BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM CHUYÊN NGHÀNH MẦM NON – Tài liệu text

BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM CHUYÊN NGHÀNH MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.62 KB, 16 trang )

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
BẢN THU HOẠCH KẾT QUẢ THỰC TẬP
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Trường thực tập: Trường mầm non Nguyễn Trãi
Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Thị Hương
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai
Khoa: Giáo dục mầm non. Lớp CĐMN k36.B
Hải Dương, Ngày 25 tháng 3 năm 2015
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai
“Chuyên ngành: Giáo dục mầm non”
Ý kiến và xác nhận của giáo viên hướng dẫn

……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
Ý kiến và xác nhận của lãnh đạo trường
Tiếp nhận HS-SV thực tập
(Ký tên, đóng dấu)
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
LỜI MỞ ĐẦU
Mở đầu bài báo cáo này cho em gởi đến các thầy cô lòng biết ơn, lòng biết ơn
sâu sắc đã tận tình giúp đỡ em, truyền đạt cho em những kinh nghiệm mới những
bài học mới và những bài học hôm nay chúng em đã đúc kết suốt cuộc đời “trồng
người” nó là hành trang giúp chúng em vững bước trên tương lai của sự nghiệp
trồng người, đó là nghề cao quý trong xã hội, đúng như ông cha ta đã nói:

“ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Một chữ cũng thầy nữa chữ cũng thầy”.
Câu nói ấy đã khắc ghi sâu trong trí em không biết từ lúc nào, luôn nhắc nhở em
phải luôn biết ơn, tôn trọng những người đã dẫn dắt chỉ bảo cho mình.
Xin chân thành cảm ơn! Ban lãnh đạo nhà trường cùng quý thầy cô giáo viên
trường Cao Đẳng Hải Dương đã tận tình giảng dạy và đã tạo điều kiện cho em
trong những lúc học ở trường.
Em xin chân thành cảm ơn! Ban giám hiệu trường Mầm Non Nguyễn Trãi và các
cô trong trường đặc biệt là các cô Trường MN Nguyễn Trãi đã tận tụy giúp đỡ,
hướng dẫn và truyền đạt cho em những kinh nghiệm mới giúp em hoàn thành bài
báo cáo thu hoạch này.
Chúng ta thường nghe câu nói: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Đúng là
như vậy qua bốn tuần đi thực tập tuy thời gian không dài nhưng em đã học được
rất nhiều kinh nghiệm từ các cô.
Nhìn cô quan tâm đến các cháu mà em cảm thấy lòng mình được ấm lại. Nếu cho
em một điều ước, em ước mình được nhỏ lại, rồi cũng được các cô chăm sóc và vỗ
về.
Từ suy nghĩ đó em đã quyết tâm thực hiện tốt đợt thực tập này, để cũng được như
các cô.
Cuối cùng cho em xin kính chúc tất cả các cô có thật nhiều sức khỏe, thật nhiều
hạnh phúc và may mắn trong cuộc sống và trong sự nghiệp mình đã chọn.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN MỘT MỞ ĐẦU
1. Lý do, mục đích viết bản thu hoạch thực tập
Giáo dục mầm non là một bậc giáo dục mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân
Việt Nam. Đặc biệt, giáo dục mầm non là nền tảng cho toàn bộ hệ thống giáo dục
quốc dân.Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ của toàn thể,toàn dân và toàn xã
hội.Xong người trực tiếp gánh vác trách nhiệm là đội ngũ giáo viên luôn phấn đấu
hết mình vì sự nghiệp giáo dục.
Là một người giáo viên mần non tương lai,em nhận thấy nhiệm vụ giáo dục rất

quan trọng chính vì vậy mà thực tập sư phạm là thời gian quan trọng và quí báu để
giáo sinh tiếp cận các cháu thâm nhập thực tế giáo dục,tìm hiểu tâm lí tình cảm của
các cháu đồng thời trải nghiệm việc thiết kế và thực hiện tiết dạy cũng như công
tác chủ nhiệm, thể hiện hiểu biết của mình trong ngành, bổ sung những kiến thức
còn thiếu để mình hiểu biết ngày càng tốt hơn.để có thể trao dồi những kinh
nghiệm và thực hiện tốt những cong việc được giao một cách tốt hơn.
Viết báo cáo thu hoạch là nhiệm vụ quan trọng của giáo sinh nhằm thể hiện những
hiểu biết của mình sau đợt thực tập, nắm được những kiến thức trong ngành và áp
dụng khi ra trường. Đây cũng là một văn bản để nhà trường đánh giá kết quả đạt
được của mỗi sinh viên, bên cạnh đó viết báo cáo sẽ giúp sinh viên thực tập củng
cố,rút kinh nghiệm cũng như tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ và phát huy tính chủ động sáng tạo trong bản thân mỗi sinh viên.
Bên cạnh đó, để đáp ứng được mục đích, yêu cầu của đợt thực tập sư phạm Cao
Đẳng ngành học Mầm Non nhằm:
• Giúp cho sinh viên sư phạm đi sâu vào tìm hiểu thực tế giáo dục, tiếp xúc
với các cháu, phụ huynh và các trường Mầm Non. Qua đó tăng thêm lòng
yêu nghề, mến trẻ, thúc đẩy quá trình tự học, tự rèn luyện theo yêu cầu nghề
nghiệp.
• Tạo điều kiện giúp cho sinh viên sư phạm tiếp cận, đối chiếu kiến thức về
nội dung, phương pháp chăm sóc nuôi dạy trẻ ở trường Mầm Non theo
chương trình chăm sóc giáo dục đổi mới, tạo điều kiện sang năm III tham
gia thực tập tốt nghiệp đạt kết quả tốt hơn.
• Và cuối cùng là để thực hiện mục đích, yêu cầu của đợt thực hành Sư Phạm,
cố gắng hơn nữa để hoàn thiện trình độ chuyên môn, tác phong của bản thân,
không ngừng phấn đấu, phát huy tài năng cống hiến hết mình cho sự nghiệp
giáo dục, đó là những lí do mà em làm bài thu hoạch này.
2. Địa điểm thực tập
Trường mầm non Nguyễn Trãi: số 1 Hoàng Hoa Thám, Chi Lăng, phường
Nguyễn Trãi, thành phố Hải Dương.
PHẦN HAI NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP

Chương 1. Tổng quan về cơ sở thực tập
* Đặc điểm trường mầm non Nguyễn Trãi:
– Trường đạt danh hiệu chuẩn Quốc Gia năm 2013, mức độ I
– Trường nằm trên khu đông dân cư, đông cháu
– Địa chỉ số 1 Hoàng Hoa Thám- Chi Lăng, phường Nguyễn Trãi, thành phố Hải
Dương
– Quy mô gồm 13 lớp, với hơn 400 cháu. 13 lớp gồm:
+ 12-24 tháng: 1 lớp
+25-36 tháng: 2 lớp
+ 3 tuổi: 3 lớp
+ 4 tuổi: 3 lớp
+ 5 tuổi: 4 lớp
– Khuôn viên trường vừa phải, thoáng mát
– Sân trường có ghế đá, đu quay, cầu trượt, cây cảnh, lán xe đủ rộng cho giáo viên
– Mỗi lớp học có đủ 2 nhà vệ sinh nam, nữ riêng biệt, sạch sẽ
– Trong lớp học có đầy đủ thiết bị phục vụ việc dạy học: máy tính, máy in, ti vi,
đầu đĩa
– Lớp học gồm có: 2 quạt treo tường, 4 quạt trần, 6 bóng típ, có nhà kho để chứa
gọn gàng
– Không gian rộng rãi thoáng mát nhưng ấm cúng và thân thiện.
* Đặc điểm tổ chức nuôi dưỡng trẻ ở trường:
– Chế độ ăn hợp lý, ăn đầy đủ bữa chính, bữa phụ, uống sữa đảm bảo đủ chất dinh
dưỡng
– Đồ dùng cá nhân của trẻ đảm bảo riêng biệt, sạch sẽ: khăn mặt, cốc,bàn chải đánh
răng
– Thái độ, cách cư xử của cô thể hiện ở sự gần gũi với trẻ
– Quan hệ tốt giữa giáo viên với phụ huynh và giữa các đồng nghiệp
– Cung cấp đầy đủ kiến thức cho trẻ
– Luôn đặt tiêu chí “yêu nghề – mến trẻ” lên đầu và thực hiện tốt tiêu chí đó
* Đặc điểm nhóm trẻ lớp 4 tuổi được giao chủ nhiệm:

– Lớp 4 tuổi A2 có nhiều trẻ hiếu động như: Dương Khánh, Ngọc Anh, Quốc Việt,
Thành Trung,…
– Có nhiều trẻ ngoan như: Mai Phương, Hà Chi, Tuệ Minh, Đông Đô…
– Trẻ 4 tuổi nhưng ăn tương đối chậm, còn phu thuộc vào sự động viên, hỗ trợ của
các cô
– Ngủ ngoan, đúng giờ, tuy nhiên còn 1 số tình trạng đá dầm
– Đa số các cháu biết giúp cô làm việc nhỏ như: cất dọn ghế, lau dọn bàn ăn, cất
chiếu
– Trẻ ngoan, lễ phép biết chào hỏi ông bà, bố mẹ, cô giáo khi tới lớp và khi về
Chương 2: nội dung thực tập chuyên môn
I. Thái độ đối với công tác
1. Kế hoạch dự giờ thao giảng:
– Luôn luôn chấp hành và thực hiện đúng kế hoạch đã đề ra.
– Thực hiện đúng thời hạn đúng chất lượng.
2. chuẩn bị giáo án
– Làm đúng theo sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn.
– Nội dung bài soạn đi sát trọng tâm, phương pháp dạy, câu hỏi đặt ra phù hợp với
trình độ nhận thức của trẻ.
– Hình thức phù hợp, đồ dùng đẹp mắt,gây sự hứng thú ở trẻ .
– Nộp đúng thời gian quy định để giáo viên hướng dẫn duyệt ,bổ sung, sửa sai .
– Có nội dung tích hợp phù hợp và hứng thú trẻ.
3. Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi
– Đồ dùng đồ chơi sáng tạo, thu hút sự chú ý của trẻ, trẻ thích thú, phù hợp với trẻ
4. Ý thức lên lớp :
– Đi đúng giờ.
– Trang phục nghiêm chỉnh, gọn gàng, đúng theo quy định .
– Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ cho mỗi tiết .
– Có tinh thần trách nhiệm về chuyên môn và công việc học tập vui chơi của trẻ
II. Công việc đã làm và kết quả
* Tuần 1(từ ngày 02/03 đến 06/03):

– Ra mắt trường thực tập phân công
– Nghe báo cáo của nhà trường về vấn đề liên quan
– Tìm hiểu hoạt động công tác chuyên môn, chủ nhiêm,các đoàn thể của nhà trường
– Nhận lớp chủ nhiệm và kế hoạch dự giờ, soạn giáo án dự giờ
– Dự sinh hoạt tập thể lớp chủ nhiệm
* Tuần 2,3( từ ngày 09/03 đến 20/03):
– Tiếp tục công tác chủ nhiệm lớp
– Dự các tiết mẫu theo các chuyên môn
– Soạn 4 giáo án và tập giảng dạy dưới sự chỉ đạo của giáo viên hướng dẫn. Có rút
kinh nghiệm và đáng giá
– Lên lớp dạy 2 trong 4 tiết tập giảng:
+1 tiết tổ chức hoạt động giáo dục
+1 tiết cổ chức các hoạt động chăm sóc,vệ sinh, dinh dưỡng,
* Tuần 4(từ ngày 23/03 đến 27/03):
– Ban chỉ đạo thực tập sư phạm họp đánh giá kết quả thực tập sư phạm các mặt của
sinh viên
– Hoàn chỉnh đánh giá kết quả thực tập sư phạm
– Nhóm chủ nhiệm chia tay với học sinh
* Kết Quả: thực hiện đúng với đề xuất
1.LỊCH TRÌNH DỰ GIỜ:
Tiết dạy Nội dung Người thực hiện
Âm nhạc NDTT: vận động minh họa bài hát:
“em tập thể dục”
NDKH: nghe hát: “ngày tết quê em”
Nguyễn Thị Thủy
Toán học Xác định phía trước, phía sau, phía
trái, phía phải
Vương Thị Nhiên
Môi trường
xung quanh

Bé biết gì về không khí Kim Thị Thảo
Văn học Tryện “chú vịt xám” Phạm Thị Thúy
Văn học Truyện “đôi bạn nhỏ” Nguyễn Thị Hoan
Làm quen chữ
cái
Làm quen chữ cái u ư
2.LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY
Tiết dạy Nội dung Người thực hiện
Văn học Thơ “thuyền giấy” Nguyễn Thị Mai
Vệ sinh Vệ sinh lau nhà Nguyễn Thị Mai
Thể dục Bật tách khép chân qua 5 ô
vòng
Nguyễn Thị Mai
Liên hoan văn nghệ của lớp Nguyễn Thị Mai
3.CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
Thời gian Nội dung công việc Ghi chú
6h30 – 7h30 Đón trẻ
7h30 – 8h Thể dục buổi sáng
8h – 8h30 Hoạt động học
8h30 – 9h30 Hoạt động ngoài trời
9h30 – 10h Hoạt động góc
10h – 11h Ăn chính
11h – 14h Ngủ trưa
14h – 14h30 Ăn phụ
14h30 -15h45 Hoạt động chiều
15h45 – 17h Trẻ chuẩn bị ra về, trả trẻ
III.Trình độ nắm các nguyên tắc và phương pháp thực hiện
*Ý thức:
– Trong công việc thì luôn làm hết mình, và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và
luôn chịu trách nhiệm với công việc của mình. Không nên tự cao với những việc

mà mình đã đạt được.
– Luôn đặt ra yêu cầu đối với bản thân mình là phải làm sao cho trẻ phát triển mọi
mặt
– Nhà trẻ phát triển bốn mặt: Nhận thức, tình cảm, ngôn ngữ, thể lực.
– Mẫu giáo phát triển năm mặt: Nhận thức, tình cảm, ngôn ngữ, thể lực, thẩm mỹ.
*Tinh thần:
– Luôn có tinh thần nhiệt tình, không ngại vất vả với công việc, luôn hòa đồng với
mọi người, hòa nhã, thân thiện với đồng nghiệp, phụ huynh, yêu thương trẻ như
con.
*Thái độ:
– Trong cuộc sống cũng như công việc mình phải luôn tìm hiểu thực tiễn. Đối với
giáo viên mầm non thì phải tìm hiểu tâm sinh lý đặc điểm của từng trẻ. Vì mỗi trẻ
có một môi trường sống khác nhau. Cô nắm rõ những trẻ nào quậy, biếng ăn…
IV.Thu hoạch và công dụng thông qua công tác:
Trong thời gian thực tập và làm công tác chủ nhiệm vừa qua bản thân em đã đạt
được một số kết quả như sau:
• Hoàn thành tốt tiết dạy của mình.
• Thực hiện đúng các qui định của nhà trường,quy chế chuyên môn và tác phong
sư phạm.
• Trách nhiệm của người giáo viên khi đứng lớp là chăm sóc giáo dục trẻ trở thành
con ngoan trò giỏi luôn luôn lắng nghe mọi ý kiến và cố gắng làm tròn trách nhiệm
của một người giáo viên mầm non.
• Tạo mối quan hệ tốt giữa các giáo sinh với giáo viên trong trường thực tập,tiếp
xúc gần gũi thân thiết với trẻ.
1. Đối với bản thân .
Tục ngữ có câu “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn ” những điều chúng ta
mới biết thì quá ít so với những gì có trong xã hội .Qua đợt thực tập đã cho em
được nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân mình .
– Khi đứng lớp phải bình tĩnh tự tin, Đồng thời cũng phải nghiêm khắc với trẻ để
hình thành nề nếp học tập, ý thức k† luật và khả năng lắng nghe chú ý của trẻ .

– Phải sáng tạo nhạy bén trong tiết dạy .
– Phong cách giảng dạy chững chạc nghiêm túc, gương mẫu với trẻ, lịch sự nơi
đông người .
– Luôn giữ mối quan hệ tốt với cán bộ, giáo viên, đồng nghiệp, nhân dân địa
phương .
– Nắm kiến thức xây dựng nội dung bài giảng chính xác, khoa học .
– Lời nói rõ ràng, diễn cảm thu hút trẻ, phát âm chuẩn dứt khoát .
– ‡p dụng kiến thức, một cách linh hoạt sáng tạo, phối hợp nhiều phương pháp,
kết hợp với đồ dùng đúng lúc đúng nơi giúp trẻ hiểu bài dễ dàng .
– Cần bám sát theo dõi mức độ tiếp thu của trẻ để có sự điều chỉnh phù hợp
– Nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ .
– Thu thập tài liệu, nắm rõ mục đích yêu cầu của từng đề tài .
– Chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ .
– Không ngừng trao đổi học hỏi kinh nghiệm của cô, bạn bè, và không ngừng
tiếp thu những phương pháp giao dục mới .
2. Đối với công việc và nghề nghiệp trong tương lai .
Qua thực tế giáo dục mới thấy được công tác giáo dục vất vả như thế nào và cần
phải học tập nâng cao trình độ để đáp ứng kịp thời nhu cầu giáo dục ngày càng cao
Đối với chủ nhiệm : Cần quan tâm trực tiếp tới lớp chủ nhiệm, có những hình
thức trách phạt, khen thưởng kịp thời nhằm tạo sự khích lệ cho trẻ, khơi dậy tính
tự giác và tinh thần thi đua của từng thành viên trong lớp chủ nhiệm. Cần thực
hiện đầy đủ và đúng thời gian quy định của nhà trường về hồ sơ giáo viên.
Đối với trẻ : Yêu thương trẻ, đồi xử công bằng với trẻ, nắm được đặc điểm tâm
sinh lý của trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ chăm sóc giáo dục luôn đi đôi. Chú ý đến
trẻ cá biệt để có biện pháp giáo dục kịp thời .
Tự khắc phục và bổ sung những kiến thức chuyên môn còn hạn chế, tham khảo tri
thức liên quan đến chuyên ngành từ mọi nguồn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
xã hội .
3.Đối với mọi người nhà trường .
Chúng ta biết rằng xã hội sẽ không tồn tại nếu mọi người sống cô lập không giao

tiếp với nhau, vì thế ngoài việc giao tiếp với mọi người xung quanh, còn phải tu
dưỡng đạo đức cho xứng đáng là tấm gương sáng vì thế em cần thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao và tuân theo nội qui. qui chế của trường đưa ra. Đồng thời
tích cực trong các hoạt động, phong trào của trường và nỗ lực rèn luyện trong học
tập, trong lao động. Cần giữ mối quan hệ tốt với bạn bè, mọi người xung quanh .
Đặc biệt cần tạo mối quan hệ tốt với phụ huynh để tuyên truyền về công tác
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, tạo sự ủng hộ của phụ huynh .
Luôn tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người, điều chỉnh và sửa đổi những
khiếm khuyết của bản thân để hoàn thiện, hòa nhập với mọi người .
Để trở thành ,một giáo viên tốt được mọi người tin tưởng, học trò yêu mến em
hiểu rằng mình còn phải học hỏi, rèn luyện phẩm chất đạo đức trong sáng, lòng
kiên trì và ý thức k† luật và phải luôn phấn đấu trong công tác giảng dạy, không
ngừng học tập nâng cao trình độ tay nghề.
Tất cả còn ở phía trước, vẫn còn chờ một ý chí cầu tiến, một tình yêu nhiệt
huyết với nghề và một tấm lòng thật sự quý mến đối với trẻ, những mầm xanh của
xã hội của đất nước
V. Thái độ
* Ý thức
Trong công việc thì luôn làm hết mình, và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và
luôn chịu trách nhiệm với công việc của mình. Không nên tự cao với những việc
mà mình đã đạt được.
Luôn đặt ra yêu cầu đối với bản thân mình là phải làm sao cho trẻ phát triển mọi
mặt:
Nhà trẻ phát triển bốn mặt: Nhận thức, tình cảm, ngôn ngữ, thể lực.
Mẫu giáo phát triển năm mặt: Nhận thức, tình cảm, ngôn ngữ, thể lực, thẩm mỹ.
* Tinh thần:
Luôn có tinh thần nhiệt tình, không ngại vất vả với công việc, luôn hòa đồng với
mọi người, hòa nhã, thân thiện với đồng nghiệp, phụ huynh, yêu thương trẻ như
con.
* Thái độ:

Trong cuộc sống cũng như công việc mình phải luôn tìm hiểu thực tiễn. Đối với
giáo viên mầm non thì phải tìm hiểu tâm sinh lý đặc điểm của từng trẻ. Vì mỗi trẻ
có một môi trường sống khác nhau. Cô nắm rõ những trẻ nào quậy, biếng ăn…
Chương 3: so sánh thực tế với lý thuyết
– Thực tế sát với những gì đã được học
– ‡p dụng được những kiến thức đã học ở trường Cao Đẳng Hải Dương trong đợt
thực tập sư phạm. Tuy kỹ năng giáo dục của bản thân chưa đạt hiệu quả cao
nhất nhưng cũng được hình thành những nét cơ bản.
– Qua từng tiết dạy, khả năng áp dụng kiến thức đã học và kỹ năng giáo dục càng
được nâng cao và hoàn thiện hơn.
PHẦN BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
* Điểm mạnh:
– Là ngôi trường đạt chuẩn quốc gia nên trang thiết bị được bổ sung theo yêu cầu
chăm sóc GD trẻ
– Đươc sự quan tâm của lãnh đạo chính quyền địa phương và ngành
– GV nhiệt tình trong công tác .Nắm được phương pháp giảng dạy theo hướng đổi
mới ,dạy trẻ theo phương pháp tích hợp
– Trẻ có ý thức trong việc vệ sinh ,ăn uống ,học tập
-Một số trẻ khả năng tiếp thu nhanh
– Đa số trẻ chú ý tập trung vào các hoạt động và lắng nghe cô nói
– Phụ huynh học sinh nhiệt tình đóng góp đầy đủ theo quy định
* Hạn chế:
– Máy vi tính cũ chất lượng kém (3 máy của lớp MG đang sử dụng)
– Kinh phí trang bị thiết bị điện tử sử dụng chuyên môn chưa được thống nhất giữa
ngành giáo dục và tài chính như (Ti Vi .Đầu máy)
2. Kiến nghị
– Tăng cường đồ dung đồ chơi theo thông tư 2 bộ của bộ GD và ĐT ban hành về
danh mục đồ dung đồ chơi tối thiểu cho lớp nhả trẻ ,MG
– Xin cấp mới 3 máy vi tính

– Tiếp tục đầu tư bồi dưỡng chuyên môn giáo viên ,cấp dưỡng
* Ý kiến bản thân sau khi hoàn thành báo cáo thực tập:
– Quy trình gửi sinh viên đi thực tập tại cơ quan đã phù hợp
– Sinh viên nắm được các kiến thức quan trọng như soạn, giảng, kĩ năng chủ
nhiệm,…
– Để công tác chủ nhiệm có hiệu quả, trước hết là giáo viên phải nắm rõ tình hình
lớp, nắm được đặc điểm tâm lý của từng cá nhân cũng như những thuận lợi khó
khăn từ đó để phân lọai sức khỏe, năng lực học tập. những trẻ cá biệt để hoạch
định kế hoạch để cụ thể trong công tác giáo dục các cháu.
– Giáo viên chủ nhiệm bên cạnh sự cần cù chịu khó phải có sự nhiệt huyết nghề
nghiệp, và thương yêu trẻ, tôn trọng trẻ. Đặc biệt phải có sự chịu đựng, kiên trì,
phải có sự ôn hòa trước phụ huynh.
– Phải lựa chọn và thay đổi phương pháp một cách linh hoạt, đồng thời biết áp
dụng tổ chức các hoạt động mềm dẻo và phong phú.
– Phải biết nắm bắt và tiếp cận cái mới.
– Giáo viên chủ nhiệm phải tích cực tham mưu với ban giám hiệu nhà trường để có
sự đầu tư hợp lý cho chuyên môn cũng nhuư phục vụ các hoạt động của trẻ.
– Trang trí lớp học hấp dẫn để thu hút trẻ cũng như tăng thêm phần tuyên truyền
với các bậc phụ huynh.
– Thường xuyên cho trẻ học mọi lúc mọi nơi, cho trẻ đựơc quan sát thiên nhiên,
cảnh vật hoặc trò chuyện với trẻ để thấy sự gần gũi tự nhiên khi hoạt động với bạn
với cô.
– Giáo viên chủ nhiệm phải có năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn, sự cần cù
nhẫn nại và am hiều, giao tiếp tốt với phụ huynh có như vậy công tác chủ nhiệm
lớp mới thực sự đạt được kết quả cao.
“ Nhất tự vi sư, bán tự vi sưMột chữ cũng thầy nữa chữ cũng thầy ”. Câu nói ấy đã khắc ghi sâu trong trí em không biết từ khi nào, luôn nhắc nhở emphải luôn biết ơn, tôn trọng những người đã dẫn dắt chỉ bảo cho mình. Xin chân thành cảm ơn ! Ban chỉ huy nhà trường cùng quý thầy cô giáo viêntrường CĐ Thành Phố Hải Dương đã tận tình giảng dạy và đã tạo điều kiện kèm theo cho emtrong những lúc học ở trường. Em xin chân thành cảm ơn ! Ban giám hiệu trường Mầm Non Nguyễn Trãi và cáccô trong trường đặc biệt quan trọng là những cô Trường MN Nguyễn Trãi đã tận tụy giúp sức, hướng dẫn và truyền đạt cho em những kinh nghiệm tay nghề mới giúp em triển khai xong bàibáo cáo thu hoạch này. Chúng ta thường nghe câu nói : “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn ”. Đúng lànhư vậy qua bốn tuần đi thực tập tuy thời hạn không dài nhưng em đã học đượcrất nhiều kinh nghiệm tay nghề từ những cô. Nhìn cô chăm sóc đến những cháu mà em cảm thấy lòng mình được ấm lại. Nếu choem một điều ước, em ước mình được nhỏ lại, rồi cũng được những cô chăm nom và vỗvề. Từ tâm lý đó em đã quyết tâm thực thi tốt đợt thực tập này, để cũng được nhưcác cô. Cuối cùng cho em xin kính chúc toàn bộ những cô có thật nhiều sức khỏe thể chất, thật nhiềuhạnh phúc và suôn sẻ trong đời sống và trong sự nghiệp mình đã chọn. Em xin chân thành cảm ơn ! PHẦN MỘT MỞ ĐẦU1. Lý do, mục tiêu viết bản thu hoạch thực tậpGiáo dục mầm non là một bậc giáo dục khởi đầu trong mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dânViệt Nam. Đặc biệt, giáo dục mầm non là nền tảng cho hàng loạt mạng lưới hệ thống giáo dụcquốc dân. Giáo dục đào tạo thế hệ trẻ là trách nhiệm của toàn thể, toàn dân và toàn xãhội. Xong người trực tiếp gánh vác nghĩa vụ và trách nhiệm là đội ngũ giáo viên luôn phấn đấuhết mình vì sự nghiệp giáo dục. Là một người giáo viên mần non tương lai, em nhận thấy trách nhiệm giáo dục rấtquan trọng chính thế cho nên mà thực tập sư phạm là thời hạn quan trọng và quí báu đểgiáo sinh tiếp cận những cháu xâm nhập thực tế giáo dục, khám phá tâm lí tình cảm củacác cháu đồng thời thưởng thức việc phong cách thiết kế và thực thi tiết dạy cũng như côngtác chủ nhiệm, biểu lộ hiểu biết của mình trong ngành, bổ trợ những kiến thứccòn thiếu để mình hiểu biết ngày càng tốt hơn. để hoàn toàn có thể trao dồi những kinhnghiệm và triển khai tốt những cong việc được giao một cách tốt hơn. Viết báo cáo thu hoạch là trách nhiệm quan trọng của giáo sinh nhằm mục đích biểu lộ nhữnghiểu biết của mình sau đợt thực tập, nắm được những kỹ năng và kiến thức trong ngành và ápdụng khi ra trường. Đây cũng là một văn bản để nhà trường nhìn nhận hiệu quả đạtđược của mỗi sinh viên, cạnh bên đó viết báo cáo sẽ giúp sinh viên thực tập củngcố, rút kinh nghiệm tay nghề cũng như tạo điều kiện kèm theo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ và phát huy tính dữ thế chủ động phát minh sáng tạo trong bản thân mỗi sinh viên. Bên cạnh đó, để cung ứng được mục tiêu, nhu yếu của đợt thực tập sư phạm CaoĐẳng ngành học Mầm Non nhằm mục đích : • Giúp cho sinh viên sư phạm đi sâu vào khám phá thực tế giáo dục, tiếp xúcvới những cháu, cha mẹ và những trường Mầm Non. Qua đó tăng thêm lòngyêu nghề, mến trẻ, thôi thúc quy trình tự học, tự rèn luyện theo nhu yếu nghềnghiệp. • Tạo điều kiện kèm theo giúp cho sinh viên sư phạm tiếp cận, so sánh kỹ năng và kiến thức vềnội dung, giải pháp chăm nom nuôi dạy trẻ ở trường Mầm Non theochương trình chăm nom giáo dục thay đổi, tạo điều kiện kèm theo sang năm III thamgia thực tập tốt nghiệp đạt hiệu quả tốt hơn. • Và ở đầu cuối là để thực thi mục tiêu, nhu yếu của đợt thực hành thực tế Sư Phạm, nỗ lực hơn nữa để triển khai xong trình độ chuyên môn, tác phong của bản thân, không ngừng phấn đấu, phát huy năng lực góp sức hết mình cho sự nghiệpgiáo dục, đó là những lí do mà em làm bài thu hoạch này. 2. Địa điểm thực tậpTrường mầm non Nguyễn Trãi : số 1 Hoàng Hoa Thám, Chi Lăng, phườngNguyễn Trãi, thành phố Thành Phố Hải Dương. PHẦN HAI NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬPChương 1. Tổng quan về cơ sở thực tập * Đặc điểm trường mầm non Nguyễn Trãi : – Trường đạt thương hiệu chuẩn Quốc Gia năm 2013, mức độ I – Trường nằm trên khu đông dân cư, đông cháu – Địa chỉ số 1 Hoàng Hoa Thám – Chi Lăng, phường Nguyễn Trãi, thành phố HảiDương – Quy mô gồm 13 lớp, với hơn 400 cháu. 13 lớp gồm : + 12-24 tháng : 1 lớp + 25-36 tháng : 2 lớp + 3 tuổi : 3 lớp + 4 tuổi : 3 lớp + 5 tuổi : 4 lớp – Khuôn viên trường vừa phải, thoáng mát – Sân trường có ghế đá, đu quay, cầu trượt, hoa lá cây cảnh, lán xe đủ rộng cho giáo viên – Mỗi lớp học có đủ 2 Tolet nam, nữ riêng không liên quan gì đến nhau, thật sạch – Trong lớp học có vừa đủ thiết bị phục vụ việc dạy học : máy tính, máy in, TV, đầu đĩa – Lớp học gồm có : 2 quạt treo tường, 4 quạt trần trên nhà, 6 bóng típ, có nhà kho để chứagọn gàng – Không gian thoáng rộng thoáng mát nhưng ấm cúng và thân thiện. * Đặc điểm tổ chức triển khai nuôi dưỡng trẻ ở trường : – Chế độ ăn hài hòa và hợp lý, ăn không thiếu bữa chính, bữa phụ, uống sữa bảo vệ đủ chất dinhdưỡng – Đồ dùng cá thể của trẻ bảo vệ riêng không liên quan gì đến nhau, thật sạch : khăn mặt, cốc, bàn chải đánhrăng – Thái độ, cách cư xử của cô bộc lộ ở sự thân mật với trẻ – Quan hệ tốt giữa giáo viên với cha mẹ và giữa những đồng nghiệp – Cung cấp không thiếu kiến thức và kỹ năng cho trẻ – Luôn đặt tiêu chuẩn “ yêu nghề – mến trẻ ” lên đầu và triển khai tốt tiêu chuẩn đó * Đặc điểm nhóm trẻ lớp 4 tuổi được giao chủ nhiệm : – Lớp 4 tuổi A2 có nhiều trẻ hiếu động như : Dương Khánh, Ngọc Anh, Quốc Việt, Thành Trung, … – Có nhiều trẻ ngoan như : Mai Phương, Hà Chi, Tuệ Minh, Đông Đô … – Trẻ 4 tuổi nhưng ăn tương đối chậm, còn phu thuộc vào sự động viên, tương hỗ củacác cô – Ngủ ngoan, đúng giờ, tuy nhiên còn 1 số thực trạng đá dầm – Đa số những cháu biết giúp cô thao tác nhỏ như : cất dọn ghế, lau dọn bàn ăn, cấtchiếu – Trẻ ngoan, lễ phép biết chào hỏi ông bà, cha mẹ, cô giáo khi tới lớp và khi vềChương 2 : nội dung thực tập chuyên mônI. Thái độ so với công tác1. Kế hoạch dự giờ thao giảng : – Luôn luôn chấp hành và thực thi đúng kế hoạch đã đề ra. – Thực hiện đúng thời hạn đúng chất lượng. 2. sẵn sàng chuẩn bị giáo án – Làm đúng theo sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn. – Nội dung bài soạn đi sát trọng tâm, giải pháp dạy, câu hỏi đặt ra tương thích vớitrình độ nhận thức của trẻ. – Hình thức tương thích, vật dụng thích mắt, gây sự hứng thú ở trẻ. – Nộp đúng thời hạn lao lý để giáo viên hướng dẫn duyệt, bổ trợ, sửa sai. – Có nội dung tích hợp tương thích và hứng thú trẻ. 3. Làm vật dụng dạy học, đồ chơi – Đồ dùng đồ chơi phát minh sáng tạo, lôi cuốn sự quan tâm của trẻ, trẻ thú vị, tương thích với trẻ4. Ý thức lên lớp : – Đi đúng giờ. – Trang phục nghiêm chỉnh, ngăn nắp, đúng theo pháp luật. – Chuẩn bị vật dụng, đồ chơi vừa đủ cho mỗi tiết. – Có niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm về chuyên môn và việc làm học tập đi dạo của trẻII. Công việc đã làm và hiệu quả * Tuần 1 ( từ ngày 02/03 đến 06/03 ) : – Ra mắt trường thực tập phân công – Nghe báo cáo của nhà trường về yếu tố tương quan – Tìm hiểu hoạt động giải trí công tác làm việc chuyên môn, chủ nhiêm, những đoàn thể của nhà trường – Nhận lớp chủ nhiệm và kế hoạch dự giờ, soạn giáo án dự giờ – Dự hoạt động và sinh hoạt tập thể lớp chủ nhiệm * Tuần 2,3 ( từ ngày 09/03 đến 20/03 ) : – Tiếp tục công tác làm việc chủ nhiệm lớp – Dự những tiết mẫu theo những chuyên môn – Soạn 4 giáo án và tập giảng dạy dưới sự chỉ huy của giáo viên hướng dẫn. Có rútkinh nghiệm và đáng giá – Lên lớp dạy 2 trong 4 tiết tập giảng : + 1 tiết tổ chức triển khai hoạt động giải trí giáo dục + 1 tiết cổ chức những hoạt động giải trí chăm nom, vệ sinh, dinh dưỡng, * Tuần 4 ( từ ngày 23/03 đến 27/03 ) : – Ban chỉ huy thực tập sư phạm họp nhìn nhận hiệu quả thực tập sư phạm những mặt củasinh viên – Hoàn chỉnh nhìn nhận hiệu quả thực tập sư phạm – Nhóm chủ nhiệm chia tay với học viên * Kết Quả : thực thi đúng với đề xuất1. LỊCH TRÌNH DỰ GIỜ : Tiết dạy Nội dung Người thực hiệnÂm nhạc NDTT : hoạt động minh họa bài hát : “ em tập thể dục ” NDKH : nghe hát : “ ngày tết quê em ” Nguyễn Thị ThủyToán học Xác định phía trước, phía sau, phíatrái, phía phảiVương Thị NhiênMôi trườngxung quanhBé biết gì về không khí Kim Thị ThảoVăn học Tryện “ chú vịt xám ” Phạm Thị ThúyVăn học Truyện “ đôi bạn nhỏ ” Nguyễn Thị HoanLàm quen chữcáiLàm quen vần âm u ư2. LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠYTiết dạy Nội dung Người thực hiệnVăn học Thơ “ thuyền giấy ” Nguyễn Thị MaiVệ sinh Vệ sinh lau nhà Nguyễn Thị MaiThể dục Bật tách khép chân qua 5 ôvòngNguyễn Thị MaiLiên hoan văn nghệ của lớp Nguyễn Thị Mai3. CÔNG TÁC CHỦ NHIỆMThời gian Nội dung việc làm Ghi chú6h30 – 7 h30 Đón trẻ7h30 – 8 h Thể dục buổi sáng8h – 8 h30 Hoạt động học8h30 – 9 h30 Hoạt động ngoài trời9h30 – 10 h Hoạt động góc10h – 11 h Ăn chính11h – 14 h Ngủ trưa14h – 14 h30 Ăn phụ14h30 – 15 h45 Hoạt động chiều15h45 – 17 h Trẻ sẵn sàng chuẩn bị ra về, trả trẻIII. Trình độ nắm những nguyên tắc và chiêu thức thực thi * Ý thức : – Trong việc làm thì luôn làm hết mình, và triển khai xong tốt trách nhiệm được giao vàluôn chịu nghĩa vụ và trách nhiệm với việc làm của mình. Không nên tự cao với những việcmà mình đã đạt được. – Luôn đặt ra nhu yếu so với bản thân mình là phải làm sao cho trẻ tăng trưởng mọimặt – Nhà trẻ tăng trưởng bốn mặt : Nhận thức, tình cảm, ngôn từ, thể lực. – Mẫu giáo tăng trưởng năm mặt : Nhận thức, tình cảm, ngôn từ, thể lực, thẩm mỹ và nghệ thuật. * Tinh thần : – Luôn có ý thức nhiệt tình, không ngại khó khăn vất vả với việc làm, luôn hòa đồng vớimọi người, hòa nhã, thân thiện với đồng nghiệp, cha mẹ, yêu thương trẻ nhưcon. * Thái độ : – Trong đời sống cũng như việc làm mình phải luôn khám phá thực tiễn. Đối vớigiáo viên mầm non thì phải tìm hiểu và khám phá tâm sinh lý đặc thù của từng trẻ. Vì mỗi trẻcó một thiên nhiên và môi trường sống khác nhau. Cô nắm rõ những trẻ nào quậy, biếng ăn … IV.Thu hoạch và tác dụng trải qua công tác làm việc : Trong thời hạn thực tập và làm công tác làm việc chủ nhiệm vừa mới qua bản thân em đã đạtđược một số ít tác dụng như sau : • Hoàn thành tốt tiết dạy của mình. • Thực hiện đúng những qui định của nhà trường, quy định chuyên môn và tác phongsư phạm. • Trách nhiệm của người giáo viên khi đứng lớp là chăm nom giáo dục trẻ trở thànhcon ngoan trò giỏi luôn luôn lắng nghe mọi quan điểm và cố gắng nỗ lực làm tròn trách nhiệmcủa một người giáo viên mầm non. • Tạo mối quan hệ tốt giữa những giáo sinh với giáo viên trong trường thực tập, tiếpxúc thân mật thân thương với trẻ. 1. Đối với bản thân. Tục ngữ có câu “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn ” những điều chúng tamới biết thì quá ít so với những gì có trong xã hội. Qua đợt thực tập đã cho emđược nhiều bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề cho bản thân mình. – Khi đứng lớp phải bình tĩnh tự tin, Đồng thời cũng phải nghiêm khắc với trẻ đểhình thành nề nếp học tập, ý thức k † luật và năng lực lắng nghe quan tâm của trẻ. – Phải phát minh sáng tạo nhạy bén trong tiết dạy. – Phong cách giảng dạy chững chạc trang nghiêm, gương mẫu với trẻ, nhã nhặn nơiđông người. – Luôn giữ mối quan hệ tốt với cán bộ, giáo viên, đồng nghiệp, nhân dân địaphương. – Nắm kỹ năng và kiến thức thiết kế xây dựng nội dung bài giảng đúng chuẩn, khoa học. – Lời nói rõ ràng, diễn cảm lôi cuốn trẻ, phát âm chuẩn dứt khoát. – ‡ p dụng kiến thức và kỹ năng, một cách linh động phát minh sáng tạo, phối hợp nhiều giải pháp, tích hợp với vật dụng đúng lúc đúng nơi giúp trẻ hiểu bài thuận tiện. – Cần bám sát theo dõi mức độ tiếp thu của trẻ để có sự kiểm soát và điều chỉnh tương thích – Nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. – Thu thập tài liệu, nắm rõ mục tiêu nhu yếu của từng đề tài. – Chuẩn bị vật dụng dạy học không thiếu. – Không ngừng trao đổi học hỏi kinh nghiệm tay nghề của cô, bè bạn, và không ngừngtiếp thu những chiêu thức giao dục mới. 2. Đối với việc làm và nghề nghiệp trong tương lai. Qua thực tế giáo dục mới thấy được công tác làm việc giáo dục khó khăn vất vả như thế nào và cầnphải học tập nâng cao trình độ để cung ứng kịp thời nhu yếu giáo dục ngày càng caoĐối với chủ nhiệm : Cần chăm sóc trực tiếp tới lớp chủ nhiệm, có những hìnhthức trách phạt, khen thưởng kịp thời nhằm mục đích tạo sự khuyến khích cho trẻ, khơi dậy tínhtự giác và ý thức thi đua của từng thành viên trong lớp chủ nhiệm. Cần thựchiện không thiếu và đúng thời hạn lao lý của nhà trường về hồ sơ giáo viên. Đối với trẻ : Yêu thương trẻ, đồi xử công minh với trẻ, nắm được đặc thù tâmsinh lý của trẻ, bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ chăm nom giáo dục luôn đi đôi. Chú ý đếntrẻ riêng biệt để có giải pháp giáo dục kịp thời. Tự khắc phục và bổ trợ những kiến thức và kỹ năng chuyên môn còn hạn chế, tìm hiểu thêm trithức tương quan đến chuyên ngành từ mọi nguồn cung ứng nhu yếu ngày càng cao củaxã hội. 3. Đối với mọi người nhà trường. Chúng ta biết rằng xã hội sẽ không sống sót nếu mọi người sống cô lập không giaotiếp với nhau, cho nên vì thế ngoài việc tiếp xúc với mọi người xung quanh, còn phải tudưỡng đạo đức cho xứng danh là tấm gương sáng cho nên vì thế em cần triển khai tốtnhiệm vụ được giao và tuân theo nội qui. qui chế của trường đưa ra. Đồng thờitích cực trong những hoạt động giải trí, trào lưu của trường và nỗ lực rèn luyện trong họctập, trong lao động. Cần giữ mối quan hệ tốt với bạn hữu, mọi người xung quanh. Đặc biệt cần tạo mối quan hệ tốt với cha mẹ để tuyên truyền về công tácchăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, tạo sự ủng hộ của cha mẹ. Luôn tiếp thu quan điểm góp phần của mọi người, kiểm soát và điều chỉnh và sửa đổi nhữngkhiếm khuyết của bản thân để triển khai xong, hòa nhập với mọi người. Để trở thành, một giáo viên tốt được mọi người tin cậy, học trò yêu quý emhiểu rằng mình còn phải học hỏi, rèn luyện phẩm chất đạo đức trong sáng, lòngkiên trì và ý thức k † luật và phải luôn phấn đấu trong công tác làm việc giảng dạy, khôngngừng học tập nâng cao trình độ kinh nghiệm tay nghề. Tất cả còn ở phía trước, vẫn còn chờ một ý chí cầu tiến, một tình yêu nhiệthuyết với nghề và một tấm lòng thật sự quý mến so với trẻ, những mầm xanh củaxã hội của đất nướcV. Thái độ * Ý thứcTrong việc làm thì luôn làm hết mình, và hoàn thành xong tốt trách nhiệm được giao vàluôn chịu nghĩa vụ và trách nhiệm với việc làm của mình. Không nên tự cao với những việcmà mình đã đạt được. Luôn đặt ra nhu yếu so với bản thân mình là phải làm sao cho trẻ tăng trưởng mọimặt : Nhà trẻ tăng trưởng bốn mặt : Nhận thức, tình cảm, ngôn từ, thể lực. Mẫu giáo tăng trưởng năm mặt : Nhận thức, tình cảm, ngôn từ, thể lực, nghệ thuật và thẩm mỹ. * Tinh thần : Luôn có ý thức nhiệt tình, không ngại khó khăn vất vả với việc làm, luôn hòa đồng vớimọi người, hòa nhã, thân thiện với đồng nghiệp, cha mẹ, yêu thương trẻ nhưcon. * Thái độ : Trong đời sống cũng như việc làm mình phải luôn tìm hiểu và khám phá thực tiễn. Đối vớigiáo viên mầm non thì phải khám phá tâm sinh lý đặc thù của từng trẻ. Vì mỗi trẻcó một môi trường tự nhiên sống khác nhau. Cô nắm rõ những trẻ nào quậy, biếng ăn … Chương 3 : so sánh thực tế với kim chỉ nan – Thực tế sát với những gì đã được học – ‡ p dụng được những kỹ năng và kiến thức đã học ở trường CĐ Thành Phố Hải Dương trong đợtthực tập sư phạm. Tuy kỹ năng và kiến thức giáo dục của bản thân chưa đạt hiệu suất cao caonhất nhưng cũng được hình thành những nét cơ bản. – Qua từng tiết dạy, năng lực vận dụng kỹ năng và kiến thức đã học và kiến thức và kỹ năng giáo dục càngđược nâng cao và triển khai xong hơn. PHẦN BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận * Điểm mạnh : – Là ngôi trường đạt chuẩn vương quốc nên trang thiết bị được bổ trợ theo yêu cầuchăm sóc GD trẻ – Đươc sự chăm sóc của chỉ huy chính quyền sở tại địa phương và ngành – GV nhiệt tình trong công tác làm việc. Nắm được chiêu thức giảng dạy theo hướng đổimới, dạy trẻ theo chiêu thức tích hợp – Trẻ có ý thức trong việc vệ sinh, siêu thị nhà hàng, học tập-Một số trẻ năng lực tiếp thu nhanh – Đa số trẻ quan tâm tập trung chuyên sâu vào những hoạt động giải trí và lắng nghe cô nói – Phụ huynh học viên nhiệt tình góp phần khá đầy đủ theo lao lý * Hạn chế : – Máy vi tính cũ chất lượng kém ( 3 máy của lớp MG đang sử dụng ) – Kinh phí trang bị thiết bị điện tử sử dụng chuyên môn chưa được thống nhất giữangành giáo dục và kinh tế tài chính như ( Ti Vi. Đầu máy ) 2. Kiến nghị – Tăng cường đồ dung đồ chơi theo thông tư 2 bộ của bộ GD và ĐT phát hành vềdanh mục đồ dung đồ chơi tối thiểu cho lớp nhả trẻ, MG – Xin cấp mới 3 máy vi tính – Tiếp tục góp vốn đầu tư tu dưỡng chuyên môn giáo viên, cấp dưỡng * Ý kiến bản thân sau khi hoàn thành xong báo cáo thực tập : – Quy trình gửi sinh viên đi thực tập tại cơ quan đã tương thích – Sinh viên nắm được những kỹ năng và kiến thức quan trọng như soạn, giảng, kĩ năng chủnhiệm, … – Để công tác làm việc chủ nhiệm có hiệu suất cao, trước hết là giáo viên phải nắm rõ tình hìnhlớp, nắm được đặc thù tâm ý của từng cá thể cũng như những thuận tiện khókhăn từ đó để phân lọai sức khỏe thể chất, năng lượng học tập. những trẻ riêng biệt để hoạchđịnh kế hoạch để đơn cử trong công tác làm việc giáo dục những cháu. – Giáo viên chủ nhiệm bên cạnh sự siêng năng chịu khó phải có sự nhiệt huyết nghềnghiệp, và yêu dấu trẻ, tôn trọng trẻ. Đặc biệt phải có sự chịu đựng, kiên trì, phải có sự ôn hòa trước cha mẹ. – Phải lựa chọn và đổi khác giải pháp một cách linh động, đồng thời biết ápdụng tổ chức triển khai những hoạt động giải trí mềm dẻo và nhiều mẫu mã. – Phải biết chớp lấy và tiếp cận cái mới. – Giáo viên chủ nhiệm phải tích cực tham mưu với BGH nhà trường để cósự góp vốn đầu tư hài hòa và hợp lý cho chuyên môn cũng nhuư Giao hàng những hoạt động giải trí của trẻ. – Trang trí lớp học mê hoặc để lôi cuốn trẻ cũng như tăng thêm phần tuyên truyềnvới những bậc cha mẹ. – Thường xuyên cho trẻ học mọi lúc mọi nơi, cho trẻ đựơc quan sát vạn vật thiên nhiên, cảnh vật hoặc trò chuyện với trẻ để thấy sự thân thiện tự nhiên khi hoạt động giải trí với bạnvới cô. – Giáo viên chủ nhiệm phải có năng lượng sư phạm, trình độ chuyên môn, sự cần cùnhẫn nại và am hiều, tiếp xúc tốt với cha mẹ có như vậy công tác làm việc chủ nhiệmlớp mới thực sự đạt được hiệu quả cao .

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn