Phương pháp dạy luyện từ và câu trong môn tiếng vệt lớp 4, lớp 5 theo quan điểm – Tài liệu text

Phương pháp dạy luyện từ và câu trong môn tiếng vệt lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.25 KB, 69 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

NGUYỄN THỊ HẰNG

PHƢƠNG PHÁP DẠY LUYỆN TỪ VÀ
CÂU TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4,
LỚP 5 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt

Hà Nội – 2016

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

NGUYỄN THỊ HẰNG

PHƢƠNG PHÁP DẠY LUYỆN TỪ VÀ
CÂU TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4,
LỚP 5 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. Hoàng Thị Thanh Huyền

Hà Nội – 2016

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu
sắc tới cô giáo – TS Hoàng Thị Thanh Huyền đã tận tình hướng dẫn em trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ bộ môn Tiếng Việt, Ban
chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm
Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu
cũng như hoàn thành khoá luận.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội,

tháng

năm

Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Hằng

LỜI CAM ĐOAN
Khoá luận của tôi được hoàn thành dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của
TS. Hoàng Thị Thanh Huyền và sự cố gắng của bản thân tôi. Tôi xin cam
đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Trong khi nghiên cứu tôi đã
kế thừa các thành quả của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu.
Các số liệu, căn cứ, kết quả nêu trong khoá luận là trung thực. Đề tài
chưa được công bố trong bất kì một công trình khoa học nào khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với sự cam đoan này.

Hà Nội,

tháng

Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Hằng

năm

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN

TT

Kí hiệu viết tắt

Diễn giải

1

GV

Giáo viên

2

HS

Học sinh

3

PPDH

Phương pháp dạy học

4

SGK

Sách giáo khoa

5

SGV

Sách giáo viên

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………. 1
1. Lí do chọn đề tài ……………………………………………………………………………….. 1
2. Lịch sử vấn đề ………………………………………………………………………………….. 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………….. 3
4. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………. 4
5. Đóng góp của khoá luận ………………………………………………………………….. 5
6. Bố cục khoá luận…………………………………………………………………………….. 5
NỘI DUNG…………………………………………………………………………………………. 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT……………………………………………………… 6

1.1. Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học ……………………………….. 6
1.2. Các nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học ………………………………….. 8
1.2.1. Nguyên tắc giao tiếp ……………………………………………………………………. 8
1.2.2. Nguyên tắc tích hợp …………………………………………………………………… 11
1.2.3. Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư duy ………… 12
1.2.4. Nguyên tắc so sánh hướng tới cả hai dạng nói và viết ……………………. 14
1.3. Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học …………………………………… 15
1.3.1. Khái niệm…………………………………………………………………………………. 15
1.3.2. Các phương pháp thường sử dụng trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu
học

……………………………………………………………………………………………… 15

1.3.3. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học ………….. 17
1.4. Vai trò của phân môn luyện từ và câu trong môn Tiếng Việt lớp 4, lớp
5

…………………………………………………………………………………………………. 19

1.4.1. Mối quan hệ giữa luyện từ và câu với các phân môn khác của Tiếng
Việt lớp 4, lớp 5………………………………………………………………………………….. 19
1.4.2. Mục đích dạy luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, lớp 5 …………………. 23

CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VIỆC DẠY HỌC LUYỆN TỪ
VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5 THEO QUAN ĐIỂM
GIAO TIẾP ………………………………………………………………………………………. 25
2.1. Thực trạng dạy – học phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4,
lớp 5 25
2.1.1. Thuận lợi và khó khăn………………………………………………………………… 25

2.1.2. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục ………………………………………….. 27
2.2. Thống kê các nội dung được dạy của phân môn luyện từ và câu cho
học sinh lớp 4, lớp 5 ……………………………………………………………………………. 28
2.3. Các biện pháp thực hiện trong quá trình dạy phân môn luyện từ và
câu cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếp ……………………………. 31
2.3.1. Tạo sự gần gũi, hứng thú cho học sinh …………………………………………. 31
2.3.2. Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu ………………………………………… 32
2.3.3. Hệ thống bài tập luyện từ và câu nhằm phát huy khả năng giao tiếp
cho học sinh ……………………………………………………………………………………….. 33
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……………………………………….. 45
3.1. Mục đích thực nghiệm ………………………………………………………………….. 45
3.2. Đối tượng và cách thức thực nghiệm ………………………………………………. 45
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm ………………………………………………………………. 45
3.2.2. Cách thức thực nghiệm ………………………………………………………………. 45
3.2.3. Khảo sát thực nghiệm…………………………………………………………………. 45
3.3. Nội dung thực nghiệm…………………………………………………………………… 45
3.3.1. Tiết dạy số 1 ……………………………………………………………………………… 46
3.2. Tiết dạy số 2 ………………………………………………………………………………… 53
3.4. Nhận xét kết quả thực nghiệm ……………………………………………………….. 58
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 61

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Tiếng Việt là một môn học quan trọng trong nhà trường phổ thông. Nó có
nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh, được thể
hiện qua 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.
Hiện nay chương trình Tiếng Việt cấp Tiểu học đang nhấn mạnh vào định
hướng dạy học Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp. Dạy học theo quan

điểm giao tiếp vừa giúp học sinh nắm được các kiến thức lí thuyết về tiếng
việt, vừa giúp học sinh rèn luyện và phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết
trong các tình huống giao tiếp cụ thể.
Chương trình Tiếng Việt nói chung, phân môn Luyện từ và câu lớp 4, lớp 5
nói riêng có vị trí quan trọng trong chương trình Tiểu học. Phân môn Luyện
từ và câu cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ giản về từ và câu, rèn cho
học sinh kĩ năng dùng từ, đặt câu, sử dụng các câu thể hiện tình cảm, thái độ
của mình trong những tình huống giao tiếp hàng ngày. Mặt khác, phân môn
Luyện từ và câu còn có mối liên quan mật thiết với các môn học khác trong
nhà trường, giúp các em có kĩ năng nói, viết, làm văn….
Xuất phát từ những lí do trên, đồng thời nhằm nâng cao hiểu biết của
bản thân và giúp các thầy cô giáo tiểu học nắm được một số phương pháp dạy
luyện từ và câu cho học sinh theo định hướng giao tiếp, cũng như niềm say
mê hứng thú với môn Tiếng Việt, chúng tôi quyết định lựa chọn vấn đề:
“Phương pháp dạy luyện từ và câu trong môn Tiếng Việt lớp 4, lớp 5 theo
quan điểm giao tiếp” làm đề tài nghiên cứu của mình.

1

2. Lịch sử vấn đề
Việc tìm ra phương pháp dạy học mới là vấn đề đã được nhiều nhà
khoa học, nhà cải cách giáo dục quan tâm. Bàn về phương pháp dạy học theo
quan điểm giao tiếp có rất nhiều nhà khoa học, nhà cải cách giáo dục đề cập
đến vấn đề này ở những mức độ khác nhau như:
Hướng thứ nhất: bàn về vấn đề dạy học theo quan điểm giao tiếp một
cách khái quát, có tính chất định hướng.
– 2011, Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga “Hoạt động giao tiếp với
dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học” – NXB Đại học Sư phạm, chú ý đến
hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học.

– 1992, Bùi Minh Toán, “Quan điểm giao tiếp trong dạy học Tiếng Việt”
– Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11/1992, đưa ra yêu cầu của việc
dạy Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp cho HS nhằm cung cấp cho
HS tri thức Tiếng Việt, các quy tắc hoạt động sử dụng ngôn ngữ, các kĩ
năng trong việc rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– 2000, Lê A “Đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt ở trường phổ
thông” – NXB Giáo dục, quan tâm đến vấn đề: dạy ngôn ngữ khi nó
thực hiện chức năng giao tiếp.
Hướng thứ 2: dạy phân môn Luyện từ và câu theo quan điểm giao tiếp
Theo hướng nghiên cứu này, tôi thấy ngoài chỉ dẫn của nhóm tác giả
SGK Tiếng Việt Tiểu học trong Hỏi đáp dạy – học Tiếng Việt 4 và Hỏi đáp
dạy – học Tiếng Việt 5 còn có các chuyên đề, luận văn tốt nghiệp chuyên
ngành cũng đề cập tới.
Trong khoá luận tốt nghiệp Đại học, tôi thấy có một số công trình bàn
đến việc dạy – học theo quan điểm giao tiếp. Chẳng hạn như luận văn của tác
giả Nguyễn Văn Tú – Đại học Sư phạm Hà Nội 2 quan tâm đến Vấn đề dạy

2

nghĩa của từ và các lớp từ có quan hệ về ngữ nghĩa cho HS lớp 5, luận văn
của tác giả Đinh Thị Phương Thảo – Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nghiên cứu
về Tích cực hoá vốn từ cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp. Tuy
nhiên đối với các công trình nghiên cứu đó, các tác giả chỉ tập trung nghiên
cứu sâu về từng mảng kiến thức riêng biệt: mở rộng vốn từ, giải nghĩa từ,…
còn về phương pháp dạy học Luyện từ và câu theo quan điểm giao tiếp các tác
giả mới chỉ nghiên cứu ở mức độ rất sơ giản, chung chung. Chính vì lẽ đó, tôi
đã chọn vấn đề “Phƣơng pháp dạy học luyện từ và câu trong môn Tiêng
Việt lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếp” làm đề tài nghiên cứu trong
khoá luận tốt nghiệp của mình.

3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy phân môn luyện từ và câu cho
học sinh lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếp.
– Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động dạy học theo quan điểm giao tiếp có
thể thực hiện qua nhiều phân môn nhưng phân môn Luyện từ và câu có
khả năng dạy nội dung này tập trung nên và hệ thống nên tôi giới hạn
phạm vi xem xét chỉ ở phân môn này. Mặt khác, do điều kiện và năng
lực có hạn nên tôi cũng giới hạn nghiên cứu trên đối tượng HS lớp 4,
lớp 5 của trường Tiểu học Hội Hợp B, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc – nơi tôi
thực tập giảng dạy trong thời gian làm đề tài.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1.

Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về phương pháp dạy luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 – 5, từ

đó đề ra 1 số dạng bài tập về từ và câu nhằm giúp các em phát triển khả năng
giao tiếp.

3

4.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

– Tìm hiểu về phương pháp dạy luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 – 5, từ
đó đề ra 1 số dạng bài tập về từ và câu nhằm giúp các em phát triển khả
năng giao tiếp.
– Tìm hiểu những vấn đề lí thuyết liên quan đến việc dạy từ và câu để

làm cơ sở lí luận cho đề tài. Nghiên cứu chương trình dạy Luyện từ và
câu trong sách giáo khoa tiểu học hiện nay.

Đưa ra biện pháp dạy luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 – 5 theo quan
điểm giao tiếp thông qua việc giải 1 số dạng bài tập trong SGK.

5.

Phƣơng pháp nghiên cứu

– Phương pháp tổng hợp lí thuyết: là phương pháp phân tích lí thuyết thành
những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để
nhận thức, phát hiện và khai thác các khía cạnh khác nhau của lí thuyết, từ
đó chọn lọc những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
– Phương pháp phân tích ngôn ngữ: bản chất của phương pháp này là quan
sát, phân tích các hiện tượng ngôn ngữ theo các chủ đề (vấn đề ngôn ngữ)
nhất định và tìm ra những dấu hiệu đặc trưng của những hiện tượng ấy.
– Phương pháp điều tra, khảo sát: là phương pháp khảo sát một nhóm đối
tượng trên một diện rộng nhằm phát hiện những quy luật phân bố, trình độ
phát triển, những đặc điểm về mặt định tính và định lượng của các đối
tượng cần nghiên cứu. Các tài liệu điều tra được là những thông tin quan
trọng về đối tượng cần cho quá trình nghiên cứu và là căn cứ quan trọng để
đề xuất những giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn.
– Phương pháp phân tích, thống kê: là xác định mức độ nêu lên sự biến động
biểu hiện tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ hiện tượng. Phân
tích thống kê phải lấy con số thống kê làm tư liệu, lấy các phương pháp
thống kê làm công cụ nghiên cứu.

4

6. Đóng góp của khoá luận
– Về lí luận: Dạy kiến thức Luyện từ và câu cho học sinh là một mắt xích
quan trọng trong chuỗi kiến thức Tiếng Việt. Vì thế, nó đòi hỏi người giáo
viên phải có tình độ chuyên môn vững vằng, có vốn kiến thức về tiếng
Việt phong phú, nắm chắc các biện pháp tu từ, ngữ nghĩa để phân tích
nhằm mở rộng vốn hiểu biết cho các em.
– Về thực tiễn: Khoá luận đã đề xuất được một số biện pháp nhằm giúp các
em học tốt phân môn Luyện từ và câu nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung
theo định hướng giao tiếp.
7. Bố cục khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo phần nội dung của khoá
luận được chia thành 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 2: Tổ chức thực hiện các phƣơng pháp dạy luyện từ và câu cho
học sinh lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

5

NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.

Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trƣờng Tiểu học

Mục tiêu dạy – học tiếng mẹ đẻ là vấn đề được bàn cãi nhiều, kể cả ở
những nước mà tiếng mẹ đẻ đã có vị trí xứng đáng trong nhà trường phổ

thông từ rất lâu như Đức, Liên Xô cũ. Có xác định được dạy để làm gì thì mới
xác định được nội dung dạy cái gì, xác định mục tiêu sai thì dạy học sẽ không
có kết quả.
Khi bàn về mục tiêu môn học người ta thường nêu ba mặt: Giáo dưỡng
(mặt nhận thức là xác định những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mà môn học
trang bị), phát triển (phát triển tư duy) và giáo dục (tư tưởng, tình cảm), ba
mặt này có mối quan hệ gắn bó với nhau.
Nói đến mục tiêu đặc thù của môn học Tiếng Việt, trước đây người ta
thường nói đến vấn đề thứ nhất là học để nắm kiến thức tiếng Việt (cấu tạo
tiếng Việt, các đơn vị trong hệ thống và quan hệ giữa chúng), thứ hai là học
để giao tiếp – giao tiếp bằng bản ngữ. Chương trình môn Tiếng Việt cải cách
giáo dục xác định mục tiêu là cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản,
hiện đại về tiếng Việt, trên cơ sở đó hình thành cho học sinh kĩ năng hoạt
động lời nói bằng tiếng Việt. Mục tiêu của chương trình này cụ thể như sau:
Môn Tiếng Việt bước đầu dạy cho học sinh nhận biết được những tri thức
sơ giản, cần thiết bao gồm ngữ âm, chữ viết từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp,
chính tả. Trên cơ sở đó, rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết

6

nhằm giúp học sinh sử dụng tiếng Việt có hiệu quả trong suy nghĩ và trong
giao tiếp.
Dạy học tiếng Việt nhằm phát triển các năng lực trí tuệ và phát huy tính
tích cực hoạt động của học sinh. Thông qua môn Tiếng Việt hình thành được
cho học sinh những thao tác tư duy cơ bản, cách học tập và rèn luyện những
thói quen cần có ở Tiểu học.
Môn Tiếng Việt cần gợi mở cho học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp của
ngôn từ tiếng Việt và hiểu được phần nào cuộc sống xung quanh. Bên cạnh
đó, nó còn bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm chân chính, lành mạnh

như: tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình bạn, tình yêu quê hương, đất nước,
con người đồng thời hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất tốt
đẹp.
Chương trình Tiếng Việt Tiểu học mới đưa ra mục tiêu giao tiếp bằng
tiếng Việt – hình thành kĩ năng nghe, nói, đọc, viết lên hàng ưu tiên. Những
kiến thức vể Tiếng Việt cũng với các kiến thức về xã hội, tự nhiên và con
người, văn hoá, văn học cũng được cung cấp cho học sinh một cách sơ giản.
Trong chương trình mới, hoạt động giao tiếp vừa là mục đích số một vừa là
phương tiện của dạy học Tiếng Việt đồng thời chú trọng hơn đến kĩ năng sử
dụng tiếng Việt. Chương trình Tiểu học mới xác định mục tiêu như sau:
Môn Tiếng Việt ở trường tiểu học nhằm:
– Hình thành và phát triển kĩ năng tiếng Việt: Thực hiện mục tiêu hình thành
và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc,
viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
Sách giao khoa Tiếng Việt 4, 5 tiếp tục lấy nguyên tắc giao tiếp làm định
hướng cơ bản. Việc rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt thông qua tất cả
các phân môn Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ và câu. Thông

7

qua các tiết Luyện từ và câu, các em được mở rộng, hệ thống hoá vốn từ,
được trang bị kiến thức sơ giản về từ và câu, kĩ năng dung từ, đtặ câu, sử
dụng dấu câu. Ở giai đoạn này trẻ em có sự thay đổi đáng kể về mọi mặt.
Các em thích diễn đạt, thích vận dụng từ ngữ hay để nói, viết… Thế nhưng
tư duy các em phát triển chưa hoàn thiện, các em chưa hiểu nghĩa của từ,
chưa nắm chắc kiến thức ngữ pháp tiếng Việt. Vì vậy việc giúp các em
hình thành và phát triển kĩ năng sử dụng tiếng Việt là rất quan trọng.
Đồng thời, thông qua việc dạy và học tiếng Việt cũng góp phần rèn luyện
các thao tác tư duy cho các em.

– Phát triển trí tưởng tưởng và năng lực tư duy cho học sinh: Thông qua các
bài Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ và câu… học sinh được
rèn luyện và phát triển trí tưởng tượng ngay từ các bài thơ, bài văn… Các
em hiểu tác dụng của cách dung từ, đặt câu, sử dụng dấu câu để nói, viết
đúng, viết hay, vận dụng một số biện pháp tu từ. Từ đó các em có thể trau
dồi kĩ năng vận dụng từ ngữ đưa vào ngữ cảnh phù hợp, sinh động, có thói
quen dung từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn
hoá trong giao tiếp và yêu thích môn học Tiếng Việt.
– Ngoài ra, mục tiêu môn Tiếng Việt còn giúp các em bồi dưỡng tình yêu
tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của
tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.
1.2.

Các nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học

1.2.1. Nguyên tắc giao tiếp
Để thực hiện mục tiêu “hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng” sử
dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi
trường hoạt động của lứa tuổi”, SGK Tiếng Việt lấy nguyên tắc giao tiếp làm
định hướng cơ bản.

8

Có thể hiểu giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc…
nhằm thiết lập quan hệ, sự hiểu biết hoặc sự cộng tác… giữa các thành viên
trong xã hội. Người ta giao tiếp với nhau bằng nhiều phương tiện, nhưng
phương tiện thông thường và quan trọng nhất là ngôn ngữ.
Hoạt động giao tiếp bao gồm các hành vi giải mã (nhận thông tin) và kí mã

(phát thông tin); trong ngôn ngữ, mỗi hành vi đều có thể thực hiện bằng hai
hình thức là khẩu ngữ (nghe, nói) và bút ngữ (đọc, viết).
Việc thay tên gọi hai phân môn “Từ ngữ” và “Ngữ pháp” của chương trình
Tiếng Việt cũ bằng “Luyện từ và câu” ở chương trình Tiếng Việt mới không
chỉ đơn thuần là việc đổi tên mà là sự phản ánh quan điểm giao tiếp trong dạy
học Luyện từ và câu. Nó đòi hỏi việc dạy học từ, câu nằm trong quỹ đạo dạy
tiếng như một công cụ giao tiếp, nhằm thực hiện mục tiêu của chương trình
Tiếng Việt Tiểu học mới. Quan điểm giao tiếp chi phối nội dung chương trình
môn Tiếng Việt nói chung cũng như phân môn Luyện từ và câu nói riêng.
Trật tự các khái niệm được đưa ra, “liều lượng” kiến thức và phương pháp của
giờ học Luyện từ và câu đều bị chi phối bởi quan điểm này.
Nguyên tắc giao tiếp (hay cũng chính là sự vận dụng nguyên tắc thực hành
của lí luận dạy học vào dạy học tiếng mẹ đẻ nên còn gọi là nguyên tắc thực
hành) trong dạy học Luyện từ và câu không chỉ được thể hiện trên phương
diện nội dung mà cả ở phương pháp dạy học.
Thứ nhất, về phương pháp dạy học, trước hết các kĩ năng tiếng Việt phải
được hình thành và phát triển thông qua hệ thống bài tập mang tính tình
huống phù hợp với những tình huống giao tiếp tự nhiên. Chính vì thế, trong
SGK Tiếng Việt Tiểu học, phần thực hành nhiều, dung lượng lí thuyết ít và
khái niệm được hình thành ở phần lí thuyết cũng ở dạng đơn giản nhất. Như
vậy, nguyên tắc giao tiếp trong dạy Luyện từ và câu đòi hỏi HS phải tiến hành
hoạt động ngôn ngữ thường xuyên. Đó là việc yêu cầu thực hiện những bài

9

tập miệng, bài viết trình bày ý nghĩ, tình cảm, đọc, ứng dụng tri thức lí thuyết
vào bài tập, vào việc giải quyết các nhiệm vụ cụ thể của ngữ pháp, tập đọc,
chính tả,… Quán triệt nguyên tắc giao tiếp trong dạy Luyện từ và câu chính là
việc hướng đến xây dựng nội dung dạy học dưới hình thức các bài tập Luyện

từ và câu. Để hướng dẫn học Luyện từ và câu, người dạy phải tạo ra hệ thống
nhiệm vụ và hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt HS thực hiện.
Thứ hai, nguồn cơ bản của dạy từ cần được xem là kinh nghiệm sống của
cá nhân học sinh và những quan sát thiên nhiên, con người, xã hội của các
em. Việc làm giàu vốn từ, dạy từ phải gắn với đời sống, gắn với việc làm giàu
những biểu tượng tư duy, bằng con đường quan sát trực tiếp và thông qua
những mẫu lời nói. Phải thiết lập được quan hệ đúng đắn giữa hình ảnh bằng
lời (từ ngữ) với những biểu tượng của trẻ em về đối tượng. Mọi quy luật cấu
trúc và hoạt động của từ và câu chỉ được rút ra trên cơ sở nghiên cứu lời nói
sinh động, những kinh nghiệm lời nói và kinh nghiệm sống đã được bổ sung.
Các bài tập Luyện từ và câu phải được xây dựng trên kinh nghiệm ngôn ngữ
của HS.
Thứ ba, dạy học Luyện từ và câu phải đảm bảo sự thống nhất giữa lí thuyết
ngữ pháp và thực hành ngữ pháp với mục đích phát triển kĩ năng giao tiếp
ngôn ngữ: việc phân tích từ, câu không có mục đích tự thân mà là phương tiện
để nhận diện các phương tiện ngữ pháp, nắm được chức năng của chúng, từ
đó sử dụng chúng trong lời nói. Chương trình hướng đến gắn lí thuyết với
thực hành. Trên quan điểm thực hành, các tác giả SGK đã chọn những giải
pháp ngôn ngữ có nhiều lợi thế nhất trong sử dụng tiếng mẹ đẻ. Đối chiếu nội
dung từng khái niệm ngữ pháp được dạy ở Tiểu học với các khái niệm được
trình bày trong các giáo trình Việt ngữ học, ta thấy rằng nội dung những khái
niệm ở Tiểu học như từ, câu… đều được đưa ra ở dạng sơ giản.

10

Chương trình nặng về thực hành nên bên cạnh hệ thống khái niệm được
trình bày một cách đơn giản lại rất chú trọng hệ thống quy tắc ngữ pháp. Quy
tắc ngữ pháp là những điều phải tuân theo để tạo nên những đơn vị ngữ pháp
cụ thể nhằm thực hiện nhiệm vụ giao tiếp (nói, viết) nào đó. Hệ thống quy tắc

ngữ pháp giúp HS chuyển từ nhận thức sang hành động. Tính quy luật của
ngữ pháp được phản ánh trong ngữ pháp thực hành bằng hệ thống quy tắc.
Tương ứng với các khái niệm ngữ pháp có một loạt các quy tắc. Trong
chương trình Tiểu học, quy tắc ngữ pháp có vai trò rất quan trọng.
Ví dụ: Viết tên các hoạt động em thường làm hang ngày ở nhà và ở trường,
gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy:
– Các hoạt động ở nhà.

M: quét nhà

– Các hoạt động ở trường.

M: làm bài

(Bài tập 1 – trang 94 – SGK Tiếng Việt 4 – tập 1)
Thông qua phần kiến thức mà các em vừa được học đã được nêu cụ thể
trong phần “Ghi nhớ”, các em có thể dễ dàng hoàn thành bài tập này.
– Các hoạt động ở nhà: nấu cơm, rửa bát, bế em…
– Các hoạt động ở trường: trồng cây, lau bảng, đi học….
Dựa vào sự phân tích ngôn ngữ, SGK nêu các quy tắc trong mục “Ghi
nhớ”. Do ưu tiên thực hành nên đã có những trường hợp bỏ qua logic và tính
cân đối của lí thuyết. Ví dụ, danh từ riêng được dạy trong nhiều bài để trang
bị quy tắc viết hoa cho HS.
1.2.2. Nguyên tắc tích hợp
Tích hợp nghĩa là tổng hợp trong một đơn vị học, thậm chí một tiết học hay
một bài tập nhiều mảng kiến thức và kĩ năng liên quan với nhau nhằm tăng
cường hiệu quả giáo dục và tiết kiệm thời gian học tập cho người học.
SGK tích hợp kiến thức tiếng Việt với các mảng kiến thức về văn học,
thiên nhiên, con người và xã hội theo nguyên tắc đồng quy. Hướng tích hợp

11

này được thực hiện thông qua hệ thống các chủ điểm học tập. Theo quan điểm
tích hợp, các phân môn trong chương trình Tiếng Việt trước đây ít gắn bó với
nhau, nay được tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm và các bài đọc. Các
nhiệm vụ cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng cũng gắn bó chặt chẽ với
nhau hơn trước.
Không có vốn từ phong phú, không hiểu nghĩa và đặc điểm ngữ pháp của
từ thì không thể đặt câu đúng, nếu không nắm vững quy tắc đặt câu thì dù có
vốn từ phong phú, dù nắm chắc nghĩa của từ vẫn không trình bày được ý kiến
của mình một cách đúng đắn, mạch lạc, rõ ràng; vì vậy, luyện từ và luyện câu
không thể tách rời. Bên cạnh đó, các bộ phận của chương trình Luyện từ và
câu như từ, cấu tạo từ, từ loại, câu, các thành phần câu, các kiểu câu và liên
kết câu cũng phải được nghiên cứu trong sự gắn bó thống nhất.
Ví dụ: Trong chủ điểm “Măng mọc thẳng” (Tiếng Việt 4 – tập 1) sau khi
các em đã được học tiết Luyện từ và câu: “Mở rộng vốn từ Trung thực – Tự
trọng”, các em sẽ có thêm vốn từ thuộc chủ điểm này, từ đó các em sẽ có đủ
vốn từ để học tiết Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc – Kể một câu
chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (Tiếng Việt 4 – tập 1
– trang 58).
1.2.3. Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư duy
Ngôn ngữ vừa là công cụ, vừa là sản phẩm của tư duy và tư duy là hiện
thực trực tiếp của ngôn ngữ. Quá trình người học nhận thức các khái niệm và
quy tắc của ngôn ngữ, vận dụng nó vào giải quyết các nhiệm vụ cụ thể của
giao tiếp cũng chính là quá trình người học tiến hành các thao tác tư duy theo
một định hướng. Quá trình này không chỉ hình thành các kỹ năng ngôn ngữ
mà còn hình thành các kỹ năng và phẩm chất tư duy. Quá trình hoạt động tư
duy và hoạt động ngôn ngữ là hai quá trình có mối quan hệ biện chứng, hữu
cơ tới mức “tuy hai mà một, tuy một mà hai”. Nói một cách khác, muốn rèn

12

luyện ngôn ngữ thì tất phải rèn luyện tư duy và ngược lại. Để hai quá trình
được thực hiện một cách có ý thức, có kế hoạch, có tính toán, nguyên tắc rèn
luyện ngôn ngữ gắn liền với tư duy được cụ thể hoá thành các yêu cầu sau
đây:
– Dạy học tiếng phải gắn liền với rèn luyện tư duy.
– Dạy học tiếng phải gắn liền với rèn luyện các thao tác tư duy.
– Dạy học tiếng phải gắn liền với bồi dưỡng phẩm chất tư duy.
– Dạy học tiếng phải gắn liền với bồi dưỡng tư duy hình tượng và tư
duy logic.
– Dạy học tiếng phải làm cho học sinh thông hiểu ý nghĩa các đơn vị
ngôn ngữ gắn chúng với nội dung hiện thực mà chúng phản ánh,
đồng thời phải thấy được giá trị của chúng trong hệ thống tiếng
Việt.
– Phải chuẩn bị tốt nội dung các đề tài cho các bài tập luyện nói, liên
kết, gần gũi với đời sống của các em.
Ví dụ: Khi dạy bài “Từ đồng nghĩa” ở chương trình lớp 5, từ những ngữ
liệu đã cho trong sách giáo khoa, giáo viên sử dụng hệ thống các câu hỏi (câu
hỏi định hướng, câu hỏi phân tích, câu hỏi tổng hợp, câu hỏi so sánh, đối
chiếu, câu hỏi khái quát…) giúp học sinh nhận thức được các khái niệm, biết
phân loại và biết cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp với thực tế khách
quan. Đồng thời hướng dẫn học sinh luyện tập bằng hệ thống các dạng bài tập
nhằm bổ sung vốn từ đồng nghĩa cho học sinh và sử dụng từ đồng nghĩa cho
phù hợp với hoàn cảnh nói. Chẳng hạn, các từ “xanh xanh, xanh đậm, xanh
non…” đều là các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh song việc sử dụng mỗi từ phụ
thuộc ở những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau.
Tất cả những sự chuẩn bị trên không những tạo điều kiện giúp học sinh

thấy được giá trị ngôn ngữ, hiểu được ý nghĩa của chúng mà còn biết vận

13

dụng các phương pháp, các thao tác tư duy để đưa chúng vào các hoạt động
giao tiếp cụ thể có hiệu quả.
1.2.4. Nguyên tắc so sánh hướng tới cả hai dạng nói và viết
Giọng nói sử dụng chất liệu là âm thanh, âm thanh chỉ tồn tại trong một
khoảnh khắc thời gian, không gian nhất định vì thế dạy nói được dùng trong
giao tiếp trực tiếp.
Dạy nói đòi hỏi học sinh phải thực hiện một cách tự nhiên, khi nói các em
biết hướng tới người nghe, chú ý tín hiệu phản hồi từ phía người nghe để kịp
thời điều chỉnh, sửa chữa. Có thể sửa chữa theo hướng mà người nghe mong
muốn bằng cách điều chỉnh nội dung chẳng hạn trả lời câu hỏi ở phần tìm
hiểu bài tiết tập đọc; làm bài tập ở tiết luyện từ và câu, chính tả… cũng có thể
điều chỉnh cách diễn đạt mà vẫn giữ nguyên nội dung, phải điều chỉnh âm sắc
, giọng nói, chẳng hạn phần luyện đọc diễn cảm ở tiết tập đọc.
Dạy nói được sử dụng trong giao tiếp trực tiếp nên cần rèn học sinh nói với
tốc độ vừa phải để các em kịp nghĩ, người nghe kịp theo dõi. Để tạo sự tự
nhiên và hào hứng trong giao tiếp dạy nói, giáo viên cần hướng dẫn học sinh
sử dụng phối hợp với điệu bộ, cử chỉ thích hợp. Khi nói giáo viên cần yêu cầu
học sinh không nên nói lặp, có thể sử dụng các câu tỉnh lược, sử dụng từ, ngữ,
câu, cách diễn đạt và thái độ phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
Dạy viết sử dụng chất liệu là chữ viết và hệ thống dấu câu thường được sử
dụng trong hoàn cảnh giao tiếp gián tiếp. Vì thế HS có điều kiện sửa chữa,
đọc đi, đọc lại văn bản nhiều lần. Dạy viết thể hiện rất rõ qua tiết tập làm văn,
bài viết của học sinh cần phải đúng trọng tâm đề bài, cấu trúc bài chặt chẽ, sử
dụng các phép tu từ để bài văn sinh động.
Chính vì dạy nói và viết có những đặc điểm như trên nên khi dạy nói và

viết giáo viên cần phải hướng dẫn kĩ cho học sinh nói đúng đặc điểm của dạy
nói, viết đúng đặc điểm của dạy viết.

14

1.3.

Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học

1.3.1. Khái niệm
Phương pháp chính là cách thức làm việc của chủ thể, cách thức này tuỳ
thuộc vào nội dung vì “phương pháp là sự vận động bên trong của nội dung”
(Hêghen). Phương pháp dạy học là hệ thống những cách thức hoạt động (bao
gồm các hành động và thao tác) của GV và HS nhằm thực hiện tốt mục đích
và nhiệm vụ dạy học. PPDH bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học.
– Phương pháp dạy: Phương pháp tổ chức nhận thức, phương pháp điều
khiển các hoạt động trí tuệ và thực hành, phương pháp giáo dục ý thức và thái
độ đúng đắn cho HS.
– Phương pháp học: Phương pháp nhận thức và rèn luyện để hình thành hệ
thống tri thức và kĩ năng thực hành, hình thành nhân cách người học.
Hai phương pháp này không tồn tại độc lập, tách rời nhau mà nó liên quan
và phụ thuộc nhau, chúng vừa là mục đích vừa là nguyên nhân tồn tại của
nhau.
Với tư cách là một khoa học, phương pháp dạy học Tiếng Việt được xem là
một bộ phận của khoa học giáo dục (“khoa học sư phạm” hay “sư phạm học”)
Phương pháp dạy học Tiếng Việt là cách thức làm việc của thầy giáo và
học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức và kĩ năng tiếng Việt.
1.3.2. Các phương pháp thường sử dụng trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu
học

Mỗi một môn học lại có những phương pháp dạy học đặc thù riêng, trong
phạm vi đề tài này, tôi xin trình bày một số phương pháp chỉ có trong dạy
tiếng Việt và thường được dùng phổ biến trong các phân môn Tiếng Việt đặc
biệt là phân môn Luyện từ và câu.
a) Phương pháp phân tích ngôn ngữ

15

Đây là phương pháp được sử dụng một cách có hệ thống trong việc xem
xét tất cả các mặt của ngôn ngữ: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cấu tạo từ, chính
tả, phong cách với mục đích làm rõ cấu trúc các kiểu đơn vị ngôn ngữ, hình
thức và cách thức cấu tạo, ý nghĩa của chúng trong nói năng. Các dạng phân
tích ngôn ngữ: quan sát ngôn ngữ (là giai đoạn đầu trong quá trình phân tích
ngôn ngữ nhằm tìm ra điểm giống và khác nhau và sắp xếp chúng theo một
trật tự nhất định), phân tích ngữ âm, phân tích ngữ pháp, phân tích chính tả,
phân tích tập viết, phân tích ngôn ngữ tác phẩm văn chương… Tất cả các
dạng phân tích ngôn ngữ đều là bộ phận cấu thành của nhiều bài tập khác
nhau: bài tập tập đọc, tập viết, chính tả, luyện nói vả viết văn với nhiệm vụ
mang tính phân tích.
b) Phương pháp luyện theo mẫu
Phương pháp luyện theo mẫu là phương pháp mà học sinh tạo ra các đơn
vị ngôn ngữ, lời nói bằng mô phỏng lời thầy giáo, SGK… Phương pháp này
gồm nhiều dạng bài tập như: đặt câu theo mẫu cho trước, phát âm hoặc đọc
diễn cảm theo thầy giáo. Phương pháp này thường được sử dụng trong giờ tập
đọc, luyện từ và câu, tập làm văn.
c) Phương pháp giao tiếp
Phương pháp giao tiếp là phương pháp dạy tiếng dựa vào lời nói, vào
những thông báo sinh động, vào giao tiếp bằng ngôn ngữ. Phương pháp này
gắn liền với phương pháp luyện theo mẫu. Cơ sở của phương pháp giao tiếp

là chức năng giao tiếp của ngôn ngữ. Nếu ngôn ngữ được coi là phương tiện
giao tiếp thì lời nói được coi là bản thân sự giao tiếp bằng ngôn ngữ. Dạy
tiếng Việt theo hướng giao tiếp tức là dạy phát triển lời nói cho từng học sinh.
Phương pháp giao tiếp coi trọng sự phát triển lời nói còn những kiến thức lí
thuyết thì được nghiên cứu trên cơ sở phân tích các hiện tượng đưa ra trong

16

bài học. Để thực hiện phương pháp giao tiếp cần có môi trường giao tiếp, các
phương tiện ngôn ngữ và các thao tác giao tiếp.
Việc tách ra từng phương pháp là để giải thích rõ nội dung của
chúng.Trong thực tế dạy học, các phương pháp thường được sử dụng phối
hợp chặt chẽ bởi không có phương pháp nào là vạn năng. Điều quan trọng là
phải nắm vững các điều kiện cụ thể của dạy học để lựa chọn phương pháp cho
phù hợp. Các yếu tố liên quan trực tiếp tới lựa chọn phương pháp là nhiệm vụ
dạy học, nội dung dạy học, khả năng của học sinh, trình độ của giáo viên và
điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
1.3.3. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Đổi mới PPDH thực chất không phải là sự thay thế các PPDH cũ bằng một
loạt các PPDH mới. Về mặt bản chất, đổi mới PPDH là đổi mới cách tiến
hành các phương pháp, đổi mới các phương tiện và hình thức triển khai
phương pháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các phương pháp cũ và
vận dụng linh hoạt một số phương pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích
cực, chủ động và sáng tạo của người học. Như vậy, mục đích cuối cùng của
đổi mới PPDH là làm thế nào để HS phải thực sự tích cực, chủ động, tự giác,
luôn trăn trở tìm tòi, suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và
lĩnh hội cả cách thức để có được tri thức ấy nhằm phát triển và hoàn thiện
nhân cách của mình.
Nội dung chương trình Tiểu học được soạn thảo hiện đại, tinh giản, thiết

thực và cập nhật sự phát triển của khoa học – công nghệ, kinh tế – xã hội,
tăng cường thực hành vận dụng, gắn bó với thực tiễn Việt Nam tiến kịp trình
độ phát triển chung của chương trình giáo dục phổ thông của các nước trong
khu vực và quốc tế. Hơn nữa nội dung chương trình và sách giáo khoa có tính
thống nhất cao, phù hợp với trình độ phát triển chung của số đông HS, tạo cơ
hội và điều kiện học tập cho mọi HS, phát triển năng lực của từng đối tượng

17

HS, góp phần phát hiện và bồi dưỡng những HS có năng lực đặc biệt. Cụ thể
là:
– Tập trung vào các kĩ năng cơ bản: nghe, đọc, nói, viết và tính toán. Xác
định Tiếng Việt và Toán là các môn học chủ chốt, chuẩn bị công cụ (kĩ năng
và phương pháp tư duy) để học tập các môn học khác và để phát triển năng
lực cá nhân.
– Coi trọng đúng mức các kĩ năng sống trong cộng đồng, thích ứng với
những đổi mới diễn ra hằng ngày…
– Hình thành và phát triển các phẩm chất của người lao động Việt Nam như
cần cù, cẩn thận, có trách nhiệm, có lòng yêu thương nhân ái….
Như vậy trước thực tiễn đổi mới của mục tiêu, nội dung chương trình Tiểu
học, và cách đánh giá kết quả học tập của HS, PPDH cũng buộc phải thay đổi
theo. Đổi mới PPDH là nội dung hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất
lượng dạy và học, bởi vì:
– Thầy dạy thế nào để đạt được mục tiêu dạy học cụ thể đã đề ra và thầy có
thể đo được kết quả ấy;
– Thầy dạy thế nào để hình thành được năng lực cho HS;
– Thầy dạy thế nào để HS hứng thú với mọi hiện tượng xung quanh mình;
– Thầy dạy thế nào để HS tìm được sự hữu dụng từ các kiến thức đã học;
– Thầy dạy thế nào để HS có khả năng hợp tác, chia sẻ trong công việc, để

biết cùng chung sống và thích ứng dần với cuộc sống luôn biến động;
– Thầy dạy thế nào để HS phát huy hết tiềm năng và sự sáng tạo của bản
thân;
– Thầy dạy thế nào để HS có khả năng tự học, tự đánh giá;
Và thầy dạy thế nào để HS biết yêu cuộc sống, quê hương đất nước…
Trong giáo dục Tiểu học – bậc học cơ sở của giáo dục phổ thông, việc học
tập của HS phụ thuộc rất nhiều vào việc dạy của thầy. Nếu chúng ta trả lời

18

LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành xong khoá luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâusắc tới cô giáo – tiến sỹ Hoàng Thị Thanh Huyền đã tận tình hướng dẫn em trongsuốt quy trình triển khai đề tài. Em xin chân thành cảm ơn những thầy cô trong tổ bộ môn Tiếng Việt, Banchủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạmHà Nội 2 đã tạo điều kiện kèm theo giúp sức em trong quy trình học tập, nghiên cứucũng như triển khai xong khoá luận. Em xin chân thành cảm ơn ! Thành Phố Hà Nội, thángnămNgƣời thực hiệnNguyễn Thị HằngLỜI CAM ĐOANKhoá luận của tôi được triển khai xong dưới sự hướng dẫn nhiệt tình củaTS. Hoàng Thị Thanh Huyền và sự cố gắng của bản thân tôi. Tôi xin camđoan đây là khu công trình điều tra và nghiên cứu của riêng tôi. Trong khi điều tra và nghiên cứu tôi đãkế thừa những thành quả của những nhà khoa học, nhà nghiên cứu. Các số liệu, địa thế căn cứ, hiệu quả nêu trong khoá luận là trung thực. Đề tàichưa được công bố trong bất kể một khu công trình khoa học nào khác. Tôi xin trọn vẹn chịu nghĩa vụ và trách nhiệm với sự cam kết này. TP. Hà Nội, thángNgƣời thực hiệnNguyễn Thị HằngnămDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬNTTKí hiệu viết tắtDiễn giảiGVGiáo viênHSHọc sinhPPDHPhương pháp dạy họcSGKSách giáo khoaSGVSách giáo viênMỤC LỤCMỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………. 11. Lí do chọn đề tài ……………………………………………………………………………….. 12. Lịch sử yếu tố ………………………………………………………………………………….. 23. Mục đích và trách nhiệm điều tra và nghiên cứu …………………………………………………….. 34. Phương pháp nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………………. 45. Đóng góp của khoá luận ………………………………………………………………….. 56. Bố cục khoá luận …………………………………………………………………………….. 5N ỘI DUNG. ………………………………………………………………………………………… 6CH ƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ……………………………………………………… 61.1. Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học ……………………………….. 61.2. Các nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học ………………………………….. 81.2.1. Nguyên tắc giao tiếp ……………………………………………………………………. 81.2.2. Nguyên tắc tích hợp …………………………………………………………………… 111.2.3. Nguyên tắc rèn luyện ngôn từ gắn liền với rèn luyện tư duy ………… 121.2.4. Nguyên tắc so sánh hướng tới cả hai dạng nói và viết ……………………. 141.3. Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học …………………………………… 151.3.1. Khái niệm …………………………………………………………………………………. 151.3.2. Các phương pháp thường sử dụng trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểuhọc ……………………………………………………………………………………………… 151.3.3. Vấn đề thay đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học ………….. 171.4. Vai trò của phân môn luyện từ và câu trong môn Tiếng Việt lớp 4, lớp …………………………………………………………………………………………………. 191.4.1. Mối quan hệ giữa luyện từ và câu với những phân môn khác của TiếngViệt lớp 4, lớp 5 ………………………………………………………………………………….. 191.4.2. Mục đích dạy luyện từ và câu cho học viên lớp 4, lớp 5 …………………. 23CH ƢƠNG 2 : TỔ CHỨC THỰC HIỆN VIỆC DẠY HỌC LUYỆN TỪVÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5 THEO QUAN ĐIỂMGIAO TIẾP ………………………………………………………………………………………. 252.1. Thực trạng dạy – học phân môn luyện từ và câu cho học viên lớp 4, lớp 5 252.1.1. Thuận lợi và khó khăn vất vả ………………………………………………………………… 252.1.2. Nguyên nhân và giải pháp khắc phục ………………………………………….. 272.2. Thống kê những nội dung được dạy của phân môn luyện từ và câu chohọc sinh lớp 4, lớp 5 ……………………………………………………………………………. 282.3. Các giải pháp thực thi trong quy trình dạy phân môn luyện từ vàcâu cho học viên lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếp ……………………………. 312.3.1. Tạo sự thân mật, hứng thú cho học viên …………………………………………. 312.3.2. Hướng dẫn học viên nghiên cứu và phân tích ngữ liệu ………………………………………… 322.3.3. Hệ thống bài tập luyện từ và câu nhằm mục đích phát huy năng lực giao tiếpcho học viên ……………………………………………………………………………………….. 33CH ƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……………………………………….. 453.1. Mục đích thực nghiệm ………………………………………………………………….. 453.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm ………………………………………………. 453.2.1. Đối tượng thực nghiệm ………………………………………………………………. 453.2.2. Cách thức thực nghiệm ………………………………………………………………. 453.2.3. Khảo sát thực nghiệm …………………………………………………………………. 453.3. Nội dung thực nghiệm …………………………………………………………………… 453.3.1. Tiết dạy số 1 ……………………………………………………………………………… 463.2. Tiết dạy số 2 ………………………………………………………………………………… 533.4. Nhận xét tác dụng thực nghiệm ……………………………………………………….. 58K ẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 59T ÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 61M Ở ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTiếng Việt là một môn học quan trọng trong nhà trường đại trà phổ thông. Nó cónhiệm vụ hình thành năng lượng hoạt động giải trí ngôn từ cho học viên, được thểhiện qua 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Hiện nay chương trình Tiếng Việt cấp Tiểu học đang nhấn mạnh vấn đề vào địnhhướng dạy học Tiếng Việt trải qua hoạt động giải trí giao tiếp. Dạy học theo quanđiểm giao tiếp vừa giúp học viên nắm được những kiến thức và kỹ năng lí thuyết về tiếngviệt, vừa giúp học viên rèn luyện và tăng trưởng những kĩ năng nghe, nói, đọc, viếttrong những trường hợp giao tiếp đơn cử. Chương trình Tiếng Việt nói chung, phân môn Luyện từ và câu lớp 4, lớp 5 nói riêng có vị trí quan trọng trong chương trình Tiểu học. Phân môn Luyệntừ và câu cung ứng cho học viên những hiểu biết sơ giản về từ và câu, rèn chohọc sinh kĩ năng dùng từ, đặt câu, sử dụng những câu bộc lộ tình cảm, thái độcủa mình trong những trường hợp giao tiếp hàng ngày. Mặt khác, phân mônLuyện từ và câu còn có mối tương quan mật thiết với những môn học khác trongnhà trường, giúp những em có kĩ năng nói, viết, làm văn …. Xuất phát từ những lí do trên, đồng thời nhằm mục đích nâng cao hiểu biết củabản thân và giúp những thầy cô giáo tiểu học nắm được một số ít phương pháp dạyluyện từ và câu cho học viên theo khuynh hướng giao tiếp, cũng như niềm saymê hứng thú với môn Tiếng Việt, chúng tôi quyết định hành động lựa chọn yếu tố : “ Phương pháp dạy luyện từ và câu trong môn Tiếng Việt lớp 4, lớp 5 theoquan điểm giao tiếp ” làm đề tài nghiên cứu và điều tra của mình. 2. Lịch sử vấn đềViệc tìm ra phương pháp dạy học mới là yếu tố đã được nhiều nhàkhoa học, nhà cải cách giáo dục chăm sóc. Bàn về phương pháp dạy học theoquan điểm giao tiếp có rất nhiều nhà khoa học, nhà cải cách giáo dục đề cậpđến yếu tố này ở những mức độ khác nhau như : Hướng thứ nhất : bàn về yếu tố dạy học theo quan điểm giao tiếp mộtcách khái quát, có đặc thù khuynh hướng. – 2011, Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga “ Hoạt động giao tiếp vớidạy học Tiếng Việt ở Tiểu học ” – NXB Đại học Sư phạm, chú ý quan tâm đếnhoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học. – 1992, Bùi Minh Toán, “ Quan điểm giao tiếp trong dạy học Tiếng Việt ” – Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11/1992, đưa ra nhu yếu của việcdạy Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp cho HS nhằm mục đích cung ứng choHS tri thức Tiếng Việt, những quy tắc hoạt động giải trí sử dụng ngôn từ, những kĩnăng trong việc rèn luyện năng lượng sử dụng ngôn từ. – 2000, Lê A “ Đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt ở trường phổthông ” – NXB Giáo dục đào tạo, chăm sóc đến yếu tố : dạy ngôn từ khi nóthực hiện công dụng giao tiếp. Hướng thứ 2 : dạy phân môn Luyện từ và câu theo quan điểm giao tiếpTheo hướng điều tra và nghiên cứu này, tôi thấy ngoài hướng dẫn của nhóm tác giảSGK Tiếng Việt Tiểu học trong Hỏi đáp dạy – học Tiếng Việt 4 và Hỏi đápdạy – học Tiếng Việt 5 còn có những chuyên đề, luận văn tốt nghiệp chuyênngành cũng đề cập tới. Trong khoá luận tốt nghiệp Đại học, tôi thấy có một số ít khu công trình bànđến việc dạy – học theo quan điểm giao tiếp. Chẳng hạn như luận văn của tácgiả Nguyễn Văn Tú – Đại học Sư phạm TP. Hà Nội 2 chăm sóc đến Vấn đề dạynghĩa của từ và những lớp từ có quan hệ về ngữ nghĩa cho HS lớp 5, luận văncủa tác giả Đinh Thị Phương Thảo – Đại học Sư phạm Thành Phố Hà Nội 2, nghiên cứuvề Tích cực hoá vốn từ cho học viên lớp 4 theo quan điểm giao tiếp. Tuynhiên so với những khu công trình điều tra và nghiên cứu đó, những tác giả chỉ tập trung chuyên sâu nghiêncứu sâu về từng mảng kỹ năng và kiến thức riêng không liên quan gì đến nhau : lan rộng ra vốn từ, giải nghĩa từ, … còn về phương pháp dạy học Luyện từ và câu theo quan điểm giao tiếp những tácgiả mới chỉ điều tra và nghiên cứu ở mức độ rất sơ giản, chung chung. Chính vì lẽ đó, tôiđã chọn yếu tố “ Phƣơng pháp dạy học luyện từ và câu trong môn TiêngViệt lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếp ” làm đề tài nghiên cứu và điều tra trongkhoá luận tốt nghiệp của mình. 3. Đối tƣợng nghiên cứu và điều tra và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra – Đối tượng nghiên cứu và điều tra : Hoạt động dạy phân môn luyện từ và câu chohọc sinh lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếp. – Phạm vi điều tra và nghiên cứu : Hoạt động dạy học theo quan điểm giao tiếp cóthể thực thi qua nhiều phân môn nhưng phân môn Luyện từ và câu cókhả năng dạy nội dung này tập trung chuyên sâu nên và mạng lưới hệ thống nên tôi giới hạnphạm vi xem xét chỉ ở phân môn này. Mặt khác, do điều kiện kèm theo và nănglực có hạn nên tôi cũng số lượng giới hạn điều tra và nghiên cứu trên đối tượng người dùng HS lớp 4, lớp 5 của trường Tiểu học Hội Hợp B, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc – nơi tôithực tập giảng dạy trong thời hạn làm đề tài. 4. Mục đích và trách nhiệm nghiên cứu4. 1. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu về phương pháp dạy luyện từ và câu cho học viên lớp 4 – 5, từđó đề ra 1 số dạng bài tập về từ và câu nhằm mục đích giúp những em tăng trưởng khả nănggiao tiếp. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra – Tìm hiểu về phương pháp dạy luyện từ và câu cho học viên lớp 4 – 5, từđó đề ra 1 số dạng bài tập về từ và câu nhằm mục đích giúp những em tăng trưởng khảnăng giao tiếp. – Tìm hiểu những yếu tố lí thuyết tương quan đến việc dạy từ và câu đểlàm cơ sở lí luận cho đề tài. Nghiên cứu chương trình dạy Luyện từ vàcâu trong sách giáo khoa tiểu học lúc bấy giờ. Đưa ra giải pháp dạy luyện từ và câu cho học viên lớp 4 – 5 theo quanđiểm giao tiếp trải qua việc giải 1 số dạng bài tập trong SGK. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu và điều tra – Phương pháp tổng hợp lí thuyết : là phương pháp nghiên cứu và phân tích lí thuyết thànhnhững mặt, những bộ phận, những mối quan hệ theo lịch sử vẻ vang thời hạn đểnhận thức, phát hiện và khai thác những góc nhìn khác nhau của lí thuyết, từđó tinh lọc những thông tin thiết yếu ship hàng cho đề tài điều tra và nghiên cứu. – Phương pháp nghiên cứu và phân tích ngôn từ : thực chất của phương pháp này là quansát, nghiên cứu và phân tích những hiện tượng kỳ lạ ngôn từ theo những chủ đề ( yếu tố ngôn từ ) nhất định và tìm ra những tín hiệu đặc trưng của những hiện tượng kỳ lạ ấy. – Phương pháp tìm hiểu, khảo sát : là phương pháp khảo sát một nhóm đốitượng trên một diện rộng nhằm mục đích phát hiện những quy luật phân bổ, trình độphát triển, những đặc thù về mặt định tính và định lượng của những đốitượng cần điều tra và nghiên cứu. Các tài liệu tìm hiểu được là những thông tin quantrọng về đối tượng người dùng cần cho quy trình nghiên cứu và điều tra và là địa thế căn cứ quan trọng đểđề xuất những giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn. – Phương pháp nghiên cứu và phân tích, thống kê : là xác lập mức độ nêu lên sự biến độngbiểu hiện đặc thù và trình độ ngặt nghèo của mối liên hệ hiện tượng kỳ lạ. Phântích thống kê phải lấy số lượng thống kê làm tư liệu, lấy những phương phápthống kê làm công cụ điều tra và nghiên cứu. 6. Đóng góp của khoá luận – Về lí luận : Dạy kỹ năng và kiến thức Luyện từ và câu cho học viên là một mắt xíchquan trọng trong chuỗi kiến thức và kỹ năng Tiếng Việt. Vì thế, nó yên cầu người giáoviên phải có tình độ trình độ vững vằng, có vốn kiến thức và kỹ năng về tiếngViệt phong phú và đa dạng, nắm chắc những giải pháp tu từ, ngữ nghĩa để phân tíchnhằm lan rộng ra vốn hiểu biết cho những em. – Về thực tiễn : Khoá luận đã đề xuất kiến nghị được một số ít giải pháp nhằm mục đích giúp cácem học tốt phân môn Luyện từ và câu nói riêng, môn Tiếng Việt nói chungtheo xu thế giao tiếp. 7. Bố cục khoá luậnNgoài phần mở màn, Kết luận và tài liệu tìm hiểu thêm phần nội dung của khoáluận được chia thành 3 chương : Chƣơng 1 : Cơ sở lý thuyếtChƣơng 2 : Tổ chức thực thi những phƣơng pháp dạy luyện từ và câu chohọc sinh lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếpChƣơng 3 : Thực nghiệm sƣ phạm. NỘI DUNGCHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT1. 1. Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trƣờng Tiểu họcMục tiêu dạy – học tiếng mẹ đẻ là yếu tố được bàn cãi nhiều, kể cả ởnhững nước mà tiếng mẹ đẻ đã có vị trí xứng danh trong nhà trường phổthông từ rất lâu như Đức, Liên Xô cũ. Có xác lập được dạy để làm gì thì mớixác định được nội dung dạy cái gì, xác lập tiềm năng sai thì dạy học sẽ khôngcó hiệu quả. Khi bàn về tiềm năng môn học người ta thường nêu ba mặt : Giáo dưỡng ( mặt nhận thức là xác lập những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng, kĩ xảo mà môn họctrang bị ), tăng trưởng ( tăng trưởng tư duy ) và giáo dục ( tư tưởng, tình cảm ), bamặt này có mối quan hệ gắn bó với nhau. Nói đến tiềm năng đặc trưng của môn học Tiếng Việt, trước đây người tathường nói đến yếu tố thứ nhất là học để nắm kỹ năng và kiến thức tiếng Việt ( cấu tạotiếng Việt, những đơn vị chức năng trong mạng lưới hệ thống và quan hệ giữa chúng ), thứ hai là họcđể giao tiếp – giao tiếp bằng bản ngữ. Chương trình môn Tiếng Việt cải cáchgiáo dục xác lập tiềm năng là cung ứng cho học viên những tri thức cơ bản, văn minh về tiếng Việt, trên cơ sở đó hình thành cho học viên kĩ năng hoạtđộng lời nói bằng tiếng Việt. Mục tiêu của chương trình này đơn cử như sau : Môn Tiếng Việt trong bước đầu dạy cho học viên nhận ra được những tri thứcsơ giản, thiết yếu gồm có ngữ âm, chữ viết từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, chính tả. Trên cơ sở đó, rèn luyện những kĩ năng ngôn từ : nghe, nói, đọc, viếtnhằm giúp học viên sử dụng tiếng Việt có hiệu suất cao trong tâm lý và tronggiao tiếp. Dạy học tiếng Việt nhằm mục đích tăng trưởng những năng lượng trí tuệ và phát huy tínhtích cực hoạt động giải trí của học viên. Thông qua môn Tiếng Việt hình thành đượccho học viên những thao tác tư duy cơ bản, cách học tập và rèn luyện nhữngthói quen cần có ở Tiểu học. Môn Tiếng Việt cần gợi mở cho học viên cảm nhận cái hay, cái đẹp củangôn từ tiếng Việt và hiểu được phần nào đời sống xung quanh. Bên cạnhđó, nó còn tu dưỡng cho học viên những tình cảm chân chính, lành mạnhnhư : tình cảm mái ấm gia đình, tình thầy trò, tình bạn, tình yêu quê nhà, quốc gia, con người đồng thời hình thành và tăng trưởng ở học viên những phẩm chất tốtđẹp. Chương trình Tiếng Việt Tiểu học mới đưa ra tiềm năng giao tiếp bằngtiếng Việt – hình thành kĩ năng nghe, nói, đọc, viết lên hàng ưu tiên. Nhữngkiến thức vể Tiếng Việt cũng với những kỹ năng và kiến thức về xã hội, tự nhiên và conngười, văn hoá, văn học cũng được cung ứng cho học viên một cách sơ giản. Trong chương trình mới, hoạt động giải trí giao tiếp vừa là mục tiêu số một vừa làphương tiện của dạy học Tiếng Việt đồng thời chú trọng hơn đến kĩ năng sửdụng tiếng Việt. Chương trình Tiểu học mới xác lập tiềm năng như sau : Môn Tiếng Việt ở trường tiểu học nhằm mục đích : – Hình thành và tăng trưởng kĩ năng tiếng Việt : Thực hiện tiềm năng hình thànhvà tăng trưởng ở học viên những kĩ năng sử dụng tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết ) để học tập và giao tiếp trong những môi trường tự nhiên hoạt động giải trí của lứa tuổi. Sách giao khoa Tiếng Việt 4, 5 liên tục lấy nguyên tắc giao tiếp làm địnhhướng cơ bản. Việc rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt trải qua tất cảcác phân môn Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ và câu. Thôngqua những tiết Luyện từ và câu, những em được lan rộng ra, hệ thống hoá vốn từ, được trang bị kiến thức và kỹ năng sơ giản về từ và câu, kĩ năng dung từ, đtặ câu, sửdụng dấu câu. Ở quy trình tiến độ này trẻ nhỏ có sự biến hóa đáng kể về mọi mặt. Các em thích diễn đạt, thích vận dụng từ ngữ hay để nói, viết … Thế nhưngtư duy những em tăng trưởng chưa hoàn thành xong, những em chưa hiểu nghĩa của từ, chưa nắm chắc kỹ năng và kiến thức ngữ pháp tiếng Việt. Vì vậy việc giúp những emhình thành và tăng trưởng kĩ năng sử dụng tiếng Việt là rất quan trọng. Đồng thời, trải qua việc dạy và học tiếng Việt cũng góp thêm phần rèn luyệncác thao tác tư duy cho những em. – Phát triển trí tưởng tưởng và năng lượng tư duy cho học viên : Thông qua cácbài Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ và câu … học viên đượcrèn luyện và tăng trưởng trí tưởng tượng ngay từ những bài thơ, bài văn … Cácem hiểu công dụng của cách dung từ, đặt câu, sử dụng dấu câu để nói, viếtđúng, viết hay, vận dụng 1 số ít giải pháp tu từ. Từ đó những em hoàn toàn có thể traudồi kĩ năng vận dụng từ ngữ đưa vào ngữ cảnh tương thích, sinh động, có thóiquen dung từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt vănhoá trong giao tiếp và yêu quý môn học Tiếng Việt. – Ngoài ra, tiềm năng môn Tiếng Việt còn giúp những em tu dưỡng tình yêutiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp củatiếng Việt, góp thêm phần hình thành nhân cách con người Nước Ta xã hội chủnghĩa. 1.2. Các nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học1. 2.1. Nguyên tắc giao tiếpĐể thực thi tiềm năng “ hình thành và tăng trưởng ở học viên những kĩ năng ” sửdụng tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết ) để học tập và giao tiếp trong những môitrường hoạt động giải trí của lứa tuổi ”, SGK Tiếng Việt lấy nguyên tắc giao tiếp làmđịnh hướng cơ bản. Có thể hiểu giao tiếp là hoạt động giải trí trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm hứng … nhằm mục đích thiết lập quan hệ, sự hiểu biết hoặc sự cộng tác … giữa những thành viêntrong xã hội. Người ta giao tiếp với nhau bằng nhiều phương tiện đi lại, nhưngphương tiện thường thì và quan trọng nhất là ngôn từ. Hoạt động giao tiếp gồm có những hành vi giải thuật ( nhận thông tin ) và kí mã ( phát thông tin ) ; trong ngôn từ, mỗi hành vi đều hoàn toàn có thể triển khai bằng haihình thức là khẩu ngữ ( nghe, nói ) và bút ngữ ( đọc, viết ). Việc thay tên gọi hai phân môn “ Từ ngữ ” và “ Ngữ pháp ” của chương trìnhTiếng Việt cũ bằng “ Luyện từ và câu ” ở chương trình Tiếng Việt mới khôngchỉ đơn thuần là việc đổi tên mà là sự phản ánh quan điểm giao tiếp trong dạyhọc Luyện từ và câu. Nó yên cầu việc dạy học từ, câu nằm trong quỹ đạo dạytiếng như một công cụ giao tiếp, nhằm mục đích thực thi tiềm năng của chương trìnhTiếng Việt Tiểu học mới. Quan điểm giao tiếp chi phối nội dung chương trìnhmôn Tiếng Việt nói chung cũng như phân môn Luyện từ và câu nói riêng. Trật tự những khái niệm được đưa ra, “ liều lượng ” kỹ năng và kiến thức và phương pháp củagiờ học Luyện từ và câu đều bị chi phối bởi quan điểm này. Nguyên tắc giao tiếp ( hay cũng chính là sự vận dụng nguyên tắc thực hànhcủa lí luận dạy học vào dạy học tiếng mẹ đẻ nên còn gọi là nguyên tắc thựchành ) trong dạy học Luyện từ và câu không riêng gì được bộc lộ trên phươngdiện nội dung mà cả ở phương pháp dạy học. Thứ nhất, về phương pháp dạy học, trước hết những kĩ năng tiếng Việt phảiđược hình thành và tăng trưởng trải qua mạng lưới hệ thống bài tập mang tính tìnhhuống tương thích với những trường hợp giao tiếp tự nhiên. Chính cho nên vì thế, trongSGK Tiếng Việt Tiểu học, phần thực hành thực tế nhiều, dung tích lí thuyết ít vàkhái niệm được hình thành ở phần lí thuyết cũng ở dạng đơn thuần nhất. Nhưvậy, nguyên tắc giao tiếp trong dạy Luyện từ và câu yên cầu HS phải tiến hànhhoạt động ngôn từ liên tục. Đó là việc nhu yếu thực thi những bàitập miệng, bài viết trình diễn ý nghĩ, tình cảm, đọc, ứng dụng tri thức lí thuyếtvào bài tập, vào việc xử lý những trách nhiệm đơn cử của ngữ pháp, tập đọc, chính tả, … Quán triệt nguyên tắc giao tiếp trong dạy Luyện từ và câu chính làviệc hướng đến kiến thiết xây dựng nội dung dạy học dưới hình thức những bài tập Luyệntừ và câu. Để hướng dẫn học Luyện từ và câu, người dạy phải tạo ra hệ thốngnhiệm vụ và mạng lưới hệ thống câu hỏi nhằm mục đích dẫn dắt HS thực thi. Thứ hai, nguồn cơ bản của dạy từ cần được xem là kinh nghiệm tay nghề sống củacá nhân học viên và những quan sát vạn vật thiên nhiên, con người, xã hội của cácem. Việc làm giàu vốn từ, dạy từ phải gắn với đời sống, gắn với việc làm giàunhững hình tượng tư duy, bằng con đường quan sát trực tiếp và thông quanhững mẫu lời nói. Phải thiết lập được quan hệ đúng đắn giữa hình ảnh bằnglời ( từ ngữ ) với những hình tượng của trẻ nhỏ về đối tượng người dùng. Mọi quy luật cấutrúc và hoạt động giải trí của từ và câu chỉ được rút ra trên cơ sở điều tra và nghiên cứu lời nóisinh động, những kinh nghiệm tay nghề lời nói và kinh nghiệm tay nghề sống đã được bổ trợ. Các bài tập Luyện từ và câu phải được thiết kế xây dựng trên kinh nghiệm tay nghề ngôn ngữcủa HS.Thứ ba, dạy học Luyện từ và câu phải bảo vệ sự thống nhất giữa lí thuyếtngữ pháp và thực hành thực tế ngữ pháp với mục tiêu tăng trưởng kĩ năng giao tiếpngôn ngữ : việc nghiên cứu và phân tích từ, câu không có mục tiêu tự thân mà là phương tiệnđể nhận diện những phương tiện đi lại ngữ pháp, nắm được tính năng của chúng, từđó sử dụng chúng trong lời nói. Chương trình hướng đến gắn lí thuyết vớithực hành. Trên quan điểm thực hành thực tế, những tác giả SGK đã chọn những giảipháp ngôn từ có nhiều lợi thế nhất trong sử dụng tiếng mẹ đẻ. Đối chiếu nộidung từng khái niệm ngữ pháp được dạy ở Tiểu học với những khái niệm đượctrình bày trong những giáo trình Việt ngữ học, ta thấy rằng nội dung những kháiniệm ở Tiểu học như từ, câu … đều được đưa ra ở dạng sơ giản. 10C hương trình nặng về thực hành thực tế nên bên cạnh mạng lưới hệ thống khái niệm đượctrình bày một cách đơn thuần lại rất chú trọng mạng lưới hệ thống quy tắc ngữ pháp. Quytắc ngữ pháp là những điều phải tuân theo để tạo nên những đơn vị ngữ phápcụ thể nhằm mục đích triển khai trách nhiệm giao tiếp ( nói, viết ) nào đó. Hệ thống quy tắcngữ pháp giúp HS chuyển từ nhận thức sang hành vi. Tính quy luật củangữ pháp được phản ánh trong ngữ pháp thực hành thực tế bằng mạng lưới hệ thống quy tắc. Tương ứng với những khái niệm ngữ pháp có một loạt những quy tắc. Trongchương trình Tiểu học, quy tắc ngữ pháp có vai trò rất quan trọng. Ví dụ : Viết tên những hoạt động giải trí em thường làm hang ngày ở nhà và ở trường, gạch dưới động từ trong những cụm từ chỉ những hoạt động giải trí ấy : – Các hoạt động giải trí ở nhà. M : quét nhà – Các hoạt động giải trí ở trường. M : làm bài ( Bài tập 1 – trang 94 – SGK Tiếng Việt 4 – tập 1 ) Thông qua phần kiến thức và kỹ năng mà những em vừa được học đã được nêu cụ thểtrong phần “ Ghi nhớ ”, những em hoàn toàn có thể thuận tiện hoàn thành xong bài tập này. – Các hoạt động giải trí ở nhà : nấu cơm, rửa bát, bế em … – Các hoạt động giải trí ở trường : trồng cây, lau bảng, đi học …. Dựa vào sự nghiên cứu và phân tích ngôn từ, SGK nêu những quy tắc trong mục “ Ghinhớ ”. Do ưu tiên thực hành thực tế nên đã có những trường hợp bỏ lỡ logic và tínhcân đối của lí thuyết. Ví dụ, danh từ riêng được dạy trong nhiều bài để trangbị quy tắc viết hoa cho HS. 1.2.2. Nguyên tắc tích hợpTích hợp nghĩa là tổng hợp trong một đơn vị chức năng học, thậm chí còn một tiết học haymột bài tập nhiều mảng kiến thức và kỹ năng và kĩ năng tương quan với nhau nhằm mục đích tăngcường hiệu suất cao giáo dục và tiết kiệm chi phí thời hạn học tập cho người học. SGK tích hợp kiến thức và kỹ năng tiếng Việt với những mảng kỹ năng và kiến thức về văn học, vạn vật thiên nhiên, con người và xã hội theo nguyên tắc đồng quy. Hướng tích hợp11này được triển khai trải qua mạng lưới hệ thống những chủ điểm học tập. Theo quan điểmtích hợp, những phân môn trong chương trình Tiếng Việt trước đây ít gắn bó vớinhau, nay được tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm và những bài đọc. Cácnhiệm vụ phân phối kỹ năng và kiến thức và rèn luyện kĩ năng cũng gắn bó ngặt nghèo vớinhau hơn trước. Không có vốn từ phong phú và đa dạng, không hiểu nghĩa và đặc thù ngữ pháp củatừ thì không hề đặt câu đúng, nếu không nắm vững quy tắc đặt câu thì dù cóvốn từ đa dạng chủng loại, dù nắm chắc nghĩa của từ vẫn không trình diễn được ý kiếncủa mình một cách đúng đắn, mạch lạc, rõ ràng ; thế cho nên, luyện từ và luyện câukhông thể tách rời. Bên cạnh đó, những bộ phận của chương trình Luyện từ vàcâu như từ, cấu trúc từ, từ loại, câu, những thành phần câu, những kiểu câu và liênkết câu cũng phải được nghiên cứu và điều tra trong sự gắn bó thống nhất. Ví dụ : Trong chủ điểm “ Măng mọc thẳng ” ( Tiếng Việt 4 – tập 1 ) sau khicác em đã được học tiết Luyện từ và câu : “ Mở rộng vốn từ Trung thực – Tựtrọng ”, những em sẽ có thêm vốn từ thuộc chủ điểm này, từ đó những em sẽ có đủvốn từ để học tiết Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc – Kể một câuchuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc ( Tiếng Việt 4 – tập 1 – trang 58 ). 1.2.3. Nguyên tắc rèn luyện ngôn từ gắn liền với rèn luyện tư duyNgôn ngữ vừa là công cụ, vừa là mẫu sản phẩm của tư duy và tư duy là hiệnthực trực tiếp của ngôn từ. Quá trình người học nhận thức những khái niệm vàquy tắc của ngôn từ, vận dụng nó vào xử lý những trách nhiệm đơn cử củagiao tiếp cũng chính là quy trình người học triển khai những thao tác tư duy theomột xu thế. Quá trình này không chỉ hình thành những kiến thức và kỹ năng ngôn ngữmà còn hình thành những kiến thức và kỹ năng và phẩm chất tư duy. Quá trình hoạt động giải trí tưduy và hoạt động giải trí ngôn từ là hai quy trình có mối quan hệ biện chứng, hữucơ tới mức “ tuy hai mà một, tuy một mà hai ”. Nói một cách khác, muốn rèn12luyện ngôn từ thì tất phải rèn luyện tư duy và ngược lại. Để hai quá trìnhđược triển khai một cách có ý thức, có kế hoạch, có thống kê giám sát, nguyên tắc rènluyện ngôn từ gắn liền với tư duy được cụ thể hoá thành những nhu yếu sauđây : – Dạy học tiếng phải gắn liền với rèn luyện tư duy. – Dạy học tiếng phải gắn liền với rèn luyện những thao tác tư duy. – Dạy học tiếng phải gắn liền với tu dưỡng phẩm chất tư duy. – Dạy học tiếng phải gắn liền với tu dưỡng tư duy hình tượng và tưduy logic. – Dạy học tiếng phải làm cho học viên thông hiểu ý nghĩa những đơn vịngôn ngữ gắn chúng với nội dung hiện thực mà chúng phản ánh, đồng thời phải thấy được giá trị của chúng trong mạng lưới hệ thống tiếngViệt. – Phải chuẩn bị sẵn sàng tốt nội dung những đề tài cho những bài tập luyện nói, liênkết, thân mật với đời sống của những em. Ví dụ : Khi dạy bài “ Từ đồng nghĩa tương quan ” ở chương trình lớp 5, từ những ngữliệu đã cho trong sách giáo khoa, giáo viên sử dụng mạng lưới hệ thống những thắc mắc ( câuhỏi xu thế, câu hỏi nghiên cứu và phân tích, câu hỏi tổng hợp, câu hỏi so sánh, đốichiếu, câu hỏi khái quát … ) giúp học viên nhận thức được những khái niệm, biếtphân loại và biết cách sử dụng từ đồng nghĩa tương quan cho tương thích với thực tiễn kháchquan. Đồng thời hướng dẫn học viên rèn luyện bằng mạng lưới hệ thống những dạng bài tậpnhằm bổ trợ vốn từ đồng nghĩa tương quan cho học viên và sử dụng từ đồng nghĩa tương quan chophù hợp với thực trạng nói. Chẳng hạn, những từ “ xanh xanh, xanh đậm, xanhnon … ” đều là những từ đồng nghĩa tương quan chỉ màu xanh tuy nhiên việc sử dụng mỗi từ phụthuộc ở những thực trạng giao tiếp khác nhau. Tất cả những sự sẵn sàng chuẩn bị trên không những tạo điều kiện kèm theo giúp học sinhthấy được giá trị ngôn từ, hiểu được ý nghĩa của chúng mà còn biết vận13dụng những phương pháp, những thao tác tư duy để đưa chúng vào những hoạt độnggiao tiếp đơn cử có hiệu suất cao. 1.2.4. Nguyên tắc so sánh hướng tới cả hai dạng nói và viếtGiọng nói sử dụng vật liệu là âm thanh, âm thanh chỉ sống sót trong mộtkhoảnh khắc thời hạn, khoảng trống nhất định do đó dạy nói được dùng tronggiao tiếp trực tiếp. Dạy nói yên cầu học viên phải triển khai một cách tự nhiên, khi nói những embiết hướng tới người nghe, quan tâm tín hiệu phản hồi từ phía người nghe để kịpthời kiểm soát và điều chỉnh, sửa chữa thay thế. Có thể sửa chữa thay thế theo hướng mà người nghe mongmuốn bằng cách kiểm soát và điều chỉnh nội dung ví dụ điển hình vấn đáp thắc mắc ở phần tìmhiểu bài tiết tập đọc ; làm bài tập ở tiết luyện từ và câu, chính tả … cũng có thểđiều chỉnh cách diễn đạt mà vẫn giữ nguyên nội dung, phải kiểm soát và điều chỉnh âm sắc, giọng nói, ví dụ điển hình phần luyện đọc diễn cảm ở tiết tập đọc. Dạy nói được sử dụng trong giao tiếp trực tiếp nên cần rèn học viên nói vớitốc độ vừa phải để những em kịp nghĩ, người nghe kịp theo dõi. Để tạo sự tựnhiên và hào hứng trong giao tiếp dạy nói, giáo viên cần hướng dẫn học sinhsử dụng phối hợp với điệu bộ, cử chỉ thích hợp. Khi nói giáo viên cần yêu cầuhọc sinh không nên nói lặp, hoàn toàn có thể sử dụng những câu tỉnh lược, sử dụng từ, ngữ, câu, cách diễn đạt và thái độ phải tương thích với thực trạng đơn cử. Dạy viết sử dụng vật liệu là chữ viết và mạng lưới hệ thống dấu câu thường được sửdụng trong thực trạng giao tiếp gián tiếp. Vì thế HS có điều kiện kèm theo thay thế sửa chữa, đọc đi, đọc lại văn bản nhiều lần. Dạy viết biểu lộ rất rõ qua tiết tập làm văn, bài viết của học viên cần phải đúng trọng tâm đề bài, cấu trúc bài ngặt nghèo, sửdụng những phép tu từ để bài văn sinh động. Chính vì dạy nói và viết có những đặc thù như trên nên khi dạy nói vàviết giáo viên cần phải hướng dẫn kĩ cho học viên nói đúng đặc thù của dạynói, viết đúng đặc thù của dạy viết. 141.3. Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học1. 3.1. Khái niệmPhương pháp chính là phương pháp thao tác của chủ thể, phương pháp này tuỳthuộc vào nội dung vì “ phương pháp là sự hoạt động bên trong của nội dung ” ( Hêghen ). Phương pháp dạy học là mạng lưới hệ thống những phương pháp hoạt động giải trí ( baogồm những hành vi và thao tác ) của GV và HS nhằm mục đích thực thi tốt mục đíchvà trách nhiệm dạy học. PPDH gồm có phương pháp dạy và phương pháp học. – Phương pháp dạy : Phương pháp tổ chức triển khai nhận thức, phương pháp điềukhiển những hoạt động giải trí trí tuệ và thực hành thực tế, phương pháp giáo dục ý thức và tháiđộ đúng đắn cho HS. – Phương pháp học : Phương pháp nhận thức và rèn luyện để hình thành hệthống tri thức và kĩ năng thực hành thực tế, hình thành nhân cách người học. Hai phương pháp này không sống sót độc lập, tách rời nhau mà nó liên quanvà nhờ vào nhau, chúng vừa là mục tiêu vừa là nguyên do sống sót củanhau. Với tư cách là một khoa học, phương pháp dạy học Tiếng Việt được xem làmột bộ phận của khoa học giáo dục ( “ khoa học sư phạm ” hay “ sư phạm học ” ) Phương pháp dạy học Tiếng Việt là phương pháp thao tác của thầy giáo vàhọc sinh nhằm mục đích làm cho học viên nắm vững kiến thức và kỹ năng và kĩ năng tiếng Việt. 1.3.2. Các phương pháp thường sử dụng trong dạy học Tiếng Việt ở TiểuhọcMỗi một môn học lại có những phương pháp dạy học đặc trưng riêng, trongphạm vi đề tài này, tôi xin trình diễn một số ít phương pháp chỉ có trong dạytiếng Việt và thường được dùng thông dụng trong những phân môn Tiếng Việt đặcbiệt là phân môn Luyện từ và câu. a ) Phương pháp nghiên cứu và phân tích ngôn ngữ15Đây là phương pháp được sử dụng một cách có mạng lưới hệ thống trong việc xemxét toàn bộ những mặt của ngôn từ : ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cấu trúc từ, chínhtả, phong thái với mục tiêu làm rõ cấu trúc những kiểu đơn vị chức năng ngôn từ, hìnhthức và phương pháp cấu trúc, ý nghĩa của chúng trong nói năng. Các dạng phântích ngôn từ : quan sát ngôn từ ( là tiến trình đầu trong quy trình phân tíchngôn ngữ nhằm mục đích tìm ra điểm giống và khác nhau và sắp xếp chúng theo mộttrật tự nhất định ), nghiên cứu và phân tích ngữ âm, nghiên cứu và phân tích ngữ pháp, nghiên cứu và phân tích chính tả, nghiên cứu và phân tích tập viết, nghiên cứu và phân tích ngôn từ tác phẩm văn chương … Tất cả cácdạng nghiên cứu và phân tích ngôn từ đều là bộ phận cấu thành của nhiều bài tập khácnhau : bài tập tập đọc, tập viết, chính tả, luyện nói vả viết văn với nhiệm vụmang tính nghiên cứu và phân tích. b ) Phương pháp luyện theo mẫuPhương pháp luyện theo mẫu là phương pháp mà học viên tạo ra những đơnvị ngôn từ, lời nói bằng mô phỏng lời thầy giáo, SGK … Phương pháp nàygồm nhiều dạng bài tập như : đặt câu theo mẫu cho trước, phát âm hoặc đọcdiễn cảm theo thầy giáo. Phương pháp này thường được sử dụng trong giờ tậpđọc, luyện từ và câu, tập làm văn. c ) Phương pháp giao tiếpPhương pháp giao tiếp là phương pháp dạy tiếng dựa vào lời nói, vàonhững thông tin sinh động, vào giao tiếp bằng ngôn từ. Phương pháp nàygắn liền với phương pháp luyện theo mẫu. Cơ sở của phương pháp giao tiếplà tính năng giao tiếp của ngôn từ. Nếu ngôn từ được coi là phương tiệngiao tiếp thì lời nói được coi là bản thân sự giao tiếp bằng ngôn từ. Dạytiếng Việt theo hướng giao tiếp tức là dạy tăng trưởng lời nói cho từng học viên. Phương pháp giao tiếp coi trọng sự tăng trưởng lời nói còn những kiến thức và kỹ năng líthuyết thì được điều tra và nghiên cứu trên cơ sở nghiên cứu và phân tích những hiện tượng kỳ lạ đưa ra trong16bài học. Để triển khai phương pháp giao tiếp cần có thiên nhiên và môi trường giao tiếp, cácphương tiện ngôn từ và những thao tác giao tiếp. Việc tách ra từng phương pháp là để lý giải rõ nội dung củachúng. Trong thực tiễn dạy học, những phương pháp thường được sử dụng phốihợp ngặt nghèo bởi không có phương pháp nào là vạn năng. Điều quan trọng làphải nắm vững những điều kiện kèm theo đơn cử của dạy học để lựa chọn phương pháp chophù hợp. Các yếu tố tương quan trực tiếp tới lựa chọn phương pháp là nhiệm vụdạy học, nội dung dạy học, năng lực của học viên, trình độ của giáo viên vàđiều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. 1.3.3. Vấn đề thay đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu họcĐổi mới PPDH thực ra không phải là sự sửa chữa thay thế những PPDH cũ bằng mộtloạt những PPDH mới. Về mặt thực chất, thay đổi PPDH là thay đổi cách tiếnhành những phương pháp, thay đổi những phương tiện đi lại và hình thức triển khaiphương pháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của những phương pháp cũ vàvận dụng linh động một số ít phương pháp mới nhằm mục đích phát huy tối đa tính tíchcực, dữ thế chủ động và phát minh sáng tạo của người học. Như vậy, mục tiêu ở đầu cuối củađổi mới PPDH là làm thế nào để HS phải thực sự tích cực, dữ thế chủ động, tự giác, luôn trăn trở tìm tòi, tâm lý và phát minh sáng tạo trong quy trình lĩnh hội tri thức vàlĩnh hội cả phương pháp để có được tri thức ấy nhằm mục đích tăng trưởng và hoàn thiệnnhân cách của mình. Nội dung chương trình Tiểu học được soạn thảo văn minh, tinh giản, thiếtthực và update sự tăng trưởng của khoa học – công nghệ tiên tiến, kinh tế tài chính – xã hội, tăng cường thực hành thực tế vận dụng, gắn bó với thực tiễn Việt Nam tiến kịp trìnhđộ tăng trưởng chung của chương trình giáo dục phổ thông của những nước trongkhu vực và quốc tế. Hơn nữa nội dung chương trình và sách giáo khoa có tínhthống nhất cao, tương thích với trình độ tăng trưởng chung của số đông HS, tạo cơhội và điều kiện kèm theo học tập cho mọi HS, tăng trưởng năng lượng của từng đối tượng17HS, góp thêm phần phát hiện và tu dưỡng những HS có năng lượng đặc biệt quan trọng. Cụ thểlà : – Tập trung vào những kĩ năng cơ bản : nghe, đọc, nói, viết và giám sát. Xácđịnh Tiếng Việt và Toán là những môn học chủ chốt, chuẩn bị sẵn sàng công cụ ( kĩ năngvà phương pháp tư duy ) để học tập những môn học khác và để tăng trưởng nănglực cá thể. – Coi trọng đúng mức những kĩ năng sống trong hội đồng, thích ứng vớinhững thay đổi diễn ra hằng ngày … – Hình thành và tăng trưởng những phẩm chất của người lao động Nước Ta nhưcần cù, cẩn trọng, có nghĩa vụ và trách nhiệm, có lòng yêu thương nhân ái …. Như vậy trước thực tiễn thay đổi của tiềm năng, nội dung chương trình Tiểuhọc, và cách nhìn nhận tác dụng học tập của HS, PPDH cũng buộc phải thay đổitheo. Đổi mới PPDH là nội dung rất là quan trọng trong việc nâng cao chấtlượng dạy và học, chính bới : – Thầy dạy thế nào để đạt được tiềm năng dạy học đơn cử đã đề ra và thầy cóthể đo được tác dụng ấy ; – Thầy dạy thế nào để hình thành được năng lượng cho HS ; – Thầy dạy thế nào để HS hứng thú với mọi hiện tượng kỳ lạ xung quanh mình ; – Thầy dạy thế nào để HS tìm được sự hữu dụng từ những kiến thức và kỹ năng đã học ; – Thầy dạy thế nào để HS có năng lực hợp tác, san sẻ trong việc làm, đểbiết cùng chung sống và thích ứng dần với đời sống luôn dịch chuyển ; – Thầy dạy thế nào để HS phát huy hết tiềm năng và sự phát minh sáng tạo của bảnthân ; – Thầy dạy thế nào để HS có năng lực tự học, tự nhìn nhận ; Và thầy dạy thế nào để HS biết yêu đời sống, quê nhà quốc gia … Trong giáo dục Tiểu học – bậc học cơ sở của giáo dục phổ thông, việc họctập của HS nhờ vào rất nhiều vào việc dạy của thầy. Nếu tất cả chúng ta trả lời18

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn