Một số quan điểm phát triển nguồn nhân lực xu hướng phát triển nguồn nhân lực – Tài liệu text

Một số quan điểm phát triển nguồn nhân lực xu hướng phát triển nguồn nhân lực xu hướng giải pháp chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.24 KB, 3 trang )

MỘT SỐ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC,
XU HƯỚNG GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH

KS.Nguyễn Thị Bích Hồng
Viện Nghiên cứu phát triển TP.Hồ Chí Minh

Nguồn nhân lực có thể nhận diện trên khía cạnh là dân số hoạt động trong các lĩnh
vực kinh tế xã hội (lực lượng lao động). Phát triển nguồn nhân lực như là một quá trình
mở rộng, tăng năng lực các khả năng của người lao động tham gia có hiệu quả vào phát
triển kinh tế xã hội. Phát triển nguồn nhân lực cụ thể ở TP.HCM chính là sự biến đổi số
lượng và chất lượng về các mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức và tinh thần, tạo ra
những biến đổi tiến bộ trong cơ cấu lực lượng lao động. Như vậy, phát triển nguồn nhân
lực có thể nói đơn giản đó là quá trình nâng cao năng lực của con người về mọi mặt để
tham gia có hiệu quả vào phát triển kinh tế xã hội.
Bên cạch sự chuyển biến tiến bộ về nguồn nhân lực, một vấn đề rất quan trọng đặt
ra là tổ chức quản lý, sử dụng nguồn nhân lực tốt để đạt mục tiêu đề ra của tổ chức.
Ngược lại, tổ chức quản lý, sử dụng nguồn nhân lực không tốt rất có thể không đạt mục
tiêu đề ra của tổ chức đó mà còn làm triệt tiêu động lực hoạt động của nguồn nhân lực.
Với ý nghĩa nội dung này, xin được trao đổi một số quan điểm và xu hướng giải
pháp chính sách về phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh toàn cầu hóa nhìn từ
TP.HCM như sau:
1. Nhận thức, hình thành trào lưu học tập và “Học tập suốt đời” trong lực
lượng lao động. Do đó, xã hội cần phải chuẩn bị cả về nội dung, cơ sở vật chất,
phương thức và loại hình đào tạo nhằm giúp cho lực lượng lao động thường xuyên
tham gia học tập ngày một nhiều hơn.
Toàn cầu hóa cùng với tự do hóa thương mại và sự đổi mới công nghệ, phát triển
khoa học diễn ra nhanh chóng, đòi hỏi lực lượng lao động phải ứng phó – thích nghi với
sự thay đổi nhanh chóng này. Vì vậy, lực lượng lao động phải thường xuyên học tập,
nâng cao trình độ nhiều hơn, nhanh hơn và việc “Học tập suốt đời” đã, đang là yêu cầu
đặt ra đảm bảo cho phát triển bền vững nguồn nhân lực. Chính yêu cầu của việc học tập
này sẽ có sự phân hóa nhanh, mạnh hơn trong lực lượng lao động và thước đo giá trị dựa

vào bằng cấp hiện hữu trở lên tương đối mà thước đo đích thực chính là kỹ năng của
người lao động, là năng suất, là hiệu quả trong công việc.
Cũng từ sự đổi mới công nghệ, phát triển khoa học diễn ra nhanh chóng, tính chất
và yêu cầu của việc làm cũng thay đổi nhanh hơn; có những công việc cũ mất đi xong
cũng có nhiều công việc mới hình thành với những tiêu chuẩn và đòi hỏi mới cao hơn; đó
cũng chính là nguy cơ thất nghiệp xảy ra (chưa kể đến nguy cơ thất nghiệp cơ cấu do chủ
động của chúng ta tái cấu trúc lại nền kinh tế, nguy cơ cạnh tranh trong tìm kiếm và duy
trì việc làm của thị trường lao động, …). Vấn đề này đặt ra sự linh hoạt của người lao
động không chỉ cố hữu đặc thù cho một công việc mà là cần có một kỹ năng lao động
rộng hơn, đa ngành hơn; điều này cũng minh chứng thêm sự cần thiết phải “Học tập suốt
đời”.
Việc “Học tập suốt đời” của lực lượng lao động, xã hội cần phải chuẩn bị cả về
nội dung, cơ sở vật chất; phương thức và loại hình đào tạo nhằm giúp cho lực lượng lao
động thường xuyên tham gia học tập ngày một nhiều hơn. Trên phương diện quản lý nhà
nước nên tập trung vào các nhóm giải pháp chính sách là:
Có quy hoạch, kế hoạch về quy mô đào tạo nhằm điều tiết cho từng cấp độ đào
tạo khác nhau, loại hình, phương thức và cơ cấu ngành nghề đào tạo phục vụ cho mục
tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ nhất định.
Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch về quy mô đào tạo, ưu tiên tăng nhanh chi ngân
sách Nhà nước cho phát triển đào tạo nguồn nhân lực.
Có cơ chế thúc đẩy xã hội hóa đào tạo phát triển nguồn nhân lực; xem việc phát
triển nguồn nhân lực là trách nhiệm của toàn xã hội.
2. Chú trọng đúng mức đáp ứng nhu cầu về tiền công, thu nhập cao và tăng
nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu tái sản xuất sức lao động ngày càng cao và đa dạng
của lực lượng lao động.
Việc chú trọng đúng mức đáp ứng nhu cầu về tiền công, thu nhập cao thực chất là
nguyên tắc khuyến khích động lực vật chất đối với người lao động, nguyên tắc này không
chỉ phù hợp với phát triển thể chế kinh tế thị trường mà còn có ý nghĩa trực tiếp, động lực
đối với từng cá thể lao động.
Dân số thành phố trẻ, tỷ lệ lực lượng lao động cao với mục tiêu tạo việc làm, tạo

thu nhập, giảm nghèo theo hướng toàn dụng lao động là chính. Cần hướng dần sang đáp
ứng nhu cầu về tiền công, thu nhập cao và tăng nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu tái sản xuất
sức lao động ngày càng cao và đa dạng của lực lượng lao động; đặc biệt là các ngành
nghề đặc thù và khuyến khích tài năng. Có thể tập trung khuyến khích nguồn nhân lực
trên các lĩnh vực:
Nguồn nhân lực trong khu vực quản lý hành chính Nhà nước.
Nguồn nhân lực khoa học công nghệ, công nhân kỹ thuật trình độ cao.
Nguồn nhân lực quản lý trong các công ty, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Giải pháp chính sách tiền công, thu nhập cao và tăng nhanh trên phương diện
quản lý nhà nước có thể thực hiện nhanh hơn trong khu vực quản lý hành chính nhà nước.
Đó là cần tiêu chuẩn hóa cụ thể nhóm ngạch và chức danh trong công việc tương ứng với
thang bảng lương, không nhất thiết phải xếp lương tuần tự theo năm làm việc của công
chức. Việc xác định mức lương theo đúng nội dung, vị trí công việc không những tăng
thu nhập cho cá nhân cụ thể trong từng công việc mà còn tạo động lực cho cá nhân phấn
đấu tăng năng lực làm việc để cạnh tranh và duy trì việc làm.
3. Phát triển thị trường lao động – việc làm, một loại thị trường đặc biệt có
tác động mạnh đến phát triển nguồn nhân lực.
Thị trường lao động, việc làm hiện nay mới trong giai đoạn hình thành, chưa hội
đủ những yếu tố của thị trường như còn thiếu khuôn khổ pháp lý, thông tin bị gián đoạn,
cắt khúc giữa cung và cầu nguồn nhân lực. Vì vậy, chưa thực sự kích thích, điều tiết thị
trường lao động, việc làm phục vụ mục tiêu chung và tối ưu hóa lợi ích của các cá thể lao
động, trong thực tế đã gây lãng phí không ít cả về nhân lực và tài chính.
Giải pháp chính sách thị trường lao động, việc làm của Nhà nước đang ngày càng
bao quát rộng hơn đến toàn bộ lực lượng lao động xã hội và theo hướng tích cực đến phát
triển nguồn nhân lực. Đó là việc thực hiện Luật lao động và luật này vẫn đang tiếp tục
điều chỉnh, hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, nhiều giải pháp chính sách còn chậm thực hiện,
chuyển biến chưa nhiều. Một bộ phận khá lớn lao động ngoài khu vực Nhà nước chưa
được quan tâm đầy đủ và chưa là đối tượng điều tiết của nhiều chính sách. Một số giải
pháp chính sách trong quản lý nhà nước địa phương cần hướng đến, tiếp tục đẩy mạnh
hơn là:

Gắn kết chủ trương chính sách đầu tư với chính sách lao động, việc làm; đảm bảo
đầu tư tăng nhanh cùng tương thích với tăng chất lượng nguồn nhân lực; chuyển dịch cơ
cấu lao động và tăng năng suất lao động. Trước hết thông qua đầu tư của Nhà nước vào
những ngành, những lĩnh vực tạo việc làm có ý nghĩa quyết định và tác động liên ngành;
tạo sự chuyển biến về cơ cấu lao động: lao động nông nghiệp chuyển sang lao động phi
nông nghiệp, lao động trình độ kỹ thuật thấp chuyển sang lao động trình độ kỹ thuật cao.
Cụ thể hóa chính sách điều tiết quan hệ lao động, điều kiện lao động trong tình
hình của địa phương và chế tài có kết quả, đó là: Hình thức, phương thức ký kết hợp đồng
lao động; thời gian lao động, trả công lao động; những chuẩn mực, quy định về vệ sinh,
an toàn lao động; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; đặc biệt là nghiên cứu định mức trả
công lao động được điều tiết theo quan hệ cung cầu của thị trường lao động – việc làm.
4. Cần có những chương trình hành động thiết thực hơn đến phát triển thể
chất (cân nặng và chiều cao) trong phát triển nguồn nhân lực.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, với xu thế chuẩn hóa, quốc tế hóa về những tiêu
chuẩn tổ chức lao động và điều kiện làm việc. Cụ thể là những tiêu chuẩn kỹ thuật quy
định bởi tính năng của máy móc công nghệ thiết bị trong nhiều ngành công nghiệp đòi
hỏi người lao động cần có tầm vóc và thể lực tốt để vận hành tốt công suất của máy móc
thiết bị. Thực tế qua chỉ số cụ thể của HDI về tuổi thọ của người Việt Nam có tăng lên,
điều này chứng tỏ sức khỏe của người Việt Nam có tốt hơn nhưng chưa có số liệu chính
thức nào khẳng định tầm vóc, thể lực của người lao động tốt hơn.
Giải pháp chính sách tập trung vào nghiên cứu khuyến cáo các chế độ dinh dưỡng
phù hợp với điều kiện làm việc và tập quán của người Việt Nam. Tập trung hơn các phúc
lợi xã hội công cộng cho rèn luyện thể dục thể thao trong cộng đồng dân cư, cụ thể là gia
tăng các nhà văn hóa thể thao, đảm bảo mật độ theo quy định.
Tóm lại: Nguồn nhân lực là một nguồn lực đặc biệt quan trọng của phát triển đã
được khẳng định và không ít ý kiến thừa nhận yếu tố con người là nguyên nhân của mọi
nguyên nhân thành công cũng như thất bại. Việc đầu tư cho con người là hoàn toàn có
lợi, lợi ích kép, trước hết là trực tiếp cho bản thân của con người và gián tiếp là cho xã
hội. Vậy cần đầu tư cho con người nhiều hơn nữa để thành phố Hồ Chí Minh có những
thị dân đô thị tương thích.

vào bằng cấp hiện hữu trở lên tương đối mà thước đo đích thực chính là kiến thức và kỹ năng củangười lao động, là hiệu suất, là hiệu suất cao trong việc làm. Cũng từ sự thay đổi công nghệ tiên tiến, phát triển khoa học diễn ra nhanh gọn, tính chấtvà nhu yếu của việc làm cũng đổi khác nhanh hơn ; có những việc làm cũ mất đi xongcũng có nhiều việc làm mới hình thành với những tiêu chuẩn và yên cầu mới cao hơn ; đócũng chính là rủi ro tiềm ẩn thất nghiệp xảy ra ( chưa kể đến rủi ro tiềm ẩn thất nghiệp cơ cấu tổ chức do chủđộng của tất cả chúng ta tái cấu trúc lại nền kinh tế tài chính, rủi ro tiềm ẩn cạnh tranh đối đầu trong tìm kiếm và duytrì việc làm của thị trường lao động, … ). Vấn đề này đặt ra sự linh động của người laođộng không chỉ cố hữu đặc trưng cho một việc làm mà là cần có một kiến thức và kỹ năng lao độngrộng hơn, đa ngành hơn ; điều này cũng dẫn chứng thêm sự thiết yếu phải “ Học tập suốtđời ”. Việc “ Học tập suốt đời ” của lực lượng lao động, xã hội cần phải sẵn sàng chuẩn bị cả vềnội dung, cơ sở vật chất ; phương pháp và mô hình giảng dạy nhằm mục đích giúp cho lực lượng laođộng liên tục tham gia học tập ngày một nhiều hơn. Trên phương diện quản trị nhànước nên tập trung chuyên sâu vào những nhóm giải pháp chủ trương là : Có quy hoạch, kế hoạch về quy mô giảng dạy nhằm mục đích điều tiết cho từng Lever đàotạo khác nhau, mô hình, phương pháp và cơ cấu tổ chức ngành nghề huấn luyện và đào tạo ship hàng cho mụctiêu phát triển kinh tế tài chính xã hội trong từng thời kỳ nhất định. Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch về quy mô huấn luyện và đào tạo, ưu tiên tăng nhanh chi ngânsách Nhà nước cho phát triển huấn luyện và đào tạo nguồn nhân lực. Có chính sách thôi thúc xã hội hóa huấn luyện và đào tạo phát triển nguồn nhân lực ; xem việc pháttriển nguồn nhân lực là nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn xã hội. 2. Chú trọng đúng mức cung ứng nhu yếu về tiền công, thu nhập cao và tăngnhanh nhằm mục đích phân phối nhu yếu tái sản xuất sức lao động ngày càng cao và đa dạngcủa lực lượng lao động. Việc chú trọng đúng mức phân phối nhu yếu về tiền công, thu nhập cao thực ra lànguyên tắc khuyến khích động lực vật chất so với người lao động, nguyên tắc này khôngchỉ tương thích với phát triển thể chế kinh tế thị trường mà còn có ý nghĩa trực tiếp, động lựcđối với từng thành viên lao động. Dân số thành phố trẻ, tỷ suất lực lượng lao động cao với tiềm năng tạo việc làm, tạothu nhập, giảm nghèo theo hướng toàn dụng lao động là chính. Cần hướng dần sang đápứng nhu yếu về tiền công, thu nhập cao và tăng nhanh nhằm mục đích cung ứng nhu yếu tái sản xuấtsức lao động ngày càng cao và phong phú của lực lượng lao động ; đặc biệt quan trọng là những ngànhnghề đặc trưng và khuyến khích kĩ năng. Có thể tập trung chuyên sâu khuyến khích nguồn nhân lựctrên những nghành nghề dịch vụ : Nguồn nhân lực trong khu vực quản trị hành chính Nhà nước. Nguồn nhân lực khoa học công nghệ tiên tiến, công nhân kỹ thuật trình độ cao. Nguồn nhân lực quản trị trong những công ty, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại. Giải pháp chủ trương tiền công, thu nhập cao và tăng nhanh trên phương diệnquản lý nhà nước hoàn toàn có thể thực thi nhanh hơn trong khu vực quản trị hành chính nhà nước. Đó là cần tiêu chuẩn hóa đơn cử nhóm ngạch và chức vụ trong việc làm tương ứng vớithang bảng lương, không nhất thiết phải xếp lương tuần tự theo năm thao tác của côngchức. Việc xác lập mức lương theo đúng nội dung, vị trí việc làm không những tăngthu nhập cho cá thể đơn cử trong từng việc làm mà còn tạo động lực cho cá thể phấnđấu tăng năng lượng thao tác để cạnh tranh đối đầu và duy trì việc làm. 3. Phát triển thị trường lao động – việc làm, một loại thị trường đặc biệt quan trọng cótác động mạnh đến phát triển nguồn nhân lực. Thị trường lao động, việc làm lúc bấy giờ mới trong quy trình tiến độ hình thành, chưa hộiđủ những yếu tố của thị trường như còn thiếu khuôn khổ pháp lý, thông tin bị gián đoạn, cắt khúc giữa cung và cầu nguồn nhân lực. Vì vậy, chưa thực sự kích thích, điều tiết thịtrường lao động, việc làm Giao hàng tiềm năng chung và tối ưu hóa quyền lợi của những thành viên laođộng, trong thực tiễn đã gây tiêu tốn lãng phí không ít cả về nhân lực và kinh tế tài chính. Giải pháp chủ trương thị trường lao động, việc làm của Nhà nước đang ngày càngbao quát rộng hơn đến hàng loạt lực lượng lao động xã hội và theo hướng tích cực đến pháttriển nguồn nhân lực. Đó là việc triển khai Luật lao động và luật này vẫn đang tiếp tụcđiều chỉnh, triển khai xong hơn. Tuy nhiên, nhiều giải pháp chủ trương còn chậm triển khai, chuyển biến chưa nhiều. Một bộ phận khá lớn lao động ngoài khu vực Nhà nước chưađược chăm sóc vừa đủ và chưa là đối tượng người dùng điều tiết của nhiều chủ trương. Một số giảipháp chủ trương trong quản trị nhà nước địa phương cần hướng đến, liên tục đẩy mạnhhơn là : Gắn kết chủ trương chủ trương góp vốn đầu tư với chủ trương lao động, việc làm ; đảm bảođầu tư tăng nhanh cùng thích hợp với tăng chất lượng nguồn nhân lực ; vận động và di chuyển cơcấu lao động và tăng hiệu suất lao động. Trước hết trải qua góp vốn đầu tư của Nhà nước vàonhững ngành, những nghành nghề dịch vụ tạo việc làm có ý nghĩa quyết định hành động và ảnh hưởng tác động liên ngành ; tạo sự chuyển biến về cơ cấu tổ chức lao động : lao động nông nghiệp chuyển sang lao động phinông nghiệp, lao động trình độ kỹ thuật thấp chuyển sang lao động trình độ kỹ thuật cao. Cụ thể hóa chủ trương điều tiết quan hệ lao động, điều kiện kèm theo lao động trong tìnhhình của địa phương và chế tài có tác dụng, đó là : Hình thức, phương pháp ký kết hợp đồnglao động ; thời hạn lao động, trả công lao động ; những chuẩn mực, pháp luật về vệ sinh, an toàn lao động ; bảo hiểm xã hội ; bảo hiểm y tế ; đặc biệt quan trọng là nghiên cứu và điều tra định mức trảcông lao động được điều tiết theo quan hệ cung và cầu của thị trường lao động – việc làm. 4. Cần có những chương trình hành vi thiết thực hơn đến phát triển thểchất ( cân nặng và chiều cao ) trong phát triển nguồn nhân lực. Trong toàn cảnh toàn thế giới hóa, với xu thế chuẩn hóa, quốc tế hóa về những tiêuchuẩn tổ chức triển khai lao động và điều kiện kèm theo thao tác. Cụ thể là những tiêu chuẩn kỹ thuật quyđịnh bởi tính năng của máy móc công nghệ tiên tiến thiết bị trong nhiều ngành công nghiệp đòihỏi người lao động cần có tầm vóc và thể lực tốt để quản lý và vận hành tốt hiệu suất của máy mócthiết bị. Thực tế qua chỉ số đơn cử của HDI về tuổi thọ của người Nước Ta có tăng lên, điều này chứng tỏ sức khỏe thể chất của người Nước Ta có tốt hơn nhưng chưa có số liệu chínhthức nào khẳng định chắc chắn tầm vóc, thể lực của người lao động tốt hơn. Giải pháp chủ trương tập trung chuyên sâu vào nghiên cứu và điều tra khuyến nghị những chính sách dinh dưỡngphù hợp với điều kiện kèm theo thao tác và tập quán của người Nước Ta. Tập trung hơn những phúclợi xã hội công cộng cho rèn luyện thể dục thể thao trong hội đồng dân cư, đơn cử là giatăng những nhà văn hóa thể thao, bảo vệ tỷ lệ theo pháp luật. Tóm lại : Nguồn nhân lực là một nguồn lực đặc biệt quan trọng quan trọng của phát triển đãđược chứng minh và khẳng định và không ít quan điểm thừa nhận yếu tố con người là nguyên do của mọinguyên nhân thành công xuất sắc cũng như thất bại. Việc góp vốn đầu tư cho con người là trọn vẹn cólợi, quyền lợi kép, trước hết là trực tiếp cho bản thân của con người và gián tiếp là cho xãhội. Vậy cần góp vốn đầu tư cho con người nhiều hơn nữa để thành phố Hồ Chí Minh có nhữngthị dân đô thị thích hợp .

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn