YÊU CẦU CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.47 KB, 25 trang )
4
nếu không hội nhập quốc tế, không tận dụng được những thành quả của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ mà thế giới đạt được. Nói cách khác, mối liên hệ bên
ngồi cũng hết sức quan trọng, đơi khi có thể giữ vai trò quyết định. – Có mối liên hệ chung trong toàn bộ thế giới, cũng có mối liên hệ riêng
trong từng lĩnh vực cụ thể. – Có mối liên hệ trực tiếp giữa hai hay nhiều sự vật hiện tượng, lại có những
mối liên hệ gián tiếp sự vật, hiện tượng liên hệ tác động qua lại lẫn nhau thông qua một hay nhiều khâu trung gian.
Từ nhận thức trên, trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có các yếu tố thị trường, các cơng cụ quản lý nền kinh tế. Quan điểm tồn diện ở đây
thể hiện ở chỗ muốn xây dựng nền kinh tế thị trường phải xây dựng các yếu tố thị trường mang tính đồng bộ, tính tồn diện, phải xây dựng các công cụ đồng thời
cùng hoạt động chứ không thể xây dựng riêng rẽ, như vậy sẽ rất khó có tác dụng trong việc xây dựng nền kinh tế. Các thị trường hàng hoá, dịch vụ cụ thể thị
trường vốn, thị trường lao động… mà ngay bản thân nền kinh tế cũng vậy, nó khơng tồn tại trong trạng thái cơ lập, mà trong mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa
các lĩnh vực kinh tế – chính trị – ngoại giao, kinh tế – chính trị, đạo đức – pháp quyền, kinh tế – chính trị – khoa học – nghệ thuật…
II. U CẦU CỦA QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN:
Quan điểm tồn diện đòi hỏi để có được nhận thức đúng về sự vật chúng ta phải xem xét nó trên hai khía cạnh: thứ nhất là trong mối quan hệ giữa các bộ phận,
giữa các yếu tố, các thuộc tính khác của chính sự vật đó; thứ hai là trong mối quan hệ giữa các sự vật đó với sự vật khác kể cả trực tiếp và gián tiếp.
V.I Lênin viết: “Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật
đ ó ”.
5
Quan điểm tồn diện đòi hỏi để nhận thức được sự vật, chúng ta cần xem xét nó trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn của con người. Ứng với mỗi con người,
mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh nhất định, con người bao giờ cũng chỉ phản ánh được một số lượng hữu hạn những mối liên hệ. Bởi vậy, tri thức đạt được về sự
vật cũng chỉ là tương đối, không đầy đủ, không trọn vẹn. Như vậy, quan điểm tồn diện chân thực đòi hỏi chúng ta phải đi từ tri thức
về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ sự vật đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó. Quan điểm tồn diện
khơng đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê những tính quy định khác nhau của sự vật hiện tượng, nó đòi hỏi phải làm nổi bật cái cơ bản nhất, chủ yếu nhất và
quan trọng nhất của sự vật hay hiện tượng đó.
III. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN:
Để cải tạo một sự vật, hiện tượng, để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra trong hoạt
độ ng thực tiễn, đòi hỏi một hệ thống các biện pháp nhất định. Nếu thiếu tính tồn
diện trong các chủ trương biện pháp thì sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn. Song toàn diện đồng bộ, khơng phải cái gì cũng đặt ra một cách đều tràn lan,
mà đòi hỏi trong mỗi một thời kỳ, mỗi một giai đoạn phải có những chủ trương, những biện pháp mang tính trọng tâm, trọng điểm, phải xác định được những khâu
then chốt tập trung giải quyết để làm cơ sở cho những chủ trương biện pháp khác một cách đồng bộ.
Trong thế giới khách quan mọi sự vật, hiện tượng đều có rất nhiều mối liên hệ. Vì vậy cần phải xem xét một mặt hoặc một vài mặt mà đã vội kết luận ngay vấn
đề, như vậy sẽ khơng chính xác. Các quan hệ lợi ích thường thấy lợi ích trước mắt
mà khơng thấy được cái lợi ích lâu dài. Chống lại chủ nghĩa triết chung và thuật nguỵ biện Chủ nghĩa triết chung
nhân danh toàn diện để kết hợp một cách vô nguyên tắc những cái hết sức khác nhau thành một hình ảnh khơng đúng về sự vật. Thuật nguỵ biện thì lại lập luận chủ
6
quan, lấy thứ yếu thay cho chủ yếu, lấy cái không cơ bản thay cho cái cơ bản… nhằm xuyên tạc biện chứng của sự vật.
PHẦN II VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀO VIỆC XÂY DỰNG
Quan điểm tồn diện đòi hỏi để có được nhận thức đúng về sự vật chúng ta phải xem xét nó trên hai khía cạnh: thứ nhất là trong mối quan hệ giữa các bộ phận,giữa các yếu tố, các thuộc tính khác của chính sự vật đó; thứ hai là trong mối quan hệ giữa các sự vật đó với sự vật khác kể cả trực tiếp và gián tiếp.V.I Lênin viết: “Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vậtđ ó ”.Quan điểm tồn diện đòi hỏi để nhận thức được sự vật, chúng ta cần xem xét nó trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn của con người. Ứng với mỗi con người,mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh nhất định, con người bao giờ cũng chỉ phản ánh được một số lượng hữu hạn những mối liên hệ. Bởi vậy, tri thức đạt được về sựvật cũng chỉ là tương đối, không đầy đủ, không trọn vẹn. Như vậy, quan điểm tồn diện chân thực đòi hỏi chúng ta phải đi từ tri thứcvề nhiều mặt, nhiều mối liên hệ sự vật đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó. Quan điểm tồn diệnkhơng đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê những tính quy định khác nhau của sự vật hiện tượng, nó đòi hỏi phải làm nổi bật cái cơ bản nhất, chủ yếu nhất vàquan trọng nhất của sự vật hay hiện tượng đó.Để cải tạo một sự vật, hiện tượng, để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra trong hoạtđộ ng thực tiễn, đòi hỏi một hệ thống các biện pháp nhất định. Nếu thiếu tính tồndiện trong các chủ trương biện pháp thì sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn. Song toàn diện đồng bộ, khơng phải cái gì cũng đặt ra một cách đều tràn lan,mà đòi hỏi trong mỗi một thời kỳ, mỗi một giai đoạn phải có những chủ trương, những biện pháp mang tính trọng tâm, trọng điểm, phải xác định được những khâuthen chốt tập trung giải quyết để làm cơ sở cho những chủ trương biện pháp khác một cách đồng bộ.Trong thế giới khách quan mọi sự vật, hiện tượng đều có rất nhiều mối liên hệ. Vì vậy cần phải xem xét một mặt hoặc một vài mặt mà đã vội kết luận ngay vấnđề, như vậy sẽ khơng chính xác. Các quan hệ lợi ích thường thấy lợi ích trước mắtmà khơng thấy được cái lợi ích lâu dài. Chống lại chủ nghĩa triết chung và thuật nguỵ biện Chủ nghĩa triết chungnhân danh toàn diện để kết hợp một cách vô nguyên tắc những cái hết sức khác nhau thành một hình ảnh khơng đúng về sự vật. Thuật nguỵ biện thì lại lập luận chủquan, lấy thứ yếu thay cho chủ yếu, lấy cái không cơ bản thay cho cái cơ bản… nhằm xuyên tạc biện chứng của sự vật.
Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn