dôn chắc chắn các em sẽ
khó nhớ được chính xác các bước tiến hành pha dung dịch theo đúng hướng
dẫn và sẽ lúng túng trong thao tác.
Qua 2 ví dụ trên ta thấy rõ: được thực hành trên vật thật sẽ hình thành
cho các em những thói quen tốt, những kĩ năng cần thiết cho cuộc sống có
lợi cho sức khỏe: Xem hạn sử dụng, đọc kĩ hướng dẫn trước khi sử dụng, lựa
chọn sản phẩm tốt, bảo quản, sử dụng đúng cách…
Ví dụ 3: Bài 47 Ánh sáng cần cho sự sống

Để có đồ dùng phục vụ cho bài này tôi đã hưỡng dẫn HS chuẩn
bị trước một tuần. Mỗi nhóm chuẩn bị 3 hộp giấy (Hộp cà phê,chè); cho đất
khoảng 1/3 hộp gieo vào mỗi hộp từ 5 đến 10 hạt đậu, tưới đủ nước ấm. Hộp
thứ nhất đậy kín nắp, khoét lỗ 7x7cm bên thành hộp ; hai hộp còn lại cắt bỏ
nắp, một hộp để ngoài sân, một hộp để trong góc phòng (thiếu ánh sáng).
Với 3 điều kiện trên, cách mọc và màu sắc của cây đậu có sự khác biệt
rõ rệt. Đó là bằng chứng thiết thực nhất để HS thấy được vai trò của ánh
sáng đối với đời sống thực vật.
Tương tự như vậy. Ở bài 57 tôi cũng hướng dẫn HS trồng 5 cây đậu vào
hộp nhựa với các điều kiện chăm sóc khác nhau để giúp các em nhận rõ
được điều kiện cần thiết để thực vật sống và phát triển bình thường. Từ đó
các em có ý thức và bắt đầu biết chăm sóc cây ở gia đình và vườn trường.
2.3.Sử dụng thiết bị thí nghiệm :
Mặc dù thí nghiệm môn Khoa học lớp 4 khá đơn giản, việc bố trí lắp đặt
cũng không mấy phức tạp song nếu không chuẩn bị kĩ chỉ một sơ suất nhỏ
cũng có thể làm cho thí nghiệm không thành công. Khi đó kiến thức được
rút ra từ thí nghiệm cũng khiến HS nghi ngờ,Vì vậy việc làm thử trước các
thí nghiệm, ghi chép rút kinh nghiệm để khắc phục các sự cố có thể xảy ra
đảm bảo cho thí nghiệm thành công là việc làm rất cần thiết.
13

Ví dụ: Bài 35 Không khí cần cho sự cháy
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách duy trì sự cháy
Trong thí nghiệm chứng minh: Muốn diễn ra sự cháy liên tục, không
khí phải được lưu thông. Nếu ngọn nến quá nhỏ khi úp cốc thủy tinh thông
đáy lên cây nến gắn trên đế kín, nến không tắt được. Ngược lại nếu cây nến
to qua thì lại tắt quá nhanh, HS không đủ thời gian quan sát ngọn lửa bé dần
rồi tắt hẳn, Do đó phải làm thử trước để chọn được đồ dùng phù hợp.
Ngoài ra, cũng cần phải có một số “mẹo” nhỏ khi làm thí nghiệm để

HS dễ quan sát các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm đó.
Ví dụ : Bài 32 Không khí gồm những thành phần nào?
Hoạt động 1:Xác định thành phần chính của không khí.
Khi tiến hành thí nghiệm; úp lọ thủy tinh vào cây nến đang cháy gắn
trong một đĩa chứa nước, chỉ cần pha vào nước 1-2 giọt mực để nước có
màu xanh lơ thì khi nến tắt, nước dâng lên trong lọ(chiếm chỗ lượng khí ô-xi
đã mất đi) sẽ quan sát rõ hơn nhiều so với dùng nước trong suốt.
Tương tự như vậy đối với bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ
HS cũng thấy được mực nước màu trong ống thủy tinh dâng lên
và hạ xuống rõ rệt khi nhúng vào chậu nước sôi và chậu nước đá.
2.4.Tổ chức cho HS hoạt đông với đồ dùng dạy học.
Một trong những định hướng của đổi mới phương pháp dạy học là tăng
cường tổ chức hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho HS phát huy tính
tích cực, tự tìm tòi phát hiện ra kiến thức. Chính vì vậy trong mỗi giờ học
giáo viên đều phải cố gắng lựa chọn những hình thức, phương pháp và
phương tiện dạy học phù hợp để có thể tổ chức tốt các hoạt động học tập của
HS. Tuy nhiên, hoạt động của HS đối với đồ dùng dạy học thường diễn ra
dưới hình thức nhóm, mà HS tiểu học còn nhỏ tuổi, năng lực tổ chức, phối
hợp còn hạn chế, sự khéo léo, cẩn trọng trong thao tác chưa nhiều nên dễ
14

dẫn tới tình trạng chỉ một vài cá nhân trong nhóm thực sự làm việc với các
đồ dùng, số còn lại ngồi theo dõi hoặc làm việc riêng, vì thế cũng không
phát huy tích cực, chủ động, hợp tác trong tìm tòi, phát hiện kiến thức. Học
sinh chưa thực hiện đúng các bước thực hành, thí nghiệm dẫn đến kết quả
không chính xác hoặc đổ vỡ mất an toàn, nhất là những thí nghiệm liên quan
tới cháy, nước sôi hay đồ thủy tinh dễ vỡ.
Để khắc phục tình trạng đó những tiết học đầu giáo viên thường dành
nhiều thời gian để ổn định nhóm thực hành; Đồng thời bồi dưỡng năng lực

điều khiển, tổ chức cho tổ trưởng, nhóm trưởng; Hướng các em vào tập
trung chú ý,… Dần dần các em đã có nề nếp và nghiêm túc hơn trong giờ
học. Bên cạnh đó, khi tổ chức cho học sinh làm việc ta cần kiểm tra sự nắm
vững mục tiêu hoạt động với đồ dùng của học sinh bằng cách nêu những câu
hỏi gọn, rõ có tính định hướng và yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại nhằm mục
đích giúp các em thao tác thực hành tốt với những đồ dùng đã chuẩn bị.
Ví dụ : Bài 17 Phòng tránh tai nạn đuối nước
Hoạt động 1: Thảo luận các biện pháp phòng tránh tại nạn đuối nước
sau khi giao nhiệm vụ tôi yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại nhiệm vụ đó:
1.Từng cặp học sinh quan sát các hình, chỉ ra những việc làm trong hình
đó
2.Nói với nhau xem việc đó nên làm hay không nên làm để phòng tránh
tai nạn đuối nước? vì sao?
3.Liệt kê các việc kể trên vào hai nhóm Nên – Không nên (Vào bảng
nhóm)
Thực hiện tốt các bước trên, học sinh sẽ dễ dàng báo cáo trước lớp
rõ ràng, đầy đủ bất cứ phần nào giáo viên yêu cầu.
* Đối với việc tổ chức cho học sinh thực hành thí nhiệm thì ngoài việc
nắm vững mục đích, các bước tiến hành, giáo viên cần chú ý hướng dẫn,
15

nhắc nhở các em một số những lưu ý hoặc kĩ thuật cần thiết trong thao tác
thực hành.
Ví Dụ : Bài 52: Vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt
Hoạt Động 2: Làm thí nghiệm tính cách nhiệt của không khí.
Trước khi yêu cầu các nhóm báo cáo các dụng cụ thí nhiệm đã chuẩn
bị giáo viên phải nhắc nhở và làm mẫu các thao tác kết hợp phân tích kĩ
thuật như :
+ Cách cầm nhiệt kế (không cầm vào bầu thủy ngân)

+ Trước khi đo cần vẩy cho mực thủy ngân tụt xuống.
+ Nhúng nhiệt kế vào hai cốc nước đồng thời.
+ Cách đọc nhiệt độ (Để nguyên nhiệt kế trong cốc để đọc nhiệt độ sau
5 phút – 10 phút)
+ Kĩ thuật quấn báo vào 2 cốc và dùng dây chun để cố định
+ Đánh dấu để lượng nước trong 2 cốc bằng nhau.
v.v…
Thực tế những năm học trước một số giáo viên thực hiện thí nghiệm
này không thành công vì nhiệt độ ở 2 cốc nước trênh lệch nhau rất ít,
mà thời gian mỗi tiết học chỉ có 40 phút, không đươc phép đợi lâu. Cũng
chính vì vậy kết quả thí nghiệm chưa thuyết phục nên các em khó giải thích
được những ứng dụng thực tế về tính cách nhiệt của không khí. Sau nhiều
lần làm thử rút ra kinh nhiệm tôi đã hướng dẫn học sinh thực hiện được
thành công thí nghiệm này.
3.Sắp xếp bảo quản thiết bị dạy học:
Sau khi sử dụng xong giáo viên cần chú ý phân công học sinh các tổ
hoặc trực nhật thu đếm thiết bị dạy học cho đầy đủ ,lau cho sạch sẽ rồi mới
trả cho cán bộ thiết bị hoặc xếp vào tủ bảo quản.

16

Nếu trong quá trình dạy có hỏng hóc đổ vỡ, bị gãy hoặc mất mát cần
cho các tổ thống kê tên thiết bị, nguyên nhân dẫn đến hỏng hóc gẫy vỡ để
thông báo với cán bộ thiết bị và nhà trường để có biện pháp khắc phục.
Khi xếp đặt thiết bị giáo viên nên chú ý đặt đúng chỗ theo khoa học,
theo phân loại thiết bị để lần sau dễ lấy, đễ sử dụng, để kiểm tra nhanh
chóng, thống kê chính xác.
4.Sửa chữa thiết bị dạy hoc:
Theo tôi người giáo viên cần tìm hiểu sâu thiết bị đặc biệt là vật liệu

chế tạo để có thể tự khắc phục một số hư hỏng đơn giản trong quá trình
giảng dạy như:
Với các mô hình bị gãy, vỡ có thể dùng keo hoặc nến dẻo để gắn lại.
Với những dây điện có lõi đồng bị đứt nên hàn lại hoặc nối lại, chú ý
an toàn điện.
Với tranh ảnh nên gài nẹp, nếu nẹp không chặt có thể dùng băng dính
để hỗ trợ.
C.KẾT LUẬN
I.Kết quả nghiên cứu:
Với những cố gắng trên, Việc sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học trong
môn Khoa học lớp 4 đã trở thành việc làm thường xuyên của giáo viên
và học sinh. Giáo viên có được kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học khá thành
thạo góp phần nâng cao chất lượng mỗi giờ dạy.
Thiết bị dạy học bền đẹp hơn, ít hư hỏng hơn.
Học sinh rất hào hứng khi được làm các thí nghiệm khoa học, thao tác
làm thí nghiệm chính xác hơn.

17

Kết quả: 2 Tiết thao giảng môn Khoa học ở Học kì 1 và Học
kì 2( có sử dụng đồ dùng dạy học) đều được xếp loại giỏi.
Đồ dùng dạy học: Sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự nhiên do giáo
viên khối 4 tự làm để tham gia dự thi cấp trường đạt nhất.
Cũng nhờ được hoạt động thường xuyên với đồ dùng học tập nên HS
cũng có được thói quen tốt trong việc chủ động tìm tòi, phát hiện kiến thức.
Niềm hứng thú, say mê môn học đã giúp các em nắm chắc những kiến thức
cơ bản, có kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế nên nhớ lâu
kiến thức đã học.
Kết quả kiểm tra định kì cuối kì I (Năm Học 2010 -2011) của khối 4

(37 học sinh) như Sau :

Học sinh đạt

Học sinh đạt

điểm 9 và 10

điểm 7 và 8

Sốlượng Tỉ lệ Sốlượng Tỉ lệ
29

%
85,3

4

%
11,7

Học sinh đạt điểm 5 Học sinh có điểm dưới
và 6

5

Sốlượng

Tỉ lệ %

Sốlượng

Tỉ lệ %

1

3

0

0

II.Kiến nghị đề xuất :
– Để có thể sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả tôi xin đề xuất như sau
trước hết người giáo viên phải nhận thức được vai trò quan trọng của đồ
dùng dạy học. Thầy cô phải thực sự cảm nhận có lỗi đối với học sinh khi
mỗi tiết học qua đi một cách buồn tẻ, hời hợt, không đọng lại trong các em
những điều mới mẻ bổ ích của môn học. Từ đó mới có thể có đủ say mê và
sự kiên trì để suy ngẫm, tìm tòi sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp
dạy học nói chung và sử dụng đồ dùng dạy học nói riêng.
18

– Việc sử dụng đồ dùng dạy học sẽ rất khó thành công nếu như không
thực hiện thường xuyên và không biết rút kinh nghiệm. Sau mỗi giờ dạy
giáo viên cần tự hỏi : Sử dụng đồ dùng thời điểm ấy đã hợp lý chưa? làm thế
nào có tể rút ngắn thời gian trong các thao tác? Nguyên nhân nào khiến học
sinh không phát hiện ra kiến thức từ hoạt động với đồ dùng? Cần cải tiến
như thế nào có hiệu quả hơn? Rồi trao đổi với đồng nghiệp để có cách khắc
phục. Học hỏi kinh nghiệm ở những người đi trước cũng là điều rất nên làm

để hoàn thiện khả năng sử dụng đồ dùng dạy học của mình.
– Sử dụng đồ dùng dạy học phải được phối hợp hài hòa, thống nhất với
hình thức và phương pháp dạy học. Muốn vậy giáo viên phải nghiên cứu kĩ
nội dung mục tiêu mỗi bài học trong mối quan hệ với chương trình để có sự
lựa chọn hợp lý.
Người viết

Phạm Thị Hân

19

bị, đồ dùng dạy học. Đối với việc giảng dạy môn Khoa học ở tiểu học, thiết bị, đồ dùng dạyhọc lại càng đặc biệt quan trọng quan trọng bởi chiêu thức dạy học đặc trưng củamôn học là quan sát và thí nghiệm. Những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng, phương pháphọc tập môn Khoa học là cơ sở để học tiếp những môn Sinh học, Vật lý, Hóahọc … ở bậc học cao hơn. Vì vậy hoàn toàn có thể nói Thiết bị, đồ dùng dạy học là yếutố không hề thiếu trong mỗi tiết họcĐể tạo điều kiện kèm theo cho học viên được tăng trưởng kĩ năng học tập khoa học, phát huy tính tích cực, dữ thế chủ động tìm tòi, phát hiện kỹ năng và kiến thức, bản thân tôicũng đã điều tra và nghiên cứu tìm chiêu thức để hoàn toàn có thể sử dụng đồ dùng dạy họcmột cách hiệu suất cao nhất. Vì thế, tôi xin trình diễn 1 số ít giải pháp nâng caochất lượng “ Sử dụng đồ dùng dạy học môn Khoa học lớp 4 ”. II.Thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học trong môn Khoa học : 1. Thực trạng : – Những năm gần đây giáo viên Tiểu học cũng đã chăm sóc sử dụng thiết bịđồ dùng dạy học tuy nhiên phần đông chỉ coi đó là phương tiện đi lại minh họa thay cholời giảng của giáo viên chứ ít được sử dụng làm phương tiện đi lại để tổ chức triển khai cáchoạt động học tập của từng cá thể hoặc từng nhóm học viên. – Trong quy trình sử dụng giáo viên đã gặp không ít những khó khăn vất vả vì chưanắm vững những nguyên tắc sử dụng thiết bị, đồ dùng sao cho hài hòa và hợp lý, cóhiệu quả. Phần lớn là sự tự mày mò, học hỏi lẫn nhau, chưa được bồi dưỡngmột cách cơ bản, có mạng lưới hệ thống nên còn nhiều lúng túng. – Bộ đồ dùng dạy học được trang bị phân phối được xu thế thay đổi phươngpháp dạy học. Mỗi lớp chỉ được phân phối một bộ, chỉ đủ để giáo viên làmmẫu, ít có điều kiện kèm theo để những nhóm học viên được thực hành thực tế. – Ngoài ra, khoảng trống lớp học còn chật hẹp, tủ đựng đồ dùng chưa đồng bộnên việc sắp xếp, dữ gìn và bảo vệ còn nhiều phiền phức. 2. Kết quả, hiệu suất cao của tình hình : – Giáo viên còn lúng túng khi sử dụng những đồ dùng làm thí nghiệm khoa học – Việc sử dụng đồ dùng trong mỗi tiết Khoa học đa phần là giáo viên thaotác minh họa, học viên quan sát nghe cô giảng giải. – Một số đồ dùng cấp phép đã bị hỏng sau một vài lần sử dụng. – Học sinh ít được làm thí nghiệm khoa học. B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI.Các giải pháp triển khai : 1. Đối với công tác làm việc quản trị : – Sắp xếp sắp xếp đội ngũ giáo viên có trình độ đào tạo và giảng dạy đạt chuẩn và trênchuẩn, trình độ kinh nghiệm tay nghề vững vàng, có sức khoẻ, tận tâm với nghề giảngdạy khối 4. – Tạo thuận tiện để giáo viên có điều kiện kèm theo sẵn sàng chuẩn bị đồ dùng, làm thử cácthí nghiệm khoa học. – Trường tổ chức triển khai tập huấn hướng dẫn sử dụng, khai thác triệt để những đồdùng bộ môn khoa học, đồng thời, phát động giáo viên, học viên tự sưu tầm, tự làm đồ dùng dạy học bổ trợ. – Trường tổ chức triển khai thi sử dụng đồ dùng dạy học ; Thi đồ dùng dạy họctự làm. 2. Đối với giáo viên : – Phải xác lập được tiềm năng phân môn Khoa học lớp 4, cần đạt theochuẩn kỹ năng và kiến thức kiến thức và kỹ năng. – Duy trì hiệu suất cao những buổi hoạt động và sinh hoạt trình độ, thống nhất nội dungphương pháp hình thức tổ chức triển khai dạy học, cách sử dụng khai thác hài hòa và hợp lý đồdùng dạy học của những bài học kinh nghiệm tuần tiếp theo. – Đọc nghiên cứu và điều tra sách hướng dẫn, sử dụng Thiết bị dạy học làm thínghiệm thử trước khi lên lớp giảng bài. – Tìm hiểu những thiết bị, đồ dùng thiết yếu trong dạy học từng bài, xemnhững thiết bị dạy học nào đã được trang cấp, còn thiếu những gì để sưutầm, tựlàm bổ trợ. – Dặn dò học viên sẵn sàng chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sắp tới hoàn toàn có thể theonhóm hoặc cá thể. 3. Cơ sở vật chất : – Có đủ SGK cho học viên, SGV, phong cách thiết kế bài giảng, sách hướng dẫnsử dụng đồ dùng dạy học môn khoa học lớp 4. – Có tủ đựng đồ dùng dạy học. – Bàn ghế ngồi phải bảo vệ tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho học viên dichuyển bàn luận nhóm – làm thí nghiệm khoa học. – Không gian lớp học có mảng dành riêng tọa lạc thiết bị dạy họcvà loại sản phẩm sưu tầm, tự làm của giáo viên và học viên. II.Các giải pháp để tổ chức triển khai thực thi : 1, Chuẩn bị điều kiện kèm theo thiết yếu để sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quảa. Tìm hiểu, phân loại thiết bị, đồ dùng dạy học của môn Khoa học. Thiết bị, đồ dùng dạy học ở môn Khoa học rất phong phú và đa dạng chủng loại. Muốn sử dụng thiết bị được tốt người giáo viên cần phải phân loại theo mụcđích tiết dạy và đặc thù của đồ dùng như sau : * Mô hình : Mẫu vật khô, mẫu bằng nhựa cứng, nhựa dẻo, thạch cao … * Dụng cụ : Dụng cụ bằng kính, sắt kẽm kim loại như kính lúp, kính hiển vi … Bằng thủy tinh : nhiệt kế, ống nghiệm, phễu, bình thủy tinh …. Bằng nhựa, bằng cao su đặc như can, ca đựng nước … * Tranh ảnh. * Hóa chất : Cồn 900, Ô – rê – dôn … * Thiết bị văn minh : Máy vi tính, Máy chiếu, đầu đĩa … yên cầu người sử dụngcần có một kỹ năng và kiến thức nhất định về quản lý và vận hành và dữ gìn và bảo vệ. Khi phân loại được thiết bị giáo viên sẽ sử dụng thiết bị đúng mụcđích, bảo đảm an toàn, tránh được những đổ vỡ và tai nạn đáng tiếc đáng tiếc, biết cách bảo quảnsẽ giữ được thiết bị bền, đẹp …. Ngoài bộ đồ dùng được phân phối còn phải kể đến đồ dùng tự làmvà sưu tầm của giáo viên và học viên. Giáo viên cần phải có sự chuẩnbị nghiên cứu và điều tra kĩ nội dung mỗi bài học kinh nghiệm, phải biết lựa chọn đồ dùng tương thích, sử dụng đúng lúc, đúng chỗ để phát huy được tính năng của đồ dùng dạy họctrong việc hình thành kỹ năng và kiến thức, kĩ năng cho HS. Quan trọng nhất vẫn làlàm thế nào để tổ chức triển khai cho HS hoạt động giải trí với đồ dùng đó một cách hiệu suất cao. Điều đó yên cầu giáo viên phải góp vốn đầu tư nhiều thời hạn và sức lực lao động. Chính vìthế ngay đầu năm học, tôi đã quan tâm đến việc khai thác, sử dụng đồ dùng họctập ở những môn học sao cho đạt hiệu suất cao ; Đặc biệt tôi góp vốn đầu tư nhiều hơn chomôn Khoa học. Trước hết tôi điều tra và nghiên cứu kĩ tiềm năng, nội dung chương trình mônKhoa học lớp 4 để nắm được những loại thiết bị, đồ dùng dạy học cần phảisử dụng. Tiếp đó tôi khám phá hạng mục về bộ đồ dùng Khoa học Lớp 4 nhàtrường đã có xem còn thiếu những gì để có kế hoạch làm, sưu tầm bổ trợ. b. Lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học. Để dữ thế chủ động trong việc sử dụng đồ dùng dạy học, mỗi giáo viên và tổchuyên môn cần lập kế hoạch đơn cử những đồ dùng thiết yếu trong từng bàivà sắp xếp chúng phải chăng để tiện sử dụng. BàiTên BàisốĐồ Dùng-Phiếu học tập ( SGV ) Ghi Chú-GV chuẩn bịCon người cần gì để – 4 bộ phiếu vẽ ( hoặc ghi ) nhữngsống ? thứ thiết yếu khác để duy trì cuộcsống. – HS chuẩn-Giấy khổ lớn. bị theo nhóm … … … .. … .. – 2 tháp dinh dưỡng cân đối ( tranh – GV sẵn sàng chuẩn bị …. … …. Tại sao cần ăn phối câm ) hợpnhiềuthức ăn ? loại – Các tấm thẻ cài ghi tên hay hìnhvẽ hoặc tranh vẽ những loại thức ăn. – Các tấm bìa hình tròn trụ để ghi tên những – HS chuẩn bịmón ăn. …. … …. theo nhóm-Giấy khổ lớn ( bìa lịch ) để làm “ mâm ” … … … … …. … …. – 3 cốc thủy tinh giống nhau, thìa – HS chuẩn – Chai, bình, cốc đựng nước có hìn bị theo nhómNước có những tính dạng khác nhauchấtgì ? – 1 tấm kính và 1 khay đựng nước – 1 tấm vải ( khăn tay ) bông, giấy thấm. – Một ít muối, đường, cát … – GV chuẩn bị sẵn sàng – Nước lọc, nước chè, sữa .. – Phiếu học tập ………… Từ kế hoạch trên, hoàn toàn có thể dữ thế chủ động hơn trong việc phân cơng HS chuẩnbị sưu tầm ; Giáo viên phối hợp với đồng nghiệp dạy cùng khối lớp đểtự làm 1 số ít đồ dùng đơn thuần như : Mơ hình lọc nước đơn thuần ; Sơ đồvòng tuần hồn của nước trong tự nhiên ; ….. Giáo viên hướng dẫn HS trong nhóm phân loại nhau hoặc cùng nhauchuẩn bị đồ dùng cơ giáo giao, ví dụ như : cùng vẽ tranh hoặc sưu tầm ảnh vềcác loại quả, rau, gà, vịt, cá, trứng sữa, … ship hàng cho game show ở hoạt động3 – bài 7 : Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? Hoặc tổng thể đồdùng chuẩn bò từ tiết trước để làm thí nghiệm về : nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như : cốc, túi nilông, xi lanh, đèn, nhiệt kế … ship hàng cho bàiơn tập ( tuần 28 ) : Vật chất và nguồn năng lượng. 2, Sử dụng đồ dùng dạy học trong từng bài đơn cử. 2.1. Sử dụng đồ dùng là tranh, ảnh, sơ đồ … Trong nội dung chương trình mơn Khoa học đồ dùng là tranh vẽ, sơ đồ … khơng chỉ làm trách nhiệm minh họa mà còn là nguồn cung ứng thơngtin để học viên tìm ra kiến thức và kỹ năng mới. Vì vậy khai thác tranh vẽ có hiệuquả sẽ giúp học viên hiểu sâu và nhớ lâu những kiến thức và kỹ năng trong mỗi bài học kinh nghiệm. Sách giáo mơn Khoa học lớp 4, số lượng tranh vẽ đã được tăng cường, màu sắc đẹp, mê hoặc và có tính nổi bật. Vì vậy tập trung chuyên sâu khai thác kĩnhững hình ảnh sách giáo khoa là hoàn toàn có thể đạt được phần nhiều tiềm năng của giờhọc. Tuy nhiên do khổ sách có hạn nên một số ít tranh vẽ còn nhỏ, chỉ đủ đểHS là việc cá thể hoặc nhóm nhỏ chứ khơng thể dùng trình diễn trước cảlớp, do đó cũng cần phải phóng to, tách riêng 1 số ít hình ảnh. Ví dụ1 : Bài 27 Một số cách làm sạch nướcHoạt động 3 : Tìm hiểu quá trình sản xuất nước sạchĐể giúp HS nắm được quy trình tiến độ sản xuất nước sạch của nhà máynước bảo vệ 3 tiêu chuẩn : Khử sắt, vô hiệu những chất không tan và sát trùng, thì Hình 2 SGK chỉ có công dụng khi em hoạt động giải trí nhóm 4. Muốn giải thíchhoặc tổ chức triển khai cho HS trình diễn trước lớp một cách đơn cử về tính năng củatừng quy trình trong dây chuyền sản xuất sản xuất nước sạch cần phải phóng tohình 2. Ví dụ 2 : Bài 15 : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? Hoạt động 1 : Quan sát hình và kể chuyện. 9 Hình trong SGK cần được tách rời, phóng to để HS sắp xếp thành 3 câu truyện sức khỏe thể chất của Hùng. Từ đó HS hoàn toàn có thể vừa chỉ vào tranh vừa trìnhbày trước lớp một cách sinh động, đơn cử về nguyên do dẫn đến việc mắcbệnh của Hùng và những việc cần làm khi khung hình bị bệnh. Bên cạnh việc sử dụng tranh vẽ thì sơ đồ, phiếu học tập … cũng được sửdụng rất nhiều trong môn Khoa học. Thường thì GV vẽ sơ đồ trên bảng phụhoặc khổ giấy lớn ; Một số phiếu học tập được phóng to để ship hàng khi dạycả lớp hoặc để những nhóm so sánh tác dụng thao tác và giáo viên sử dụng đểchốt lại ý cơ bản thiết yếu. Nhiều giờ thao giảng, sơ đồ, phiếu học tập đượcphóng to, in màu rất đẹp nhưng lại chỉ sử dụng được một lần vì giáo viênyêu cầu HS viết, vẽ ngay vào đó. Như vậy rất tốn kém và tiêu tốn lãng phí thời gianchuẩn bị. Vì thế tôi đã tâm lý để phong cách thiết kế những sơ đồ, phiếu học tập có thểsử dụng được nhiều lần. Ví dụ 3 : Bài 21 Ba thể của nướcHoạt động 3 : Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. Nếu chỉ nhu yếu học viên vẽ sơ đồ và trình diễn sự chuyển thể của nướcthì những em sẽ sao chép y nguyên hình vẽ SGK chuyển thành sơ đồ và trìnhbày theo kiểu học thuộc lòng. Chỉ cần “ xoay ” sơ đồ kiểu khác như đề kiểmtra cuối kì I năm 2007 – 2008 là đã có tới 40 % HS nhầm lẫn vì không hiểubản chất, Vì vậy để học viên nắm vững về sự chuyển thể của nước và điềukiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó tôi đã phong cách thiết kế 2 kiểu sơ đồ sau : SƠ ĐỒ 1 : Yêu cầu HS gắn những tấm thẻ có ghi : đông đặcngưng tụđồ cho tương thích : ; Bay hơinóng chảyvào những ô trống trong sơSơ đồ 1N ước ở thể lỏngNước ở thể rắnHơi nướcNước ở thể lỏng + SƠ ĐỒ 2 : Y / c HS gắn những hình sau vào trong sơ đồ cho tương thích : Bay hơiNgưng tụSơ đồ 2N óng chảyĐông đặcKết quả gắn những hình vào sơ đồ như sau : Bay hơiNóng chảyNgưng tụĐông đặcSau khi triển khai xong sơ đồ HS sẽ dựa vào đó để trình diễn sự chuyển thểcủa nước trong điều kiện kèm theo nhiệt độ của sự chuyển thể đó. 10C ác tấm thẻ trên đều được ép Platic và gắn nam châm từ sau để hoàn toàn có thể gắnvào và tháo ra 1 cách thuận tiện. Tương tự như vậy, tôi cũng làm những tấm thẻ ghi Đ-S ( đúng – sai ) ; NK ( nên – không nên ) ; 1-2-3 – 4 ; X … Để tháo gắn vào những ô trống trước ýđúng ; những lời khuyên về sử dụng dinh dưỡng hài hòa và hợp lý ; những việc nên hay khôngnên làm ; Trình tự những vấn đề …. Ví dụ : Bài 42 Sự Viral của âm thanh * Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự Viral của âm thanhĐể kiểm tra sự nắm vững chính sách truyền âm thanh của HS, tôi đã yêu cầuHS triển khai phiếu học tập sau : Khi gõ trống tai ta nghe thấy tiếng trống. Hãy điền số vàotrướccác sự kiện xảy ra theo thứ tự từ 1 đến 4 cho tương thích : Không khí xung quanh mặt trống rung động. Mặt trống rungMàng nhĩ rung và tai ta nghe thấy tiếng trống. Không khí gần tai ta rung động * Dựa vào phiếu trên HS sẽ thuận tiện lý giải được âm thanh truyềntới ta ta như thế nào. Với những tấm thẻ như thế tôi không những sử dụng được nhiềulần ở nhiều bài trong môn Khoa học mà hoàn toàn có thể sử dụng rất tiện nghi ở những mônnhư Đạo đức, Lịch sử, Địa lí …. Đối với những dạng bài tập nối ô chữ tôi cũng đã đổi khác để sử dụng đượcnhiều lần. Ví dụ : Bài 50 Nóng, Lạnh, Nhiệt độHãy gắn những phiếu ghi 1000C, 00C, 390C, 250C, 370C vàochophù hợp : Người khỏe mạnh ( thông thường ) 11N gười bị sốtNhiệt độ trong phòng một ngày trờimát mẻNước đang sôiNước đá đang tanChỉ cần hai bộ như trên hoàn toàn có thể tổ chức triển khai tốt những game show học tập nhằmgiúp HS ghi nhớ được một số ít nhiệt độ tiêu biểu vượt trội không chỉ ở một lớp mà cóthể sử dụng cho cả khối và còn dùng được nhiều năm. 2.2. Sử dụng đồ dùng là vật thật : Trong môn Khoa học lớp 4 có 1 số ít bài là cần sử dụng đồ dùng dạyhọc là vật thật. Nếu tổ chức triển khai cho HS được thực hành thực tế trên vật thật chắc chắncác em sẽ có được những kĩ năng thiết yếu ứng dụng những kỹ năng và kiến thức đã họcvào đời sống. Tuy nhiên khi thực hành thực tế với vật thật theo đúng nhu yếu củanội dung bài học kinh nghiệm cần phải hướng dẫn những em rất tỉ mỉ, cẩn trọng, nếu khôngkiến thức rút ra từ thực hành thực tế sẽ không thuyết phục. Ví dụ1 : Bài 10,11 Sử dụng thưc phẩm sạch và bảo đảm an toàn – Một số cách bảoquản thức ănCác nhóm HS cần phải chuẩn bị sẵn sàng một số ít loại rau quả còn tươi, lành lặnvà cả loại héo úa ; Một số đồ hộp, thực phẩm đóng gói còn hạn sử dụng, baobì bảo vệ quy cách và 1 số ít lạo bị han rỉ, méo mó … để những em có điềukiện so sánh để từ đó phân biệt được thức ăn tươi sạch bảo vệ bảo đảm an toàn thựcphẩm. Đồng thời biết cách dữ gìn và bảo vệ và sử dụng thực phẩm đã dữ gìn và bảo vệ chohợp vệ sinh. Ví dụ 2 : Bài 16 Ăn uống khi bị bệnh12Nếu không được thực hành thực tế pha dung dịch Ô-rê-dôn chắc như đinh những em sẽkhó nhớ được đúng mực những bước triển khai pha dung dịch theo đúng hướngdẫn và sẽ lúng túng trong thao tác. Qua 2 ví dụ trên ta thấy rõ : được thực hành thực tế trên vật thật sẽ hình thànhcho những em những thói quen tốt, những kĩ năng thiết yếu cho đời sống cólợi cho sức khỏe thể chất : Xem hạn sử dụng, đọc kĩ hướng dẫn trước khi sử dụng, lựachọn mẫu sản phẩm tốt, dữ gìn và bảo vệ, sử dụng đúng cách … Ví dụ 3 : Bài 47 Ánh sáng cần cho sự sốngĐể có đồ dùng Giao hàng cho bài này tôi đã hưỡng dẫn HS chuẩnbị trước một tuần. Mỗi nhóm sẵn sàng chuẩn bị 3 hộp giấy ( Hộp cafe, chè ) ; cho đấtkhoảng 1/3 hộp gieo vào mỗi hộp từ 5 đến 10 hạt đậu, tưới đủ nước ấm. Hộpthứ nhất đậy kín nắp, khoét lỗ 7×7 cm bên thành hộp ; hai hộp còn lại cắt bỏnắp, một hộp để ngoài sân, một hộp để trong góc phòng ( thiếu ánh sáng ). Với 3 điều kiện kèm theo trên, cách mọc và sắc tố của cây đậu có sự khác biệtrõ rệt. Đó là vật chứng thiết thực nhất để HS thấy được vai trò của ánhsáng so với đời sống thực vật. Tương tự như vậy. Ở bài 57 tôi cũng hướng dẫn HS trồng 5 cây đậu vàohộp nhựa với những điều kiện kèm theo chăm nom khác nhau để giúp những em nhận rõđược điều kiện kèm theo thiết yếu để thực vật sống và tăng trưởng thông thường. Từ đócác em có ý thức và khởi đầu biết chăm nom cây ở mái ấm gia đình và vườn trường. 2.3. Sử dụng thiết bị thí nghiệm : Mặc dù thí nghiệm môn Khoa học lớp 4 khá đơn thuần, việc sắp xếp lắp đặtcũng không mấy phức tạp tuy nhiên nếu không chuẩn bị sẵn sàng kĩ chỉ một sơ suất nhỏcũng hoàn toàn có thể làm cho thí nghiệm không thành công xuất sắc. Khi đó kiến thức và kỹ năng đượcrút ra từ thí nghiệm cũng khiến HS hoài nghi, Vì vậy việc làm thử trước cácthí nghiệm, ghi chép rút kinh nghiệm tay nghề để khắc phục những sự cố hoàn toàn có thể xảy rađảm bảo cho thí nghiệm thành công xuất sắc là việc làm rất thiết yếu. 13V í dụ : Bài 35 Không khí cần cho sự cháyHoạt động 2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháyTrong thí nghiệm chứng tỏ : Muốn diễn ra sự cháy liên tục, khôngkhí phải được lưu thông. Nếu ngọn nến quá nhỏ khi úp cốc thủy tinh thôngđáy lên cây nến gắn trên đế kín, nến không tắt được. Ngược lại nếu cây nếnto qua thì lại tắt quá nhanh, HS không đủ thời hạn quan sát ngọn lửa bé dầnrồi tắt hẳn, Do đó phải làm thử trước để chọn được đồ dùng tương thích. Ngoài ra, cũng cần phải có một số ít “ mẹo ” nhỏ khi làm thí nghiệm đểHS dễ quan sát những hiện tượng kỳ lạ xảy ra trong thí nghiệm đó. Ví dụ : Bài 32 Không khí gồm những thành phần nào ? Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí. Khi triển khai thí nghiệm ; úp lọ thủy tinh vào cây nến đang cháy gắntrong một đĩa chứa nước, chỉ cần pha vào nước 1-2 giọt mực để nước cómàu xanh lơ thì khi nến tắt, nước dâng lên trong lọ ( chiếm chỗ lượng khí ô-xiđã mất đi ) sẽ quan sát rõ hơn nhiều so với dùng nước trong suốt. Tương tự như vậy so với bài 51 : Nóng, lạnh và nhiệt độHS cũng thấy được mực nước màu trong ống thủy tinh dâng lênvà hạ xuống rõ ràng khi nhúng vào chậu nước sôi và chậu nước đá. 2.4. Tổ chức cho HS hoạt đông với đồ dùng dạy học. Một trong những khuynh hướng của thay đổi giải pháp dạy học là tăngcường tổ chức triển khai hoạt động giải trí học tập nhằm mục đích tạo điều kiện kèm theo cho HS phát huy tínhtích cực, tự tìm tòi phát hiện ra kỹ năng và kiến thức. Chính vì thế trong mỗi giờ họcgiáo viên đều phải nỗ lực lựa chọn những hình thức, giải pháp vàphương tiện dạy học tương thích để hoàn toàn có thể tổ chức triển khai tốt những hoạt động giải trí học tập củaHS. Tuy nhiên, hoạt động giải trí của HS so với đồ dùng dạy học thường diễn radưới hình thức nhóm, mà HS tiểu học còn nhỏ tuổi, năng lượng tổ chức triển khai, phốihợp còn hạn chế, sự khôn khéo, thận trọng trong thao tác chưa nhiều nên dễ14dẫn tới thực trạng chỉ một vài cá thể trong nhóm thực sự thao tác với cácđồ dùng, số còn lại ngồi theo dõi hoặc thao tác riêng, vì vậy cũng khôngphát huy tích cực, dữ thế chủ động, hợp tác trong tìm tòi, phát hiện kiến thức và kỹ năng. Họcsinh chưa triển khai đúng những bước thực hành thực tế, thí nghiệm dẫn đến kết quảkhông đúng chuẩn hoặc đổ vỡ mất bảo đảm an toàn, nhất là những thí nghiệm liên quantới cháy, nước sôi hay đồ thủy tinh dễ vỡ. Để khắc phục thực trạng đó những tiết học đầu giáo viên thường dànhnhiều thời hạn để không thay đổi nhóm thực hành thực tế ; Đồng thời tu dưỡng năng lựcđiều khiển, tổ chức triển khai cho tổ trưởng, nhóm trưởng ; Hướng những em vào tậptrung chú ý quan tâm, … Dần dần những em đã có nề nếp và trang nghiêm hơn trong giờhọc. Bên cạnh đó, khi tổ chức triển khai cho học viên thao tác ta cần kiểm tra sự nắmvững tiềm năng hoạt động giải trí với đồ dùng của học viên bằng cách nêu những câuhỏi gọn, rõ có tính khuynh hướng và nhu yếu 1-2 học viên nhắc lại nhằm mục đích mụcđích giúp những em thao tác thực hành thực tế tốt với những đồ dùng đã chuẩn bị sẵn sàng. Ví dụ : Bài 17 Phòng tránh tai nạn thương tâm đuối nướcHoạt động 1 : Thảo luận những giải pháp phòng tránh tại nạn đuối nướcsau khi giao trách nhiệm tôi nhu yếu 1-2 học viên nhắc lại trách nhiệm đó : 1. Từng cặp học viên quan sát những hình, chỉ ra những việc làm trong hìnhđó2. Nói với nhau xem việc đó nên làm hay không nên làm để phòng tránhtai nạn đuối nước ? vì sao ? 3. Liệt kê những việc kể trên vào hai nhóm Nên – Không nên ( Vào bảngnhóm ) Thực hiện tốt những bước trên, học viên sẽ thuận tiện báo cáo giải trình trước lớprõ ràng, rất đầy đủ bất kể phần nào giáo viên nhu yếu. * Đối với việc tổ chức triển khai cho học viên thực hành thực tế thí nhiệm thì ngoài việcnắm vững mục tiêu, những bước triển khai, giáo viên cần chú ý hướng dẫn, 15 nhắc nhở những em 1 số ít những chú ý quan tâm hoặc kĩ thuật thiết yếu trong thao tácthực hành. Ví Dụ : Bài 52 : Vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệtHoạt Động 2 : Làm thí nghiệm tính cách nhiệt của không khí. Trước khi nhu yếu những nhóm báo cáo giải trình những dụng cụ thí nhiệm đã chuẩnbị giáo viên phải nhắc nhở và làm mẫu những thao tác phối hợp nghiên cứu và phân tích kĩthuật như : + Cách cầm nhiệt kế ( không cầm vào bầu thủy ngân ) + Trước khi đo cần vẩy cho mực thủy ngân tụt xuống. + Nhúng nhiệt kế vào hai cốc nước đồng thời. + Cách đọc nhiệt độ ( Để nguyên nhiệt kế trong cốc để đọc nhiệt độ sau5 phút – 10 phút ) + Kĩ thuật quấn báo vào 2 cốc và dùng dây chun để cố định và thắt chặt + Đánh dấu để lượng nước trong 2 cốc bằng nhau. v.v… Thực tế những năm học trước một số ít giáo viên thực thi thí nghiệmnày không thành công xuất sắc vì nhiệt độ ở 2 cốc nước trênh lệch nhau rất ít, mà thời hạn mỗi tiết học chỉ có 40 phút, không đươc phép đợi lâu. Cũngchính vì thế hiệu quả thí nghiệm chưa thuyết phục nên những em khó giải thíchđược những ứng dụng trong thực tiễn về tính cách nhiệt của không khí. Sau nhiềulần làm thử rút ra kinh nhiệm tôi đã hướng dẫn học viên triển khai đượcthành công thí nghiệm này. 3. Sắp xếp dữ gìn và bảo vệ thiết bị dạy học : Sau khi sử dụng xong giáo viên cần quan tâm phân công học viên những tổhoặc trực nhật thu đếm thiết bị dạy học cho không thiếu, lau cho thật sạch rồi mớitrả cho cán bộ thiết bị hoặc xếp vào tủ dữ gìn và bảo vệ. 16N ếu trong quy trình dạy có hỏng hóc đổ vỡ, bị gãy hoặc mất mát cầncho những tổ thống kê tên thiết bị, nguyên do dẫn đến hỏng hóc gẫy vỡ đểthông báo với cán bộ thiết bị và nhà trường để có giải pháp khắc phục. Khi xếp đặt thiết bị giáo viên nên chú ý quan tâm đặt đúng chỗ theo khoa học, theo phân loại thiết bị để lần sau dễ lấy, đễ sử dụng, để kiểm tra nhanhchóng, thống kê đúng chuẩn. 4. Sửa chữa thiết bị dạy hoc : Theo tôi người giáo viên cần tìm hiểu và khám phá sâu thiết bị đặc biệt quan trọng là vật liệuchế tạo để hoàn toàn có thể tự khắc phục 1 số ít hư hỏng đơn thuần trong quá trìnhgiảng dạy như : Với những quy mô bị gãy, vỡ hoàn toàn có thể dùng keo hoặc nến dẻo để gắn lại. Với những dây điện có lõi đồng bị đứt nên hàn lại hoặc nối lại, chú ýan toàn điện. Với tranh vẽ nên gài nẹp, nếu nẹp không chặt hoàn toàn có thể dùng băng dínhđể tương hỗ. C.KẾT LUẬNI.Kết quả nghiên cứu và điều tra : Với những cố gắng nỗ lực trên, Việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học trongmôn Khoa học lớp 4 đã trở thành việc làm liên tục của giáo viênvà học viên. Giáo viên có được kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học khá thànhthạo góp thêm phần nâng cao chất lượng mỗi giờ dạy. Thiết bị dạy học bền đẹp hơn, ít hư hỏng hơn. Học sinh rất hào hứng khi được làm những thí nghiệm khoa học, thao táclàm thí nghiệm đúng chuẩn hơn. 17K ết quả : 2 Tiết thao giảng môn Khoa học ở Học kì 1 và Họckì 2 ( có sử dụng đồ dùng dạy học ) đều được xếp loại giỏi. Đồ dùng dạy học : Sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự nhiên do giáoviên khối 4 tự làm để tham gia dự thi cấp trường đạt nhất. Cũng nhờ được hoạt động giải trí tiếp tục với đồ dùng học tập nên HScũng có được thói quen tốt trong việc dữ thế chủ động tìm tòi, phát hiện kiến thức và kỹ năng. Niềm hứng thú, mê hồn môn học đã giúp những em nắm chắc những kiến thứccơ bản, có kĩ năng vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tiễn nên nhớ lâukiến thức đã học. Kết quả kiểm tra định kì cuối kì I ( Năm Học 2010 – 2011 ) của khối 4 ( 37 học viên ) như Sau : Học sinh đạtHọc sinh đạtđiểm 9 và 10 điểm 7 và 8S ốlượng Tỉ lệ Sốlượng Tỉ lệ2985, 311,7 Học sinh đạt điểm 5 Học sinh có điểm dướivà 6S ốlượngTỉ lệ % SốlượngTỉ lệ % II.Kiến nghị yêu cầu : – Để hoàn toàn có thể sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu suất cao tôi xin yêu cầu như sautrước hết người giáo viên phải nhận thức được vai trò quan trọng của đồdùng dạy học. Thầy cô phải thực sự cảm nhận có lỗi so với học viên khimỗi tiết học qua đi một cách buồn tẻ, hời hợt, không đọng lại trong những emnhững điều mới mẻ và lạ mắt có ích của môn học. Từ đó mới hoàn toàn có thể có đủ mê hồn vàsự kiên trì để suy ngẫm, tìm tòi phát minh sáng tạo trong việc thay đổi phương phápdạy học nói chung và sử dụng đồ dùng dạy học nói riêng. 18 – Việc sử dụng đồ dùng dạy học sẽ rất khó thành công xuất sắc nếu như khôngthực hiện liên tục và không biết rút kinh nghiệm tay nghề. Sau mỗi giờ dạygiáo viên cần tự hỏi : Sử dụng đồ dùng thời gian ấy đã hài hòa và hợp lý chưa ? làm thếnào có tể rút ngắn thời hạn trong những thao tác ? Nguyên nhân nào khiến họcsinh không phát hiện ra kiến thức và kỹ năng từ hoạt động giải trí với đồ dùng ? Cần cải tiếnnhư thế nào có hiệu suất cao hơn ? Rồi trao đổi với đồng nghiệp để có cách khắcphục. Học hỏi kinh nghiệm tay nghề ở những người đi trước cũng là điều rất nên làmđể hoàn thành xong năng lực sử dụng đồ dùng dạy học của mình. – Sử dụng đồ dùng dạy học phải được phối hợp hòa giải, thống nhất vớihình thức và giải pháp dạy học. Muốn vậy giáo viên phải nghiên cứu và điều tra kĩnội dung tiềm năng mỗi bài học kinh nghiệm trong mối quan hệ với chương trình để có sựlựa chọn hài hòa và hợp lý. Người viếtPhạm Thị Hân19

Source: https://evbn.org
Category : Làm Gì