Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình: – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333 KB, 50 trang )
Xem thêm: Hoàng Duy Hùng – Wikipedia tiếng Việt
Tiết: 9 – PPCT
Mục Lục
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:
– Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. – Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sự vật, hiện tượng .
2.Về ki năng: – Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
– Mơ tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển.
3.Về thái độ:
– Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ. – Ung hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ.
II. TRỌNG TÂM : – Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Tranh, ảnh, sơ đồ. – Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tổ chức dạy học
Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp – GV đặt câu hỏi:
+ Thế nào là phủ định ? + Thế nào là phủ định siêu hình? Tìm các ví dụ minh hoạ.
– HS dựa vào SGK trả lời. – GV nhận xét và chốt ý.
– GV hỏi: Thế nào là phủ định biện chứng? + Tại sao nói phủ định biện chứng có đặc điểm mang tính
khách quan? Trình bày các ví dụ minh hoạ. + Tại sao nói phủ định biện chứng có đặc điểm mang tính
kế thừa? Trình bày các ví dụ minh hoạ. + Các em phân biệt những điểm khác nhau giữa PĐBC và
PĐSH ? – GV minh hoạ, phân tích thêm:
Trong lịch sử đã từng diễn ra những lần PĐSH tiêu diệt sự phát triển.
VD:
1. Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình:
a. Phủ định siêu hình: – Phủ định siêu hình là sự phủ
định được diễn ra do sự tác động từ bên ngồi, cản trở hoặc xố
bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.
b. Phủ định biện chứng: – Phủ định biện chứng là sự phủ
định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện
tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng
cũ để phát triển sự vật, hiện tượng mới.
= 2 đặc điểm cơ bản: – Tính khách quan.
– Tính kế thừa.
GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT
12
Tần Thủy Hoàng “thiêu học trò, đốt sách”, Mao Trạch Đơng thực hiện đại cách mạng “Xóa sạch giết sạch”, Pơnpốt “diệt
chủng”…. – PĐBC ln thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.
VD: Hạt lúa
→ mầm non
→ cây lúa
→ hạt lúa …
Sự phủ định diễn ra do tác động giữa các mặt đối lập : đồng hóa dị hóa, biến dị di truyền… trong bản thân
sự vật Từ một hạt lúa ban đầu, sẽ có rất nhiều hạt lúa mới.Hạt
lúa sau khi kế thừa những đặc tính trắng, to, ngọt, thơm, dẻo… của hạt lúa trước.
GV kết luận: Trong quá trình phát triển của sự vật, cái mới không ra đời
từ hư vô, mà ra đời trên cơ sở cái cũ. Nó khơng phủ định hồn tồn, “sạch trơn” mà ln mang tính kế thừa những giá
trị tích cực của cái cũ. Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớp
– GV hỏi: Các em có thể lấy ví dụ để chứng minh điều nhận định đó? xác định lần phủ định1,2,3…
– GV hỏi: Các em có thể lấy ví dụ để chứng minh khuynh hướng phát triển đầy cam go, phức tạp?
– Em hãy nhận xét một vài hiện tượng biểu hiện sự phủ định biện chứng trong việc sản xuất nông nghiệp hoặc
trong ma chay, giỗ chạp, tết cổ truyền, lễ hội truyền thống…. ở nước ta hiện nay?
– Qua những nội dung trên, chúng ta có thể rút ra bài học gì để vận dụng trong cuộc sống?
– HS dựa vào SGK trả lời. – GV nhận xét và chốt ý.
– GV kết luận toàn bài: Các sự vật, hiện tượng phát triển theo xu hướng chung: đi
lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, chưa chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hợn. Xu hướng phát triển này
được thực hiện bằng sự phủ định biện chứng liên tục….
2. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng:
– Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là sự vận
động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở
trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn.
4. Củng cố:
Vẽ sơ đồ khái quát khuynh hướng phát triển của sư vật, hiện tượng ? Sự phủ định biện chứng
⇒ ⇒
Phân biệt phủ định biện chứng với phủ định siêu hình? Nêu các ví dụ.
Vận dụng quan điểm PĐBC để phân tích phản ứng trao đổi của a-xit clo-hi-đric và xút sau
đây: HCl + NaOH = NaCl + H2O
Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đây có phải là yêu cầu
của phủ định biện chứng không? Tại sao?
GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT
13
5. Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 7.
==========
Tiết 10 – Kiểm tra 1 tiết
Bài 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT
14
Tiết 11,12 – PPCT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:
– Hiểu thế nào là nhận thức? Thế nào là thực tiễn ? Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức ?
2.Về ki năng: – Giải thích được mọi hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.
3.Về thái độ:
– Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. TRỌNG TÂM : – Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức,
là tiêu chuẩn của chân lý.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại, thuyết trình, kể chuyện, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Tranh, ảnh, sơ đồ. – Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tổ chức dạy học
Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp – GV phát vấn: – Các em so sánh rút ra sự khác nhau giữa
các quan điểm về nhận thức từ xưa đến trước Các Mác giữa các nhà Triết học?
– HS suy nghĩ trả lời. – GV nhận xét và chốt ý.
– GV cho HS quan sát và thảo luận chung về hai giai đoạn của quá trình nhận thức.
– GV cho HS quan sát quả cam và thanh sắt nhỏ. – GV nêu các câu hỏi :
+ Hãy quan sát và cho biết các đặc điểm bên ngoài của quả cam, thanh sắt ?
– GV hỏi: Nhờ đâu mà chúng ta biết được các đặc điểm trên ?
+ Triết học gọi giai đoạn nhận thức này là gì ? + Thế nào là nhận thức cảm tính?
– GV chốt ý và yêu cầu HS đọc lại phần khái niệm nhận thức cảm tính trong SGK.
– GV chuyển ý: 1. Thế nào là nhận thức?
– Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới
khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết
về chúng.
GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT
15
– Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. – Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sự vật, hiện tượng .2.Về ki năng: – Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình- Mơ tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển.3.Về thái độ:- Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ. – Ung hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ.Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- Tranh, ảnh, sơ đồ. – Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp – GV đặt câu hỏi:+ Thế nào là phủ định ? + Thế nào là phủ định siêu hình? Tìm các ví dụ minh hoạ.- HS dựa vào SGK trả lời. – GV nhận xét và chốt ý.- GV hỏi: Thế nào là phủ định biện chứng? + Tại sao nói phủ định biện chứng có đặc điểm mang tínhkhách quan? Trình bày các ví dụ minh hoạ. + Tại sao nói phủ định biện chứng có đặc điểm mang tínhkế thừa? Trình bày các ví dụ minh hoạ. + Các em phân biệt những điểm khác nhau giữa PĐBC vàPĐSH ? – GV minh hoạ, phân tích thêm:Trong lịch sử đã từng diễn ra những lần PĐSH tiêu diệt sự phát triển.VD:định được diễn ra do sự tác động từ bên ngồi, cản trở hoặc xốbỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiệntượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượngcũ để phát triển sự vật, hiện tượng mới.= 2 đặc điểm cơ bản: – Tính khách quan.- Tính kế thừa.GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT12Tần Thủy Hoàng “thiêu học trò, đốt sách”, Mao Trạch Đơng thực hiện đại cách mạng “Xóa sạch giết sạch”, Pơnpốt “diệtchủng”…. – PĐBC ln thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.VD: Hạt lúa→ mầm non→ cây lúa→ hạt lúa …Sự phủ định diễn ra do tác động giữa các mặt đối lập : đồng hóa dị hóa, biến dị di truyền… trong bản thânsự vật Từ một hạt lúa ban đầu, sẽ có rất nhiều hạt lúa mới.Hạtlúa sau khi kế thừa những đặc tính trắng, to, ngọt, thơm, dẻo… của hạt lúa trước.GV kết luận: Trong quá trình phát triển của sự vật, cái mới không ra đờitừ hư vô, mà ra đời trên cơ sở cái cũ. Nó khơng phủ định hồn tồn, “sạch trơn” mà ln mang tính kế thừa những giátrị tích cực của cái cũ. Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớp- GV hỏi: Các em có thể lấy ví dụ để chứng minh điều nhận định đó? xác định lần phủ định1,2,3…- GV hỏi: Các em có thể lấy ví dụ để chứng minh khuynh hướng phát triển đầy cam go, phức tạp?- Em hãy nhận xét một vài hiện tượng biểu hiện sự phủ định biện chứng trong việc sản xuất nông nghiệp hoặctrong ma chay, giỗ chạp, tết cổ truyền, lễ hội truyền thống…. ở nước ta hiện nay?- Qua những nội dung trên, chúng ta có thể rút ra bài học gì để vận dụng trong cuộc sống?- HS dựa vào SGK trả lời. – GV nhận xét và chốt ý.- GV kết luận toàn bài: Các sự vật, hiện tượng phát triển theo xu hướng chung: đilên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, chưa chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hợn. Xu hướng phát triển nàyđược thực hiện bằng sự phủ định biện chứng liên tục….2. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng:- Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là sự vậnđộng đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ởtrình độ cao hơn, hoàn thiện hơn.Vẽ sơ đồ khái quát khuynh hướng phát triển của sư vật, hiện tượng ? Sự phủ định biện chứng⇒ ⇒ Phân biệt phủ định biện chứng với phủ định siêu hình? Nêu các ví dụ. Vận dụng quan điểm PĐBC để phân tích phản ứng trao đổi của a-xit clo-hi-đric và xút sauđây: HCl + NaOH = NaCl + H2O Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đây có phải là yêu cầucủa phủ định biện chứng không? Tại sao?GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT135. Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 7.==========Tiết 10 – Kiểm tra 1 tiếtBài 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨCGA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT14Tiết 11,12 – PPCT- Hiểu thế nào là nhận thức? Thế nào là thực tiễn ? Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức ?2.Về ki năng: – Giải thích được mọi hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.3.Về thái độ:- Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.II. TRỌNG TÂM : – Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức,là tiêu chuẩn của chân lý.Đàm thoại, thuyết trình, kể chuyện, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- Tranh, ảnh, sơ đồ. – Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp – GV phát vấn: – Các em so sánh rút ra sự khác nhau giữacác quan điểm về nhận thức từ xưa đến trước Các Mác giữa các nhà Triết học?- HS suy nghĩ trả lời. – GV nhận xét và chốt ý.- GV cho HS quan sát và thảo luận chung về hai giai đoạn của quá trình nhận thức.- GV cho HS quan sát quả cam và thanh sắt nhỏ. – GV nêu các câu hỏi :+ Hãy quan sát và cho biết các đặc điểm bên ngoài của quả cam, thanh sắt ?- GV hỏi: Nhờ đâu mà chúng ta biết được các đặc điểm trên ?+ Triết học gọi giai đoạn nhận thức này là gì ? + Thế nào là nhận thức cảm tính?- GV chốt ý và yêu cầu HS đọc lại phần khái niệm nhận thức cảm tính trong SGK.- GV chuyển ý: 1. Thế nào là nhận thức?- Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giớikhách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biếtvề chúng.GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT15
Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn