Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý – Tài liệu text
Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.68 KB, 7 trang )
Bạn đang đọc: Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý – Tài liệu text
LỜI MỞ ĐẦU
Đứng dưới góc độ nhìn nhận của mỗi trường phái khác nhau, mỗi sự vật,
hiện tượng lại có những quan điểm và sự đánh giá khác nhau. Khi trình bày về
“chân lý”, trong lịc sử triết học đã xuất hiện một số quan điểm khác nhau, thậm
chí đối lập nhau. “Chân lý” dưới góc nhìn của chủ nghĩa duy vật biện chứng
khác với góc nhìn của chủ nghĩa duy tâm – coi chân lý là chủ quan. Vậy, chân lý
theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng được nhìn nhận như thế nào?
Qua những kiến thức được học, qua tìm hiểu, nghiên cứu lý luận và thực tiễn,
nhóm chúng tôi thực hiện đề tài: “Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý”
để phân tích và làm rõ hơn vấn đề này.
NỘI DUNG
1. Khái niệm chân lý
Trong lịch sử Triết học, chân lý là một trong những vấn đề có vị trí và ý
nghĩa hết sức quan trọng. Mọi quá trình nhận thức đều sáng tạo ra những tri
thức, tức những hiểu biết của con người về thực tại khách quan, nhưng không
phải mọi tri thức đều có nội dung phù hợp với thực tại khách quan, bởi vì nhận
thức thuộc về sự phản ánh của con người đối với thực tế khách quan. Theo “Từ
điển Triết học”, chân lý là “sự phản ánh đúng đắn, chính xác hiện thực trong tư
tưởng mà tiêu chuẩn của sự phản ánh đó xét cho cùng là thực tiễn”.
Khái niệm chân lý không đồng nhất với khái niệm tri thức, cũng không
đồng nhất với khái niệm giả thuyết; đồng thời, chân lý cũng là một quá trình,là
nội dung đóng vai trò trọng tâm của vấn đề chân lý và lý luận nhận thức. Mấu
chốt của vấn đề là việc làm rõ tính “quá trình” của chân lý diễn ra theo sự tương
tác giữa chủ thể và khách thể: “tư tưởng con người không nên hình dung chân lý
dưới dạng một sự đứng im, chết cứng, một bức tranh đơn giản, nhợt nhạt, không
khuynh hướng, không vận động”
Đặc trưng của tính chân lý chính là thuộc về tư tưởng, chứ không phải
thuộc về bản thân sự vật qua những phương tiện biểu hiện sự vật bằng ngôn ngữ.
Có thể khẳng định rằng, lịch sử Triết học bắt đầu từ đâu thì lịch sử vấn đề chân
lý triết học cũng bắt đầu từ đó.
Ngay từ thời cổ đại, con người đã luôn đi tìm câu trả lời cho câu hỏi
“Chân lý là gì”. Nhà triết học Hy Lạp Parmenits xác định: Trên con đường chân
lý, người ta tuyên bố sự đồng nhất giữa hữu thể và tư duy. Một trong những
1
quan niệm cổ điển, tiêu biểu về chân lý là quan điểm của Arixtốt. Ông cho rằng,
chân lý là sự phù hợp giữa quan niệm của con người về sự vật với chính bản
thân sự vật tồn tại trên thực tế. Khi tư duy và sự vật đạt đến sự thống nhất về bản
chất của sự vật, thì khi đó chân lý xuất hiện.
Chủ nghĩa phát xít lại đưa ra quan điểm coi chân lý là những luận điểm
của kẻ mạnh, chân lý thuộc về kẻ mạnh. Đây là quan điểm sai lầm, bởi vì dùng
yếu tố chủ quan để xác định giá trị của những tri thức phản ánh thuộc tính khách
quan.
Các nhà triết học duy vật trước C.Mác trên cơ sở đề cao vai trò của khách
thể so với chủ thể, đã khẳng định chân lý là sự phù hợp giữa chủ thể và khách
thể. Trong khi đó, các nhà triết học duy tâm, tiêu biểu là Hêghen lại đề cao vai
trò của chủ thể và coi chân lý là sự phù hợp giữa khách thể và chủ thể, giữa tồn
tại và tư duy.
Những quan niệm khác nhau này làm nổi bật vấn đề cốt lõi nhất chính là
tính quá trình của chân lý diễn ra ở đâu? ở chủ thể, ở khách thể hay ở sự thống
nhất giữa chúng? Quá trình đó diễn ra theo những quy luật nào? Ai (hoặc cái gì)
là mang tính chân lý với tư cách quá trình? Nhìn chung, Hêghen cũng như tất cả
các nhà triết học trước C.Mác đều biết rằng, chân lý tập trung ở sự tương tác
giữa chủ thể và khách thể. Xuất phát từ những con người hiện thực được xét như
những chủ thể của quá trình nhận thức và hoạt động vật chất diễn ra trong nhũng
điều kiện vật chất không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của họ C.Mác và
Ph.Ăngghen đã chỉ ra những thiếu sót căn bản trong quan niệm của Hêghen
cũng như quan niệm trước đó về chân lý. Không phải thực tiễn hiện thực khiến
hoạt động này khác xa so với hoạt động thỏa mãn nhu cầu mang tính bản năng
của con vật và nhận thức là hoạt động chủ quan của con người, do đó kết quả
nhận thức phải được kiểm tra bằng những yếu tố khách quan, còn niềm tin, quy
tắc lôgíc, lợi ích cũng là nững cái chủ quan nên không thể dùng làm tiêu chuẩn
của chân lý. Vì thế, lý luận nhận thức của Triết học Mác – Lênin coi thực tiễn
mới là tiêu chuẩn đích thực của chân lý. Thực tiễn bao gồm toàn bộ những hoạt
động vật chất có tính xã hội – lịch sử của loài người trong quá trình cải tạo tự
nhiên và xã hội. Với tư cách là tiêu chuẩn của chân lý, thực tiễn được xem xét
trong phạm vi rộng lớn và thời gian lâu dài, tùy theo tính chất phức tạp của vấn
đề lý luận cần được kiểm chứng. Khái niệm chân lý được dùng để chỉ những tri
2
thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan mà sự phù hợp đó đã được
kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.
Tóm lại, chân lý là kết quả của sự phản ánh đúng đắn hiện thực khách
quan bởi con người, nhưng sự phản ánh trong quá trình là biến đổi hiện thực
khách quan và qua quá trình biến đổi này mà phản ánh.
2. Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý
2.1
Các tính chất của chân lý
Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính
cụ thể.
Thứ nhất, tính khách quan của chân lý là tính độc lập về nội dung phản
ánh của nó đối với ý chí chủ quan của con người; nội dung của tri thức phải phù
hợp với thực tế khách quan chứ không phải ngược lại. Điều đó có nghĩa là nội
dung của những tri thức đúng đắn không phải là sản phẩm thuần túy chủ quan,
không phải là sự xác lập tùy tiện của con người hoặc có sẵn ở trong nhận thức;
trái lại nội dung đó thuộc về thế giới khách quan, phải phù hợp với thế giới
khách quan, do thế giới khách quan quy định. Điều này phù hợp với quan điểm
cơ sở của nhận thức luận Mác- xít thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới
và sự phản ánh cuẩ nó vào ý thức của con người.
Ví dụ, sự phù hợp giữa quan niệm “quả đất có hình cầu chứ không phải
hình vuông” hay “trái đất quay xung quanh mặt trời” là phù hợp với thực tế
khách quan; nó không phụ thuộc vào quan niệm truyền thống đã từng có hàng
nghìn năm trước thời Phục hưng.
Khẳng định chân lý có tính khách quan là một trong những điểm cơ bản
phân biệt quan niệm về chân lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩa
duy tâm và thuyết bất khả tri – vốn là những học thuyết phủ nhận sự tồn tại
khách quan của thế giới vật chất và phủ nhận khả năng con người nhận thức
được thế giới đó.
Theo Lênin, cảm giác, biểu tượng, khái niệm đều là hình ảnh chủ quan
của các đối tượng khách quan. Không thể coi những hình ảnh đó là tuyệt đối
3
thống nhất với nguyên mẫu của chúng, cũng không tuyệt đối khác biệt với
chúng. Do đó mới xuất hiện vấn đề về chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối.
Thứ hai, về tính tuyệt đối của chân lý. Chân lý tuyệt đối là chân lý khách
quan đã chứa trong mình tri thức đầy đủ và toàn duyện về bản chất của đối
tượng. Điều đó có nghĩa là tính tuyệt đối của chân lý chỉ tính phù hợp hoàn toàn
và đầy đủ giữa nội dung phản ánh của tri thức với hiện thực khách quan. Về
nguyên tắc, chúng ta có thể đạt đến chân lý tuyệt đối bởi vì trong thế giới khách
quan không tồn tại một sự vật, hiện tượng nào mà con người hoàn toàn không
thể nhận thức được. Khả năng đó trong quá trình phát triển là vô hạn. Song khả
năng đó lại bị hạn chế bởi những điều kiện cụ thể về thời đại, thế hệ, hoàn cảnh
lịch sử, các điều kiện về không gian và thời gian của đối tượng được phản ánh.
Do đó, chân lý có tính tương đối.
Thứ ba, tính tương đối của chân lý là tính phù hợp nhưng chưa hoàn toàn
đầy đủ giữa nội dung phản ánh của những tri thức đã đạt được với hiện thực
khách quan mà nó phản ánh. Điều đó có nghĩa là giữa nội dung của chân lý với
khách thể được phản ánh chỉ mới đạt được sự phù hợp từng phần, từng bộ phận, ở
một số mặt, một số khía cạnh nào đó trong những điều kiện nhất định. Ở bất kỳ
giai đoạn phát triển nào của nhận thức thì con người cũng không thể thâu tóm
được hết sự đa dạng các mặt của hiện thực luôn phát triển, mà chỉ có khả năng
phản ánh nó phần nào, một cách tương đối, trong những giới hạn bị quy định bởi
sự phát triển của khoa học và thực tiễn xã hội.
Chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối không tồn tại tách rời nhau mà có
sự thống nhất biện chứng với nhau. Một mặt, chân lý tuyệt đối là tổng số của các
chân lý tuơng đối. Đường đến chân lý tuyệt đối trải dài qua vô số các chân lý
tương đối, tức là các khái niệm, luận điểm, lý thuyết mà về cơ bản phản ánh
chân xác các đối tượng khách quan. Mặt khác, trong mỗi chân lý mang tính
tương đối bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố của tính tuyệt đối. V.I.Lênin
viết: “Chân lý tuyệt đối được cấu thành từ tổng số những chân lý tương đối đang
phát triển; chân lý tương đối là những phản ảnh tương đối đúng của một khách
4
thể tồn tại độc lập đối với nhân loại; những phản ánh ấy ngày càng trở nên chính
xác hơn; mỗi chân lý khoa học, dù là có tính tương đối, vẫn chứa đựng một yếu
tố của chân lý tuyệt đối”.
Nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa tính tương đối
và tính tuyệt đối của chân lý có một ý nghĩa quan trọng trong nhận thức và trong
hành động. Nếu cường điệu tính tuyệt đối của chân lý, hạ thấp tính tương đối
của nó sẽ rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều, bệnh bảo thủ, trì trệ.
Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa tính tương đối của chân lý, hạ thấp vai trò của tính
tuyệt đối của nó sẽ rơi vào chủ nghĩa tương đối. Từ đó dẫn đến chủ nghĩa chủ
quan, chủ nghĩa xét lại, thuật ngụy biện, thuyết hoài nghi và thuyết bẩt khả tri.
Vì thế giới luôn biến đổi, phát triển, đổi mới không ngừng nên những tri thức
của con người về nó không thể là trừu tượng, đúng cho mọi thời gian và hoàn
cảnh. Để phản ánh được sự phát triển không ngừng của hiện thực, những tri thức
của con người cần phải linh động, uyển chuyển, biến đổi. Đồng thời, cần phải
không ngừng đưa vào chân lý những biến đổi, sự chính xác hóa phản ảnh những
tính quy luật mới.
Thứ tư, tính cụ thể của chân lý là đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nội
dung phản ánh với một đối tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch
sử – cụ thể. Điều đó có nghĩa là mỗi tri thức đúng đắn bao giờ cũng có một nội
dung cụ thể, xác định. Nội dung đó không phái là sự trừu tượng thuần túy, thoát
ly hiện thực mà nó luôn luôn gắn liền với một đối tượng xác định, diễn ra trong
một không gian, thời gian hay một hoàn cảnh nào đó, trong một mối liên hệ,
quan hệ cụ thể. Tính cụ thể của chân lý thể hiện ở chỗ tri thức phản ánh hiện
thực khách quan có thể được coi là đúng đắn, trở thành chân lý trong điều kiện,
không gian, thời gian này nhưng lại có thể thành sai lầm trong điều kiện, không
gian, thời gian khác của hiện thực khách quan đó. Vì vậy, bất kỳ chân lý nào
cũng gắn liền với những điều kiện lịch sử – cụ thể, tức là có tính cụ thể. Nếu
thoát ly những điều kiện lịch sử – cụ thể thì những tri thức được hình thành trong
quá trình nhận thức sẽ rơi vào sự trừu tượng thuần túy. Vì thế, nó không phải là
5
những tri thức đúng đắn và không được coi là chân lý. Khi nhấn mạnh đặc tính
này, V.I.Lênin đã khẳng định: “không có chân lý trừu tượng”, “chân lý luôn
luôn là cụ thể”.
Việc nắm vững nguyên tắc về tính cụ thể của chân lý có một ý nghĩa
phương pháp luận quan trọng trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Nó đòi hỏi khi xem xét, đánh giá mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi việc làm của con
người phải dựa trên quan điểm lịch sử – cụ thể; phải xuất phát từ những điều
kiện lịch sử – cụ thể mà vận dụng những lý luận chung cho phù hợp. Nguyên tắc
cụ thể của chân lý đòi hỏi tiếp cận các dữ kiện không phải chỉ với những công
thức và sơ đồ trừu tượng, mà phải tính đến hoàn cảnh cụ thể. Nó đối nghịch với
chủ nghĩa giáo điều. Tiếp cận lịch sử – cụ thể có tầm quan trọng đặc biệt trong
phân tích quá trình phát triển của xã hội, bởi sự phát triển đó diễn ra không đồng
đều và có các điểm đặc thù ở các nước khác nhau.
Theo V.I.Lênin, bản chất, linh hồn sống của chủ nghĩa Mác là phân tích cụ
thế mỗi tình hình cụ thể; rằng phương pháp của Mác trước hết là xem xét nội
dung khách quan của quá trình lịch sử trong một thời điểm cụ thể nhất định.
2.2
Vai trò của chân lý đối với thực tiễn
Để sinh tồn và phát triển, con người phải tiến hành những hoạt động thực
tiễn. Đó là các hoạt động cải biến môi trường tự nhiên và xã hội đồng thời cũng
qua đó con người thực hiện một cách tự giác hay không tự giác quá trình hoàn
thiện và phát triển chính bản thân mình. Chính quá trình này đã làm phát sinh và
phát triển hoạt động nhận thức của con người. Hoạt động thực tiễn chỉ có thể
thành công và có hiệu quả một khi con người vận dụng được những tri thức
đúng đắn về thực tế khách quan trong chính hoạt động thực tiễn của mình. Vì
vậy, nhận thức và vận dụng đúng đắn chân lý là một trong những điều kiện tiên
quyết bảo đảm sự thành công và tính hiệu quả trong hoạt động thực tiễn, là ngọn
đèn soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo hoạt động của thực tiễn giúp chủ thể thực hiện
đúng hướng công việc của mình.
6
Mối quan hệ giữa chân lý và hoạt động thực tiễn là mối quan hệ biện chứng
trong quá trình vận động, phát triển của cả chân lý và thực tiễn: chân lý phát triển
nhờ thực tiễn và thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà con
người đã đạt được trong hoạt động thực tiễn. Nhờ sự vân dụng đúng đắn chân lý,
chủ thể sẽ nắm bắt được bản chất công việc mình đang làm thay vì mò mẫm, tự
phát, nhờ đó gặt hái thành công trong thực tiễn. Cũng nhờ đó, chân lý trở thành
động lực thúc đẩy việc tìm ra những phương hướng mới cho sự phát triển của thực
tiễn.
Quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa chân lý và thực tiễn đòi hỏi
trong hoạt động nhận thức con người cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt được
chân lý, phải coi chân lý cũng là một quá trình. Đồng thời, phải thường xuyên tự
giác vận dụng chân lý vào trong hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn, nâng
cao hiệu quả hoạt động cải biến giới tự nhiên và xã hội.
Coi trọng tri thức khoa học và tích cực vận dụng sáng tạo những tri thức
đó vào trong các hoạt động kinh tế – xã hội, nâng cao hiệu quả của những hoạt
động đó về thực chất cũng chính là phát huy vai trò của chân lý khoa học trong
thực tiễn hiện nay.
KẾT LUẬN
Sự vận động của quy luật chung trong quá trình vận động và phát triển
nhận thức chính là quá trình con người, loài người ngày càng tiến dần tới chân
lý.
Qua những hiểu biết, nghiên cứu và tìm hiểu cùng những lý luận được đưa
ra trên đây, có thể thấy vấn đề về “chân lý” dưới góc nhìn và quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng đã được làm rõ.
7
Ngay từ thời cổ đại, con người đã luôn đi tìm câu vấn đáp cho câu hỏi “ Chân lý là gì ”. Nhà triết học Hy Lạp Parmenits xác lập : Trên con đường chânlý, người ta công bố sự giống hệt giữa hữu thể và tư duy. Một trong nhữngquan niệm cổ xưa, tiêu biểu vượt trội về chân lý là quan điểm của Arixtốt. Ông cho rằng, chân lý là sự tương thích giữa ý niệm của con người về sự vật với chính bảnthân sự vật sống sót trên thực tiễn. Khi tư duy và sự vật đạt đến sự thống nhất về bảnchất của sự vật, thì khi đó chân lý Open. Chủ nghĩa phát xít lại đưa ra quan điểm coi chân lý là những luận điểmcủa kẻ mạnh, chân lý thuộc về kẻ mạnh. Đây là quan điểm sai lầm đáng tiếc, do tại dùngyếu tố chủ quan để xác lập giá trị của những tri thức phản ánh thuộc tính kháchquan. Các nhà triết học duy vật trước C.Mác trên cơ sở tôn vinh vai trò của kháchthể so với chủ thể, đã khẳng định chắc chắn chân lý là sự tương thích giữa chủ thể và kháchthể. Trong khi đó, những nhà triết học duy tâm, tiêu biểu vượt trội là Hêghen lại tôn vinh vaitrò của chủ thể và coi chân lý là sự tương thích giữa khách thể và chủ thể, giữa tồntại và tư duy. Những ý niệm khác nhau này làm điển hình nổi bật yếu tố cốt lõi nhất chính làtính quy trình của chân lý diễn ra ở đâu ? ở chủ thể, ở khách thể hay ở sự thốngnhất giữa chúng ? Quá trình đó diễn ra theo những quy luật nào ? Ai ( hoặc cái gì ) là mang tính chân lý với tư cách quy trình ? Nhìn chung, Hêghen cũng như tất cảcác nhà triết học trước C.Mác đều biết rằng, chân lý tập trung chuyên sâu ở sự tương tácgiữa chủ thể và khách thể. Xuất phát từ những con người hiện thực được xét nhưnhững chủ thể của quy trình nhận thức và hoạt động giải trí vật chất diễn ra trong nhũngđiều kiện vật chất không nhờ vào vào ý muốn chủ quan của họ C.Mác vàPh. Ăngghen đã chỉ ra những thiếu sót cơ bản trong ý niệm của Hêghencũng như ý niệm trước đó về chân lý. Không phải thực tiễn hiện thực khiếnhoạt động này khác xa so với hoạt động giải trí thỏa mãn nhu cầu nhu yếu mang tính bản năngcủa con vật và nhận thức là hoạt động giải trí chủ quan của con người, do đó kết quảnhận thức phải được kiểm tra bằng những yếu tố khách quan, còn niềm tin, quytắc lôgíc, quyền lợi cũng là nững cái chủ quan nên không hề dùng làm tiêu chuẩncủa chân lý. Vì thế, lý luận nhận thức của Triết học Mác – Lênin coi thực tiễnmới là tiêu chuẩn đích thực của chân lý. Thực tiễn gồm có hàng loạt những hoạtđộng vật chất có tính xã hội – lịch sử vẻ vang của loài người trong quy trình tái tạo tựnhiên và xã hội. Với tư cách là tiêu chuẩn của chân lý, thực tiễn được xem xéttrong khoanh vùng phạm vi to lớn và thời hạn lâu bền hơn, tùy theo đặc thù phức tạp của vấnđề lý luận cần được kiểm chứng. Khái niệm chân lý được dùng để chỉ những trithức có nội dung tương thích với trong thực tiễn khách quan mà sự tương thích đó đã đượckiểm tra và chứng tỏ bởi thực tiễn. Tóm lại, chân lý là tác dụng của sự phản ánh đúng đắn hiện thực kháchquan bởi con người, nhưng sự phản ánh trong quy trình là biến hóa hiện thựckhách quan và qua quy trình đổi khác này mà phản ánh. 2. Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý2. 1C ác tính chất của chân lýMọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tínhcụ thể. Thứ nhất, tính khách quan của chân lý là tính độc lập về nội dung phảnánh của nó so với ý chí chủ quan của con người ; nội dung của tri thức phải phùhợp với thực tiễn khách quan chứ không phải ngược lại. Điều đó có nghĩa là nộidung của những tri thức đúng đắn không phải là loại sản phẩm thuần túy chủ quan, không phải là sự xác lập tùy tiện của con người hoặc có sẵn ở trong nhận thức ; trái lại nội dung đó thuộc về quốc tế khách quan, phải tương thích với thế giớikhách quan, do quốc tế khách quan pháp luật. Điều này tương thích với quan điểmcơ sở của nhận thức luận Mác – xít thừa nhận sự sống sót khách quan của thế giớivà sự phản ánh cuẩ nó vào ý thức của con người. Ví dụ, sự tương thích giữa ý niệm “ quả đất có hình cầu chứ không phảihình vuông ” hay “ toàn cầu quay xung quanh mặt trời ” là tương thích với thực tếkhách quan ; nó không nhờ vào vào ý niệm truyền thống cuội nguồn đã từng có hàngnghìn năm trước thời Phục hưng. Khẳng định chân lý có tính khách quan là một trong những điểm cơ bảnphân biệt ý niệm về chân lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩaduy tâm và thuyết bất khả tri – vốn là những học thuyết phủ nhận sự tồn tạikhách quan của quốc tế vật chất và phủ nhận năng lực con người nhận thứcđược quốc tế đó. Theo Lênin, cảm xúc, hình tượng, khái niệm đều là hình ảnh chủ quancủa những đối tượng người tiêu dùng khách quan. Không thể coi những hình ảnh đó là tuyệt đốithống nhất với nguyên mẫu của chúng, cũng không tuyệt đối độc lạ vớichúng. Do đó mới Open yếu tố về chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối. Thứ hai, về tính tuyệt đối của chân lý. Chân lý tuyệt đối là chân lý kháchquan đã chứa trong mình tri thức rất đầy đủ và toàn duyện về thực chất của đốitượng. Điều đó có nghĩa là tính tuyệt đối của chân lý chỉ tính tương thích hoàn toànvà không thiếu giữa nội dung phản ánh của tri thức với hiện thực khách quan. Vềnguyên tắc, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể đạt đến chân lý tuyệt đối chính bới trong quốc tế kháchquan không sống sót một sự vật, hiện tượng kỳ lạ nào mà con người trọn vẹn khôngthể nhận thức được. Khả năng đó trong quy trình tăng trưởng là vô hạn. Song khảnăng đó lại bị hạn chế bởi những điều kiện kèm theo đơn cử về thời đại, thế hệ, hoàn cảnhlịch sử, những điều kiện kèm theo về khoảng trống và thời hạn của đối tượng người dùng được phản ánh. Do đó, chân lý có tính tương đối. Thứ ba, tính tương đối của chân lý là tính tương thích nhưng chưa hoàn toànđầy đủ giữa nội dung phản ánh của những tri thức đã đạt được với hiện thựckhách quan mà nó phản ánh. Điều đó có nghĩa là giữa nội dung của chân lý vớikhách thể được phản ánh chỉ mới đạt được sự tương thích từng phần, từng bộ phận, ởmột số mặt, 1 số ít góc nhìn nào đó trong những điều kiện kèm theo nhất định. Ở bất kỳgiai đoạn tăng trưởng nào của nhận thức thì con người cũng không hề thâu tómđược hết sự phong phú những mặt của hiện thực luôn tăng trưởng, mà chỉ có khả năngphản ánh nó phần nào, một cách tương đối, trong những số lượng giới hạn bị pháp luật bởisự tăng trưởng của khoa học và thực tiễn xã hội. Chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối không sống sót tách rời nhau mà cósự thống nhất biện chứng với nhau. Một mặt, chân lý tuyệt đối là tổng số của cácchân lý tuơng đối. Đường đến chân lý tuyệt đối trải dài qua vô số những chân lýtương đối, tức là những khái niệm, vấn đề, kim chỉ nan mà về cơ bản phản ánhchân xác những đối tượng người dùng khách quan. Mặt khác, trong mỗi chân lý mang tínhtương đối khi nào cũng tiềm ẩn những yếu tố của tính tuyệt đối. V.I.Lêninviết : “ Chân lý tuyệt đối được cấu thành từ tổng số những chân lý tương đối đangphát triển ; chân lý tương đối là những phản ảnh tương đối đúng của một kháchthể sống sót độc lập so với trái đất ; những phản ánh ấy ngày càng trở nên chínhxác hơn ; mỗi chân lý khoa học, dù là có tính tương đối, vẫn tiềm ẩn một yếutố của chân lý tuyệt đối ”. Nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa tính tương đốivà tính tuyệt đối của chân lý có một ý nghĩa quan trọng trong nhận thức và tronghành động. Nếu cường điệu tính tuyệt đối của chân lý, hạ thấp tính tương đốicủa nó sẽ rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều, bệnh bảo thủ, ngưng trệ. Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa tính tương đối của chân lý, hạ thấp vai trò của tínhtuyệt đối của nó sẽ rơi vào chủ nghĩa tương đối. Từ đó dẫn đến chủ nghĩa chủquan, chủ nghĩa xét lại, thuật ngụy biện, thuyết không tin và thuyết bẩt khả tri. Vì thế giới luôn đổi khác, tăng trưởng, thay đổi không ngừng nên những tri thứccủa con người về nó không hề là trừu tượng, đúng cho mọi thời hạn và hoàncảnh. Để phản ánh được sự tăng trưởng không ngừng của hiện thực, những tri thứccủa con người cần phải linh động, uyển chuyển, biến hóa. Đồng thời, cần phảikhông ngừng đưa vào chân lý những đổi khác, sự đúng mực hóa phản ảnh nhữngtính quy luật mới. Thứ tư, tính đơn cử của chân lý là đặc tính gắn liền và tương thích giữa nộidung phản ánh với một đối tượng người tiêu dùng nhất định cùng những điều kiện kèm theo, thực trạng lịchsử – đơn cử. Điều đó có nghĩa là mỗi tri thức đúng đắn khi nào cũng có một nộidung đơn cử, xác lập. Nội dung đó không phái là sự trừu tượng thuần túy, thoátly hiện thực mà nó luôn luôn gắn liền với một đối tượng người tiêu dùng xác lập, diễn ra trongmột khoảng trống, thời hạn hay một thực trạng nào đó, trong một mối liên hệ, quan hệ đơn cử. Tính đơn cử của chân lý bộc lộ ở chỗ tri thức phản ánh hiệnthực khách quan hoàn toàn có thể được coi là đúng đắn, trở thành chân lý trong điều kiện kèm theo, khoảng trống, thời hạn này nhưng lại hoàn toàn có thể thành sai lầm đáng tiếc trong điều kiện kèm theo, khônggian, thời hạn khác của hiện thực khách quan đó. Vì vậy, bất kể chân lý nàocũng gắn liền với những điều kiện kèm theo lịch sử dân tộc – đơn cử, tức là có tính đơn cử. Nếuthoát ly những điều kiện kèm theo lịch sử dân tộc – đơn cử thì những tri thức được hình thành trongquá trình nhận thức sẽ rơi vào sự trừu tượng thuần túy. Vì thế, nó không phải lànhững tri thức đúng đắn và không được coi là chân lý. Khi nhấn mạnh vấn đề đặc tínhnày, V.I.Lênin đã chứng minh và khẳng định : “ không có chân lý trừu tượng ”, “ chân lý luônluôn là đơn cử “. Việc nắm vững nguyên tắc về tính đơn cử của chân lý có một ý nghĩaphương pháp luận quan trọng trong hoạt động giải trí nhận thức và hoạt động giải trí thực tiễn. Nó yên cầu khi xem xét, nhìn nhận mỗi sự vật, hiện tượng kỳ lạ, mỗi việc làm của conngười phải dựa trên quan điểm lịch sử dân tộc – đơn cử ; phải xuất phát từ những điềukiện lịch sử dân tộc – đơn cử mà vận dụng những lý luận chung cho tương thích. Nguyên tắccụ thể của chân lý yên cầu tiếp cận những dữ kiện không phải chỉ với những côngthức và sơ đồ trừu tượng, mà phải tính đến thực trạng đơn cử. Nó đối nghịch vớichủ nghĩa giáo điều. Tiếp cận lịch sử vẻ vang – đơn cử có tầm quan trọng đặc biệt quan trọng trongphân tích quy trình tăng trưởng của xã hội, bởi sự tăng trưởng đó diễn ra không đồngđều và có những điểm đặc trưng ở những nước khác nhau. Theo V.I.Lênin, thực chất, linh hồn sống của chủ nghĩa Mác là nghiên cứu và phân tích cụthế mỗi tình hình đơn cử ; rằng chiêu thức của Mác trước hết là xem xét nộidung khách quan của quy trình lịch sử dân tộc trong một thời gian đơn cử nhất định. 2.2 Vai trò của chân lý so với thực tiễnĐể sống sót và tăng trưởng, con người phải triển khai những hoạt động giải trí thựctiễn. Đó là những hoạt động giải trí cải biến môi trường tự nhiên tự nhiên và xã hội đồng thời cũngqua đó con người thực thi một cách tự giác hay không tự giác quy trình hoànthiện và tăng trưởng chính bản thân mình. Chính quy trình này đã làm phát sinh vàphát triển hoạt động giải trí nhận thức của con người. Hoạt động thực tiễn chỉ có thểthành công và có hiệu suất cao một khi con người vận dụng được những tri thứcđúng đắn về thực tiễn khách quan trong chính hoạt động giải trí thực tiễn của mình. Vìvậy, nhận thức và vận dụng đúng đắn chân lý là một trong những điều kiện kèm theo tiênquyết bảo vệ sự thành công xuất sắc và tính hiệu suất cao trong hoạt động giải trí thực tiễn, là ngọnđèn soi đường, dẫn dắt, chỉ huy hoạt động giải trí của thực tiễn giúp chủ thể thực hiệnđúng hướng việc làm của mình. Mối quan hệ giữa chân lý và hoạt động giải trí thực tiễn là mối quan hệ biện chứngtrong quy trình hoạt động, tăng trưởng của cả chân lý và thực tiễn : chân lý phát triểnnhờ thực tiễn và thực tiễn tăng trưởng nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà conngười đã đạt được trong hoạt động giải trí thực tiễn. Nhờ sự vân dụng đúng đắn chân lý, chủ thể sẽ chớp lấy được thực chất việc làm mình đang làm thay vì mò mẫm, tựphát, nhờ đó gặt hái thành công xuất sắc trong thực tiễn. Cũng nhờ đó, chân lý trở thànhđộng lực thôi thúc việc tìm ra những phương hướng mới cho sự tăng trưởng của thựctiễn. Quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa chân lý và thực tiễn đòi hỏitrong hoạt động giải trí nhận thức con người cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt đượcchân lý, phải coi chân lý cũng là một quy trình. Đồng thời, phải liên tục tựgiác vận dụng chân lý vào trong hoạt động giải trí thực tiễn để tăng trưởng thực tiễn, nângcao hiệu suất cao hoạt động giải trí cải biến giới tự nhiên và xã hội. Coi trọng tri thức khoa học và tích cực vận dụng phát minh sáng tạo những tri thứcđó vào trong những hoạt động giải trí kinh tế tài chính – xã hội, nâng cao hiệu suất cao của những hoạtđộng đó về thực ra cũng chính là phát huy vai trò của chân lý khoa học trongthực tiễn lúc bấy giờ. KẾT LUẬNSự hoạt động của quy luật chung trong quy trình hoạt động và phát triểnnhận thức chính là quy trình con người, loài người ngày càng tiến dần tới chânlý. Qua những hiểu biết, điều tra và nghiên cứu và khám phá cùng những lý luận được đưara trên đây, hoàn toàn có thể thấy yếu tố về “ chân lý ” dưới góc nhìn và quan điểm của chủnghĩa duy vật biện chứng đã được làm rõ .
Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn