Phân tích các vai trò của tài chính công, liên hệ việc phát huy các vai trò đó ở – Tài liệu text

Phân tích các vai trò của tài chính công, liên hệ việc phát huy các vai trò đó ở VN hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.88 KB, 17 trang )

Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
ĐỀ TÀI II:
“Phân tích các vai trò của tài chính công, liên hệ việc phát huy các vai trò
đó ở VN hiện nay”
Tài chính công phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức
tiền tệ trong quá trình tổng phân phối tổng nguồn lực tài chính quốc gia biểu
hiện thông qua các hoạt động thu, chi tiền để hình thành và sử dụng các quỹ
tiền tệ của nhà nước và các chủ thể công quyền( quỹ công) nhằm thực hiện
các chức năng kinh tế- xã hội của nhà nước trong việc cung cấp hàng hoá
dịch vụ công cộng cho xã hội không vì mục đích lợi nhuận.
I: VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG
Để có thể đánh giá được vai trò của tài chính công ta căn cứ vào
những tác động của nó đối với toàn bộ nền kinh tế chính trị và xã hội của
quốc gia trên nhiều góc độ khác nhau, đó cũng là căn cứ từ chức năng mà tài
chính công đảm nhiệm. Vai trò tổng quát của tài chính công đó là: Là công
cụ tập trung nguồn lực tài chính nhằm đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt
động của bộ máy nhà nước, là công cụ của Nhà nước nhăm quản lý kinh tế
thị trường. Cụ thể như sau:
THỨ NHẤT:
TÀI CHÍNH CÔNG LÀ CÔNG CỤ BẢO ĐẢM NGUỒN LỰC TÀI
CHÍNH CHO VIỆC DUY TRÌ SỰ TỒN TẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU
QUẢ CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC.
Tài chính công là công cụ đặc lực trong tay nhà nước để có thể huy
động các nguồn lực của quốc gia, và từ những nguồn lực huy động được sử
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
1
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
dụng cho các hoạt động của bộ máy nhà nước thực hiện các chức năng của
mình. Có thể nói rằng đây là vai trò lịch sử của tài chính công xuất phát từ
nội tại của phạm trù tài chính. Một nhà nước ra đời, để có thể tồn tại duy trì
hoạt động và thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình phải có nguồn lực tài

chính để chi tiêu, thực thi các kế hoạch hành động. Đặc biệt trong thời đại
kinh tế xã hội phát triển, vai trò của nhà nước ngày càng chở nên quản trọng
thì hoạt động của nhà nước càng thêm phong phú, đa dạng, nhu cầu chi tiêu
của chính phủ do đó mà không ngừng tăng lên cả về quy mô và phạm vi.
Nguồn để phục vụ cho các hoạt động chi tiêu đó ở đâu? Chính là từ thu
nhập công. Nhà nước tập trung các nguồn lực tài chính vào ngân sách nhà
nước là chủ yếu, ngoài ra còn tập trung vào các quỹ tài chính khác của nhà
nước. Sau đó thực hiện chức năng phân phối và sử dụng nhằm duy trì một
cách hiệu quả hoạt động của mình và thực hiện các chức năng kinh tế xã hội.
Tài chính công là công cụ tài chính mà nhà nước sử dụng để thực hiện huy
động, tập trung các nguồn lực tài chính quốc gia ( thu nhập công) nhằm duy
trì hoạt động của mình trên các mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an
ninh, quốc phòng…
Vai trò này được thể hiện cụ thể qua các ý đó tài chính công huy động
nguồn lực tài chính cho hoạt động của nhà nước, nhà nước sử dụng nguồn
lực đó trong hoạt động như thế nào?, việc huy động và phân phối nguồn tài
chính đó hợp lý hay chưa?
Tài chính công là công cụ đắc lực để khai thác, động viên và tập
trung các nguồn lực tài chính, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho nhu cầu chi tiêu
mà nhà nước đã dự tính và phát sinh. Bất cứ nhà nước nào cũng sử dụng tài
chính công trong mọi mô hình tài chính công để phục vụ cho công việc
quản lý và điều hành nền kinh tế – xã hội. Tài chính công được sử dụng để
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
2
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
huy động một phần nguồn tài chính của quốc gia thông qua đóng góp bắt
buộc hoặc tự nguyện của các chủ thể trong nền kinh tế tạo lập quỹ tài chính
công. Các nguồn lực tài chính này được nhà nước huy động từ trong nội bộ
nền kinh tế quốc dân và từ nước ngoài, từ mọi hoạt động và mọi thành
phần kinh tế, dưới nhiều hình thức huy động khác nhau( thuế, phí, lệ phí

bắt buộc, công trái ) trong đó thuế là công cụ chủ yếu nhất. Những khoản
huy động này có thể mang tính bắt buộc hoặc tự nguyện hoàn trả hoặc
không hoàn trả, tuy nhiên tính không hoàn trả và bắt buộc là chủ yếu.
• Tài chính công phân phối các nguồn lực tài chính đã được huy
động và tập trung hình thành quỹ công cho các nhu cầu chi tiêu của nhà
nước theo những quan hệ tỷ lệ hợp lý. Phân phối sản phẩm quốc dân theo
hướng tích lũy để ổn định và phát triển kinh tế đồng thời cung cấp các nguồn
vốn để thỏa mãn các yêu cầu về hàng hóa và dịch vụ công cộng mà tài chính
của khu vực tư nhân không thể thực hiện được do một số đặc điểm đặc biệt
của hàng hóa công. Ngoài ra phân phối của tài chính công còn đảm bảo
duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước và đảm bảo an ninh quốc phòng.
Như vậy các quỹ tài chính công vừa đảm bảo duy trì, tăng cường sức mạnh
của bộ máy nhà nước, vừa đảm bảo thúc đầy phát triển kinh tế, thực hiện
chức năng xã hội của nhà nước đối với các lĩnh vực, các đối tượng trong nển
kinh tế.
• Tài chính công là công cụ để kiểm tra giám sát để bảo đảm cho các
nguồn tài chính đã được huy động một cách hợp lý hay chưa, việc phân
phối và sử dụng đã tiết kiệm và đạt hiệu quả cao nhất không? Từ đó nhà
nước sẽ có những biện pháp điều chỉnh, quỹ tài chính của nhà nước luôn
được huy động nhanh nhất, chính xác hợp lý nhất, đảm bảo nguồn lực cho
việc duy trì tồn tại và hoạt động có hiệu quả của bộ máy nhà nước.
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
3
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
THỨ II:
TÀI CHÍNH CÔNG LÀ CÔNG CỤ QUAN TRỌNG TRONG QUẢN LÝ
VÀ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ XÃ HỘI.
Vai trò này được thể hiện thông qua việc nhà nước đã khai thác, vận
dụng các công cụ tài chính để điều hành nền kinh tế- xã hội, thúc đẩy kinh tế
xã hội phát triển. Nền kinh tế đặc biệt là kinh tế thị trường với những ưu

điểm về khả năng sáng tạo ra hàng hoá, dịch vụ phong phú, thực hiện được
sự phát triển thịnh vượng. Về kinh tế, khuyến khích lực lượng sản xuất phát
triển, thúc đẩy quá trình tích luỹ và tập trung. Song bên cạnh đó cũng chứa
đựng hàng loạt các khuyết tật mà bản thân nó không tự giải quyết được như:
mất cân đối cung cầu giữa sản xuất và tiêu dùng gây ra lạm phát, huỷ hoại
môi trường tự nhiên, chênh lệch giàu nghèo ngày càng sâu sắc…chính vì
vậy cần thiết phải có sự quản lý điều tiết của nhà nước bằng nhiều công cụ
khác nhau. Trong các công cụ quản lý điều tiết của nhà nước thì công cụ tài
chính đóng vai trò quan trọng chủ yếu.
* Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đầy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững. Với
chức năng phân bổ nguồn lực tài chính thông qua quá trình tạo lập và sử
dụng quỹ công, tài chính công tác động đến việc phân bổ và góp phần nâng
cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính trong toàn bộ nền kinh tế. Công cụ
thuế với các mức thuế suất và ưu đãi khác nhau đối với từng loại sản phẩm
ngành nghề vùng lãnh thổ … tài chính công có vai trò định hướng đầu tư
điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế kích thích hoặc hạn chế phát triển sản xuất
kinh doanh theo từng loại sản phẩm. Với việc phân bổ nguồn tài chính cho
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đầu tư vào các ngành nghề then chốt các công
trình mũi nhọn hỗ trợ tài chính cho các thành phần kinh tế trong
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
4
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
các trường hợp cần thiết như trợ giá trợ cấp … tài chính công góp phần tạo
điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh hình thành và hoàn
thiện cơ cấu sản xuất cơ cấu kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.
Cùng với việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng tài chính công còn có vai trò
quan trọng trong việc bình ổn kinh tế vĩ mô như : đảm bảo tốc độ tăng
trưởng kinh tế hợp lý, duy trì việc sử dụng lao động ở tỷ lệ cao, hạn chế sự
tăng giá đột ngột đồng loạt và kéo dài … Vai trò này được thực hiện thông

qua các biện pháp như tạo lập và sử dụng quỹ dự trữ quốc gia, quỹ hỗ trợ
việc làm điều chỉnh thuế điều chỉnh chi tiêu chính phủ, phát hành trái phiếu

* Về mặt xã hội : Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong việc thực
hiện công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội. Vai trò này được thể
hiện thông qua việc sử dụng các công cụ thu, chi của tài chính công để điều
chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp nhân dân, giảm bớt những bất hợp lý trong
phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng và giải quyết các vấn đề xã hội, đáp
ứng được những vấn đề xã hội của nền kinh tế vĩ mô.
Một trong những tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển của nền kinh tế xã
hội đó là mức sống của dân cư, mặt bằng về văn hoá, phúc lợi xã hội. Nhu
cầu về các hàng hoá dịch vụ công với chất lượng cao như: giáo dục, y tế, văn
hoá và các dịch vụ xã hội khác ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của
kinh tế, văn minh của xã hội đòi hỏi nhà nước phải tăng cường đầu tư công.
Hằng năm, phân bổ nguồn lực tài chính công để thực hiện các biện pháp
trong sự nghiệp giáo dục đào tạo((phổ cập giáo dục), sự nghiệp y tê( chương
trình y tế cộng đồng), sự nghiệp văn hoá, xã hội được thực hiện thông qua
các khoản chi tiêu công. Ngoài ra nhà nước còn có những khoản chi tiêu
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
5
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
công liên quan đến phúc lợi, an sinh xã hội nhằm nâng cao mức sống của
nhân dân.
Kinh tế phát triển tăng trưởng kéo theo sự chênh lệch thu nhập giữa các
vùng miền, vùng dân cư càng gia tăng. Để thực hiện công bằng xã hội, giảm
bớt khoảng cách giữa người giàu và người nghèo chính phủ sử dụng những
chính sách tài chính công thông qua công cụ thuế và chi tài chính công.
Thuế trực thu mà cụ thể là thuế thu nhập cá nhân lũy tiến từng phần có vai
trò điều tiết mạnh thu nhập của những người có thu nhập cao và điều tiết ở
mức hợp lý đối với các cá nhân có thu nhập trung bình hoặc thấp. Bên cạnh

đó thuế gián thu như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng thuế xuất
nhập khẩu có vai trò điều tiết thu nhập thực tế có khả năng thanh toán của
dân cư bằng việc đánh thuế cao với hàng hóa dịch vụ cao cấp, đánh thuế
thấp với các mặt hàng dịch vụ thiết yếu đảm bảo đời sống dân cư.Với các
chính sách trợ cấp trợ giá chi các chương trình mục tiêu sẽ làm giảm bớt khó
khăn của người nghèo những người thuộc diện chính sách đối tượng khó
khăn… thường phát huy tác dụng cao vì đối tượng xác được hưởng rất dễ
xách định. Tuy nhiên điều tiết thu nhập của dân cư cần chú ý duy trì mức độ
chênh lệch vừa phải để tạo điều kiện cho các cá nhân có thu nhập chính đáng
được hưởng thu nhập của mình, không cao bằng thu nhập thông qua phân
phối tài chính.
Như vậy, về mặt xã hội, tài chính công là một công cụ quan trọng được nhà
nước sử dụng để khắc phục những khuyết tật vốn có của nền kinh tế thị
trường, hướng tới việc xây dựng một xã hội tiến bộ phát triển, văn minh và
lành mạnh.
• Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong mục tiêu ổn định nền
kinh tế vĩ mô.
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
6
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
Sự ổn định của một nền kinh tế được đánh giá từ nhiều chỉ tiêu như: Đảm
bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế một cách hợp lý và bền vững, duy trì lao động
ở tỷ lệ cao, thực hiện cân đối cán cân thanh toán quốc tế, bình ổn thị trường
và kiểm soát lạm phát. Để có thể đảm bảo được các yếu tố trên nhà nước cần
thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp trong đó biện pháp về tài chính là thực
hiện các công cụ là tài chính công cụ thể: tạo lập các quỹ tài chính ngoài
ngân sách nhà nước và sử dụng nó một các linh hoạt nhằm ứng phó với
những biến động của nền kinh tế, Quỹ dự trữ nhà nước, quỹ bình ổn giá là
công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả. Quỹ dự trữ xuất nhậop khẩu, quỹ
dự trữ ngoại tệ là công cụ nhằm góp phần duy trì sự cân đối của cán cân

thanh toán quốc tế, bình ổn tỷ giá hối đoái.
Song song với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tài chính công, các biện pháp
tài chính khác như : Cắt giảm chi tiêu ngân sách, điều tiết tiêu dùng và đầu
tư qua thuế, sử dụng công cụ tín dụng nhà nước và lãi suất…được sử dụng
một cách đồng bộ để kiểm soát một cách chặt chẽ lạm phát, ổn định nề kinh
tế vĩ mô.
Từ những phân tích kể trên cho thấy, trong nền kinh tế thị trường, những sự
mất ổn định trong quá trình phát triển nền kinh tế- xã hội là điều không thể
tránh khỏi. Do đó nhà nước cần tăng cường can thiệp, quản lý và điều tiết
của mình là cần thiết và tất yếu nhằm giữ vững sự ổn định của quá trình phát
triển. Trong bối cảnh đó, vai trò của tài chình công càng trở nên quan trọng
giúp nhà nước đạt được các mục tiêu đã đề ra.
II: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TẠI VIỆT NAM
HIỆN NAY
Nội dung của tài chính công ở nước ta hiện nay bao gồm: ngân
sách nhà nước (NSNN) từ trung ương đến địa phương; dự trữ nhà nước; tín
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
7
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
dụng nhà nước; ngân hàng nhà nước; tài chính của các cơ quan hành chính
nhà nước; tài chính của các đơn vị sự nghiệp nhà nước; các quỹ tài chính
nhà nước (đối với nước ta). Trong đó, NSNN được xem là bộ phận quan
trọng nhất, chi phối đến các thành tố khác. Ở đây cần đề cập đến 3 thành tố
có quan hệ chặt chẽ với nhau và liên quan trực tiếp tới tài chính công hiện
nay. Đó là: NSNN, các quỹ tài chính nhà nước và tài chính các đơn vị hành
chính sự nghiệp. Tài chính công với những chính sách tài chính bao gồm các
chính sách thuế và chi tiêu ngân sách của Nhà nước nhằm điều tiết chu kỳ
kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm, ổn định giá cả và tăng trưởng liên tục của
nền kinh tế nước ta trong suốt thời gian vừa qua. Nền kinh tế nước ta đang
trên đà phát triển, nền kinh tế thị trường luôn cần có sự quản lý vĩ mô của

nhà nước, và tài chính công tại Việt Nam đang phát huy vai trò của mình
cùng với những bước tiến của nền kinh tế thể hiện trên các góc độ: Tài
Chính Công chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế nước ta, nó là một công cụ
quản lý vĩ mô gắn liền với hoạt động nhà nước về các tài chính của nhà nước
nhưng được thực thi theo khuôn khổ của pháp luật nhằm ổn định kinh tế và sự
hài hòa xã hội, nó luôn tác động đến các khâu tài chính khác trong hệ thống
tài chính quốc dân, nó ảnh hưởng đến sự phát triển của các khu vực kinh tế và
thị trường tài chính. Và nó càng có vai trò cực kỳ quan trọng hơn khi nước ta
càng hội nhập sâu vào Kinh Tế Thế Giới. Tài chính công huy động nguồn tài
chính bảo đảm nhu cầu chi tiêu của nhà nước: khi nói đến tài chính công là
nói đến các quỹ NSNN mà để có được quỹ này thì đòi hỏi tài chính công
phải phát huy khả năng bằng cách sử dụng các công cụ tài chính nhằm thu
hút các nguồn thu ngân sách nhà nước như: thuế, tín dụng nhà nước, nguồn
thu từ các hoạt động nhà nước. Nhưng việc thực hiện phải được thông qua
với tỷ lệ phù hợp và có hiệu quả, cụ thể như: Nước ta có được khoảng 28%
đến 32 % GDP từ thuế. Tuy nhiên chính sách thuế luôn được điều chỉnh
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
8
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
phù hợp, sau gần 8 năm thực hiện cải cách, chính sách thuế đã được đổi mới
theo hướng thích ứng dần với cơ chế thị trường và phù hợp với thông lệ
quốc tế. Thuế đã bảo đảm nguồn tài chính chủ yếu để thực hiện tốt các
nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng. Trong hệ
thống chính sách thuế đã từng bước giảm dần sự phân biệt giữa các thành
phần kinh tế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để các doanh nghiệp phát
triển sản xuất kinh doanh, ví dụ năm 2009 giảm thuế thu nhập DN từ 28%
xuống 25%, tạm hoãn thuế TNDN… nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy
mạnh xuất khẩu; thủ tục hành chính trong thu nộp thuế được đơn giản hóa,
công tác quản lý thuế được đổi mới và dần được hiện đại hóa. Chính sách
thuế tiếp tục được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện theo hướng áp dụng thống

nhất đối với các loại hình doanh nghiệp và bước đầu phù hợp với thông lệ
quốc tế, góp phần khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh. Bên
cạnh nguồn thu chủ yếu từ thuế nước ta có các khoản thu nhập, lợi tức cổ
phần nhà nước thu qua việc đầu tư, các khoảng thu từ phí và lệ phí của công
dân như phí cầu đường, lệ phí trước bạ, học phí…Các khoản thu tín dụng
nhà nước: hoạt động cho vay nhưng với mục đích có lợi cho người dân. tất
cả các hoạt đông này luôn đảm bảo tỷ lệ phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao.
Tóm lại thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước ở Vn hiện nay.
Ngoài vai trò là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước,Vai trò của thuế
trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay còn được thể
hiện trong việc : điều chỉnh thu nhập của dân cư. Vai trò này được thể hiện ở
những mặt cụ thể sau:
– Thuế trực thu mà cụ thể là thuế thu nhập cá nhân với thuế suất lũy tiến
từng phần có vai trò điều tiết mạnh của những người có thu nhập cao và điều
tiết ở mức hợp lý đối với các cá nhân có thu nhập trung bình. Việc thu thuế
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
9
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
này vừa tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước lại vừa thực hiện được
công bằng xã hội và giảm bớt được một phần nào đó(không lớn lắm) khoảng
cách giàu nghèo. Nhưng do cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2009 nhà nước ta
quyết định tạm hoãn thuế thu nhập cá nhân, để có thể đảm bảo lợi ích cho
người dân trong điều kiện kinh tế khó khăn.
Với việc thiết kế và xây dựng hệ thống chính sách thuế có phân biệt
theo ngành, vùng khác nhau, Nhà nước có thể thúc đẩy phát triển nhiều
ngành nghề kinh tế mũi nhọn, then chốt và các vùng kinh tế trọng điểm, góp
phần khuyến khích CDCCKT theo bước CNH – HĐH. T ạo công bằng giữa
các ngành kinh tế như việc đánh thuế cao các mặt hàng xa xỉ như: bia, rượu,
thuốc lá, nhưng lại miễm giảm thuế với mặt hàng thủ công truyền thống,
Thuế gián thu (thuế tiêu dùng, thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XNK…) là

những loại thuế có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đến tiêu
dùng xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả, thu nhập và quan hệ cung cầu
trên thị trường. Thông qua thuế gián thu, Nhà nước có thể chi phối đến việc
lựa chọn và quyết định sản xuất “cái gì”, sản xuất “như thế nào”, “sản xuất
cho ai…”. Dựa vào công cụ thuế gián thu, Nhà nước có thể thúc đẩy hoặc
hạn chế việc tích luỹ, đầu tư và tiêu dùng. Từ chính sách thuế phân biệt theo
thuế suất cao, thấp khác nhau đối với từng ngành nghề sản xuất kinh doanh,
đối với từng sản phẩm, dịch vụ, tuỳ thuộc vào sự cần thiết của sản xuất và
đời sống xã hội, tự nó đã có tác dụng điều chỉnh việc phân bổ lại nguồn vốn
đầu tư trong xã hội. Tuy nhiên việc xác định ngành nghề mũi nhọn tại nước
ta hiện nay chưa thực sự rõ rệt, các mức thuế suất đối với các mặt hàng, loại
hình kinh doanh vẫn chưa thực sự khác biệt, ví dụ đầu năm 2009 bộ tài
chính quyết định giảm 50% mức thuế suất thuế GTGT đối với một số hàng
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
10
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
hoá, dịch vụ thuộc nhóm áp dụng thuế suất 10% mà nhữg mặt hàng này nằm
trong cà ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch.
Vai trò của tài chính công ở nước ta hiện nay còn được biểu hiện rất
rõ qua việc thực hiện có kết quả việc bảo đảm an sinh xã hội, quan tâm chăm
lo cho người nghèo, các đối tượng chính sách, những vùng khó khăn; các
lĩnh vực văn hoá, xã hội có bước phát triển mới. Trong nền kinh tế thị
trường ở nước ta hiện nay, khả năng kiếm sống ở một số người là rất hạn
chế, trong khi đó, số khác lại có nguồn thu nhập rất lớn. Nguồn thu nhập đó
có thể do thừa hưởng gia tài, có thể do tài năng hoặc sự thành đạt trong kinh
doanh hay trong các quan hệ chính trị, xã hội Do vậy, vai trò của Nhà
nước là không thể thiếu được trong việc phân phối lại thu nhập để trong
chừng mực cho phép, có thể thu hẹp lại khoảng cách giàu – nghèo trong xã
hội. Trên thực tế, các chính phủ đều luôn thực hiện điều đó thông qua chính
sách thuế, đặc biệt là thuế thu nhập nhằm tạo ra sự công bằng hơn trong

phân phối. Đánh thuế cao đối với những người có thu nhập cao rồi hỗ trợ
cho những người có thu nhập thấp thông qua các chính sách an sinh xã hội,
giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo,… Đặc biệt coi trọng an sinh xã hội
và quan tâm chăm lo cho người nghèo, các đối tượng chính sách và những
vùng khó khăn. Nổi bật nhất là trong năm 2009, cùng với việc bảo đảm đủ
nguồn lực và tăng cường chỉ đạo thực hiện các chính sách, chương trình, dự
án đã có, đã sửa đổi bổ sung và ban hành nhiều chính sách giảm nghèo và an
sinh xã hội mới như: hỗ trợ người nghèo ăn Tết và người lao động mất việc;
trợ cấp khó khăn cho cán bộ công chức có thu nhập thấp trong 4 tháng đầu
năm; hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo; triển khai chương trình giảm nghèo ở 62
huyện; hỗ trợ khuyến nông, khuyến ngư ở địa bàn khó khăn; xây dựng các
công trình cấp nước trên các đảo có đông dân cư, vùng đồng bào dân tộc
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
11
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
thiểu số; hỗ trợ lãi suất vay mua vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn;
xây dựng ký túc xá cho sinh viên; chính sách xây dựng nhà ở cho công nhân
lao động tại các khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp ở đô thị
điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu chung và tiền lương tối thiểu trong khu
vực doanh nghiệp
Tổng số chi cho an sinh xã hội ước khoảng 22.470 tỷ đồng, tăng 62%
so với năm 2008. Chi điều chỉnh tiền lương, trợ cấp, phụ cấp khoảng 36.700
tỷ đồng. Trợ cấp cứu đói giáp hạt và khắc phục thiên tai 41.580 tấn gạo
(riêng số gạo cứu trợ đợt đầu khắc phục hậu quả bão số 9 là 10.300 tấn).
Tổng dư nợ của 18 chương trình cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính
sách do Ngân hàng Chính sách Xã hội thực hiện ước đến cuối năm đạt 76
nghìn tỷ đồng, tăng 45,3% so với năm 2008. Các doanh nghiệp đã hỗ trợ 62
huyện nghèo trên 1.600 tỷ đồng. Kết quả các nỗ lực chung đó đã góp phần
ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt là đối với người nghèo.
Hệ thống các tổ chức khoa học và công nghệ được đầu tư phát triển

đồng bộ hơn. Các khu công nghệ cao được xây dựng. Hạ tầng mạng được
mở rộng và nâng cấp tạo điều kiện phủ sóng đến các vùng sâu, vùng xa, biển
Đông và hải đảo. Ví dụ trong năm 2007 huy động trái phiếu Chính phủ để
đầu tư các công trình giao thông, thuỷ lợi trọng điểm và tái định cư phục vụ
xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La, thuỷ lợi miền núi và đường giao thông
đến trung tâm các xã. Tuy nhiên, do khả năng hấp thụ vốn không cao và tiến
độ giải ngân vốn chậm, nên vốn Trái phiếu Chính phủ thực hiện trong năm
ước đạt trên 70% mức dự kiến đầu năm. Kết hợp nguồn vốn Trái phiếu
Chính phủ, nguồn đầu tư từ xổ số kiến thiết với nguồn vốn bố trí trong cân
đối NSNN, thì tổng chi đầu tư phát triển từ NSNN năm 2007 ước đạt 31,7%
tổng chi NSNN, chiếm 10,8% GDP. Nguồn vốn đầu tư của NSNN, cùng với
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
12
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước đã góp phần đưa tổng
vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2007 đạt 40,4% GDP, tăng 16,1% so
với năm 2006.
Vai trò của tài chính công tại VN trong công tác quản lý, điều hành
giá cả thị trường xã hội:
Thực hiện lộ trình điều chỉnh giá bán đối với một số hàng hoá dịch vụ Nhà
nước còn quản lý giá (điện, xăng dầu, ), tiến dần tới quản lý giá theo cơ chế
thị trường, Chính phủ đã thực hiện điều chỉnh giá bán điện cho các hộ tiêu
dùng lớn (tăng bình quân 7,6%); giá bán than cho sản xuất giấy, phân bón, xi
măng (tăng 20%) và điện (tăng 10%); và thực hiện trao quyền tự quyết định
giá xăng cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị trường
từ ngày 01/5/2007. Trong quá trình điều hành, Chính phủ đã tập trung chỉ
đạo quyết liệt công tác quản lý giá, sử dụng hợp lý các công cụ tài chính và
tiền tệ nhằm giảm chi phí đầu vào cho nền kinh tế, kiểm soát lượng tiền
trong lưu thông, chống đầu cơ tăng giá ảo để đảm bảo kiềm chế tốc độ
tăng chỉ số giá tiêu dùng thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế theo Nghị

quyết của Quốc hội; trong đó các giải pháp quan trọng đã được thực hiện là:
thúc đẩy tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư XDCB; tổ chức phát hành
tín phiếu, trái phiếu để thu hút tiền nhàn rỗi trong dân cư; đảm bảo cấp phát
đầy đủ, kịp thời kinh phí mua vắc-xin và các chi phí khác liên quan đến công
tác phòng chống, dập dịch (tiêm phòng, tiêu huỷ vật nuôi ); thực hiện giảm
ngay thuế nhập khẩu đối với 18 nhóm mặt hàng (thịt bò, thịt lợn, trứng gia
cầm, nguyên liệu sữa, sữa thành phẩm, dầu thực vật, thức ăn chăn nuôi );
tổ chức các đoàn kiểm tra các yếu tố cấu thành giá của một số mặt hàng thiết
yếu (gas, thép và phôi thép ). Nhờ vậy, trong điều kiện kinh tế phát triển,
sức mua có khả năng thanh toán của các tầng lớp dân cư tăng. hướng
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
13
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
CDCCKT thường sẽ làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ đó giảm xuống. Khi
giá cả hàng hoá, dịch vụ giảm thì lượng cầu sẽ tăng lên. Để đáp ứng cho sự
gia tăng về cầu hàng hoá, các doanh nghiệp sẽ mở rộng quy mô sản xuất
nhằm thu lợi nhuận nhiều hơn. Ngược lại, khi áp dụng thuế suất cao, giá
tăng sẽ có giảm sút về cầu, thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh thì doanh
nghiệp sẽ tìm lĩnh vực đầu tư mới để CDCCKT với mục đích sản xuất mặt
hàng khác có thể tạo lợi nhuận nhiều hơn.
Với sự điều chỉnh công cụ TC thông qua thuế XNK, thuế tiêu thụ đặc
biệt…, Nhà nước có thể điều tiết, hướng dẫn tiêu dùng, bảo vệ sản xuất
trong nước, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thay
thế nguyên liệu nhập khẩu bằng nguyên liệu sản xuất sẵn có trong nước theo
mức độ tỷ lệ nội địa hoá, góp phần tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá
trong nước, đặc biệt trong tiến trình hội nhập hiện nay, làm cho hàng hoá
trong nước có sức cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa cũng như thị
trường quốc tế. Khi đánh thuế hàng nhập cao, giá hàng nhập đắt sẽ khuyến
khích tiêu dùng hàng sản xuất trong nước. Với điều kiện đó, hàng sản xuất
trong nước có thế cạnh tranh hơn, giá thành hạ so với hàng nhập khẩu. Hiện

nay, thuế GTGT với hàng xuất khẩu là 0% khuyến khích xuất khẩu hàng
hoá, phát triển kinh tế bền vũng.
Thuế trực thu (thuế TNDN, thuế TNCN) là những loại thuế mà Nhà nước
có thể sử dụng để khuyến khích mở rộng đầu tư, đổi mới công nghệ. Với
chính sách ưu đãi qua thuế suất, thời gian miễn giảm của thuế TNDN, Nhà
nước có thể khuyến khích đầu tư trong nước cũng như đầu tư nước ngoài
vào những ngành, những lĩnh vực và những vùng cần khuyến khích đầu tư.
Chẳng hạn áp dụng mức thuế sất thấp và miễn giảm hấp dẫn đối với các dự
án đầu tư thuộc các lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn ưu đãi đầu tư như các cơ
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
14
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
sở sản xuất mới thành lập; đầu tư ở miền núi, hải đảo, các vùng có nhiều khó
khăn. để khuyến khích thực hiện định hướng CDCCKT của Đảng và Nhà
nước. Với tầm quan trọng và tầm quản lý vĩ mô thì tài chính công nắm vai
trò chủ đạo để dẫn dắt và điều khiển nền kinh tế ngày càng phát triển. Vì vậy
khi nước ta gia nhập vào nền Kinh tế Thế Giới (WTO) thì nhiệm vụ của tài
chính công như vị “ thuyền trưởng” để dẫn dắt cả đội tàu đi vào cửa biển lớn
là nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên tài chính công tại VN chưa thực sự phát huy hết vai
trò của nó trong nền kinh tế xã hội do tài chính công Việt Nam còn mờ nhạt,
chính sách vẫn còn lỏng lẻo, chưa kiểm soát được thị trường trong nước đã
làm cho giá cả của một số mặt hàng vẫn chưa ổn định như: giá sữa cao gấp 5
lần và giá ô tô cao gấp 3 lần so với giá của các nước khác trên thế giới hoặc
khi giá xăng dầu thế giới tăng lên thì giá trong nước cũng tăng theo, nhưng
khi đã giảm thì giá trong nước vẫn chưa được bình ổn.…Điều này là do tổ
chức tài chính nước ta vẫn chưa thực hiện tốt, không kiễm soát chặt chẽ
được giá cả trên thị trường nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung làm cho
có sự phân hóa nghiêm trọng giữa các ngành kinh tế, các vùng kinh tế hay
giữa các doanh nghiệp sản xuất… làm cho kinh tế mất ổn định, rối loạn và

mất ổn định, nền kinh tế sẽ bị lũng đoạn và trì trệ., việc điều hành NSNN
vẫn còn khó khăn, hạn chế, do đó chưa phát huy hết vai trò của tài chính
công như: chất lượng công tác dự báo chưa cao; việc triển khai đồng thời
chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ nới lỏng đã làm gia tăng áp lực lạm
phát vào năm 2008; mức dư nợ Chính phủ và dư nợ Quốc gia tăng nhanh
(tuy vẫn nằm trong giới hạn an toàn). gây khó khăn cho việc điều hành chính
sách tài chính, tiền tệ,
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
15
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
Nếu tài chính công không vững mạnh sẽ kéo theo hàng loạt những
vấn đề về kinh tế sẽ không được giải quyết và dẫn đến sự mất cân đối trong
hệ thống tài chính quốc gia, nền kinh tế của ta sẽ bị mất tự chủ trên thị
trường quốc tế và ngày càng trở nên trì trệ,rối loạn và suy thoái. Chúng ta có
thể thấy vai trò của tài chính công trong xã hội là không thể phủ nhận dù đôi
khi nó có mang lại một số chưa tích cực trong xã hội ( độc quyền giá điện,
nước…). Nhưng tài chính công là cái đảm bảo lợi ích cho tất cả mọi người
đều được công bằng như nhau. Vì vậy, ta có thể thấy tài chính công có ảnh
hưởng rất lớn đối với nền kinh tế vì nói đến tài chính công là nói đến trách
nhiệm đối với xã hội đứng ở góc độ vững vàng là trụ sở vững chắc để điều
tiết và tác động đến các cấu trúc tài chính khác trong nước nhằm thúc đẩy
nền kinh tế phát triển.
GVHD:Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5 HK8B
16
Bài Thảo luận Môn: Tài Chính Công
GVHD: Phạm Xuân Thuỷ SVTH: Nhóm 5HK8B
17
chính để tiêu tốn, thực thi những kế hoạch hành vi. Đặc biệt trong thời đạikinh tế xã hội tăng trưởng, vai trò của nhà nước ngày càng chở nên quản trọngthì hoạt động giải trí của nhà nước càng thêm đa dạng chủng loại, phong phú, nhu yếu chi tiêucủa chính phủ nước nhà do đó mà không ngừng tăng lên cả về quy mô và khoanh vùng phạm vi. Nguồn để Giao hàng cho những hoạt động giải trí tiêu tốn đó ở đâu ? Chính là từ thunhập công. Nhà nước tập trung chuyên sâu những nguồn lực tài chính vào ngân sách nhànước là hầu hết, ngoài những còn tập trung chuyên sâu vào những quỹ tài chính khác của nhànước. Sau đó thực thi tính năng phân phối và sử dụng nhằm mục đích duy trì mộtcách hiệu suất cao hoạt động giải trí của mình và thực thi những tính năng kinh tế tài chính xã hội. Tài chính công là công cụ tài chính mà nhà nước sử dụng để thực thi huyđộng, tập trung chuyên sâu những nguồn lực tài chính vương quốc ( thu nhập công ) nhằm mục đích duytrì hoạt động giải trí của mình trên những mặt : kinh tế tài chính, chính trị, văn hoá, xã hội, anninh, quốc phòng … Vai trò này được biểu lộ đơn cử qua những ý đó tài chính công huy độngnguồn lực tài chính cho hoạt động giải trí của nhà nước, nhà nước sử dụng nguồnlực đó trong hoạt động giải trí như thế nào ?, việc kêu gọi và phân phối nguồn tàichính đó hài hòa và hợp lý hay chưa ? Tài chính công là công cụ đắc lực để khai thác, động viên và tậptrung những nguồn lực tài chính, phân phối khá đầy đủ kịp thời cho nhu yếu chi tiêumà nhà nước đã dự trù và phát sinh. Bất cứ nhà nước nào cũng sử dụng tàichính công trong mọi quy mô tài chính công để ship hàng cho công việcquản lý và quản lý và điều hành nền kinh tế tài chính – xã hội. Tài chính công được sử dụng đểGVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8BBài Thảo luận Môn : Tài Chính Cônghuy động một phần nguồn tài chính của vương quốc trải qua góp phần bắtbuộc hoặc tự nguyện của những chủ thể trong nền kinh tế tài chính tạo lập quỹ tài chínhcông. Các nguồn lực tài chính này được nhà nước kêu gọi từ trong nội bộnền kinh tế tài chính quốc dân và từ quốc tế, từ mọi hoạt động giải trí và mọi thànhphần kinh tế tài chính, dưới nhiều hình thức kêu gọi khác nhau ( thuế, phí, lệ phíbắt buộc, công trái ) trong đó thuế là công cụ hầu hết nhất. Những khoảnhuy động này hoàn toàn có thể mang tính bắt buộc hoặc tự nguyện hoàn trả hoặckhông hoàn trả, tuy nhiên tính không hoàn trả và bắt buộc là đa phần. • Tài chính công phân phối những nguồn lực tài chính đã được huyđộng và tập trung chuyên sâu hình thành quỹ công cho những nhu yếu tiêu tốn của nhànước theo những quan hệ tỷ suất hài hòa và hợp lý. Phân phối loại sản phẩm quốc dân theohướng tích góp để không thay đổi và tăng trưởng kinh tế tài chính đồng thời cung ứng những nguồnvốn để thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu về sản phẩm & hàng hóa và dịch vụ công cộng mà tài chínhcủa khu vực tư nhân không hề thực thi được do một số ít đặc thù đặc biệtcủa sản phẩm & hàng hóa công. Ngoài ra phân phối của tài chính công còn đảm bảoduy trì hoạt động giải trí của cỗ máy nhà nước và bảo vệ bảo mật an ninh quốc phòng. Như vậy những quỹ tài chính công vừa bảo vệ duy trì, tăng cường sức mạnhcủa cỗ máy nhà nước, vừa bảo vệ thúc đầy tăng trưởng kinh tế tài chính, thực hiệnchức năng xã hội của nhà nước so với những nghành nghề dịch vụ, những đối tượng người dùng trong nểnkinh tế. • Tài chính công là công cụ để kiểm tra giám sát để bảo vệ cho cácnguồn tài chính đã được kêu gọi một cách hài hòa và hợp lý hay chưa, việc phânphối và sử dụng đã tiết kiệm ngân sách và chi phí và đạt hiệu suất cao cao nhất không ? Từ đó nhànước sẽ có những giải pháp kiểm soát và điều chỉnh, quỹ tài chính của nhà nước luônđược kêu gọi nhanh nhất, đúng mực hài hòa và hợp lý nhất, bảo vệ nguồn lực choviệc duy trì sống sót và hoạt động giải trí có hiệu suất cao của cỗ máy nhà nước. GVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8BBài Thảo luận Môn : Tài Chính CôngTHỨ II : TÀI CHÍNH CÔNG LÀ CÔNG CỤ QUAN TRỌNG TRONG QUẢN LÝVÀ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ XÃ HỘI.Vai trò này được biểu lộ trải qua việc nhà nước đã khai thác, vậndụng những công cụ tài chính để quản lý nền kinh tế tài chính – xã hội, thôi thúc kinh tếxã hội tăng trưởng. Nền kinh tế tài chính đặc biệt quan trọng là kinh tế thị trường với những ưuđiểm về năng lực phát minh sáng tạo ra hàng hoá, dịch vụ đa dạng chủng loại, thực thi đượcsự tăng trưởng thịnh vượng. Về kinh tế tài chính, khuyến khích lực lượng sản xuất pháttriển, thôi thúc quy trình tích luỹ và tập trung chuyên sâu. Song cạnh bên đó cũng chứađựng hàng loạt những khuyết tật mà bản thân nó không tự xử lý được như : mất cân đối cung và cầu giữa sản xuất và tiêu dùng gây ra lạm phát kinh tế, huỷ hoạimôi trường tự nhiên, chênh lệch giàu nghèo ngày càng thâm thúy … chính vìvậy thiết yếu phải có sự quản trị điều tiết của nhà nước bằng nhiều công cụkhác nhau. Trong những công cụ quản trị điều tiết của nhà nước thì công cụ tàichính đóng vai trò quan trọng hầu hết. * Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đầy chuyểndịch cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính, bảo vệ kinh tế tài chính tăng trưởng không thay đổi và bền vững và kiên cố. Vớichức năng phân chia nguồn lực tài chính trải qua quy trình tạo lập và sửdụng quỹ công, tài chính công tác động đến việc phân chia và góp thêm phần nângcao hiệu suất cao sử dụng những nguồn tài chính trong hàng loạt nền kinh tế tài chính. Công cụthuế với những mức thuế suất và khuyến mại khác nhau so với từng loại sản phẩmngành nghề vùng chủ quyền lãnh thổ … tài chính công có vai trò khuynh hướng đầu tưđiều chỉnh cơ cấu tổ chức nền kinh tế tài chính kích thích hoặc hạn chế tăng trưởng sản xuấtkinh doanh theo từng loại mẫu sản phẩm. Với việc phân chia nguồn tài chính chođầu tư kiến thiết xây dựng hạ tầng góp vốn đầu tư vào những ngành nghề then chốt những côngtrình mũi nhọn tương hỗ tài chính cho những thành phần kinh tế tài chính trongGVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8BBài Thảo luận Môn : Tài Chính Côngcác trường hợp thiết yếu như trợ giá trợ cấp … tài chính công góp thêm phần tạođiều kiện thuận tiện cho tăng trưởng sản xuất kinh doanh thương mại hình thành và hoànthiện cơ cấu tổ chức sản xuất cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính nhằm mục đích thôi thúc kinh tế tài chính tăng trưởng. Cùng với việc thôi thúc kinh tế tài chính tăng trưởng tài chính công còn có vai tròquan trọng trong việc bình ổn kinh tế tài chính vĩ mô như : bảo vệ vận tốc tăngtrưởng kinh tế tài chính hài hòa và hợp lý, duy trì việc sử dụng lao động ở tỷ suất cao, hạn chế sựtăng giá bất ngờ đột ngột hàng loạt và lê dài … Vai trò này được triển khai thôngqua những giải pháp như tạo lập và sử dụng quỹ dự trữ vương quốc, quỹ hỗ trợviệc làm kiểm soát và điều chỉnh thuế kiểm soát và điều chỉnh tiêu tốn chính phủ nước nhà, phát hành trái phiếu * Về mặt xã hội : Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong việc thựchiện công minh xã hội và xử lý những yếu tố xã hội. Vai trò này được thểhiện trải qua việc sử dụng những công cụ thu, chi của tài chính công để điềuchỉnh thu nhập giữa những những tầng lớp nhân dân, giảm bớt những bất hài hòa và hợp lý trongphân phối thu nhập, bảo vệ công minh và xử lý những yếu tố xã hội, đápứng được những yếu tố xã hội của nền kinh tế tài chính vĩ mô. Một trong những tiêu chuẩn để nhìn nhận mức độ tăng trưởng của nền kinh tế tài chính xãhội đó là mức sống của dân cư, mặt phẳng về văn hoá, phúc lợi xã hội. Nhucầu về những hàng hoá dịch vụ công với chất lượng cao như : giáo dục, y tế, vănhoá và những dịch vụ xã hội khác ngày càng tăng lên cùng với sự tăng trưởng củakinh tế, văn minh của xã hội yên cầu nhà nước phải tăng cường góp vốn đầu tư công. Hằng năm, phân chia nguồn lực tài chính công để thực thi những biện pháptrong sự nghiệp giáo dục giảng dạy ( ( phổ cập giáo dục ), sự nghiệp y tê ( chươngtrình y tế hội đồng ), sự nghiệp văn hoá, xã hội được triển khai thông quacác khoản tiêu tốn công. Ngoài ra nhà nước còn có những khoản chi tiêuGVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8BBài Thảo luận Môn : Tài Chính Côngcông tương quan đến phúc lợi, phúc lợi xã hội nhằm mục đích nâng cao mức sống củanhân dân. Kinh tế tăng trưởng tăng trưởng kéo theo sự chênh lệch thu nhập giữa cácvùng miền, vùng dân cư càng ngày càng tăng. Để triển khai công minh xã hội, giảmbớt khoảng cách giữa người giàu và người nghèo chính phủ nước nhà sử dụng nhữngchính sách tài chính công trải qua công cụ thuế và chi tài chính công. Thuế trực thu mà đơn cử là thuế thu nhập cá thể lũy tiến từng phần có vaitrò điều tiết mạnh thu nhập của những người có thu nhập cao và điều tiết ởmức hài hòa và hợp lý so với những cá thể có thu nhập trung bình hoặc thấp. Bên cạnhđó thuế gián thu như thuế tiêu thụ đặc biệt quan trọng, thuế giá trị ngày càng tăng thuế xuấtnhập khẩu có vai trò điều tiết thu nhập thực tế có năng lực giao dịch thanh toán củadân cư bằng việc đánh thuế cao với sản phẩm & hàng hóa dịch vụ hạng sang, đánh thuếthấp với những mẫu sản phẩm dịch vụ thiết yếu bảo vệ đời sống dân cư. Với cácchính sách trợ cấp trợ giá chi những chương trình tiềm năng sẽ làm giảm bớt khókhăn của người nghèo những người thuộc diện chủ trương đối tượng người tiêu dùng khókhăn … thường phát huy công dụng cao vì đối tượng người dùng xác được hưởng rất dễxách định. Tuy nhiên điều tiết thu nhập của dân cư cần quan tâm duy trì mức độchênh lệch vừa phải để tạo điều kiện kèm theo cho những cá thể có thu nhập chính đángđược hưởng thu nhập của mình, không cao bằng thu nhập trải qua phânphối tài chính. Như vậy, về mặt xã hội, tài chính công là một công cụ quan trọng được nhànước sử dụng để khắc phục những khuyết tật vốn có của nền kinh tế tài chính thịtrường, hướng tới việc thiết kế xây dựng một xã hội tân tiến tăng trưởng, văn minh vàlành mạnh. • Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong tiềm năng không thay đổi nềnkinh tế vĩ mô. GVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8BBài Thảo luận Môn : Tài Chính CôngSự không thay đổi của một nền kinh tế tài chính được nhìn nhận từ nhiều chỉ tiêu như : Đảmbảo vận tốc tăng trưởng kinh tế tài chính một cách hài hòa và hợp lý và bền vững và kiên cố, duy trì lao độngở tỷ suất cao, thực thi cân đối cán cân thanh toán giao dịch quốc tế, bình ổn thị trườngvà trấn áp lạm phát kinh tế. Để hoàn toàn có thể bảo vệ được những yếu tố trên nhà nước cầnthực hiện đồng điệu nhiều giải pháp trong đó giải pháp về tài chính là thựchiện những công cụ là tài chính công cụ thể : tạo lập những quỹ tài chính ngoàingân sách nhà nước và sử dụng nó một những linh động nhằm mục đích ứng phó vớinhững dịch chuyển của nền kinh tế tài chính, Quỹ dự trữ nhà nước, quỹ bình ổn giá làcông cụ điều tiết thị trường, bình ổn Ngân sách chi tiêu. Quỹ dự trữ xuất nhậop khẩu, quỹdự trữ ngoại tệ là công cụ nhằm mục đích góp thêm phần duy trì sự cân đối của cán cânthanh toán quốc tế, bình ổn tỷ giá hối đoái. Song song với việc tạo lập và sử dụng những quỹ tài chính công, những biện pháptài chính khác như : Cắt giảm tiêu tốn ngân sách, điều tiết tiêu dùng và đầutư qua thuế, sử dụng công cụ tín dụng thanh toán nhà nước và lãi suất vay … được sử dụngmột cách đồng điệu để trấn áp một cách ngặt nghèo lạm phát kinh tế, không thay đổi nề kinhtế vĩ mô. Từ những nghiên cứu và phân tích kể trên cho thấy, trong nền kinh tế thị trường, những sựmất không thay đổi trong quy trình tăng trưởng nền kinh tế tài chính – xã hội là điều không thểtránh khỏi. Do đó nhà nước cần tăng cường can thiệp, quản trị và điều tiếtcủa mình là thiết yếu và tất yếu nhằm mục đích giữ vững sự không thay đổi của quy trình pháttriển. Trong toàn cảnh đó, vai trò của tài chình công càng trở nên quan trọnggiúp nhà nước đạt được những tiềm năng đã đề ra. II : PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TẠI VIỆT NAMHIỆN NAYNội dung của tài chính công ở nước ta lúc bấy giờ gồm có : ngânsách nhà nước ( NSNN ) từ TW đến địa phương ; dự trữ nhà nước ; tínGVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8BBài Thảo luận Môn : Tài Chính Côngdụng nhà nước ; ngân hàng nhà nước nhà nước ; tài chính của những cơ quan hành chínhnhà nước ; tài chính của những đơn vị chức năng sự nghiệp nhà nước ; những quỹ tài chínhnhà nước ( so với nước ta ). Trong đó, NSNN được xem là bộ phận quantrọng nhất, chi phối đến những thành tố khác. Ở đây cần đề cập đến 3 thành tốcó quan hệ ngặt nghèo với nhau và tương quan trực tiếp tới tài chính công hiệnnay. Đó là : NSNN, những quỹ tài chính nhà nước và tài chính những đơn vị chức năng hànhchính sự nghiệp. Tài chính công với những chủ trương tài chính gồm có cácchính sách thuế và tiêu tốn ngân sách của Nhà nước nhằm mục đích điều tiết chu kỳkinh tế, bảo vệ công ăn việc làm, không thay đổi Chi tiêu và tăng trưởng liên tục củanền kinh tế tài chính nước ta trong suốt thời hạn vừa mới qua. Nền kinh tế tài chính nước ta đangtrên đà tăng trưởng, nền kinh tế thị trường luôn cần có sự quản trị vĩ mô củanhà nước, và tài chính công tại Nước Ta đang phát huy vai trò của mìnhcùng với những bước tiến của nền kinh tế tài chính bộc lộ trên những góc nhìn : TàiChính Công chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế tài chính nước ta, nó là một công cụquản lý vĩ mô gắn liền với hoạt động giải trí nhà nước về những tài chính của nhà nướcnhưng được thực thi theo khuôn khổ của pháp lý nhằm mục đích không thay đổi kinh tế tài chính và sựhài hòa xã hội, nó luôn tác động ảnh hưởng đến những khâu tài chính khác trong hệ thốngtài chính quốc dân, nó tác động ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của những khu vực kinh tế tài chính vàthị trường tài chính. Và nó càng có vai trò cực kỳ quan trọng hơn khi nước tacàng hội nhập sâu vào Kinh Tế Thế Giới. Tài chính công kêu gọi nguồn tàichính bảo vệ nhu yếu tiêu tốn của nhà nước : khi nói đến tài chính công lànói đến những quỹ NSNN mà để có được quỹ này thì yên cầu tài chính côngphải phát huy năng lực bằng cách sử dụng những công cụ tài chính nhằm mục đích thuhút những nguồn thu ngân sách nhà nước như : thuế, tín dụng thanh toán nhà nước, nguồnthu từ những hoạt động giải trí nhà nước. Nhưng việc triển khai phải được thông quavới tỷ suất tương thích và có hiệu suất cao, đơn cử như : Nước ta có được khoảng chừng 28 % đến 32 % GDP từ thuế. Tuy nhiên chủ trương thuế luôn được điều chỉnhGVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8BBài Thảo luận Môn : Tài Chính Côngphù hợp, sau gần 8 năm thực thi cải cách, chủ trương thuế đã được đổi mớitheo hướng thích ứng dần với cơ chế thị trường và tương thích với thông lệquốc tế. Thuế đã bảo vệ nguồn tài chính hầu hết để thực thi tốt cácnhiệm vụ tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, bảo vệ bảo mật an ninh, quốc phòng. Trong hệthống chủ trương thuế đã từng bước giảm dần sự phân biệt giữa những thànhphần kinh tế tài chính, tạo thiên nhiên và môi trường kinh doanh thương mại thuận tiện để những doanh nghiệp pháttriển sản xuất kinh doanh thương mại, ví dụ năm 2009 giảm thuế thu nhập Doanh Nghiệp từ 28 % xuống 25 %, tạm hoãn thuế TNDN … nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu, đẩymạnh xuất khẩu ; thủ tục hành chính trong thu nộp thuế được đơn giản hóa, công tác làm việc quản trị thuế được thay đổi và dần được hiện đại hóa. Chính sáchthuế liên tục được sửa đổi, bổ trợ và hoàn thành xong theo hướng vận dụng thốngnhất so với những mô hình doanh nghiệp và trong bước đầu tương thích với thông lệquốc tế, góp thêm phần khuyến khích góp vốn đầu tư, tăng trưởng sản xuất kinh doanh thương mại. Bêncạnh nguồn thu đa phần từ thuế nước ta có những khoản thu nhập, cống phẩm cổphần nhà nước thu qua việc góp vốn đầu tư, những khoảng chừng thu từ phí và lệ phí của côngdân như phí cầu đường giao thông, lệ phí trước bạ, học phí … Các khoản thu tín dụngnhà nước : hoạt động giải trí cho vay nhưng với mục tiêu có lợi cho người dân. tấtcả những hoạt đông này luôn bảo vệ tỷ suất tương thích nhằm mục đích đạt hiệu suất cao cao. Tóm lại thuế là nguồn thu hầu hết của ngân sách nhà nước ở Vn lúc bấy giờ. Ngoài vai trò là nguồn thu hầu hết của ngân sách nhà nước, Vai trò của thuếtrong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế tài chính xã hội ở nước ta lúc bấy giờ còn được thểhiện trong việc : kiểm soát và điều chỉnh thu nhập của dân cư. Vai trò này được bộc lộ ởnhững mặt đơn cử sau : – Thuế trực thu mà đơn cử là thuế thu nhập cá thể với thuế suất lũy tiếntừng phần có vai trò điều tiết mạnh của những người có thu nhập cao và điềutiết ở mức hài hòa và hợp lý so với những cá thể có thu nhập trung bình. Việc thu thuếGVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8BBài Thảo luận Môn : Tài Chính Côngnày vừa tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước lại vừa triển khai đượccông bằng xã hội và giảm bớt được một phần nào đó ( không lớn lắm ) khoảngcách giàu nghèo. Nhưng do cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2009 nhà nước taquyết định tạm hoãn thuế thu nhập cá thể, để hoàn toàn có thể bảo vệ quyền lợi chongười dân trong điều kiện kèm theo kinh tế tài chính khó khăn vất vả. Với việc phong cách thiết kế và thiết kế xây dựng mạng lưới hệ thống chủ trương thuế có phân biệttheo ngành, vùng khác nhau, Nhà nước hoàn toàn có thể thôi thúc tăng trưởng nhiềungành nghề kinh tế tài chính mũi nhọn, then chốt và những vùng kinh tế tài chính trọng điểm, gópphần khuyến khích CDCCKT theo bước CNH – HĐH. T ạo công minh giữacác ngành kinh tế tài chính như việc đánh thuế cao những mẫu sản phẩm xa xỉ như : bia, rượu, thuốc lá, nhưng lại miễm giảm thuế với mẫu sản phẩm thủ công truyền thống, Thuế gián thu ( thuế tiêu dùng, thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XNK … ) lànhững loại thuế có ảnh hưởng tác động đến hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại, đến tiêudùng xã hội, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến Chi tiêu, thu nhập và quan hệ cung cầutrên thị trường. Thông qua thuế gián thu, Nhà nước hoàn toàn có thể chi phối đến việclựa chọn và quyết định hành động sản xuất “ cái gì ”, sản xuất “ như thế nào ”, “ sản xuấtcho ai … ”. Dựa vào công cụ thuế gián thu, Nhà nước hoàn toàn có thể thôi thúc hoặchạn chế việc tích luỹ, góp vốn đầu tư và tiêu dùng. Từ chủ trương thuế phân biệt theothuế suất cao, thấp khác nhau so với từng ngành nghề sản xuất kinh doanh thương mại, so với từng mẫu sản phẩm, dịch vụ, tuỳ thuộc vào sự thiết yếu của sản xuất vàđời sống xã hội, tự nó đã có tính năng kiểm soát và điều chỉnh việc phân chia lại nguồn vốnđầu tư trong xã hội. Tuy nhiên việc xác lập ngành nghề mũi nhọn tại nướcta lúc bấy giờ chưa thực sự rõ ràng, những mức thuế suất so với những loại sản phẩm, loạihình kinh doanh thương mại vẫn chưa thực sự độc lạ, ví dụ đầu năm 2009 bộ tàichính quyết định hành động giảm 50 % mức thuế suất thuế GTGT so với một số ít hàngGVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8B10Bài Thảo luận Môn : Tài Chính Cônghoá, dịch vụ thuộc nhóm vận dụng thuế suất 10 % mà nhữg mẫu sản phẩm này nằmtrong cà ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch. Vai trò của tài chính công ở nước ta lúc bấy giờ còn được biểu lộ rấtrõ qua việc triển khai có tác dụng việc bảo vệ phúc lợi xã hội, chăm sóc chămlo cho người nghèo, những đối tượng người dùng chủ trương, những vùng khó khăn vất vả ; cáclĩnh vực văn hoá, xã hội có bước tăng trưởng mới. Trong nền kinh tế tài chính thịtrường ở nước ta lúc bấy giờ, năng lực kiếm sống ở 1 số ít người là rất hạnchế, trong khi đó, số khác lại có nguồn thu nhập rất lớn. Nguồn thu nhập đócó thể do thừa kế gia tài, hoàn toàn có thể do kĩ năng hoặc sự thành đạt trong kinhdoanh hay trong những quan hệ chính trị, xã hội Do vậy, vai trò của Nhànước là không hề thiếu được trong việc phân phối lại thu nhập để trongchừng mực được cho phép, hoàn toàn có thể thu hẹp lại khoảng cách giàu – nghèo trong xãhội. Trên thực tế, những cơ quan chính phủ đều luôn thực thi điều đó trải qua chínhsách thuế, đặc biệt quan trọng là thuế thu nhập nhằm mục đích tạo ra sự công minh hơn trongphân phối. Đánh thuế cao so với những người có thu nhập cao rồi hỗ trợcho những người có thu nhập thấp trải qua những chủ trương phúc lợi xã hội, xử lý việc làm, xóa đói giảm nghèo, … Đặc biệt coi trọng phúc lợi xã hộivà chăm sóc chăm sóc cho người nghèo, những đối tượng người dùng chủ trương và nhữngvùng khó khăn vất vả. Nổi bật nhất là trong năm 2009, cùng với việc bảo vệ đủnguồn lực và tăng cường chỉ huy triển khai những chủ trương, chương trình, dựán đã có, đã sửa đổi bổ trợ và phát hành nhiều chủ trương giảm nghèo và ansinh xã hội mới như : tương hỗ người nghèo ăn Tết và người lao động mất việc ; trợ cấp khó khăn vất vả cho cán bộ công chức có thu nhập thấp trong 4 tháng đầunăm ; tương hỗ nhà ở cho hộ nghèo ; tiến hành chương trình giảm nghèo ở 62 huyện ; tương hỗ khuyến nông, khuyến ngư ở địa phận khó khăn vất vả ; kiến thiết xây dựng cáccông trình cấp nước trên những hòn đảo có đông dân cư, vùng đồng bào dân tộcGVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8B11Bài Thảo luận Môn : Tài Chính Côngthiểu số ; tương hỗ lãi suất vay vay mua vật tư kiến thiết xây dựng nhà ở khu vực nông thôn ; kiến thiết xây dựng ký túc xá cho sinh viên ; chủ trương thiết kế xây dựng nhà ở cho công nhânlao động tại những khu công nghiệp tập trung chuyên sâu, người có thu nhập thấp ở đô thịđiều chỉnh tăng mức lương tối thiểu chung và tiền lương tối thiểu trong khuvực doanh nghiệpTổng số chi cho phúc lợi xã hội ước khoảng chừng 22.470 tỷ đồng, tăng 62 % so với năm 2008. Chi kiểm soát và điều chỉnh tiền lương, trợ cấp, phụ cấp khoảng chừng 36.700 tỷ đồng. Trợ cấp cứu đói giáp hạt và khắc phục thiên tai 41.580 tấn gạo ( riêng số gạo cứu trợ đợt đầu khắc phục hậu quả bão số 9 là 10.300 tấn ). Tổng dư nợ của 18 chương trình cho vay hộ nghèo và những đối tượng người tiêu dùng chínhsách do Ngân hàng Chính sách Xã hội triển khai ước đến cuối năm đạt 76 nghìn tỷ đồng, tăng 45,3 % so với năm 2008. Các doanh nghiệp đã tương hỗ 62 huyện nghèo trên 1.600 tỷ đồng. Kết quả những nỗ lực chung đó đã góp phầnổn định và cải tổ đời sống nhân dân, đặc biệt quan trọng là so với người nghèo. Hệ thống những tổ chức triển khai khoa học và công nghệ tiên tiến được góp vốn đầu tư phát triểnđồng bộ hơn. Các khu công nghệ cao được thiết kế xây dựng. Hạ tầng mạng đượcmở rộng và tăng cấp tạo điều kiện kèm theo phủ sóng đến những vùng sâu, vùng xa, biểnĐông và hải đảo. Ví dụ trong năm 2007 kêu gọi trái phiếu nhà nước đểđầu tư những khu công trình giao thông vận tải, thuỷ lợi trọng điểm và tái định cư phục vụxây dựng xí nghiệp sản xuất thuỷ điện Sơn La, thuỷ lợi miền núi và đường giao thôngđến TT những xã. Tuy nhiên, do năng lực hấp thụ vốn không cao và tiếnđộ giải ngân cho vay vốn chậm, nên vốn Trái phiếu nhà nước triển khai trong nămước đạt trên 70 % mức dự kiến đầu năm. Kết hợp nguồn vốn Trái phiếuChính phủ, nguồn góp vốn đầu tư từ xổ số kiến thiết thiết kế với nguồn vốn sắp xếp trong cânđối NSNN, thì tổng chi góp vốn đầu tư tăng trưởng từ NSNN năm 2007 ước đạt 31,7 % tổng chi NSNN, chiếm 10,8 % GDP. Nguồn vốn góp vốn đầu tư của NSNN, cùng vớiGVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8B12Bài Thảo luận Môn : Tài Chính Côngvốn góp vốn đầu tư của những nhà đầu tư trong và ngoài nước đã góp thêm phần đưa tổngvốn góp vốn đầu tư tăng trưởng toàn xã hội năm 2007 đạt 40,4 % GDP, tăng 16,1 % sovới năm 2006. Vai trò của tài chính công tại việt nam trong công tác làm việc quản trị, điều hànhgiá cả thị trường xã hội : Thực hiện lộ trình kiểm soát và điều chỉnh giá bán so với 1 số ít hàng hoá dịch vụ Nhànước còn quản trị giá ( điện, xăng dầu, ), tiến dần tới quản trị giá theo cơ chếthị trường, nhà nước đã triển khai kiểm soát và điều chỉnh giá bán điện cho những hộ tiêudùng lớn ( tăng trung bình 7,6 % ) ; giá cả than cho sản xuất giấy, phân bón, ximăng ( tăng 20 % ) và điện ( tăng 10 % ) ; và thực thi trao quyền tự quyết địnhgiá xăng cho những doanh nghiệp kinh doanh thương mại xăng dầu theo cơ chế thị trườngtừ ngày 01/5/2007. Trong quy trình quản lý và điều hành, nhà nước đã tập trung chuyên sâu chỉđạo kinh khủng công tác làm việc quản trị giá, sử dụng hài hòa và hợp lý những công cụ tài chính vàtiền tệ nhằm mục đích giảm ngân sách nguồn vào cho nền kinh tế tài chính, trấn áp lượng tiềntrong lưu thông, chống đầu tư mạnh tăng giá ảo để bảo vệ kiềm chế tốc độtăng chỉ số giá tiêu dùng thấp hơn vận tốc tăng trưởng kinh tế tài chính theo Nghịquyết của Quốc hội ; trong đó những giải pháp quan trọng đã được thực thi là : thôi thúc quy trình tiến độ triển khai và giải ngân cho vay vốn góp vốn đầu tư XDCB ; tổ chức triển khai phát hànhtín phiếu, trái phiếu để lôi cuốn tiền thư thả trong dân cư ; bảo vệ cấp phátđầy đủ, kịp thời kinh phí đầu tư mua vắc-xin và những ngân sách khác tương quan đến côngtác phòng chống, dập dịch ( tiêm phòng, tiêu huỷ vật nuôi ) ; thực thi giảmngay thuế nhập khẩu so với 18 nhóm mẫu sản phẩm ( thịt bò, thịt lợn, trứng giacầm, nguyên vật liệu sữa, sữa thành phẩm, dầu thực vật, thức ăn chăn nuôi ) ; tổ chức triển khai những đoàn kiểm tra những yếu tố cấu thành giá của một số ít mẫu sản phẩm thiếtyếu ( gas, thép và phôi thép ). Nhờ vậy, trong điều kiện kèm theo kinh tế tài chính tăng trưởng, nhu cầu mua sắm có năng lực giao dịch thanh toán của những những tầng lớp dân cư tăng. hướngGVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8B13Bài Thảo luận Môn : Tài Chính CôngCDCCKT thường sẽ làm cho giá thành hàng hoá dịch vụ đó giảm xuống. Khigiá cả hàng hoá, dịch vụ giảm thì lượng cầu sẽ tăng lên. Để phân phối cho sựgia tăng về cầu hàng hoá, những doanh nghiệp sẽ lan rộng ra quy mô sản xuấtnhằm thu doanh thu nhiều hơn. Ngược lại, khi vận dụng thuế suất cao, giátăng sẽ có giảm sút về cầu, thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh thương mại thì doanhnghiệp sẽ tìm nghành góp vốn đầu tư mới để CDCCKT với mục tiêu sản xuất mặthàng khác hoàn toàn có thể tạo doanh thu nhiều hơn. Với sự kiểm soát và điều chỉnh công cụ TC trải qua thuế XNK, thuế tiêu thụ đặcbiệt …, Nhà nước hoàn toàn có thể điều tiết, hướng dẫn tiêu dùng, bảo vệ sản xuấttrong nước, đồng thời khuyến khích những doanh nghiệp, tổ chức triển khai kinh tế tài chính thaythế nguyên vật liệu nhập khẩu bằng nguyên vật liệu sản xuất sẵn có trong nước theomức độ tỷ suất nội địa hoá, góp thêm phần tăng năng lực cạnh tranh đối đầu của hàng hoátrong nước, đặc biệt quan trọng trong tiến trình hội nhập lúc bấy giờ, làm cho hàng hoátrong nước có sức cạnh tranh đối đầu ngay trên thị trường trong nước cũng như thịtrường quốc tế. Khi đánh thuế hàng nhập cao, giá hàng nhập đắt sẽ khuyếnkhích tiêu dùng hàng sản xuất trong nước. Với điều kiện kèm theo đó, hàng sản xuấttrong nước có thế cạnh tranh đối đầu hơn, giá tiền hạ so với hàng nhập khẩu. Hiệnnay, thuế GTGT với hàng xuất khẩu là 0 % khuyến khích xuất khẩu hànghoá, tăng trưởng kinh tế tài chính bền vũng. Thuế trực thu ( thuế TNDN, thuế TNCN ) là những loại thuế mà Nhà nướccó thể sử dụng để khuyến khích lan rộng ra góp vốn đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến. Vớichính sách khuyến mại qua thuế suất, thời hạn miễn giảm của thuế TNDN, Nhànước hoàn toàn có thể khuyến khích góp vốn đầu tư trong nước cũng như góp vốn đầu tư nước ngoàivào những ngành, những nghành và những vùng cần khuyến khích góp vốn đầu tư. Chẳng hạn vận dụng mức thuế sất thấp và miễn giảm mê hoặc so với những dựán góp vốn đầu tư thuộc những nghành, ngành nghề, địa phận khuyến mại góp vốn đầu tư như những cơGVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8B14Bài Thảo luận Môn : Tài Chính Côngsở sản xuất mới xây dựng ; góp vốn đầu tư ở miền núi, hải đảo, những vùng có nhiều khókhăn. để khuyến khích thực thi khuynh hướng CDCCKT của Đảng và Nhànước. Với tầm quan trọng và tầm quản trị vĩ mô thì tài chính công nắm vaitrò chủ yếu để dẫn dắt và điều khiển và tinh chỉnh nền kinh tế tài chính ngày càng tăng trưởng. Vì vậykhi nước ta gia nhập vào nền Kinh tế Thế Giới ( WTO ) thì trách nhiệm của tàichính công như vị “ thuyền trưởng ” để dẫn dắt cả đội tàu đi vào cửa biển lớnlà nền kinh tế tài chính quốc tế. Tuy nhiên tài chính công tại việt nam chưa thực sự phát huy hết vaitrò của nó trong nền kinh tế tài chính xã hội do tài chính công Nước Ta còn mờ nhạt, chủ trương vẫn còn lỏng lẻo, chưa trấn áp được thị trường trong nước đãlàm cho Chi tiêu của một số ít loại sản phẩm vẫn chưa không thay đổi như : giá sữa cao gấp 5 lần và giá xe hơi cao gấp 3 lần so với giá của những nước khác trên quốc tế hoặckhi giá xăng dầu quốc tế tăng lên thì giá trong nước cũng tăng theo, nhưngkhi đã giảm thì giá trong nước vẫn chưa được bình ổn. … Điều này là do tổchức tài chính nước ta vẫn chưa thực thi tốt, không kiễm soát chặt chẽđược Ngân sách chi tiêu trên thị trường nói riêng cũng như nền kinh tế tài chính nói chung làm chocó sự phân hóa nghiêm trọng giữa những ngành kinh tế tài chính, những vùng kinh tế tài chính haygiữa những doanh nghiệp sản xuất … làm cho kinh tế tài chính mất không thay đổi, rối loạn vàmất không thay đổi, nền kinh tế tài chính sẽ bị lũng đoạn và ngưng trệ., việc quản lý NSNNvẫn còn khó khăn vất vả, hạn chế, do đó chưa phát huy hết vai trò của tài chínhcông như : chất lượng công tác làm việc dự báo chưa cao ; việc tiến hành đồng thờichính sách tài khoá và chủ trương tiền tệ thả lỏng đã làm ngày càng tăng áp lực đè nén lạmphát vào năm 2008 ; mức dư nợ nhà nước và dư nợ Quốc gia tăng nhanh ( tuy vẫn nằm trong số lượng giới hạn bảo đảm an toàn ). gây khó khăn vất vả cho việc điều hành quản lý chínhsách tài chính, tiền tệ, GVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8B15Bài Thảo luận Môn : Tài Chính CôngNếu tài chính công không vững mạnh sẽ kéo theo hàng loạt nhữngvấn đề về kinh tế tài chính sẽ không được xử lý và dẫn đến sự mất cân đối tronghệ thống tài chính vương quốc, nền kinh tế tài chính của ta sẽ bị mất tự chủ trên thịtrường quốc tế và ngày càng trở nên ngưng trệ, rối loạn và suy thoái và khủng hoảng. Chúng ta cóthể thấy vai trò của tài chính công trong xã hội là không hề phủ nhận dù đôikhi nó có mang lại 1 số ít chưa tích cực trong xã hội ( độc quyền giá điện, nước … ). Nhưng tài chính công là cái bảo vệ quyền lợi cho toàn bộ mọi ngườiđều được công minh như nhau. Vì vậy, ta hoàn toàn có thể thấy tài chính công có ảnhhưởng rất lớn so với nền kinh tế tài chính vì nói đến tài chính công là nói đến tráchnhiệm so với xã hội đứng ở góc nhìn vững vàng là trụ sở vững chãi để điềutiết và tác động ảnh hưởng đến những cấu trúc tài chính khác trong nước nhằm mục đích thúc đẩynền kinh tế tài chính tăng trưởng. GVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5 HK8B16Bài Thảo luận Môn : Tài Chính CôngGVHD : Phạm Xuân Thuỷ SVTH : Nhóm 5HK8 B17

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn