Tiểu luận nghệ thuật quản lý (nghệ thuật quản trị) ví dụ thực tế – Tài liệu text

Tiểu luận nghệ thuật quản lý (nghệ thuật quản trị) ví dụ thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.58 KB, 10 trang )

Nghệ Thuật Quản Trị

Đặng Thanh Tùng K36DQ2

LI M U
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, nhu cầu liên kết con ngời
và phối hợp các hoạt động riêng rẽ ngày càng tăng lên. Trong tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội, con ngời phải dựa vào nỗ lực chung nh tổ, nhóm hoặc doanh
nghiệp. Và ở đó ít nhiều đều cần đến một sự chỉ đạo và khi đó quản lý đợc xem
là một hệ thống bao gồm chủ thể quản lý và đối tợng quản lý. Sự quản lý đó đợc
bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa trên sự phân công lao động và hiệp tác
nhằm đạt một mục tiêu chung. Quản lý có vai trò và tác dụng to lớn, nh Các
Mác nói ” Vai trò của quản lý nh ngời chỉ huy dàn nhạc”.
Hoạt động quản lý là hết sức cần thiết trong mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội, là sự hợp tác có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý. Để quản lý thành
công thì cần phải có nghệ thuật quản lý. Vậy nghệ thuật quản lý là gì ? Cơ sở
của nghệ thuật quản lý ở đâu ? Vì sao cần phải có nghệ thuật quản lý ?. Đó là
điều mà nhà quản lý trong tơng lai cần phải tìm hiểu.

Trờng Đại học Thơng mại

1

Nghệ Thuật Quản Trị

Đặng Thanh Tùng K36DQ2

Nội dung
I. khái niệm
1.) quản lý là gì ?

Quản lý là gì ? Có nhiều cách hiểu khác nhau: Có ngời cho rằng quản lý
là các hoạt động đợc thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc qua
những nỗ lực của ngời khác. Có ngời lại cho rằng quản lý là công tác phối hợp
có hiệu quả các hoạt động của những cộng sự khác cùng chung một tổ chức.
Hoặc cho rằng quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp những nỗ
lực cá nhân nhằm đạt đợc các mục đích của nhóm .
Nh vậy có thể hiểu: Quản lý là một loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ
tính chất cộng đồng dựa trên sự phân công lao động và hiệp tác để làm một công
việc nhằm đạt một mục tiêu chung. Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hớng
đích của chủ thể quản lý lên các đối tợng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có
hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong
điều kiện biến động của môi trờng.
Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật đồng thời là một
nghề .
Quản lý phải bao gồm các yếu tố sau đây:
– Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và ít
nhất là một đối tợng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thể quản
lý tạo ra và các khách thể khác chịu các tác động gián tiếp từ chủ thể quản lý, tác
động có thể chỉ một lần và cũng có thể là liên tục nhiều lần. Muốn quản lý thành
công trớc hết phải xác định rõ chủ thể, đối tợng và khách thể quản lý.
– Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tợng và chủ thể,
mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động. Điều này phải biết định hớng đúng từ đó tạo ra mục tiêu đúng.
– Chủ thể phải thực hiện việc tác động và phải biết tác động. Vì vậy đòi
hỏi chủ thể phải hiểu đối tợng và điều khiển đối tợng một cách có hiệu quả.
– Chủ thể có thể là một ngời, một nhóm ngời, một thiết bị – có địa chỉ rõ
ràng, còn đối tợng có thể là con ngời ( một hoặc nhiều ngời ). Chủ thể đó phải có
địa chỉ đích thực để quy rõ quyền hạn, trách nhiệm của chủ thể.
– Sự tác động của chủ thế đó vào đối tợng là ngời dới quyền và khách thể.
Nh vậy, khách thể có thể là một tiềm năng nh môi trờng chính trị, xã hội, môi trờng văn hoá, sinh thái ..
– Sự tác động của chủ thể lên đối tợng và khách thể nhằm đạt đợc mục

Trờng Đại học Thơng mại

2

Nghệ Thuật Quản Trị

Đặng Thanh Tùng K36DQ2

đích, mục tiêu nhất định.
Tóm lại: Quản lý là sự tác động có huớng đích thờng xuyên của một chủ
thể quản lý lên đối tợng và khách thể nhằm đạt đợc mục tiêu đã định. Hiệu quả
của sự tác động phải đợc lợng hoá. Vì vậy ngày nay khoa học quản lý đang đòi
hỏi những tính toán kết quả cụ thể thông qua các phơng pháp toán – một trong
những phơng pháp quản lý có ý nghĩa thiết thực và quan trọng.
2 .) nghệ thuật quản lý là gì ?
Nghệ thuật quản lý là việc xem xét động tĩnh công việc quản lý ( thị trờng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, xu thế biến động của môi trờng vĩ mô, hiện
trạng và xu thế biến động của nội bộ hệ thống ) để chế ngự nó một cách có hiệu
quả nhất, thực hiện thành công mọi ý đồ và kế hoạch hoạt động của hệ thống.
Nghệ thuật quản lý là việc sử dụng các tiềm lực, cơ hội, phơng pháp quản
lý một cách có hiệu quả nhất để:
– Chi phí đầu t ít, thu lại kết quả nhiều.
– Giải quyết vấn đề nhanh gọn.
– Che giấu đợc ý đồ, khắc phục đợc các yếu điểm.
– Bảo đảm cho hệ thống phát triển ổn định.
II. quản lý là một nghệ thuật
Tính nghệ thuật của quản lý kinh doanh xuất phát từ tính đa dạng, phong
phú của các sự vật và hiện tợng trong kinh tế, kinh doanh và trong quản lý; hơn
nữa còn xuất phát từ bản chất của quản lý kinh doanh. Những mối quan hệ giữa

con ngời (với những động cơ, tâm t, tình cảm khó định lợng ) luôn đòi hỏi nhà
quản lý phải xử lý khéo léo, linh hoạt. Tính nghệ thuật của quản lý kinh doanh
còn phụ thuộc vào kinh nghiệm và những thuộc tính tâm lý cá nhân của từng ngời quản lý; vào cơ may và vận rủi
Quản lý không những là một khoa học mà còn là một nghệ thuật. Vì hoạt
động quản lý là một lĩnh vực thực hành, phải xử lý các tình huống cụ thể khác
nhau nên phụ thuộc vào cá nhân chủ thể qua tài nghệ của từng ngời từ khả năng
bẩm sinh, khả năng vận dụng các nguyên lý, khả năng đúc kết kinh nghiệm. Đó
là cách giải quyết công việc trong điều kiện thực tại của tình huống mà lý luận
quản lý và sách vở không thể chỉ ra hết đợc, nghệ thuật sử dụng phơng pháp,
công cụ, nghệ thuật dùng ngời, nghệ thuật giao tiếp ứng xử, nghệ thuật sử dụng
các mu kế và tiếp thu kinh nghiệm của ngời xa Nghệ thuât do kinh nghiệm đợc
tích lũy và còn do sự mẫn cảm, nhanh nhạy của từng ngời quản lý. Thực tiễn cho
thấy, nếu chỉ đơn thuần nắm lý thuyết quản lý, không nhanh nhạy trớc tình
huống bằng tài nghệ của mình thì sẽ dẫn tới giáo điều, bảo thủ, chạy theo mốt.
Trờng Đại học Thơng mại

3

Nghệ Thuật Quản Trị

Đặng Thanh Tùng K36DQ2

Tự trói mình và bỏ lỡ thời cơ. Ngợc lại, nếu chỉ có một nghệ thuật bằng kinh
nghiệm mà thiếu căn cứ khoa học và cơ sở thông tin thì mặc dù trong một số tình
huống có thể giải quyết nhanh gọn, nhng về lâu dài kết quả sẽ thiếu vững chắc,
hoặc bó tay khi có những vấn đề lớn vợt ra khỏi tầm kinh nghiệm; do đó thành
công hay thất bại chỉ còn trông chờ vào may rủi.
Trong quản lý cũng nh trong các lĩnh vực thực hành khác, khoa học và
nghệ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Khoa học càng tiến bộ thì nghệ

thuật càng hoàn thiện, và khi nghệ thuật càng cao sẽ thúc đẩy khoa học chính
xác hơn, hoàn thiện hơn. Điều đó đòi hỏi những nhà khoa học phải tiếp tục đi
sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận của khoa học quản lý, và ngợc lại những
ngời làm quản lý phải không ngừng học tập rèn luyện để nắm vững những kiến
thức quản lý để hoàn thiện hoạt động quản lý của mình bắt kịp với yêu cầu. Cách
tốt nhất để lĩnh hội nghệ thuật quản lý là nắm các nguyên tắc cơ bản của nó, kết
hợp với quan sát phân tích kinh nghiệm cả thành công và thất bại của ngời khác
rồi vận dụng vào thực tế của mình. Trong thời đại bùng nổ thông tin, thì hơn lúc
nào hết nghệ thuật quản lý chính là nghệ thuật dùng ngời. Bởi vậy ngời ta ai
cũng có hai mặt tốt và xấu. Ngời quản lý giỏi là ngời biết phát huy mặt tốt, mặt
tích cực và hạn chế mặt xấu tiêu cực vì mục đích của quản lý. Phải trọng dụng
ngời tài, không lợi dụng và cũng không tận dụng.
Gắn liền nghệ thuật quản lý với xử lý tình huống trên cơ sở của các biến
hoá thờng xuyên xảy ra, gắn liền với việc khai thác thông tin, mu kế. Ngày nay,
thông tin
ngày càng trở thành chìa khoá quyền lực trong quản lý. Khai thác thông tin giúp
hình thành mu kế trong quản lý.
III. cơ sở của nghệ thuật quản lý
Nghệ thuật quản lý đợc tạo lập trên cơ sở quyền lực ( sức mạnh ), tài thao
lợc quản lý ( kiến thức, thông tin, kinh nghiệm ) và yếu tố giữ đợc bí mật, ý đồ.
Có nhiều ngời hy vọng tìm đợc toàn bộ nghệ thuật quản lý trong sách vở
đợc công bố trên thị trờng sách, báo, thông tin. Đây là một ảo tởng vì không ai
lại tiết lộ nghệ thuật thành công của mình khi họ vẫn muốn hệ thống của họ tồn
tại và có sức mạnh. Các thông tin, một khi đã đợc công bố tức là nó đã lạc hậu và
không còn yếu tố bí mật, độc tôn nữa. Hơn thế nữa, điều kiện cụ thể của mỗi tổ
chức khác nhau nên không thể áp dụng máy móc các kinh nghiệm thành công
của ngời khác.
Cách tốt nhất để lĩnh hội nghệ thuật quản lý là nắm các nguyên tắc cơ
bản của nó, kết hợp với quan sát, phân tích kinh nghiệm cả thành công và thất
bại của ngời khác rồi vận dụng vào thực tế của mình mới hy vọng đem lại kết

Trờng Đại học Thơng mại

4

Nghệ Thuật Quản Trị

Đặng Thanh Tùng K36DQ2

quả.
– Tiềm lực, sức mạnh của hệ thống là một thực lực cơ bản để tạo cơ sở
của nghệ thuật quản lý. Đó là sự chính danh, là sức mạnh của tiềm lực tài chính,
của khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, đó là nền nếp tổ chức và nhân sự, là
khả năng nắm bắt đợc thông tin nhanh hơn, chính xác hơn, đầy đủ hơn các đối
thủ khác, là khả năng thu hút các chất xám từ nơi khác về hệ thống của mình.
– Kiến thức, thông tin: Là khả năng nhận biết đợc các quy luật diễn ra
trên mọi mặt hoạt động của hệ thống. Đó là:
+ Phải biết tạo thời cơ, nắm bắt đợc thời cơ. Biết thêm bạn bớt thù, biết
làm ít lợi nhiều giải quyết vấn đề nhanh chóng. Giảm rủi ro đến mức tối đa.
Không đa đến sự cạnh tranh của các đối thủ mới.
+ Chuẩn bị chu đáo và hành động với một phơng pháp khoa học, văn
minh.
+ Chiễm lĩnh đợc thị trờng.
– Bí mật trong hành động: Cả trong ý đồ, trong cơ cấu tổ chức, trong phơng hớng hoạt động, và trong công nghệ kỹ thuật.
– Bản lĩnh ngời quản lý: Dám quyết, dám chấp nhận rủi ro.
IV. công cụ, phơng tiện của nghệ thuật quản lý
Đó là kế sách, các mu kế để tạo ra các mạnh tuyệt đối trên cả bốn mặt:
Tiềm lực, kiến thức, thông tin, bí mật, ý đồ hoạt động và thông tin do dự.
Mu kế, thực chất là những tính toán, cân nhắc công việc định làm để thu
đợc kết quả mong muốn, buộc ngời khác hành động theo quĩ đạo dự kiến của

mình. Đối với con ngời trong nội bộ hệ thống, các mu kế sử dụng chủ yếu theo
các hớng:
– Kích thích động lực tự giác, sáng tạo của con ngời.
– Làm cho con ngời hiểu phải gắn kết với nhau thì mới tồn tại đợc.
– Dùng đợc ngời giỏi, giáo dục đợc ngời xấu.
– Hoà giải sự mặc cảm, tạo lòng tin.
Các mu kế xử lý các vấn đề lớn và dài hạn của hệ thống đợc gọi là các kế
sách

Trờng Đại học Thơng mại

5

Nghệ Thuật Quản Trị

Đặng Thanh Tùng K36DQ2

V. ví dụ thực tế :
Ngời kết hợp truyền thống kinh doanh trung
Hoa với nghệ thuật kinh doanh âu – mỹ
Hiện nay giới kinh doanh thế giới đáng giá Chia Tảy là một nhà kinh
doanh đã kết hợp đợc truyền thống Trung Hoa với nghệ thuật kinh doanh Âu
Mỹ. Chia Tảy là một nhà kinh doanh ngời Thái Lan, gốn Hoa.
ở Sán Đầu, Trung Quốc, có ba anh em họ Chia sinh sống bằng nghề buôn
bán nhỏ. Các mặt hàng đợc bày bán tại cửa hàng là hạt giống rau, phân bón và
thuốc trừ sâu. Qua một ngời quen, ba anh em mở một cửa hàng bán rau giống
Thái Lan.Thấy công việc phát đạt, ba anh em họ Chia đã chuyển hẳn sang Thái
Lan lập nghiệp. Tại đây, ba anh em họ Chia mở một cửa hàng nhỏ và rất nổi
tiếng trong vùng, vì cửa hàng bán các loại rau có sản lợng cao, chất lợng tốt.

Nông dân trong vùng đã xô nhau tới mua hạt giống ngay từ khi cha vào thời vụ.
Họ còn thích đến mua tại cửa hàng Chia Tảy vì chữ tín của cửa hàng với khách
hàng. Khi đã tích luỹ đợc một số vốn kha khá, Chia Tảy
đã mở công ty hữu hạn chuyên doanh. Chuyên doanh loại gì ? Với cách chăn
nuôi nhỏ, cò con hồi bấy giờ, việc Chia Tảy quyết định thành lập một công ty
chuyên doanh thức ăn gia súc đã gây nhiều xôn xao và nhiều ngời cho rằng đây
là một trò cời. Thế nhng chính quyết định này, thực tế đã chứng minh Chia Tảy
có hai phẩm chất rất tốt cho một nhà kinh doanh lớn quyết đoán và tầm nhìn xa.
Chia Tảy đã thấy đợc sự phát triển của công nghiệp chăn nuôi gia súc. Kết qủa là
chính Chia Tảy đã hốt ra bạc và cời lại thiên hạ khi họ quay ra bắt chớc ông. Khi
đã tích luỹ đợc một số vốn kếch xù, nhà kinh doanh họ Chia đã có tầm nhìn vợt
ra ngoài đất Thái Lan và quyết định một hình thức kinh doanh mới, sử dụng hiệu
quả số vốn lớn của mình. Ông đã thành lập: Công ty đầu t quốc tế Chia Tảy.
Công ty có mạng lới hoạt động ở hầu khắp các nớc Đông Nam á, một số vùng ở
Châu Âu và Mỹ. Khi tới Thợng Hải, Chia Tảy nhận thấy dân c ở đây rất đông
đúc nhng cách mua bán lại cha đuợc tổ chức thuận lợi cho dân chúng. Một ý
nghĩ táo bạo đã đến với ông: Mở siêu thị thống nhất ở Thợng Hải và ông đã
thành công. Cũng từ đó cho tới nay ông đã trở nên giàu có và nổi tiếng khắp thế
giới với tài kinh doanh của mình.

Trờng Đại học Thơng mại

6

Nghệ Thuật Quản Trị

Đặng Thanh Tùng K36DQ2

Nói đến chữ “nghệ” làm cho con ngời ta liên tởng đến những môn nghệ

thuật nh nghệ thuật thứ bảy, nghệ thuật ca hát Nhng khi chúng ta nói đến cái
nghệ trong sản xuất kinh doanh thì lại khác “Nghệ thuật quản lý kinh doanh “nó
không đơn thuần là nghệ thuật ứng xử giữa con ngời với con ngời mà nó còn bao
gồm cả nghệ thuật trong quản lý, nắm bắt thị trờng, cơ hội, thách thức. Đặc biệt
trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, tạo ra rất nhiều cơ hội cho các nhà quản lý có
thể đầu t mở rộng sản xuất của mình ra các nớc. Một câu chuyện nói về một nhà
kinh doanh Chia Tảy là một ví dụ điển hình
Ban đầu ba anh em họ Chia chỉ sinh sống bằng nghê buôn bán nhỏ với
số vốn ít ỏi của mình ( nh bán các loại giống rau, phân bón và thuốc trừ sâu).
Nhng sau khi họ mở một cửa hàng chuyên bán các loại rau giống có sản lợng
cao, chất lợng tốt thì họ đã thu đợc một số vốn kha khá vì cửa hàng của họ bán
rất chạy và giữ đợc chữ tín với khách hàng. ở đây ta thấy rằng, tuy Chia Tảy cha
qua một lớp quản lý nào nhng anh ta vẫn biết vận dụng một số quy luật kinh tế.
Thứ nhất là anh ta biết đánh đúng vào tâm lý của khách hàng( ngời nông dân).
Bất cứ một ngời nông dân nào đều muốn mua con giống có chất lợng tốt, nhanh
phát triển, không bị sâu bệnh. Cho nên anh ta nhập loại rau giống có chất lợng
cao, giá cả phải chăng. Thứ hai là anh ta luôn giữ chữ tín. Trong kinh doanh, chữ
tín phải đợc đặt lên hàng đầu. Kinh doanh dù lớn hay nhỏ mà không đợc khách
hàng tín nhiệm thì chỉ bán hàng đợc một lần mà thôi. Nhà kinh doanh làm sao
phải tạo ra đợc một hình ảnh của doanh nghiệp, sản phẩm của mình trong khách
hàng thì khi đó nhà kinh doanh mới đợc coi là thành công. Khi có vốn trong tay,
với tài phán đoán, tầm nhìn xa trông rộng Chia Tảy đã quyết định thành lập
công ty chuyên doanh thức ăn gia súc vì ông đã nhìn thấy đợc sự phát triển của
công nghiệp chăn nuôi gia súc, mặc dù quyết định này đã gây nhiều xôn xao
trong d luận vì khi đó ở trong vùng nông dân chỉ sản xuất chăn nuôi nhỏ, nhiều
ngời e ngại cho rằng Chia Tảy sẽ bị thất bại vì đây là một thị trờng nhỏ. Nhng
với đầu óc của một nhà kinh doanh, Chia Tảy đã sớm nhìn thấy một thị trờng
rộng lớn phía trớc, với tính quyết đoán của mình Chia Tảy đã thành công nằm
ngoài mong đợi của mình. Chẳng bao lâu Chia Tảy đã có một số vốn kếch xù
trong tay. Đến đây, chúng ta tự đặt ra câu hỏi: Tại sao Chia Tảy lại thành công

nh vậy ? Tại vì anh ta có một tầm nhìn của một nhà kinh doanh, biết thu thập và
xử lý thông tin kịp thời để đa ra những đối sách cụ thể, biết vận dụng những quy
luật kinh tế vào thực tế kinh doanh của mình, dám mạo hiểm, biết nắm bắt cơ hội
và khả năng vận dụng những nguyên lý, khả năng đúc kết kinh nghiệm và giải
quyết công việc trong điều kiện thực tại. Trong quản lý, nghệ thuật dùng ngời và

Trờng Đại học Thơng mại

7

Nghệ Thuật Quản Trị

Đặng Thanh Tùng K36DQ2

nghệ thuật giao tiếp ứng xử đợc coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất
của một nhà kinh doanh. Chính vì những lý do trên công ty của Chia Tảy đã
phát triển vợt khỏi phạm vi lãnh thổ của Thái Lan sang các nớc Đông Nam á,
Châu Âu và Mỹ. Khi tới Thợng Hải ông đã nhận thấy Trung Quốc có một thị trờng cực rộng với dân số đông, nhu cầu của nhân dân ngày càng tăng mà ở Trung
Quốc lúc này hệ thống siêu thị gần nh cha có và một ý nghĩ táo bạo đã xuất hiện
trong đầu ông và ngay lập tức một hệ thống siêu thị đã đợc mở và ông lại thu đợc
nhiều lợi nhuận.
Qua ví dụ về nhà kinh doanh Chia Tảy ta thấy rằng: Từ một ngời bán rau
giống Chia Tảy đã trở thành một nhà kinh doanh tầm cỡ thế giới vì trong ông đã
có đầy đủ các
yếu tố của một nhà kinh doanh lớn và đây cũng là một bài học cho các nhà kinh
doanh của Việt Nam.

Trờng Đại học Thơng mại

8

Nghệ Thuật Quản Trị

Đặng Thanh Tùng K36DQ2

Kết luận
Nghệ thuật quản lý kinh doanh là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phơng pháp, các tiềm năng, các cơ hội và các khái niệm đợc tích lũy trong kinh
doanh nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp. Đó là việc xem xét
động tĩnh của công việc kinh doanh để chế ngự nó, đảm bảo cho doanh nghiệp
tồn tại, ổn định và không ngừng phát triển có hiệu quả cao. Nói cách khác, nghệ
thuật quản lý kinh doanh là tổng hợp những ” bí quyết”, những ” thủ đoạn “
trong kinh doanh để đạt mục tiêu nh mong muốn với hiệu quả cao.
Nghệ thuật quản lý kinh doanh không thể tìm thấy đầy đủ trong sách báo;
vì nó là bí mật kinh doanh và rất linh hoạt. Ta chỉ có thể nắm các nguyên tắc cơ
bản của nó, kết hợp với quan sát tham khảo kinh nghiệm của các nhà quản lý
khác để vận dụng vào điều kiện cụ thể. Vì vậy, muốn thành đạt trong kinh doanh
không thể không nắm vững và ứng dụng thành thạo nghệ thuật quản lý. Trong
những trờng hợp cụ thể, trong các hoàn cảnh phức tạp khác nhau đòi hỏi phải
ứng dụng các biện pháp linh hoạt để đạt hiệu quả quản lý nh mong muốn.

Trờng Đại học Thơng mại

9

Nghệ Thuật Quản Trị

Đặng Thanh Tùng K36DQ2

Tài liệu tham khảo
1. Khoa học quản lý – Trờng đại học ql & kd hà nội
2. Quản lý nhân sự – Trờng đại học ql & kd hà nội
3. Tập bài giảng về quản lý kinh tế – tập 1 -học viện chính trị hồ chí minh
4. Nghệ thuật quản trị

Trờng Đại học Thơng mại

10

Quản lý là gì ? Có nhiều cách hiểu khác nhau : Có ngời cho rằng quản lýlà những hoạt động giải trí đợc thực thi nhằm mục đích bảo vệ sự hoàn thành xong việc làm quanhững nỗ lực của ngời khác. Có ngời lại cho rằng quản trị là công tác làm việc phối hợpcó hiệu suất cao những hoạt động giải trí của những tập sự khác cùng chung một tổ chức triển khai. Hoặc cho rằng quản trị là một hoạt động giải trí thiết yếu bảo vệ phối hợp những nỗlực cá thể nhằm mục đích đạt đợc những mục tiêu của nhóm. Nh vậy hoàn toàn có thể hiểu : Quản lý là một loại hoạt động giải trí xã hội bắt nguồn từtính chất hội đồng dựa trên sự phân công lao động và hiệp tác để làm một côngviệc nhằm mục đích đạt một tiềm năng chung. Quản lý là sự tác động ảnh hưởng có tổ chức triển khai, có hớngđích của chủ thể quản trị lên những đối tợng và khách thể quản trị nhằm mục đích sử dụng cóhiệu quả nhất những tiềm năng, những thời cơ của tổ chức triển khai để đạt tiềm năng đặt ra trongđiều kiện dịch chuyển của môi trờng. Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật đồng thời là mộtnghề. Quản lý phải gồm có những yếu tố sau đây : – Phải có tối thiểu một chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra những ảnh hưởng tác động và ítnhất là một đối tợng bị quản trị đảm nhiệm trực tiếp những tác động ảnh hưởng của chủ thể quảnlý tạo ra và những khách thể khác chịu những ảnh hưởng tác động gián tiếp từ chủ thể quản trị, tácđộng hoàn toàn có thể chỉ một lần và cũng hoàn toàn có thể là liên tục nhiều lần. Muốn quản trị thànhcông trớc hết phải xác lập rõ chủ thể, đối tợng và khách thể quản trị. – Phải có một tiềm năng và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tợng và chủ thể, tiềm năng này là địa thế căn cứ để chủ thể tạo ra những tác động ảnh hưởng. Điều này phải biết định hớng đúng từ đó tạo ra tiềm năng đúng. – Chủ thể phải triển khai việc ảnh hưởng tác động và phải biết tác động ảnh hưởng. Vì vậy đòihỏi chủ thể phải hiểu đối tợng và tinh chỉnh và điều khiển đối tợng một cách có hiệu suất cao. – Chủ thể hoàn toàn có thể là một ngời, một nhóm ngời, một thiết bị – có địa chỉ rõràng, còn đối tợng hoàn toàn có thể là con ngời ( một hoặc nhiều ngời ). Chủ thể đó phải cóđịa chỉ đích thực để quy rõ quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của chủ thể. – Sự ảnh hưởng tác động của chủ thế đó vào đối tợng là ngời dới quyền và khách thể. Nh vậy, khách thể hoàn toàn có thể là một tiềm năng nh môi trờng chính trị, xã hội, môi trờng văn hoá, sinh thái xanh .. – Sự ảnh hưởng tác động của chủ thể lên đối tợng và khách thể nhằm mục đích đạt đợc mụcTrờng Đại học Thơng mạiNghệ Thuật Quản TrịĐặng Thanh Tùng K36DQ2đích, tiềm năng nhất định. Tóm lại : Quản lý là sự tác động ảnh hưởng có huớng đích thờng xuyên của một chủthể quản trị lên đối tợng và khách thể nhằm mục đích đạt đợc tiềm năng đã định. Hiệu quảcủa sự ảnh hưởng tác động phải đợc lợng hoá. Vì vậy thời nay khoa học quản trị đang đòihỏi những thống kê giám sát tác dụng đơn cử trải qua những phơng pháp toán – một trongnhững phơng pháp quản trị có ý nghĩa thiết thực và quan trọng. 2. ) nghệ thuật quản trị là gì ? Nghệ thuật quản trị là việc xem xét động tĩnh việc làm quản trị ( thị trờng, người mua, đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu, xu thế dịch chuyển của môi trờng vĩ mô, hiệntrạng và xu thế dịch chuyển của nội bộ mạng lưới hệ thống ) để khắc chế nó một cách có hiệuquả nhất, triển khai thành công xuất sắc mọi ý đồ và kế hoạch hoạt động giải trí của mạng lưới hệ thống. Nghệ thuật quản trị là việc sử dụng những tiềm lực, thời cơ, phơng pháp quảnlý một cách có hiệu suất cao nhất để : – Ngân sách chi tiêu đầu t ít, thu lại tác dụng nhiều. – Giải quyết yếu tố nhanh gọn. – Che giấu đợc ý đồ, khắc phục đợc những yếu điểm. – Bảo đảm cho mạng lưới hệ thống tăng trưởng không thay đổi. II. quản trị là một nghệ thuậtTính nghệ thuật của quản trị kinh doanh thương mại xuất phát từ tính phong phú, phongphú của những sự vật và hiện tợng trong kinh tế tài chính, kinh doanh thương mại và trong quản trị ; hơnnữa còn xuất phát từ thực chất của quản trị kinh doanh thương mại. Những mối quan hệ giữacon ngời ( với những động cơ, tâm t, tình cảm khó định lợng ) luôn yên cầu nhàquản lý phải giải quyết và xử lý khôn khéo, linh động. Tính nghệ thuật của quản trị kinh doanhcòn nhờ vào vào kinh nghiệm tay nghề và những thuộc tính tâm ý cá thể của từng ngời quản trị ; vào cơ may và vận rủiQuản lý không những là một khoa học mà còn là một nghệ thuật. Vì hoạtđộng quản trị là một nghành nghề dịch vụ thực hành thực tế, phải giải quyết và xử lý những trường hợp đơn cử khácnhau nên phụ thuộc vào vào cá thể chủ thể qua tài nghệ của từng ngời từ khả năngbẩm sinh, năng lực vận dụng những nguyên tắc, năng lực đúc rút kinh nghiệm tay nghề. Đólà cách xử lý việc làm trong điều kiện kèm theo thực tại của trường hợp mà lý luậnquản lý và sách vở không hề chỉ ra hết đợc, nghệ thuật sử dụng phơng pháp, công cụ, nghệ thuật dùng ngời, nghệ thuật giao tiếp ứng xử, nghệ thuật sử dụngcác mu kế và tiếp thu kinh nghiệm tay nghề của ngời xa Nghệ thuât do kinh nghiệm tay nghề đợctích lũy và còn do sự mẫn cảm, nhạy bén của từng ngời quản trị. Thực tiễn chothấy, nếu chỉ đơn thuần nắm kim chỉ nan quản trị, không nhạy bén trớc tìnhhuống bằng tài nghệ của mình thì sẽ dẫn tới giáo điều, bảo thủ, chạy theo mốt. Trờng Đại học Thơng mạiNghệ Thuật Quản TrịĐặng Thanh Tùng K36DQ2Tự trói mình và bỏ lỡ thời cơ. Ngợc lại, nếu chỉ có một nghệ thuật bằng kinhnghiệm mà thiếu địa thế căn cứ khoa học và cơ sở thông tin thì mặc dầu trong một số ít tìnhhuống hoàn toàn có thể xử lý nhanh gọn, nhng về lâu dài hơn hiệu quả sẽ thiếu vững chãi, hoặc bó tay khi có những yếu tố lớn vợt ra khỏi tầm kinh nghiệm tay nghề ; do đó thànhcông hay thất bại chỉ còn trông chờ vào may rủi. Trong quản trị cũng nh trong những nghành thực hành thực tế khác, khoa học vànghệ thuật có mối quan hệ ngặt nghèo với nhau. Khoa học càng tân tiến thì nghệthuật càng triển khai xong, và khi nghệ thuật càng cao sẽ thôi thúc khoa học chínhxác hơn, triển khai xong hơn. Điều đó yên cầu những nhà khoa học phải liên tục đisâu nghiên cứu và điều tra những yếu tố lý luận của khoa học quản trị, và ngợc lại nhữngngời làm quản trị phải không ngừng học tập rèn luyện để nắm vững những kiếnthức quản trị để triển khai xong hoạt động giải trí quản trị của mình bắt kịp với nhu yếu. Cáchtốt nhất để lĩnh hội nghệ thuật quản trị là nắm những nguyên tắc cơ bản của nó, kếthợp với quan sát nghiên cứu và phân tích kinh nghiệm tay nghề cả thành công xuất sắc và thất bại của ngời khácrồi vận dụng vào thực tế của mình. Trong thời đại bùng nổ thông tin, thì hơn lúcnào hết nghệ thuật quản trị chính là nghệ thuật dùng ngời. Bởi vậy ngời ta aicũng có hai mặt tốt và xấu. Ngời quản trị giỏi là ngời biết phát huy mặt tốt, mặttích cực và hạn chế mặt xấu xấu đi vì mục tiêu của quản trị. Phải trọng dụngngời tài, không tận dụng và cũng không tận dụng. Gắn liền nghệ thuật quản trị với giải quyết và xử lý trường hợp trên cơ sở của những biếnhoá thờng xuyên xảy ra, gắn liền với việc khai thác thông tin, mu kế. Ngày nay, thông tinngày càng trở thành chìa khoá quyền lực tối cao trong quản trị. Khai thác thông tin giúphình thành mu kế trong quản trị. III. cơ sở của nghệ thuật quản lýNghệ thuật quản trị đợc tạo lập trên cơ sở quyền lực tối cao ( sức mạnh ), tài thaolợc quản trị ( kỹ năng và kiến thức, thông tin, kinh nghiệm tay nghề ) và yếu tố giữ đợc bí hiểm, ý đồ. Có nhiều ngời kỳ vọng tìm đợc hàng loạt nghệ thuật quản trị trong sách vởđợc công bố trên thị trờng sách, báo, thông tin. Đây là một ảo tởng vì không ailại bật mý nghệ thuật thành công xuất sắc của mình khi họ vẫn muốn mạng lưới hệ thống của họ tồntại và có sức mạnh. Các thông tin, một khi đã đợc công bố tức là nó đã lỗi thời vàkhông còn yếu tố bí hiểm, duy nhất nữa. Hơn thế nữa, điều kiện kèm theo đơn cử của mỗi tổchức khác nhau nên không hề vận dụng máy móc những kinh nghiệm tay nghề thành côngcủa ngời khác. Cách tốt nhất để lĩnh hội nghệ thuật quản trị là nắm những nguyên tắc cơbản của nó, tích hợp với quan sát, nghiên cứu và phân tích kinh nghiệm tay nghề cả thành công xuất sắc và thấtbại của ngời khác rồi vận dụng vào thực tế của mình mới kỳ vọng đem lại kếtTrờng Đại học Thơng mạiNghệ Thuật Quản TrịĐặng Thanh Tùng K36DQ2quả. – Tiềm lực, sức mạnh của mạng lưới hệ thống là một tiềm năng cơ bản để tạo cơ sởcủa nghệ thuật quản trị. Đó là sự chính danh, là sức mạnh của tiềm lực kinh tế tài chính, của khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến mới, đó là nền nếp tổ chức triển khai và nhân sự, làkhả năng chớp lấy đợc thông tin nhanh hơn, đúng mực hơn, rất đầy đủ hơn những đốithủ khác, là năng lực lôi cuốn những chất xám từ nơi khác về mạng lưới hệ thống của mình. – Kiến thức, thông tin : Là năng lực nhận ra đợc những quy luật diễn ratrên mọi mặt hoạt động giải trí của mạng lưới hệ thống. Đó là : + Phải biết tạo thời cơ, chớp lấy đợc thời cơ. Biết thêm bạn bớt thù, biếtlàm ít lợi nhiều xử lý yếu tố nhanh gọn. Giảm rủi ro đáng tiếc đến mức tối đa. Không đa đến sự cạnh tranh đối đầu của những đối thủ cạnh tranh mới. + Chuẩn bị chu đáo và hành vi với một phơng pháp khoa học, vănminh. + Chiễm lĩnh đợc thị trờng. – Bí mật trong hành vi : Cả trong ý đồ, trong cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai, trong phơng hớng hoạt động giải trí, và trong công nghệ tiên tiến kỹ thuật. – Bản lĩnh ngời quản trị : Dám quyết, dám đồng ý rủi ro đáng tiếc. IV. công cụ, phơng tiện của nghệ thuật quản lýĐó là kế sách, những mu kế để tạo ra những mạnh tuyệt đối trên cả bốn mặt : Tiềm lực, kiến thức và kỹ năng, thông tin, bí hiểm, ý đồ hoạt động giải trí và thông tin chần chừ. Mu kế, thực ra là những thống kê giám sát, xem xét việc làm định làm để thuđợc hiệu quả mong ước, buộc ngời khác hành vi theo quĩ đạo dự kiến củamình. Đối với con ngời trong nội bộ mạng lưới hệ thống, những mu kế sử dụng đa phần theocác hớng : – Kích thích động lực tự giác, phát minh sáng tạo của con ngời. – Làm cho con ngời hiểu phải kết nối với nhau thì mới sống sót đợc. – Dùng đợc ngời giỏi, giáo dục đợc ngời xấu. – Hoà giải sự mặc cảm, tạo lòng tin. Các mu kế giải quyết và xử lý những yếu tố lớn và dài hạn của mạng lưới hệ thống đợc gọi là những kếsáchTrờng Đại học Thơng mạiNghệ Thuật Quản TrịĐặng Thanh Tùng K36DQ2V. ví dụ thực tế : Ngời phối hợp truyền thống lịch sử kinh doanh thương mại trungHoa với nghệ thuật kinh doanh thương mại âu – mỹHiện nay giới kinh doanh thương mại quốc tế đáng giá Chia Tảy là một nhà kinhdoanh đã tích hợp đợc truyền thống lịch sử Trung Quốc với nghệ thuật kinh doanh thương mại ÂuMỹ. Chia Tảy là một nhà kinh doanh ngời Xứ sở nụ cười Thái Lan, gốn Hoa. ở Sán Đầu, Trung Quốc, có ba đồng đội họ Chia sinh sống bằng nghề buônbán nhỏ. Các loại sản phẩm đợc bày bán tại shop là hạt giống rau, phân bón vàthuốc trừ sâu. Qua một ngời quen, ba bạn bè mở một shop bán rau giốngThái Lan. Thấy việc làm phát đạt, ba đồng đội họ Chia đã chuyển hẳn sang TháiLan lập nghiệp. Tại đây, ba đồng đội họ Chia mở một shop nhỏ và rất nổitiếng trong vùng, vì shop bán những loại rau có sản lợng cao, chất lợng tốt. Nông dân trong vùng đã xô nhau tới mua hạt giống ngay từ khi cha vào thời vụ. Họ còn thích đến mua tại shop Chia Tảy vì chữ tín của shop với kháchhàng. Khi đã tích luỹ đợc một số ít vốn tương đối, Chia Tảyđã mở công ty hữu hạn chuyên doanh. Chuyên doanh loại gì ? Với cách chănnuôi nhỏ, cò con hồi bấy giờ, việc Chia Tảy quyết định hành động xây dựng một công tychuyên doanh thức ăn gia súc đã gây nhiều rối loạn và nhiều ngời cho rằng đâylà một trò cời. Thế nhng chính quyết định hành động này, thực tế đã chứng tỏ Chia Tảycó hai phẩm chất rất tốt cho một nhà kinh doanh lớn quyết đoán và tầm nhìn xa. Chia Tảy đã thấy đợc sự tăng trưởng của công nghiệp chăn nuôi gia súc. Kết qủa làchính Chia Tảy đã hốt ra bạc và cời lại thiên hạ khi họ quay ra bắt chớc ông. Khiđã tích luỹ đợc 1 số ít vốn kếch xù, nhà kinh doanh họ Chia đã có tầm nhìn vợtra ngoài đất Thailand và quyết định hành động một hình thức kinh doanh thương mại mới, sử dụng hiệuquả số vốn lớn của mình. Ông đã xây dựng : Công ty đầu t quốc tế Chia Tảy. Công ty có mạng lới hoạt động giải trí ở hầu khắp những nớc Đông Nam á, một số ít vùng ởChâu Âu và Mỹ. Khi tới Thợng Hải, Chia Tảy nhận thấy dân c ở đây rất đôngđúc nhng cách mua và bán lại cha đuợc tổ chức triển khai thuận tiện cho dân chúng. Một ýnghĩ táo bạo đã đến với ông : Mở nhà hàng siêu thị thống nhất ở Thợng Hải và ông đãthành công. Cũng từ đó cho tới nay ông đã trở nên giàu sang và nổi tiếng khắp thếgiới với tài kinh doanh thương mại của mình. Trờng Đại học Thơng mạiNghệ Thuật Quản TrịĐặng Thanh Tùng K36DQ2Nói đến chữ ” nghệ ” làm cho con ngời ta liên tởng đến những môn nghệthuật nh nghệ thuật thứ bảy, nghệ thuật ca hát Nhng khi tất cả chúng ta nói đến cáinghệ trong sản xuất kinh doanh thương mại thì lại khác ” Nghệ thuật quản trị kinh doanh thương mại ” nókhông đơn thuần là nghệ thuật ứng xử giữa con ngời với con ngời mà nó còn baogồm cả nghệ thuật trong quản trị, chớp lấy thị trờng, thời cơ, thử thách. Đặc biệttrong xu thế toàn cầu hoá lúc bấy giờ, tạo ra rất nhiều thời cơ cho những nhà quản trị cóthể đầu t lan rộng ra sản xuất của mình ra những nớc. Một câu truyện nói về một nhàkinh doanh Chia Tảy là một ví dụ điển hìnhBan đầu ba bạn bè họ Chia chỉ sinh sống bằng nghê kinh doanh nhỏ vớisố vốn rất ít của mình ( nh bán những loại giống rau, phân bón và thuốc trừ sâu ). Nhng sau khi họ mở một shop chuyên bán những loại rau giống có sản lợngcao, chất lợng tốt thì họ đã thu đợc 1 số ít vốn tương đối vì shop của họ bánrất chạy và giữ đợc chữ tín với người mua. ở đây ta thấy rằng, tuy Chia Tảy chaqua một lớp quản trị nào nhng anh ta vẫn biết vận dụng 1 số ít quy luật kinh tế tài chính. Thứ nhất là anh ta biết đánh đúng vào tâm ý của người mua ( ngời nông dân ). Bất cứ một ngời nông dân nào đều muốn mua con giống có chất lợng tốt, nhanhphát triển, không bị sâu bệnh. Cho nên anh ta nhập loại rau giống có chất lợngcao, Chi tiêu phải chăng. Thứ hai là anh ta luôn giữ chữ tín. Trong kinh doanh thương mại, chữtín phải đợc đặt lên số 1. Kinh doanh dù lớn hay nhỏ mà không đợc kháchhàng tin tưởng thì chỉ bán hàng đợc một lần mà thôi. Nhà kinh doanh làm saophải tạo ra đợc một hình ảnh của doanh nghiệp, loại sản phẩm của mình trong kháchhàng thì khi đó nhà kinh doanh mới đợc coi là thành công xuất sắc. Khi có vốn trong tay, với tài phán đoán, tầm nhìn xa trông rộng Chia Tảy đã quyết định hành động thành lậpcông ty chuyên doanh thức ăn gia súc vì ông đã nhìn thấy đợc sự tăng trưởng củacông nghiệp chăn nuôi gia súc, mặc dầu quyết định hành động này đã gây nhiều xôn xaotrong d luận vì khi đó ở trong vùng nông dân chỉ sản xuất chăn nuôi nhỏ, nhiềungời lo lắng cho rằng Chia Tảy sẽ bị thất bại vì đây là một thị trờng nhỏ. Nhngvới đầu óc của một nhà kinh doanh, Chia Tảy đã sớm nhìn thấy một thị trờngrộng lớn phía trớc, với tính quyết đoán của mình Chia Tảy đã thành công xuất sắc nằmngoài mong đợi của mình. Chẳng bao lâu Chia Tảy đã có một số ít vốn kếch xùtrong tay. Đến đây, tất cả chúng ta tự đặt ra câu hỏi : Tại sao Chia Tảy lại thành côngnh vậy ? Tại vì anh ta có một tầm nhìn của một nhà kinh doanh, biết tích lũy vàxử lý thông tin kịp thời để đa ra những đối sách đơn cử, biết vận dụng những quyluật kinh tế tài chính vào thực tế kinh doanh thương mại của mình, dám mạo hiểm, biết chớp lấy cơ hộivà năng lực vận dụng những nguyên tắc, năng lực đúc rút kinh nghiệm tay nghề và giảiquyết việc làm trong điều kiện kèm theo thực tại. Trong quản trị, nghệ thuật dùng ngời vàTrờng Đại học Thơng mạiNghệ Thuật Quản TrịĐặng Thanh Tùng K36DQ2nghệ thuật giao tiếp ứng xử đợc coi là một trong những yếu tố quan trọng nhấtcủa một nhà kinh doanh. Chính vì những nguyên do trên công ty của Chia Tảy đãphát triển vợt khỏi khoanh vùng phạm vi chủ quyền lãnh thổ của Vương Quốc của nụ cười sang những nớc Đông Nam á, Châu Âu và Mỹ. Khi tới Thợng Hải ông đã nhận thấy Trung Quốc có một thị trờng cực rộng với dân số đông, nhu yếu của nhân dân ngày càng tăng mà ở TrungQuốc lúc này mạng lưới hệ thống siêu thị nhà hàng gần nh cha có và một ý nghĩ táo bạo đã xuất hiệntrong đầu ông và ngay lập tức một mạng lưới hệ thống siêu thị nhà hàng đã đợc mở và ông lại thu đợcnhiều doanh thu. Qua ví dụ về nhà kinh doanh Chia Tảy ta thấy rằng : Từ một ngời bán raugiống Chia Tảy đã trở thành một nhà kinh doanh tầm cỡ quốc tế vì trong ông đãcó rất đầy đủ cácyếu tố của một nhà kinh doanh lớn và đây cũng là một bài học kinh nghiệm cho những nhà kinhdoanh của Nước Ta. Trờng Đại học Thơng mạiNghệ Thuật Quản TrịĐặng Thanh Tùng K36DQ2Kết luậnNghệ thuật quản trị kinh doanh thương mại là việc sử dụng có hiệu suất cao nhất những phơng pháp, những tiềm năng, những thời cơ và những khái niệm đợc tích góp trong kinhdoanh nhằm mục đích đạt đợc tiềm năng đã đề ra của doanh nghiệp. Đó là việc xem xétđộng tĩnh của việc làm kinh doanh thương mại để kìm hãm nó, bảo vệ cho doanh nghiệptồn tại, không thay đổi và không ngừng tăng trưởng có hiệu suất cao cao. Nói cách khác, nghệthuật quản trị kinh doanh thương mại là tổng hợp những ” tuyệt kỹ “, những ” thủ đoạn ” trong kinh doanh thương mại để đạt tiềm năng nh mong ước với hiệu suất cao cao. Nghệ thuật quản trị kinh doanh thương mại không hề tìm thấy không thiếu trong sách báo ; vì nó là bí hiểm kinh doanh thương mại và rất linh động. Ta chỉ hoàn toàn có thể nắm những nguyên tắc cơbản của nó, phối hợp với quan sát tìm hiểu thêm kinh nghiệm tay nghề của những nhà quản lýkhác để vận dụng vào điều kiện kèm theo đơn cử. Vì vậy, muốn thành đạt trong kinh doanhkhông thể không nắm vững và ứng dụng thành thạo nghệ thuật quản trị. Trongnhững trờng hợp đơn cử, trong những thực trạng phức tạp khác nhau yên cầu phảiứng dụng những giải pháp linh động để đạt hiệu suất cao quản trị nh mong ước. Trờng Đại học Thơng mạiNghệ Thuật Quản TrịĐặng Thanh Tùng K36DQ2Tài liệu tham khảo1. Khoa học quản trị – Trờng ĐH ql và kd hà nội2. Quản lý nhân sự – Trờng ĐH ql và kd hà nội3. Tập bài giảng về quản trị kinh tế tài chính – tập 1 – học viện chuyên nghành chính trị hồ chí minh4. Nghệ thuật quản trịTrờng Đại học Thơng mại10

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn