tiểu luận dịnh hướng giá trị nghề nghiệp – Tài liệu text

tiểu luận dịnh hướng giá trị nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.51 KB, 8 trang )

A.MỞ ĐẦU
Định hướng giá trị là cấu tạo tâm lý đặc trưng của nhân cách, là cơ sở của
hành vi, thúc đẩy con người hành động để đạt được mục đích trong cuộc sống.
Định hướng giá trị có vai trò hết sức quan trọng đối với sự hình thành và phát
triển nhân cách, góp phần xây dựng lý tưởng, niềm tin cách mạng, hình thành
đạo đức lối sống, thúc đẩy động cơ lập thân, lập nghiệp, hình thành ý thức và
trách nhiệm công dân… Do đó, định hướng giá trị là vấn đề luôn được nhiều tổ
chức và các ngành khoa học khác nhau quan tâm nghiên cứu.
Thanh niên là nhóm xã hội đặc thù, là nguồn lực to lớn của xã hội, sẽ góp
phần quyết định sự tiến bộ của xã hội hiện nay. Thanh niên đang ở độ tuổi phát
triển và hoàn thiện mạnh mẽ về nhân cách và lối sống. Nét nổi bật trong đời
sống tâm lý của thanh niên là những ước mơ, hoài bão và những dự định trong
tương lai về công việc và những thành công trong cuộc sống. Đặc trưng trong
hoạt động của thanh niên là sự năng động, sáng tạo, tìm tòi khám phá và đặc
biệt nhạy cảm với những yếu tố mới nảy sinh trong xã hội. Những giá trị mới
nảy sinh trong xã hội kể cả tích cực và tiêu cựu đều có tác động ảnh hưởng
mạnh mẽ đến đời sống của thanh niên. Đất nước ta đang trong tiến trình đổi mới
mạnh mẽ và đẩy mạnh hội nhậpkinh tế quốc tế với nền kinh tế thị trường đang
từng bước được xác lập. Trong quá trình đổi mới đất nước, Đảng và Nhân dân ta
đã thu được những thành tựu vô cùng to lớn và toàn diện. Những thành tựu ấy
đã và đang tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội
như kinh tế, chính trị, văn hoá, đạo đức, lối sống của con người Việt Nam.
Trước những thay đổi mạnh mẽ về cuộc sống, các giá trị đạo đức của con người
cũng bị ảnh hưởng theo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. Điều này tác
động trực tiếp tới quá trình định hướng và hoàn thiện nhân cách của mỗi người.
Từ khi đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, việc
giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống dân tộc cũng như việc xây dựng hệ
giá trị trong lối sống mới đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải được giải
quyết. Thực tế cho thấy, trong đời sống xã hội đã có những biểu hiện xem nhẹ
những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành
mạnh. Cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh

trung thực, có lý tưởng với lối sống ích kỷ, thực dụng đang diễn ra hàng ngày.
Bên cạnh những giá trị mới được hình thành trong quá trình hội nhập, những
yếu tố tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lối sống của nhiều tầng lớp
nhân dân, đặc biệt là thanh niên. Sinh ra và lớn lên trong môi trường thông tin
đa chiều và xu thế hội nhập quốc tế, thanh niên Việt Nam hiện nay là lớp người
chịu nhiều ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực từ những biến đổi của đất
nước và thế giới. Thanh niên đang ở độ tuổi phát triển và hoàn thiện mạnh mẽ
về nhân cách và lối sống. Nét nổi bật trong đời sống tâm lý của thanh niên là
những ước mơ, hoài bão và những dự định trong tương lai về công việc và
những thành công trong cuộc sống. Một bộ phận thanh niên chạy theo lối sống
thực dụng, có biểu hiện xa rời các giá trị truyền thống, dễ bị dao động về mặt
1

định hướng giá trị và lối sống. Chính vì vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
đã đề ra nhiệm vụ “Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách của con người
Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi dưỡng các giá trị văn
hoá trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, năng lực trí
tuệ, đạo đức cao đẹp và bản lĩnh văn hoá con người Việt Nam” Việc phát huy
tính tích cực và điều chỉnh những hành vi lệch lạc trong đời sống của thanh niên
có tác dụng vô cùng to lớn trong việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực quý
giá này. Để tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ trong việc xây dựng và định
hướng đúng đắn hệ giá trị cho thanh niên, chúng ta cần có các cuộc nghiên cứu
Khoa học để phân tích một cách khách quan sự biến đổi định hướng giá trị của
thanh niên trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta hiện nay, từ đó xác định những vấn đề chủ yếu nhất cần giải quyết. Đó
là lí do để chúng tôi lựa chọn đề tài: “Định hướng giá trị nghề nghiệp của thanh
niên hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.
B. NỘI DUNG

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CON NGƯỜI VIỆT
NAM HIỆN NAY

1. Đặc trưng định hướng giá trị giá trị con người Việt Nam hiện nay
* Về vấn đề định hướng giá trị chung:
Trong 20 giá trị có tính chất nhân loại phổ biến, đa số người Việt Nam đã
lựa chọn 11 giá trị và được xếp theo thứ hạng sau: 1. Hòa bình; 2. Tự do; 3. Sức
khỏe; 4. Việc làm; 5. Công lý; 6. Học vấn; 7. Gia đinh; 8. An ninh; 9. Niềm tin;
10. Nghề nghiệp; 11. Sống có mục đích.
Sự lựa chọn trên cho thấy con người Việt Nam hiện nay trong lựa chọn giá
trị chung đã kế thừa các các giá trị truyền thống, cơ bản ít thay đổi. Điều đó thể
hiện nguyện vọng con người Việt Nam mong muốn sống trong hòa bình, ổn
định để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống. Lựa chọn này có nhiều điểm tương
đồng với các các dân tộc khác trên thế giới. Ngoài ra so với các nước khác thì
có các giá trị sáng tạo, làm giàu con người Việt Nam ít quan tâm.
* Định hướng lựa chọn giá trị nhân cách con người Việt Nam hiện nay:
Trong thời kì đổi mới, mở cửa có 6 giá trị được lựa chọn nhiều nhất trong 25
giá trị đưa ra. Thứ hạng được sắp xếp như sau: 1. Có trình độ học vấn; 2. Sống
có tình Nghĩa; 3. Có khả năng tổ chức quản lý công việc; 4. Làm việc tân tâm,
có trách nhiệm, kỉ luật; 5. Sáng tạo trong học tập, lao động, công tác; 6. Biết
nhiều nghề, thạo một nghề.
Như vậy, sự lựa chọn giá trị nhân cách con người Việt Nam mang tính toàn
diện, cả về phẩm chất và năng lực.Giá trị năng lực được quan tâm nhiều hơn để
phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Những lựa chọn trên phản ánh được
đặc trưng của thời đại, phản ánh những giá trị thuộc về thuyền thống của dân tộc
2

Việt Nam.Việc lựa chọn các giá trị nhân cách con người Việt Nam trên đây cho
thấy, đã có sự biến động trong định hướng giá trị nhân cách con người Việt Nam

trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Biểu hiện cụ thể đó là:
– Từ con người chịu đựng gian khổ, ít đòi hỏi đến đòi hỏi mức tiêu dùng
ngày càng cao.
– Từ ít biết đến tính toán hiệu quả kinh tế đến đến tính toán hiệu quả kinh tế.
– Từ kém năng động tháo vát trong sản xuất ứng xử đến chấp nhận ganh đua
cạnh tranh, giám phiêu liêu mạo hiểm.
– Từ hướng vào giá trị tập thể, xã hội là chính đến hướng vào lợi ích cá nhân
là chính.
– Từ thích bình quân cào bằng đến chấp nhận sự phân hóa giào nghèo.
– Từ sống nặng về tình nghĩa đến quan hệ người-người phụ thuộc vào quan
hệ kinh tế, tài chính.
*Sự định hướng về giá trị nghề nghiệp của con người Việt Nam:
Đại đa số lựa chọn 9 trong số 25 giá trị được đưa ra và được xếp theo thứ
hạng: 1. Nghề có thu nhập cao; 2.nghề phù hợp với sức khỏe và trình độ cá
nhân; 3.phù hợp với hứng thú, sở thích cá nhân; 4.Nghề có điều kiện chăm sóc
gia đình; 5. nghề có điều kiện phát triển năng lực; 6.nghề được xã hội coi trọng;
7. nghề được đảm bảo yên tâm suốt đời; 8. nghề có thể giúp ích cho mọi người;
9. nghề có điều kiện để tiếp tục học lên.
Trong định hướng lựa chọn nghề nghiệp hiện nay đã có sự thay đổi đáng kể,
hiện nay hai đặc trưng giá trị cơ bản của nghề đó là: nghề có thu nhập cao và
phù hợp với lợi ích cá nhân nó phù hợp với điều kiện kinh tế hiện nay.Sự thay
đổi còn được thể hiện ở chổ, trước đây đại đa số chọn nghề nhàn hạ, được xã
hội coi trọng thì nay xu hướng chuyển sang chọn nghề có thu nhập cao, có cơ
hội phát triển năng lực cá nhân…
2. Những biểu hiện cụ thể về sự thay đổi định hướng giá trị của con
người Việt Nam hiện nay
– Trong một thời gian dài của lịch sử, người Việt Nam vốn có truyền thống”
coi trọng tình cảm, khinh tiền bạc”,” Trọng tình hơn lý”… trong quan hệ con
người hiện nay thì bên cạnh việc duy trì một số giá trị truyền thống đã xuất hiện
xu hướng coi trọng đình hướng khía cạnh vật chất trong định hướng giá trị của

mình.
– Do sự tác động của nền kinh tế thị trường, trong định hướng giá trị hiện
nay của chúng ta đã có sự thay đổi quan niệm về đức, tài đối với nhân cách con
người. Trước đây, nhận xét, đánh giá con người vấn đề đạo đức, thành tích cống
hiến được coi trọng hơn năng lực của người đó. Hiện nay, vấn đề năng lực đã
được chú ý coi trọng hơn khi đánh giá, tuyển chọn, đề bạt cán bộ…
– Một nét mới nữa trong định hướng giá trị hiện nhay là sự thay đổi, suy
nghĩ sở hữu, quyền sở hữu cá nhân, về năng lực của các nhân. Quyền sở hữu cá
nhân được thừa nhận. Đặc biệt trong suy nghỉ của cộng đồng, của dư luận xã
3

hội đã khiến năng lực của cá nhân được thừa nhận. Điều này tạo điều kiện quan
trọng để sử dụng và phát huy năng lực của cá nhân trong tổ chức cũng như
trong xã hội.
– Sự thay đổi tích cực trong quan niệm về vai trò của sản xuất kinh doanh và
làm giàu. Trước đây chúng ta lên án, khinh bỉ và không thừa nhận việc làm giàu
và hoạt động kinh doanh thì ngày nay, quan niệm này đã thay đổi, hoạt động
kinh doanh, làm giàu nhân chính đã được xã hội thừa nhận, ủng hộ, được xem
như một giá trị phù hợp với các chuẩn mực đạo đức.
– Thay đổi sự nhận nhận về vấn đề giàu nghèo trong xã hội là một biểu hiện
trong định hướng giá trị của người Việt nam hiện nay. Đước đây, do ảnh hưởng
của tư tưởng cộng đồng, chủ nghĩa bình quân và chủ nghĩa tập thể, sự phân tầng
xã hội chưa được thể hiện rõ rệt, mọi người đều “sàn sàn”, “bình bình” như
nhau. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, sự phân từng xã hội đã thể hiện rõ
rệt. Qua nghiên cứu cho thấy, hơn 80% dân chúng cho rằng hiện tượng giàu,
nghèo hiện nay là chấp nhận được.
3. Nguyên nhân của sự thay đổi định hướng giá trị của con người Việt
Nam hiện nay:
Việc thay đổi định hướng giá trị ở con người Việt Nam hiện nay là kết quả

tác động của một loạt các yếu tố kinh tế xã hội. Có thể nêu lên bốn nguyên nhân
chính sau:
+ Thứ nhất, đất nước đã chuyển từ thời kì chiến tranh giải phóng dân tộc
sang thời kì hòa bình và xây dựng đất nước.
+ Thứ hai, chúng ta đang chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp lấy các biện
pháp hành chính, kế hoạch tập trung làm nội dung chủ yếu sang cơ chế thị
trường lấy việc hạch toán kinh doanh theo định hướng xã hội chủ nghĩa làm nội
dùn quản lí, chấp nhận cạnh tranh và thừa nhận sự bình đẳng giữa các thành
phần kinh tế.
+ Thứ ba, chúng ta phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và kinh tế tri thức.
+ Thứ tư, chúng ta chuyển đổi từ nền kinh tế tiểu nông, khép kín sang nền
kinh tế hàng hóa trên cơ sở mở rộng giao lưu và hội nhập kinh tế, văn hóa giữa
các vùng trong cả nước, hội nhập khu vực và quốc tế.
4. Một số biểu hiện tiêu cực về sự thay đổi định hướng giá trị ở con người
Việt Nam hiện nay:
– Một là, sự phân hóa giàu nghèo ở nước ta ngày nay, ngày càng rõ rệt, đây
là hiện tượng có tính hai mặt, trong đó mặt trái của nó như công bằng xã hội,
lành mạnh xã hội đang được đặt ra. Có không ít hiện tượng làm giàu bất chính
bằng con đường buôn lậu tham nhũng, ăn cắp, hối lộ, buôn gian bán lận, trốn
thuế … bất chấp cả nhân phẩm, đạo đức, lương tâm, danh dự, coi thường pháp
luật. Mặt trái này có ảnh hưởng xấu đến tình cảm, thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ và
nếp sống mới cửa con người hiện đại.
4

– Hai là, lối sống thực dụng đã len lỏi vào tận mọi ngõ ngách của cuộc sống
từ thành thị đến nông thôn, làm thay đổi nhiều giá trị của nền văn hóa truyền
thống. Đồng tiền lên ngôi, chi phối nhiều quan hệ giữa người với người. Lối
sống tất cả vì tiền ảnh hưởng xấu đến lý tưởng cao đẹp, đặc biệt là lớp người trẻ

tuổi. Thay cho lý tưởng sống vì Tổ quốc, vì Chủ nghĩa xã hội ”mình vì mọi
người”, phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội thì hiện nay không ít thanh niên đang
hướng vào lợi ích cá nhân thực dụng của nó là : Sự quan tâm của con người từ
lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu đùng ”tiêu dùng vì tiêu dùng”. Sự tiêu dùng
bị tách khỏi mối liên hệ hữu cơ của nó đối với sản xuất, với quá trình người tiêu
dùng thể hiện một cách sáng tạo những lực lượng bản chất của mình. Trong tâm
lý tiêu dùng này, đồ vật không còn là điều kiện của cuộc sống mà biến thành vật
chưng diện của con người, là thước đo giá trị, là uy tín của một con người.
– Ba là, hiện nay khi xu hướng làm ăn kinh tế ngày càng phát triển, đời sống
vật chất, các tiện nghi sinh hoạt ngày càng nhiều, con người lo bận bịu vào công
việc làm ăn… thì nhu cầu tình cảm, đời sống đạo đức trong quan hệ gia đình,
bạn bè càng lớn, và nó cũng là một nhu cầu bức xúc, cấp bách trong xã hội ta
hiện nay. Hình ảnh một xã hội giàu vật chất mà thiếu tình cảm, đạo đức, khủng
hoảng về tình cảm đạo đức như một số nước ở xã hội phương Tây cho ta nhiều
điều đáng suy nghĩ. Mặc dù xã hội ta là xã hội phương Đông, một xã hội trọng
tình cảm đạo lý, thậm chí coi tình cao hơn lý, một xã hội sống theo tình nghĩa đã
trở thành một nét đặc sắc của văn hóa dân tộc. Nhưng trước xu hướng của kinh
tế thị trường nói trên, sự ưu tiên và nổi trội giá trị kinh tế coi trong về vật chất
đang có xu hướng và nguy cơ lấn át các giá trị đạo đức làm suy thoái các giá trị
đạo đức truyền thống. Do đó, nhu cầu sống có đạo đức thực sự là nhu cầu cấp
bách trên bình diện xã hội nói chung.
– Bốn là, qua một số kết quả nghiên cứu cho thấy, một số giá trị tinh thần
nhân loại phổ biến, xưa nay được nhân loại ca ngợi nhiều, nhưng chỉ được
người Việt Nam định hướng ở mức trung bình, thậm chí ở mức thấp như:
Sáng tạo: Việc làm, nghề nghiệp cao hơn sáng tạo;
Tình yêu: Tình nghĩa cao hơn tình yêu.
Chân lý: Công lý cao hơn chân lý.
Các giá trị thấp nhất trong 20 giá trị được hầu hết các nhóm xã hội lựa chọn
là cái đẹp, địa vị xã hội và cuộc sống giàu sang . Đặc điểm này đặt ra những vấn
đề đáng suy nghĩ. Tại sao cái đẹp, địa vị xã hội, cuộc sống giàu sang đối với

người Việt Nam hôm nay lại là vấn đề xa lạ. Theo chúng tôi bởi vì trong xã hội
mà còn đang thiếu công ăn, thu nhập thì trồi sụt thất thường thì cái nhu cầu cao
nhất phải là việc làm, có việc làm mới có thể có tất cả. Cho nên đối với người
Việt Nam hôm nay, việc chọn cho mình một việc làm, một nghề nghiệp vững
vàng hơn là nghiên cứu, phát minh, sáng tạo. Cũng như vậy, người ta đề cao
tình nghĩa hơn là tình yêu, công lý hơn chấn lý. Như vậy, cái đẹp, địa vị xã hội,
cuộc sống giàu sang đối với người Việt Nam hôm nay được đặt ở vị trí cao, điều
này có cơ sở khách quan của nó. Để thực sự giàu sang và vươn tới cái đẹp, đối
5

với người Việt Nam, nhất là thế hệ trẻ hiện nay, vấn đề là “sao cho chọn được
một nghề mà cái nghề đó phải mang lại sự giàu sang và có khả năng vươn tới
sáng tạo và hưởng thụ cái đẹp. Vì lẽ đó mà giá trị nghề nghiệp được người Việt
Nam đặt lên hàng đầu. Mặc dầu vậy, giàu và đẹp vẫn đang là xu thế có sức hấp
dẫn mạnh. Không phải mỗi người, mỗi gia đình mà cả mỗi quốc gia cũng đang
tìm mọi cách, mọi con đường tiến tới cuộc sống ngày càng giàu sang hơn (tăng
thu nhập, tăng mức sống). Mỗi người, mỗi giới và xã hội đang hướng về cái đẹp
trong việc làm cụ thể. Cố mua được hàng tốt và đẹp, cố làm ra hàng rẻ và đẹp,
cố xây dựng, trang trí nhà cửa của mình đẹp hơn. Như vậy ”Giàu và đẹp hẳn
phải là những giá trị có xu thế và là động lực trong xã hội chúng ta, nhất là thế
hệ trẻ”
+ Năm là, khi chúng ta bước vào kinh tế thị trường thì thang giá trị trong
nghề nghiệp cũng có sự biến đổi đáng kể. Nếu như những năm tháng trước đây,
xã hội chúng ta xếp : “Nhất Y, nhì Dược, tạm được Bách khoa, bỏ qua Sư
phạm”
Những năm gần đây, theo số liệu tuyển sinh thì người Việt Nam chúng ta lại
ưa chuộng những nghề nghiệp theo thứ tự ưu tiên sau:1. Luật sư; 2.- Kinh tế ; 3.
Sinh ngữ; 4. Bách khoa
Y dược, sư phạm lại được xếp vào những hạng thấp. Vì sao lại có sự biến

đổi như vậy? Theo chúng tôi nghề thầy thuốc, thầy giáo, là những nghề đáng
được xã hội trân trọng, Song nghề thầy thuốc, thời gian học thì lâu, ra trường
bác sĩ lại không có chỗ làm, thậm chí có nhiều bác sĩ phải vào bệnh viện làm
không công hàng chục năm trời, đã thế lương của thầy thuốc, thầy giáo lại thấp,
làm tư thì bấp bênh, phải tuân theo quy luật cạnh tranh… còn những nghề luật
sư, kinh tế, ngoại ngữ, kỹ thuật bách khoa là những nghề trong thời kinh tế thị
trường dễ ”hái” ra tiền, dễ “phất lên” làm giàu nhanh chóng.
II. ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ VỀ NGHỀ NGHIỆP CỦA THANH NIÊN
VIỆT NAM HIỆN NAY:
1.Đặc trưng chung về định hướng giá trị của thanh niên:
Giá trị việc làm và sự lập nghiệpđược thanh niên lựa chọn và xếp ở
thangbậc cao nhất.Hiện nay, việc làm là mối quan tâm hàng đầu, giá trị quan
trọng nhất của thanh niên. Nguyện vọng đó của thanh niên là hết sức chính đáng
và cần được tôn trọng.
Biểu hiện về định hướng giá trị của thanh niên trong lĩnh vực nghề nghiệp
và việc làm:73,2% thanh niên cho rằng nghề nghiệp và việc làm là mối quan
tâm số một của họ so với họctập và phát triển tài năng :49,2%t tình yêu hôn
nhân gia đình:37% thu nhập làm giàu:24,4%…Như vậy đại đa số thanh niên
đánh giá rất cao ý nghĩa nhiều mặt của nghề nghiệp và việc làm đối với họ chứ
không chỉ đơn thuần là thu nhâp và sự làm giàu.
Giá trị của việc làm và nghề nghiệp còn chi phối nhiều lĩnh vực khác nhau trong
nhận thức, thái độ và hành vi của thanh niên. Khi được hỏi về động cơ của việc
học thêm của thanh niên hiện nay, 51,9% số người được hỏi cho rằng để dễ tìm
6

việc làm hơn ( thanh niên sinh viên là 71,8 %) so với để dễ đổi nghề hơn 14,7
%đẻ thành đạt nghề nghiệp 36,5 %…Rõ rang, xu hướng thanh niên chủ động
học thêm tiếng nước ngoài và tin học phổ biến. Họ còn tự chọn, tự tìm đén học
nghề ở những cơ sở đào tạo nghè ngắn hạn của tư nhân và các chương trình mở

rộng.
Tầm quan trọng của việc làm và nghề nghiệp còn được thể hiện
2.Đánh giá về định hướng giá trị thanh niên Việt Nam
1. Mặt tích cực:
III NHỮNG ĐỀ XUẤT TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ
CHO THANH NIÊN.
C. KẾT LUẬN
Sự biến động mạnh mẽ của các điều kiện kinh tế – xã hội, tất yếu không thể
không có sự chuyển đổi các định hướng giá trị. Vấn đề là chuyển đổi theo
hướng nào, tiến bộ hay thoái hóa, thăng hoa hay sa đọa. Phải chăng kinh tế phát
triển thì trình độ đạo đức xã hội tự nhiên sẽ được nâng cao? Phải chăng quan
niệm hiệu quả kinh tế đồng nghĩa với chủ nghĩa sùng bái đồng tiền? Đây là
những vấn đề bức xúc hiện nay. Hơn ai hết chúng ta, những nhà quản lý giáo
dục, cần nhìn nhận vấn đề này một cách nghiêm túc để có những kế hoạch thật
cụ thể trong công tác giáo dục học sinh thực hiện thành công mục tiêu giáo dục:
Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những con
người kiến thức văn hóa, khoa học, có kĩ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ,
sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh,
đáp ứng các yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới.
– Chọn nghề phù hợp với năng lực thực tế của bản thân thường là cách lựa
chọn của những người ưa cuộc sống bình thường, yên ổn. Khi yẽu cầu của nghề
nghiệp phù hợp với khả năng thực có, mồi người sẽ làm được tốt nhât công việc
của chính mình, hoàn thành được trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân. Trong
trường hợp này, nếu có một năng lực tốt, con người hoàn toàn có thế khẳng định
mạnh mẽ giá trị bản thân mình bằng những đóng góp nối bật.
– Chọn nghề mà mình yêu thích sẽ tạo niềm say mê, thậm chí dam mê với
công việc. Yếu tố tâm lí này rất quan trọng để kích thích khả năng, phát triển
năng lực giúp người lựa chọn có thể làm tốt nhất các yêu cầu của công việc.
Thường thì nghề yêu thích cũng là nghề mà người lựa chọn có khả năng đề đáp
ứng vì có như vậy mới có niềm yêu thích thật sự.

7

8

trung thực, có lý tưởng với lối sống ích kỷ, thực dụng đang diễn ra hàng ngày.Bên cạnh những giá trị mới được hình thành trong quá trình hội nhập, nhữngyếu tố tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lối sống của nhiều tầng lớpnhân dân, đặc biệt là thanh niên. Sinh ra và lớn lên trong môi trường thông tinđa chiều và xu thế hội nhập quốc tế, thanh niên Việt Nam hiện nay là lớp ngườichịu nhiều ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực từ những biến đổi của đấtnước và thế giới. Thanh niên đang ở độ tuổi phát triển và hoàn thiện mạnh mẽvề nhân cách và lối sống. Nét nổi bật trong đời sống tâm lý của thanh niên lànhững ước mơ, hoài bão và những dự định trong tương lai về công việc vànhững thành công trong cuộc sống. Một bộ phận thanh niên chạy theo lối sốngthực dụng, có biểu hiện xa rời các giá trị truyền thống, dễ bị dao động về mặtđịnh hướng giá trị và lối sống. Chính vì vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Xđã đề ra nhiệm vụ “Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách của con ngườiViệt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi dưỡng các giá trị vănhoá trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, năng lực trítuệ, đạo đức cao đẹp và bản lĩnh văn hoá con người Việt Nam” Việc phát huytính tích cực và điều chỉnh những hành vi lệch lạc trong đời sống của thanh niêncó tác dụng vô cùng to lớn trong việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực quýgiá này. Để tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ trong việc xây dựng và địnhhướng đúng đắn hệ giá trị cho thanh niên, chúng ta cần có các cuộc nghiên cứuKhoa học để phân tích một cách khách quan sự biến đổi định hướng giá trị củathanh niên trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước ta hiện nay, từ đó xác định những vấn đề chủ yếu nhất cần giải quyết. Đólà lí do để chúng tôi lựa chọn đề tài: “Định hướng giá trị nghề nghiệp của thanhniên hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.B. NỘI DUNGI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CON NGƯỜI VIỆTNAM HIỆN NAY1. Đặc trưng định hướng giá trị giá trị con người Việt Nam hiện nay* Về vấn đề định hướng giá trị chung:Trong 20 giá trị có tính chất nhân loại phổ biến, đa số người Việt Nam đãlựa chọn 11 giá trị và được xếp theo thứ hạng sau: 1. Hòa bình; 2. Tự do; 3. Sứckhỏe; 4. Việc làm; 5. Công lý; 6. Học vấn; 7. Gia đinh; 8. An ninh; 9. Niềm tin;10. Nghề nghiệp; 11. Sống có mục đích.Sự lựa chọn trên cho thấy con người Việt Nam hiện nay trong lựa chọn giátrị chung đã kế thừa các các giá trị truyền thống, cơ bản ít thay đổi. Điều đó thểhiện nguyện vọng con người Việt Nam mong muốn sống trong hòa bình, ổnđịnh để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống. Lựa chọn này có nhiều điểm tươngđồng với các các dân tộc khác trên thế giới. Ngoài ra so với các nước khác thìcó các giá trị sáng tạo, làm giàu con người Việt Nam ít quan tâm.* Định hướng lựa chọn giá trị nhân cách con người Việt Nam hiện nay:Trong thời kì đổi mới, mở cửa có 6 giá trị được lựa chọn nhiều nhất trong 25giá trị đưa ra. Thứ hạng được sắp xếp như sau: 1. Có trình độ học vấn; 2. Sốngcó tình Nghĩa; 3. Có khả năng tổ chức quản lý công việc; 4. Làm việc tân tâm,có trách nhiệm, kỉ luật; 5. Sáng tạo trong học tập, lao động, công tác; 6. Biếtnhiều nghề, thạo một nghề.Như vậy, sự lựa chọn giá trị nhân cách con người Việt Nam mang tính toàndiện, cả về phẩm chất và năng lực.Giá trị năng lực được quan tâm nhiều hơn đểphù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Những lựa chọn trên phản ánh đượcđặc trưng của thời đại, phản ánh những giá trị thuộc về thuyền thống của dân tộcViệt Nam.Việc lựa chọn các giá trị nhân cách con người Việt Nam trên đây chothấy, đã có sự biến động trong định hướng giá trị nhân cách con người Việt Namtrong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Biểu hiện cụ thể đó là:- Từ con người chịu đựng gian khổ, ít đòi hỏi đến đòi hỏi mức tiêu dùngngày càng cao.- Từ ít biết đến tính toán hiệu quả kinh tế đến đến tính toán hiệu quả kinh tế.- Từ kém năng động tháo vát trong sản xuất ứng xử đến chấp nhận ganh đuacạnh tranh, giám phiêu liêu mạo hiểm.- Từ hướng vào giá trị tập thể, xã hội là chính đến hướng vào lợi ích cá nhânlà chính.- Từ thích bình quân cào bằng đến chấp nhận sự phân hóa giào nghèo.- Từ sống nặng về tình nghĩa đến quan hệ người-người phụ thuộc vào quanhệ kinh tế, tài chính.*Sự định hướng về giá trị nghề nghiệp của con người Việt Nam:Đại đa số lựa chọn 9 trong số 25 giá trị được đưa ra và được xếp theo thứhạng: 1. Nghề có thu nhập cao; 2.nghề phù hợp với sức khỏe và trình độ cánhân; 3.phù hợp với hứng thú, sở thích cá nhân; 4.Nghề có điều kiện chăm sócgia đình; 5. nghề có điều kiện phát triển năng lực; 6.nghề được xã hội coi trọng;7. nghề được đảm bảo yên tâm suốt đời; 8. nghề có thể giúp ích cho mọi người;9. nghề có điều kiện để tiếp tục học lên.Trong định hướng lựa chọn nghề nghiệp hiện nay đã có sự thay đổi đáng kể,hiện nay hai đặc trưng giá trị cơ bản của nghề đó là: nghề có thu nhập cao vàphù hợp với lợi ích cá nhân nó phù hợp với điều kiện kinh tế hiện nay.Sự thayđổi còn được thể hiện ở chổ, trước đây đại đa số chọn nghề nhàn hạ, được xãhội coi trọng thì nay xu hướng chuyển sang chọn nghề có thu nhập cao, có cơhội phát triển năng lực cá nhân…2. Những biểu hiện cụ thể về sự thay đổi định hướng giá trị của conngười Việt Nam hiện nay- Trong một thời gian dài của lịch sử, người Việt Nam vốn có truyền thống”coi trọng tình cảm, khinh tiền bạc”,” Trọng tình hơn lý”… trong quan hệ conngười hiện nay thì bên cạnh việc duy trì một số giá trị truyền thống đã xuất hiệnxu hướng coi trọng đình hướng khía cạnh vật chất trong định hướng giá trị củamình.- Do sự tác động của nền kinh tế thị trường, trong định hướng giá trị hiệnnay của chúng ta đã có sự thay đổi quan niệm về đức, tài đối với nhân cách conngười. Trước đây, nhận xét, đánh giá con người vấn đề đạo đức, thành tích cốnghiến được coi trọng hơn năng lực của người đó. Hiện nay, vấn đề năng lực đãđược chú ý coi trọng hơn khi đánh giá, tuyển chọn, đề bạt cán bộ…- Một nét mới nữa trong định hướng giá trị hiện nhay là sự thay đổi, suynghĩ sở hữu, quyền sở hữu cá nhân, về năng lực của các nhân. Quyền sở hữu cánhân được thừa nhận. Đặc biệt trong suy nghỉ của cộng đồng, của dư luận xãhội đã khiến năng lực của cá nhân được thừa nhận. Điều này tạo điều kiện quantrọng để sử dụng và phát huy năng lực của cá nhân trong tổ chức cũng nhưtrong xã hội.- Sự thay đổi tích cực trong quan niệm về vai trò của sản xuất kinh doanh vàlàm giàu. Trước đây chúng ta lên án, khinh bỉ và không thừa nhận việc làm giàuvà hoạt động kinh doanh thì ngày nay, quan niệm này đã thay đổi, hoạt độngkinh doanh, làm giàu nhân chính đã được xã hội thừa nhận, ủng hộ, được xemnhư một giá trị phù hợp với các chuẩn mực đạo đức.- Thay đổi sự nhận nhận về vấn đề giàu nghèo trong xã hội là một biểu hiệntrong định hướng giá trị của người Việt nam hiện nay. Đước đây, do ảnh hưởngcủa tư tưởng cộng đồng, chủ nghĩa bình quân và chủ nghĩa tập thể, sự phân tầngxã hội chưa được thể hiện rõ rệt, mọi người đều “sàn sàn”, “bình bình” nhưnhau. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, sự phân từng xã hội đã thể hiện rõrệt. Qua nghiên cứu cho thấy, hơn 80% dân chúng cho rằng hiện tượng giàu,nghèo hiện nay là chấp nhận được.3. Nguyên nhân của sự thay đổi định hướng giá trị của con người ViệtNam hiện nay:Việc thay đổi định hướng giá trị ở con người Việt Nam hiện nay là kết quảtác động của một loạt các yếu tố kinh tế xã hội. Có thể nêu lên bốn nguyên nhânchính sau:+ Thứ nhất, đất nước đã chuyển từ thời kì chiến tranh giải phóng dân tộcsang thời kì hòa bình và xây dựng đất nước.+ Thứ hai, chúng ta đang chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp lấy các biệnpháp hành chính, kế hoạch tập trung làm nội dung chủ yếu sang cơ chế thịtrường lấy việc hạch toán kinh doanh theo định hướng xã hội chủ nghĩa làm nộidùn quản lí, chấp nhận cạnh tranh và thừa nhận sự bình đẳng giữa các thànhphần kinh tế.+ Thứ ba, chúng ta phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa và kinh tế tri thức.+ Thứ tư, chúng ta chuyển đổi từ nền kinh tế tiểu nông, khép kín sang nềnkinh tế hàng hóa trên cơ sở mở rộng giao lưu và hội nhập kinh tế, văn hóa giữacác vùng trong cả nước, hội nhập khu vực và quốc tế.4. Một số biểu hiện tiêu cực về sự thay đổi định hướng giá trị ở con ngườiViệt Nam hiện nay:- Một là, sự phân hóa giàu nghèo ở nước ta ngày nay, ngày càng rõ rệt, đâylà hiện tượng có tính hai mặt, trong đó mặt trái của nó như công bằng xã hội,lành mạnh xã hội đang được đặt ra. Có không ít hiện tượng làm giàu bất chínhbằng con đường buôn lậu tham nhũng, ăn cắp, hối lộ, buôn gian bán lận, trốnthuế … bất chấp cả nhân phẩm, đạo đức, lương tâm, danh dự, coi thường phápluật. Mặt trái này có ảnh hưởng xấu đến tình cảm, thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ vànếp sống mới cửa con người hiện đại.- Hai là, lối sống thực dụng đã len lỏi vào tận mọi ngõ ngách của cuộc sốngtừ thành thị đến nông thôn, làm thay đổi nhiều giá trị của nền văn hóa truyềnthống. Đồng tiền lên ngôi, chi phối nhiều quan hệ giữa người với người. Lốisống tất cả vì tiền ảnh hưởng xấu đến lý tưởng cao đẹp, đặc biệt là lớp người trẻtuổi. Thay cho lý tưởng sống vì Tổ quốc, vì Chủ nghĩa xã hội ”mình vì mọingười”, phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội thì hiện nay không ít thanh niên đanghướng vào lợi ích cá nhân thực dụng của nó là : Sự quan tâm của con người từlĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu đùng ”tiêu dùng vì tiêu dùng”. Sự tiêu dùngbị tách khỏi mối liên hệ hữu cơ của nó đối với sản xuất, với quá trình người tiêudùng thể hiện một cách sáng tạo những lực lượng bản chất của mình. Trong tâmlý tiêu dùng này, đồ vật không còn là điều kiện của cuộc sống mà biến thành vậtchưng diện của con người, là thước đo giá trị, là uy tín của một con người.- Ba là, hiện nay khi xu hướng làm ăn kinh tế ngày càng phát triển, đời sốngvật chất, các tiện nghi sinh hoạt ngày càng nhiều, con người lo bận bịu vào côngviệc làm ăn… thì nhu cầu tình cảm, đời sống đạo đức trong quan hệ gia đình,bạn bè càng lớn, và nó cũng là một nhu cầu bức xúc, cấp bách trong xã hội tahiện nay. Hình ảnh một xã hội giàu vật chất mà thiếu tình cảm, đạo đức, khủnghoảng về tình cảm đạo đức như một số nước ở xã hội phương Tây cho ta nhiềuđiều đáng suy nghĩ. Mặc dù xã hội ta là xã hội phương Đông, một xã hội trọngtình cảm đạo lý, thậm chí coi tình cao hơn lý, một xã hội sống theo tình nghĩa đãtrở thành một nét đặc sắc của văn hóa dân tộc. Nhưng trước xu hướng của kinhtế thị trường nói trên, sự ưu tiên và nổi trội giá trị kinh tế coi trong về vật chấtđang có xu hướng và nguy cơ lấn át các giá trị đạo đức làm suy thoái các giá trịđạo đức truyền thống. Do đó, nhu cầu sống có đạo đức thực sự là nhu cầu cấpbách trên bình diện xã hội nói chung.- Bốn là, qua một số kết quả nghiên cứu cho thấy, một số giá trị tinh thầnnhân loại phổ biến, xưa nay được nhân loại ca ngợi nhiều, nhưng chỉ đượcngười Việt Nam định hướng ở mức trung bình, thậm chí ở mức thấp như:Sáng tạo: Việc làm, nghề nghiệp cao hơn sáng tạo;Tình yêu: Tình nghĩa cao hơn tình yêu.Chân lý: Công lý cao hơn chân lý.Các giá trị thấp nhất trong 20 giá trị được hầu hết các nhóm xã hội lựa chọnlà cái đẹp, địa vị xã hội và cuộc sống giàu sang . Đặc điểm này đặt ra những vấnđề đáng suy nghĩ. Tại sao cái đẹp, địa vị xã hội, cuộc sống giàu sang đối vớingười Việt Nam hôm nay lại là vấn đề xa lạ. Theo chúng tôi bởi vì trong xã hộimà còn đang thiếu công ăn, thu nhập thì trồi sụt thất thường thì cái nhu cầu caonhất phải là việc làm, có việc làm mới có thể có tất cả. Cho nên đối với ngườiViệt Nam hôm nay, việc chọn cho mình một việc làm, một nghề nghiệp vữngvàng hơn là nghiên cứu, phát minh, sáng tạo. Cũng như vậy, người ta đề caotình nghĩa hơn là tình yêu, công lý hơn chấn lý. Như vậy, cái đẹp, địa vị xã hội,cuộc sống giàu sang đối với người Việt Nam hôm nay được đặt ở vị trí cao, điềunày có cơ sở khách quan của nó. Để thực sự giàu sang và vươn tới cái đẹp, đốivới người Việt Nam, nhất là thế hệ trẻ hiện nay, vấn đề là “sao cho chọn đượcmột nghề mà cái nghề đó phải mang lại sự giàu sang và có khả năng vươn tớisáng tạo và hưởng thụ cái đẹp. Vì lẽ đó mà giá trị nghề nghiệp được người ViệtNam đặt lên hàng đầu. Mặc dầu vậy, giàu và đẹp vẫn đang là xu thế có sức hấpdẫn mạnh. Không phải mỗi người, mỗi gia đình mà cả mỗi quốc gia cũng đangtìm mọi cách, mọi con đường tiến tới cuộc sống ngày càng giàu sang hơn (tăngthu nhập, tăng mức sống). Mỗi người, mỗi giới và xã hội đang hướng về cái đẹptrong việc làm cụ thể. Cố mua được hàng tốt và đẹp, cố làm ra hàng rẻ và đẹp,cố xây dựng, trang trí nhà cửa của mình đẹp hơn. Như vậy ”Giàu và đẹp hẳnphải là những giá trị có xu thế và là động lực trong xã hội chúng ta, nhất là thếhệ trẻ”+ Năm là, khi chúng ta bước vào kinh tế thị trường thì thang giá trị trongnghề nghiệp cũng có sự biến đổi đáng kể. Nếu như những năm tháng trước đây,xã hội chúng ta xếp : “Nhất Y, nhì Dược, tạm được Bách khoa, bỏ qua Sưphạm”Những năm gần đây, theo số liệu tuyển sinh thì người Việt Nam chúng ta lạiưa chuộng những nghề nghiệp theo thứ tự ưu tiên sau:1. Luật sư; 2.- Kinh tế ; 3.Sinh ngữ; 4. Bách khoaY dược, sư phạm lại được xếp vào những hạng thấp. Vì sao lại có sự biếnđổi như vậy? Theo chúng tôi nghề thầy thuốc, thầy giáo, là những nghề đángđược xã hội trân trọng, Song nghề thầy thuốc, thời gian học thì lâu, ra trườngbác sĩ lại không có chỗ làm, thậm chí có nhiều bác sĩ phải vào bệnh viện làmkhông công hàng chục năm trời, đã thế lương của thầy thuốc, thầy giáo lại thấp,làm tư thì bấp bênh, phải tuân theo quy luật cạnh tranh… còn những nghề luậtsư, kinh tế, ngoại ngữ, kỹ thuật bách khoa là những nghề trong thời kinh tế thịtrường dễ ”hái” ra tiền, dễ “phất lên” làm giàu nhanh chóng.II. ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ VỀ NGHỀ NGHIỆP CỦA THANH NIÊNVIỆT NAM HIỆN NAY:1.Đặc trưng chung về định hướng giá trị của thanh niên:Giá trị việc làm và sự lập nghiệpđược thanh niên lựa chọn và xếp ởthangbậc cao nhất.Hiện nay, việc làm là mối quan tâm hàng đầu, giá trị quantrọng nhất của thanh niên. Nguyện vọng đó của thanh niên là hết sức chính đángvà cần được tôn trọng.Biểu hiện về định hướng giá trị của thanh niên trong lĩnh vực nghề nghiệpvà việc làm:73,2% thanh niên cho rằng nghề nghiệp và việc làm là mối quantâm số một của họ so với họctập và phát triển tài năng :49,2%t tình yêu hônnhân gia đình:37% thu nhập làm giàu:24,4%…Như vậy đại đa số thanh niênđánh giá rất cao ý nghĩa nhiều mặt của nghề nghiệp và việc làm đối với họ chứkhông chỉ đơn thuần là thu nhâp và sự làm giàu.Giá trị của việc làm và nghề nghiệp còn chi phối nhiều lĩnh vực khác nhau trongnhận thức, thái độ và hành vi của thanh niên. Khi được hỏi về động cơ của việchọc thêm của thanh niên hiện nay, 51,9% số người được hỏi cho rằng để dễ tìmviệc làm hơn ( thanh niên sinh viên là 71,8 %) so với để dễ đổi nghề hơn 14,7%đẻ thành đạt nghề nghiệp 36,5 %…Rõ rang, xu hướng thanh niên chủ độnghọc thêm tiếng nước ngoài và tin học phổ biến. Họ còn tự chọn, tự tìm đén họcnghề ở những cơ sở đào tạo nghè ngắn hạn của tư nhân và các chương trình mởrộng.Tầm quan trọng của việc làm và nghề nghiệp còn được thể hiện2.Đánh giá về định hướng giá trị thanh niên Việt Nam1. Mặt tích cực:III NHỮNG ĐỀ XUẤT TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC GIÁ TRỊCHO THANH NIÊN.C. KẾT LUẬNSự biến động mạnh mẽ của các điều kiện kinh tế – xã hội, tất yếu không thểkhông có sự chuyển đổi các định hướng giá trị. Vấn đề là chuyển đổi theohướng nào, tiến bộ hay thoái hóa, thăng hoa hay sa đọa. Phải chăng kinh tế pháttriển thì trình độ đạo đức xã hội tự nhiên sẽ được nâng cao? Phải chăng quanniệm hiệu quả kinh tế đồng nghĩa với chủ nghĩa sùng bái đồng tiền? Đây lànhững vấn đề bức xúc hiện nay. Hơn ai hết chúng ta, những nhà quản lý giáodục, cần nhìn nhận vấn đề này một cách nghiêm túc để có những kế hoạch thậtcụ thể trong công tác giáo dục học sinh thực hiện thành công mục tiêu giáo dục:Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những conngười kiến thức văn hóa, khoa học, có kĩ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ,sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh,đáp ứng các yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới.- Chọn nghề phù hợp với năng lực thực tế của bản thân thường là cách lựachọn của những người ưa cuộc sống bình thường, yên ổn. Khi yẽu cầu của nghềnghiệp phù hợp với khả năng thực có, mồi người sẽ làm được tốt nhât công việccủa chính mình, hoàn thành được trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân. Trongtrường hợp này, nếu có một năng lực tốt, con người hoàn toàn có thế khẳng địnhmạnh mẽ giá trị bản thân mình bằng những đóng góp nối bật.- Chọn nghề mà mình yêu thích sẽ tạo niềm say mê, thậm chí dam mê vớicông việc. Yếu tố tâm lí này rất quan trọng để kích thích khả năng, phát triểnnăng lực giúp người lựa chọn có thể làm tốt nhất các yêu cầu của công việc.Thường thì nghề yêu thích cũng là nghề mà người lựa chọn có khả năng đề đápứng vì có như vậy mới có niềm yêu thích thật sự.