Các khái niệm về chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm. – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.97 KB, 36 trang )

PHẦN I. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

VÀ CHẤT LƯỢNG ÁO PHÔNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY VĨNH PHÚC.
I. Chất lượng sản phẩm – quản lý chất lượng sản phẩm và vai trò của chất lượng sản phẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

1. Các khái niệm về chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm.

1.1. Các khái niệm về chất lượng sản phẩm. Theo quan niệm cổ điển:
Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những đặc tính bên trong của sản phẩm là tổng hợp có thêt đo được hoặc so sánh được nó được phản ánh giá trị
sử dụng và tính năng của sản phẩm đó đáp ứng những yêu cầu qui định trước cho nó trong những điều kiện kinh tế xã hôi.
Theo quan niệm hiện đại: Philip Crosby: chất lượng là sự tuân thủ các yêu cầu.
Theo quan điểm này thì các nhà thiết kế phải đưa ra được yêu cầu đối với sản phẩm và những người công nhân sản xuất phải tuân thủ những yêu
cầu này. Chức năng của chất lượng ở đây là chức năng thanh tra, kiểm tra xem những yêu cầu đưa ra đã được tuân thủ một cách chặt chẽ hay chưa.
Deming và Ishikawa: chất lượng là một q trình chứ khơng phải là một cái đích.
Theo định nghĩa này thì chất lượng là một trạng thái liên quan tới sản phẩm, dịch vụ, con người quá trình kỳ vọng của khách hàng. Vì vậy nó đòi
hỏi các tổ chức phải liên tục cải tiến chất lượng.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm – Lớp K15QT2
ISO 9000:2000 : chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các u cầu. Các đặc tính bao gồm: vật lý, cảm quan, hành vi,
thời gian, chức năng và các đặc tính này phải đáp ứng các yêu cầu xác định ngầm hiểu chung hay bắt buộc.
Theo tông cục tiêu chuẩn – chất lượng – đo lường thì chất lượng sản phẩm là tập hợp tính chất sản phẩm có khả năng thỏa mãn những nhu cầu xác
định phù hợp với cơng dụng của sản phẩm. Phân tích những định nghĩa trên ta thấy ngày càng tiếp cận đến những
đặc điểm sau đây. Chất lượng được đo bằng sự thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng,
cũng có nghĩa là chất lượng được đo bởi giá trị sử dụng mà người tiêu dùng mua sắm được nhiều hay ít với một chi phí nhất định. Một sản phẩm, dịch vụ
cho dù được đầu tư công nghệ hay tổ chức cao mà khơng được nhu cầu hợp lý chấp nhận thì bị coi là chất lượng kém.
1.2. Các khái niệm về quản lý chất lượng sản phẩm. Muốn hiểu được quản lý chất lượng, trước hết chúng ta cần xem xét
đến mục tiêu của nó là: Bảo đảm chất lượng của đồ án thiết kế sản phẩm và tuân thủ nghiêm ngặt đồ án ấy trong sản xuất, tiêu dùng sao cho tạo ra những
sản phẩm thỏa mãn nhu cầu xã hội, thỏa mãn thị trường với chi phí tối xã hội tối thiểu.
Từ mục tiêu đó ta có thể đưa ra một số định nghĩa của các tác giả khác nhau về quản lý chất lượng.
Theo Gost 15467 – 70 thì: Quản lý chất lượng là xây dựng đảm bảo và duy trì mức chất lượng chủ
yếu của sản phẩm khi thiết kế, lưu thông và tiêu dùng. Điều này được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng một cách hệ thống, cũng như những tác
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm – Lớp K15QT2
động định hướng tới các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
Trong định nghĩa trên ta thấy. – Nhiệm vụ hay mục tiêu của quản lý chất lượng ở toàn bộ chu kỳ sống
của sản phẩm – Các biện pháp để đạt mục tiêu đó.
Tiến sĩ Ishikawa cho rằng” Quản lý chất lượng là hệ thống các biện pháp công nghệ sản xuất tạo
điều kiện sản xuất kinh tế nhất những sản phẩm hoặc những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu cảu người tiêu dùng.
Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng cho rằng: Quản lý chất lượng là một phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn
trọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành động. Vậy tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế đã đưa ra định nghĩa về QLCL
trong ISO 8402-1994: quản lý chất lượng là một hành động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện
chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng và cải tiến chất lượng, đảm bảo chất lượng trong khuân khổ một hệ thống chất
lượng.

2. Đặc điểm quản lý chất lượng sản phẩm.

VÀ CHẤT LƯỢNG ÁO PHÔNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY VĨNH PHÚC.I. Chất lượng sản phẩm – quản lý chất lượng sản phẩm và vai trò của chất lượng sản phẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh.1.1. Các khái niệm về chất lượng sản phẩm. Theo quan niệm cổ điển:Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những đặc tính bên trong của sản phẩm là tổng hợp có thêt đo được hoặc so sánh được nó được phản ánh giá trịsử dụng và tính năng của sản phẩm đó đáp ứng những yêu cầu qui định trước cho nó trong những điều kiện kinh tế xã hôi.Theo quan niệm hiện đại: Philip Crosby: chất lượng là sự tuân thủ các yêu cầu.Theo quan điểm này thì các nhà thiết kế phải đưa ra được yêu cầu đối với sản phẩm và những người công nhân sản xuất phải tuân thủ những yêucầu này. Chức năng của chất lượng ở đây là chức năng thanh tra, kiểm tra xem những yêu cầu đưa ra đã được tuân thủ một cách chặt chẽ hay chưa.Deming và Ishikawa: chất lượng là một q trình chứ khơng phải là một cái đích.Theo định nghĩa này thì chất lượng là một trạng thái liên quan tới sản phẩm, dịch vụ, con người quá trình kỳ vọng của khách hàng. Vì vậy nó đòihỏi các tổ chức phải liên tục cải tiến chất lượng.Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm – Lớp K15QT2ISO 9000:2000 : chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các u cầu. Các đặc tính bao gồm: vật lý, cảm quan, hành vi,thời gian, chức năng và các đặc tính này phải đáp ứng các yêu cầu xác định ngầm hiểu chung hay bắt buộc.Theo tông cục tiêu chuẩn – chất lượng – đo lường thì chất lượng sản phẩm là tập hợp tính chất sản phẩm có khả năng thỏa mãn những nhu cầu xácđịnh phù hợp với cơng dụng của sản phẩm. Phân tích những định nghĩa trên ta thấy ngày càng tiếp cận đến nhữngđặc điểm sau đây. Chất lượng được đo bằng sự thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng,cũng có nghĩa là chất lượng được đo bởi giá trị sử dụng mà người tiêu dùng mua sắm được nhiều hay ít với một chi phí nhất định. Một sản phẩm, dịch vụcho dù được đầu tư công nghệ hay tổ chức cao mà khơng được nhu cầu hợp lý chấp nhận thì bị coi là chất lượng kém.1.2. Các khái niệm về quản lý chất lượng sản phẩm. Muốn hiểu được quản lý chất lượng, trước hết chúng ta cần xem xétđến mục tiêu của nó là: Bảo đảm chất lượng của đồ án thiết kế sản phẩm và tuân thủ nghiêm ngặt đồ án ấy trong sản xuất, tiêu dùng sao cho tạo ra nhữngsản phẩm thỏa mãn nhu cầu xã hội, thỏa mãn thị trường với chi phí tối xã hội tối thiểu.Từ mục tiêu đó ta có thể đưa ra một số định nghĩa của các tác giả khác nhau về quản lý chất lượng.Theo Gost 15467 – 70 thì: Quản lý chất lượng là xây dựng đảm bảo và duy trì mức chất lượng chủyếu của sản phẩm khi thiết kế, lưu thông và tiêu dùng. Điều này được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng một cách hệ thống, cũng như những tácNgười thực hiện: Nguyễn Thị Thắm – Lớp K15QT2động định hướng tới các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.Trong định nghĩa trên ta thấy. – Nhiệm vụ hay mục tiêu của quản lý chất lượng ở toàn bộ chu kỳ sốngcủa sản phẩm – Các biện pháp để đạt mục tiêu đó.Tiến sĩ Ishikawa cho rằng” Quản lý chất lượng là hệ thống các biện pháp công nghệ sản xuất tạođiều kiện sản xuất kinh tế nhất những sản phẩm hoặc những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu cảu người tiêu dùng.Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng cho rằng: Quản lý chất lượng là một phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôntrọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành động. Vậy tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế đã đưa ra định nghĩa về QLCLtrong ISO 8402-1994: quản lý chất lượng là một hành động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiệnchúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng và cải tiến chất lượng, đảm bảo chất lượng trong khuân khổ một hệ thống chấtlượng.

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn