ôn thi cuối kỳ Mác Lê nin – 1. Nguồn gốc và bản chất của ý thức Khái niệm: Ý thức là gì Nội dung – StuDocu
1. Nguồn gốc và bản chất của ý thức
Khái niệm:
- Ý thức là gì
Nội dung - Nguồn gốc (phân tích 2 nguồn gốc: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội,
hay nói cách khác đặc biệt phân tích thật kỹ yếu tố lao động và ngôn ngữ) - Bản chất (phân tích 2 yếu tố: 1. tính chủ quan – chứng minh: ý thức có thể
hiểu đó là hình ảnh chủ quan của con người về thế giới khách quan chủ
quan, 2. tính năng động sáng tạo – chứng minh quan những phát minh, phát kiến
của con người để thấy sự năng động, sáng tạo trong tư duy, trong hành động,…) - Kết cấu của ý thức (theo chiều dọc, theo chiều ngang)
Ý nghĩa phương pháp luận: Tạo điều kiện cho tính chủ quan được phát huy
Liên hệ thực tiễn:
Vì bản chất mang tính chủ quan, năng động, sáng tạo của ý thức nên chúng ta
nên tạo điều kiện cho cái mới được ra đời, phát triển bởi lẽ trí tuệ của con người
là vô hạn và con người không ngừng sáng tạo để cung cấp những phát minh vĩ
đại phục vụ cho chính đời sống con người. Kể 1 ví dụ cụ thể.
Vì bản chất mang tính chủ quan, năng động, sáng tạo nên đôi lúc trong cuộc
sống chúng ta không lường trước những yếu tố ngẫu nhiên mà trong số đó đôi
khi có những yếu tố ngẫu nhiên có hại ….
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Khái niệm:
Bạn đang đọc: ôn thi cuối kỳ Mác Lê nin – 1. Nguồn gốc và bản chất của ý thức Khái niệm: Ý thức là gì Nội dung – StuDocu
- Vật chất là gì (thời Cổ đại, XVII – XVIII, V.Iênin – bắt buộc), thuộc
tính cơ bản nhất của vật chất là tính khách quan, hình thức và phương thức
tồn tại của vật chất – ngắn gọn - Ý thức là gì (nguồn gốc, bản chất và kết cấu – nếu kịp thời gian), như
vậy đặc tính cơ bản nhất của ý thức chính là tính chủ quan
Nội dung - Vật chất quyết định ý thức
- Ý thức có sự tác động trở lại (Ý thức có tính độc lập tương đối của nó)
Ý nghĩa phương pháp luận - Phân biệt giữa khách quan và chủ quan, vì vậy trong đời sống hãy
nắm bắt quy luật khách quan đồng thời phát huy tính chủ quan
Liên hệ thực tiễn
3. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Khái niệm : Mối liên hệ, mối liên hệ phổ cập Nội dung Tính chất : tính khách quan, tính phổ cập, tính phong phú phong phú và đa dạng Ý nghĩa phương pháp luận :
- Quan điểm tổng lực ( lý giải )
- Quan điểm lịch sử – đơn cử ( lý giải ) Liên hệ thực tiễn .
- Lấy ví dụ về quan điểm tổng lực
- Lấy ví dụ về quan điểm lịch sử – đơn cử
- Chất mới sinh ra yên cầu L tương thích Vai trò của quy luật : Cách thức, phương pháp
- Ý nghĩa pp luận:
- ko nóng vội
- ko trì trệ
- Liên hệ thực tiễn (tận dụng ca dao, tục ngữ)
Ví dụ đề bài: Anh chị làm rõ cơ sở lý luận để rút ra quan điểm ko trì trệ,
nóng vội, nghĩa là đề hỏi quy luật L – C
Bằng kiến thức triết học Mác – Lênin đã học, anh chị hãy vận dụng vào lý
giải câu ca dao, tục ngữ:
“Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Bằng kiến thức triết học Mác – Lênin đã học, anh chị hãy vận dụng vào lý
giải câu ca dao, tục ngữ:
“Có công mài sắt, có ngày nên kim”
Vận dụng quy luật Lượng – chất
II. Quy luật về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (Quy luật mâu
thuẫn)
Xem thêm: Nghị luận về góc nhìn khác suy nghĩ khác
Khái niệm ( mặt trái chiều, sự thống nhất và đấu tranh, xích míc, những loại xích míc, … )Nội dung
- Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
Vai trò của quy luật: nguồn gốc, động lực. Quy luật về sự thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập (Quy luật mâu thuẫn) đóng vai trò là hạt
nhân của Phép biện chứng duy vật (Vì sao)
Ý nghĩa pp luận:
Khi có mâu thuẫn, phải giải quyết mâu thuẫn
Xác định mâu thuẫn nào là chủ yếu trong từng trường hợp cụ thể
Liên hệ thực tiễn
Ví dụ đề bài: Anh chị hãy phân tích Quy luật đóng vai trò là hạt nhân của
Phép biện chứng duy vật và lý giải Vì sao Quy luật đóng vai trò là hạt nhân của
Phép biện chứng duy vật.
Anh chị làm rõ cơ sở lý luận để rút ra quan điểm trong cuộc sống khi có
mâu thuẫn phải giải quyết mâu thuẫn, ko né tránh.
III. Quy luật phủ định của phủ định
6. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn
A) Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin
– Khái niệm
+ Thực tiễn,
+ 3 hình thức hoạt động thực tiễn
– Nội dung:
Phân tích kỹ, sâu 3 hình thức hoạt động thực tiễn Vai trò của 3 hình thức,
suy đến cùng hoạt động sản xuất vật chất đóng vai trò quyết định. Sản xuất
vật chất là ……. + Sản xuất vật chất đóng vai trò là nền tảng(viết tóm lược)
+Sản xuất vật chất đóng vai trò là cơ sở (viết tóm lược) + Sản xuất vật chất
đóng vai trò là động lực (viết tóm lược)
– Ý nghĩa pp luận
B) Liên hệ thực tiễn
- Ý nghĩa pp luận
B) Liên hệ thực tiễn
Sxvc đem lại giá trị về mặt kinh tế, chứng minh ở Việt Nam, ngành may mặc
phục vụ cho đời sống con người. Nhờ có quá trình sxvc, …
9. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
A) Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin
Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Cơ sở hạ tầng là …, kết cấu của cơ
sở hạ tầng (lưu ý cơ sở hạ tầng ko phải là hệ thống cầu cống, đường xá, giao
thông vận tải)
Bên cạnh khái niệm cơ sở hạ tầng, chủ nghĩa Mác – Lênin cũng làm rõ phạm
trù kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng là khái niệm dùng để chỉ …., kết
cấu của kiến trúc thượng tầng, yếu tố nào đóng vai trò quan trọng
- Nội dung
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
- Kiến trúc thượng tầng có sự tác động trở lại
- Ý nghĩa phương pháp luận
B) Liên hệ thực tiễn
Suy đến cùng, cơ sở hạ tầng chính là yếu tố kinh tế và kiến trúc thượng
tầng chính là yếu tố chính trị của một quốc gia. Vì vậy, trong Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XII (năm 2016), Đảng và Nhà nước đã xác định tầm quan
trọng của các thành phần kinh tế, trong đó thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai
trò quyết định, ….
10. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Xem thêm: Nghị luận về góc nhìn khác suy nghĩ khác
A ) Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Khái niệm :
- Tồn tại xã hội, kết cấu của tồn tại xã hội; yếu tố nào đóng vai trò quyết
định, vì sao, lấy ví dụ ( nếu có thể ) - Ý thức xã hội, kết cấu của ý thức xã hội, các hình thái ý thức xã hội
(đạo đức, pháp quyền, chính trị, thẩm mỹ, tôn giáo, nghệ thuật,…)
- Nội dung mối quan hệ biện chứng
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
- Ý thức xã hội có sự tác động trở lại (ý thức xã hội có tính đôc lập tương
đối của nó), cần lý giải:
Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội, bàn luận, lý
giải, vì sao ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội.
Thứ hai, ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội, bàn luận, lý giải,
chứng minh (Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa
Thứ tư, ý thức xã hội có tính độc lập tương đối
- Ý nghĩa phương pháp luận: Suy đến cùng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã
hội, ….
B) Liên hệ thực tiễn
Muốn thay đổi ý thức xã hội hãy thay đổi tồn tại xã hội, vì vậy nếu muốn thay
đổi ý thức của con người thì nên thay đổi môi trường, cái tồn tại xã hội của
con người, cụ thể là để thay đổi ý thức kỷ luật của sinh viên thì thay đổi môi
trường, hoàn cảnh,….
11. Con người và bản chất con người./.
A ) Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Khái niệm con người đã được những nhà khoa học, đặc biệt quan trọng là những nhà triết học nghiên cứu và điều tra sâu rộng và qua đó, ta hoàn toàn có thể hiểu theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, con người là ……
Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn