Khái niệm về thời trang. Tính chất và đặc điểm sản phẩm thời trang. – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.44 KB, 42 trang )

2. CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ THỜI TRANG

2.1. Khái niệm về thời trang.

Có những quan điểm về thời trang như sau: Thời trang: là những trang phục đương thời là tập hợp những thói quen và thị hiếu
phổ biến trong phong cách ăn mặc, thịnh hành trong một môi trường nhất định, vào một khoảng thời gian nhất định. Có nhà nghiên cứu đã cho rằng “một cái nhìn thống qua quần
áo cũng có thể giúp chúng ta khám phá ra được cái mà các nhà sử học gọi là niên đại đương đối”. Bản chất sâu xa ở hiện tượng là ở chỗ trang phục luôn ln gắn liền với một thời đại
nào đó. Trang phục là tấm gương phản ánh đời sống xã hội. Mốt: bắt nguồn từ tiếng latin “modus” có nghĩa là cách thức, quy tắc, mức độ… Đó là
phương pháp tồn tại cái mới trong lĩnh vực hoạt động của con người, trước hết trong lĩnh vực trang phục thời trang. Theo nghĩa rộng mốt là thị hiếu thẩm mỹ mới nhất đang được số
đơng người ưa chuộng. Theo nghĩa hẹp thì mốt là sự thay đổi thường xuyên các hình thức, các kiểu quần áo cụ thể…
Mốt và thời trang mặc dù là hai khái niệm khác nhau nhưng đều có một thuộc tính chung là phản ánh thói quen và thẩm mỹ trong ách mặc đã được xã hội chấp nhận.

2.2. Tính chất và đặc điểm sản phẩm thời trang.

Ý niệm trừu tượng mà ở cách thể hiện cụ thể. Là phương tiện để mọi người tìm đến cái đẹp trong trang phục. Bởi vì suy cho cùng con người dù có trình độ hiểu biết và cách
sống khác nhau thì vẫn đều có một điểm giống nhau là vươn tới cái đẹp cái phổ dụng.

CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CẢM HỨNG SÁNG TÁC

1. SƠ LƯỢC VỀ THỜI TRANG VIỆT NAM 1.1. Trang phục dân tộc Kinh
Giai đoạn từ năm 1946 đến 1954
Những năm của cuộc chiến tranh chống thực dân mà có người còn gọi là cuộc kháng chiến lần thứ nhất. Người phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày vừa tham gia lao động sản xuất, vừa tham
gia chiến đấu. Những người phụ nữ trong giai đoạn này vẫn chịu ảnh hưởng của chế độ phong kiến, người đàn ơng vẫn giữ một vai trò chủ đạo trong gia đình. Người phụ nữ chịu thương chịu
khó, dịu dàng, nhân hậu, yêu thương chồng con hết mực. ở họ là một vẻ đẹp duyên thầm: mắt lá dăm, hàm hạt nhã; vẻ đẹp chân phương thể hiện sự khỏe mạnh; người phụ nữ thắt đáy lưng ong,
nở nang. Trong kháng chiến chông Pháp 1950, người phụ nữ cùng tham gia du lích sát cánh bên nam giới, người phụ nữ giản dị thắt lưng buộc bụng. Họ là những o du kích nhỏ giương cao
súng, anh hùng bất khuất, trung hậu, đảm đang. Ở miền Bắc, phụ nữ nông thôn ăn mặc gọn gàn: áo cánh dài nâu, cổ tròn hay cổ tim, trong
mặc áo lót khơng tay, quần đen bằng vải phin hay láng. Vấn khăn chít mỏ quạ. Những người thốt ly làm cán bộ mặc sơ mi đại cán, tay thẳng, cổ hình cánh nhạn, áo
thường may bằng vải màu xanh hồ bình hay kaki màu ximăng, màu be hồng. Búi tóc hoặc cặp tóc. Đi dép cao su đen.
Còn tại vùng tự do, hầu như vắng bóng những chiếc áo dai màu sắc sặc sỡ của nữ thanh niên.
Miền Trung và miền Nam vẫn mặc áo quần áo bà ba, đội khăn, tóc búi gọn sau gáy khi đi lao động.
Giai đoạn 1954 đến 1975

Có những quan điểm về thời trang như sau: Thời trang: là những trang phục đương thời là tập hợp những thói quen và thị hiếuphổ biến trong phong cách ăn mặc, thịnh hành trong một môi trường nhất định, vào một khoảng thời gian nhất định. Có nhà nghiên cứu đã cho rằng “một cái nhìn thống qua quầnáo cũng có thể giúp chúng ta khám phá ra được cái mà các nhà sử học gọi là niên đại đương đối”. Bản chất sâu xa ở hiện tượng là ở chỗ trang phục luôn ln gắn liền với một thời đạinào đó. Trang phục là tấm gương phản ánh đời sống xã hội. Mốt: bắt nguồn từ tiếng latin “modus” có nghĩa là cách thức, quy tắc, mức độ… Đó làphương pháp tồn tại cái mới trong lĩnh vực hoạt động của con người, trước hết trong lĩnh vực trang phục thời trang. Theo nghĩa rộng mốt là thị hiếu thẩm mỹ mới nhất đang được sốđơng người ưa chuộng. Theo nghĩa hẹp thì mốt là sự thay đổi thường xuyên các hình thức, các kiểu quần áo cụ thể…Mốt và thời trang mặc dù là hai khái niệm khác nhau nhưng đều có một thuộc tính chung là phản ánh thói quen và thẩm mỹ trong ách mặc đã được xã hội chấp nhận.Ý niệm trừu tượng mà ở cách thể hiện cụ thể. Là phương tiện để mọi người tìm đến cái đẹp trong trang phục. Bởi vì suy cho cùng con người dù có trình độ hiểu biết và cáchsống khác nhau thì vẫn đều có một điểm giống nhau là vươn tới cái đẹp cái phổ dụng.1. SƠ LƯỢC VỀ THỜI TRANG VIỆT NAM 1.1. Trang phục dân tộc KinhGiai đoạn từ năm 1946 đến 1954Những năm của cuộc chiến tranh chống thực dân mà có người còn gọi là cuộc kháng chiến lần thứ nhất. Người phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày vừa tham gia lao động sản xuất, vừa thamgia chiến đấu. Những người phụ nữ trong giai đoạn này vẫn chịu ảnh hưởng của chế độ phong kiến, người đàn ơng vẫn giữ một vai trò chủ đạo trong gia đình. Người phụ nữ chịu thương chịukhó, dịu dàng, nhân hậu, yêu thương chồng con hết mực. ở họ là một vẻ đẹp duyên thầm: mắt lá dăm, hàm hạt nhã; vẻ đẹp chân phương thể hiện sự khỏe mạnh; người phụ nữ thắt đáy lưng ong,nở nang. Trong kháng chiến chông Pháp 1950, người phụ nữ cùng tham gia du lích sát cánh bên nam giới, người phụ nữ giản dị thắt lưng buộc bụng. Họ là những o du kích nhỏ giương caosúng, anh hùng bất khuất, trung hậu, đảm đang. Ở miền Bắc, phụ nữ nông thôn ăn mặc gọn gàn: áo cánh dài nâu, cổ tròn hay cổ tim, trongmặc áo lót khơng tay, quần đen bằng vải phin hay láng. Vấn khăn chít mỏ quạ. Những người thốt ly làm cán bộ mặc sơ mi đại cán, tay thẳng, cổ hình cánh nhạn, áothường may bằng vải màu xanh hồ bình hay kaki màu ximăng, màu be hồng. Búi tóc hoặc cặp tóc. Đi dép cao su đen.Còn tại vùng tự do, hầu như vắng bóng những chiếc áo dai màu sắc sặc sỡ của nữ thanh niên.Miền Trung và miền Nam vẫn mặc áo quần áo bà ba, đội khăn, tóc búi gọn sau gáy khi đi lao động.Giai đoạn 1954 đến 1975

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn