Liên hệ bản thân về quản lý thời gian của giáo viên mầm non

Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian Hiệu Quả

 KĨ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN HIỆU QUẢ

Mỗi giây trôi qua không bao giờ lấy lại được, vì vậy trước khi làm việc gì bạn nên có kế hoạch cụ thể để quản lý thời gian một cách khoa học nhất, tránh bị lãng phí thời gian một cách vô bổ. Tuy nhiên nhiều người vẫn phải lo rượt đuổi thời gian do không biết tận dụng, sắp xếp công việc và cuộc sống thế nào cho phù hợp nhất. Vậy thời gian quan trọng thế nào và làm sao để có kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả.

Xác định mục tiêu

Xác định tiềm năng là cách quản lý thời gian khoa học nhất. Khi có tiềm năng rõ ràng bạn sẽ biết mình cần phải làm gì để đạt được tiềm năng đó. Đương nhiên việc để làm được việc đó bắt buộc bạn phải lên lịch trình đơn cử trong một khoảng chừng thời gian bao lâu phải hoàn thành xong tiềm năng. Khi đó bạn sẽ làm chủ được thời gian và không để thời gian trôi đi một cách tiêu tốn lãng phí.

Liệt kê những công việc cần phải làm

Liệt kê ra danh sách những công việc cần phải làm trong ngày, trong tuần và trong tháng. Việc này sẽ giúp bạn dễ dàng quản lý được quỷ thời gian quý giá của mình. Bạn sẽ biết mình cần phải làm gì vào giờ nào, như vậy bạn sẽ không phải mất thời gian nhớ xem mình phải làm việc gì trong ngày hôm nay hoặc việc gì tiếp theo sau khi hoàn thành xong công việc nào đó.

Sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên

Sau khi liệt kê những công việc cần làm, bạn hãy dành chút thời gian kiểm tra lại xem công việc nào quan trọng cần phải làm trước, công việc nào có thể để lại sau. Những công việc quan trọng bạn hãy đánh dấu lại và làm ngay để đảm bảo công việc được hoàn thành đúng thời gian, sau đó hãy tiếp tục làm những công việc còn lại.

Việc sắp xếp kiểu này giúp bạn không phải vội vàng hay căng thẳng vì lỡ quên những việc quan trọng mà vẫn đảm bảo những công việc khác vẫn được giải quyết đúng thời hạn.

Tổng kết lại công việc

Trước khi kết thúc một ngày thao tác, bạn nên tổng kết lại việc làm vào cuối ngày để xem bạn đã làm được những gì và chưa làm được gì, bạn đã mất bao nhiêu thời gian cho những việc làm đó và có thật sự hiệu suất cao hay không. Quỹ thời gian bạn dành cho những việc làm đó đã thật sự khoa học chưa, nếu có chỗ nào chưa hài hòa và hợp lý hãy tìm ra nguyên do và khắc phục để những lần làm sau sẽ rút ngắn được khoảng chừng thời gian vàng ngọc để dành cho việc khác.

Tính kỹ luật và thói quen

Để sử dụng thời gian một cách khoa học bạn cũng phải tập cho mình tính kỹ luật và những thói quen tiết kiệm thời gian. Hãy đặt ra cho bản thân những quy tắc riêng và làm theo những quy tắc đó. Có thể thời gian đầu bạn cảm thấy khó khăn, nản chí nhưng hãy tập từ từ, bạn sẽ quen. Khi đó mọi thứ sẽ được theo ý và chắc chắn bạn sẽ thấy rằng bạn có nhiều thời gian hơn cho cuộc sống cũng như công việc, sẽ kết thúc tình trạng ngày nào cũng vội vàng lo chạy đua với thời gian nhưng mọi thứ lại không được như ý.

Tập trung

Tập trung là cách rất tốt để bạn không lãng phí thời gian. Khi làm công việc gì đó bạn hãy tập trung tất cả sức lực và trí tuệ cho công việc, điều đó không chỉ đem lại kết quả công việc cao mà còn giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Bởi khi tập trung bạn sẽ nhanh chóng hoàn thành công việc và có thời gian cho việc khác.

Lên thời gian cụ thể cho công việc

Để tiết kiệm thời gian, bạn nên lên thời gian cụ thể cho từng công việc như: Xác định thời gian bắt đầu, thời gian cho từng bước thực hiện, thời gian kết thúc và tổng thời gian để hoàn thành công việc đó là bao lâu. Khi đó bạn sẽ có một bảng kế hoạch chi tiết và thời gian cụ thể, không sợ bị ảnh hưởng đến kết quả công việc và không bị lãng phí những khoảng thời gian quý giá.

Sắp xếp nơi làm việc khoa học

Sắp sếp nơi làm việc khoa học giúp bạn không mất thời gian tìm kiếm những hồ sơ, tài liệu cần thiết khi cần. Một nơi làm việc lộn xộn với đống tài liệu mới – cũ, quan trọng – không quan trọng hỗn độn không chỉ khiến bạn cảm thấy rối mắt mà nó còn làm mất nhiều thời gian khi bạn cần tìm một loại tài liệu gì đó. Vì vậy hãy sắp xếp ngăn nắp và khoa học cho nơi làm việc khi đó bạn sẽ có thêm nhiều thời gian để không phải lãng phí thời gian cho những công việc vô bổ.

Khi bạn là người có tiềm năng, biết sắp xếp việc làm một cách khoa học bạn sẽ cảm thấy quỹ thời gian như được nới rộng hơn. Vì vậy, ngay giờ đây bạn hãy tự kiểm lại bản thân một cách nghiêm khắc để xem mình đã quản lý thời gian như thế nào, có hiệu suất cao hay không, đã bị tiêu tốn lãng phí thời gian vì những nguyên do gì … Khi đó bạn sẽ biết mình cần phải làm gì để không đánh mất thời gian vàng ngọc nữa.

Thúy Lộc

1.2.2. Các bước quản lý thời gian1.2.2. 1. Lập kế hoạch việc làm- Bước 1 : Liệt kê những việc làm cần làm / hoạt động giải trí đơn cử trong một khoảng chừng thời gian nào đó .- Bước 2 : Sắp xếp những việc làm hoạt động giải trí theo thứ tự ưu tiên- Bước 3 : Phân bổ thời gian hài hòa và hợp lý- Bước 4 : Đưa những việc làm / hoạt động giải trí và hạn thời gian đã được sắp xếp ổn thỏa vào khung kế hoạch .1.2.2. 2. Thực hiện theo kế hoạch việc làm1.2.2. 3. Kiểm soát, nhìn nhận và kiểm soát và điều chỉnh việc triển khai kế hoạch việc làm .1.3. Rèn luyện kiến thức và kỹ năng quản lý thời gian hiệu suất cao cho giáo viên mầm non1.3.1. Thời gian pháp luật cho những việc làm hàng ngày của giáo viên mầm non theo chế độ sinh hoạt của trẻ .1.3.2. Rèn luyện kỹ năng và kiến thức quản lý thời gian hiệu suất cao cho giáo viên mầm non trong những hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom và giáo dục trẻ .1.4. Một số điểm cần chú ý quan tâm khi rèn luyện kỹ năng và kiến thức quản lý thời gian của giáo viên mầm nonLiên hệ bản thân : người giáo viên mầm non khó khăn vất vả, yên cầu trình độ lẫn ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm, bản thân người giáo viên muốn tạo động lực cho mình thì phải biết :

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thu hoạch bồi dưỡng chứng chỉ thăng hạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ục đào tạo 1.4.1. Mục tiêu của cải cách hành chính nhà nước trong giáo dục đào tạo 1.4.2. Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước trong giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020 2. Chính sách phát triển giáo dục 2.1. Chính sách phổ cập giáo dục – Nghị định 20/2014/ NĐ –CP ngày 24 tháng 3 năm 2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. 2.2. Chính sách tạo bình đẳng về cơ hội cho các đối tượng hưởng thụ giáo dục và các vùng miền. 2.3. Chính sách chất lượng 2.4. Chính sách xã hội hóa và huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục. 2.5. Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục Liên hệ: Tôi luôn thực hiện đúng các chính sách, chủ trương đổi mới của Đảng của Nhà nước để công tác giáo dục tại trường đạt hiệu quả cao. 2. Chuyên đề 2: Đánh giá sự phát triển của trẻ Mầm non Đánh giá sự phát triển của trẻ Mầm non là quá trình thu thập thông tin một cách có hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chương trình giáo dục Mầm non, nhận định về sự phát triển của trẻ nhằm điều chỉnh kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp hơn. Chuyên đề này giúp tôi hiểu rõ hơn về ý nghĩa, mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp đánh giá trẻ. Sự đổi mới về đánh giá trẻ phù hợp với sự đổi mới của chương trình giáo dục Mầm non hiện nay. Sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi và xây dựng và sử dụng bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non. Thông qua các bài tập thực hành tôi học cách xử lý kết quả và phân tích đánh giá sự phát triển của trẻ Mầm non trong phát triển chương trình nhà trường, nhóm lớp tôi đang dạy. Giúp tôi kiểm tra và quản lý hồ sơ của trẻ đầy đủ và khoa học. 2.1. Những vấn đề cơ bản về đánh giá sự phát triển của trẻ Mầm non 2.1.1. Mục tiêu đánh giá    Hiểu được những vấn đề cơ bản về đánh giá sự phát triển của trẻ trong chương trình GDMN. Có kỹ năng vận dụng các phương pháp, hình thức đánh giá và biết cách theo dõi sự phát triển của trẻ Mầm non và biết bộ chuẩn đánh giá dành cho trẻ 5 tuổi. 2.1.2. Nội dung đánh giá Đánh giá sự phát triển của trẻ gồm các nội dung sau: Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kỹ năng xã hội, thẩm mỹ. 2.1.3. Nguyên tắc đánh giá Đánh giá trẻ trong hoạt động hàng, đánh giá sau chủ đề đối với mẫu giáo và theo tháng đối với nhà trẻ, đánh giá cuối độ tuổi (sau một năm học). 2.1.4. Phương pháp đánh giá Quan sát, trò chuyện giao tiếp với trẻ, phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ, trao đổi với cha mẹ/người chăm sóc trẻ, sử dụng bài tập tình huống, phối hợp nhiều phương pháp. 2.2. Xu hướng đổi mới về đánh giá trẻ mầm non Cùng với sự đổi mới chương trình GDMN, đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non cũng có nhiều đổi mới đối với nhà trẻ, đối với trẻ mẫu giáo, đánh giá sự phát triển của trẻ sau chủ đề giáo dục/giai đoạn, đánh giá sự phát triển cuối độ tuổi của trẻ, hồ sơ theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non. 2.3. Hướng dẫn sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi – Khái niệm về chuẩn. – Mục đích ban hành bộ chuẩn PTTENT. – Cấu trúc và nội dung của chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi gồm 4 lĩnh vực, 28 chuẩn và 120 chỉ số. 2.4. Xây dựng và sử dụng bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non – Mục tiêu – Tài liệu hỗ trợ học tập – Nội dung 2.5. Thực hành xử lý kết quả và phân tích đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non trong phát triển chương trình nhà trường 3. Chuyên đề 3: Luật trẻ em và hệ thống quản lý giáo dục Chuyên đề này giúp chúng ta hiểu rõ hơn khái niệm luật trẻ em và hệ thống quản lý giáo dục, những vấn đề cơ bản về quyền và bổn phận của trẻ em, các quyền trẻ em trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, các quyền trẻ em trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, cách thức thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam. 3.1. Những vấn đề cơ bản về quyền và bổn phận của trẻ em 3.1.1. Khái niệm quyền trẻ em 3. 1.1.1. Khái niệm trẻ em 3.1.1.2. Khái niệm quyền trẻ em 3.1.2. Những quy định chung về quyền và bổn phận của trẻ em theo pháp luật Việt Nam 3.1.2.1. Nguyên tắc bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em (Điều 5, Luật trẻ em quy định) 3.1.2.2. Các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 6, Luật trẻ em quy định) 3.1.2.3. Nguồn lực bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em (Điều 7, Luật trẻ em quy định) 3.1.3. Một số quyền cơ bản của trẻ em 1. Quyền sống (Điều 12) 2. Quyền được khai sinh và có quốc tịch (Điều 13) 3. Quyền được chăm sóc sức khỏe (Điều 14) 4. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng (Điều 15) 5. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu (Điều 16) 6. Quyền vui chơi, giải trí (Điều 17) 7. Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc (Điều 18) 8. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 19) 9. Quyền về tài sản (Điều 20) 10. Quyền bí mật đời sống riêng tư (Điều 21) 11. Quyền được sống chung với cha, mẹ (Điều 22) 12. Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ (Điều 23) 13. Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi (Điều 24) 14. Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục (Điều 25) 15. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động (Điều 26) 16. Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc (Điều 27) 17. Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt (Điều 28) 18. Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy (Điều 29) 19. Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính (Điều 30) 20. Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang (Điều 31) 21. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 32) 22. Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội (Điều 33) 23. Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp (Điều 34) 24. Quyền của trẻ em khuyết tật (Điều 35) 25. Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn (Điều 36) 3.1.4. Bổn phận của trẻ em 3.1.4.1. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình (Điều 37) 3.1.4.2. Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác 12 (Điều 38) 3.1.4.3. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội (Điều 39) 3.1.4.4. Bổn phận của trẻ em đối với quê hương, đất nước (Điều 40) 3.1.4.5. Bổn phận của trẻ em với bản thân (Điều 41) 3.2. Các quyền trẻ em trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em 3.2.1. Các nhóm quyền trẻ em trong Công ước về quyền trẻ em năm 1989 Những Quyền trẻ em cơ bản được quy định cụ thể trong Công ước như sau: 1. Quyền được sống (Điều 6) 2. Quyền được có họ tên và quốc tịch (Điều 7) 3. Quyền không bị phân biệt đối xử (Điều 2) 4. Quyền được giữ gìn bản sắc (Điều 8) 5. Quyền được bảo vệ và chăm sóc (Điều 3) 6. Quyền không bị tách khỏi cha mẹ (Điều 9) 7. Quyền tự do bày tỏ ý kiến (Điều 13) 8. Quyền được nuôi dưỡng và giáo dục (Điều 18, 19) 9. Quyền được hưởng sự bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt của Nhà nước khi tạm thời hoặc vĩnh viễn bị tước mất môi trường gia đình của mình (Điều 20) 10. Quyền được chăm sóc sức khỏe (Điều 24, 25) 11. Quyền được học hành (Điều 28) 12. Quyền được nghỉ ngơi và thư giãn (Điều 31) 13. Quyền được thông tin (Điều 17) 14. Quyền được tự do kết giao và hội họp hòa bình (Điều 15) 15. Quyền được bảo vệ chống lại sự ngược đãi (Điều 19) 16. Quyền được bảo vệ chống lại sự lạm dụng tình dục (Điều 34) 17. Quyền được nhận làm con nuôi (Điều 21) 18. Quyền được nhận sự chăm sóc đặc biệt của trẻ em khuyết tật (Điều 23) 19. Quyền được bảo vệ không bị bóc lột về kinh tế (Điều 32) 20. Bảo vệ trẻ em chống mọi hình thức tra tấn và đối xử tàn ác (Điều 37) 21. Quyền của trẻ em trong trường hợp vi phạm pháp luật hình sự (Điều 40) 23. Bảo vệ trẻ em trước nạn ma tuý (Điều 33) 2.2. Vai trò, trách nhiệm của các lực lượng trong việc thực hiện Công ước về quyền trẻ em 3.3. Cách thức thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam 3.3.1. Chăm sóc và giáo dục trẻ em 3.3.1.1. Bảo đảm về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em 3.3.1.2. Bảo đảm về chăm sóc sức khỏe trẻ em 3.3.1.3. Bảo đảm về giáo dục cho trẻ em 3.3.1.4. Bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch cho trẻ em 3.3.1.5. Bảo đảm thông tin, truyền thông cho trẻ em 3.3.2. Bảo vệ trẻ em 3.3.2.1. Các cấp độ bảo vệ trẻ em 3.3.2.2. Trách nhiệm thực hiện 3.3.2.3. Chăm sóc thay thế 3.3.2.4. Các biện pháp bảo vệ trẻ em trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng 3.3.3. Bảo đảm quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề về trẻ em 3.3.3.1. Phạm vi, hình thức trẻ em tham gia vào các vấn đề về trẻ em 3.3.3.2. Bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong gia đình 3.3.3.3. Bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác 3.3.3.4. Tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em 3.3.3.5. Bảo đảm để trẻ em tham gia vào các vấn đề về trẻ em 3.3.4. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em 3.3.4.1. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức 3.3.4.2. Trách nhiệm của gia đình, cá nhân và cơ sở giáo dục Phần II. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Ở phần này gồm 5 chuyên đề cụ thể như sau: Kỹ năng quản lý thời gian; Kỹ năng làm việc nhóm; Xây dựng môi trường tâm lí và giáo dục; Viết sáng kiến kinh nghiệm; Đạo đức của giáo viên mầm non trong việc xử lý các tình huống sư phạm mầm non. 1. Chuyên đề 1: Kỹ năng quản lý thời gian Quản lý thời gian của giáo viên mầm non là việc giáo viên mầm non kiểm soát tốt và đưa ra những quyết định sáng suốt về cách sử dụng thời gian trong quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non. 1.1. Những vấn đề chung về quản lý thời gian và kỹ năng quản lý thời gian của giáo viên mầm non 1.1.1. Quản lý thời gian và kỹ năng quản lý thời gian 1.1.2. Quản lý thời gian và kỹ năng quản lý thời gian của giáo viên mầm non. 1.1.3. Lợi ích của việc quản lý thời gian. – Tăng quỹ thời gian cá nhân – Tăng hiệu quả công việc, tăng năng suất – Tăng niềm vui trong cuộc sống – Giảm căng thẳng, áp lực và làm cho cuộc sống trở nên dễ dàng hơn. 1.1.4. Học cách sử dụng thời gian hiệu quả Theo Martin Manser để quản lý thời gian một cách hiệu quả cần: – Hiểu về bản thân – Hiểu về công việc – Ngăn nắp – Làm việc tốt hơn – Làm việc nhóm tốt hơn – Giao tiếp hiệu quả hơn – Kiểm soát thời gian. 1.2. Quy trình quản lý thời gian 1.2.1. Sơ đồ quản lý thời gian – Khi quản lý thời gian có thể sử dụng sơ đồ 5 chữ A 1.2.2. Các bước quản lý thời gian 1.2.2.1. Lập kế hoạch công việc – Bước 1: Liệt kê các công việc cần làm/ hoạt động cụ thể trong một khoảng thời gian nào đó. – Bước 2: Sắp xếp các công việc hoạt động theo thứ tự ưu tiên – Bước 3: Phân bổ thời gian hợp lý – Bước 4: Đưa các công việc/ hoạt động và hạn thời gian đã được sắp xếp ổn thỏa vào khung kế hoạch. 1.2.2.2. Thực hiện theo kế hoạch công việc 1.2.2.3. Kiểm soát, đánh giá và điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch công việc. 1.3. Rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả cho giáo viên mầm non 1.3.1. Thời gian quy định cho các công việc hàng ngày của giáo viên mầm non theo chế độ sinh hoạt của trẻ. 1.3.2. Rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả cho giáo viên mầm non trong các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ. 1.4. Một số điểm cần chú ý khi rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian của giáo viên mầm non Liên hệ bản thân: người giáo viên mầm non vất vả, đòi hỏi chuyên môn lẫn tinh thần trách nhiệm, bản thân người giáo viên muốn tạo động lực cho mình thì phải biết: + Phát huy sức mạnh thể chất, tinh thần + Sẵn sàng đối mặt với thất bại + Kiên trì trong quá trình phấn đấu + Tự đặt ra những phần thưởng + Tạo ra những thách thức, mục đích lớn lao cho bản thân Bên cạnh đó về phía nhà trường và xã hội: + Quản lý theo mục tiêu + Khuyến khích nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định + Kỷ luật nghiêm và hiệu quả + Thực hiện các khuyến khích tài chính + Thực hiện các khuyến khích tâm lý – xã hội 2. Chuyên đề 2: Kỹ năng làm việc nhóm Chuyên đề này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về khái niệm về kỹ năng làm việc nhóm, các phương pháp và kỹ thuật làm việc nhóm hiệu quả của giáo viên mầm non 2.1. Nhóm làm việc và kỹ năng làm việc nhóm của giáo viên mầm non 2.1.1. Các khái niệm cơ bản 2.1.1.1. Nhóm làm việc a) Khái niệm Nhóm là một tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung. b) Những yếu tố cơ bản của nhóm làm việc – Mục tiêu nhóm – Sự tương tác, liên hệ, giao tiếp của các thành viên trong nhóm – Quy tắc nhóm – Vai trò, trách nhiệm của các thành viên trong nhóm c) Ý nghĩa của làm việc theo nhóm – Phân công công việc – Quản lý và kiểm soát công việc – Giải quyết vấn đề và ra quyết định – Thu thập thông tin và các ý tưởng – Xử lý thông tin – Phối hợp tăng cường sự tham và cam kết – Đàm phán và giải quyết xung đột – Thoả mãn nhu cầu quan hệ xã hội và tăng cường ý thức về bản thân trong các mối quan hệ với những người khác – Nhận được sự giúp đỡ trong việc thực hiện các nhiệm vụ chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ – Chia sẻ thông cảm khi cùng tạo nên chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ tốt d) Các tiêu chí đánh giá nhóm làm việc hiệu quả e) Các nguyên tắc làm việc của nhóm – Trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau – Có trách nhiệm với công việc được giao – Khuyến khích và phát triển cá nhân – Gắn kết – Tạo sự đồng thuận – Vô tư ngay thẳng 2.1.1.2. Kỹ năng làm việc nhóm – Khái niệm – Lợi ích và tầm quan trọng của kỹ năng làm việc theo nhóm 2. 1.1.3. Kỹ năng làm việc nhóm của giáo viên mầm non 2.1.2. Các kỹ năng làm việc nhóm 2.1.2.1. Kỹ năng thuyết trình a) Khái niệm b) Kỹ thuật thuyết trình hiệu quả – Giai đoạn chuẩn bị thuyết trình – Giai đoạn tiến hành thuyết trình – Giai đoạn kết thúc thuyết trình 2.1.2.2. Kỹ năng lắng nghe a) Khái niệm b) Kỹ năng lắng nghe hiệu quả 2.1.2.3. Kỹ năng giải quyết xung đột nhóm a) Khái niệm b) Kỹ thuật giải quyết xung đột hiệu quả 2.1.2.4. Kỹ năng thảo luận nhóm a) Khái niệm b) Kỹ thuật thảo luận nhóm hiệu quả 2.1.2.5. Kỹ năng hợp tác, chia sẻ a) Khái niệm b) Kỹ thuật hợp tác, chia sẻ hiệu quả 2.1.3. Vai trò các thành viên trong nhóm 2.2. Các phương pháp và kỹ thuật làm việc nhóm hiệu quả của giáo viên mầm non 2.2.1. Các loại hình nhóm 2.2.2. Cách phân chia nhóm – Nhóm dựa trên tác vụ hoặc nội dung – Nhóm dựa trên kinh nghiệm hoặc quá trình – Nhóm lựa chọn – Nhóm ngẫu nhiên 2.2.3. Các phương pháp làm việc nhóm – Phương pháp cây vấn đề – Phương pháp khung xương cá – Phương pháp “Bể cá vàng” – Phương pháp động não – Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy – Phương pháp sử dụng khung logic – Một số phương pháp và kỹ thuật khác 2.2.4. Kỹ thuật làm việc nhóm -. Lãnh đạo hợp tác – Chia sẻ mục tiêu làm việc – Xúc tiến các họp cuộc họp hiệu quả – Kỹ thuật tiến trình Progress, Plans, Problems (PPP) – Tạo không khí vui vẻ và hài hước – Tạo động lực cho nhóm – Định hướng nhóm 2.3. Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm của GVMN – Những kỹ năng nghề nghiệp sư phạm – Kỹ năng giao tiếp nhóm với trẻ nhỏ – Giao tiếp với đồng nghiệp và phụ huynh – Kỹ năng soạn giáo trình và tổ chức trò chơi – Kỹ năng về y tế, sơ cứu của giáo viên mầm non – Sử dụng thành thạo vi tính – Sự hài hước, dí dỏm 3. Chuyên đề 3: Xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non Chuyên đề này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về khái niệm về xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non. Biết những yêu cầu đối với việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non. Các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non. 3.1. Những vấn đề chung về xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non 3.1. 1. Khái niệm Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống nào đó, chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng cũng như tình trạng tồn tại của nó. Môi trường tâm lý – xã hội là môi trường được xây dựng trên cơ sở bầu không khí sư phạm trong nhà trường, mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường với nhau, mối quan hệ giữa nhà giáo dục với người học, mối quan hệ giữa người học với nhau. 3.1.2. Đặc điểm của môi trường tâm lý – xã hội ở trường mầm non – Môi trường an toàn: Đảm bảo cho trẻ được chăm sóc, dạy dỗ bằng tình cảm yêu thương, gần gũi. – Môi trường phong phú: trường mầm non có nhiều thành viên hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, nhân viên, trẻ mầm non. – Môi trường mà người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ bằng giao tiếp trực tiếp. – Môi trường tự do. – Môi trường có sự tôn trọng, tin lẫn nhau. – Môi trường khuyến khích trẻ tích cực, chủ động hoạt động. 3.1.3. Ảnh hưởng của môi trường tâm lý – xã hội đến sự phát triển của trẻ mầm non – Đối với sự phát triển thể chất – Đối với sự phát triển tâm lý + Mặt nhận thức + Mặt tình cảm + Mặt hành vi 3.2. Yêu cầu đối với việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non 3.2.1. Hiểu đặc điểm tâm – sinh lý trẻ em lứa tuổi mầm non – Sự phát triển thể chất – Những đặc điểm chung của sự phát triển tâm lý – Hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non 3.2.2. Nhận thức rõ ảnh hưởng của môi trường tâm lý – xã hội đến sự phát triển của trẻ ở trường mầm non 3.2.3. Phối hợp các lực lượng giáo dục để xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo trẻ ở trường mầm non 3.3. Các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non 3.3.1. Xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử dựa trên tinh thần cộng tác – Nội quy, quy tắc ứng xử của các thành viên trong trường mầm non. – Nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử của các thành viên trong trường mầm non với nhau, với phụ huynh của trẻ và cộng đồng. – Nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử của trẻ với trẻ; trẻ với giáo viên; trẻ với các thành viên khác trong trường mầm non. 3.3.2. Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện giữa các thành viên trong trường mầm non với trẻ. – Phương thức giao tiếp ứng xử của cô giáo như mẹ – Phương thức giao tiếp ứng xử của cô là cô giáo 3.3.3. Xây dựng hành vi tích cực – Xây dựng hành vi tích cực giữa các thành viên trong trường mầm non với trẻ – Xây dựng hành vi tích cực giữa các thành viên trong trường mầm non với nhau – Xây dựng hành vi tích cực giữa trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên, trẻ với các thành viên khác trong trường mầm non. 4. Chuyên đề 4: Viết sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non Chuyên đề này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về định nghĩa sáng kiến kinh nghiệm. Biết những yêu cầu đối với sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non; kỹ năng viết sáng kiến kinh nghiệm; kỹ năng phổ biến sáng kiến kinh nghiệm để thực hành áp dụng trong thực tế. 4.1. Những yêu cầu đối với sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non 4.1.1. Yêu cầu về nội dung của sáng kiến kinh nghiệm – Tính mới – Tính mục đích – Tính khoa học – Tính thực tiễn 4.1.2. Yêu cầu về hình thức của sáng kiến kinh nghiệm – Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm – Ngôn ngữ, văn phong 4.2. Kỹ năng viết sáng kiến kinh nghiệm 4.2.1. Các giai đoạn viết một sáng kiến kinh nghiệm Có 3 giai đoạn: – Chuẩn bị – Thực hiện – Viết sáng kiến kinh nghiệm 4.2.2. Kỹ năng viết sáng kiến kinh nghiệm – Giai đoạn chuẩn bị + Kỹ năng lựa chọn vấn đề, xác định tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm + Kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu – Giai đoạn thu thập xử lí, phân tích thông tin, dữ liệu + Kỹ năng thiết kế công cụ thu thập thông tin dữ liệu + Thu thập xử lí, phân tích thông tin, dữ liệu – Giai đoạn viết sáng kiến kinh nghiệm + Kỹ năng viết phần mở đầu + Kỹ năng viết phần nội dung + Kỹ năng viết phần kết luận và kiến nghị + Kỹ năng trích dẫn tài liệu tham khảo + Kỹ năng lập tài liệu tham khảo + Kỹ năng viết phụ lục + Kỹ tuật trình bày sáng kiến kinh nghiệm 4.3. Kỹ năng phổ biến sáng kiến kinh nghiệm 4.3.1. Các hình thức phổ biến sáng kiến kinh nghiệm 4.3.2. Kỹ năng phổ biến sáng kiến kinh nghiệm – Xây dựng kế hoạch phổ biến sáng kiến kinh nghiệm – Tổ chức phổ biến sáng kiến kinh nghiệm – Tổng kết, rút kinh nghiệm 4.4. Thực hành kỹ năng viết sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non 5. Chuyên đề 5: Đạo đức của giáo viên mầm non trong việc xử lý các tình huống sư phạm mầm non Chuyên đề này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các khái niệm tình huống sư phạm trong nhóm, lớp học mầm non. Hiểu đạo đức của giáo viên mầm non và cách biểu hiện hành vi đạo đức trong việc xử lý các tình huống sư phạm trong nhóm, lớp học mầm non. Thực hành cách biểu hiện hành vi đạo đức trong việc xử lý các tình huống sư phạm thực tế. 5.1. Những tình huống sư phạm trong nhóm, lớp học mầm non 5.1.1. Khái niệm – Khái niệm tình huống – Tình huống giáo dục – Tình huống sư phạm – Tình huống sư phạm trong nhóm, lớp học mầm non 5.1.2. Phân loại tình huống sư phạm 5.1.3. Các tình huống sư phạm trong nhóm, lớp học mầm non 5.1.4. Ý nghĩa các tình huống sư phạm trong giáo dục 5.2. Đạo đức của giáo viên mầm non và cách biểu hiện hành vi đạo đức trong việc xử lý các tình huống sư phạm trong nhóm, lớp học mầm non 5.2.1. Đạo đức của giáo viên mầm non – Khái niệm đạo đức của giáo viên mầm non – Phẩm chất, hành vi đạo đức trong mô hình nhân cách người giáo viên mầm non hiện nay – Yêu cầu về biểu hiện hành vi đạo đức của giáo viên mầm non trong xử lý các tình huống sư phạm trong nhóm, lớp học mầm non 5.3. Thực hành cách biểu hiện hành vi đạo đức trong việc xử lý các tình huống sư phạm thực tế 5.2.1. Tình huống với trẻ – Tình huống: Trẻ bị xa lánh không ai chơi – Tình huống: Làm gì khi trẻ hờn dỗi vô cớ – Tình huống: Trẻ đánh bạn không chịu nhận lỗi – Tình huống: Trẻ luôn giành lượt chơi của các bạn – Tình huống: Trẻ đòi đồ chơi một cách tự do 5.2.2. Tình huống với đồng nghiệp – Tình huống: khó hợp tác với giáo viên cùng lớp – Tình huống: Đồng nghiệp thường gây ra những phiền toái rắc rối 5.2.1. Tình huống với phụ huynh – Tình huống: phụ huynh hay than phiền về việc học của con – Tình huống: phụ huynh bận rộn không có thời gian dành cho con – Tình huống: phụ huynh muốn dạy chữ và làm tính trước cho trẻ – Tình huống: thông báo tình hình của trẻ (những hành vi khó dạy) Phần III. TÌM HIỂU THỰC TẾ 1. Mục đích quan sát – Chuyên đề này giúp tôi tìm hiểu, quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tế tại một đơn vị trường học và một địa điểm liên quan đến chương trình bậc mầm non. Qua đó, giúp bản thân tôi gắn kết giữa lý luận và thực tiễn; giữa kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành. 2. Phương pháp tìm hiểu thực tế Để đạt mục đích quan sát thực tế, tôi sử dụng một số phương pháp như sau: – Phương pháp quan sát – Phương pháp thu thập tài liệu – Phương pháp nghiên cứu tài liệu – Phương pháp điều tra – Phương pháp tổng hợp 3. Bảng quan sát thực tế PHIẾU QUAN SÁT TÌM HIỂU THỰC TẾ Ở TRƯỜNG MẦM NON 30/4 Họ tên học viên: Hiện đang công tác tại Trường mầm non, huyện, tỉnh Phú Yên (Trường chưa đạt chuẩn) Thời gian đi thực tế: 11/11/2017 Địa điểm: Trường mầm non 30/4 (Trường đã đạt chuẩn) Địa chỉ: 33 Trần Phú, Thị trấn Chí Thạnh, huyện Tuy an, tỉnh Phú Yên. Điện thoại: 0573.865141. Website: mn30-4.pgdđ I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÀ TRƯỜNG 1. Lược sử hình thành và phát triển của trường: trường được xây dựng từ năm 1980. 2. Ban Giám hiệu + Hiệu trưởng: Bùi Thị Minh Đức + Hiệu phó: Phạm Thị Mỹ Khanh 3. Các tổ chức đoàn thể – Chi ủy: + Bí thư: Bùi Thị Minh Đức + Phó bí thư: Phạm Thị Mỹ Khanh + Chi ủy viên: Nguyễn Thị Kim Hiền – Công đoàn: + Chủ tịch:Nguyễn Thị Kim Hiền + Ủy viên: Phan Thị Ngọc Cẩm; Dương Thị Thiệt 4. Đội ngũ giáo viên -Tổng số công chức, viên chức nhà trường: 17 người – Số lượng giáo viên: 9 người – Trình độ giáo viên + Trên chuẩn: 5 + Đạt chuẩn: 4 + Chưa đạt chuẩn: 0 5. Ban dại diện cha mẹ học – Trưởng ban: Nguyễn Thanh Phong – Phó ban: Nguyễn Anh Tuấn 6. Học sinh: Năm học 2017 – 2018 TT Khối lớp Số lớp Tổng số HS Tình hình học sinh SDD Thiếu cân Bình thường Thừa cân Béo phì 1 Nhà trẻ 1 25 25 2 Mầm 1 25 25 3 Chồi 1 30 30 4 Lá 1 39 37 2 Nhìn chung số lượng cháu của trường đủ theo tiêu chuẩn, điều lệ trường mầm non. Đa số cháu đều có tình trạng sức khỏe bình thường, sự phát triển tâm thần, vận động tốt. 7. Tình hình số lượng học sinh qua 5 năm gần nhất – Năm học 2013 – 2014: tổng số học sinh toàn trường: 111 trẻ. – Năm học 2014 – 2015: tổng số học sinh toàn trường: 113 trẻ. – Năm học 2015 – 2016: tổng số học sinh toàn trường: 114 trẻ. – Năm học 2016 -2017: tổng số học sinh toàn trường: 116 trẻ. – Năm học 2017 – 2018: tổng số học sinh toàn trườ

Các file đính kèm theo tài liệu này :

Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên