Chương 3 – TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI – Chương III TƯ TƯỞNG HỒ – StuDocu
Chương III
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
MỤC TIÊU
– Về kiến thức: Giúp người học nhận thức được bản chất khoa học, cách
mạng và những sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội.
– Về kiến thức và kỹ năng : Giúp người học có năng lực nhận diện và phản bác những vấn đề xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội .
– Về thái độ: Làm cho người học thêm tự hào về sức mạnh dân tộc, tin tưởng
vào sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1. Vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tấtcả dân tộc
Đối với người dân mất nước, khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa là
độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân. Đó là lẽ sống, nguồn cổ vũto lớn đối với
các dân tộc bị áp bức trên thế giới trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
– Cách tiếp cận từ quyền con người
Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu, tiếp thu
những nhân tố về quyền con người được nêu trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của
Mỹ, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 như
quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. “Đó
là những lẽ phải không ai chối cãi được”. Từ quyền con người, HồChí Minh đã
khái quát lên chân lý bất diệt về quyền cơ bản của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc
trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung
sướng và quyền tự do” 1.
Bạn đang đọc: Chương 3 – TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI – Chương III TƯ TƯỞNG HỒ – StuDocu
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Nxb. Chính trị vương quốc, TP.HN, 2011, t4, tr .- Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của những dân tộc thuộc địa. Vì vậy, khi chưa có độc lập thì phải quyết tâm đấu tranh để giành độc lập dântộc .
- Năm 1919, nhân cơ hội các nước đồng minh thắng trận trong chiến tranh
thế giới thứ nhất họp ở Hội nghị Vécxây (Pháp) mà ở đó Tổng thốngMỹ V. Wilson
đã kêu gọi trao quyền tự quyết cho các dân tộc trên thế giới, thay mặt nhóm những
người yêu nước Việt Nam tại Pháp, Hồ Chí Minh đã gửi tới Hội nghịbản Yêu sách
của nhân dân An Nam, với hai nội dung chính là đòi quyền bình đẳng về mặt pháp
lý và đòi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam. - Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930, Hồ Chí Minh xác định
mục tiêu chính trị của Đảng là:
“ a) Đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến.
b) Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập” 1 - Tháng 5/1941, Người chủ trì Hội nghị trung ương 8 Đảng, viết thư Kính cáo
đồng bào : “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta
phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi
nước sôi lửa nóng” 2. - Năm 1945, tình hình Chiến tranh thế giới thứ hai chuyển biến mau lẹ, có lợi
cho cách mạng, trong nước nhân dân ta sống trong nỗi thống khổ,lầm than, vấn đề
giành được độc lập dân tộc được đặt ra cấp bách hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh
đó, Hồ Chí Minh đã nêu lên quyết tâm phải đứng lên đấu tranh, giành bằng được
độc lập dân tộc, Người nói: “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháycả dãy Trường
Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” 3.
- Khi đã giành độc lập, tự do, phải kiên quyết giữ vững quyền độc lập, tự do
ấy
- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, trong bản Tuyên ngôn độc
lập, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
12 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t, tr.
3 Võ Nguyên Giáp:Hồ Chí Minh: Toàn tập,Những chặng đường lịch sử Sđd, t, tr., Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc của nhân
dân. Người đánh giá cao học thuyết “tam dân” của Tôn Trung Sơn:dân tộc độc lập,
dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước nhà được độc lập,Hồ
Chí Minh tiếp tục khẳng định độc lập phải gắn với tự do. Người nói: “Nước độc lập
mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì” 1. Dân
chúng chỉ cảm nhận được những giá trị thực sự của độc lập, tự do khi họ được ăn
no, mặc ấm, được học hành để phát triển, có hiểu biết để thực hành dân chủ, quyền
và nghĩa vụ của người công dân.
Ngoài ra, theo Hồ Chí Minh, độc lập cũng phải gắn với cơm no, áo ấm và
hạnh phúc của nhân dân. Ngay sau khi cách mạng Tháng Tám năm 1945 trong
hoàn cảnh nhân dân đói, rét, mù chữ,… Hồ Chí Minh yêu cầu Chính phủ phải:
“Làm cho dân có ăn.
Làm cho dân có mặc.
Làm cho dân có chỗ ở.
Làm cho dân có học hành” 2.
Tóm lại, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh
luôn coi độc lập gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm cho nhân dân, như Người đã
từng bộc bạch đầy tâm huyết: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là
làm sao nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai
cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” 3. Đó là một sự ham muốn đầy
tính nhân văn và thấm đượm tình thương yêu dân tộc và đó cũng là mục tiêu tối
thượng trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh.
c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệtđể
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t, tr. 2 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t, tr. 3 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t, tr. 187 .
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt
để trên tất cả các lĩnh vực. Người nhấn mạnh: độc lập mà người dân không có
quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng, không cónền tài chính
riêng…, thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì. Trên tinh thần đó và trong hoàn cảnh đất
nước ta sau Cách mạng Tháng Tám còn gặp nhiều khó khăn, nhất là nạn thù trong
giặc ngoài bao vây, để bảo vệ nền độc lập thực sự mới giành được,Người đã thay
mặt Chính phủ ký với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6 – 3 – 1946,
theo đó: “Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một
quốc gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị viện của mình, quân đội của mình, tài
chính của mình” 1. Đây là thắng lợi bước đầu của một sách lược ngoại giao hết sức
khôn khéo, mềm dẻo, linh hoạt nhưng có nguyên tắc, một phương pháp biết thắng
từng bước của Hồ Chí Minh và là một minh chứng cho tính đúng đắn của tư tưởng
Hồ Chí Minh.
d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân tộc ta luôn đứng trước âm
mưu chia cắt đất nước của kẻ thù. Thực dân Pháp khi xâm lược nướcta đã chia
nước ta thành ba kỳ, mỗi kỳ có chế độ cai trị riêng. Sau cách mạngTháng Tám,
miền Bắc nước ta thì bị quân Tưởng Giới Thạch chiếm đóng, miền Nam bị thực
dân Pháp xâm lược, một lần thực dân Pháp lại bày ra cái gọi là “Nam kỳ tự trị”
hòng chia cắt nước ta một lần nữa. Trong hoàn cảnh đó, trong bức Thư gửi đồng
bào Nam Bộ (1946), Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước
Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay
đổi!” 2
Sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 được ký kết, đất nước Việt Nam tạm
thời bị chia cắt làm hai miền, Hồ Chí Minh tiếp tục kiên trì đấu tranh chống lại âm
mưu chia cắt đất nước để thống nhất Tổ quốc với một quyết tâm, ý chí sắt đá,
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t, tr. 2 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t, tr .dắt của những sĩ phu yêu nước có ý thức cải cách. Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng ( 1905 – 1909 ). Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh phát động năm 1906 đến năm 1908 thì kết thúc. Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền và 1 số ít nhân sĩ khác phát động từ tháng 3 – đến tháng 11 – 1907. Phong trào chống đi phu, chống sưu thuế ở Trung kỳ năm 1908. Các trào lưu yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nói trên đều thất bại. Nguyên nhân sâu xa là giai cấp tư sản Nước Ta còn non yếu. Nguyên nhân trực tiếp là những tổ chức triển khai và người chỉ huy của những trào lưu đó chưa có đường lối và chiêu thức cách mạng đúng đắn. Tinh thần yêu nước vẫn âm ỉ sục sôi trong lòng nhân dân. Song, cuộc khủng hoảng cục bộ về đường lối cứu nước diễn ra thâm thúy. Xuất hiện câu hỏi từ thực tiễn đó đặt ra là : Cứu nước bằng con đường nào mới hoàn toàn có thể đi đến thắng lợi ? Từ những bài học kinh nghiệm thực tiễn của những trào lưu yêu nước Nước Ta là cơ sở quan trọng để Hồ Chí Minh hình thành một tư duy cách mạng mới là tìm kiếm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc mới khác với con đường cứu nước của những vị tiền bối. Người đã nói : “ Tôi muốn đi ra quốc tế, xem nước Pháp và những nước khác. Sau khi xem xét học làm như thế nào, tôi sẽ quay trở lại giúp đồngbào tất cả chúng ta ” 1 .
- Cách mạng tư sản là không triệt để
Trong những năm tháng bôn ba ở nước ngoài, Hồ Chí Minh đã có dịp khảo sát
các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới.
Nghiên cứu về cách mạng Mỹ năm 1776, Người đi đến kết luận: “Mỹ tuy rằng
cách mệnh thành công đã hơn 150 năm nay, nhưng công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn
cứ lo tính cách mệnh lần thứ hai, ấy là vì cách mệnh Mỹ là cách mệnh tư bản, mà
cách mệnh tư bản chưa phải là cách mệnh đến nơi” 2.
Nghiên cứu cuộc cách mạng Pháp năm 1789, Người thấy rằng: “Cách mệnh
Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnhkhông đến
1 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1970, tr.
2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t, tr. 291- 292
nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài
thì nó áp bức thuộc địa. Cách mệnh đã bốn lần rồi, mà nay công nông Pháp hẵng
còn phải mưu cách mệnh lần nữa mới thoát khỏi vòng áp bức” 1. Vì vậy, Người
không chọn con đường cách mạng Việt Nam đi theo cách mạng tư sảnvì cho rằng
cách mạng tư sản “không đến nơi”, “không triệt để”.
– Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi triệt để phải đi theo
con đường cách mạng vô sản
+ Cách mạng Tháng Mười Nga thành công (năm 1917) đã ảnh hưởng sâu sắc
tới Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Khi
nghiên cứu thành quả cách mạng tháng Mười Nga do V.Iênin lãnh đạo, Hồ Chí
Minh rút ra kết luận quan trọng: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là
đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh
phúc tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dốinhư đế quốc chủ
nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam… Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã
Khắc Tư và Lênin” 2.
+ Năm 1920, sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn
đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, Hồ Chí Minh tìm thấy ở đó con đường
cứu nước, giải phóng dân tộc: con đường cách mạng vô sản, như sau này Người
khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác
con đường cách mạng vô sản” 3. Đây là con đường cách mạng triệt để nhất phù hợp
với yêu cầu của cách mạng Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại. Con đường
cách mạng đó được Hồ Chí Minh thể hiện trên những nội dung sau:
Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc
là trước hết, trên hết.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Trong Chánh cương vắn tắt
của Đảng năm 1930, Hồ Chí Minh đã ghi rõ phương hướng chiến lược cách mạng
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t, tr.
2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t, tr.
3 Hồ Chí Minh: Toàn tập , Sđd, t12, tr.
quan điểm trên của chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh cũng khẳngđịnh: “Cách
mệnh là việc chung của dân chúng, chứ không phải là việc của mộthai người” 1.
+ Năm 1930, trong Sách lược vắn tắt của Đảng, Hồ Chí Minh xác định lực
lượng cách mạng của Đảng bao gồm toàn dân: đảng phải thu phục đại bộ phận giai
cấp công nhân, tập hợp đại bộ phận dân cày nghèo làm thổ địa cáchmạng, liên lạc
với tiểu tư sản, trí thức, trung nông… để lôi kéo họ về phía vô sản giai cấp; còn đối
với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản Việt Nam mà chưa rõ phản cách mạng
thì phải lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ trung lập. Vì Người lý giải rằng, dân tộc
cách mệnh thì chưa phân giai cấp, nghĩa là sĩ, nông, công, thương đều nhất trí
chống lại cường quyền. Vậy nên phải tập hợp và đoàn kết toàn dânthì cách mạng
mới thành công.
– Công nông là chủ cách mệnh, là gốc cách mệnh
Người phân tích: “Vì bị áp bức mà sinh ra cách mệnh, cho nên ai màbị áp bức
càng nặng thì lòng cách mệnh càng bền, chí cách mệnh càng quyết. Khi trước tư
bản bị phong kiến áp bức cho nên nó cách mệnh. Bây giờ tư bản lại đi áp bức công
nông, cho nên công nông là người chủ cách mệnh. 1. Là vì công nông bị áp bức
nặng hơn, 2. Là vì công nông là đông nhất cho nên sức mạnh hơn hết, 3. Là vì công
nông là tay không chân rồi, nếu thua thì chỉ mất một cái kiếp khổ, nếu được thì
được cả thế giới, cho nên họ gan góc. Vì những cớ ấy, nên công nông là gốc cách
mệnh” 2.
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được chủ động, sáng tạo, có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
Xem thêm: Tầm nhìn bất động sản
- Đại hội VI Quốc tế cộng sản năm 1928 đã thông qua Những luận cương về
phong trào cách mạng trong các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, trong đó cho
rằng: chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi
giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến điểm này đã
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t, tr. 283. 2 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t, tr. 288 .làm giảm đi tính dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của nhân dân những nước thuộc địa trong công cuộc đấu tranh chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc. – Hồ Chí Minh chỉ rõ mối quan hệ khăng khít, tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc nhưng là mốiquan hệ bình đẳng, không phụ thuộc, phụ thuộc vào vào nhau. Năm 1924, tại Đại hội V Quốc tế Cộng sản, Người nói : “ Vận mệnh của giai cấp vô sản quốc tế và đặc biệt quan trọng là vận mệnh của giai cấp vô sản ở những nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở những nước thuộc địa ” 1. Trong tác phẩm Bản án chính sách thực dân Pháp ( 1925 ), Người cũng viết : “ Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có mộtcái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng cắt cả hai cái vòi. Nếu người ta chỉ cắt một cái vòi thôi, thì cái vòi còn lại kia vẫn liên tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn liên tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra ” 2. – Hồ Chí Minh cho rằng : cách mạng thuộc địa không những không phụthuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà hoàn toàn có thể giành thắng lợi trướccách mạng vô sản ở chính quốc. Người viết : “ Ngày mà hàng trăm triệu nhân dân châu Á bị tàn sát và áp bức thức tỉnh để gạt bỏ sự bóc lột đê tiện của một bọn thực dân lòng tham không đáy, họ sẽ hình thành một lực lượng khổng lồ, và trong khithủ tiêu một trong những điều kiện kèm theo sống sót của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc, họ hoàn toàn có thể giúp sức những người bạn bè mình ở phương Tây trong trách nhiệm giảiphóng trọn vẹn. Luận điểm phát minh sáng tạo trên của của Hồ Chí Minh dựa trên nhữngcơ sở sau : + Thứ nhất, thuộc địa có vị trí, vai trò, tầm quan trọng đặc biệt quan trọng so với chủ nghĩa đế quốc, là nơi duy trì sự sống sót, tăng trưởng, là món mồi “ béo bở ” cho chủ nghĩa để quốc. Cho nên cách mạng ở thuộc địa có vai trò rất lớn trong việc cùng với cách mạng vô sản ở chính quốc hủy hoại chủ nghĩa đế quốc. Người cho rằng, “ nọc độc và sức sống của con rắn rết tư bản chủ nghĩa đang tập trung chuyên sâu ở những nước1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t, tr. 2 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t, tr .
- Dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng
Hồ Chí Minh thấy rõ sự cần thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng. Người
khẳng định hành động xâm lược của chủ nghĩa đế quốc đối với các dân tộc nhỏ yếu
là một hành động bạo lực phản cách mạng. Vì vậy, các dân tộc thuộc địa phải sử
dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đánh đổ kẻ thù,
giành, giữ nền độc lập dân tộc. Người khẳng định: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ
chống kẻ thù của giai cấp và dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo
lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền” 1. Vì, hành động
mang quân đi xâm lược của thực dân đế quốc đối với các nước thuộcđịa và phụ
thuộc bản thân nó “đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối vớikẻ yếu rồi”.
+ Về hình thức của bạo lực cách mạng, theo Hồ Chí Minh bạo lực ở đây là
bạo lực quần chúng với hai lực lượng: lực lượng chính trị và lựclượng vũ trang, hai
hình thức đấu tranh: đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang;chính trị và đấu tranh
chính trị của quần chúng là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng lựclượng vũ trang
và đấu tranh vũ trang; đấu tranh vũ trang có ý nghĩa quyết định đối với việc tiêu
diệt lực lượng quân sự và âm mưu thôn tính của thực dân đế quốc, đi đến kết thúc
chiến tranh. Trong chiến tranh, “quân sự là việc chủ chốt”, nhưng đồng thời phải
kết hợp chặt chẽ với đấu tranh chính trị, ngoại giao, đấu tranhtrên tất cả các mặt
trận: kinh tế, văn hóa, xã hội.
Việc xác định hình thức đấu tranh phải căn cứ vào hoàn cảnh lịchsử cụ thể
mà áp dụng cho thích hợp, như Người đã chỉ rõ: “Tùy tình hình cụ thể mà quyết
định những hình thức đấu tranh thích hợp, sử dụng đúng và khéo kết hợp các hình
thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng” 2.
Trong cách mạng Tháng Tám 1945, với hình thức tổng khởi nghĩa của quần chúng
nhân dân trong cả nước, chủ yếu dựa vào lực lượng chính trị, kếthợp với lực lượng
vũ trang, nhân dân ta đã thắng lợi, giành chính quyền về tay nhân dân.
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t, tr. 2 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t, tr .
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
– Trong các tác phẩm của mình, Hồ Chí Minh không để lại một định nghĩa cố
định về chủ nghĩa xã hội. Với cách diễn đạt dung dị, dễ hiểu, dễ nhớ, khái niệm
“chủ nghĩa xã hội” được Người tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau bằng cách chỉ ra
đặc trưng ở lĩnh vực nào đó (kinh tế, chính trị, văn hóa…) của chủ nghĩa xã hội
song tất cả đều hướng đến mục tiêu cơ bản: “Nói một cách tóm tắt,mộc mạc, chủ
nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm
cho mọi người có công ăn, việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc”, là
làm sao cho dân giàu, nước mạnh” 1.
- Hồ Chí Minh khẳng định mục đích của cách mạng Việt Nam là tiến lên chủ
nghĩa xã hội, rồi đến chủ nghĩa cộng sản 2 vì: Cộng sản có hai giai đoạn. Giai đoạn
thấp, tức là chủ nghĩa xã hội. Giai đoạn cao, tức là chủ nghĩa cộng sản. Hai giai
đoạn ấy giống nhau ở chỗ: Sức sản xuất đã phát triển cao; nền tảng kinh tế thì tư
liệu sản xuất đều là của chung; không có giai cấp áp bức, bóc lột. Hai giai đoạn ấy
khác nhau ở chỗ: Chủ nghĩa xã hội vẫn còn chút ít vết tích xã hội cũ. Xã hội cộng
sản thì hoàn toàn không còn vết tích xã hội cũ” 3. - Như vậy, theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là xã hội ở giai đoạn đầu
của chủ nghĩa cộng sản. Mặc dù còn tồn đọng tàn dư của xã hội cũ nhưng chủ
nghĩa xã hội không còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dân lao động làm chủ,
trong đó con người sống ấm no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của cánhân và tập thể
vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhau.
b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan
– Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t, tr, t. 10, tr.
2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t, tr.
3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t, 289 – 290
– Thứ tư, về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: chủ nghĩa xã hội làcông trình
tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
– Mục tiêu về chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ. Chế độ dân chủ
trong mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được Hồ Chí Minh khẳng định và
giải thích: “Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ” 1, “Nước ta là
nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” 2.
- Mục tiêu về kinh tế: Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn bó
mật thiết với mục tiêu về chính trị
Khái quát mục tiêu về kinh tế của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ Chí
Minh xác định: Đây phải là nền kinh tế phát triển cao “với công nghiệp và nông
nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến” 3, là “một nền kinh tế thuần nhất, dựa
trên chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể” 4. Mục tiêu này phải gắn bó chặt chẽ
với mục tiêu chính trị vì “chế độ và xã hội của chúng ta nhằm thực hiện đầy đủ
quyền dân chủ của nhân dân, trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát
triển” 5.
– Mục tiêu về văn hóa: Phải xây dựng được nền văn hóa mang tính dân tộc,
khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa là mục tiêu cơ bản của cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Văn hóa thể hiện trong mọi đời sống tinh thần của xã hội,đó là xóa nạn mù
chữ, xây dựng, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng phát triển văn hóa
nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, thực hiện vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành
mạnh, bài trừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu…
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t tr. 10 2 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t. tr. 434 34 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t. tr. 372 5 Hồ Chí Minh : Hồ Chí Minh : Toàn tập, Toàn tập, Sđd, t. trđd, t. tr. 372Phương châm kiến thiết xây dựng nền văn hóa truyền thống mới đó là : dân tộc, khoa học, đại chúng. Hồ Chí Minh nhắc nhở phải làm thế nào cho trào lưu văn hóa truyền thống có bề rộng, đồng thời phải có bề sâu. Để kiến thiết xây dựng nền văn hóa truyền thống mới phải phát huy vốn quý báu của dân tộc, đồng thời học tập văn hóa truyền thống tiên tiến và phát triển của quốc tế .
- Mục tiêu về quan hệ xã hội: Phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh.
Chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là chế độ “dân làm chủ”,
“dân là chủ” nên theo Hồ Chí Minh, với tư cách làm chủ, là chủ củađất nước, nhân
dân phải làm tròn nhiệm vụ của người chủ để xây dựng chủ nghĩa xãhội, trong đó
mọi người đều có quyền làm việc; có quyền nghỉ ngơi; có quyền học tập; có quyền
tự do thân thể; có quyền tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, lập hội, biểu tình; có
quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào; có quyền bầu cử,
ứng cử. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước đảmbảo quyền tự
do dân chủ của công dân, nhưng nghiêm cấm lợi dụng các quyền tự do dân chủ để
xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, của nhân dân 1.
b. Động lực của chủ nghĩa xã hội - Vai trò quyết định là nội lực dân tộc, là nhân dân
Để đạt được những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng,
phải nhận thức, vận dụng và phát huy tối ưu các động lực. Trong tư tưởng của
Người, hệ thống động lực thúc đẩy tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa rất phong
phú, bao hàm những động lực cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai; cả về vật chất
và tinh thần, nội lực và ngoại lực,… ở tất cả các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn
hóa, khoa học, giáo dục,..ất cả những động lực đó đều rất quan trọng và có mối
quan hệ biện chứng với nhau nhưng giữ vai trò quyết định là nội lực dân tộc, là
nhân dân nên để thúc đẩy tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa phải đảm bảo lợi
ích của dân, dân chủ của dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân. Trong tư tưởng Hồ Chí
Minh, đây là động lực hàng đầu của chủ nghĩa xã hội.
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. tr. 377 – 378
– Đặc điểm của thời kỳ quá độ : Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở Nước Ta là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua tiến trình tăng trưởng tư bản chủ nghĩa. – Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ : Đấu tranh tái tạo, xóa bỏ tàn tích của chính sách xã hội cũ, thiết kế xây dựng những yếu tố mới tương thích tương thích với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tổng thể những nghành của đời sống ; trong đó : + Về chính trị, phải thiết kế xây dựng được chính sách dân chủ vì đây là thực chất của chủ nghĩa xã hội. Muốn thiết kế xây dựng được chính sách này, theo Hồ Chí Minh, phải chống tổng thể những biểu lộ của chủ nghĩa cá thể, trước hết ở trong Đảng, trong cỗ máy chính quyền sở tại từ cấp cơ sở đến Trung ương, đồng thời phải tu dưỡng, giáo dục để nhân dân có tri thức, có năng lượng làm chủ chính sách xã hội .
- Về kinh tế, trong bối cảnh nền kinh tế nước ta còn nghèo nàn, kỹ thuật lạc
hậu, Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ quan trọng nhất của thời kỳ quá độ là phải cải
tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp và nông nghiệp hiện
đại.
+ Về văn hóa, phải triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch
của văn hóa đế quốc; đồng thời, phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hóa
dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hóa tiến bộ trên thế giớiđể xây dựng một
nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng 1.
+ Về các quan hệ xã hội, phải thay đổi triệt để những quan hệ cũ đã trở thành
thói quen trong lối sống, nếp sống của con người; xây dựng đượcmột xã hội dân
chủ, công bằng, văn minh, tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá
nhân đúng đắn và đảm bảo cho nó được thỏa mãn để mỗi người có điềukiện cải
thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng, sở trường riêng của mình
trong sự hài hòa với đời sống chung, với lợi ích chung của tập thể.
b. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t, tr .
Thứ nhất, mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ
nghĩa Mác – Lênin.
Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc.
Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.
Thứ tư, xây phải đi đôi với chống.
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ ngĩa xã hội
– Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là mục tiêu đầu tiên của cách mạng, là
cơ sở, là tiền đề cho mục tiêu tiếp theo: xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản.
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng (1930), Hồ Chí Minh khẳng định
phương hướng chiến lược cách mạng nước ta là: “làm tư sản dân quyền cách mạng
và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Như vậy, giải phóng dân tộc,
giành độc lập dân tộc sẽ là mục tiêu đầu tiên của cách mạng, là cơsở, là tiền đề cho
mục tiêu tiếp theo – chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
– Độc lập dân tộc là nguồn sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ
nghĩa
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc
và dân chủ; độc lập phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ;
hơn nữa, độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho
nhân dân. Vậy nên khi nêu mục tiêu giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh cũng đã định
hướng đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
Khi đề cao mục tiêu độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không coi đó là mục tiêu
cuối cùng của cách mạng, mà là tiền đề cho một cuộc cách mạng tiếp theo – cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dâncàng sâu sắc,
triệt để thì càng tạo ra những tiền đề thuận lợi, sức mạnh to lớncho cách mạng xã
Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn