Tiểu luận: Vấn đề tạo việc làm ở nước ta hiện nay – Tài liệu text

Tiểu luận: Vấn đề tạo việc làm ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.06 KB, 18 trang )

CHỦ ĐỀ: VẤN ĐỀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM
Bài tiểu luận về vấn đề giải pháp tạo việc làm cần có những vấn đề cần giải
quyết sau:
• Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích được thực trạng việc là cho người lao động ở nước ta hiện nay
Từ đó đưa ra quan điểm và biện pháp giải quyết vấn đề việc làm
• Đối tượng nghiên cứu:
Khái quát chung về giải pháp tạo việc làm nói chung
• Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu tiểu luận tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng, tình
hình, nguyên nhân và giải pháp cho tình trạng việc làm ở nước ta hiện nay
• Phương pháp nghiên cứu:
Tìm hiểu sách báo
Tìm hiểu trên các website về kinh tế
Lấy số liệu của cục thống kê các năm gần đây
Ngoài ra sử dụng ột số phương pháp như: Thống kê,so sánh, phân tích tổng
hợp,…
Ngoài ra tiểu luận sẽ gồm các phần chính như sau:
A. Đặt vấn đề
B. Xác định được mục tiêu của vấn đề:
C.Nội dung:
1.Một số khái niệm cơ bản
2.Thực trạng việc làm của người lao động ở nước ta hiện hay
3.Tình hình việc làm của người lao động
4. Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu việc là cho người lao động ở
nước ta hiện nay
D.Các kết luận

1

1

A. Đặt vấn đề:
Nước ta là một nước có dân số trẻ. Mỗi năm xã hội cung cấp cho nước ta
khoảng 1,1 triệu lao động . Trong khi đó nền kinh tế nước ta vẫn đang trên đà phát
triển, chưa ổn định, vẫn còn rất nhiều những bất cập nên đã gây ra những khó khăn
trong vấn đề giải quyết việc làm. Theo báo cáo từ cục thống kê cho thấy năm 2016
tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam là 2,23%, trong đó tỉ lệ thất nghiệp lao động ở trình độ
đại học lên đến 3,96%. Do vậy vấn đề tạo việc làm đang được nhà nước ta đặt lên
hàng đầu. Hiện nay chính phủ nước ta đang tập trung giải quyết vấn đề theo hướng:
Phân bố lại dân cư và nguồn lao động, thực hiện các chính sách về dân số, thực hiện
đa dạng hóa hoạt động sản xuất, tăng cường hợp tác thu hút vốn đầu tư từ nước
ngoài, đẩy ạnh lao động xuất khẩu,… Qua đây có thể thấy vấn đề tạo việc là cho
người lao động ở nước ta hiện nay đang là chủ đề nóng và cấp thiết phải đặt lên
hàng đầu.
B. Mục tiêu:
Như chúng ta đã biết nước ta hiện nay còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được
yêu cầu phát triển của nền kinh tế thế giới. Vì vậy Đảng và nhà nước ta cần phải có
những hướng đi đúng đắn để có thể tạo ra những giải pháp tạo việc làm hiệu quả
nhất cho người lao động
Năm 2017 Quốc hội giao cho ngành Lao động-Thương binh và xã hội thực
hiện các chỉ tiêu: Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị dưới 4%, tỷ lệ lao động qua
đào tạo đạt 55-57% , giả tỉ lệ hộ nghèo chung cả nước theo chuẩn nghèo giai đoạn
2016-2020 từ 1-1,5%, giải quyết việc là cho 1,6 triệu người lao động,…
Để đạt được các mục tiêu trên, Bộ Lao động-Thương binh và xã hội cũng có
các mục tiêu như sau:
• Năm 2017 sẽ tập chung vào các hoạt động chủ yếu là ở rộng, ổn định thị trường lao
động giảm nghèo bền vững và chăm lo tốt hơn cho người có công, cần trợ giúp xã
hội.
• Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người trong việc tìm kiếm và tự tạo việc

làm

2

2

C. Nội dung
1. Một số khái niệm cơ bản:
a.Lao động:
-Lao động: Trong bộ luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam: Lao động là một hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật
chất và các giá trị tinh thần của xã hội
-Nguồn lao động:Là bộ phận dân cư gồm những người trong độ tuổi lao động
và những người ngoài tuổi lao động nhưng thực tế có tham gia lao động. Nguồn lao
động bao gồm những người từ độ tuổi lao động trở lên( từ 15 tuổi trở lên)
-Sức lao động: Là tổng hợp thể lực và trí lực của con người trong quá trình tạo
ra của cải xã hội, nó phản ánh khả năng lao động của con người,là điều kiện cần
thiết cho quá trình lao động xã hội. Hàng hóa sức lao động cũng tuân theo quy luật
cung-cầu của thị trường.Mức cung cao dẫn đến thừa lao động và ngược lại
b. Việc làm:
Đứng trên góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đưa ra rất nhiều định nghĩa
về việc làm.
Ở Việt Nam theo bộ luật Lao động việc làm được định nghĩa như sau: “Mọi
hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được gọ là
việc làm”
Mọi hoạt động được coi là việc là khi có những đặc điểm sau:
+ Làm công việc để nhân được lương, tiền lương, tiền công hoặc hiện vật cho
công việc đó
+ Làm công việc để thu lợi cho bản thân lại có quyền sử dụng hoặc sản xuất à

páp luật thừa nhận
+ Làm công việc dưới hình thức hộ gia đình,…
Việc làm hiện nay được thể hiện dưới 2 góc độ:
Một là,thị trường việc làm hiện nay đã được mở rộng. Người lao động được
coi là có việc làm khi lao động trong các đơn vị kinh tế nhà nước, tập thể, tư nhân,
hộ gia đình hoặc hành nghề kinh doanh độc lập. ý nghĩa thực tiễn của quan điểm
này rất lớn. Hiện nay học học sinh, sinh viên ra trường là nguồn lao động cho các
đơn vị này
Hai là, người lao động được tự do hành nghề, tự do thuê mướn lao động theo
pháp luật để tạo việc làm cho bản thân mình và cho xã hội. Hiện nay Đảng ta đã có
những chính sách khuyến khích tạo điều kiện cho người lao động phát triển vì vậy
mọi người lao động đều có thể phát huy tối đa trong việc tự tạo việc làm

3

3

Từ những khái niệm trên giúp ta hiểu rõ phần nào về vấn đề tạo việc làm hiện
nay ở nước ta. Giúp ta có những bước đi đúng đắn trong quá trình tạo việc là cho
người lao động hiên nay
2. Thực trạng việc làm của người lao động ở nước ta hiện nay:
Nước ta đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa , hiện đại hóa vì
vậy tỉ lệ thất nghiệp của nước ta luôn nằm trong top có tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất
thế giới tuy nhiên tình trạng việc làm không ổn định của nước ta còn cao.

Thứ nhất đối với tay nghề người lao động:
Theo đáng giá của ngân hàng thế giới thì nước ta đang thiếu lao động có tay
nghề, công nhân kĩ thuật bậc cao. Nhưng có một nghịch lí là cử nhân, thạc sĩ ra
trường không có việc làm ở mức đáng báo động. Mỗi nă nước ta có khoảng 1,2-1,3

triệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động. Số người được đào tạo tay nghề cũng
tăng lên tuy nhiên chủ yếu là đào tạo ngắn hạn hoặc đào tạo không chất lượng dẫn
đến mất cơ hội nâng cao chất lượng và sử dụng nguồn nhân lực. Đến năm 2016 tỷ lệ
lao động không có chuyên môn kĩ là 81,6%. Lực lượng lao động nước ta thiếu khả
năng làm việc nhóm, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỉ luật chưa tốt, khả
năng chưa cao. Đây cũng là một khó khăn đối với nước đang ở giai đoạn CNH,
HĐH đất nước.
Những năm qua đã cảnh báo về tình trạng sinh viên thất nghiệp ở các trường
đại hoc, cao đẳng yếu cả về kiến thức, kĩ năng lẫn thái độ nghề nghiệp.Có một
nghịch lí là ở các KCN đang thiếu lao động chuyên môn cao nhưng có đến 80% cử
nhân ra trường không làm đúng nghề đào tạo, 60-70% sinh viên tốt nghiệp không đi
làm ngay.
Thứ hai thực trạng việc làm ở nông thôn-thành thị:
4

4

Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm chậm, tỷ lệ sử dụng lao động ở nông thôn
thấp, chỉ đạt trên dưới 70%. Do các nhà máy xí nghiệp tâp trung nhiều ở thành phố
nên tỉ lệ người lao động ở thành thị là lớn hơn.Ở nông thôn tỉ lệ sử dụng lao động
chỉ đạt 70% còn lại 30% là nhàn rỗi không xác định việc làm. Di chuyển lao động
tự phát từ thành thị ra nông thôn có xu hướng tăng nhanh.
Thứ ba ở khía cạnh quản lí nhà nước đối với thị trường lao động:
Lao động, việc làm và vai trò điều tiết của nhà nước đối với quan hệ cung-càu
của lao động còn hạn chế. Sự kiểm soát, giám sát thị trường lao động, việc là còn
chưa chặt chẽ. Chưa phát huy được vai trò của “tòa án lao động”trong giải quyết
tranh chấp lao động. Cải cách hành chính hiệu quả thấp đối với người lao động.
Hệ thống giao dịch trên thị trường yếu kém. Hệ thống thông tin thị trường lao
động, việc làm chính thức chưa phát triển mạnh, chưa có các trung tâm giao dịch

lớn đạt hiệu quả khu vực.Cả nước có khoảng 200 trung tâm và 3000 doanh nghiệp
giới thiệu việc là, lại tập chug chủ yếu ở Hồ Chí Minh và Hà Nội song hoạt động
chưa hiệu quả nên chỉ đáp ứng 20% nhu cầu tìm việc của người lao động
Từ tình hình nguồn lao động của nước ta hiện nay dẫn đến những ưu điểm
cũng như những khó khăn trong việc tạo việc làm ở nước ta hiện nay là:
Ưu điểm: Do nguồn lao động nước ta dồi dào, cần cù, thông minh, sáng tạo,
lại có kinh nghiệm sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp vì vậy dẽ dàng tạo đươc việc làm
cho người lao động, các công ty nước ngoài cũng đầu tư vào nước ta nhiều hơn.
Nhược điểm: Lực lượng lao động có tay nghề ở nước ta còn ít trong tổng số
lao động, phân bố lực lượng lao động chưa đều do vậy khả nưng tạo việc là đòi hỏi
tay nghề còn khó khăn.
Hiện nay chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức to lớn. Cạnh tranh
diễn ra ngày càng gay gắt từ cấp độ sả phẩ doanh nghiệp đến toàn nền kinh tế, từ
bình diện trong nước đến nước ngoài. một số bộ phận khong thích nghi kịp có nguy
cơ phá sản, người lao động có nguy cơ thất nghiệp cao, thiếu việc làm nhất là trong
lĩnh vực nông nghiệp. Chất lượng nguồn lao động nước ta chưa đáp ứng yêu cầu,
gây trở lại trong quá trình hội nhập. Di chuyển lao động tự phát từ nông thôn ra
thành thị, vào các khu công nghiệp tập trung và di chuyển ra nước ngoài kéo theo
nhiều vấn đề xã hội nhạy cảm như “chảy máu chất xám”, buôn bán trẻ em phụ nữ ra
nước ngoài và qua biên giới.

5

5

3. Tình hình việc làm của người lao động
3.1: Về nguồn lao động:
Theo số liệu của tổng cục thống kê tính đến tháng 9/2016 dân số nước ta ước
tính là 92,7 triệu người tăng 1,08% so với năm 2015 bao gồm dân số thành thị là

32,06 triệu người, nữ chiếm 46,95% =>nguồn lao động dồi dào
Số người trong độ tuổi lao động khoảng 47,88 triệu người. Tuy nhiên, số
người trong độ tuổi lao động đông không có nghĩa thị trường lao động Việt Nam
đáp ứng đủ nhu cầu cho các doanh nghiệp bởi số lao động có tay nghề ở nước ta
còn hạn chế. Đặc biệt tỷ lệ thất nghiệp gia tăng theo từng quý. Tỷ lệ thất nghiệp của
thanh niên (từ 15-24) 9 tháng đầu năm là 7,04% trong đó khu vực thành thị là
11,65% khu vực nông thôn là 5,27%. Tỷ lệ thiết việc làm của độ tuổi trong lao động
quý 1/2016 là 2,25%; quý 2 là 1,55%; quý 3 là 2,34%. Tính chung 9 tháng đầu năm
2016, tỉ lệ thiếu việc là trong độ tuổi lao động là 1,66% trong đó nông thôn chiếm
2,11% và thành thị chiếm 0,7%
Dưới đây là biểu đồ thể hiện tỷ lệ thất nghiệp qua 3 quý đầu năm 2016(%):
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thất nghiệp của 3 quý đầu năm 2016
Nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta những năm gần đây liên
tục tăng, nhưng các doang nghiệp vẫn thiếu lao động. Nguyên nhân là do lao động
Việt Nam chỉ đáp ứng được nhu cầu về số lượng, chưa đáp ứng được nhu cầu về
chất lượng. Điều này không chỉ gây khó khăn cho các doanh nghiệp mà còn làm
cho người lao động tự mất cơ hội việc làm cho bản thân.

6

6

3.2: Tỷ lệ lao động đang là việc đã qua đào tạo:
Dẫn lại kết quả khảo sát của Tổ chức Lao động Quốc tế, gần 50% chủ sử dụng
lao động trong khối phản ánh tình trạng người lao động không có được kỹ năng họ
cần , cử nhân tốt nghiệp đại học chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.
Theo thứ trưởng bộ Lao động thương binh-Xã hội Huỳnh Văn Tý, hiện nay tỷ
lệ qua đào tạo nghề ở Việt Nam còn rất thấp(chỉ đạt 38,5%) và chất lượng của lao
động của Việt Nam còn nhiều hạn chế ( nếu lấy thang điểm 10 chỉ đạt 3,79%) năng

suất lao động thấp. Cơ cấu lao động bất hợp lý, trình độ đại học nhiều nhueng trình
độ kỹ thuật lại ít ( cứ 1 người học đại học thì chỉ có 0,35 người trình độ cao đẳng và
0,65 trình độ trung cấp và 0,4 trình độ sơ cấp) Việt Nam cần phải điều chỉnh cơ cấu
đào tạo để đáp ứng được nhu cầu nhân lực trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Số liệu tỷ lệ lao động việc là đã qua đào tạo cho thấy chất lượng lao động việc
là ở nước ta còn thấp đây là một thách thức lớn của đất nước trong việc đáp ứng
mục tiêu phát triển bền vững và hội nhập với thế giới.
3.3 Cơ cấu lao động có việc làm theo ngành kinh tế:
Cơ cấu lao động theo nhóm ngành có sự chuyển dịch theo hướng: Tỷ trọng
nhó ngành nông-lâm-thủy sản tiếp tục giảm còn 42,3%; nhóm ngành dịch vụ tăng
lên 33,4%. Tuy nhiên nhó ngành công nghiệp và dịch vụ lại giảm nhẹ còn 24,3%.
Tỷ trọng lao động làm công hưởng lương trong tổng việc làm tiếp tục tăng đạt
40,98%.
3.4 Tỷ lệ thất nghiệp:
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong 6 tháng đầu năm 2016
tổng số người thất nghiệp của Việt Nam là 1,12 triệu người, chiếm khoảng 2.23%.
trong đó tỷ lệ thất nghiệp của lao động có trình độ đại học trở lên của cả nước là
3.96% và số liệu này đặc biệt cao ở khu vực thành thị.
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi quý 1/2016 ước tính là 2.23%. Tỷ
lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi có trình độ đại học trở lên của cả nước là
3.96% (cao hơn 1.73 điểm phần trăm so với tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ
tuổi).
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (15 – 24 tuổi) quý 1/2016 ước tính là 6.47%.
Tỷ lệ thất nghiệp của người từ 25 tuổi trở lên quý 1/2016 là 1.27%. Còn tỷ lệ thiếu
việc làm của lao động trong độ tuổi quý 1/2016 năm nay ước tính là 1.77% (quý
01/2015 tương ứng là 2.43%).

7

7

Đặc biệt, thanh niên ở khu vực thành thị tìm kiếm việc làm khó hơn ở khu vực
nông thôn. Ở nhóm thanh niên, tỷ lệ thất nghiệp trên toàn quốc là 6,47%, cao gấp 5
lần thống kê chung dành cho những người trên 25 tuổi. Báo cáo chỉ rõ : “Tỷ lệ này
đặc biệt cao ở khu vực thành thị với 9,51%, tức là cứ 10 thanh niên trong lực lượng
lao động ở khu vực thành thị thì có gần một người thất nghiệp”.
Biểu đồ phân bố tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ:

Phân bố tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ
4. Những nguyên nhân dẫn tới tình trạng thiếu việc làm cho người lao
động ở nước ta hiện nay:
Thứ nhất, vốn là một nước nông nghiệp – gần 80% dân số ở nông thôn với trên
50% lực lượng lao động – cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động lạc hậu, nền kinh tế tự
cung, tự cấp và thuần nông kéo dài, nên tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn là rất
phổ biến. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với mục tiêu phát triển đất nước
theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) đã dẫn đến tình trạng: lao
động ở nông thôn đã thiếu việc làm nay càng thêm thiếu việc làm trầm trọng. Vì
thế, lao động ở nông thôn bỏ lên thành thị tìm kiếm việc làm ngày càng gia tăng,
khiến cho tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị vốn đã cao, nay lại tăng lên.
Thứ hai, do trình độ tay nghề của người lao động: Tăng trưởng kinh tế phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó lực lượng lao động có tầm quan trọng hàng đầu.
Vốn đầu tư có thể còn vay được bằng ODA hoặc thu hút bằng FDI; thiết bị, kỹ
thuật, công nghệ cũng có thể mua, thuê được. Nhưng việc sử dụng hết lực lượng lao
động, nâng cao tay nghề và chuyển dịch cơ cấu lao động thì không thể vay hay mua
được. Thế nhưng, cái yếu nhất của lực lượng lao động nước ta hiện nay là trình độ
đào tạo nghề và tay nghề. Hiện nay, mới có khoảng hơn 20% tổng số lao động đang
làm việc trong nền kinh tế quốc dân là đã qua đào tạo nghề. Đã vậy, cơ cấu và chiến
lược đào tạo nghề còn nhiều hạn chế, chưa hợp lý, tình trạng “ thừa thầy, thiếu thợ”
vẫn tiếp tục diễn ra. Đồng thời, công tác đào tạo nghề còn nhiều bất cập về nội

dung, chương trình, về cơ sở hạ tầng, về tổ chức thực hiện. Do đó, kết quả đào tạo
nghề cho người lao động đạt hiệu quả chưa cao, dẫn đến việc chuyển đổi ngành
nghề cho người lao động chưa mạnh, làm cho tỷ lệ người lao động thất nghiệp được
giải quyết việc làm còn thấp, gây ảnh hưởng tiêu cực đến công cuộc phát triển kinh
8

8

tế – xã hội của đất nước. Trình độ của người lao động ở nước ta hiện nay là quá thấp
so với nhu cầu lao động trong nước cũng như quốc tế.
Thứ ba, lực lượng lao động của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh, do đó nhu
cầu việc làm vẫn rất lớn, sức ép có việc làm ngày càng nặng nề. Tính đến thời điểm
1/1/2013, cả nước có 68,82 triệu người từ 15 tuổi trở lên, trong đó có 52,79 triệu
người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động. So với cùng kỳ năm 2012, lực
lượng lao động tăng 250.000, trong đó khu vực thành thị tăng 401.000 (2,6%) và
khu vực nông thôn giảm 151.000 (0,4%)[4]. Mặt khác, do điều kiện lịch sử để lại,
do khó khăn về đầu tư mà một bộ phận không nhỏ lao động trong khu vực Nhà
nước – nhất là các doanh nghiệp – sẽ thừa ra khi sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, cơ
quan Nhà nước. Cơ cấu lao động cũng còn bất hợp lý nhất là qua việc chuyển dịch
cơ cấu ngành, khu vực còn diễn ra chậm.
Thứ tư, do việc đẩy nhanh công cuộc CNH-HĐH gắn với quá trình đô thị hoá
đang diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các thành phố lớn và các vùng phụ cận. Đó là quá
trình hình thành nên các khu đô thị mới và mở rộng các khu đô thị đã có, là việc xây
dựng và phát triển các khu công nghiệp, thương mại, dịch vụ và các khu dân cư mới
trên các vùng đất sản xuất nông nghiệp. Điều này có nghĩa là trong quá trình đô thị
hoá, một số diện tích đất nông nghiệp chuyển thành đất đô thị, làm cho vùng đất sản
xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, trong khi lực lượng lao động ở nông thôn
vẫn còn quá đông. Báo cáo điều tra lao động, việc làm quí 4-2012 của Tổng cục
Thống kê cho thấy: “Mặc dù tiến trình đô thị hóa đang diễn ra ở nước ta, nhưng cho

đến nay, vẫn còn 69,5% lực lượng lao động nước ta tập trung ở khu vực nông
thôn”[5]
Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đã dẫn tới tình trạng, những người
nông dân vốn sinh sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, đã không còn tư liệu để
sản xuất nữa, trong khi trình độ lao động của bộ phận dân cư này chủ yếu vẫn là lao
động thủ công, không có chuyên môn kỹ thuật, không có đủ điều kiện thay đổi nghề
và học nghề mới.
Tình hình trên đã làm cho số người thất nghiệp và số lao động không có việc
làm thường xuyên hiện nay của nước ta lên đến gần 10 triệu người. Do đó, vấn đề
trước mắt và có tính xã hội sâu sắc là Đảng và Nhà nước cần tập trung giải quyết
việc làm cho các đối tượng dôi dư và thất nghiệp, nhất là đối tượng có nhu cầu lao
động cấp bách như thanh niên mới đến tuổi lao động, con em các gia đình chính
sách, lao động dôi dư do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cũng như các đối
tượng tệ nạn xã hội. Số đối tượng này nếu không giải quyết được việc làm kịp thời
sẽ là mầm mống gây ra những điểm nóng về mặt xã hội, dẫn đến mất trật tự trị an,
9

9

thậm chí mất ổn định chính trị. Đây thật sự là vấn đề đáng lo ngại, nó trở thành một
áp lực lớn trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Nếu không giải
quyết tốt thực trạng này, người lao động sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống,
đời sống vật chất tối thiểu của người lao động sẽ không được đảm bảo. Từ đó, tất
yếu sẽ nảy sinh ra các vấn đề về tinh thần, dẫn đến khả năng người lao động có thể
vi phạm pháp luật gia tăng trong xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công cuộc
phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, làm gia tăng đói nghèo, bệnh tật, gây cản
trở đến các hoạt động quản lý khác của Nhà nước.
Vì vậy, bên cạnh chiến lược giải quyết việc làm cho tương lai thì ngay
hiện nay, Nhà nước cần phải có kế hoạch hàng năm với các chỉ tiêu và giải pháp cụ

thể để từng bước giải quyết kịp thời xu hướng gia tăng nguồn lao động và thiếu việc
làm hiện nay ở nước ta.
Năm là, mở rộng và phát triển thị trường lao động ngoài nước. Đây là một
trong những thế mạnh của lao động nước ta về số lượng đông và trẻ. Vì vậy phải tập
trung đào tạo ngoại ngữ, pháp luật cho lao động xuất khẩu, nhất là thanh niên nông
thôn để tạo điều kiện cho họ tiếp cận được với thị trường lao động của nhiều nước
trên thế giới, đặc biệt là với những nước có trình độ phát triển cao và đang có nhu
cầu thu hút lao động cho các ngành nghề sản xuất.
Sáu là, mở rộng và nâng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động ở 3 cấp
trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề). Cần mở rộng đào tạo và
đào tạo lại số lao động nước ta để có cơ cấu hợp lý ở 3 trình độ như trên. Có như
vậy mới đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của thị trường lao động trong những năm tới.
Trong đào tạo và đào tạo lại cần chuyển sang đào tạo theo định hướng nhu cầu lao
động của thị trường (đào tạo gắn với sử dụng, gắn với nhu cầu của sản xuất) tạo khả
năng cung cấp lao động có chất lượng cao về tay nghề và sức khỏe tốt, có kỹ thuật,
tác phong công nghiệp, có văn hóa … cho thị trường trong nước và thị trường ngoài
nước.
Bảy là, đa dạng hóa các loại hình thị trường, các lớp dạy nghề của Nhà nước,
của tư nhân và quốc tế. Áp dụng cơ chế thị trường trong dạy nghề, dần dần hình
thành thị trường phù hợp với pháp luật. Thực hiện quy hoạch đầu tư tập trung hệ
thống dạy nghề kỹ thuật thực hành qua lao động trực tiếp; đặc biệt là xây dựng các
trường dạy nghề trọng điểm quốc gia. Đối với tỉnh, thành phố cũng phải có trường
dạy nghề; các quận và huyện cũng cần có các trung tâm dạy nghề; cổ phần hóa các
cơ sở dạy nghề công lập, phát triển cơ sở dạy nghề ngoài công lập để giảm chi phí
ngân sách cho Nhà nước. Đa dạng hóa các kênh giao dịch trên thị trường lao động
bằng thông qua các hệ thống thông tin, quảng cáo, trang tin việc làm trên các báo,
10

10

đài và tổ chức các hội chợ việc làm để tạo điều kiện cho các quan hệ giao dịch trực
tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động ký kết các hợp đồng lao động
theo đúng quy định của pháp luật. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin thị
trường lao động quốc gia và nối mạng trước hết ở các vùng kinh tế trọng điểm, các
thành phố lớn, các khu vực công nghiệp tập trung và cho cả xuất khẩu lao động để
giúp người lao động tìm kiếm việc làm thuận lợi nhất
4. Giải pháp tạo việc làm:
Tốc độ tăng dân số và lao động hàng năm vẫn có xu hướng tăng nhanh, nên
công tác giải quyết việc làm đã trở thành một chính sách xã hội quan trọng và cơ
bản không chỉ của Việt Nam mà còn của nhiều quốc gia trên thế giới, nhằm bảo
đảm phát triển xã hội an toàn, ổn định. Tạo thêm việc làm cho người lao động, kiềm
chế thất nghiệp ở tỷ lệ thấp là một trong những mục tiêu kinh tế vĩ mô mà Nhà nước
ta thường xuyên quan tâm thực hiện. Công cuộc CNH-HĐH diễn ra ngày càng
mạnh mẽ gắn với quá trình đô thị hoá ở các thành phố lớn và các vùng phụ cận đã
làm cho vấn đề việc làm hiện nay và những năm tới vẫn luôn là vấn đề cấp thiết. Do
đó, đề ra các định hướng chiến lược giải quyết việc làm luôn là một trong những nội
dung quản lý quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Để thực hiện thành
công mục tiêu giải quyết việc làm, Đảng và Nhà nước ta đã quán triệt quan điểm chỉ
đạo cho vấn đề giải quyết việc làm nói chung và chính sách giải quyết việc làm
trong Chiến lược việc làm Việt Nam giai đoạn 2011 -2020. Để đạt mục tiêu đó
chúng ta cần phải tiến hành đồng bộ các biện pháp sau:
Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý phù
hợp, bảo đảm đối xử bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động. Cụ
thể là: thực hiện đúng các luật về lao động, tiền lương tối thiểu, bảo hiểm lao động,
xuất khẩu lao động, pháp lệnh đình công; khắc phục tình trạng bất hợp lý với người
lao động làm thuê trong các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài và kể cả một
số doanh nghiệp trong nước như hiện nay, người lao động phải được quyền hưởng
lương đúng với số lượng và chất lượng lao động họ đã bỏ ra, phải được bảo đảm về
chỗ ở và những điều kiện môi trường lao động, an sinh khác theo đúng luật pháp.

Hai là, phê chuẩn và thực hiện các công ước của Tổ chức Lao động quốc tế
(ILO) liên quan đến thị trường lao động nước ta, đặc biệt là nước ta hiện nay đã là
thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại quốc tế.
Ba là, phát triển mạnh khu vực dân doanh, trước hết là phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ để nhanh chóng tạo ra việc làm và khả năng thu hút lao động vào
sản suất. Phấn đấu đạt tỷ lệ trên 200 người dân có một doanh nghiệp. Phát triển kinh
tế trang trại, hợp tác xã trong nông nghiệp. Đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế dịch
vụ, công nghiệp chế biến nông sản, khôi phục và phát triển các làng nghề thủ công
11

11

mỹ nghệ sản xuất sản phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu để tận dụng lao
động dư thừa và lao động có ngành nghề truyền thống của nước ta. Trên cơ sở đó
tạo điều kiện thúc đẩy thị trường lao động trong nông nghiệp và thị trường xuất
khẩu lao động ngày càng phát triển cao hơn nữa.
Bốn là, Nhà nước cùng các doanh nghiệp quan tâm đào tạo công nhân có trình
độ cao, trình độ lành nghề, trình độ văn hóa đối với lao động trẻ, nhất là ở khu vực
nông thôn để cung ứng cho các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp, khu
du lịch, dịch vụ và xuất khẩu lao động đang có nhu cầu thu hút mạnh. Tập trung xử
lý lao động dôi dư trong các doanh nghiệp nhà nước theo hướng chuyển đổi ngành
nghề cho họ. Khắc phục tình trạng “đóng băng” trong đổi mới cơ cấu lao động làm
ảnh hưởng tới sự phát triển đa dạng và chiều sâu của nền kinh tế trong quá trình đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Chuyển
mạnh các đơn vị sự nghiệp cung cấp các dịch vụ công sang đơn vị tự chủ, tự chịu
trách nhiệm và thực hiện chế độ hợp đồng lao động để lao động khu vực này có
điều kiện tham gia vào thị trường lao động trong nước và ngoài nước, nâng cao hiệu
quả của lao động.
Năm là, mở rộng và phát triển thị trường lao động ngoài nước. Đây là một

trong những thế mạnh của lao động nước ta về số lượng đông và trẻ. Vì vậy phải tập
trung đào tạo ngoại ngữ, pháp luật cho lao động xuất khẩu, nhất là thanh niên nông
thôn để tạo điều kiện cho họ tiếp cận được với thị trường lao động của nhiều nước
trên thế giới, đặc biệt là với những nước có trình độ phát triển cao và đang có nhu
cầu thu hút lao động cho các ngành nghề sản xuất.
Sáu là, mở rộng và nâng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động ở 3 cấp
trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề). Cần mở rộng đào tạo và
đào tạo lại số lao động nước ta để có cơ cấu hợp lý ở 3 trình độ như trên. Có như
vậy mới đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của thị trường lao động trong những năm tới.
Trong đào tạo và đào tạo lại cần chuyển sang đào tạo theo định hướng nhu cầu lao
động của thị trường (đào tạo gắn với sử dụng, gắn với nhu cầu của sản xuất) tạo khả
năng cung cấp lao động có chất lượng cao về tay nghề và sức khỏe tốt, có kỹ thuật,
tác phong công nghiệp, có văn hóa … cho thị trường trong nước và thị trường ngoài
nước.
Bảy là, đa dạng hóa các loại hình thị trường, các lớp dạy nghề của Nhà nước,
của tư nhân và quốc tế. Áp dụng cơ chế thị trường trong dạy nghề, dần dần hình
thành thị trường phù hợp với pháp luật. Thực hiện quy hoạch đầu tư tập trung hệ
thống dạy nghề kỹ thuật thực hành qua lao động trực tiếp; đặc biệt là xây dựng các
trường dạy nghề trọng điểm quốc gia. Đối với tỉnh, thành phố cũng phải có trường
dạy nghề; các quận và huyện cũng cần có các trung tâm dạy nghề; cổ phần hóa các
12

12

cơ sở dạy nghề công lập, phát triển cơ sở dạy nghề ngoài công lập để giảm chi phí
ngân sách cho Nhà nước. Đa dạng hóa các kênh giao dịch trên thị trường lao động
bằng thông qua các hệ thống thông tin, quảng cáo, trang tin việc làm trên các báo,
đài và tổ chức các hội chợ việc làm để tạo điều kiện cho các quan hệ giao dịch trực
tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động ký kết các hợp đồng lao động

theo đúng quy định của pháp luật. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin thị
trường lao động quốc gia và nối mạng trước hết ở các vùng kinh tế trọng điểm, các
thành phố lớn, các khu vực công nghiệp tập trung và cho cả xuất khẩu lao động để
giúp người lao động tìm kiếm việc làm thuận lợi nhất.
-Đối với sinh viên mới ra trường:
Tại phiên báo cáo giải trình với Chính phủ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Phạm Vũ
Luận đã đưa ra giải pháp khắc phục và kiến nghị giải quyết tình trạng sinh viên ra
trường thất nghiệp. Cụ thể:
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người học và xã hội về cách lựa chọn
ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với khả năng và nhu cầu của TTLĐ; nâng cao
nhận thức đối với nhà trường và người học về đào tạo và tự tích luỹ toàn diện về
trình độ chuyên môn (lý thuyết nền tảng, kiến thức thực tế và kỹ năng làm việc),
ngoại ngữ, kỹ năng mềm để nâng cao khả năng tìm việc làm cho SV…Đồng thời,
nâng cao nhận thức của học sinh, SV để nuôi dưỡng ý trí và hoài bão “tự thân lập
nghiệp”; nâng cao nhận thức của khối doanh nghiệp về sự cần thiết phải hợp tác và
hỗ trợ cơ sở đào tạo.
Đẩy mạnh công tác phân luồng, định hướng giáo dục tiếp cận nghề nghiệp cho
học sinh ngay từ cấp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông để góp phần hình thành
đội ngũ nhân lực theo quy mô, cơ cấu nghề nghiệp, trình độ đào tạo đáp ứng nhu
cầu cơ cấu nhân lực cần sử dụng của TTLĐ.
Tăng cường điều tra, khảo sát, dự báo và đẩy mạng công tác kế hoạch… để
thực hiện quy hoạch nguồn nhân lực sát thực tế, theo từng giai đoạn, ngành nghề,
trình độ đào tạo
Thực hiện hiệu quả dự án hỗ trợ đào tạo giảng viên; xây dựng cơ chế xác định
chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo trung cấp, đào tạo cao đẳng, đại học hàng năm trên cơ sở
nhu cầu của TTLĐ, năng lực đào tạo và tỷ lệ người học tốt nghiệp có việc làm của
cơ sở đào tạo; chỉ đạo các cơ sở đào tạo đầu tư nâng cao điều kiện đảm bảo chất
lượng đào tạo, hợp tác với đơn vị sử dụng lao động để xây dựng chương trình đào
tạo cân đối giữa lý thuyết và thực hành, xây dựng chuẩn đầu ra, hỗ trợ SV thực tập
và đánh giá SV tốt nghiệp theo yêu cầu của TTLĐ.

Thiết lập cơ chế phối hợp giữa nhà nước, doanh nghiệp, cơ sở đào và người
học trong việc nắm bắt nhu cầu sử dụng, đặt hàng đào tạo cung ứng cho người sử
13

13

dụng lao động, trước mắt áp dụng thí điểm cơ chế này tại các khu công nghiệp, khu
kinh tế lớn, sau đó sẽ áp dụng đồng bộ tại các ngành, địa phương trong phạm vi cả
nước…
Chỉ đạo thống nhất việc quản lý nhà nước đối với GDĐH và giáo dục nghề
nghiệp từ trung ương đến địa phương để làm cơ sở cho việc quy hoạch lại mạng
lưới GDĐH gắn với mạng lưới giáo dục nghề nghiệp, với nhu cầu đào tạo nhân lực
phục vụ phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, từng địa phương và quốc gia.
Tiếp tục xây dựng Đề án giải quyết việc làm cho SV tốt nghiệp ở trong và
ngoài nước trên cơ sở điều chỉnh lại cơ quan chủ trì, phối hợp theo chức năng quản
lý nhà nước của từng cơ quan…
Xây dựng hệ thống và tăng cường cung cấp thông tin về TTLĐ theo địa
phương, vùng, ngành và kết nối thành thông tin TTLĐ quốc gia; thực hiện các giải
pháp hữu hiệu để thu hút lao động đã qua đào tạo từ nơi dư thừa (các thành phố lớn,
vùng đã phát triển) đến làm việc ở nơi có nhu cầu.
Xây dựng cơ chế, chính sách cho vay vốn ưu đãi đối với người tốt nghiệp trình
độ ĐH, CĐ có nhu cầu vay vốn khởi nghiệp nhằm tạo cơ hội và khuyến khích SV
chủ động tự tạo việc làm cho bản thân và những người lao động khác qua các dự án,
ý tưởng sản xuất, kinh doanh, giúp người mới tốt nghiệp tiếp cận, thụ hưởng nguồn
vốn cho vay ưu đãi để tạo việc làm.
Đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về Đổi mới
cơ chế hoạt động đối với cơ sở giáo dục đại học công lập; thực hiện việc phân tầng,
xếp hạng, ban hành và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với cơ sở GDĐH…
Triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm và dạy

nghề, nhất là đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cho vay vốn từ Quỹ quốc gia và
việc làm và đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; thực hiện chính sách hỗ
trợ việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, đào tạo lại cho người lao động thất nghiệp,
chuyển nghề.
Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục theo hướng: Xây dựng cơ chế đầu tư, ưu đãi về
đất đai, vốn để hỗ trợ các cơ sở ngoài công lập; Xây dựng cơ chế cho thuê cơ sở vật
chất ở các cơ sở công lập sau khi quy hoạch, sắp xếp lại mạng lưới trường học; Xây
dựng chính sách đảm bảo sự công bằng về hỗ trợ cho nhà giáo và SV trong các cơ
sở đào tạo, không phân biệt trường công lập và trường ngoài công lập để nâng cao
chất lượng đào tạo ở cả hai khu vực.
Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, phát triển kinh tế để tăng chỗ làm việc; hoàn
thiện các thể chế, các yếu tố của TTLĐ; Triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình
hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW để góp phần giải
quyết việc làm cho SV tốt nghiệp;
14

14

Tiếp tục chỉ đạo các nhà trường cập nhật chương trình đào tạo, xây dựng
chuẩn đầu ra tương thích với khung trình độ tham chiếu ASEAN, tăng cường năng
lực ngoại ngữ cho sinh viên để chủ động tham gia thị trường lao động ở các nước
trong khu vực khi cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành cuối năm 2015.
Giải pháp cuối cùng, Bộ Giáo dục kiến nghị là: Các cơ quan có thẩm quyền ưu
tiên, cấp đủ ngân sách và sử dụng hiệu quả ngân sách để thực hiện các giải pháp
trên.
-Đối với các vùng nông thôn:
Thứ nhất, Đảng và Nhà nước cần có chính sách phù hợp nhằm đẩy mạnh đào
tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động phù
hợp.Đẩy mạnh đào tạo nghề và đa dạng các hình thức đào tạo nghề cho lao động

nông thôn đang là đòi hỏi bức thiết của cuộc sống và phải có sự tham gia của các
cấp, các ngành, các lực lượng trong toàn xã hội. Trước hết, chính quyền các cấp
phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để nhân dân các địa phương, nhất là lực
lượng lao động trẻ có nhận thức đúng về học nghề, thay đổi quan niệm cũ là phải
vào các trường đại học mới có việc làm, thu nhập đáp ứng yêu cầu của cuộc sống.
Trên cơ sở có nhận thức đúng về học nghề, cần phân luồng giúp họ chọn đúng
ngành, nghề phù hợp với bản thân và yêu cầu phát triển KT-XH của đất nước và của
mỗi địa phương. Đây không phải là vấn đề có thể thực hiện trong “một sớm, một
chiều”, vì làm thay đổi nhận thức và thói quen của mỗi người và cả một thế hệ cần
phải có thời gian và sự kiên trì. Trong đào tạo nghề, cần phân loại để có hình thức
và nội dung đào tạo phù hợp. Đối với những lao động lớn tuổi (từ 35 tuổi trở lên),
không có điều kiện đi học tập trung, cần tạo điều kiện tổ chức các lớp dạy nghề tại
chỗ, với những nghề truyền thống của địa phương.
Thứ hai, tiếp tục phát triển các làng nghề truyền thống đi đôi với xây dựng các
làng nghề mới; phát triển tiểu – thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm, thủy sản với
quy mô vừa và nhỏ. Cả nước hiện có khoảng 2.000 làng nghề, hoạt động chủ yếu ở
vùng nông thôn, với các ngành nghề phong phú, đa dạng 5. Các làng nghề truyền
thống đã thu hút một số lượng lớn lao động nông thôn, song số lao động có nhu cầu
việc làm vẫn còn rất lớn. Bởi vậy, cùng với công tác đào tạo nghề cho các đối
tượng, phải tạo ra nhiều chỗ làm mới, thích ứng với nghề đã đào tạo. Thông qua
công tác phát triển, mở rộng các làng nghề truyền thống thành xã nghề; nhân làng
nghề mới và phát triển tiểu – thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm, thủy sản với quy
mô vừa và nhỏ, vừa tạo được nhiều việc làm, vừa phù hợp với trình độ lao động
nông thôn. Đặc biệt, ở những nơi có khu công nghiệp, các địa phương cần căn cứ
vào hoạt động của các doanh nghiệp để có hướng phát triển các làng nghề, hoặc
15

15

phát triển ngành nghề mới để sản xuất bán sản phẩm, làm vệ tinh… cho doanh
nghiệp trong các khu công nghiệp. Đồng thời, ngay từ khi quy hoạch, có thể tạo ra
quỹ đất nhất định trong các khu công nghiệp để cho lao động nông thôn trong diện
chính sách, hoặc những đối tượng lao động không có điều kiện và khả năng đào tạo
nghề, phát triển các ngành nghề dịch vụ phục vụ cho khu công nghiệp. Đó chẳng
những là một kênh tham gia giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, mà còn thể
hiện chính sách của Nhà nước là quan tâm đến việc làm cho lao động nông thôn khi
Nhà nước thu hồi đất, hoặc có đất sản xuất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích
trong quá trình đô thị hoá và CNH, HĐH.
Thứ ba, Nhà nước cần có chính sách nhằm động viên, thu hút các thành phần
kinh tế đầu tư vào những nơi còn nhiều khó khăn, địa bàn xung yếu. Nhiều địa
phương, nhất là các tỉnh miền núi, biên giới, những khu vực trọng yếu về QP- AN,
giàu tiềm năng nhưng chưa được “đánh thức”, do còn thiếu đầu tư và thiếu lao
động. Những khu vực này đang đòi hỏi Nhà nước và các địa phương có chính sách
khuyến khích, nhằm động viên được mọi nguồn lực đầu tư, mở rộng sản xuất, dịch
vụ, khai thác tiềm năng, để vừa phát triển KT-XH, xoá đói, giảm nghèo, vừa tạo ra
nguồn nhân lực, hậu cần và kỹ thuật tại chỗ cho khu vực phòng thủ. Đây là những
vùng còn nhiều khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có lực lượng lao động trẻ, khoẻ,
nhiệt tình, trình độ, tâm huyết, gắn bó lâu dài với địa bàn. Bởi vậy, các địa phương
cần có chính sách ưu đãi hợp lý về đất đai, vốn, thuế… nhằm động viên, khuyến
khích các nguồn lực đầu tư xây dựng các nhà máy, xí nghiệp, các khu kinh tế phù
hợp với yêu cầu xây dựng và bảo vệ địa bàn; có quy hoạch đồng bộ các yếu tố về
kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội thiết yếu như: đường giao thông, nhà ở, nước sinh
hoạt, chợ, trạm y tế, trường học…, để những lao động đến đây có điều kiện bảo đảm
nhu cầu cơ bản, yên tâm và gắn bó xây dựng địa bàn vững mạnh, giầu đẹp. Đồng
thời, có chính sách thu hút lực lượng lao động ở các vùng, miền khác đến định cư,
sinh sống, làm cho kinh tế địa phương phát triển, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội.
Muốn vậy, không chỉ động viên thanh niên địa phương, mà còn phải tuyên truyền,
vận động thanh niên ở miền xuôi lên lập nghiệp; sinh viên ra trường về công tác tại
các vùng còn nhiều khó khăn. Cần nghiên cứu, nhân rộng mô hình trí thức trẻ tình

nguyện, làng thanh niên lập nghiệp để đáp ứng yêu cầu trên. Đặc biệt, tiếp tục phát
huy vai trò của các khu kinh tế – quốc phòng trong tạo công ăn việc làm cho nhân
địa phương, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số,v.v.
Một số mô hình tạo việc làm ở nông thôn đạt được hiệu quả:
Mô hình dạy nghề:
Mô hình đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động đã tạo
sự quan tâm, gắn kết chặt chẽ giữa các sở ban ngành, đoàn thể, địa phương, cơ sở
16

16

dạy nghề, các doanh nghiệp, hợp tác xã để tổ chức tuyển sinh, đào tạo nghề và giải
quyết việc làm ngay tại địa phương. Qua đó, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu
nhập cho lao động nông thôn, lao động thuộc diện di dời giải tỏa, thu hồi đất sản
xuất và các lao động đặc thù khác. Các địa phương giải quyết việc làm ổn định cho
số lao động sản xuất nông nghiệp và tạo cơ hội cho số người đến độ tuổi lao động
được hỗ trợ học nghề để có việc làm, giải quyết khó khăn về kinh tế hộ gia đình.
D.Các kết luận:
Trên đây là những giải pháp cơ bản cần được tiến hành đồng bộ và có hiệu quả
nhất với sự nỗ lực của toàn xã hội, của toàn hệ thống chính trị trong quá trình thực
hiện chính sách lao động, việc làm của nước ta trong những năm tới, đáp ứng yêu
cầu cơ cấu lại và sử dụng hợp lý nguồn lực lao động xã hội để phát triển nền kinh tế
nước ta, hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.
Ta thấy để các chính sách và giải pháp của nhà nước thực hiện được hiệu quả
thì cũng rất cần sự hợp tác và cố gắng của người lao động
Qua những giải pháp tạo việc là trên chúng ta rất mong muốn đạt hiệu quả cao
để người việc lao động yên tâm trong việc đi tìm việc làm.

17

17

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phạm Lam Hương: các vấn đề về quan hệ lao động trong bối cảnh Việt Na hội
nhập kinh tế quốc tế
Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân: Quản lí nguồn nhân lực ở Việt
Nam:ột số vấn đề lí luận và thực tiễn
Tổng cục thống kê điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2016,2015
Trần Việt Tiến: Chính sách việc là ở Việt Nam: Thực trạng và định hướng
hoàn thiện
TS Nguyễn Minh Phong: Chính sách lao động-việc làm nhìn từ góc độ kinh tế
vĩ mô

18

18

A. Đặt vấn đề:Nước ta là một nước có dân số trẻ. Mỗi năm xã hội cung cấp cho nước takhoảng 1,1 triệu lao động . Trong khi đó nền kinh tế nước ta vẫn đang trên đà pháttriển, chưa ổn định, vẫn còn rất nhiều những bất cập nên đã gây ra những khó khăntrong vấn đề giải quyết việc làm. Theo báo cáo từ cục thống kê cho thấy năm 2016tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam là 2,23%, trong đó tỉ lệ thất nghiệp lao động ở trình độđại học lên đến 3,96%. Do vậy vấn đề tạo việc làm đang được nhà nước ta đặt lênhàng đầu. Hiện nay chính phủ nước ta đang tập trung giải quyết vấn đề theo hướng:Phân bố lại dân cư và nguồn lao động, thực hiện các chính sách về dân số, thực hiệnđa dạng hóa hoạt động sản xuất, tăng cường hợp tác thu hút vốn đầu tư từ nướcngoài, đẩy ạnh lao động xuất khẩu,… Qua đây có thể thấy vấn đề tạo việc là chongười lao động ở nước ta hiện nay đang là chủ đề nóng và cấp thiết phải đặt lênhàng đầu.B. Mục tiêu:Như chúng ta đã biết nước ta hiện nay còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng đượcyêu cầu phát triển của nền kinh tế thế giới. Vì vậy Đảng và nhà nước ta cần phải cónhững hướng đi đúng đắn để có thể tạo ra những giải pháp tạo việc làm hiệu quảnhất cho người lao độngNăm 2017 Quốc hội giao cho ngành Lao động-Thương binh và xã hội thựchiện các chỉ tiêu: Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị dưới 4%, tỷ lệ lao động quađào tạo đạt 55-57% , giả tỉ lệ hộ nghèo chung cả nước theo chuẩn nghèo giai đoạn2016-2020 từ 1-1,5%, giải quyết việc là cho 1,6 triệu người lao động,…Để đạt được các mục tiêu trên, Bộ Lao động-Thương binh và xã hội cũng cócác mục tiêu như sau:• Năm 2017 sẽ tập chung vào các hoạt động chủ yếu là ở rộng, ổn định thị trường laođộng giảm nghèo bền vững và chăm lo tốt hơn cho người có công, cần trợ giúp xãhội.• Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người trong việc tìm kiếm và tự tạo việclàmC. Nội dung1. Một số khái niệm cơ bản:a.Lao động:-Lao động: Trong bộ luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam: Lao động là một hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vậtchất và các giá trị tinh thần của xã hội-Nguồn lao động:Là bộ phận dân cư gồm những người trong độ tuổi lao độngvà những người ngoài tuổi lao động nhưng thực tế có tham gia lao động. Nguồn laođộng bao gồm những người từ độ tuổi lao động trở lên( từ 15 tuổi trở lên)-Sức lao động: Là tổng hợp thể lực và trí lực của con người trong quá trình tạora của cải xã hội, nó phản ánh khả năng lao động của con người,là điều kiện cầnthiết cho quá trình lao động xã hội. Hàng hóa sức lao động cũng tuân theo quy luậtcung-cầu của thị trường.Mức cung cao dẫn đến thừa lao động và ngược lạib. Việc làm:Đứng trên góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đưa ra rất nhiều định nghĩavề việc làm.Ở Việt Nam theo bộ luật Lao động việc làm được định nghĩa như sau: “Mọihoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được gọ làviệc làm”Mọi hoạt động được coi là việc là khi có những đặc điểm sau:+ Làm công việc để nhân được lương, tiền lương, tiền công hoặc hiện vật chocông việc đó+ Làm công việc để thu lợi cho bản thân lại có quyền sử dụng hoặc sản xuất àpáp luật thừa nhận+ Làm công việc dưới hình thức hộ gia đình,…Việc làm hiện nay được thể hiện dưới 2 góc độ:Một là,thị trường việc làm hiện nay đã được mở rộng. Người lao động đượccoi là có việc làm khi lao động trong các đơn vị kinh tế nhà nước, tập thể, tư nhân,hộ gia đình hoặc hành nghề kinh doanh độc lập. ý nghĩa thực tiễn của quan điểmnày rất lớn. Hiện nay học học sinh, sinh viên ra trường là nguồn lao động cho cácđơn vị nàyHai là, người lao động được tự do hành nghề, tự do thuê mướn lao động theopháp luật để tạo việc làm cho bản thân mình và cho xã hội. Hiện nay Đảng ta đã cónhững chính sách khuyến khích tạo điều kiện cho người lao động phát triển vì vậymọi người lao động đều có thể phát huy tối đa trong việc tự tạo việc làmTừ những khái niệm trên giúp ta hiểu rõ phần nào về vấn đề tạo việc làm hiệnnay ở nước ta. Giúp ta có những bước đi đúng đắn trong quá trình tạo việc là chongười lao động hiên nay2. Thực trạng việc làm của người lao động ở nước ta hiện nay:Nước ta đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa , hiện đại hóa vìvậy tỉ lệ thất nghiệp của nước ta luôn nằm trong top có tỉ lệ thất nghiệp thấp nhấtthế giới tuy nhiên tình trạng việc làm không ổn định của nước ta còn cao.Thứ nhất đối với tay nghề người lao động:Theo đáng giá của ngân hàng thế giới thì nước ta đang thiếu lao động có taynghề, công nhân kĩ thuật bậc cao. Nhưng có một nghịch lí là cử nhân, thạc sĩ ratrường không có việc làm ở mức đáng báo động. Mỗi nă nước ta có khoảng 1,2-1,3triệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động. Số người được đào tạo tay nghề cũngtăng lên tuy nhiên chủ yếu là đào tạo ngắn hạn hoặc đào tạo không chất lượng dẫnđến mất cơ hội nâng cao chất lượng và sử dụng nguồn nhân lực. Đến năm 2016 tỷ lệlao động không có chuyên môn kĩ là 81,6%. Lực lượng lao động nước ta thiếu khảnăng làm việc nhóm, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỉ luật chưa tốt, khảnăng chưa cao. Đây cũng là một khó khăn đối với nước đang ở giai đoạn CNH,HĐH đất nước.Những năm qua đã cảnh báo về tình trạng sinh viên thất nghiệp ở các trườngđại hoc, cao đẳng yếu cả về kiến thức, kĩ năng lẫn thái độ nghề nghiệp.Có mộtnghịch lí là ở các KCN đang thiếu lao động chuyên môn cao nhưng có đến 80% cửnhân ra trường không làm đúng nghề đào tạo, 60-70% sinh viên tốt nghiệp không đilàm ngay.Thứ hai thực trạng việc làm ở nông thôn-thành thị:Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm chậm, tỷ lệ sử dụng lao động ở nông thônthấp, chỉ đạt trên dưới 70%. Do các nhà máy xí nghiệp tâp trung nhiều ở thành phốnên tỉ lệ người lao động ở thành thị là lớn hơn.Ở nông thôn tỉ lệ sử dụng lao độngchỉ đạt 70% còn lại 30% là nhàn rỗi không xác định việc làm. Di chuyển lao độngtự phát từ thành thị ra nông thôn có xu hướng tăng nhanh.Thứ ba ở khía cạnh quản lí nhà nước đối với thị trường lao động:Lao động, việc làm và vai trò điều tiết của nhà nước đối với quan hệ cung-càucủa lao động còn hạn chế. Sự kiểm soát, giám sát thị trường lao động, việc là cònchưa chặt chẽ. Chưa phát huy được vai trò của “tòa án lao động”trong giải quyếttranh chấp lao động. Cải cách hành chính hiệu quả thấp đối với người lao động.Hệ thống giao dịch trên thị trường yếu kém. Hệ thống thông tin thị trường laođộng, việc làm chính thức chưa phát triển mạnh, chưa có các trung tâm giao dịchlớn đạt hiệu quả khu vực.Cả nước có khoảng 200 trung tâm và 3000 doanh nghiệpgiới thiệu việc là, lại tập chug chủ yếu ở Hồ Chí Minh và Hà Nội song hoạt độngchưa hiệu quả nên chỉ đáp ứng 20% nhu cầu tìm việc của người lao độngTừ tình hình nguồn lao động của nước ta hiện nay dẫn đến những ưu điểmcũng như những khó khăn trong việc tạo việc làm ở nước ta hiện nay là:Ưu điểm: Do nguồn lao động nước ta dồi dào, cần cù, thông minh, sáng tạo,lại có kinh nghiệm sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp vì vậy dẽ dàng tạo đươc việc làmcho người lao động, các công ty nước ngoài cũng đầu tư vào nước ta nhiều hơn.Nhược điểm: Lực lượng lao động có tay nghề ở nước ta còn ít trong tổng sốlao động, phân bố lực lượng lao động chưa đều do vậy khả nưng tạo việc là đòi hỏitay nghề còn khó khăn.Hiện nay chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức to lớn. Cạnh tranhdiễn ra ngày càng gay gắt từ cấp độ sả phẩ doanh nghiệp đến toàn nền kinh tế, từbình diện trong nước đến nước ngoài. một số bộ phận khong thích nghi kịp có nguycơ phá sản, người lao động có nguy cơ thất nghiệp cao, thiếu việc làm nhất là tronglĩnh vực nông nghiệp. Chất lượng nguồn lao động nước ta chưa đáp ứng yêu cầu,gây trở lại trong quá trình hội nhập. Di chuyển lao động tự phát từ nông thôn rathành thị, vào các khu công nghiệp tập trung và di chuyển ra nước ngoài kéo theonhiều vấn đề xã hội nhạy cảm như “chảy máu chất xám”, buôn bán trẻ em phụ nữ ranước ngoài và qua biên giới.3. Tình hình việc làm của người lao động3.1: Về nguồn lao động:Theo số liệu của tổng cục thống kê tính đến tháng 9/2016 dân số nước ta ướctính là 92,7 triệu người tăng 1,08% so với năm 2015 bao gồm dân số thành thị là32,06 triệu người, nữ chiếm 46,95% =>nguồn lao động dồi dàoSố người trong độ tuổi lao động khoảng 47,88 triệu người. Tuy nhiên, sốngười trong độ tuổi lao động đông không có nghĩa thị trường lao động Việt Namđáp ứng đủ nhu cầu cho các doanh nghiệp bởi số lao động có tay nghề ở nước tacòn hạn chế. Đặc biệt tỷ lệ thất nghiệp gia tăng theo từng quý. Tỷ lệ thất nghiệp củathanh niên (từ 15-24) 9 tháng đầu năm là 7,04% trong đó khu vực thành thị là11,65% khu vực nông thôn là 5,27%. Tỷ lệ thiết việc làm của độ tuổi trong lao độngquý 1/2016 là 2,25%; quý 2 là 1,55%; quý 3 là 2,34%. Tính chung 9 tháng đầu năm2016, tỉ lệ thiếu việc là trong độ tuổi lao động là 1,66% trong đó nông thôn chiếm2,11% và thành thị chiếm 0,7%Dưới đây là biểu đồ thể hiện tỷ lệ thất nghiệp qua 3 quý đầu năm 2016(%):Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thất nghiệp của 3 quý đầu năm 2016Nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta những năm gần đây liêntục tăng, nhưng các doang nghiệp vẫn thiếu lao động. Nguyên nhân là do lao độngViệt Nam chỉ đáp ứng được nhu cầu về số lượng, chưa đáp ứng được nhu cầu vềchất lượng. Điều này không chỉ gây khó khăn cho các doanh nghiệp mà còn làmcho người lao động tự mất cơ hội việc làm cho bản thân.3.2: Tỷ lệ lao động đang là việc đã qua đào tạo:Dẫn lại kết quả khảo sát của Tổ chức Lao động Quốc tế, gần 50% chủ sử dụnglao động trong khối phản ánh tình trạng người lao động không có được kỹ năng họcần , cử nhân tốt nghiệp đại học chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.Theo thứ trưởng bộ Lao động thương binh-Xã hội Huỳnh Văn Tý, hiện nay tỷlệ qua đào tạo nghề ở Việt Nam còn rất thấp(chỉ đạt 38,5%) và chất lượng của laođộng của Việt Nam còn nhiều hạn chế ( nếu lấy thang điểm 10 chỉ đạt 3,79%) năngsuất lao động thấp. Cơ cấu lao động bất hợp lý, trình độ đại học nhiều nhueng trìnhđộ kỹ thuật lại ít ( cứ 1 người học đại học thì chỉ có 0,35 người trình độ cao đẳng và0,65 trình độ trung cấp và 0,4 trình độ sơ cấp) Việt Nam cần phải điều chỉnh cơ cấuđào tạo để đáp ứng được nhu cầu nhân lực trong bối cảnh hội nhập hiện nay.Số liệu tỷ lệ lao động việc là đã qua đào tạo cho thấy chất lượng lao động việclà ở nước ta còn thấp đây là một thách thức lớn của đất nước trong việc đáp ứngmục tiêu phát triển bền vững và hội nhập với thế giới.3.3 Cơ cấu lao động có việc làm theo ngành kinh tế:Cơ cấu lao động theo nhóm ngành có sự chuyển dịch theo hướng: Tỷ trọngnhó ngành nông-lâm-thủy sản tiếp tục giảm còn 42,3%; nhóm ngành dịch vụ tănglên 33,4%. Tuy nhiên nhó ngành công nghiệp và dịch vụ lại giảm nhẹ còn 24,3%.Tỷ trọng lao động làm công hưởng lương trong tổng việc làm tiếp tục tăng đạt40,98%.3.4 Tỷ lệ thất nghiệp:Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong 6 tháng đầu năm 2016tổng số người thất nghiệp của Việt Nam là 1,12 triệu người, chiếm khoảng 2.23%.trong đó tỷ lệ thất nghiệp của lao động có trình độ đại học trở lên của cả nước là3.96% và số liệu này đặc biệt cao ở khu vực thành thị.Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi quý 1/2016 ước tính là 2.23%. Tỷlệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi có trình độ đại học trở lên của cả nước là3.96% (cao hơn 1.73 điểm phần trăm so với tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độtuổi).Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (15 – 24 tuổi) quý 1/2016 ước tính là 6.47%.Tỷ lệ thất nghiệp của người từ 25 tuổi trở lên quý 1/2016 là 1.27%. Còn tỷ lệ thiếuviệc làm của lao động trong độ tuổi quý 1/2016 năm nay ước tính là 1.77% (quý01/2015 tương ứng là 2.43%).Đặc biệt, thanh niên ở khu vực thành thị tìm kiếm việc làm khó hơn ở khu vựcnông thôn. Ở nhóm thanh niên, tỷ lệ thất nghiệp trên toàn quốc là 6,47%, cao gấp 5lần thống kê chung dành cho những người trên 25 tuổi. Báo cáo chỉ rõ : “Tỷ lệ nàyđặc biệt cao ở khu vực thành thị với 9,51%, tức là cứ 10 thanh niên trong lực lượnglao động ở khu vực thành thị thì có gần một người thất nghiệp”.Biểu đồ phân bố tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ:Phân bố tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ4. Những nguyên nhân dẫn tới tình trạng thiếu việc làm cho người laođộng ở nước ta hiện nay:Thứ nhất, vốn là một nước nông nghiệp – gần 80% dân số ở nông thôn với trên50% lực lượng lao động – cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động lạc hậu, nền kinh tế tựcung, tự cấp và thuần nông kéo dài, nên tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn là rấtphổ biến. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với mục tiêu phát triển đất nướctheo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) đã dẫn đến tình trạng: laođộng ở nông thôn đã thiếu việc làm nay càng thêm thiếu việc làm trầm trọng. Vìthế, lao động ở nông thôn bỏ lên thành thị tìm kiếm việc làm ngày càng gia tăng,khiến cho tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị vốn đã cao, nay lại tăng lên.Thứ hai, do trình độ tay nghề của người lao động: Tăng trưởng kinh tế phụthuộc vào nhiều yếu tố, trong đó lực lượng lao động có tầm quan trọng hàng đầu.Vốn đầu tư có thể còn vay được bằng ODA hoặc thu hút bằng FDI; thiết bị, kỹthuật, công nghệ cũng có thể mua, thuê được. Nhưng việc sử dụng hết lực lượng laođộng, nâng cao tay nghề và chuyển dịch cơ cấu lao động thì không thể vay hay muađược. Thế nhưng, cái yếu nhất của lực lượng lao động nước ta hiện nay là trình độđào tạo nghề và tay nghề. Hiện nay, mới có khoảng hơn 20% tổng số lao động đanglàm việc trong nền kinh tế quốc dân là đã qua đào tạo nghề. Đã vậy, cơ cấu và chiếnlược đào tạo nghề còn nhiều hạn chế, chưa hợp lý, tình trạng “ thừa thầy, thiếu thợ”vẫn tiếp tục diễn ra. Đồng thời, công tác đào tạo nghề còn nhiều bất cập về nộidung, chương trình, về cơ sở hạ tầng, về tổ chức thực hiện. Do đó, kết quả đào tạonghề cho người lao động đạt hiệu quả chưa cao, dẫn đến việc chuyển đổi ngànhnghề cho người lao động chưa mạnh, làm cho tỷ lệ người lao động thất nghiệp đượcgiải quyết việc làm còn thấp, gây ảnh hưởng tiêu cực đến công cuộc phát triển kinhtế – xã hội của đất nước. Trình độ của người lao động ở nước ta hiện nay là quá thấpso với nhu cầu lao động trong nước cũng như quốc tế.Thứ ba, lực lượng lao động của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh, do đó nhucầu việc làm vẫn rất lớn, sức ép có việc làm ngày càng nặng nề. Tính đến thời điểm1/1/2013, cả nước có 68,82 triệu người từ 15 tuổi trở lên, trong đó có 52,79 triệungười từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động. So với cùng kỳ năm 2012, lựclượng lao động tăng 250.000, trong đó khu vực thành thị tăng 401.000 (2,6%) vàkhu vực nông thôn giảm 151.000 (0,4%)[4]. Mặt khác, do điều kiện lịch sử để lại,do khó khăn về đầu tư mà một bộ phận không nhỏ lao động trong khu vực Nhànước – nhất là các doanh nghiệp – sẽ thừa ra khi sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, cơquan Nhà nước. Cơ cấu lao động cũng còn bất hợp lý nhất là qua việc chuyển dịchcơ cấu ngành, khu vực còn diễn ra chậm.Thứ tư, do việc đẩy nhanh công cuộc CNH-HĐH gắn với quá trình đô thị hoáđang diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các thành phố lớn và các vùng phụ cận. Đó là quátrình hình thành nên các khu đô thị mới và mở rộng các khu đô thị đã có, là việc xâydựng và phát triển các khu công nghiệp, thương mại, dịch vụ và các khu dân cư mớitrên các vùng đất sản xuất nông nghiệp. Điều này có nghĩa là trong quá trình đô thịhoá, một số diện tích đất nông nghiệp chuyển thành đất đô thị, làm cho vùng đất sảnxuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, trong khi lực lượng lao động ở nông thônvẫn còn quá đông. Báo cáo điều tra lao động, việc làm quí 4-2012 của Tổng cụcThống kê cho thấy: “Mặc dù tiến trình đô thị hóa đang diễn ra ở nước ta, nhưng chođến nay, vẫn còn 69,5% lực lượng lao động nước ta tập trung ở khu vực nôngthôn”[5]Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đã dẫn tới tình trạng, những ngườinông dân vốn sinh sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, đã không còn tư liệu đểsản xuất nữa, trong khi trình độ lao động của bộ phận dân cư này chủ yếu vẫn là laođộng thủ công, không có chuyên môn kỹ thuật, không có đủ điều kiện thay đổi nghềvà học nghề mới.Tình hình trên đã làm cho số người thất nghiệp và số lao động không có việclàm thường xuyên hiện nay của nước ta lên đến gần 10 triệu người. Do đó, vấn đềtrước mắt và có tính xã hội sâu sắc là Đảng và Nhà nước cần tập trung giải quyếtviệc làm cho các đối tượng dôi dư và thất nghiệp, nhất là đối tượng có nhu cầu laođộng cấp bách như thanh niên mới đến tuổi lao động, con em các gia đình chínhsách, lao động dôi dư do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cũng như các đốitượng tệ nạn xã hội. Số đối tượng này nếu không giải quyết được việc làm kịp thờisẽ là mầm mống gây ra những điểm nóng về mặt xã hội, dẫn đến mất trật tự trị an,thậm chí mất ổn định chính trị. Đây thật sự là vấn đề đáng lo ngại, nó trở thành mộtáp lực lớn trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Nếu không giảiquyết tốt thực trạng này, người lao động sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống,đời sống vật chất tối thiểu của người lao động sẽ không được đảm bảo. Từ đó, tấtyếu sẽ nảy sinh ra các vấn đề về tinh thần, dẫn đến khả năng người lao động có thểvi phạm pháp luật gia tăng trong xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công cuộcphát triển kinh tế – xã hội của đất nước, làm gia tăng đói nghèo, bệnh tật, gây cảntrở đến các hoạt động quản lý khác của Nhà nước.Vì vậy, bên cạnh chiến lược giải quyết việc làm cho tương lai thì ngayhiện nay, Nhà nước cần phải có kế hoạch hàng năm với các chỉ tiêu và giải pháp cụthể để từng bước giải quyết kịp thời xu hướng gia tăng nguồn lao động và thiếu việclàm hiện nay ở nước ta.Năm là, mở rộng và phát triển thị trường lao động ngoài nước. Đây là mộttrong những thế mạnh của lao động nước ta về số lượng đông và trẻ. Vì vậy phải tậptrung đào tạo ngoại ngữ, pháp luật cho lao động xuất khẩu, nhất là thanh niên nôngthôn để tạo điều kiện cho họ tiếp cận được với thị trường lao động của nhiều nướctrên thế giới, đặc biệt là với những nước có trình độ phát triển cao và đang có nhucầu thu hút lao động cho các ngành nghề sản xuất.Sáu là, mở rộng và nâng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động ở 3 cấptrình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề). Cần mở rộng đào tạo vàđào tạo lại số lao động nước ta để có cơ cấu hợp lý ở 3 trình độ như trên. Có nhưvậy mới đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của thị trường lao động trong những năm tới.Trong đào tạo và đào tạo lại cần chuyển sang đào tạo theo định hướng nhu cầu laođộng của thị trường (đào tạo gắn với sử dụng, gắn với nhu cầu của sản xuất) tạo khảnăng cung cấp lao động có chất lượng cao về tay nghề và sức khỏe tốt, có kỹ thuật,tác phong công nghiệp, có văn hóa … cho thị trường trong nước và thị trường ngoàinước.Bảy là, đa dạng hóa các loại hình thị trường, các lớp dạy nghề của Nhà nước,của tư nhân và quốc tế. Áp dụng cơ chế thị trường trong dạy nghề, dần dần hìnhthành thị trường phù hợp với pháp luật. Thực hiện quy hoạch đầu tư tập trung hệthống dạy nghề kỹ thuật thực hành qua lao động trực tiếp; đặc biệt là xây dựng cáctrường dạy nghề trọng điểm quốc gia. Đối với tỉnh, thành phố cũng phải có trườngdạy nghề; các quận và huyện cũng cần có các trung tâm dạy nghề; cổ phần hóa cáccơ sở dạy nghề công lập, phát triển cơ sở dạy nghề ngoài công lập để giảm chi phíngân sách cho Nhà nước. Đa dạng hóa các kênh giao dịch trên thị trường lao độngbằng thông qua các hệ thống thông tin, quảng cáo, trang tin việc làm trên các báo,1010đài và tổ chức các hội chợ việc làm để tạo điều kiện cho các quan hệ giao dịch trựctiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động ký kết các hợp đồng lao độngtheo đúng quy định của pháp luật. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin thịtrường lao động quốc gia và nối mạng trước hết ở các vùng kinh tế trọng điểm, cácthành phố lớn, các khu vực công nghiệp tập trung và cho cả xuất khẩu lao động đểgiúp người lao động tìm kiếm việc làm thuận lợi nhất4. Giải pháp tạo việc làm:Tốc độ tăng dân số và lao động hàng năm vẫn có xu hướng tăng nhanh, nêncông tác giải quyết việc làm đã trở thành một chính sách xã hội quan trọng và cơbản không chỉ của Việt Nam mà còn của nhiều quốc gia trên thế giới, nhằm bảođảm phát triển xã hội an toàn, ổn định. Tạo thêm việc làm cho người lao động, kiềmchế thất nghiệp ở tỷ lệ thấp là một trong những mục tiêu kinh tế vĩ mô mà Nhà nướcta thường xuyên quan tâm thực hiện. Công cuộc CNH-HĐH diễn ra ngày càngmạnh mẽ gắn với quá trình đô thị hoá ở các thành phố lớn và các vùng phụ cận đãlàm cho vấn đề việc làm hiện nay và những năm tới vẫn luôn là vấn đề cấp thiết. Dođó, đề ra các định hướng chiến lược giải quyết việc làm luôn là một trong những nộidung quản lý quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Để thực hiện thànhcông mục tiêu giải quyết việc làm, Đảng và Nhà nước ta đã quán triệt quan điểm chỉđạo cho vấn đề giải quyết việc làm nói chung và chính sách giải quyết việc làmtrong Chiến lược việc làm Việt Nam giai đoạn 2011 -2020. Để đạt mục tiêu đóchúng ta cần phải tiến hành đồng bộ các biện pháp sau:Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý phùhợp, bảo đảm đối xử bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động. Cụthể là: thực hiện đúng các luật về lao động, tiền lương tối thiểu, bảo hiểm lao động,xuất khẩu lao động, pháp lệnh đình công; khắc phục tình trạng bất hợp lý với ngườilao động làm thuê trong các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài và kể cả mộtsố doanh nghiệp trong nước như hiện nay, người lao động phải được quyền hưởnglương đúng với số lượng và chất lượng lao động họ đã bỏ ra, phải được bảo đảm vềchỗ ở và những điều kiện môi trường lao động, an sinh khác theo đúng luật pháp.Hai là, phê chuẩn và thực hiện các công ước của Tổ chức Lao động quốc tế(ILO) liên quan đến thị trường lao động nước ta, đặc biệt là nước ta hiện nay đã làthành viên chính thức của Tổ chức Thương mại quốc tế.Ba là, phát triển mạnh khu vực dân doanh, trước hết là phát triển các doanhnghiệp vừa và nhỏ để nhanh chóng tạo ra việc làm và khả năng thu hút lao động vàosản suất. Phấn đấu đạt tỷ lệ trên 200 người dân có một doanh nghiệp. Phát triển kinhtế trang trại, hợp tác xã trong nông nghiệp. Đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế dịchvụ, công nghiệp chế biến nông sản, khôi phục và phát triển các làng nghề thủ công1111mỹ nghệ sản xuất sản phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu để tận dụng laođộng dư thừa và lao động có ngành nghề truyền thống của nước ta. Trên cơ sở đótạo điều kiện thúc đẩy thị trường lao động trong nông nghiệp và thị trường xuấtkhẩu lao động ngày càng phát triển cao hơn nữa.Bốn là, Nhà nước cùng các doanh nghiệp quan tâm đào tạo công nhân có trìnhđộ cao, trình độ lành nghề, trình độ văn hóa đối với lao động trẻ, nhất là ở khu vựcnông thôn để cung ứng cho các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp, khudu lịch, dịch vụ và xuất khẩu lao động đang có nhu cầu thu hút mạnh. Tập trung xửlý lao động dôi dư trong các doanh nghiệp nhà nước theo hướng chuyển đổi ngànhnghề cho họ. Khắc phục tình trạng “đóng băng” trong đổi mới cơ cấu lao động làmảnh hưởng tới sự phát triển đa dạng và chiều sâu của nền kinh tế trong quá trình đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Chuyểnmạnh các đơn vị sự nghiệp cung cấp các dịch vụ công sang đơn vị tự chủ, tự chịutrách nhiệm và thực hiện chế độ hợp đồng lao động để lao động khu vực này cóđiều kiện tham gia vào thị trường lao động trong nước và ngoài nước, nâng cao hiệuquả của lao động.Năm là, mở rộng và phát triển thị trường lao động ngoài nước. Đây là mộttrong những thế mạnh của lao động nước ta về số lượng đông và trẻ. Vì vậy phải tậptrung đào tạo ngoại ngữ, pháp luật cho lao động xuất khẩu, nhất là thanh niên nôngthôn để tạo điều kiện cho họ tiếp cận được với thị trường lao động của nhiều nướctrên thế giới, đặc biệt là với những nước có trình độ phát triển cao và đang có nhucầu thu hút lao động cho các ngành nghề sản xuất.Sáu là, mở rộng và nâng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động ở 3 cấptrình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề). Cần mở rộng đào tạo vàđào tạo lại số lao động nước ta để có cơ cấu hợp lý ở 3 trình độ như trên. Có nhưvậy mới đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của thị trường lao động trong những năm tới.Trong đào tạo và đào tạo lại cần chuyển sang đào tạo theo định hướng nhu cầu laođộng của thị trường (đào tạo gắn với sử dụng, gắn với nhu cầu của sản xuất) tạo khảnăng cung cấp lao động có chất lượng cao về tay nghề và sức khỏe tốt, có kỹ thuật,tác phong công nghiệp, có văn hóa … cho thị trường trong nước và thị trường ngoàinước.Bảy là, đa dạng hóa các loại hình thị trường, các lớp dạy nghề của Nhà nước,của tư nhân và quốc tế. Áp dụng cơ chế thị trường trong dạy nghề, dần dần hìnhthành thị trường phù hợp với pháp luật. Thực hiện quy hoạch đầu tư tập trung hệthống dạy nghề kỹ thuật thực hành qua lao động trực tiếp; đặc biệt là xây dựng cáctrường dạy nghề trọng điểm quốc gia. Đối với tỉnh, thành phố cũng phải có trườngdạy nghề; các quận và huyện cũng cần có các trung tâm dạy nghề; cổ phần hóa các1212cơ sở dạy nghề công lập, phát triển cơ sở dạy nghề ngoài công lập để giảm chi phíngân sách cho Nhà nước. Đa dạng hóa các kênh giao dịch trên thị trường lao độngbằng thông qua các hệ thống thông tin, quảng cáo, trang tin việc làm trên các báo,đài và tổ chức các hội chợ việc làm để tạo điều kiện cho các quan hệ giao dịch trựctiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động ký kết các hợp đồng lao độngtheo đúng quy định của pháp luật. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin thịtrường lao động quốc gia và nối mạng trước hết ở các vùng kinh tế trọng điểm, cácthành phố lớn, các khu vực công nghiệp tập trung và cho cả xuất khẩu lao động đểgiúp người lao động tìm kiếm việc làm thuận lợi nhất.-Đối với sinh viên mới ra trường:Tại phiên báo cáo giải trình với Chính phủ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Phạm VũLuận đã đưa ra giải pháp khắc phục và kiến nghị giải quyết tình trạng sinh viên ratrường thất nghiệp. Cụ thể:Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người học và xã hội về cách lựa chọnngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với khả năng và nhu cầu của TTLĐ; nâng caonhận thức đối với nhà trường và người học về đào tạo và tự tích luỹ toàn diện vềtrình độ chuyên môn (lý thuyết nền tảng, kiến thức thực tế và kỹ năng làm việc),ngoại ngữ, kỹ năng mềm để nâng cao khả năng tìm việc làm cho SV…Đồng thời,nâng cao nhận thức của học sinh, SV để nuôi dưỡng ý trí và hoài bão “tự thân lậpnghiệp”; nâng cao nhận thức của khối doanh nghiệp về sự cần thiết phải hợp tác vàhỗ trợ cơ sở đào tạo.Đẩy mạnh công tác phân luồng, định hướng giáo dục tiếp cận nghề nghiệp chohọc sinh ngay từ cấp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông để góp phần hình thànhđội ngũ nhân lực theo quy mô, cơ cấu nghề nghiệp, trình độ đào tạo đáp ứng nhucầu cơ cấu nhân lực cần sử dụng của TTLĐ.Tăng cường điều tra, khảo sát, dự báo và đẩy mạng công tác kế hoạch… đểthực hiện quy hoạch nguồn nhân lực sát thực tế, theo từng giai đoạn, ngành nghề,trình độ đào tạoThực hiện hiệu quả dự án hỗ trợ đào tạo giảng viên; xây dựng cơ chế xác địnhchỉ tiêu tuyển sinh đào tạo trung cấp, đào tạo cao đẳng, đại học hàng năm trên cơ sởnhu cầu của TTLĐ, năng lực đào tạo và tỷ lệ người học tốt nghiệp có việc làm củacơ sở đào tạo; chỉ đạo các cơ sở đào tạo đầu tư nâng cao điều kiện đảm bảo chấtlượng đào tạo, hợp tác với đơn vị sử dụng lao động để xây dựng chương trình đàotạo cân đối giữa lý thuyết và thực hành, xây dựng chuẩn đầu ra, hỗ trợ SV thực tậpvà đánh giá SV tốt nghiệp theo yêu cầu của TTLĐ.Thiết lập cơ chế phối hợp giữa nhà nước, doanh nghiệp, cơ sở đào và ngườihọc trong việc nắm bắt nhu cầu sử dụng, đặt hàng đào tạo cung ứng cho người sử1313dụng lao động, trước mắt áp dụng thí điểm cơ chế này tại các khu công nghiệp, khukinh tế lớn, sau đó sẽ áp dụng đồng bộ tại các ngành, địa phương trong phạm vi cảnước…Chỉ đạo thống nhất việc quản lý nhà nước đối với GDĐH và giáo dục nghềnghiệp từ trung ương đến địa phương để làm cơ sở cho việc quy hoạch lại mạnglưới GDĐH gắn với mạng lưới giáo dục nghề nghiệp, với nhu cầu đào tạo nhân lựcphục vụ phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, từng địa phương và quốc gia.Tiếp tục xây dựng Đề án giải quyết việc làm cho SV tốt nghiệp ở trong vàngoài nước trên cơ sở điều chỉnh lại cơ quan chủ trì, phối hợp theo chức năng quảnlý nhà nước của từng cơ quan…Xây dựng hệ thống và tăng cường cung cấp thông tin về TTLĐ theo địaphương, vùng, ngành và kết nối thành thông tin TTLĐ quốc gia; thực hiện các giảipháp hữu hiệu để thu hút lao động đã qua đào tạo từ nơi dư thừa (các thành phố lớn,vùng đã phát triển) đến làm việc ở nơi có nhu cầu.Xây dựng cơ chế, chính sách cho vay vốn ưu đãi đối với người tốt nghiệp trìnhđộ ĐH, CĐ có nhu cầu vay vốn khởi nghiệp nhằm tạo cơ hội và khuyến khích SVchủ động tự tạo việc làm cho bản thân và những người lao động khác qua các dự án,ý tưởng sản xuất, kinh doanh, giúp người mới tốt nghiệp tiếp cận, thụ hưởng nguồnvốn cho vay ưu đãi để tạo việc làm.Đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về Đổi mớicơ chế hoạt động đối với cơ sở giáo dục đại học công lập; thực hiện việc phân tầng,xếp hạng, ban hành và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với cơ sở GDĐH…Triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm và dạynghề, nhất là đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cho vay vốn từ Quỹ quốc gia vàviệc làm và đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; thực hiện chính sách hỗtrợ việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, đào tạo lại cho người lao động thất nghiệp,chuyển nghề.Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục theo hướng: Xây dựng cơ chế đầu tư, ưu đãi vềđất đai, vốn để hỗ trợ các cơ sở ngoài công lập; Xây dựng cơ chế cho thuê cơ sở vậtchất ở các cơ sở công lập sau khi quy hoạch, sắp xếp lại mạng lưới trường học; Xâydựng chính sách đảm bảo sự công bằng về hỗ trợ cho nhà giáo và SV trong các cơsở đào tạo, không phân biệt trường công lập và trường ngoài công lập để nâng caochất lượng đào tạo ở cả hai khu vực.Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, phát triển kinh tế để tăng chỗ làm việc; hoànthiện các thể chế, các yếu tố của TTLĐ; Triển khai thực hiện hiệu quả Chương trìnhhành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW để góp phần giảiquyết việc làm cho SV tốt nghiệp;1414Tiếp tục chỉ đạo các nhà trường cập nhật chương trình đào tạo, xây dựngchuẩn đầu ra tương thích với khung trình độ tham chiếu ASEAN, tăng cường nănglực ngoại ngữ cho sinh viên để chủ động tham gia thị trường lao động ở các nướctrong khu vực khi cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành cuối năm 2015.Giải pháp cuối cùng, Bộ Giáo dục kiến nghị là: Các cơ quan có thẩm quyền ưutiên, cấp đủ ngân sách và sử dụng hiệu quả ngân sách để thực hiện các giải pháptrên.-Đối với các vùng nông thôn:Thứ nhất, Đảng và Nhà nước cần có chính sách phù hợp nhằm đẩy mạnh đàotạo nghề cho lao động nông thôn, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động phùhợp.Đẩy mạnh đào tạo nghề và đa dạng các hình thức đào tạo nghề cho lao độngnông thôn đang là đòi hỏi bức thiết của cuộc sống và phải có sự tham gia của cáccấp, các ngành, các lực lượng trong toàn xã hội. Trước hết, chính quyền các cấpphải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để nhân dân các địa phương, nhất là lựclượng lao động trẻ có nhận thức đúng về học nghề, thay đổi quan niệm cũ là phảivào các trường đại học mới có việc làm, thu nhập đáp ứng yêu cầu của cuộc sống.Trên cơ sở có nhận thức đúng về học nghề, cần phân luồng giúp họ chọn đúngngành, nghề phù hợp với bản thân và yêu cầu phát triển KT-XH của đất nước và củamỗi địa phương. Đây không phải là vấn đề có thể thực hiện trong “một sớm, mộtchiều”, vì làm thay đổi nhận thức và thói quen của mỗi người và cả một thế hệ cầnphải có thời gian và sự kiên trì. Trong đào tạo nghề, cần phân loại để có hình thứcvà nội dung đào tạo phù hợp. Đối với những lao động lớn tuổi (từ 35 tuổi trở lên),không có điều kiện đi học tập trung, cần tạo điều kiện tổ chức các lớp dạy nghề tạichỗ, với những nghề truyền thống của địa phương.Thứ hai, tiếp tục phát triển các làng nghề truyền thống đi đôi với xây dựng cáclàng nghề mới; phát triển tiểu – thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm, thủy sản vớiquy mô vừa và nhỏ. Cả nước hiện có khoảng 2.000 làng nghề, hoạt động chủ yếu ởvùng nông thôn, với các ngành nghề phong phú, đa dạng 5. Các làng nghề truyềnthống đã thu hút một số lượng lớn lao động nông thôn, song số lao động có nhu cầuviệc làm vẫn còn rất lớn. Bởi vậy, cùng với công tác đào tạo nghề cho các đốitượng, phải tạo ra nhiều chỗ làm mới, thích ứng với nghề đã đào tạo. Thông quacông tác phát triển, mở rộng các làng nghề truyền thống thành xã nghề; nhân làngnghề mới và phát triển tiểu – thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm, thủy sản với quymô vừa và nhỏ, vừa tạo được nhiều việc làm, vừa phù hợp với trình độ lao độngnông thôn. Đặc biệt, ở những nơi có khu công nghiệp, các địa phương cần căn cứvào hoạt động của các doanh nghiệp để có hướng phát triển các làng nghề, hoặc1515phát triển ngành nghề mới để sản xuất bán sản phẩm, làm vệ tinh… cho doanhnghiệp trong các khu công nghiệp. Đồng thời, ngay từ khi quy hoạch, có thể tạo raquỹ đất nhất định trong các khu công nghiệp để cho lao động nông thôn trong diệnchính sách, hoặc những đối tượng lao động không có điều kiện và khả năng đào tạonghề, phát triển các ngành nghề dịch vụ phục vụ cho khu công nghiệp. Đó chẳngnhững là một kênh tham gia giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, mà còn thểhiện chính sách của Nhà nước là quan tâm đến việc làm cho lao động nông thôn khiNhà nước thu hồi đất, hoặc có đất sản xuất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đíchtrong quá trình đô thị hoá và CNH, HĐH.Thứ ba, Nhà nước cần có chính sách nhằm động viên, thu hút các thành phầnkinh tế đầu tư vào những nơi còn nhiều khó khăn, địa bàn xung yếu. Nhiều địaphương, nhất là các tỉnh miền núi, biên giới, những khu vực trọng yếu về QP- AN,giàu tiềm năng nhưng chưa được “đánh thức”, do còn thiếu đầu tư và thiếu laođộng. Những khu vực này đang đòi hỏi Nhà nước và các địa phương có chính sáchkhuyến khích, nhằm động viên được mọi nguồn lực đầu tư, mở rộng sản xuất, dịchvụ, khai thác tiềm năng, để vừa phát triển KT-XH, xoá đói, giảm nghèo, vừa tạo ranguồn nhân lực, hậu cần và kỹ thuật tại chỗ cho khu vực phòng thủ. Đây là nhữngvùng còn nhiều khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có lực lượng lao động trẻ, khoẻ,nhiệt tình, trình độ, tâm huyết, gắn bó lâu dài với địa bàn. Bởi vậy, các địa phươngcần có chính sách ưu đãi hợp lý về đất đai, vốn, thuế… nhằm động viên, khuyếnkhích các nguồn lực đầu tư xây dựng các nhà máy, xí nghiệp, các khu kinh tế phùhợp với yêu cầu xây dựng và bảo vệ địa bàn; có quy hoạch đồng bộ các yếu tố vềkết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội thiết yếu như: đường giao thông, nhà ở, nước sinhhoạt, chợ, trạm y tế, trường học…, để những lao động đến đây có điều kiện bảo đảmnhu cầu cơ bản, yên tâm và gắn bó xây dựng địa bàn vững mạnh, giầu đẹp. Đồngthời, có chính sách thu hút lực lượng lao động ở các vùng, miền khác đến định cư,sinh sống, làm cho kinh tế địa phương phát triển, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội.Muốn vậy, không chỉ động viên thanh niên địa phương, mà còn phải tuyên truyền,vận động thanh niên ở miền xuôi lên lập nghiệp; sinh viên ra trường về công tác tạicác vùng còn nhiều khó khăn. Cần nghiên cứu, nhân rộng mô hình trí thức trẻ tìnhnguyện, làng thanh niên lập nghiệp để đáp ứng yêu cầu trên. Đặc biệt, tiếp tục pháthuy vai trò của các khu kinh tế – quốc phòng trong tạo công ăn việc làm cho nhânđịa phương, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số,v.v.Một số mô hình tạo việc làm ở nông thôn đạt được hiệu quả:Mô hình dạy nghề:Mô hình đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động đã tạosự quan tâm, gắn kết chặt chẽ giữa các sở ban ngành, đoàn thể, địa phương, cơ sở1616dạy nghề, các doanh nghiệp, hợp tác xã để tổ chức tuyển sinh, đào tạo nghề và giảiquyết việc làm ngay tại địa phương. Qua đó, góp phần giải quyết việc làm, tăng thunhập cho lao động nông thôn, lao động thuộc diện di dời giải tỏa, thu hồi đất sảnxuất và các lao động đặc thù khác. Các địa phương giải quyết việc làm ổn định chosố lao động sản xuất nông nghiệp và tạo cơ hội cho số người đến độ tuổi lao độngđược hỗ trợ học nghề để có việc làm, giải quyết khó khăn về kinh tế hộ gia đình.D.Các kết luận:Trên đây là những giải pháp cơ bản cần được tiến hành đồng bộ và có hiệu quảnhất với sự nỗ lực của toàn xã hội, của toàn hệ thống chính trị trong quá trình thựchiện chính sách lao động, việc làm của nước ta trong những năm tới, đáp ứng yêucầu cơ cấu lại và sử dụng hợp lý nguồn lực lao động xã hội để phát triển nền kinh tếnước ta, hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh.Ta thấy để các chính sách và giải pháp của nhà nước thực hiện được hiệu quảthì cũng rất cần sự hợp tác và cố gắng của người lao độngQua những giải pháp tạo việc là trên chúng ta rất mong muốn đạt hiệu quả caođể người việc lao động yên tâm trong việc đi tìm việc làm.1717TÀI LIỆU THAM KHẢOPhạm Lam Hương: các vấn đề về quan hệ lao động trong bối cảnh Việt Na hộinhập kinh tế quốc tếPhạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân: Quản lí nguồn nhân lực ở ViệtNam:ột số vấn đề lí luận và thực tiễnTổng cục thống kê điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2016,2015Trần Việt Tiến: Chính sách việc là ở Việt Nam: Thực trạng và định hướnghoàn thiệnTS Nguyễn Minh Phong: Chính sách lao động-việc làm nhìn từ góc độ kinh tếvĩ mô1818