Địa điểm quy hoạch xây dựng Học viện Quản lý Giáo dục Định hướng phát triển cơ – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.5 KB, 76 trang )
Mục Lục
Chương III
Quy hoạch xây dựng HọC VIệN QUảN Lý GIáO DụC
I. Địa điểm quy hoạch xây dựng Học viện Quản lý Giáo dục
Học viện Quản lý Giáo dục được xây dựng tại địa điểm số 31 Phan Đình Giót, phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, Hà Nội với mặt bằng 2 ha. Để
Học viện Quản lý Giáo dục có thể thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, ngoài cơ sở vật chất hiện nay của Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào
tạo, Học viện cần được đầu tư xây dựng bổ sung. 64
Trong thời gian trước mắt, Học viện Quản lý Giáo dục có thể hoạt động ngay sau khi có Quyết định thành lập của Thủ tướng Chính phủ dựa trên cơ sở
vật chất hiện có của Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo. Quá trình đầu tư xây dựng Học viện Quản lý Giáo dục có thể thực hiện theo 2 giai đoạn.
Giai đoạn 2006-2010: Nhà nước đầu tư xây mới tòa nhà giảng đường chính 10-12 tầng tại địa điểm của nhà giảng đường 3 tầng hiện nay. Xây bổ sung thêm 1
nhà ký túc xá trên diện tích của Trường hiện có và khu luyện tập thể dục thể thao. Giai đoạn từ 2010 trở đi: Giai đoạn này Học viện Quản lý Giáo dục đã đi
vào hoạt động ổn định, quy mô đào tạo và bồi dưỡng sẽ được mở rộng. Diện tích hiện có tại số 31 Phan Đình Giót, phường Phương Liệt, Quận Thanh Xn, Hà
Nội sẽ không đáp ứng được nhu cầu phát triển của Học viện. Vì vậy, Học viện sẽ xin Chính phủ cấp đất bổ sung ở ngoại thành Hà Nội.
II. Định hướng phát triển cơ sở vật chất của Học viện QLGD
Học viện Quản lý Giáo dục trong tương lai phải có một hệ thống cơ sở vật chất chuẩn hoá, hiện đại hoá tương xứng với chức năng, nhiệm vụ được giao,
ngang tầm một Học viện đầu ngành về đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học về quản lý giáo dục trong nước và hợp tác quốc tế.
Do vậy, hệ thống giảng đường, khu ký túc xá, phòng hội thảo, khu cơng nghệ cao về quản lý giáo dục, thư viện điện tử, khu thể dục thể thao, bể bơi, vườn hoa,
cảnh quan sư phạm hiện đại phải đảm bảo tính liên thơng, thuận tiện, hiệu quả trong sử dụng và đáp ứng được lưu lượng khoảng 2000 – 2500 người sử dụng.
Nhu cầu đất xây dựng và diện tích nhà, cơng trình.
1. Giai đoạn 2006- 2010: Trong giai đoạn này sẽ thực hiện xây mới 2 cơng trình sau đây:
– Tồ nhà giảng đường 10 tầng với diện tích mặt sàn 600 m
2
tại Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, số 31 Phan Đình Giót, phường Phương Liệt,
Quận Thanh Xn, Hà Nội. – 01 nhà ký túc xá 5 tầng với diện tích mặt sàn 800 m
2
. 65
– Xây dựng khu thể thao. 2. Giai đoạn từ năm 2010 trở đi: Nhu cầu được cấp đất là khoảng 3 hecta,
trên đó sẽ quy hoạch xây dựng bổ sung khu giảng đường, ký túc xá và khu thể dục thể thao đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ học tập, nghiên cứu, sinh hoạt và rèn
luyện sức khoẻ cho khoảng 2000 – 2500 sinh viên và học viên.
III. Dự toán nhu cầu tài chính để xây dựng Học viện QLGD.
Quy hoạch xây dựng HọC VIệN QUảN Lý GIáO DụCHọc viện Quản lý Giáo dục được xây dựng tại địa điểm số 31 Phan Đình Giót, phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, Hà Nội với mặt bằng 2 ha. ĐểHọc viện Quản lý Giáo dục có thể thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, ngoài cơ sở vật chất hiện nay của Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đàotạo, Học viện cần được đầu tư xây dựng bổ sung. 64Trong thời gian trước mắt, Học viện Quản lý Giáo dục có thể hoạt động ngay sau khi có Quyết định thành lập của Thủ tướng Chính phủ dựa trên cơ sởvật chất hiện có của Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo. Quá trình đầu tư xây dựng Học viện Quản lý Giáo dục có thể thực hiện theo 2 giai đoạn.Giai đoạn 2006-2010: Nhà nước đầu tư xây mới tòa nhà giảng đường chính 10-12 tầng tại địa điểm của nhà giảng đường 3 tầng hiện nay. Xây bổ sung thêm 1nhà ký túc xá trên diện tích của Trường hiện có và khu luyện tập thể dục thể thao. Giai đoạn từ 2010 trở đi: Giai đoạn này Học viện Quản lý Giáo dục đã đivào hoạt động ổn định, quy mô đào tạo và bồi dưỡng sẽ được mở rộng. Diện tích hiện có tại số 31 Phan Đình Giót, phường Phương Liệt, Quận Thanh Xn, HàNội sẽ không đáp ứng được nhu cầu phát triển của Học viện. Vì vậy, Học viện sẽ xin Chính phủ cấp đất bổ sung ở ngoại thành Hà Nội.Học viện Quản lý Giáo dục trong tương lai phải có một hệ thống cơ sở vật chất chuẩn hoá, hiện đại hoá tương xứng với chức năng, nhiệm vụ được giao,ngang tầm một Học viện đầu ngành về đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học về quản lý giáo dục trong nước và hợp tác quốc tế.Do vậy, hệ thống giảng đường, khu ký túc xá, phòng hội thảo, khu cơng nghệ cao về quản lý giáo dục, thư viện điện tử, khu thể dục thể thao, bể bơi, vườn hoa,cảnh quan sư phạm hiện đại phải đảm bảo tính liên thơng, thuận tiện, hiệu quả trong sử dụng và đáp ứng được lưu lượng khoảng 2000 – 2500 người sử dụng.Nhu cầu đất xây dựng và diện tích nhà, cơng trình.1. Giai đoạn 2006- 2010: Trong giai đoạn này sẽ thực hiện xây mới 2 cơng trình sau đây:- Tồ nhà giảng đường 10 tầng với diện tích mặt sàn 600 mtại Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, số 31 Phan Đình Giót, phường Phương Liệt,Quận Thanh Xn, Hà Nội. – 01 nhà ký túc xá 5 tầng với diện tích mặt sàn 800 m. 65- Xây dựng khu thể thao. 2. Giai đoạn từ năm 2010 trở đi: Nhu cầu được cấp đất là khoảng 3 hecta,trên đó sẽ quy hoạch xây dựng bổ sung khu giảng đường, ký túc xá và khu thể dục thể thao đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ học tập, nghiên cứu, sinh hoạt và rènluyện sức khoẻ cho khoảng 2000 – 2500 sinh viên và học viên.
Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên