Mĩ thuật 3 Lễ hội quê em – Tài liệu text
Mĩ thuật 3 Lễ hội quê em
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.07 KB, 13 trang )
Bạn đang đọc: Mĩ thuật 3 Lễ hội quê em – Tài liệu text
( 1 )
HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ :
LỄ HỘI QUÊ EM
Thời lượng 4 tiết (từ tuần 15- 18)
I. MỤC TIÊU
– Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên
cả nước.
– Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh về chủ đề “Lễ hoi
quê em”.
– Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
– Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau, tiếp cận chủ đề.
– Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
GV: Sách Học Mĩ thuật lớp 3.
Một số hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề “ Lễ hội”.
HS: Sách học Mĩ thuật lớp 3.
Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, keo,…
Tranh, ảnh về lễ hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
Tiết 1(Tuần 15)
* Hoạt động 1. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG LỄ HỘI DÂN.
Mục tiêu: HS có những hiểu biết về hình ảnh các hoạt động trong dịp lễ hội.
Hoạt động dạy Hoạt động học
a) Giới thiệu một số hình ảnh về lễ hội
– GV giới thiệu tranh, ảnh, clip về các hoạt
động trong Ngày Tết và Lễ hội dân gian quê
hương Bắc Giang hoặc các hoạt động ở một số
lễ hội dân gian nổi tiếng.
– HS hoạt động cá nhân
+ HS quan sát, cảm nhận khơng
khí phấn khởi, vui vẻ và sự phong
phú, đa dạng của các hoạt động
trong Lễ hội dân gian truyền
thống.
+ HS quan sát, ghi nhớ sự đặc sắc
của cảnh vật, khơng khí và các
hoạt động đặc trưng nhất ở một số
Lễ hội dân gian nổi tiếng của các
vùng miền và ở quê hương Bắc
vùng miền và ở quê nhà Bắc
( 2 )
b) Tìm hiểu về “Lễ hội quê em”:
– Đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận
+ Em đã đến hay được xem những Lễ hội dân
gian nào?
+ Em thích những hoạt động nào trong Ngày
Tết và Lễ hội dân gian?
+ Hoạt động đó có gì đặc biệt? Em có ấn
tượng như thế nào? Vì sao? Em đã có kỉ niệm
gì khơng?
+ Em đã được đến những danh lam thắng cảnh
nào? Em thấy ở đó có gì đẹp?
+ Em thích nơi nào nhất? Tại sao?
– GV gợi ý để HS quan sát và nhận biết đặc
trưng của cảnh đẹp qua các vùng miền trên cả
nước: cảnh thiên nhiên, nhà cửa, cây cối, hoa
lá, các hoạt động, người, con vật… Nêu được
ấn tượng, cảm xúc, kỉ niệm với nơi mình thích.
– GV liên hệ thực tế và giáo dục HS yêu thích
và thấy được sự đặc sắc, phong phú, đa dạng
của các hoạt động trong Lễ hội dân gian truyền
thống.
Giang
– HS trao đổi với bạn, kể về
những hoạt động nào trong Lễ hội
dân gian mình đã đến, đã xem, đã
thấy: Khơng khí, quang cảnh Lễ
hội, các hoạt động, người, trang
phục… Nêu được ấn tượng, cảm
xúc, kỉ niệm với hoạt động trong
Lễ hội dân gian mình thích, các
việc đã làm, kỉ niệm đối với Lễ
hội, hoạt động tương tự đã đến, đã
xem, đã tham gia… qua gợi ý của
GV.
( 3 )
Tiết 2(Tuần 16)
* Hoạt động 2. NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN QUÊ EM (VẼ CÙNG
NHAU)
Mục tiêu: Cùng nhau vẽ tạo thành đề tài Lễ hội.
Hoạt động dạy Hoạt động học
a) Cùng suy ngẫm
– GV yêu cầu HS suy nghĩ và chia sẻ về
chủ đề Lễ hội quê em.
b) Trải nghiệm
– GV yêu cầu HS tạo dáng người, đồ vật,
cây cối, con vật …Chú ý đến dáng hoạt
động của các nhân vật và các hình ảnh
phụ phù hợp như: Đình làng, cây, cờ lễ
hội; Các đồ vật cần thiết trong hoạt động
đó
+ Nhóm em chọn thể hiện nội dung hay
hoạt động gì về chủ đề Lễ hội quê em?
+ Sản phẩm của nhóm em gồm những gì?
– GV động viên HS hỗ trợ lẫn nhau trong
quá trình học tập.
c) Thưởng thức tác phẩm
– GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm.
– Gợi ý học sinh giới thiệu về sản phẩm
nhóm mình.
– GV hướng dẫn HS chọn những sản
phẩm 3D có ý tưởng sáng tạo, đẹp về hình
khối và màu sắc, cách tạo dáng sinh động,
ngộ nghĩnh để chuẩn bị cho tiết sau.
– HS thảo luận chia sẻ trong nhóm,
thống nhất chọn một nội dung để thể
hiện.
– HS chia sẻ với bạn về kinh nghiệm
của bản thân. Học sinh trao đổi và phân
cơng cơng việc trong nhóm: Mỗi bạn
tạo dáng một vài sản phẩm phù hợp để
thành đề tài đã thống nhất.
của bản thân. Học sinh trao đổi và phâncơng cơng việc trong nhóm : Mỗi bạntạo dáng một vài mẫu sản phẩm tương thích đểthành đề tài đã thống nhất .
– HS tìm ra cách sắp xếp, thêm cảnh
vật, các hình ảnh kiểu dáng khác nhau
tạo thành hoạt động trong Lễ hội q
em.
– Kích thích trí tị mị tạo một sản phẩm
của HS, thúc đẩy các em thử nghiệm.
– HS trưng bày sản phẩm
– HS giới thiệu về sản phẩm của nhóm
mình gồm những gì, làm bằng chất liệu
gì, nghệ thuật trong cách sắp xếp các
dáng người và cảnh vật để tạo thành
chủ đề Ngày Tết và Lễ hội dân gian ra
sao.
– HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn.
Tiết 3(Tuần 17)
( 4 )
Mục tiêu: HS nặn, tạo hình được hình ảnh về các hoạt động trong dịp lễ hội.
Hoạt động dạy Hoạt động học
a) Sáng tạo tác phẩm bằng tạo hình 3D
– GV yêu cầu HS dựa trên tác phẩm của
tiết 2 tạo hình bằng những chất liệu chai
nhựa, vỏ hộp, vải, đất nặn..
– GV nhu yếu HS dựa trên tác phẩm củatiết 2 tạo hình bằng những vật liệu chainhựa, vỏ hộp, vải, đất nặn ..
– GV yêu cầu HS nhìn các đồ vật thân
quen qua một cách nhìn mới như: Tạo
dáng người, đồ vật, cây cối, con vật
bằng nhiều chất liệu khác nhau: Đất nặn,
chai nhựa, vỏ hộp các loại, dây thép,
vải, len, rơm…Chú ý đến dáng hoạt
động của các nhân vật và các hình ảnh
phụ phù hợp như: Đình làng, cây, cờ lễ
hội; Các đồ vật cần thiết trong hoạt động
đó
+ Nhóm em chọn thể hiện nội dung hay
hoạt động gì về chủ đề Ngày Tết và Lễ
hội dân gian?
+ Sản phẩm của nhóm em gồm những
gì?
+ Sản phẩm này tạo bằng vật liệu gì?
– GV minh họa một vài cách tạo hình
Đình làng từ vỏ hộp; tạo hình dáng
người từ chai nhựa, len, rơm; tạo hình
cây từ cành khơ, dây thép … để HS quan
sát.
– Kích thích trí tị mị tạo một sản phẩm
của HS, thúc đẩy các em thử nghiệm.
– GV động viên HS hỗ trợ lẫn nhau
trong quá trình học tập.
của HS, thôi thúc những em thử nghiệm. – GV động viên HS tương hỗ lẫn nhautrong quy trình học tập .
b) Đánh giá sản phẩm
– GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm.
Gợi ý học sinh giới thiệu về sản phẩm
nhóm mình.
– HS chia sẻ với bạn về kinh nghiệm của
bản thân. Học sinh trao đổi và phân cơng
cơng việc trong nhóm: Mỗi bạn tạo dáng
một vài sản phẩm phù hợp để thành đề tài
đã thống nhất.
+ Tạo dáng người bằng nhiều chất liệu
khác nhau: Đất nặn, chai nhựa, vỏ hộp sữa,
dây thép, vải, len, rơm…
+ Cây làm từ cành cây khô hoặc dây thép;
lá, hoa, quả tạo từ giấy bìa màu hoặc đất
nặn, phế liệu…
+ Đình làng có thể làm từ vỏ hộp
+ Cờ lễ hội làm bằng giấy màu, vẽ thêm
và que tre…
– HS tìm ra cách ghép, sắp xếp, thêm cảnh
vật, các sản phẩm có chất liệu và kiểu
dáng khác nhau tạo thành hoạt động trong
Ngày Tết và Lễ hội dân gian.
vật, những loại sản phẩm có vật liệu và kiểudáng khác nhau tạo thành hoạt động giải trí trongNgày Tết và Lễ hội dân gian .
– HS trưng bày sản phẩm
( 5 )
và cảnh vật để tạo thành chủ đề Ngày Tết
và Lễ hội dân gian ra sao.
( 6 )
Tiết 4(Tuần 18)
* Hoạt động 3. TRẢI NGHIỆM CÙNG TÁC PHẨM MĨ THUẬT
Mục tiêu: HS biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, đường nét,
hình khối, màu sắc, chất liệu…
Hoạt động dạy Hoạt động học
a) Xây dựng cốt truyện
– GV yêu cầu HS các nhóm cùng trao đổi,
lựa chọn và xây dựng câu chuyện.
– GV gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Em thích gì nhất trong sản phẩm của nhóm
mình? Tại sao? Em có cảm nhận ntn?
+ Quan hệ của các nhân vật trong hoạt động?
Em thấy hình khối, dáng hoạt động, màu sắc
của các nhân vật có gì đặc sắc?
của những nhân vật có gì rực rỡ ?
+ Chúng mình muốn nói điều gì thơng qua
sản phẩm này? Trong khi làm việc em có liên
tưởng tới điều gì khơng?
– GV đến từng nhóm phân tích và giải thích,
gợi ý cụ thể cho ý tưởng của HS
b) Kể chuyện
– GV tổ chức cho các nhóm lên kể câu
chuyện của nhóm mình.
– GV theo dõi hỗ trợ HS bằng cách đặt câu
hỏi mang tính khuyến khích, chia sẻ ý tưởng.
Trong q trình HS trình bày, GV kịp thời hỗ
trợ khi HS gặp khó khăn, khuyến khích các
em mạnh dạn, tự tin, diễn cảm khi nói.
+ Em có cảm nhận như thế nào sau khi nghe
các câu chuyện này?
– Kết thúc chủ đề này, GV giáo dục và rèn kỹ
năng sống cho HS: Biết u thích và giữ gìn
các giá trị văn hóa truyền thống.
– HS các nhóm cùng trao đổi, xây
dựng câu chuyện:
+ Viết lại câu chuyện mình tưởng
tượng về các nhân vật trong hoạt
động. Tưởng tượng mình là một nhân
vật trong đó và viết lời nhân vật muốn
nói, cảm nhận của nhân vật…
+ Viết về khơng khí, quang cảnh của
Lễ hội dân gian
+ Viết về hoạt động mình u thích
và mơ ước của mình…
– Một nhóm có thể viết một hay nhiều
câu chuyện đều được.
HS chú ý hoạt động theo hướng dẫn
của GV
– HS các nhóm trình bày ý tưởng của
nhóm mình.
– Một nhóm có thể cử nhiều người lên
nói, kể.
– Các nhóm khác nghe và nhận xét, cổ
vũ
( 7 )
( 8 )
Thứ ngày tháng năm 2016
HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: EM YÊU TRƯỜNG EM
Thời lượng: 4 tiết ( Từ tuần 31 đến tuần 34)
I. MỤC TIÊU
CHỦ ĐỀ : EM YÊU TRƯỜNG EMThời lượng : 4 tiết ( Từ tuần 31 đến tuần 34 ) I. MỤC TIÊU
– HS có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những hình ảnh về
bạn bè, thầy cơ giáo.
– HS hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được
những bức tranh về đề tài Nhà trường.
HS phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về câu chuyện của
chính các em ở trường.
– HS phát triển khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
– GV: Tranh đề tài trường em, quan sát trên sân trường.
Giấy zoki, nam châm, kéo, hồ dán….
– HS: Giấy, màu, bút chì.
Kéo, hồ dán, giấy màu, chai nhựa….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
*Hoạt động 1. EM VẼ HÌNH – VẼ THEO QUAN SÁT
Mục tiêu: HS quan sát và sử dụng tất cả các giác quan. Cảm nhận, quan sát hoạt
động cơ thể và vẽ được dáng hoạt động.
Hoạt động dạy Hoạt động học
a) Quan sát trên sân trường
– Giáo viên cho HS ra sân trường, yêu cầu
HS quan sát toàn bộ trường học
– Yêu cầu HS thảo luận nhanh về các hình
ảnh vừa quan sát trên sân trường.
Đặt câu hỏi:
– Các em nhìn thấy những hình ảnh gì?
– Vậy giờ ra chơi thường có hoạt động gì?
– Nhân vật chính trong các hoạt động các
em vừa quan sát là gì?
– GV: muốn tạo nên những bức tranh chủ
đề Trường em các em cần tạo được ngân
hàng hình ảnh vẽ các dáng hoạt động. Cơ
sẽ hướng dẫn chúng ta vẽ phác họa các bộ
phận cơ thể nhanh và ấn tượng để làm
ngân hàng hình ảnh.
b) Vẽ theo quan sát
– GV hướng dẫn HS cách tạo dáng hoạt
– HS quan sát và nhận xét các hình
ảnh vừa quan sát được.
ảnh vừa quan sát được .
– Các nhóm tự thảo luận.
– HS kể
– HS kể
– Là con người, là thầy cô giáo, là
các bạn HS.
– HS nghe và quan sát
( 9 )
động và cách vẽ phác họa nhanh.
– Tạo dáng gây hứng thú học tập, giúp cho
HS nâng cao hiểu biết về những tình
huống sự kiện đời sống hàng ngày của các
em trong trường học.
– Khi HS vẽ GV có thể gợi ý các em vẽ
đậm nhạt để giúp các em phát triển khả
năng quan sát hình khối và phân biệt cách
vẽ đơn giản bằng nét với vẽ mảng khối
đậm nhạt.
– GV dặn HS chuẩn bị đồ dùng.
– HS tư tạo lại các dáng hoạt động
từ những tình huống trong hoạt
động chơi, làm việc, học tập…
– Các em ngồi xung quanh quan sát
và vẽ. Vẽ mỗi dáng mẫu lên 1 tờ
giấy. Các em có thể tự do vẽ theo ý
mình
Tiết 2
* Hoạt động 2: EM SÁNG TẠO – VẼ CÙNG NHAU
Mục tiêu: Phát triển ý tưởng sắp xếp hình ảnh theo chủ đề. Hợp tác để tạo ra được
một bố cục tranh có nội dung chủ đề.
Hoạt động dạy Hoạt động học
a) Sáng tác tranh theo chủ đề( HS cùng
nhau sáng tác tranh)
– GV giới thiệu chủ điểm: Em yêu
Trường em.
– GV khuyến khích các em tư duy theo
chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về các
hình ảnh, hoạt động trong lớp học, trên
sân trường….
– Các em có thể mượn hình vẽ phù hợp
từ ngân hàng hình ảnh để sao chép lại
dáng và trả lại để các nhóm khác cần
dùng có thể sao chép.
dáng và trả lại để những nhóm khác cầndùng hoàn toàn có thể sao chép .
– GV có thể đặt những câu hỏi để
khuyến khích HS phát triển ý tưởng
sáng tạo như:
+ Hình ảnh này thể hiện điều gì?
+ Những hình ảnh chồng chéo ở những
vị trí xa, gần khác nhau tạo không gian
ba chiều. Không gian trong tranh gần
hay xa?
+ Em có thể tìm hình ảnh khác liên
quan không?
+ Các dáng hoạt động của các nhân vật
– HS làm việc theo cặp nhóm 4 trên khổ
giấy A2.
– Mỗi nhóm sáng tác một câu chuyện
dựa vào ngân hàng hình ảnh ở tiết 1.
– Nghiên cứu các hình vẽ trong ngân
hàng hình ảnh có sẵn. HS suy nghĩ cùng
thảo luận về câu chuyện của nhóm, có
thể là chuyện buồn, vui…. Các em có
thể thêm hình ảnh khác phù hợp với câu
chuyện của nhóm mình.
chuyện của nhóm mình .
– HS làm việc tập trung, hợp tác và tôn
trọng lẫn nhau: Thống nhất chọn đề tài
cho nhóm mình: cây, nhà có đặc điểm
gì,… HS chọn cắt các hình ảnh phù hợp,
sắp xếp bố cục, ghép hình, vẽ tiếp hay
thêm hình ảnh, vẽ màu tạo thành bức
tranh vẽ quang cảnh xung quanh đẹp,
phù hợp.
( 10 )
trong bức tranh như thế nào?
+ Các hoạt động trong tranh là hoạt
động gì? trong bối cảnh không gian
nào?
b) Thưởng thức tác phẩm
– GV cho HS trưng bày tranh của
nhóm và đại diện nhóm lên trình bày.
– GV u cầu HS suy nghĩ và chia sẻ:
+ Em có cảm nhận như thế nào về cách
trưng bày triển lãm của chúng mình?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Tại
sao? Em thích gì nhất trong bức tranh
đó?
+ Em thấy các cảnh này ở đâu? Có
quen thuộc với các em khơng? Cảnh
vật có gì đặc sắc?
vật có gì rực rỡ ?
+ Theo em, các bạn muốn nói điều gì
thơng qua bức tranh này?
+ Trong khi quan sát tranh em có liên
tưởng tới điều gì khơng?
+ Em có cảm nhận như thế nào sau khi
xem bức tranh này?
+ Vẽ tiếp.
+ Vẽ thêm hình ảnh.
+ Vẽ màu.
– HS bày bài vẽ và chia sẻ cảm nhận khi
xem tác phẩm của các bạn, hoặc của
mình, chọn các hình ảnh và bài vẽ đẹp,
sáng tạo, ngộ nghĩnh thích nhất chuẩn
bị cho giờ sau mình thích.
Tiết 3
* Hoạt động 3: XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
Mục tiêu: Phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện
của chính các em ở trường
Hoạt động dạy Hoạt động học
a) Tạo hình dạng cho nhân vật – Xé
dán, nặn
– GV cho HS làm bài theo nhóm 7.
– GV cho HS biết về nội dung của bài
học, vì vậy những nhân vật mà các em
sẽ tạo là các thầy cơ giáo, các bạn học
sinh…
– HS chia nhóm và đặt tên cho nhóm
mình.
( 11 )
Các em quan sát và xác định hình
dạng hình học trong cơ thể người. Sau
đó, các em tạo ra và thảo luận về nhân
vật của mình để xé, cắt, dán giấy màu,
nặn và các chất liệu tìm được
b) Hồn thiện, sáng tạo và làm rõ nội
dung chủ đề
– Từ những hình ảnh cá nhân các em
tạo thành, giờ các em liên kết lại tạo
thành một câu chuyện của nhóm
mình.
– GV gợi ý HS vẽ, nặn, xé dán… thêm
các hình ảnh trường lớp, cây cối, hoa
lá, bạn bè, ghế đá, cột cờ, trống
trường…
– GV giới thiệu về cách sắp xếp bố
cục tranh.
+ Vẽ màu như thế nào để có bức tranh
đẹp?
– GV hướng dẫn HS lưu giữ bài và
chuẩn bị tốt các đồ dùng cho giờ học
sau như kéo, hồ dán.
– GV yêu cầu các nhóm suy nghĩ, chia
sẻ cảm nhận của mình, có thể phân
cơng đóng vai nhân vật trong câu
chuyện của nhóm mình để giờ sau
diễn kịch.
tiết 1) các nhân vật sẽ trỏe nên sinh
động.
– HS quan sát, nhận biết đặc điểm của
các hình cơ bản và làm quen với cách
vẽ các hình: Nhà, cây cối….
– HS tiếp tục làm việc theo nhóm đã
lập
– Nhóm trưởng phân công các bạn
chuẩn bị cho giờ học sau.
Tiết 4
* Hoạt động 4: TÁC PHẨM CỦA CHÚNG MÌNH
Mục tiêu: HS phát triển khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
Hoạt động dạy Hoạt động học
( 12 )
– GV tổ chức HS trưng bày tranh.
– GV cùng HS xem tranh và yêu cầu, gợi
ý vài HS giới thiệu về tranh của nhóm
mình hoặc tranh mình thích.
– GV hướng dẫn HS chia sẻ về kết quả
của tồn bộ q trình với một số câu hỏi
như:
+ Ý tưởng chính là gì?
+ Làm thế nào để nhóm của em cảm nhận
về tác phẩm nghệ thuật của nhóm?
+ Các em có phải đối mặt với những khó
khăn nào khi thực hiện cùng nhau?
+ Kinh nghiệm gì đặc biệt hiệu quả để
cùng nhau hợp tác?
+ Các nhân vật trong câu chuyện đang
làm gì? Họ có hạnh phúc khơng?
làm gì ? Họ có niềm hạnh phúc khơng ?
+ Tất cả các thành viên trong nhóm đạt
được các mục tiêu của mình?
– GV nhận xét chung.
– Kết thúc chủ đề này, GV giáo dục và
rèn kỹ năng sống cho HS: Cảm nhận
được vẻ đẹp và biết yêu quý bạn bè và
thầy cô giáo.
– HS thảo luận chia sẻ trong nhóm
chọn cách trưng bày tranh.
– HS tích cực tham gia vào chuẩn bị
bài trình bày của nhóm.
– HS trình bày một phần.
– Đánh giá sự tham gia của mình vào
qui trình mỹ thuật.
– Biểu lộ cảm xúc và ấn tượng về tác
phẩm.
– HS chia sẻ với bạn về suy nghĩ,
cảm nhận của bản thân.
– HS trưng bày bài vẽ và chia sẻ cảm
nhận khi xem tác phẩm của nhóm
bạn, hoặc của nhóm mình, Nhận xét
đặc điểm, nét đặc sắc của bức tranh
và khung cảnh xung quanh. HS chọn
tranh mình thích và tranh vẽ đẹp,
sáng tạo, ngộ nghĩnh.
nhận khi xem tác phẩm của nhómbạn, hoặc của nhóm mình, Nhận xétđặc điểm, nét đặc sắc của bức tranhvà khung cảnh xung quanh. HS chọntranh mình thích và tranh vẽ đẹp,sáng tạo, ngộ nghĩnh.
Xem thêm: Lễ hội chùa Hương – Wikipedia tiếng Việt
– Đánh giá xem nhóm bạn có đạt
được kết quả tổng thể.
( 13 )
Source: https://evbn.org
Category: Lễ Hội