quan điểm nghệ thuạt về con người trong sáng tác của thạch lam – Tài liệu text

quan điểm nghệ thuạt về con người trong sáng tác của thạch lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.83 KB, 4 trang )

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI
TRONG TÁC PHẨM CỦA THẠCH LAM
Nguyễn Trọng Đức
K15-Văn học nước ngoài-ĐHSP Hà Nội
Thạch Lam là một trong những cây bút văn xuôi đã toả sáng văn đàn Việt Nam đầu thế kỷ xx,
đến nay văn phẩm của ông vẫn còn có sức hấp dẫn đặc biệt đối với người đọc. Nói đến Thạch
Lam, người ta nghĩ ngay rằng ông là tác giả của hàng loạt truyện ngắn với lối viết nhẹ nhàng, kín
đáo, tế nhị. Làm nên bản sắc ấy không chỉ bởi Thạch Lam là tác giả của những tác phẩm đầy sức
hấp dẫn lòng người, mà còn bởi những quan niệm về văn chương, cuộc đời và con người hết sức
sâu sắc và độc đáo. Có thể nói mỗi trang viết của Thạch Lam là một sự thăng hoa của tâm hồn, tư
tưởng, quan niệm nghệ thuật của ông, mà hạt nhân của quan niệm văn chương là quan niệm nghệ
thuật về con người, bởi con người là đối tượng, mục đích, trung tâm của mọi sự phản ánh trong
văn học.
Quan niệm nghệ thuật về con người là cái giới hạn tối đa trong cách hiểu, cách cảm, cách nhìn
và cách lí giải về con người của nhà văn, được hoá thân thành các nguyên tắc, phương tiện, biện
pháp hình thức thể hiện con người trong văn học, tạo nên giá trị thẩm mĩ cho các hình tượng nhân
vật trong đó.Quan niện nghệ thuật về con người gắn với vốn sống, vốn văn hoá, tài năng ,cá tính
sáng tạo của nhà văn và ý thức hệ của cộng đồng xã hội.
Mỗi nhà văn lớn đều có một quan niệm nghệ thuật riêng. Khi cầm bút sáng tác bao giờ họ
cũng chịu sự định hướng của một quan niệm nghệ thuật nào đó. Đã có sáng tác văn học tức là đã
tồn tại các quan niệm nhất định về văn chương, cuộc đời và con người.
Trong thực tế, có những nhà văn trực tiếp phát biểu quan niệm của mình thành các luận điểm,
cũng có nhiều nhà văn chỉ thể hiện quan niệm của mình trên thực tiễn trang viết, trong trường hợp
đó người đọc phải tìm cách cắt nghĩa quan niệm của nhà văn ẩn chìm trong hình thức nghệ thuật.
Với Thạch Lam, hầu hết những quan niệm đều được ông trực tiếp phát biểu trong cuốn tiểu
luận “Theo dòng”. Điều thú vị là những quan niệm của ông không bị khô héo trong hình thức lí
luận xám ngắt, mà đã thực sự thấm nhuần trong hệ thống hình tượng tác phẩm. Nghiên cứu Thạch
Lam-từ quan niệm văn chương đến thực tiễn sang tác, chúng tôi thấy rõ quan niệm nghệ thuật về
con người của ông biểu hiện ở những đặc điểm sau đây:
– Con người trong văn Thạch Lam là con người thật như cuộc đời.Trong tiểu luận “ Theo dòng”
Thạch Lam viết: “ Chỉ có thánh nhân mới hoàn toàn. Người bao giờ cũng có cái dở, cái khuyết

điểm, bên cạnh cái hay,trong con người ta cái cái xấu và cái tốt lẫn lộn”.Từ quan niệm về con
người như vậy, Thạch Lam đi đến quan niệm về nhân vật: “Các nhân vật hoàn toàn không lấy
được tình cảm người đọc”. Chữ hoàn toàn ở đây hiểu theo nghĩa là hoàn toàn tốt hoặc hoàn toàn
xấu.Theo ông, nhân vật hoàn toàn là nhân vật không có thực, nhân vật bịa đặt bởi tác giả, vì thế
không linh động chút nào.Thạch Lam coi trọng sự thành thực của nhà văn, mà cuộc đời làm gì có
con người hoàn toàn được.Do vậy không thể có một nhân vật hoàn toàn. Cũng trong tiểu luận “
Theo dòng” Thạch Lam viết: “ Cái hoàn toàn tốt hay hoàn toàn xấu không có ở đời, một người rất
tốt cũng có những lúc giận giữ, tàn ác. Nhưng một người rất ác cũng có lúc hiền hậu, nhân từ.
Người ta là người với những sự cao quý và hèn hạ của con người”.
Đọc các tác phẩm mà Thạch Lam để lại chúng ta thấy rằng quan niệm nghệ thuật về con
người của ông đã thực sự thấm nhuần trong từng trang viết.Truyện “Đói”- nhân vật Sinh do thất
nghiệp, vợ chồng Sinh sống cùng quẫn không có lối thoát. Sau khi đã bán hết đồ đạc trong nhà, họ
phải đối diện với một thực tế phũ phàng, cay đắng, đó là cái đói. Mai là vợ Sinh phải bán mình lấy
tiền mua thức ăn cho chồng. Sinh đau khổ, tủi nhục. Nhưng sau cái cảm giác đau đớn, chán nản,
nhục nhã đó là sự dày vò của cái đói. Sinh đã đầu hàng một cách thảm hại, anh vụng trộm ăn
những thức ăn do đồng tiền bán mình của vợ mà có.Vậy là Sinh đã đặt sự tồn tại lên trên nhân
cách. Đó là dấu hiệu dự báo về quá trình tha hoá, biến đổi nhân cách con người do tác động của
hoàn cảnh. Nhân vật Thanh trong truyện “ Một cơn giận” đã lạnh lùng hành động trong giận dữ để
đẩy gia đình anh phu xe vào cảnh khốn cùng, sau đó chính Thanh lại day dứt, sám hối vì tội lỗi
của mình.Nhân vật Bà Cả trong “Đứa con” là người đàn bà cay nghiệt. Trước hạnh phúc của
1
người khác, bà cũng có có một ước mơ giản dị và tốt đẹp-mong có một đứa con để âu yếm, chăm
nom.Từ đó bà đã thay đổi thái độ của mình đối với cô Sen. Liên và Huệ là hai cô gái giang hồ,
trong đêm ba mươi vẫn biết hướng về cội nguồn tổ tiên ( truyện Tối ba mươi). Thành trong
truyện“Sợi tóc” là người lương thiện, có bản lĩnh để vượt qua sự cám dỗ của đồng tiền, nhưng
chính anh đã từng có ý định lấy cắp hai tờ giấy bạc của bạn. Trong tiểu thuyết “Ngày mới”, nhân
vật Trường học giỏi, biết từ bỏ cuộc hôn nhân với cô Hảo-con nhà giàu sang mà anh không yêu để
đến với Trinh-một cô gái con nhà nghèo theo tiếng gọi của tình yêu. Nhưng trước hoàn cảnh
nghèo túng, chính Trường lại trở nên khó tính, gắt vợ, hờ hững với con ngay cả lúc con ốm.
– Con người trong văn Thạch Lam là con người của cuộc đời thực, thực như cuộc đời thực.Thế

giới nhân vật trong văn Thạch Lam là thế giới của cuộc đời thực. Khảo sát toàn bộ sáng tác của
ông ta thấy có đầy đủ mọi lớp người trong xã hội, trong đó có bốn loại nhân vật chủ yếu. Có loại
nhân vật tiểu tư sản,có loại nhân vật người dân quê nghèo khổ, có loại nhân vật phụ nữ và có loại
nhân vật trẻ em. Mỗi nhân vật đều mang đậm phong cách Thạch Lam, mỗi nhân vật là một minh
chứng hùng hồn cho quan niệm nghệ thuật về con người của ông.
– Con người trong văn Thạch Lam dù là những thân phận bé nhỏ dưới đáy xã hội, họ nghèo mà
không hèn, ở họ luôn lấp lánh vẻ đẹp của những con người đầy ắp những ước mơ trong sáng và
lành mạnh, vượt ra khỏi nỗi buồn và bóng tối, vượt ra khỏi thân phận và hoàn cảnh của chính
mình. Truyện “ Hai đứa trẻ”, Liên và An luôn nóng hổi niềm khát vọng hướng về một thế giới
khác tốt đẹp hơn, thế giới của tương lai ẩn chứa bao điều huyền diệu.Chị Tý, bác Sẫm và cả
“chừng ấy người trong bong tối” cũng “mong đợi một cái gì tươi sáng cho cuộc đời nghèo khó
của họ”.Mẹ Lê( truyện Nhà mẹ Lê)nghèo khổ, khi sắp từ giả cõi đời vẫn có một ước muốn rất
giản dị làm xúc động long người: “Giá có người mướn làm” để kiếm tiền nuôi con.Trường (tiểu
thuyết Ngày mới) chỉ ước mơ thi đỗ để đi làm kiếm tiền, thoát khỏi cuộc sống nghèo khổ.Con
người trong sáng tác của Thạch Lam luôn tràn ngập vẻ đẹp tam hồn.Thạch Lam đặt nhân vật của
mình vào hoàn cảnh oái ăm của xã hội rồi phát hiện, giữ lại cho con người những vẻ đẹp thuần
phác để ngợi ca, để khẳng định. Vẻ đẹp con người chất chứa ngay cả trong những con người bị xã
hội xem là hư hỏng.Liên và Huệ(truyện Tối ba mươi) là hai cô gái giang hồ sống trong vũng bùn
dơ bẩn nhưng vẫn giữ được nhất điểm lương tâm, tối ba mươi họ vẫn bày bàn thờ cúng tổ tiên và
mơ tưởng đến cuộc sống ấm cúng như mọi nhà.Trong truyện “Sợi tóc”, Thạch Lam đã giữ lại vẻ
đẹp lương thiện cho nhân vật Thành trước sự quyến rũ của đồng tiền. Bà Cả ( Truyện Đứa con)
vốn ác nghiệt, nhưng khi đứng trước đứa con của cô Sen-người hầu hạ mình, cũng làm bà thay
đổi hẳn thái độ.Bà ao ước “giá đánh đổi tất cả của cải để lấy đứa con”. Đó là vẻ đẹp lắng lại nơi
đáy sâu tâm hồn của một người đàn bà cay nghiệt và độc đoán.Vẻ đẹp con người trong văn Thạch
Lam là vẻ đẹp của tâm hồn, tính cách, văn hoá Việt Nam. Đó là vẻ đẹp đạt đến độ thuần khiết,
tràn đầy hương thơm và ánh sáng của tâm hồn con người khi trở về với mảnh vườn quê thân
thuộc, trở về tắm trong không khí nồng ấm thiết tha của tình quê hương(truyện Dưới bóng Hoàng
Lan). Đó là vẻ đẹp của người phụ nữ chịu thương chịu khó, tần tảo, luôn hy sinh bản thân mình
cho người khác( Mai trong truyện “Đói”,mẹ Lê trong “Nhà Mẹ Lê”,Tâm trong “ Cô Hàng
Xén”,chị Sen trong “Đứa con”,Dung trong “Ngày mới”…). Đó là vẻ đẹp của những mối tình đầu

lãng mạn, trinh nguyên( Tình Xưa, Dưới bong Hoàng Lan,Ngày mới…). Đó là vẻ đẹp của sự sám
hối để hoàn thiện bản thân ( truyện Một cơn giận). Đó là vẻ đẹp kín đáo, tế nhị và trẻ trung của
người phụ nữ( truyện Cuốn sách bỏ quên). Có thể nói, con người trong văn Thạch Lam dẫu
không phải là con người lí tưởng, nhưng luôn có thiên hướng tìm về cái đẹp, với sự chân- thiện-
mĩ. Khai thác vẻ đẹp con người như vậy Thạch Lam hướng đến một mục đích là thanh lọc tâm
hồn, tình cảm con người.
– Con người trong văn Thạch Lam thường mang đậm vẻ đẹp của đời sống tôm hồn. Đó là vẻ
đẹp của tình thương yêu, sự cảm thông chia sẻ giữa người với người.Thật cảm động khi hai chị
em Sơn và Lan ( truyện Gió lạnh đầu mùa) lấy trộm áo của nhà để cho bạn khi trời rét.Nhân vật
Bình ( truyện Người bạn trẻ) thấy lòng thắt lại khi bạn bị ốm.Thanh ( truyện Một cơn giận)day
dứt, đau khổ và hối hận vì hành vi của mình đã làm gia đình anh phu xe phải gian truân suốt
đời.Những đứa trẻ (truyện Tiếng chim kêu) thương cho những người lữ khách trên đường vắng
giữa đêm khuya giá rét, ái ngại cho những nhà nghèo.
2
– Một trong những điều làm nên bản sắc Thạch Lam là ông đã hướng ngòi bút của mình vào
thế giới tinh thần của con người để phát hiện và mô tả đầy đủ những cung bậc tình cảm, những
biến thái tinh vi, những cảm xúc cảm giác, những quá trình tâm lí của con người.( đây là một ý
lớn trong QNNTVCN của Thạch Lam, các tài liệu nghiên cứu về Thạch Lam đã nói rất nhiều,
người viết bài này xin được lướt qua). Điều đó chứng tỏ Thạch Lam rất hiểu về con người. Văn
chương là câu chuyện tinh thần, tình cảm. Văn chương tác động vào con người cũng thông qua
thế giới tinh thần, tình cảm. Đi sâu vào thế giới nội tâm con người để khám phá vẻ đẹp của nó
không chỉ chứng tỏ Thạch Lam hiểu một cách sâu sắc về con người, mà còn cho thấy ông rất
quan tâm đến đời sống tinh thần của con người. Cần phải nói thêm rằng, hiện nay giới nghiên
cứu văn học đã chỉ ra một trong những sáng tạo của tiểu thuyết thế kỉ xx là loại tiểu thuyết
“dòng ý thức”-không quan tâm cốt truyện mà chỉ chú ý đến diễn biến nội tâm, tâm lí con người.
Thế mới thấy tài năng của Thạch Lam đã được biểu hiện ngay từ đầu thế kỉ xx là một đóng góp
lớn cho văn học nước nhà.
Qua sự phân tích trên đây, ta có thể nhấn mạnh một số nét chính trong quan niệm nghệ thuật
về con người trong văn Thạch Lam:
1. Thạch lam là một nhà văn coi trọng sự thành thực. Ông quan niệm con người trong văn học

phải thật như cuộc đời thực.Trong con người có sự tổng hoà của cái tốt lẫn cái xấu, không có con
người lí tưởng hiểu theo nghĩa là tốt đẹp hoàn toàn.
2. Vì coi trọng sự thành thực trong thiên chức của người cầm bút, nên con người trong sáng tác
của Thạch Lam là con người của đầy đủ mọi tầng lớp trong xã hội, có người giàu kẻ nghèo, có
tầng lớp tư sản, có những người dân quê nghèo khổ, có những người phụ nữ và tre em đáng
thương…
3. Dù trong hoàn cảnh nào con người cũng hướng về cái đẹp, hướng tới chân-thiện mĩ.Con người
trong quan niệm và thực tiễn sang tác của ông mang vẻ đẹp thuần khiết Việt Nam, in dấu ấn
truyền thống con người Việt Nam.
4. Con người trong trang viết của Thạch Lam là con người của tình thương yêu,lòng trắc ẩn, sự
cảm thông chia sẻ sâu sắc.
5. Con người trong văn Thạch Lam là con người của thế giới nội tâm, của mọi sắc thái tế vi trong
đời sống tâm hồn vốn phong phú và phức tạp.Có người gọi đó là con người nội tâm.
6. Con người trong quan niệm và sáng tác của Thạch Lam luôn trong mối quan hệ với hoàn cảnh,
chịu sự chi phối của hoàn cảnh, của các mối quan hệ xung quanh.
Quan niệm nghệ thuật về con người của Thạch Lam theo chúng tôi là sâu sắc, đến nay vẫn
còn mới mẻ, ít nhất là so với nền văn học nước nhà. Quan niệm ấy của ông đã in dấu trong từng
nhân vật, thấm nhuần trong từng trang viết, và đó là điều làm nên bản sắc Thạch Lam – Một tài
năng đã nhẹ nhàng, kín đáo, lặng lẽ góp phần làm phong phú nền văn học nước nhà.Nghiên cứu
quan niệm nghệ thuật về con người của Thạch Lam sẽ góp phần giúp chúng ta cảm thụ sâu sắc
hơn về văn phẩm của ông /.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH:
1. Tân Chi (tuyển soạn)-Thạch Lam văn và đời-NXB Hà Nội,1999
2. Nhiều tác giả- Thạch Lam tác gia và tác phẩm-NXB GD,2001
3. Tuyển tập Thạch Lam-NXB Văn học,Hà Nội,1998
4. Phong Lê-Thạch Lam trong Tự lực văn đoàn-Tạp chí Sông Hương, số 06,1992
5. Khái Hưng-Một quan niệm về văn chương-Ngày nay,số 89,1937
6. Nguyễn Ngọc Thiện-Về một quan niệm viết truyện của Thạch Lam-Tạp chí Văn nghệ quân

đội,số 05,1999
7. Lê Thị Dục Tú-Quan niệm con người trong sáng tác của Thạch Lam-Tạp chí Văn nghệ quân
đội, số 04,1993
8. Nhiều tác giả- Tự lực văn đoàn-con người và văn chương.NXB Văn học, Hà Nội, 1990
9. Phan Diễm Phương-Quan niệm của Thạch Lam về nghệ thuật biểu hiện tâm lí nhân vật- Sách
Lời giải bày của văn chương-NXB KHXH, Hà Nội, 2000
3
4
điểm, bên cạnh cái hay, trong con người ta cái cái xấu và cái tốt lẫn lộn ”. Từ ý niệm về conngười như vậy, Thạch Lam đi đến ý niệm về nhân vật : “ Các nhân vật trọn vẹn không lấyđược tình cảm người đọc ”. Chữ trọn vẹn ở đây hiểu theo nghĩa là trọn vẹn tốt hoặc hoàn toànxấu. Theo ông, nhân vật trọn vẹn là nhân vật không có thực, nhân vật bịa đặt bởi tác giả, vì thếkhông linh động chút nào. Thạch Lam coi trọng sự thành thực của nhà văn, mà cuộc sống làm gì cócon người trọn vẹn được. Do vậy không hề có một nhân vật trọn vẹn. Cũng trong tiểu luận “ Theo dòng ” Thạch Lam viết : “ Cái trọn vẹn tốt hay trọn vẹn xấu không có ở đời, một người rấttốt cũng có những lúc giận giữ, gian ác. Nhưng một người rất ác cũng có lúc hiền hậu, nhân từ. Người ta là người với những sự cao quý và hèn nhát của con người ”. Đọc những tác phẩm mà Thạch Lam để lại tất cả chúng ta thấy rằng ý niệm nghệ thuật về conngười của ông đã thực sự thấm nhuần trong từng trang viết. Truyện “ Đói ” – nhân vật Sinh do thấtnghiệp, vợ chồng Sinh sống cùng quẫn không có lối thoát. Sau khi đã bán hết đồ vật trong nhà, họphải đối lập với một thực tiễn phũ phàng, cay đắng, đó là cái đói. Mai là vợ Sinh phải bán mình lấytiền mua thức ăn cho chồng. Sinh đau khổ, tủi nhục. Nhưng sau cái cảm xúc đau đớn, chán nản, nhục nhã đó là sự dày vò của cái đói. Sinh đã đầu hàng một cách thảm hại, anh vụng trộm ănnhững thức ăn do đồng xu tiền bán mình của vợ mà có. Vậy là Sinh đã đặt sự sống sót lên trên nhâncách. Đó là tín hiệu dự báo về quy trình tha hoá, biến hóa nhân cách con người do ảnh hưởng tác động củahoàn cảnh. Nhân vật Thanh trong truyện “ Một cơn giận ” đã lạnh nhạt hành vi trong tức giận đểđẩy mái ấm gia đình anh phu xe vào cảnh khốn cùng, sau đó chính Thanh lại day dứt, sám hối vì tội lỗicủa mình. Nhân vật Bà Cả trong “ Đứa con ” là người đàn bà cay nghiệt. Trước niềm hạnh phúc củangười khác, bà cũng có có một tham vọng đơn giản và giản dị và tốt đẹp-mong có một đứa con để âu yếm, chămnom. Từ đó bà đã biến hóa thái độ của mình so với cô Sen. Liên và Huệ là hai cô gái giang hồ, trong đêm ba mươi vẫn biết hướng về cội nguồn tổ tiên ( truyện Tối ba mươi ). Thành trongtruyện “ Sợi tóc ” là người lương thiện, có bản lĩnh để vượt qua sự cám dỗ của đồng xu tiền, nhưngchính anh đã từng có dự tính lấy cắp hai tờ giấy bạc của bạn. Trong tiểu thuyết “ Ngày mới ”, nhânvật Trường học giỏi, biết từ bỏ cuộc hôn nhân gia đình với cô Hảo-con nhà giàu sang mà anh không yêu đểđến với Trinh-một cô gái con nhà nghèo theo tiếng gọi của tình yêu. Nhưng trước hoàn cảnhnghèo túng, chính Trường lại trở nên không dễ chiều, gắt vợ, hờ hững với con ngay cả lúc con ốm. – Con người trong văn Thạch Lam là con người của cuộc sống thực, thực như cuộc sống thực. Thếgiới nhân vật trong văn Thạch Lam là quốc tế của cuộc sống thực. Khảo sát hàng loạt sáng tác củaông ta thấy có khá đầy đủ mọi lớp người trong xã hội, trong đó có bốn loại nhân vật đa phần. Có loạinhân vật tiểu tư sản, có loại nhân vật người dân quê bần hàn, có loại nhân vật phụ nữ và có loạinhân vật trẻ nhỏ. Mỗi nhân vật đều mang đậm phong thái Thạch Lam, mỗi nhân vật là một minhchứng hùng hồn cho ý niệm nghệ thuật về con người của ông. – Con người trong văn Thạch Lam dù là những thân phận nhỏ bé dưới đáy xã hội, họ nghèo màkhông hèn, ở họ luôn lấp lánh lung linh vẻ đẹp của những con người đầy ắp những tham vọng trong sáng vàlành mạnh, vượt ra khỏi nỗi buồn và bóng tối, vượt ra khỏi thân phận và thực trạng của chínhmình. Truyện “ Hai đứa trẻ ”, Liên và An luôn nóng giãy niềm khát vọng hướng về một thế giớikhác tốt đẹp hơn, quốc tế của tương lai chứa đựng bao điều huyền diệu. Chị Tý, bác Sẫm và cả “ chừng ấy người trong bong tối ” cũng “ mong đợi một cái gì tươi đẹp cho cuộc sống nghèo khócủa họ ”. Mẹ Lê ( truyện Nhà mẹ Lê ) bần hàn, khi sắp từ giả cõi đời vẫn có một mong ước rấtgiản dị làm xúc động long người : “ Giá có người mướn làm ” để kiếm tiền nuôi con. Trường ( tiểuthuyết Ngày mới ) chỉ tham vọng thi đỗ để đi làm kiếm tiền, thoát khỏi đời sống nghèo nàn. Conngười trong sáng tác của Thạch Lam luôn tràn ngập vẻ đẹp tam hồn. Thạch Lam đặt nhân vật củamình vào thực trạng oái ăm của xã hội rồi phát hiện, giữ lại cho con người những vẻ đẹp thuầnphác để ngợi ca, để khẳng định chắc chắn. Vẻ đẹp con người chất chứa ngay cả trong những con người bị xãhội xem là hư hỏng. Liên và Huệ ( truyện Tối ba mươi ) là hai cô gái giang hồ sống trong vũng bùndơ bẩn nhưng vẫn giữ được nhất điểm lương tâm, tối ba mươi họ vẫn bày bàn thờ cúng tổ tiên vàmơ tưởng đến đời sống ấm cúng như mọi nhà. Trong truyện “ Sợi tóc ”, Thạch Lam đã giữ lại vẻđẹp lương thiện cho nhân vật Thành trước sự điệu đàng của đồng xu tiền. Bà Cả ( Truyện Đứa con ) vốn ác nghiệt, nhưng khi đứng trước đứa con của cô Sen-người hầu hạ mình, cũng làm bà thayđổi hẳn thái độ. Bà ao ước “ giá đánh đổi toàn bộ của cải để lấy đứa con ”. Đó là vẻ đẹp lắng lại nơiđáy sâu tâm hồn của một người đàn bà cay nghiệt và độc đoán. Vẻ đẹp con người trong văn ThạchLam là vẻ đẹp của tâm hồn, tính cách, văn hoá Nước Ta. Đó là vẻ đẹp đạt đến độ thuần khiết, tràn trề mừi hương và ánh sáng của tâm hồn con người khi trở lại với mảnh vườn quê thânthuộc, quay trở lại tắm trong không khí nồng ấm thiết tha của tình quê nhà ( truyện Dưới bóng HoàngLan ). Đó là vẻ đẹp của người phụ nữ chịu thương chịu khó, tần tảo, luôn quyết tử bản thân mìnhcho người khác ( Mai trong truyện “ Đói ”, mẹ Lê trong “ Nhà Mẹ Lê ”, Tâm trong “ Cô HàngXén ”, chị Sen trong “ Đứa con ”, Dung trong “ Ngày mới ” … ). Đó là vẻ đẹp của những mối tình đầulãng mạn, trinh nguyên ( Tình Xưa, Dưới bong Hoàng Lan, Ngày mới … ). Đó là vẻ đẹp của sự sámhối để triển khai xong bản thân ( truyện Một cơn giận ). Đó là vẻ đẹp kín kẽ, tế nhị và tươi tắn củangười phụ nữ ( truyện Cuốn sách bỏ quên ). Có thể nói, con người trong văn Thạch Lam dẫukhông phải là con người lí tưởng, nhưng luôn có thiên hướng tìm về cái đẹp, với sự chân – thiện-mĩ. Khai thác vẻ đẹp con người như vậy Thạch Lam hướng đến một mục tiêu là thanh lọc tâmhồn, tình cảm con người. – Con người trong văn Thạch Lam thường mang đậm vẻ đẹp của đời sống tôm hồn. Đó là vẻđẹp của tình thương yêu, sự cảm thông san sẻ giữa người với người. Thật cảm động khi hai chịem Sơn và Lan ( truyện Gió lạnh đầu mùa ) lấy trộm áo của nhà để cho bạn khi trời rét. Nhân vậtBình ( truyện Người bạn trẻ ) thấy lòng thắt lại khi bạn bị ốm. Thanh ( truyện Một cơn giận ) daydứt, đau khổ và hối hận vì hành vi của mình đã làm mái ấm gia đình anh phu xe phải khó khăn suốtđời. Những đứa trẻ ( truyện Tiếng chim kêu ) thương cho những người lữ khách trên đường vắnggiữa đêm khuya giá rét, ái ngại cho những nhà nghèo. – Một trong những điều tạo ra sự truyền thống Thạch Lam là ông đã hướng ngòi bút của mình vàothế giới niềm tin của con người để phát hiện và miêu tả khá đầy đủ những cung bậc tình cảm, nhữngbiến thái phức tạp, những cảm xúc cảm giác, những quy trình tâm lí của con người. ( đây là một ýlớn trong QNNTVCN của Thạch Lam, những tài liệu nghiên cứu và điều tra về Thạch Lam đã nói rất nhiều, người viết bài này xin được lướt qua ). Điều đó chứng tỏ Thạch Lam rất hiểu về con người. Vănchương là câu truyện niềm tin, tình cảm. Văn chương ảnh hưởng tác động vào con người cũng thông quathế giới niềm tin, tình cảm. Đi sâu vào quốc tế nội tâm con người để tò mò vẻ đẹp của nókhông chỉ chứng tỏ Thạch Lam hiểu một cách thâm thúy về con người, mà còn cho thấy ông rấtquan tâm đến đời sống ý thức của con người. Cần phải nói thêm rằng, lúc bấy giờ giới nghiêncứu văn học đã chỉ ra một trong những phát minh sáng tạo của tiểu thuyết thế kỉ xx là loại tiểu thuyết “ dòng ý thức ” – không chăm sóc diễn biến mà chỉ chú ý quan tâm đến diễn biến nội tâm, tâm lí con người. Thế mới thấy kĩ năng của Thạch Lam đã được bộc lộ ngay từ đầu thế kỉ xx là một đóng góplớn cho văn học nước nhà. Qua sự nghiên cứu và phân tích trên đây, ta hoàn toàn có thể nhấn mạnh vấn đề 1 số ít nét chính trong ý niệm nghệ thuậtvề con người trong văn Thạch Lam : 1. Thạch lam là một nhà văn coi trọng sự thành thực. Ông ý niệm con người trong văn họcphải thật như cuộc sống thực. Trong con người có sự tổng hoà của cái tốt lẫn cái xấu, không có conngười lí tưởng hiểu theo nghĩa là tốt đẹp trọn vẹn. 2. Vì coi trọng sự thành thực trong thiên chức của người cầm bút, nên con người trong sáng táccủa Thạch Lam là con người của rất đầy đủ mọi những tầng lớp trong xã hội, có người giàu kẻ nghèo, cótầng lớp tư sản, có những người dân quê nghèo nàn, có những người phụ nữ và tre em đángthương … 3. Dù trong thực trạng nào con người cũng hướng về cái đẹp, hướng tới chân-thiện mĩ. Con ngườitrong ý niệm và thực tiễn sang tác của ông mang vẻ đẹp thuần khiết Nước Ta, in dấu ấntruyền thống con người Nước Ta. 4. Con người trong trang viết của Thạch Lam là con người của tình thương yêu, lòng trắc ẩn, sựcảm thông san sẻ thâm thúy. 5. Con người trong văn Thạch Lam là con người của quốc tế nội tâm, của mọi sắc thái tế vi trongđời sống tâm hồn vốn phong phú và đa dạng và phức tạp. Có người gọi đó là con người nội tâm. 6. Con người trong ý niệm và sáng tác của Thạch Lam luôn trong mối quan hệ với thực trạng, chịu sự chi phối của thực trạng, của những mối quan hệ xung quanh. Quan niệm nghệ thuật về con người của Thạch Lam theo chúng tôi là thâm thúy, đến nay vẫncòn mới mẻ và lạ mắt, tối thiểu là so với nền văn học nước nhà. Quan niệm ấy của ông đã in dấu trong từngnhân vật, thấm nhuần trong từng trang viết, và đó là điều tạo ra sự truyền thống Thạch Lam – Một tàinăng đã nhẹ nhàng, kín kẽ, lặng lẽ góp thêm phần làm phong phú và đa dạng nền văn học nước nhà. Nghiên cứuquan niệm nghệ thuật về con người của Thạch Lam sẽ góp thêm phần giúp tất cả chúng ta cảm thụ sâu sắchơn về văn phẩm của ông /. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH : 1. Tân Chi ( tuyển soạn ) – Thạch Lam văn và đời-NXB TP. Hà Nội, 19992. Nhiều tác giả – Thạch Lam tác gia và tác phẩm-NXB GD, 20013. Tuyển tập Thạch Lam-NXB Văn học, TP.HN, 19984. Phong Lê-Thạch Lam trong Tự lực văn đoàn-Tạp chí Sông Hương, số 06,19925. Khái Hưng-Một ý niệm về văn chương-Ngày nay, số 89,19376. Nguyễn Ngọc Thiện-Về một ý niệm viết truyện của Thạch Lam-Tạp chí Văn nghệ quânđội, số 05,19997. Lê Thị Dục Tú-Quan niệm con người trong sáng tác của Thạch Lam-Tạp chí Văn nghệ quânđội, số 04,19938. Nhiều tác giả – Tự lực văn đoàn-con người và văn chương. NXB Văn học, TP.HN, 19909. Phan Diễm Phương-Quan niệm của Thạch Lam về nghệ thuật bộc lộ tâm lí nhân vật – SáchLời giải bày của văn chương-NXB KHXH, TP.HN, 2000

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn