Giới thiệu lễ hội truyền thống Việt Nam – Tài liệu text
Giới thiệu lễ hội truyền thống Việt Nam
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.61 KB, 21 trang )
Bạn đang đọc: Giới thiệu lễ hội truyền thống Việt Nam – Tài liệu text
LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 2
A. TỔNG QUAN LỄ HỘI VIỆT NAM 2
I. Nguồn gốc hình thành 2
II. Cách tổ chức 3
III. Một số dặc điểm chung của lễ hội 4
IV. Mục đích của lễ hội 6
B. CƠ CẤU LỄ HỘI VIỆT NAM 7
I. Lễ 7
II. Hội 8
C. ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ LỄ HỘI CÁC VÙNG MIỀN 8
D. GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN 17
E. HẠN CHẾ CỦA LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG 18
F. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI
TRUYỀN THỐNG 19
I. TỔNG QUAN LỄ HỘI VIỆT NAM
Việt Nam là một quốc gia đã có hàng nghìn năm lịch sử. Cũng như nhiều
quốc gia trên thế giới, Việt Nam có một nền văn hoá mang bản sắc riêng.
Trong kho tàng văn hoá Việt Nam, sinh hoạt lễ hội là vùng văn hoá đặc
1
trưng. Lễ hội là sinh hoạt văn hoá dân gian hầu như có mặt trên mọi miền
đất nước. Theo thống kê của Cục văn hoá thông tin cơ sở thì ở nước ta hiện
nay có 8902 lễ hội các loại, trong đó có 7005 lễ hội cổ truyền.
1. Nguồn gốc hình thành:
1.1 Môi trường tự nhiên và hoạt động sản xuất:
Đất nướcViệt Nam ra đời là kết quả của quá trình vận động, biến đổi tự
nhiên, địa lí, địa chất diễn ra cách đây hàng triệu năm. Cùng với địa hình
thấp, nhiều đồng bằng, hệ thống sông ngòi chằng chịt với lượng phù sa
lớn được bồi đắp hằng năm, khí hậu nhiệt đới gió mùa là những điều
kiện phù hợp với gieo trồng lúa nước.
Chính vì vậy, trước hết, lễ hội truyền thống của người Việt là Hội mùa, lễ
hội nông nghiệp của những người nông dân. Bên cạnh những hoạt động
kỹ thuật do lao động cơ bắp của người nông dân như cày đất, gieo cấy,
làm cỏ, tát nước, chăm bón, thu hoạch trong nông nghiệp, những mốc
đánh dấu các thời đoạn sản xuất chính là những lễ thức, nghi lễ, hội hè
diễn ra khi xuống đồng gieo cấy, khi lúa ngậm đòng trỗ bông, lúc mùa
màng thu hoạch…. Đó là những hoạt động tâm linh của con người với
mong muốn thỉnh cầu và tạ ơn các lực lượng siêu nhiên trợ giúp mùa
màng tươi tốt, mưa thuận gió hoà và đã trở thành các hoạt động không
thể thiếu tạo nên chỉnh thể của đời sống nông nghiệp.
1.2 Môi trường xã hội:
Hoạt động sản xuất nông nghiệp từ lâu đã quy định hình thức quần cư
của dân tộc thành các làng. Làng từ là điểm quần cư dần đã trỏ thành
không gian cư trú, không gian xã hội và không gian văn hoá. Nơi đây đã
trở thành nơi nhập thân và trao truyền các hoạt động văn hoá. Chính vì
vậy, lễ hội của người Việt là hội làng ngày hội cố kết cộng đồng, biểu
dương những giá trị của đời sống tâm linh, đời sống xã hội và văn hoá
của cộng đồng.
1.3 Môi trường lịch sử – văn hoá:
Là một đất nước với bề dày hàng ngàn năm lịch sử, cùng với tiến trình
lịch sử ấy dân tộc ta đã ít nhiều chịu ảnh hưởng và tiếp thu những văn
hoá đánh dấu bước phát triển của mỗi thời đại, trong đó có những ảnh
hưởng tôn giáo.
2
Nếu không kể tới những ảnh hưởng khá sớm, nhưng có phần mờ nhạt của
Bà la môn giáo, Phật giáo từ Ấn Độ thì Phật giáo đại thừa qua con đường
Trung Quốc thâm nhập vào nước ta hoà quyện với các tín ngưỡng dân
gian tạo nên một thứ tôn giáo – tín ngưỡng độc đáo, đó là Phật giáo dân
gian.
Đạo giáo nảy sinh vào cuối thế kỉ II trong phong trào khởi nghĩa ở Trung
Quốc. Khi vào nước ta, Đạo giáo hoà nhập với các tín ngưỡng dân gian
như đạo Sa man, tín ngưỡng nông nghiệp, thờ tổ tiên…cũng góp phần tạo
nên sắc thái đa dạng của lễ hội dân gian ở nước ta.
Nho giáo du nhập mạnh mẽ vào nước ta từ thời nhà Hán thông qua hệ
thống giáo dục và thi cử, để lại những dấu ấn rõ rệt trong việc thờ cúng
THành hoàng, các sinh hoạt cộng đồng, nhất là hội he, cúng lễ.
2 Cách tổ chức:
2.1 Thời gian tổ chức lễ hội:
Là cư dân một vùng nông nghiệp lúa nước nên từ lâu đã hình thành ở
nhân dân một quan niệm thời gian theo chu kỳ khép kín của nông lịch:
Tháng chạp là tiết trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư gieo mạ thuận hoà mọi nơi…
Khoảng tháng tư, nhân dân gieo mạ. Tháng 6, khi những trận mưa đầu
mùa trút xuống, nhân dân nhổ mạ đem ra ruộng cấy và chăm bón, thu
hoạch vào tháng 10, 11. Chính vì vậy mùa xuân, thu là khoảng thời gian
nhàn rỗi. Mùa xuân tiết trời ấm áp, mùa thu tiết trời mát mẻ, thuận lợi
cho việc tổ chức lễ hội.
Đặc biệt với mảnh đất hàng ngàn năm lịch sử này, mùa xuân cũng là mùa
chiến đấu, chiến thắng – các đại thắng mùa xuân: mùa xuân năm 40, Hai
Bà Trưng phất cờ đánh quân Tô Định nhà Hán, mùa xuân năm 248, Triệu
Thị Trinh đấy binh ở núi Na (Thanh Hoá) “đánh đuổi giặc Ngô, giành lại
giang sơn”, mùa xuân năm 542 Lý Bí khởi nghĩa lập nước Vạn Xuân…
Thế mới biết lễ hội VN từ bao đời nay đã tắm mình trong dòng sông lịch
sử cuồn cuộn chảy qua các mốc chiến tranh lẫy lừng. Nó bị lịch sử hoá để
từ những nghi lễ nông nghiệp khuôn theo nhịp điệu thời gian nông
nghiệp, cất mình vươn tới những ngày hội lịch sử, toả rộng cả quốc gia.
3
2.2 Không gian tổ chức lễ hội
Đình làng là nơi thờ cúng Thành Hoàng và nơi sinh hoạt cộng đồng, đền
là nơi thờ cúng các vị thánh, thần có công với làng, nước. Lễ hội diễn ra
ở các ngôi đình, ngôi đền là nhằm tưởng nhớ, suy tôn các vị thần linh ấy.
2.3 Người tổ chức và người đi lễ:
Văn hoá nói chung, trong đó có sáng tạo lễ hội là sáng tạo của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân. Trong các lễ hội đó, nhân dân tự đứng ra tổ
chức, chi phí, sáng tạo và tái hiện các sinh hoạt cộng đồng, hưởng thụ
các giá trị văn hoá và tâm linh. Đặc điểm này làm cho lễ hội bao giờ cũng
thấm đượm tinh thần dân chủ và nhân bản sâu sắc.
Lễ hội thu hút hàng ngàn người tham gia ở khắp nơi từ mọi miền đất
nước và khách nước ngoài. Giữa tiết trời ấm áp của mùa lễ hội, lòng
người phơi phới rủ nhau đi hội, hành hương về cội nguồn, cúng bái, tham
quan, du lịch… Chính vì vậy sự phong phú của lễ hội Việt Nam vừa là
nét đẹp văn hóa của dân tộc vừa là một trong những sản phẩm du lịch hấp
dẫn du khách trong và ngoài nước.
3 Một số dặc điểm chung của lễ hội:
3.1 Tính “thiêng”:
Lễ hội ở Việt Nam bao giờ cũng hướng tới một đối tượng thiêng liêng
cần được suy tôn là nhân thần hay nhiên thần. Đó là những lễ hội gắn với
những anh hùng lịch sử dân tộc, những người có công với làng với nước
(có người chữa bệnh, có người có công dạy dỗ truyền nghề, chống thiên
tai, diệt trừ ác thú). Song, những người đó bao giờ cũng được “thiêng
hoá” và trở thành “thần thánh” trong tâm trí người dân.
Những nghi lễ và hội trò trong lễ hội cũng có mối quan hệ mật thiết với
những tín ngưỡng dân gian. Chẳng hạn, tín ngưỡng phồn thực rất phổ
biến trong lễ nghi và phong tục các dân tộc nông nghiệp, xuất phát từ
quan niệm giao hoà âm – dương, đực – cái ảnh hưởng quyết định tới sinh
trưởng của cây lua, mùa màng. Do vậy, trong các ngày hội mùa Xuân,
hội vào Mùa thường trình diễn các lễ nghi, trò diễn mang tính phồn thực.
Đó là trò cướp kén (kén làm theo hình dương vật và âm hộ cắm vào
nhau) hay trò hí tùng dí vừa rước bó lúa, nằm xôi vừa làm động tác múa
dí dương vật – âm vật vào nhau theo nhịp trống “tùng”.
4
Nghi lễ và lễ hội truyền thống bao giờ cũng chứa đựng tính biểu trưng,
biểu tượng cao. Nói cách khác, ngôn ngữ của nghi lễ, lễ hội là ngôn ngữ
biểu trưng, biểu tượng. Thí dụ, để nói sức mạnh của Ông Gióng trước
quân xâm lược, các cụ ngày xưa tạo ra diễn xướng ba trận đánh bằng
cách ông Hiệu cờ của Ông Gióng (chứ không phải là Ông Gióng, và làm
sao để thần linh xuất hiện dưới dạng phàm trần) vừa phất cờ vừa ba lần
nhảy lên đá tung ba chiếc bát (tượng trưng cho núi đồi), úp trên ba cái
chiếu (tượng trưng cho ba cánh đồng). Hay để nói tục tôn thờ mặt trời,
các cụ bày ra tục đánh phết, vật cù, mà quả phết, quả cù được sơn đỏ,
biểu trưng cho mặt trời, sự vận động của quả cù từ lỗ phía đông sang lỗ
phía tây ở hai đầu sân là tượng trưng cho đường vận hành của vầng thái
dương
3.2 Tính cộng đồng:
Lễ hội nào cũng là của và thuộc về một cộng đồng người nhất định, đó có
thể là cộng đồng làng xã (hội làng), cộng đồng nghề nghiệp (hội nghề),
cộng đồng tôn giáo (hội chùa, hội đền, hội nhà thờ), cộng đồng dân tộc
(hội đền Hùng) đến cộng đồng nhỏ hẹp hơn, như gia tộc, dòng họ…
Mỗi cộng đồng là nơi hình thành và tồn tại những sinh hoạt văn hoá dân
gian trong đó có lễ hội.
3.3 Tính địa phương:
Lễ hội được sinh ra và tồn tại đều gắn với một con người và vùng đất
nhất định. Bởi thế lễ hội ở vùng nào mang đậm sắc thái vùng đó. Cùng
mang những đặc điểm chung của một nền văn hoá dân tộc nhưng ở mỗi
vùng văn hoá khác nhau với những điều kiện tự nhiên và xã hôi không
đồng nhất đã tạo nên những lễ hội đặc trưng riêng của ba miền Bắc –
Trung – Nam không thể nhầm lẫn (sẽ được làm rõ ở phần sau).
3.4 Tính cung đình:
Đa phần các nhân vật được suy tôn trong các lễ hội của người Việt là
những người đã giữ chức vụ trong triều đình ngày xưa. Bởi thế những
nghi thức diễn ra trong lễ hội, từ tế lễ, dâng hương đến rước kiệu… đều
mô phỏng sinh hoạt cung đình. Sự mô phỏng đó thể hiện ở cách bài trí,
trang phục động tác đi lại… Điều này làm cho lễ hội trở nên trang trọng,
lộng lẫy hơn. Mặt khác, lễ nghi cung đình cũng làm cho người tham gia
cảm thấy được nâng lên một vị trí khác ngày thường, đáp ứng tâm lý,
những khát khao, nguyện vọng của người dân.
5
3.5 Tính đương đại:
Tuy mang nặng sác thái cổ truyền, lễ hội, trong quá trình vận động của
lịch sử, cũng dần tiếp thu những yếu tố đương đại. Những trò chơi mới,
những cách bài trí mới, những phương tiện kĩ thuật mới… đã tham gia
vào lễ hội, giúp cho việc tổ chức lễ hội thuận tiện hơn, đáp ứng nhu cầu
mới.
Tuy vậy, những sự tiếp thu này đều phải dần dần qua sự sàng lọc, không
thể là một sự lắp ghép tuỳ tiện, vô lý.
3.6 Tính diễn xướng:
Diễn xướng được hiểu với hàm nghĩa khá rộng, bao gồm những hành
động, lời nói nhằm biểu đạt một thông tin nào đó giữa một người hay một
nhóm người với một nhóm người khác.
Như vậy có thể coi toàn bộ các sinh hoạt văn hoá dân gian tồn tại dưới
dạng các diễn xướng. Do đó, trong lễ hội cổ truyền, tính diễn xướng thể
hiện một cách khá rõ nét và tiêu biểu. Thông qua trình diễn bằng hành
động và lời nói của tập thể những con người trong cộng đồng, người ta
muốn tái hiện lịch sử, tái hiện xã hội, tái hiện cội nguồn tự nhiên của tự
nhiên và con người.
4. Mục đích của lễ hội:
Lễ hội bản chất là tôn vinh những nhân vật có công đối với đất nước,
đồng thời đề đạt những nguyện vọng, tâm linh hướng đến “quốc thái dân
an, nhân khang vật thịnh”. Đó là dịp con người trở về nguồn cội tự nhiên,
nguồn cội dân tộc. Chính vì vậy con người đến với lễ hội là tìm về cộng
đồng, đám đông, củng cố thêm niềm tin vào cuộc sống, ôn lại những điều
tâm niệm chung của dân làng. Lễ hội giúp con người hồi tưởng lại công
lao các vị thần đồng thời thể hiện khát vọng và ước mơ của dân làng về
cuộc sống thái bình, thịnh vượng.
II. CƠ CẤU LỄ HỘI VIỆT NAM
1. Lễ:
6
Lễ là phần tín ngưỡng, là phần thế giới tâm linh sâu lắng nhất của con
người. Lễ bao gồm hệ thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lòng
tôn kính của dân làng đối với các vị thần linh và lực lượng siêu nhiên mà
dân làng đang thờ phụng đồng thời phản ánh ước vọng của dân làng.
Một số hoạt động chính của phần lễ :
– Lễ tế thường vào ngày chính hội với nghi thức rất trang trọng, kéo dài,
phân thành các tuần tế khác nhau như tuần dâng hương, tuần dâng hoa,
tuần dâng rượu, tuần dâng trà… Nay rút gọn nhất cũng qua 3 tuần tế:
hương, hoa, rượu. Tế là nghi thức tưởng niệm, tôn vinh thần linh với
ngôn ngữ, ăn mặc và điệu bộ mô phỏng phong cách cung đình Huế. Tế
biểu đạt sự tôn vinh của cộng đồng với thần linh và ước vọng được thần
linh che chở, độ trì.
– Rước cũng là một nghi lễ thiêng ở các lễ hội, nhất là vào dịp chính hội,
thể hiện sự nghênh tiếp thần linh, phô diễn sức mạnh cộng đồng. THường
thì rước là màng trình diễn rất ngoạn mục vừa mang tính trang nghiêm lại
vừa rất sôi động, thu hút sự tham gia của toàn thể cộng đồng với các nghi
trượng tiêu biểu như cờ, kiệu, lễ vật dâng cúng, chiêng,trống và dàn
nhạc bát âm. Tuỳ theo các di tích thờ cúng là đền, đình hay chùa, đặc
tính của các vị thần linh mà đám rước mang các sắc thái khác nhau.
Một số lễ
Lễ rước nước: là rước nước từ những nơi có nguồn nước trong sạch, thiêng
liêng như đầu nguồn núi cao hoặc giữa sông.
Lễ mở cửa đình: Đình làng hàng ngày vẫn đóng cửa giữa, chỉ mở cửa hai
bên để cho dân làng và du khách. Vào dịp giỗ làng, đình được quét dọn sạch
sẽ, lau chùi cẩn thận để rồi mở cửa giữa trong ngày lễ hội. Lễ này bắt đầu
ngày hội làng.
Lễ mộc đục: Đó là lễ tắm rửa tượng các thần linh. Những pho tượng này
được để thờ trong hậu cung. Nhân tới ngày thần kỵ, dân làng cử người chay
tịnh mở khám để làm lễ mộc đục.
Tế lễ: là nghi thức tế thần linh,các anh hùng,nó như một lời mời thần linh về
dự buổi lễ.
Lễ đại tế:phần quan trọng nhất của buổi lễ,diễn ra các nghi thức như thắp
hương,quỳ lạy,tế lễ vật của người dân hoặc người trong tộc thờ.
7
Lễ túc trực:những lễ hội lớn không chỉ diễn ra trong 1 ngày mà trong nhiều
ngày,chính vì vậy có lễ túc trực,những người cai quản đền,chùa tại nơi diễn
ra buổi lễ sẽ trực đêm giữa những ngày lễ,coi quản đền,chùa.
Lễ hèm : Diễn lại thần tích trong ngày này cũng là một hoạt động đặc sắc và
đa dạng nhằm cùng nhau tưởng niệm tới thần linh để tỏ lòng kính
trọng.Thường diễn lại 1 đặc điểm đăc trưng hay cá tính của vị thần,anh hùng
được thờ cúng.
2. Hội:
Phần lớn các lễ hội Việt Nam thường gắn với sự kiện lịch sử, tưởng nhớ
người có công với nước trong chiến tranh chống giặc ngoại xâm nên các trò
vui chơi ở lễ hội thường manh nhiều tính mạnh mẽ của những trò chơi
thượng võ như:thi bắn nỏ, đấu vật (hội Cổ Loa), đấu vật, đấu võ, chạy thi
(hội hoa Vị Khê, Nam Định)
Những trò chơi thi tài nhằm thể hiện ước vọng rèn luyện sự nhanh nhẹn,
khéo léo, tháo vát (thổi cơm, vừa gánh vừa thổi cơm, thi luộc gà, dọn cỗ, thi
bắt lợn, dệt vải, đua cà kheo…)
Hội làng cổ truyền của người Việt là lễ hội nông nghiệp. Vì vậy những trò
chơi trong lễ hội cũng là những trò chơi nghề nghiệp phản ánh những ước
vọng cầu mong mưa thuận gió hoà. Chẳng hạn để thể hiện ứơc vọng cầu
mưa dân làng đã sáng tạo ra những trò chơi được tạo ra từ tiếng nổ mô
phỏng tiếng sấm như đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất… hay ước vọng
cầu cạn, mong gió lên nắng lên để nước lụt rút mau xuống được thể hiện
trong những cuộc thi thả diều vào các hội mùa hè.
Lễ hội bao giờ cũng gắn liền với những phong tục tín ngưỡng của dân tộc và
đó là cơ sở phát sinh và tồn tại những trò chơi tín ngưỡng. Chẳng hạn gắn
với tín ngưỡng phồn thực, cầu mong sự sinh sôi nảy nở, lễ hội đã có những
trò diễn xoay quanh quan niệm giao hoà âm dương, đực cái như trò cướp cầu
thả lỗ, bắt chạch trong chum…
Ngoài ra trong lễ hội còn có những trò chơi giải trí góp vui nhằm tăng thêm
không khí nhộn nhịp cho lễ hội.
Tuy nhiên sự phân chia này chỉ mang tính tương đối. Bởi lẽ về bản chất mọi
hiện tượng văn hoá dân gian trong đó có lễ hội đều ít nhiều mang tính tổng
thể. Tính tổng thể của lễ hội không phải là tổng thể “chia đôi” mà nó hình
thành trên cơ sở một cốt lõi nghi lễ, tín ngưỡng nào đó (thường là tôn thờ
một vị thần linh lịch sử hay một thần linh nghề nghiệp, thần linh huyền
8
thoại…) rồi từ đó nảy sinh và tích hợp các hiện tượng sinh hoạt văn hoá để
tạo nên một tổng thể lễ hội. Cho nên, trong lễ hội, phần lễ là phần gốc rễ,
chủ đạo, phần hội là phần phái sinh, tích hợp. Hội chịu sự quy định của lễ,
không có lễ thi không có hội.
III. ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ LỄ HỘI CÁC VÙNG MIỀN
Sự thống nhất do cùng cội nguồn dân tộc đã tạo ra bản sắc chung của văn
hoá Việt Nam còn tính đa dạng của các tộc người cùng với những phong tuc
tập quán khác nhau đã làm nên những đặc trưng mang bản sắc riêng của
từng vùng văn hoá. Chính vì vậy một trong những đặc điểm nổi bật của lễ
hội Việt Nam đó là tính phân bố theo không gian.
1.1 Vùng Tây Bắc :
Là khu vực bao gồm hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn sông
Hồng kéo dài tới bắc Thanh Nghệ. Ở đây có trên 20 tộc người sinh sống,
trong đó văn hoá Thái, Mường mang tính đại diện hơn cả.
Các dân tộc sống nhờ vào trồng trọt, làm nương rẫy theo phương
pháp thô sơ trên một địa hình hiểm trở và thời tiết khắc nghiệt.
Lễ hội cầu mưa: là lễ hôi giá trị về phong tục tập quán, tín ngưỡng cho
mọi người trong bản.Mọi người đi hát cầu mưa ở khắp các nhà trong bản,
rồi rước đuốc vòng quanh bản
Lễ hội cầu mùa của người Thái bày tỏ long thành kính của mình đối với
những thế lực siêu nhiên thần linh, ma quỷ theo quan niệm của đồng bào
Thái.
Rừng đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống các dân tộc, đặc biệt
là rừng ban-một biểu tượng văn hóa của vùng Tây Bắc.
Lễ hội hoa ban: Lễ hội có một ý nghĩa quan trọng đối với người Thái.
Đó là lúc họ thỉnh bái thần rừng, thần hang và hồn vía đôi trai gái qua sự
tích, cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Các dân tộc trong vùng đều có tín ngưỡng “mọi vật có linh hồn”.Con
người được đặt vào mối liên hệ với thiên nhiên và tổ tiên đã khuất.
9
Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Hà Giang: Mang ý nghĩa mừng
cho một vụ thu hoạch hoa màu vừa kết thúc và cầu thần linh phù hộ cho
an khang thịnh vượng cũng như xua đuổi tà ma, bệnh tật.
Lễ hội Gầu tào của đồng bào dân tộc Mông: Nhằm cầu phúc hoặc cầu
mệnh. Mong có con hay mong sức khỏe.
1.2 Vùng Việt Bắc:
Là khu vực bao gồm hệ thống núi non hiểm trở bên tả ngạn sông Hồng.
Cư dân vùng này chủ yếu là người Tày, Nùng.
Lễ hội của cư dân Tày- Nùng rất phong phú
Lễ hội Lồng tồng cũng thường gọi là Hội xuống đồng, là một lễ hội
của người đồng bào dân tộc Tày, cũng là nét quy tụ những sắc thái văn
hóa đặc trưng nhất của các dân tộc như: Nùng, Dao, Sán Chỉ Được
xem là hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt
tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no.
Sinh hoạt hội chợ ở không chỉ là nơi để trao đổi hàng hóa mà còn là
nơi để nam nữ thanh niên trao duyên, tỏ tình.
Chợ tình Khâu Vai – Hà Giang và chợ tình Mộc Châu- Sơn La: Là
nơi người dân được tự do yêu đương, hẹn hò, tình tự mà không bị ghen
tuông, ràng buộc, thậm chí còn nhận được sự ủng hộ của thần linh, đất
trời.
1.3 Vùng châu thổ Bắc Bộ
Có một hình tam giác bao gồm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng,
sông Thái Bình và sông Mã với cư dân Việt (Kinh) sống quần tụ thành
làng xã. Mật độ hội hè ở Bắc Bộ khá dày đặc theo vòng quay thiên nhiên
và mùa vụ. chẳng hạn như lễ thức thờ Mẹ lúa, cầu mưa, thờ thần Mặt
Trời, các trò diễn mang tính phồn thực
– Là cái nôi của những câu chuyện cổ, những huyền thoại và sự tích văn
hoá.
Lễ hội đền Gióng: Để tưởng niệm và ca ngợi chiến công của người anh
hùng truyền thuyết Thánh Gióng
– Là trung tâm văn hóa nơi có rất nhiều những tài nhân, nghệ sĩ cũng như
các tác phẩm thơ ca tinh tế do đó các hoạt động văn hóa như hát xoan,
hát quan họ phát triển mạnh mẽ, đặc sắc.
10
Hội Lim: Một hoạt động sinh hoạt văn hóa đặc sắc với dân ca quan họ
nổi tiếng, mang ý nghĩa tôn vinh nét đẹp của những làn điệu quan họ
tỉnh Bắc Ninh.
– Chú trọng đến việc thờ cúng tổ tiên, suy tôn và thần thánh hóa những nhân
vật có công.
Giỗ tổ Hùng Vương: Nhằm thể hiện lòng tưởng nhớ của triệu triệu con
đất Việt hướng về tổ tiên dựng nước.
Hội Xoan : Lễ hội nhằm tưởng nhớ Xuân Nương, một nữ tướng tài giỏi
của Hai Bà Trưng.
Lễ hội chạy lợn ở Hà Nội: Tái hiện cảnh đức thánh Cao Sơn Đại Vương
khao quân trước giờ lên đường đánh giặc.
Lễ rước Thánh Trần ở Ninh Bình: Suy tôn vua Trần Thái Tông.
Lễ hội chọi trâu Hải Lựu: Là sự tiếp nối của hoạt động chọi trâu để cổ
vũ tinh thần binh sĩ của thừa tướng nước Triệu là Lữ Gia-nhân vật lịch
sử đã được dân làng Hải Lựu thờ làm thành hoàng.
– Ảnh hưởng nhiều bởi văn hóa Trung Hoa đặc biệt là Nho giáo và Đạo giáo,
tôn giáo chủ yếu là Phật giáo.
Lễ hội chùa Hương: Các phật tử và du khách tham gia lễ hội chủ yếu
nhằm viếng thăm cảnh Hương Sơn và vào chùa Hương lễ Phật
Hội Yên Tử: Yên Tử là trung tâm Phật giáo của nước Ðại Việt thuở
trước, nơi phát tích của thiền phái Trúc Lâm. Khách hành hương đến lễ
hội chùa Yên Tử để được tách mình khỏi thế giới trần tục, thực hiện
cuộc hành hương tôn giáo giữa thiên nhiên hùng vĩ.
1.4.Vùng Trung Bộ
Trung Bộ có thời kì khá dài là nơi định cư của các tiểu vương quốc
Chăm-pa. Chính vì vậy, đặc điểm căn bản văn hoá của vùng miền chủ
yếu mang dấu tích văn hoá Chăm-pa. Nhiều di sản văn hoá hữu thể vẫn
còn tồn tại từ thời đó đến nay như tháp Chăm ở Huế, tháp Đôi Liễu, Cốc
Thượng, Núi Rùa ở Quảng Nam, Đà Nẵng Được xem như những đại
diện tiêu biểu cho các giai đoạn phát triển nghệ thuật và kiến trúc đối với
lịch sử nền văn hoá Trung Bộ. So sánh với 2 vùng Bắc Bộ và Nam Bộ thì
Trung Bộ thể hiện rõ nét tính chất trung gian, có nhiều liên quan và ảnh
hưởng với cả 2 vùng. Các thành tố văn hoá nơi đây chịu nhiều sự tác
động bởi các yếu tố tự nhiên. Thể hiện qua các loại hình văn hóa, tập tục
11
xã hội nói chung và cuộc sống trong các làng, xã đồng bằng ven biển nói
riêng. Các làng nghề nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công, có hoạt động
đan xen, hỗ trợ nhau. Một phần do vùng Trung Bộ gồm có những tiểu
đồng bằng nhỏ hẹp, bám sát vào các chân núi chạy dọc bờ biển Đông.
Khí hậu quanh năm trong vùng không được thuận lợi, có lịch sử chịu sự
chi phối mạnh của điều kiện tự nhiên vốn luôn khắc nghiệt. Tuy văn hóa
Trung Bộ có những đặc điểm riêng biệt với các vùng văn hóa khác,
nhưng xuất phát từ hệ thống địa lý liền một dải và có mối quan hệ tương
hỗ giữa các vùng miền trong lịch sử phát triển, đã hình thành sự đặc
trưng và tương đồng với nền văn hoá chính thể.
Lễ hội của các tộc người ở miền Trung, Tây Nguyên
Văn hoá vùng miền chủ yếu mang dấu tích của văn hoá Chăm-pa,
vẫn tồn tại nhiều công trình, dấu tích của vương quốc Chăm-pa xưa,
còn nhiều người Chăm sinh sống ở đây.
Lễ hội Katê được những nghệ nhân của các làng Chăm trong tỉnh tái
hiện với màu sắc và âm thanh theo đúng nghi thức nguyên gốc vốn có
của nền văn hóa Chămpa. Đây là lễ hội mang ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên,
cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận lợi và cầu mong cho sự
hòa hợp lứa đôi, sự sinh sôi nảy nở của con người và vạn vậ
Lễ hội điện Hòn Chén: Suy tôn Thiên Y A Na thánh mẫu- thần mẹ xứ
sở của người Chăm.
Bờ biển dài, hoạt động đánh bắt cá phát triển mạnh tuy nhiên có rất
nhiều nguy hiểm và khó khăn
Lễ hội Cầu Ngư: Cầu cho không chỉ được mùa cá mà còn được mùa
lúa, cầu cho mưa thuận gió hòa.
Lễ hội Cá Ông: Không chỉ tỏ long biết ơn cá Ông mà còn cầu cho biển
yên sóng lặng, cầu cho ấm no.
1.5 Vùng Tây Nguyên:
Nằm trên sườn đông của dải Trường Sơn, bắt đầu từ vùng núi Bình – Trị
– Thiên với trung tâm là bốn tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm
Đồng. Gồm các dân tộc chủ yếu là dân tộc Bana, Êđê, Mnông, Cơ tu,
Gia rai, ngoài ra còn có các dân tộc khác.
Cũng có tín ngưỡng “mọi vật đều có linh hồn” như các dân tộc miền
núi phía Bắc.
12
Lễ rước Kpan của người Êđê (một loại ghế dài, thường dùng làm chỗ
ngồi của dàn chiêng trống trong các dịp lễ hội, lễ cúng thần): Khi làm
xong một chiếc Kpan mới, người Êđê sẽ tổ chức lễ rước Kpan từ rừng về
nhà giống như nghi thức đón một thành viên mới gia nhập vào gia đình.
Lễ cúng hồn lúa của người Ê Đê: Người Ê Đê tin rằng nếu không làm
lễ cúng hồn lúa, sẽ khiến cho hồn lúa… buồn, không ở lại với gia đình
nữa mà bỏ đi mất.
Nhà rông đối với cộng đồng mỗi dân tộc nơi đây(hay là nhà Gươl
đối với dân tộc Cơ tu) đóng vai trò rất quan trọng trong sinh hoạt
văn hóa của bản, làng. Mỗi khi xây dựng xong nhà rông mới đều
làm lễ cúng mừng
Lễ hội mừng nhà rông mới của dân tộc Gia Rai, Kon Tum
Lễ vào nhà Gươl của dân tộc Cơ tu ở Thượng Long, Thừa Thiên Huế
Hầu hết các dân tộc miền Trung, Tây Nguyên đều trồng cây lương
thực theo lối phát rừng làm rẫy, thu hái lâm thổ sản với các công cụ
thô sơ, nghèo nàn. Phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên.
Lễ ăn cơm mới của người Gia rai và Ê đê
Lễ cúng lúa mới của người Cơ tu
Lễ hội tạ ơn thần lúa của người Ba na Gia Lai
Các lễ hội trên tuy có khác nhau về cách thức tổ chức nhưng đều có ý
nghĩa tạ ơn Giàng trời, thần linh và cầu mong mưa thuận gió hòa, bản
làng ấm no.
Chủ yếu thờ Giàng trời và các đấng thần linh. Có niềm tin vào các
thế lực siêu nhiên, các linh hồn, vào kiếp luân hồi.
Lễ hội đâm trâu: Diễn ra trong cộng đồng các dân tộc Cơ tu, Ê đê,
Bana. Cúng tế giàng trời, cầu mưa thuận gió hòa, ấm no cho buôn làng.
Lễ bỏ mả: Diễn ra trong cộng đồng hầu hết các dân tộc như Cơ tu, Ê dê,
Bana, Gia rai. Lễ có vai trò quan trọng đối với mỗi dân tộc nhưng không
hoàn toàn giống nhau ở mỗi dân tộc.
Voi đóng vai trò lớn trong sinh hoạt thường ngày
Hội xuân Tây Nguyên
Hội đua voi ở Tây Nguyên (diễn ra trong khuôn khổ hội xuân Tây
Nguyên)
1.6 Vùng Nam Bộ:
13
Nằm trong lưu vực sông Đồng Nai và hệ thống sông Cửu Long. Với tư
cách là một bộ phận văn hoá không thể tách rời trong tổng thể nền văn
hoá VN, văn hoá Nam Bộ dần hình thành theo từng bước chân của những
người đi khám phá vùng đất mới. Vẫn là cái gốc văn hoá truyền thống
Đại Việt, nhưng thêm vào đó là sự tiếp nhận, giao thoa văn hoá giữa
người Việt và các dân tộc khác cùng việc tiếp thu các nền văn hoá mới du
nhập trong hoàn cảnh mới…đã tạo nên những bản sắc rất riêng cho văn
hoá Nam Bộ thể hiện không chỉ ở phương ngữ, lối sống, tâm lý xã hội…
mà còn thể hiện qua tín ngưỡng, tôn giáo và các hoạt động sinh hoạt lễ
hội dân gian…
Ngay từ khi dân cư miền ngoài đặt dấu chân đầu tiên đến vùng đát này
vào khoảng thế ký XVII, nơi đây bắt đầu diễn ra sự gặp gỡ, tiếp xúc văn
hoá giữa các dân tộc người Việt, Chăm, Khmer và Hoa. Chịu ảnh hưởng
từ rất nhiều từ văn hoá, các lễ hội dân gian ở Nam Bộ cũng rất phong phú
và đa dạng, thể hiện được bản sắc riêng của từng nền văn hoá tạo nên
hoạt động lễ hội nhiều màu sắc rất riêng ở Nam Bộ.
Chính vì vậy, các lễ hội nơi đây cũng rất đa dạng và mang nhiều màu sắc
đặc trưng cho nhiều nền văn hoá khác nhau. Bên cạnh những hoạt động
lễ hội truyền thống đặc trưng của nước ta còn có các lễ hội mang đậm
bản sắc văn hoá riêng của từng tộc người sinh sống nơi đây.
Lễ hội của các dân tộc chủ yếu ở Nam Bộ
a. Lễ hội của người Khmer
– Mang đậm màu sắc Phật giáo.
– Thường được tổ chức ở các ngôi chùa
Lễ tết cổ truyền Chool Chnăm Thmây: Ngoài ý nghĩa đón năm mới, nó
còn mang ý nghĩa mừng chấm dứt thời kỳ nắng hạn
Lễ sen Đôlta: Lễ có ý nghĩa là lòng hiều thảo, tri ân của con cháu đối với
cha mẹ và ông bà, tổ tiên.
Lễ hội Oc om bóc( lễ cúng trăng): Tưởng nhớ và tạ ơn mặt trăng- người
điều động mùa màng.
Lễ dâng bông, dâng y cà sa: Lễ hội mang ý nghĩa sâu sắc cho việc tín
ngưỡng và làm theo những gì phật dạy để từ đó hình thành nên nhân cách
con người.
b. Lễ hội của người Chăm
14
Hồi giáo là tôn giáo duy nhất của hầu hết người Chăm ở đồng bằng song
Cửu Long
Các nghi lễ và giáo lý hồi giáo ảnh hưởng đến hầu hết các mặt cuộc sống
người Chăm.
Thánh đường Hồi giáo là trung tâm sinh hoạt văn hóa- xã hội của người
Chăm.
Lễ hội cầu mưa Palau Sah: Nhằm tôn vinh thần cai quản nông nghiệp,
cầu cho mưa thuận gió hòa.
c.Lễ hội của người Hoa
– Phần lớn người Hoa ở Việt Nam sinh sống và làm ăn ở vùng ĐB sông Cửu
Long.
– Thờ cúng rất nhiều nhân thần và nhiên thần
– Có nhiều lễ hội là lễ vía các thần.
– Người Hoa xa xứ thường dựa vào đức tin, thờ cúng thần linh để giữ vững
niềm tin và cầu mong bình an ở vùng đất mới.
-Xây dựng nhiều chùa miếu, hội quán… thờ cúng các vị thần.
-Có nhiều lễ hội tưởng niệm, cầu an được tổ chức hàng năm.
Lễ hội chùa bà Thiên Hậu
Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân
Lễ vía Quan công
d. Lễ hội của người dân Nam Bộ
– Ý thức cộng đồng luôn hướng về, nhớ ơn những tổ tiên
– Có đồng bằng phù sa rộng lớn, nghề trồng lúa phát triển mạnh mẽ.
Lễ Kỳ Yên: cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, xóm làng
yên vui, dân giàu nước mạnh.Đồng thời còn là dịp ôn lại truyền thuyết
lịch sử ông cha ta khai hoang xây dựng và bảo vệ nước.
Tiếp giáp biển nhiều, có các cửa biển lớn.
15
Suy tôn, thần linh hóa những nhân vật có công
Không những là những nhân vật trong truyền thuyết dân gian
Lễ hội bà chúa Xứ
Lễ hội dinh cô
Mà còn là những nhân vật lịch sử
Lễ hội kỳ an đình Châu Phú: Tưởng nhớ công đức của Thành hoàng
Nguyễn Hữu Cảnh
Lễ hội lăng ông Thượng: Suy tôn, tưởng nhớ Ngài Tả Quân Lê Văn
Duyệt
Lễ hội nghinh ông của cư dân miền biển
IV. GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN
1. Giá trị cố kết và biểu dương sức mạnh cộng đồng:
Lễ hội nào cũng là của và thuộc về một cộng đồng người nhất định, chính lễ
hội là dịp biểu dương sức mạnh của cộng đồng và là chất kết dính tạo nên sự
cố kết cộng đồng.
Mỗi cộng đồng hình thành và tồn tại trên cơ sở của những nền tảng gắn kết.
Lễ hội là môi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh và cộng
cảm của sức mạnh cộng đồng.
2. Giá trị hướng về cội nguồn:
Tất cả mọi lễ hội cổ truyền đều hướng về nguồn. Đó là nguồn cội tự nhiên
mà con người vốn từ đó sinh ra và nay vẫn là một bộ phận hữu cơ; nguồn cội
cộng đồng như dân tộc, đất nước, xóm làng, tổ tiên, nguồn cội văn hoá
Hơn thế nữa, hướng về nguồn đã trở thành tâm thức của con người Việt
Nam – “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây”. Chính vì thế,
lễ hội bao giờ cũng gắn với hành hương – du lịch.
3. Giá trị cân bằng đời sống tâm linh:
Với văn hoá dân tộc, lễ hội cổ truyền con người hiện đại dường như được
tắm mình trong dòng nước mát đầu nguồn của văn hoá dân tộc, tận hưởng
16
những giây phút thiêng liêng, ngưỡng vọng những biểu tượng siêu việt cao
cả – chân thiện mỹ, được sống những giờ phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần
cộng đồng, con người có thể phô bày tất cả những gì là tinh tuý đẹp đẽ nhất
của bản thân qua các cuộc thi tài, qua các hình thức trình diễn nghệ thuật,
cách thức ăn mặc lộng lẫy, đẹp đẽ khác hẳn ngày thường Nói cách khác, lễ
hội đã thuộc về phạm trù cái thiêng liêng của đời sống tâm linh, đối lập và
cân bằng với cái trần tục của đời sống hiện thực.
4. Giá trị sáng tạo và hưởng thụ văn hóa:
Lễ hội là một hình thức sinh hoạt tín ngưỡng – văn hoá cộng đồng của nhân
dân ở nông thôn cũng như ở đô thị. Trong các lễ hội đó, nhân dân tự đứng ra
tổ chức, chi phí, sáng tạo và tái hiện các sinh hoạt văn hoá cộng đồng và
hưởng thụ các giá trị văn hoá và tâm linh, do vậy, lễ hội bao giờ cũng thấm
đượm tinh thần dân chủ và nhân bản sâu sắc.
Chính nền văn hoá truyền thống, trong đó có lễ hội cổ truyền là môi trường
tiềm ẩn những nhân tố dân chủ trong sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn
hoá ấy.
5. Giá trị bảo tồn và trao truyền văn hóa:
Lễ hội không chỉ là tấm gương phản chiếu nền văn hoá dân tộc, mà còn là
môi trường bảo tồn, làm giàu và phát huy nền văn hoá dân tộc ấy.
Điều này càng cực kỳ quan trọng trong điều kiện xã hội công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và toàn cầu hoá hiện nay, khi mà sự nghiệp bảo tồn, làm giàu và
phát huy văn hoá truyền thống dân tộc trở nên quan trọng hơn bao giờ hết,
thì làng xã và lễ hội Việt Nam lại gánh một phần trách nhiệm là nơi bảo tồn,
làm giàu và phát huy bản sắc văn hoá
“Uống nước nhớ nguồn”. Lễ hội là sự kiện thể hiện truyền thống quý báu
của cộng đồng, tôn vinh những hình tượng thiêng, được định danh là những
vị “Thần” – những người có thật trong lịch sử dân tộc hay huyền thoại
Lễ hội là sự kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức của các vị thần đối với
cộng đồng, dân tộc.
Lễ hội là dịp con người được trở về nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn
cội của dân tộc đều có ý nghĩa thiêng liêng trong tâm trí mỗi người.
Lễ hội thể hiện sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng hơn là
quốc gia dân tộc. Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đoàn kết để vượt
qua gian khó, giành cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Lễ hội cũng là nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ những giá trị văn hoá vật chất
và tinh thần của mọi tầng lớp dân cư; là hình thức giáo dục, chuyển giao
17
cho các thế hệ sau biết giữ gìn, kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức
truyền thống quý báu của dân tộc theo cách riêng, kết hợp giữa yếu tố tâm
linh và các trò chơi đua tài, giải trí
V. HẠN CHẾ CỦA LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG
1. Đơn điệu hoá lễ hội:
Văn hoá nói chung cũng như lễ hội nói riêng, bản chất của nó là đa dạng.
Cùng là lễ hội, nhưng mỗi vùng miền, thậm chí mỗi làng có nét riêng.
Như vậy, mỗi lễ hội đều có cốt cách, sắc thái riêng, cuốn hút khách thập
phương đến với lễ hội làng mình. Tuy nhiên, ngày nay, lễ hội đang đứng
trước nguy cơ nhất thể hoá, đơn điệu hoá, hội làng nào, vùng nào cũng na ná
như nhau, làm thui chột đi tính đa dạng của lễ hội, du khách thập phương
sau một vài lần dự hội thì cảm thấy nhàm chán và không còn hứng thú đi
chơi hội nữa.
2. Trần tục hoá lễ hội:
Lễ hội gắn với tín ngưỡng dân gian, do vậy nó thuộc về đời sống tâm linh nó
mang “tính thiêng”. Tất nhiên, tính thiêng là cái vĩnh hằng, nhưng trong mỗi
xã hội nó được biểu hiện ở những hình thức khác nhau.
Ngày nay, trong phục hồi và phát triển lễ hội, do chưa nắm được ý nghĩa
thiêng liêng, đặc biệt là cách diễn đạt theo cách “biểu trưng”, “biểu tượng”
của người xưa, nên lễ hội đang bị trần tục hoá, tức nó không còn giữ được
tính thiêng, tính thăng hoa và ngôn ngữ biểu tượng của lễ hội và như vậy lễ
hội không còn là lễ hội đích thực nữa.
3. Quan phương hoá lễ hội:
Trong việc phục hồi và phát huy lễ hội cổ truyền hiện nay, dưới danh nghĩa
là đổi mới lễ hội, gắn lễ hội với giáo dục truyền thống, gắn lễ hội với du
lịch…đây đó và ở những mức độ khác nhau đang diễn ra xu hướng quan
phương hoá, áp đặt một số mô hình định sẵn, làm cho tính chủ động, sáng
tạo của người dân bị suy giảm, thậm chí họ còn bị gạt ra ngoài sinh hoạt văn
hoá mà vốn xưa là của họ, do họ và vì họ. Chính xu hướng này khiến cho lễ
hội mang nặng tính hình thức, phô trương, “giả tạo”, mà hệ quả là vừa tác
động tiêu cực tới chủ thể văn hoá, vừa khiến cho du khách hiểu sai lệch về
nền văn hoá dân tộc.
4. Thương mại hoá lễ hội:
Cùng với xu hướng phục hồi và phát triển lễ hội hiện nay, thì không ít các
hoạt động mang tính “thương mại hoá”, lợi dụng lễ hội để thu lợi bất chính,
18
ép buộc, bắt chẹt người đi trẩy hội, đặc biệt là lợi dụng tín ngưỡng trong lễ
hội để “buôn thần bán thánh” theo kiểu “đặt lễ thuê”, “khấn vái thuê”, bói
toán, đặt các “hòm công đức” tràn lan, tạo dựng các “di tích mới” để thu tiền
như trong lễ hội Chùa Hương, Bà Chúa Kho Cũng không phải không có
một số “tổ chức” mệnh danh là quản lý lễ hội, hoạt động du lịch để bán vé
thu tiền bất chính khách trẩy hội. Những hoạt động thương mại này đi ngược
lại tính linh thiêng, văn hoá của lễ hội, đẩy lễ hội rớt xuống mức thấp nhất
của đời sống trần tục.
VI. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI
Xem thêm: Lễ hội chùa Hương – Wikipedia tiếng Việt
TRUYỀN THỐNG
1. Về quan điểm:
Cần nhận thức sự biến đổi của lễ hội cổ truyền cũng như xuất hiện nhiều loại
hình tổ chức sự kiện mới
Không nên có quan điểm cứng nhắc, lấy các nguyên lý tổ chức lễ hội truyền
thống làm khuôn mẫu cho việc tổ chức các lễ hội, tổ chức các sự kiện như
hiện tại.
Ở lĩnh vực này cần bám sát thực tiễn, tổng kết thực tiễn trên cơ sở lý luận về
quản lý văn hóa. Trong đó cần đặc biệt nhấn mạnh vai trò chủ thể của cộng
đồng người dân tổ chức lễ hội. Người dân phải được tham gia các quá trình
tổ chức lễ hội, phải được trao quyền tổ chức lễ hội hiệu quả. Đồng thời cũng
không coi nhẹ việc quản lý của nhà nước đối với lễ hội.
2. Đẩy mạnh nghiên cứu xu hướng biến đổi của lễ hội và tổ chức sự kiện
Cần phân loại các loại hình lễ hội theo chức năng, hoặc theo quy mô lễ hội
(như lễ hội cấp thôn làng, lễ hội vùng, lễ hội liên vùng, liên tỉnh).
Việc tổ chức các sự kiện quảng bá là một yêu cầu khách quan cần thực hiện
Cần phải quy định rõ về các tiêu chí để tổ chức các sự kiện lớn (ví dụ tỉnh
nào có du lịch phát triển mạnh mới được tổ chức năm du lịch quốc gia, tỉnh
nào có điều kiện cơ sở hạ tầng phù hợp mới được tổ chức các cuộc liên
hoan, festival cho toàn vùng, như tổ chức liên hoan phim, tổ chức festival
khu vực).
Đối với loại hình lễ hội mới, tổ chức các sự kiện, festival mới đòi hỏi phải
xây dựng quy chế quản lý riêng, vừa chặt chẽ, khoa học, vừa phù hợp với
thực tiễn chứ không cứng nhắc chủ quan theo ý kiến của nhà quản lý.
19
3. Hiện nay cơ quan quản lý nhà nước đã có một số văn bản mang tính quy
phạm pháp luật quy định về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc
cưới, việc tang và lễ hội.
Cần phân biệt giữa lễ hội cổ truyền đang biến đổi và các loại lễ hội mới, các
sự kiện festival mới hình thành và du nhập để có các quy định quản lý phù
hợp.
4. Hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trung cấp văn hóa nghệ thuật du
lịch các tỉnh cần có chương trình giảng dạy về việc tổ chức quản lý lễ hội,
nhằm đào tạo các cán bộ quản lý văn hóa có trình độ và khả năng quản lý lễ
hội, xử lý đúng các tình huống xảy ra trong công tác quản lý ở địa phương.
Cục Văn hóa cơ sở cần thành lập phòng quản lý lễ hội và tổ chức sự kiện.
Các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đều có tổ hoặc chuyên viên chuyên về
quản lý lễ hội và việc tổ chức các sự kiện.
Ban tổ chức lễ hội (và tổ chức các sự kiện) đóng một vai trò rất quan trọng,
không thể thiếu được trong tổ chức lễ hội, vì thế dù là lễ hội của thôn làng
cho đến lễ hội quốc gia đều cần phải có ban tổ chức.
Đề cao vai trò tự quản của người dân, tôn trọng cộng đồng, thu hút được
toàn dân tham gia vào việc tổ chức, quản lý lễ hội
5. Cục Văn hóa cơ sở, Hội Di sản, Hội Văn nghệ Dân gian, Viện Khoa học
xã hội…cần tổ chức nhiều hội thảo khoa học để bàn về quản lý lễ hội hiệu
quả. Trong điều kiện các lễ hội đều có xu hướng biến đổi hoặc thích nghi với
đời sống đương đại hoặc xuất hiện nhiều loại hình mới chưa có trong xã hội
truyền thống thì yêu cầu nghiên cứu khoa học, tổng kết lý luận về lễ hội là
một yêu cầu cấp bách.
Việc nhận thức, đánh giá đúng lễ hội truyền thống, việc bảo tồn và phát huy
lễ hội truyền thống là vô cùng cần thiết, để giá trị lễ hội luôn là một biểu
trưng hình thái xã hội mang đậm giá trị văn hóa dân tộc Việt.
Lễ hội là dịp con người được giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần
linh, mong được thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua những thử thách đến
với ngày mai tươi sáng hơn.
tầm)
Hội làng cổ truyền người Việt là lễ hội nông nghiệp. Trò chơi là một bộ
phận của lễ hội, nên phải phục vụ cho nội dung của lễ hội. Vì vậy những trò
chơi này được coi là trò chơi phong tục hay nghi lễ. Chẳng hạn như, những
cuộc đua thuyền buổi đầu không phải là hoạt động (hoặc là trò chơi) hướng
20
Phần lớn các lễ hội ở Việt Nam thường gắn với sự kiện lịch sử, tưởng nhớ
người có công với nước trong chiến tranh chống giặc ngoại xâm nên các trò
vui chơi ở lễ hội thường mang nhiều tính mạnh mẽ của tinh thần thượng võ
như: thi bắn nỏ, đấu vật (hội Cổ Loa) đấu vật, đấu võ, chạy thi (hội hoa Vị
Khê, Nam Định), thi bắn nỏ, ném còn (ở vùng đồng bào dân tộc phía Bắc)
v.v
Lễ hội thể hiện nguyện vọng, tâm linh hướng đến “quốc thái dân an, nhân
khang vật thịnh”. Tìm về cộng đồng, đám đông, củng cố thêm niềm tim vào
cuộc sống, ôn lại những tâm niệm chung của dân làng .
21
kỹ thuật do lao động cơ bắp của người nông dân như cày đất, gieo cấy, làm cỏ, tát nước, chăm bón, thu hoạch trong nông nghiệp, những mốcđánh dấu những thời đoạn sản xuất chính là những lễ thức, nghi lễ, hội hèdiễn ra khi xuống đồng gieo cấy, khi lúa ngậm đòng trỗ bông, lúc mùamàng thu hoạch …. Đó là những hoạt động giải trí tâm linh của con người vớimong muốn thỉnh cầu và tạ ơn những lực lượng siêu nhiên trợ giúp mùamàng xanh tươi, mưa thuận gió hoà và đã trở thành những hoạt động giải trí khôngthể thiếu tạo nên chỉnh thể của đời sống nông nghiệp. 1.2 Môi trường xã hội : Hoạt động sản xuất nông nghiệp từ lâu đã lao lý hình thức quần cưcủa dân tộc bản địa thành những làng. Làng từ là điểm quần cư dần đã trỏ thànhkhông gian cư trú, khoảng trống xã hội và khoảng trống văn hoá. Nơi đây đãtrở thành nơi nhập thân và trao truyền những hoạt động giải trí văn hoá. Chính vìvậy, lễ hội của người Việt là hội làng ngày hội cố kết hội đồng, biểudương những giá trị của đời sống tâm linh, đời sống xã hội và văn hoácủa hội đồng. 1.3 Môi trường lịch sử vẻ vang – văn hoá : Là một quốc gia với bề dày hàng ngàn năm lịch sử dân tộc, cùng với tiến trìnhlịch sử ấy dân tộc bản địa ta đã không ít chịu ảnh hưởng tác động và tiếp thu những vănhoá lưu lại bước tăng trưởng của mỗi thời đại, trong đó có những ảnhhưởng tôn giáo. Nếu không kể tới những ảnh hưởng tác động khá sớm, nhưng có phần mờ nhạt củaBà la môn giáo, Phật giáo từ Ấn Độ thì Phật giáo đại thừa qua con đườngTrung Quốc xâm nhập vào nước ta hoà quyện với những tín ngưỡng dângian tạo nên một thứ tôn giáo – tín ngưỡng độc lạ, đó là Phật giáo dângian. Đạo giáo phát sinh vào cuối thế kỉ II trong trào lưu khởi nghĩa ở TrungQuốc. Khi vào nước ta, Đạo giáo hoà nhập với những tín ngưỡng dân giannhư đạo Sa man, tín ngưỡng nông nghiệp, thờ tổ tiên … cũng góp thêm phần tạonên sắc thái phong phú của lễ hội dân gian ở nước ta. Nho giáo gia nhập can đảm và mạnh mẽ vào nước ta từ thời nhà Hán trải qua hệthống giáo dục và thi tuyển, để lại những dấu ấn rõ ràng trong việc thờ cúngTHành hoàng, những hoạt động và sinh hoạt hội đồng, nhất là hội he, cúng lễ. 2 Cách tổ chức triển khai : 2.1 Thời gian tổ chức triển khai lễ hội : Là dân cư một vùng nông nghiệp lúa nước nên từ lâu đã hình thành ởnhân dân một ý niệm thời hạn theo chu kỳ luân hồi khép kín của nông lịch : Tháng chạp là tiết trồng khoaiTháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng càTháng ba cày vỡ ruộng raTháng tư gieo mạ thuận hoà mọi nơi … Khoảng tháng tư, nhân dân gieo mạ. Tháng 6, khi những trận mưa đầumùa trút xuống, nhân dân nhổ mạ đem ra ruộng cấy và chăm bón, thuhoạch vào tháng 10, 11. Chính vì thế mùa xuân, thu là khoảng chừng thời giannhàn rỗi. Mùa xuân tiết trời ấm cúng, mùa thu tiết trời thoáng mát, thuận lợicho việc tổ chức triển khai lễ hội. Đặc biệt với mảnh đất hàng ngàn năm lịch sử dân tộc này, mùa xuân cũng là mùachiến đấu, thắng lợi – những đại thắng mùa xuân : mùa xuân năm 40, HaiBà Trưng phất cờ đánh quân Tô Định nhà Hán, mùa xuân năm 248, TriệuThị Trinh đấy binh ở núi Na ( Thanh Hoá ) “ đánh đuổi giặc Ngô, giành lạigiang sơn ”, mùa xuân năm 542 Lý Bí khởi nghĩa lập nước Vạn Xuân … Thế mới biết lễ hội việt nam từ bao đời nay đã tắm mình trong dòng sông lịchsử cuồn cuộn chảy qua những mốc cuộc chiến tranh lẫy lừng. Nó bị lịch sử hoá đểtừ những nghi lễ nông nghiệp khuôn theo nhịp điệu thời hạn nôngnghiệp, cất mình vươn tới những ngày hội lịch sử dân tộc, toả rộng cả vương quốc. 2.2 Không gian tổ chức triển khai lễ hộiĐình làng là nơi thờ cúng Thành Hoàng và nơi hoạt động và sinh hoạt hội đồng, đềnlà nơi thờ cúng những vị thánh, thần có công với làng, nước. Lễ hội diễn raở những ngôi đình, ngôi đền là nhằm mục đích tưởng niệm, suy tôn những vị thần linh ấy. 2.3 Người tổ chức triển khai và người đi lễ : Văn hoá nói chung, trong đó có phát minh sáng tạo lễ hội là phát minh sáng tạo của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Trong những lễ hội đó, nhân dân tự đứng ra tổchức, ngân sách, phát minh sáng tạo và tái hiện những hoạt động và sinh hoạt hội đồng, hưởng thụcác giá trị văn hoá và tâm linh. Đặc điểm này làm cho lễ hội khi nào cũngthấm đượm niềm tin dân chủ và nhân bản thâm thúy. Lễ hội lôi cuốn hàng ngàn người tham gia ở khắp nơi từ mọi miền đấtnước và khách quốc tế. Giữa tiết trời ấm cúng của mùa lễ hội, lòngngười phơi phới rủ nhau đi hội, hành hương về cội nguồn, cúng bái, thamquan, du lịch … Chính vì thế sự nhiều mẫu mã của lễ hội Việt Nam vừa lànét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc bản địa vừa là một trong những mẫu sản phẩm du lịch hấpdẫn hành khách trong và ngoài nước. 3 Một số dặc điểm chung của lễ hội : 3.1 Tính “ thiêng ” : Lễ hội ở Việt Nam khi nào cũng hướng tới một đối tượng người dùng thiêng liêngcần được suy tôn là nhân thần hay nhiên thần. Đó là những lễ hội gắn vớinhững anh hùng lịch sử dân tộc dân tộc bản địa, những người có công với làng với nước ( có người chữa bệnh, có người có công dạy dỗ truyền nghề, chống thiêntai, diệt trừ ác thú ). Song, những người đó khi nào cũng được “ thiênghoá ” và trở thành “ thần thánh ” trong tâm lý người dân. Những nghi lễ và hội trò trong lễ hội cũng có mối quan hệ mật thiết vớinhững tín ngưỡng dân gian. Chẳng hạn, tín ngưỡng phồn thực rất phổbiến trong lễ nghi và phong tục những dân tộc bản địa nông nghiệp, xuất phát từquan niệm giao hoà âm – dương, đực – cái tác động ảnh hưởng quyết định hành động tới sinhtrưởng của cây lua, mùa màng. Do vậy, trong những ngày hội mùa Xuân, hội vào Mùa thường trình diễn những lễ nghi, trò diễn mang tính phồn thực. Đó là trò cướp kén ( kén làm theo hình dương vật và âm hộ cắm vàonhau ) hay trò hí tùng dí vừa rước bó lúa, nằm xôi vừa làm động tác múadí dương vật – âm vật vào nhau theo nhịp trống “ tùng ”. Nghi lễ và lễ hội truyền thống lịch sử khi nào cũng tiềm ẩn tính biểu trưng, hình tượng cao. Nói cách khác, ngôn từ của nghi lễ, lễ hội là ngôn ngữbiểu trưng, hình tượng. Thí dụ, để nói sức mạnh của Ông Gióng trướcquân xâm lược, những cụ rất lâu rồi tạo ra diễn xướng ba trận đánh bằngcách ông Hiệu cờ của Ông Gióng ( chứ không phải là Ông Gióng, và làmsao để thần linh Open dưới dạng phàm trần ) vừa phất cờ vừa ba lầnnhảy lên đá tung ba chiếc bát ( tượng trưng cho núi đồi ), úp trên ba cáichiếu ( tượng trưng cho ba cánh đồng ). Hay để nói tục tôn thờ mặt trời, những cụ bày ra tục đánh phết, vật cù, mà quả phết, quả cù được sơn đỏ, biểu trưng cho mặt trời, sự hoạt động của quả cù từ lỗ phía đông sang lỗphía tây ở hai đầu sân là tượng trưng cho đường quản lý và vận hành của vầng tháidương3. 2 Tính hội đồng : Lễ hội nào cũng là của và thuộc về một hội đồng người nhất định, đó cóthể là hội đồng làng xã ( hội làng ), hội đồng nghề nghiệp ( hội nghề ), hội đồng tôn giáo ( hội chùa, hội đền, hội nhà thời thánh ), hội đồng dân tộc bản địa ( hội đền Hùng ) đến hội đồng nhỏ hẹp hơn, như gia tộc, dòng họ … Mỗi hội đồng là nơi hình thành và sống sót những hoạt động và sinh hoạt văn hoá dângian trong đó có lễ hội. 3.3 Tính địa phương : Lễ hội được sinh ra và sống sót đều gắn với một con người và vùng đấtnhất định. Bởi thế lễ hội ở vùng nào mang đậm sắc thái vùng đó. Cùngmang những đặc thù chung của một nền văn hoá dân tộc bản địa nhưng ở mỗivùng văn hoá khác nhau với những điều kiện kèm theo tự nhiên và xã hôi khôngđồng nhất đã tạo nên những lễ hội đặc trưng riêng của ba miền Bắc – Trung – Nam không hề nhầm lẫn ( sẽ được làm rõ ở phần sau ). 3.4 Tính cung đình : Đa phần những nhân vật được suy tôn trong những lễ hội của người Việt lànhững người đã giữ chức vụ trong triều đình thời xưa. Bởi thế nhữngnghi thức diễn ra trong lễ hội, từ tế lễ, dâng hương đến rước kiệu … đềumô phỏng hoạt động và sinh hoạt cung đình. Sự mô phỏng đó biểu lộ ở cách bài trí, phục trang động tác đi lại … Điều này làm cho lễ hội trở nên sang trọng và quý phái, lộng lẫy hơn. Mặt khác, lễ nghi cung đình cũng làm cho người tham giacảm thấy được nâng lên một vị trí khác ngày thường, phân phối tâm ý, những khát khao, nguyện vọng của dân cư. 3.5 Tính đương đại : Tuy mang nặng sác thái cổ truyền, lễ hội, trong quy trình hoạt động củalịch sử, cũng dần tiếp thu những yếu tố đương đại. Những game show mới, những cách bài trí mới, những phương tiện kĩ thuật mới … đã tham giavào lễ hội, giúp cho việc tổ chức triển khai lễ hội thuận tiện hơn, cung ứng nhu cầumới. Tuy vậy, những sự tiếp thu này đều phải từ từ qua sự sàng lọc, khôngthể là một sự lắp ghép tuỳ tiện, vô lý. 3.6 Tính diễn xướng : Diễn xướng được hiểu với hàm nghĩa khá rộng, gồm có những hànhđộng, lời nói nhằm mục đích miêu tả một thông tin nào đó giữa một người hay mộtnhóm người với một nhóm người khác. Như vậy hoàn toàn có thể coi hàng loạt những hoạt động và sinh hoạt văn hoá dân gian sống sót dướidạng những diễn xướng. Do đó, trong lễ hội truyền thống, tính diễn xướng thểhiện một cách khá rõ nét và tiêu biểu vượt trội. Thông qua trình diễn bằng hànhđộng và lời nói của tập thể những con người trong hội đồng, người tamuốn tái hiện lịch sử vẻ vang, tái hiện xã hội, tái hiện cội nguồn tự nhiên của tựnhiên và con người. 4. Mục đích của lễ hội : Lễ hội thực chất là tôn vinh những nhân vật có công so với quốc gia, đồng thời đề đạt những nguyện vọng, tâm linh hướng đến “ quốc thái dânan, nhân khang vật thịnh ”. Đó là dịp con người trở lại nguồn cội tự nhiên, nguồn cội dân tộc bản địa. Chính thế cho nên con người đến với lễ hội là tìm về cộngđồng, đám đông, củng cố thêm niềm tin vào đời sống, ôn lại những điềutâm niệm chung của dân làng. Lễ hội giúp con người hồi tưởng lại cônglao những vị thần đồng thời biểu lộ khát vọng và tham vọng của dân làng vềcuộc sống thái bình, thịnh vượng. II. CƠ CẤU LỄ HỘI VIỆT NAM1. Lễ : Lễ là phần tín ngưỡng, là phần quốc tế tâm linh sâu lắng nhất của conngười. Lễ gồm có mạng lưới hệ thống những hành vi, động tác nhằm mục đích biểu lộ lòngtôn kính của dân làng so với những vị thần linh và lực lượng siêu nhiên màdân làng đang thờ phụng đồng thời phản ánh ước vọng của dân làng. Một số hoạt động giải trí chính của phần lễ : – Lễ tế thường vào ngày chính hội với nghi thức rất sang chảnh, lê dài, phân thành những tuần tế khác nhau như tuần dâng hương, tuần dâng hoa, tuần dâng rượu, tuần dâng trà … Nay rút gọn nhất cũng qua 3 tuần tế : hương, hoa, rượu. Tế là nghi thức tưởng niệm, tôn vinh thần linh vớingôn ngữ, ăn mặc và điệu bộ mô phỏng phong thái cung đình Huế. Tếbiểu đạt sự tôn vinh của hội đồng với thần linh và ước vọng được thầnlinh che chở, độ trì. – Rước cũng là một nghi lễ thiêng ở những lễ hội, nhất là vào dịp chính hội, bộc lộ sự nghênh tiếp thần linh, phô diễn sức mạnh hội đồng. THườngthì rước là màng trình diễn rất ngoạn mục vừa mang tính trang nghiêm lạivừa rất sôi động, lôi cuốn sự tham gia của toàn thể hội đồng với những nghitrượng tiêu biểu vượt trội như cờ, kiệu, lễ vật dâng cúng, chiêng, trống và dànnhạc bát âm. Tuỳ theo những di tích lịch sử thờ cúng là đền, đình hay chùa, đặctính của những vị thần linh mà đám rước mang những sắc thái khác nhau. Một số lễLễ rước nước : là rước nước từ những nơi có nguồn nước trong sáng, thiêngliêng như đầu nguồn núi cao hoặc giữa sông. Lễ mở cửa đình : Đình làng hàng ngày vẫn đóng cửa giữa, chỉ Open haibên để cho dân làng và hành khách. Vào dịp giỗ làng, đình được quét dọn sạchsẽ, vệ sinh cẩn trọng để rồi Open giữa trong ngày lễ hội. Lễ này bắt đầungày hội làng. Lễ mộc đục : Đó là lễ tắm rửa tượng những thần linh. Những pho tượng nàyđược để thờ trong hậu cung. Nhân tới ngày thần kỵ, dân làng cử người chaytịnh mở khám để làm lễ mộc đục. Tế lễ : là nghi thức tế thần linh, những anh hùng, nó như một lời mời thần linh vềdự buổi lễ. Lễ đại tế : phần quan trọng nhất của buổi lễ, diễn ra những nghi thức như thắphương, quỳ lạy, tế lễ vật của người dân hoặc người trong tộc thờ. Lễ túc trực : những lễ hội lớn không chỉ diễn ra trong 1 ngày mà trong nhiềungày, chính vì thế có lễ túc trực, những người quản lý đền, chùa tại nơi diễnra buổi lễ sẽ trực đêm giữa những dịp nghỉ lễ, coi quản đền, chùa. Lễ hèm : Diễn lại thần tích trong ngày này cũng là một hoạt động giải trí rực rỡ vàđa dạng nhằm mục đích cùng nhau tưởng niệm tới thần linh để tỏ lòng kínhtrọng. Thường diễn lại 1 đặc thù đăc trưng hay đậm chất ngầu của vị thần, anh hùngđược thờ cúng. 2. Hội : Phần lớn những lễ hội Việt Nam thường gắn với sự kiện lịch sử dân tộc, tưởng nhớngười có công với nước trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm nên những tròvui chơi ở lễ hội thường manh nhiều tính can đảm và mạnh mẽ của những trò chơithượng võ như : thi bắn nỏ, đấu vật ( hội Cổ Loa ), đấu vật, đấu võ, chạy thi ( hội hoa Vị Khê, Tỉnh Nam Định ) Những game show thi tài nhằm mục đích biểu lộ ước vọng rèn luyện sự nhanh gọn, khôn khéo, tháo vát ( thổi cơm, vừa gánh vừa thổi cơm, thi luộc gà, dọn cỗ, thibắt lợn, dệt vải, đua cà kheo … ) Hội làng truyền thống của người Việt là lễ hội nông nghiệp. Vì vậy những tròchơi trong lễ hội cũng là những game show nghề nghiệp phản ánh những ướcvọng cầu mong mưa thuận gió hoà. Chẳng hạn để bộc lộ ứơc vọng cầumưa dân làng đã phát minh sáng tạo ra những game show được tạo ra từ tiếng nổ môphỏng tiếng sấm như đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất … hay ước vọngcầu cạn, mong gió lên nắng lên để nước lụt rút mau xuống được thể hiệntrong những cuộc thi thả diều vào những hội mùa hè. Lễ hội khi nào cũng gắn liền với những phong tục tín ngưỡng của dân tộc bản địa vàđó là cơ sở phát sinh và sống sót những game show tín ngưỡng. Chẳng hạn gắnvới tín ngưỡng phồn thực, cầu mong sự sinh sôi nảy nở, lễ hội đã có nhữngtrò diễn xoay quanh ý niệm giao hoà âm dương, đực cái như trò cướp cầuthả lỗ, bắt chạch trong chum … Ngoài ra trong lễ hội còn có những game show vui chơi góp vui nhằm mục đích tăng thêmkhông khí sinh động cho lễ hội. Tuy nhiên sự phân loại này chỉ mang tính tương đối. Bởi lẽ về thực chất mọihiện tượng văn hoá dân gian trong đó có lễ hội đều không ít mang tính tổngthể. Tính toàn diện và tổng thể của lễ hội không phải là tổng thể và toàn diện “ chia đôi ” mà nó hìnhthành trên cơ sở một cốt lõi nghi lễ, tín ngưỡng nào đó ( thường là tôn thờmột vị thần linh lịch sử vẻ vang hay một thần linh nghề nghiệp, thần linh huyềnthoại … ) rồi từ đó phát sinh và tích hợp những hiện tượng kỳ lạ hoạt động và sinh hoạt văn hoá đểtạo nên một tổng thể và toàn diện lễ hội. Cho nên, trong lễ hội, phần lễ là phần căn nguyên, chủ yếu, phần hội là phần phái sinh, tích hợp. Hội chịu sự lao lý của lễ, không có lễ thi không có hội. III. ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ LỄ HỘI CÁC VÙNG MIỀNSự thống nhất do cùng cội nguồn dân tộc bản địa đã tạo ra truyền thống chung của vănhoá Việt Nam còn tính phong phú của những tộc người cùng với những phong tuctập quán khác nhau đã làm nên những đặc trưng mang truyền thống riêng củatừng vùng văn hoá. Chính thế cho nên một trong những đặc thù điển hình nổi bật của lễhội Việt Nam đó là tính phân bổ theo khoảng trống. 1.1 Vùng Tây Bắc : Là khu vực gồm có mạng lưới hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn sôngHồng lê dài tới bắc Thanh Nghệ. Ở đây có trên 20 tộc người sinh sống, trong đó văn hoá Thái, Mường mang tính đại diện thay mặt hơn cả. Các dân tộc bản địa sống nhờ vào trồng trọt, làm nương rẫy theo phươngpháp thô sơ trên một địa hình hiểm trở và thời tiết khắc nghiệt. Lễ hội cầu mưa : là lễ hôi giá trị về phong tục tập quán, tín ngưỡng chomọi người trong bản. Mọi người đi hát cầu mưa ở khắp những nhà trong bản, rồi rước đuốc vòng quanh bảnLễ hội cầu mùa của người Thái bày tỏ long tôn kính của mình đối vớinhững thế lực siêu nhiên thần linh, ma quỷ theo ý niệm của đồng bàoThái. Rừng đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống những dân tộc bản địa, đặc biệtlà rừng ban-một biểu tượng văn hóa của vùng Tây Bắc. Lễ hội hoa ban : Lễ hội có một ý nghĩa quan trọng so với người Thái. Đó là lúc họ thỉnh bái thần rừng, thần hang và hồn vía đôi trai gái qua sựtích, cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng xanh tươi. Các dân tộc bản địa trong vùng đều có tín ngưỡng ” mọi vật có linh hồn “. Conngười được đặt vào mối liên hệ với vạn vật thiên nhiên và tổ tiên đã khuất. Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Hà Giang : Mang ý nghĩa mừngcho một vụ thu hoạch hoa màu vừa kết thúc và cầu thần linh phù hộ choan khang thịnh vượng cũng như xua đuổi tà ma, bệnh tật. Lễ hội Gầu tào của đồng bào dân tộc bản địa Mông : Nhằm cầu phúc hoặc cầumệnh. Mong có con hay mong sức khỏe thể chất. 1.2 Vùng Việt Bắc : Là khu vực gồm có mạng lưới hệ thống núi non hiểm trở bên tả ngạn sông Hồng. Cư dân vùng này hầu hết là người Tày, Nùng. Lễ hội của dân cư Tày – Nùng rất phong phúLễ hội Lồng tồng cũng thường gọi là Hội xuống đồng, là một lễ hộicủa người đồng bào dân tộc bản địa Tày, cũng là nét quy tụ những sắc thái vănhóa đặc trưng nhất của những dân tộc bản địa như : Nùng, Dao, Sán Chỉ Đượcxem là hoạt động giải trí tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốttươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no. Sinh hoạt hội chợ ở không chỉ là nơi để trao đổi sản phẩm & hàng hóa mà còn lànơi để nam nữ người trẻ tuổi trao duyên, tỏ tình. Chợ tình Khâu Vai – Hà Giang và chợ tình Mộc Châu – Sơn La : Lànơi người dân được tự do yêu đương, hẹn hò, tình tự mà không bị ghentuông, ràng buộc, thậm chí còn còn nhận được sự ủng hộ của thần linh, đấttrời. 1.3 Vùng châu thổ Bắc BộCó một hình tam giác gồm có vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Tỉnh Thái Bình và sông Mã với dân cư Việt ( Kinh ) sống quần tụ thànhlàng xã. Mật độ hội hè ở Bắc Bộ khá rậm rạp theo vòng xoay thiên nhiênvà mùa vụ. ví dụ điển hình như lễ thức thờ Mẹ lúa, cầu mưa, thờ thần MặtTrời, những trò diễn mang tính phồn thực – Là cái nôi của những câu truyện cổ, những lịch sử một thời và sự tích vănhoá. Lễ hội đền Gióng : Để tưởng niệm và ca tụng chiến công của người anhhùng thần thoại cổ xưa Thánh Gióng – Là TT văn hóa truyền thống nơi có rất nhiều những tài nhân, nghệ sĩ cũng nhưcác tác phẩm thơ ca tinh xảo do đó những hoạt động giải trí văn hóa truyền thống như hát xoan, hát quan họ tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ, rực rỡ. 10H ội Lim : Một hoạt động giải trí hoạt động và sinh hoạt văn hóa truyền thống rực rỡ với dân ca quan họnổi tiếng, mang ý nghĩa tôn vinh nét đẹp của những làn điệu quan họtỉnh TP Bắc Ninh. – Chú trọng đến việc thờ cúng tổ tiên, suy tôn và thần thánh hóa những nhânvật có công. Giỗ tổ Hùng Vương : Nhằm bộc lộ lòng tưởng niệm của triệu triệu conđất Việt hướng về tổ tiên dựng nước. Hội Xoan : Lễ hội nhằm mục đích tưởng niệm Xuân Nương, một nữ tướng tài giỏicủa Hai Bà Trưng. Lễ hội chạy lợn ở TP. Hà Nội : Tái hiện cảnh đức thánh Cao Sơn Đại Vươngkhao quân trước giờ lên đường đánh giặc. Lễ rước Thánh Trần ở Tỉnh Ninh Bình : Suy tôn vua Trần Thái Tông. Lễ hội chọi trâu Hải Lựu : Là sự tiếp nối của hoạt động giải trí chọi trâu để cổvũ ý thức binh sĩ của thừa tướng nước Triệu là Lữ Gia-nhân vật lịchsử đã được dân làng Hải Lựu thờ làm thành hoàng. – Ảnh hưởng nhiều bởi văn hóa truyền thống Trung Quốc đặc biệt quan trọng là Nho giáo và Đạo giáo, tôn giáo hầu hết là Phật giáo. Lễ hội chùa Hương : Các phật tử và hành khách tham gia lễ hội chủ yếunhằm viếng thăm cảnh Hương Sơn và vào chùa Hương lễ PhậtHội Yên Tử : Yên Tử là TT Phật giáo của nước Ðại Việt thuởtrước, nơi phát tích của thiền phái Trúc Lâm. Khách hành hương đến lễhội chùa Yên Tử để được tách mình khỏi quốc tế trần tục, thực hiệncuộc hành hương tôn giáo giữa vạn vật thiên nhiên hùng vĩ. 1.4. Vùng Trung BộTrung Bộ có thời kì khá dài là nơi định cư của những tiểu vương quốcChăm-pa. Chính thế cho nên, đặc thù cơ bản văn hoá của vùng miền chủyếu mang dấu tích văn hoá Chăm-pa. Nhiều di sản văn hoá hữu thể vẫncòn sống sót từ thời đó đến nay như tháp Chăm ở Huế, tháp Đôi Liễu, CốcThượng, Núi Rùa ở Quảng Nam, TP. Đà Nẵng Được xem như những đạidiện tiêu biểu vượt trội cho những tiến trình tăng trưởng nghệ thuật và thẩm mỹ và kiến trúc đối vớilịch sử nền văn hoá Trung Bộ. So sánh với 2 vùng Bắc Bộ và Nam Bộ thìTrung Bộ bộc lộ rõ nét đặc thù trung gian, có nhiều tương quan và ảnhhưởng với cả 2 vùng. Các thành tố văn hoá nơi đây chịu nhiều sự tácđộng bởi những yếu tố tự nhiên. Thể hiện qua những mô hình văn hóa truyền thống, tập tục11xã hội nói chung và đời sống trong những làng, xã đồng bằng ven biển nóiriêng. Các làng nghề nông nghiệp, ngư nghiệp, bằng tay thủ công, có hoạt độngđan xen, tương hỗ nhau. Một phần do vùng Trung Bộ gồm có những tiểuđồng bằng nhỏ hẹp, bám sát vào những chân núi chạy dọc bờ biển Đông. Khí hậu quanh năm trong vùng không được thuận tiện, có lịch sử dân tộc chịu sựchi phối mạnh của điều kiện kèm theo tự nhiên vốn luôn khắc nghiệt. Tuy văn hóaTrung Bộ có những đặc thù riêng không liên quan gì đến nhau với những vùng văn hóa truyền thống khác, nhưng xuất phát từ mạng lưới hệ thống địa lý liền một dải và có mối quan hệ tươnghỗ giữa những vùng miền trong lịch sử vẻ vang tăng trưởng, đã hình thành sự đặctrưng và tương đương với nền văn hoá chính thể. Lễ hội của những tộc người ở miền Trung, Tây Nguyên Văn hoá vùng miền hầu hết mang dấu tích của văn hoá Chăm-pa, vẫn sống sót nhiều khu công trình, dấu tích của vương quốc Chăm-pa xưa, còn nhiều người Chăm sinh sống ở đây. Lễ hội Katê được những nghệ nhân của những làng Chăm trong tỉnh táihiện với sắc tố và âm thanh theo đúng nghi thức nguyên gốc vốn cócủa nền văn hóa truyền thống Chămpa. Đây là lễ hội mang ý nghĩa tưởng niệm tổ tiên, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận tiện và cầu mong cho sựhòa hợp lứa đôi, sự sinh sôi nảy nở của con người và vạn vậLễ hội điện Hòn Chén : Suy tôn Thiên Y A Na thánh mẫu – thần mẹ xứsở của người Chăm. Bờ biển dài, hoạt động giải trí đánh bắt cá cá tăng trưởng mạnh tuy nhiên có rấtnhiều nguy khốn và khó khănLễ hội Cầu Ngư : Cầu cho không chỉ được mùa cá mà còn được mùalúa, cầu cho mưa thuận gió hòa. Lễ hội Cá Ông : Không chỉ tỏ long biết ơn cá Ông mà còn cầu cho biểnyên sóng lặng, cầu cho ấm no. 1.5 Vùng Tây Nguyên : Nằm trên sườn đông của dải Trường Sơn, khởi đầu từ vùng núi Bình – Trị – Thiên với TT là bốn tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, LâmĐồng. Gồm những dân tộc bản địa hầu hết là dân tộc bản địa Bana, Êđê, Mnông, Cơ tu, Gia rai, ngoài những còn có những dân tộc bản địa khác. Cũng có tín ngưỡng “ mọi vật đều có linh hồn ” như những dân tộc bản địa miềnnúi phía Bắc. 12L ễ rước Kpan của người Êđê ( một loại ghế dài, thường dùng làm chỗngồi của dàn chiêng trống trong những dịp lễ hội, lễ cúng thần ) : Khi làmxong một chiếc Kpan mới, người Êđê sẽ tổ chức triển khai lễ rước Kpan từ rừng vềnhà giống như nghi thức đón một thành viên mới gia nhập vào mái ấm gia đình. Lễ cúng hồn lúa của người Ê Đê : Người Ê Đê tin rằng nếu không làmlễ cúng hồn lúa, sẽ khiến cho hồn lúa … buồn, không ở lại với gia đìnhnữa mà bỏ đi mất. Nhà rông so với hội đồng mỗi dân tộc bản địa nơi đây ( hay là nhà Gươlđối với dân tộc bản địa Cơ tu ) đóng vai trò rất quan trọng trong sinh hoạtvăn hóa của bản, làng. Mỗi khi kiến thiết xây dựng xong nhà rông mới đềulàm lễ cúng mừngLễ hội mừng nhà rông mới của dân tộc bản địa Gia Rai, Kon TumLễ vào nhà Gươl của dân tộc bản địa Cơ tu ở Thượng Long, Thừa Thiên Huế Hầu hết những dân tộc bản địa miền Trung, Tây Nguyên đều trồng cây lươngthực theo lối phát rừng làm rẫy, thu hái lâm thổ sản với những công cụthô sơ, nghèo nàn. Phụ thuộc nhiều vào vạn vật thiên nhiên. Lễ ăn cơm mới của người Gia rai và Ê đêLễ cúng lúa mới của người Cơ tuLễ hội tạ ơn thần lúa của người Ba na Gia LaiCác lễ hội trên tuy có khác nhau về phương pháp tổ chức triển khai nhưng đều có ýnghĩa tạ ơn Giàng trời, thần linh và cầu mong mưa thuận gió hòa, bảnlàng ấm no. Chủ yếu thờ Giàng trời và những đấng thần linh. Có niềm tin vào cácthế lực siêu nhiên, những linh hồn, vào kiếp luân hồi. Lễ hội đâm trâu : Diễn ra trong hội đồng những dân tộc bản địa Cơ tu, Ê đê, Bana. Cúng tế giàng trời, cầu mưa thuận gió hòa, ấm no cho buôn làng. Lễ bỏ mả : Diễn ra trong hội đồng hầu hết những dân tộc bản địa như Cơ tu, Ê dê, Bana, Gia rai. Lễ có vai trò quan trọng so với mỗi dân tộc bản địa nhưng khônghoàn toàn giống nhau ở mỗi dân tộc bản địa. Voi đóng vai trò lớn trong hoạt động và sinh hoạt thường ngàyHội xuân Tây NguyênHội đua voi ở Tây Nguyên ( diễn ra trong khuôn khổ hội xuân TâyNguyên ) 1.6 Vùng Nam Bộ : 13N ằm trong lưu vực sông Đồng Nai và mạng lưới hệ thống sông Cửu Long. Với tưcách là một bộ phận văn hoá không hề tách rời trong tổng thể và toàn diện nền vănhoá việt nam, văn hoá Nam Bộ dần hình thành theo từng bước chân của nhữngngười đi tò mò vùng đất mới. Vẫn là cái gốc văn hoá truyền thốngĐại Việt, nhưng thêm vào đó là sự tiếp đón, giao thoa văn hoá giữangười Việt và những dân tộc bản địa khác cùng việc tiếp thu những nền văn hoá mới dunhập trong thực trạng mới … đã tạo nên những truyền thống rất riêng cho vănhoá Nam Bộ bộc lộ không chỉ ở phương ngữ, lối sống, tâm ý xã hội … mà còn bộc lộ qua tín ngưỡng, tôn giáo và những hoạt động giải trí hoạt động và sinh hoạt lễhội dân gian … Ngay từ khi dân cư miền ngoài đặt dấu chân tiên phong đến vùng đát nàyvào khoảng chừng thế ký XVII, nơi đây khởi đầu diễn ra sự gặp gỡ, tiếp xúc vănhoá giữa những dân tộc người Việt, Chăm, Khmer và Hoa. Chịu ảnh hưởngtừ rất nhiều từ văn hoá, những lễ hội dân gian ở Nam Bộ cũng rất phong phúvà phong phú, bộc lộ được truyền thống riêng của từng nền văn hoá tạo nênhoạt động lễ hội nhiều sắc tố rất riêng ở Nam Bộ. Chính thế cho nên, những lễ hội nơi đây cũng rất phong phú và mang nhiều màu sắcđặc trưng cho nhiều nền văn hoá khác nhau. Bên cạnh những hoạt độnglễ hội truyền thống cuội nguồn đặc trưng của nước ta còn có những lễ hội mang đậmbản sắc văn hoá riêng của từng tộc người sinh sống nơi đây. Lễ hội của những dân tộc bản địa hầu hết ở Nam Bộa. Lễ hội của người Khmer – Mang đậm sắc tố Phật giáo. – Thường được tổ chức triển khai ở những ngôi chùaLễ tết truyền thống Chool Chnăm Thmây : Ngoài ý nghĩa đón năm mới, nócòn mang ý nghĩa mừng chấm hết thời kỳ nắng hạnLễ sen Đôlta : Lễ có ý nghĩa là lòng hiều thảo, tri ân của con cháu đối vớicha mẹ và ông bà, tổ tiên. Lễ hội Oc om bóc ( lễ cúng trăng ) : Tưởng nhớ và tạ ơn mặt trăng – ngườiđiều động mùa màng. Lễ dâng bông, dâng y cà sa : Lễ hội mang ý nghĩa thâm thúy cho việc tínngưỡng và làm theo những gì phật dạy để từ đó hình thành nên nhân cáchcon người. b. Lễ hội của người Chăm14Hồi giáo là tôn giáo duy nhất của hầu hết người Chăm ở đồng bằng songCửu LongCác nghi lễ và giáo lý hồi giáo ảnh hưởng tác động đến hầu hết những mặt cuộc sốngngười Chăm. Thánh đường Hồi giáo là TT hoạt động và sinh hoạt văn hóa truyền thống – xã hội của ngườiChăm. Lễ hội cầu mưa Palau Sah : Nhằm tôn vinh thần quản lý nông nghiệp, cầu cho mưa thuận gió hòa. c. Lễ hội của người Hoa – Phần lớn người Hoa ở Việt Nam sinh sống và làm ăn ở vùng ĐB sông CửuLong. – Thờ cúng rất nhiều nhân thần và nhiên thần – Có nhiều lễ hội là lễ vía những thần. – Người Hoa xa xứ thường dựa vào đức tin, thờ cúng thần linh để giữ vữngniềm tin và cầu mong bình an ở vùng đất mới. – Xây dựng nhiều chùa miếu, hội quán … thờ cúng những vị thần. – Có nhiều lễ hội tưởng niệm, cầu an được tổ chức triển khai hàng năm. Lễ hội chùa bà Thiên HậuLễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế QuânLễ vía Quan côngd. Lễ hội của người dân Nam Bộ – Ý thức hội đồng luôn hướng về, nhớ ơn những tổ tiên – Có đồng bằng phù sa to lớn, nghề trồng lúa tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ. Lễ Kỳ Yên : cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, xóm làngyên vui, dân giàu nước mạnh. Đồng thời còn là dịp ôn lại truyền thuyếtlịch sử ông cha ta khai hoang thiết kế xây dựng và bảo vệ nước. Tiếp giáp biển nhiều, có những cửa biển lớn. 15S uy tôn, thần linh hóa những nhân vật có côngKhông những là những nhân vật trong truyền thuyết thần thoại dân gianLễ hội bà chúa XứLễ hội dinh côMà còn là những nhân vật lịch sửLễ hội kỳ an đình Châu Phú : Tưởng nhớ công đức của Thành hoàngNguyễn Hữu CảnhLễ hội lăng ông Thượng : Suy tôn, tưởng niệm Ngài Tả Quân Lê VănDuyệtLễ hội nghinh ông của dân cư miền biểnIV. GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN1. Giá trị cố kết và biểu dương sức mạnh hội đồng : Lễ hội nào cũng là của và thuộc về một hội đồng người nhất định, chính lễhội là dịp biểu dương sức mạnh của hội đồng và là chất kết dính tạo nên sựcố kết hội đồng. Mỗi hội đồng hình thành và sống sót trên cơ sở của những nền tảng kết nối. Lễ hội là môi trường tự nhiên góp thêm phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh và cộngcảm của sức mạnh hội đồng. 2. Giá trị hướng về cội nguồn : Tất cả mọi lễ hội truyền thống đều hướng về nguồn. Đó là nguồn cội tự nhiênmà con người vốn từ đó sinh ra và nay vẫn là một bộ phận hữu cơ ; nguồn cộicộng đồng như dân tộc bản địa, quốc gia, xóm làng, tổ tiên, nguồn cội văn hoáHơn thế nữa, hướng về nguồn đã trở thành tâm thức của con người ViệtNam – “ uống nước nhớ nguồn ”, “ ăn quả nhớ người trồng cây ”. Chính cho nên vì thế, lễ hội khi nào cũng gắn với hành hương – du lịch. 3. Giá trị cân đối đời sống tâm linh : Với văn hoá dân tộc bản địa, lễ hội truyền thống con người văn minh có vẻ như đượctắm mình trong dòng nước mát đầu nguồn của văn hoá dân tộc bản địa, tận hưởng16những khoảng thời gian ngắn thiêng liêng, ngưỡng vọng những hình tượng siêu việt caocả – chân thiện mỹ, được sống những giờ phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thầncộng đồng, con người hoàn toàn có thể phô bày tổng thể những gì là tinh tuý đẹp tươi nhấtcủa bản thân qua những cuộc thi tài, qua những hình thức trình diễn thẩm mỹ và nghệ thuật, cách thức ăn mặc lộng lẫy, đẹp tươi khác hẳn ngày thường Nói cách khác, lễhội đã thuộc về phạm trù cái thiêng liêng của đời sống tâm linh, trái chiều vàcân bằng với cái trần tục của đời sống hiện thực. 4. Giá trị phát minh sáng tạo và tận hưởng văn hóa truyền thống : Lễ hội là một hình thức hoạt động và sinh hoạt tín ngưỡng – văn hoá hội đồng của nhândân ở nông thôn cũng như ở đô thị. Trong những lễ hội đó, nhân dân tự đứng ratổ chức, ngân sách, phát minh sáng tạo và tái hiện những hoạt động và sinh hoạt văn hoá hội đồng vàhưởng thụ những giá trị văn hoá và tâm linh, do vậy, lễ hội khi nào cũng thấmđượm niềm tin dân chủ và nhân bản thâm thúy. Chính nền văn hoá truyền thống cuội nguồn, trong đó có lễ hội truyền thống là môi trườngtiềm ẩn những tác nhân dân chủ trong phát minh sáng tạo và tận hưởng những giá trị vănhoá ấy. 5. Giá trị bảo tồn và trao truyền văn hóa truyền thống : Lễ hội không chỉ là tấm gương phản chiếu nền văn hoá dân tộc bản địa, mà còn làmôi trường bảo tồn, làm giàu và phát huy nền văn hoá dân tộc bản địa ấy. Điều này càng cực kỳ quan trọng trong điều kiện kèm theo xã hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá và toàn cầu hoá lúc bấy giờ, khi mà sự nghiệp bảo tồn, làm giàu vàphát huy văn hoá truyền thống lịch sử dân tộc bản địa trở nên quan trọng hơn khi nào hết, thì làng xã và lễ hội Việt Nam lại gánh một phần nghĩa vụ và trách nhiệm là nơi bảo tồn, làm giàu và phát huy truyền thống văn hoá “ Uống nước nhớ nguồn ”. Lễ hội là sự kiện biểu lộ truyền thống cuội nguồn quý báucủa hội đồng, tôn vinh những hình tượng thiêng, được định danh là nhữngvị “ Thần ” – những người có thật trong lịch sử dân tộc dân tộc bản địa hay huyền thoạiLễ hội là sự kiện tưởng niệm, tỏ lòng tri ân công đức của những vị thần đối vớicộng đồng, dân tộc bản địa. Lễ hội là dịp con người được trở lại nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồncội của dân tộc bản địa đều có ý nghĩa thiêng liêng trong tâm lý mỗi người. Lễ hội bộc lộ sức mạnh hội đồng làng xã, địa phương hay rộng hơn làquốc gia dân tộc bản địa. Họ thờ chung vị thần, có chung tiềm năng đoàn kết để vượtqua gian khó, giành đời sống ấm no, niềm hạnh phúc. Lễ hội cũng là nhu yếu phát minh sáng tạo và tận hưởng những giá trị văn hoá vật chấtvà ý thức của mọi những tầng lớp dân cư ; là hình thức giáo dục, chuyển giao17cho những thế hệ sau biết giữ gìn, thừa kế và phát huy những giá trị đạo đứctruyền thống quý báu của dân tộc bản địa theo cách riêng, phối hợp giữa yếu tố tâmlinh và những game show đua tài, giải tríV. HẠN CHẾ CỦA LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG1. Đơn điệu hoá lễ hội : Văn hoá nói chung cũng như lễ hội nói riêng, thực chất của nó là phong phú. Cùng là lễ hội, nhưng mỗi vùng miền, thậm chí còn mỗi làng có nét riêng. Như vậy, mỗi lễ hội đều có cốt cách, sắc thái riêng, hấp dẫn khách thậpphương đến với lễ hội làng mình. Tuy nhiên, thời nay, lễ hội đang đứngtrước rủi ro tiềm ẩn nhất thể hoá, đơn điệu hoá, hội làng nào, vùng nào cũng na nánhư nhau, làm thui chột đi tính phong phú của lễ hội, hành khách thập phươngsau một vài lần dự hội thì cảm thấy nhàm chán và không còn hứng thú đichơi hội nữa. 2. Trần tục hoá lễ hội : Lễ hội gắn với tín ngưỡng dân gian, do vậy nó thuộc về đời sống tâm linh nómang “ tính thiêng ”. Tất nhiên, tính thiêng là cái vĩnh hằng, nhưng trong mỗixã hội nó được biểu lộ ở những hình thức khác nhau. Ngày nay, trong hồi sinh và tăng trưởng lễ hội, do chưa nắm được ý nghĩathiêng liêng, đặc biệt quan trọng là cách diễn đạt theo cách “ biểu trưng ”, “ hình tượng ” của người xưa, nên lễ hội đang bị trần tục hoá, tức nó không còn giữ đượctính thiêng, tính thăng hoa và ngôn từ hình tượng của lễ hội và như vậy lễhội không còn là lễ hội đích thực nữa. 3. Quan phương hoá lễ hội : Trong việc phục sinh và phát huy lễ hội truyền thống lúc bấy giờ, dưới danh nghĩalà thay đổi lễ hội, gắn lễ hội với giáo dục truyền thống lịch sử, gắn lễ hội với dulịch … đây đó và ở những mức độ khác nhau đang diễn ra khuynh hướng quanphương hoá, áp đặt 1 số ít quy mô định sẵn, làm cho tính dữ thế chủ động, sángtạo của dân cư bị suy giảm, thậm chí còn họ còn bị gạt ra ngoài hoạt động và sinh hoạt vănhoá mà vốn xưa là của họ, do họ và vì họ. Chính xu thế này khiến cho lễhội mang nặng tính hình thức, phô trương, “ giả tạo ”, mà hệ quả là vừa tácđộng xấu đi tới chủ thể văn hoá, vừa khiến cho hành khách hiểu rơi lệch vềnền văn hoá dân tộc bản địa. 4. Thương mại hoá lễ hội : Cùng với xu thế phục sinh và tăng trưởng lễ hội lúc bấy giờ, thì không ít cáchoạt động mang tính “ thương mại hoá ”, tận dụng lễ hội để thu lợi bất chính, 18 ép buộc, bắt chẹt người đi trẩy hội, đặc biệt quan trọng là tận dụng tín ngưỡng trong lễhội để “ buôn thần bán thánh ” theo kiểu “ đặt lễ thuê ”, “ khấn vái thuê ”, bóitoán, đặt những “ hòm công đức ” tràn ngập, tạo dựng những “ di tích lịch sử mới ” để thu tiềnnhư trong lễ hội Chùa Hương, Bà Chúa Kho Cũng không phải không cómột số “ tổ chức triển khai ” ca tụng là quản trị lễ hội, hoạt động giải trí du lịch để bán véthu tiền bất chính khách trẩy hội. Những hoạt động giải trí thương mại này đi ngượclại tính rất linh, văn hoá của lễ hội, đẩy lễ hội rớt xuống mức thấp nhấtcủa đời sống trần tục. VI. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘITRUYỀN THỐNG1. Về quan điểm : Cần nhận thức sự đổi khác của lễ hội truyền thống cũng như Open nhiều loạihình tổ chức triển khai sự kiện mớiKhông nên có quan điểm cứng ngắc, lấy những nguyên tắc tổ chức triển khai lễ hội truyềnthống làm khuôn mẫu cho việc tổ chức triển khai những lễ hội, tổ chức triển khai những sự kiện nhưhiện tại. Ở nghành này cần bám sát thực tiễn, tổng kết thực tiễn trên cơ sở lý luận vềquản lý văn hóa truyền thống. Trong đó cần đặc biệt quan trọng nhấn mạnh vấn đề vai trò chủ thể của cộngđồng người dân tổ chức triển khai lễ hội. Người dân phải được tham gia những quá trìnhtổ chức lễ hội, phải được trao quyền tổ chức triển khai lễ hội hiệu suất cao. Đồng thời cũngkhông coi nhẹ việc quản trị của nhà nước so với lễ hội. 2. Đẩy mạnh điều tra và nghiên cứu khuynh hướng đổi khác của lễ hội và tổ chức triển khai sự kiệnCần phân loại những mô hình lễ hội theo tính năng, hoặc theo quy mô lễ hội ( như lễ hội cấp thôn làng, lễ hội vùng, lễ hội liên vùng, liên tỉnh ). Việc tổ chức triển khai những sự kiện tiếp thị là một nhu yếu khách quan cần thực hiệnCần phải lao lý rõ về những tiêu chuẩn để tổ chức triển khai những sự kiện lớn ( ví dụ tỉnhnào có du lịch tăng trưởng mạnh mới được tổ chức triển khai năm du lịch vương quốc, tỉnhnào có điều kiện kèm theo hạ tầng tương thích mới được tổ chức triển khai những cuộc liênhoan, festival cho toàn vùng, như tổ chức triển khai liên hoan phim, tổ chức triển khai festivalkhu vực ). Đối với mô hình lễ hội mới, tổ chức triển khai những sự kiện, festival mới yên cầu phảixây dựng quy định quản trị riêng, vừa ngặt nghèo, khoa học, vừa tương thích vớithực tiễn chứ không cứng ngắc chủ quan theo quan điểm của nhà quản trị. 193. Hiện nay cơ quan quản trị nhà nước đã có một số ít văn bản mang tính quyphạm pháp lý pháp luật về việc triển khai nếp sống văn minh trong việccưới, việc tang và lễ hội. Cần phân biệt giữa lễ hội truyền thống đang đổi khác và những loại lễ hội mới, cácsự kiện festival mới hình thành và gia nhập để có những lao lý quản trị phùhợp. 4. Hệ thống những trường ĐH, cao đẳng, tầm trung văn hóa truyền thống nghệ thuật và thẩm mỹ dulịch những tỉnh cần có chương trình giảng dạy về việc tổ chức triển khai quản trị lễ hội, nhằm mục đích giảng dạy những cán bộ quản trị văn hóa truyền thống có trình độ và năng lực quản trị lễhội, giải quyết và xử lý đúng những trường hợp xảy ra trong công tác làm việc quản trị ở địa phương. Cục Văn hóa cơ sở cần xây dựng phòng quản trị lễ hội và tổ chức triển khai sự kiện. Các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đều có tổ hoặc nhân viên chuyên vềquản lý lễ hội và việc tổ chức triển khai những sự kiện. Ban tổ chức triển khai lễ hội ( và tổ chức triển khai những sự kiện ) đóng một vai trò rất quan trọng, không hề thiếu được trong tổ chức triển khai lễ hội, do đó dù là lễ hội của thôn làngcho đến lễ hội vương quốc đều cần phải có ban tổ chức triển khai. Đề cao vai trò tự quản của dân cư, tôn trọng hội đồng, lôi cuốn đượctoàn dân tham gia vào việc tổ chức triển khai, quản trị lễ hội5. Cục Văn hóa cơ sở, Hội Di sản, Hội Văn nghệ Dân gian, Viện Khoa họcxã hội … cần tổ chức triển khai nhiều hội thảo chiến lược khoa học để bàn về quản trị lễ hội hiệuquả. Trong điều kiện kèm theo những lễ hội đều có xu thế đổi khác hoặc thích nghi vớiđời sống đương đại hoặc Open nhiều mô hình mới chưa có trong xã hộitruyền thống thì nhu yếu điều tra và nghiên cứu khoa học, tổng kết lý luận về lễ hội làmột nhu yếu cấp bách. Việc nhận thức, nhìn nhận đúng lễ hội truyền thống lịch sử, việc bảo tồn và phát huylễ hội truyền thống cuội nguồn là vô cùng thiết yếu, để giá trị lễ hội luôn là một biểutrưng hình thái xã hội mang đậm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bản địa Việt. Lễ hội là dịp con người được giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với thầnlinh, mong được thần trợ giúp, chở che đặng vượt qua những thử thách đếnvới ngày mai tươi tắn hơn. tầm ) Hội làng truyền thống người Việt là lễ hội nông nghiệp. Trò chơi là một bộphận của lễ hội, nên phải ship hàng cho nội dung của lễ hội. Vì vậy những tròchơi này được coi là game show phong tục hay nghi lễ. Chẳng hạn như, nhữngcuộc đua thuyền buổi đầu không phải là hoạt động giải trí ( hoặc là game show ) hướng20Phần lớn những lễ hội ở Việt Nam thường gắn với sự kiện lịch sử dân tộc, tưởng nhớngười có công với nước trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm nên những tròvui chơi ở lễ hội thường mang nhiều tính can đảm và mạnh mẽ của niềm tin thượng võnhư : thi bắn nỏ, đấu vật ( hội Cổ Loa ) đấu vật, đấu võ, chạy thi ( hội hoa VịKhê, Tỉnh Nam Định ), thi bắn nỏ, ném còn ( ở vùng đồng bào dân tộc bản địa phía Bắc ) v.v Lễ hội bộc lộ nguyện vọng, tâm linh hướng đến ” quốc thái dân an, nhânkhang vật thịnh “. Tìm về hội đồng, đám đông, củng cố thêm niềm tim vàocuộc sống, ôn lại những tâm niệm chung của dân làng. 21
Source: https://evbn.org
Category: Lễ Hội