Quan điểm trọng sản xuất Quan điểm trọng sản phẩm Quan điểm trọng việc bán hàng – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.5 KB, 65 trang )
Xem thêm: Tầm nhìn bất động sản
Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường gồm: biến động về giá cả, sản phẩm thay thế, chất lượng sản phẩm trên thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chính sách bảo hộ về hàng
hóa…
Mục Lục
2.1.8. Khách hàng mục tiêu
Khách hàng là những cá nhân, hộ gia đình hay một tổ chức mua hay bằng một phương thức nào đó có được hàng hóa và dịch vụ để tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu cho cá nhân mình hay
nhu cầu của cá nhân khác. Hình 2.2. Thứ bậc của nhu cầu theo Maslow
Nguồn: Marketing căn bản của tác giả Phillip Kotler Khách hàng mục tiêu là những nhóm cá nhân, hộ gia đình hay một tổ chức đang có nhu
cầu mua sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp đang hướng tới để cung cấp.
2.2. Các quan điểm marketing 2.2. Các quan điểm marketing
2.2.1. Quan điểm trọng sản xuất
Quan niệm này cho rằng người tiêu dùng ưa thích những sản phẩm được bán rộng rãi, có nhiều để dùng và hạ giá. Vì vậy doanh nghiệp cần đẩy mạnh sản xuất để cung cấp và phân
phối có hiệu quả.
2.2.2. Quan điểm trọng sản phẩm
Người tiêu dùng ưa thích được cung cấp những sản phẩm chất lượng cao, có nhiều cơng dụng, tính năng mới, kiểu dáng đẹp, thời trang. Do đó doanh nghiệp cần cải tiến và hồn thiện
khơng ngừng sản phẩm của mình để cung cấp những sản phẩm thượng hạng cho thị trường.
2.2.3. Quan điểm trọng việc bán hàng
Quan điểm này khả định rằng nếu cứ để n thì người tiêu dùng sẽ khơng mua sản phẩm của doanh nghiệp với số lượng lớn. Doanh nghiệp cần có những nổ lực cổ động bán hàng
và khuyến mãi.
2.2.4. Quan điểm trọng marketing
GVHD: Võ Minh Sang SVTH: Võ Thị Phi Nga
Trang 5 Nhu cầu an toàn được bảo vệ
Nhu cầu được tơn trọng tự cơng nhận, có địa vị
Nhu cầu sinh lý đói, khát Nhu cầu
tự khẳng định
Nhu cầu xã hội tình cảm, tình u
Chìa khóa để đạt mục tiêu của doanh nghiệp là xác định được đúng nhu cầu, ước muốn của khách hàng mục tiêu và thỏa mãn họ một cách có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh. Vì
vậy, doanh nghiệp hãy tìm kiếm nhu cầu chưa được thỏa mãn của khách hàng và thỏa mãn chúng.
2.2.5. Quan điểm marketing xã hội
Quan điểm này khẳng định rằng nhiệm vụ của doanh nghiệp là thỏa mãn mong muốn của khách hàng tốt hơn hãng cạnh tranh, đồng thời bảo đảm giữ nguyên hay nâng cao mức sống
sung túc của người tiêu dùng và phúc lợi của toàn xã hội. Nguồn: TS.Lưu Thanh Đức Hải, Quản trị tiếp thị, Nxb. Giáo Dục, trang 11
Quan điểm trọng sản xuất và quan điểm trọng sản phẩm, một mặt đề cao vai trò của sản xuất, sản xuất thật nhiều sản phẩm để hạ giá thành. Mặt khác, quá đề cao mặt chất lượng cũng
như công dụng của sản phẩm khi sử dụng chúng nhưng nếu chỉ quan tâm đến số lượng, chất lượng và công dụng của sản phẩm thì trong thời đại ngày nay các doanh nghiệp khó có thể tồn
tại và phát triển, vì cuộc sống của người tiêu dùng ngày càng được nâng cao chính vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải cung cấp những sản phẩm cũng cao hơn. Những thứ đó chỉ có tính chất
tạm thời do đó quan niệm về bán hàng, marketing, xã hội của tác giả Philip Kotler là phù hợp với nền kinh tế trong thời đại ngày nay.
2.3. Vai trò, mục tiêu của việc lập kế hoạch marketing 2.3. Vai trò, mục tiêu của việc lập kế hoạch marketing
Khách hàng là những cá nhân, hộ gia đình hay một tổ chức mua hay bằng một phương thức nào đó có được hàng hóa và dịch vụ để tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu cho cá nhân mình haynhu cầu của cá nhân khác. Hình 2.2. Thứ bậc của nhu cầu theo MaslowNguồn: Marketing căn bản của tác giả Phillip Kotler Khách hàng mục tiêu là những nhóm cá nhân, hộ gia đình hay một tổ chức đang có nhucầu mua sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp đang hướng tới để cung cấp.2.2. Các quan điểm marketing 2.2. Các quan điểm marketingQuan niệm này cho rằng người tiêu dùng ưa thích những sản phẩm được bán rộng rãi, có nhiều để dùng và hạ giá. Vì vậy doanh nghiệp cần đẩy mạnh sản xuất để cung cấp và phânphối có hiệu quả.Người tiêu dùng ưa thích được cung cấp những sản phẩm chất lượng cao, có nhiều cơng dụng, tính năng mới, kiểu dáng đẹp, thời trang. Do đó doanh nghiệp cần cải tiến và hồn thiệnkhơng ngừng sản phẩm của mình để cung cấp những sản phẩm thượng hạng cho thị trường.Quan điểm này khả định rằng nếu cứ để n thì người tiêu dùng sẽ khơng mua sản phẩm của doanh nghiệp với số lượng lớn. Doanh nghiệp cần có những nổ lực cổ động bán hàngvà khuyến mãi.GVHD: Võ Minh Sang SVTH: Võ Thị Phi NgaTrang 5 Nhu cầu an toàn được bảo vệNhu cầu được tơn trọng tự cơng nhận, có địa vịNhu cầu sinh lý đói, khát Nhu cầutự khẳng địnhNhu cầu xã hội tình cảm, tình uChìa khóa để đạt mục tiêu của doanh nghiệp là xác định được đúng nhu cầu, ước muốn của khách hàng mục tiêu và thỏa mãn họ một cách có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh. Vìvậy, doanh nghiệp hãy tìm kiếm nhu cầu chưa được thỏa mãn của khách hàng và thỏa mãn chúng.Quan điểm này khẳng định rằng nhiệm vụ của doanh nghiệp là thỏa mãn mong muốn của khách hàng tốt hơn hãng cạnh tranh, đồng thời bảo đảm giữ nguyên hay nâng cao mức sốngsung túc của người tiêu dùng và phúc lợi của toàn xã hội. Nguồn: TS.Lưu Thanh Đức Hải, Quản trị tiếp thị, Nxb. Giáo Dục, trang 11Quan điểm trọng sản xuất và quan điểm trọng sản phẩm, một mặt đề cao vai trò của sản xuất, sản xuất thật nhiều sản phẩm để hạ giá thành. Mặt khác, quá đề cao mặt chất lượng cũngnhư công dụng của sản phẩm khi sử dụng chúng nhưng nếu chỉ quan tâm đến số lượng, chất lượng và công dụng của sản phẩm thì trong thời đại ngày nay các doanh nghiệp khó có thể tồntại và phát triển, vì cuộc sống của người tiêu dùng ngày càng được nâng cao chính vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải cung cấp những sản phẩm cũng cao hơn. Những thứ đó chỉ có tính chấttạm thời do đó quan niệm về bán hàng, marketing, xã hội của tác giả Philip Kotler là phù hợp với nền kinh tế trong thời đại ngày nay.2.3. Vai trò, mục tiêu của việc lập kế hoạch marketing 2.3. Vai trò, mục tiêu của việc lập kế hoạch marketing
Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn