QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM.DOC – Tài liệu text

QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.24 KB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC
ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM
A – ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự cần thiết phải đổi mới kinh tế ở Việt Nam và đổi mới dựa trên cơ sở vận
dụng quan điểm lịch sử cụ thể.
B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I – Quan điểm lịch sử cụ thể
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2. Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật
3. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử cụ thể
4. Không gian – thời gian.
5. Yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể
II – Đổi mới kinh tế ở Việt Nam chính là quá trình xây dựng nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
1. Sự đổi mới kinh tế ở Việt Nam
2. Thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
3. Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình xây dựng
nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa.
III. Quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa dưới góc nhìn của quan điểm lịch sử cụ thể.
1. Những điều kiện cụ thể ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2. Thực trạng quá trình xây dựng nền KTTT định hướng XHCN ở Việt
Nam dưới tác độc của những điều kiện cụ thể.
KẾT LUẬN

1
A – ĐẶT VẤN ĐỀ
Bước vào thiên nhiên kỷ mới, con người ngày càng càng tiến lên trong

công cuộc trinh phục thế giới. Những thành tựu trong lĩnh vực khoa học – kỹ
thuật và trong mọi mặt của đời sống xã hội đã làm thay đổi dần bộ mặt thế giới.
Trong sự chuyển biến mạnh mẽ đó Việt Nam chúng ta cũng không ngừng biến
đổi vận động. Tính đến nay nước ta đã thực hiện công cuộc đổi mới được hơn
một thập kỷ, bên cạnh những thành tựu đã đạt được. Những vấn đề của nền kinh
tế luôn đặt ra những thách thức cho các nhà kinh tế. So với thế giới, nước ta vấn
là một nước nghèo, nền kinh tế còn yếu kém, chậm phát triển những tàn dư của
nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại khá nhiều góp phần kìm
hãm nền kinh tế. Chính vì thế việc nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng đắn cho
nền kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước. Phù hợp với khu vực,
thế giới và thời đại là hết sức cần thiết. Điều đó cũng có nghĩa là phải phân tích
nền kinh tế trong tổng thể các mối quan hệ, trng sự vận động phát triển không
ngừng của nó. Do vậy phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm rút ra
từ hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật của triết học Mác – Lênin
vào quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam.
Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình đổi mới kinh tế ở Việt
Nam sẽ giúp cho kinh tế nước ta có được hướng đi đúng đắn. về thực tiễn
nghiên cứu quan điểm lịch sử cụ thể sẽ giúp cho nền kinh tế nước ta tránh được
những mặt xấu, những sai lầm từ nền kinh tế các nước khác và trên hết là vận
dụng những kinh nghiệm của nó vào quá trình xây dựng nền kinh tế nước nhà.
2
B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
I – QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật.
Nội dung nguyên lý: Mọi sự vật hiện tượng của thế giới tự nhiên, xã hội, tư
duy đều nằm trong mối liên hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau,
ràng buộc nương tựa, quy định lẫn nhau làm tiền đề để điều kiện cho sự tin đạ
và phát triển của nhau. Mối liên hệ này chằng những diễn ra ở mọi sự vật hiện
tượng trong tự nhiên, trong xã hội, trong tư duy và còn diễn ra giữa các yếu tố,
các mặt khác, các quá trình của mỗi sự vật và hiện tượng. Mỗi liên hệ trước đây

là khách quan, nó bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giới, biểu hiện
trng các quá trình tự nhiên, xã hội và tư duy.
Mối liên hệ của sự vật, hiện tượng trong thế giới là đa dạng và nhiều vẻ có
mỗi tiến bộ bên trong và bên ngoài, trực tiếp và gián tiếp cơ bản và không cơ
bản, chủ yếu và thứ yếu.
2. Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật.
Nội dung nguyên lý: Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều không ngừng
biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau, cái mới kế tiếp cái cũ giai đoạn sau kế thừa
giai đoạn trước tạo thành quá trình phát triển tiền lên mãi mãi. Phát triển là
khuynh hướng chung thống trị thế giới.
Nguồn gốc, nguyên nhân của sự phát triển là sự thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập. Cách thức hình thái của sự phát triển là sự thay đổi dần về
lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Khuynh hướng xu thế của sự
phát triển là đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đền
hoàn thiện. Sự phát triển chỉ bộc lộ ra khi ra so sánh các hình thức tồn tại của sự
vật ở các thời điểm khác nhau trên trục thời gian quá khứ – hiện tại – tương lai.
3
3. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử cụ thể.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là cơ sở
hình thành quan điểm lịch sử cụ thể. Mọi sự vật hiện tượng của thời gian đều tồn
tại, vận động và phát triển trong những điều kiện của không gian và thời gian cụ
thể xác định, điều kiện không gian và thời gian có ảnh hưởng trực tiếp tới tính
chất, đặc điểm của sự vật. Cùng một sự vật nhưng nếu tồn tại trong những điều
kiện không gian và thời gian cụ thể khácnhau thì tính chất, đặc điểm của nó sẽ
khác nhau, thậm trí có thể làm thay đổi hẳn bản chất của sự vật.
4. Không gian – thời gian.
Không gian phản ánh thuộc tính của các đối tượng vật chất, có vị trí, có
hình thức kết cấu, có độ dài ngắn cao thấp – không gian biểu hiện sự cùng tồn tại
và tách biệt của các sự vật với nhau: biểu hiện quãng tính, trật tự phân bố của
chúng.

Thời gian phản ánh thuộc tính của các quá trình vật chất diễn ra nhanh hay
chậm, kế tiếp nhau theo một trật tự nhất định – Thời gian biểu hiện tốc độ và
trình tự diễn biến của các quá trình vật chất, trích tách biệt giữa các giai đoạn
khác nhau của quá trình đó, trình tự xuất hiện và mất đi của sự vật hiện tượng.
Không gian và thời gian như vậy là những hình thức tồn tại của vật chất, là
những thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể. Không gian và
thời gian tồn tại khách quan và có sự biến đổi phụ thuộc vào vật chất vận động,
triết học Mác – Lênin (trang 13), NXB: Chính trị quốc gia.
5. Yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể.
Quan điểm lịch sử có 3 yêu cầu.
Thứ nhất: Khi phân tích xem xét của cải biến sự vật phải đặt nó trong điều
kiện không gian và thời gian cụ thể của nó, phải phân tích xem những điều kiện
không gian ấy có ảnh hưởng như thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự vật.
Phải phân tích cụ thể mọi tình hình cụ thể ảnh hưởng đến sự vật.
4
Thứ hai: Khi nghiên cứu một lý luận, một luận điểm khoa học nào đó cần
phải phân tích nguồn gốc xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lý luận đó. Có như
vậy mới đánh giá đúng giá trị và hạn chế của lý luận đó.
Thứ ba: Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn phải tính đến điều
kiện cụ thể của nơi được vận dụng.
II. ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM CHÍNH LÀ QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
1. Sự đổi mới kinh tế ở Việt Nam
1.1. Quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam.
Đại hội lần thứ VI của Đảng được đánh dấu như một cái mốc quan trọng
trong việc chuyển đổi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp mà nguồn gốc từ kinh
tế hiện vật và những hậu quả của nó. Nhất quán chuyển sang kinh tế thị trường.
Tổng kết hai năm thực hiện đại hội VI nền kinh tế phát triển, khắc phục được
suy thoái, nền kinh tế xã hội đã có những thay đổi căn bản, đó là những căn cứ

để đẩy tới một bước cao hơn. Đại hội lần thứ VII của Đảng nhất quán chuyển
sang kinh tế thị trường (KTTT) với những quan điểm khá triệt để: chấp nhận thị
trường một cách cơ bản, tổng thể lâu dài, một thị trường thống thông suốt hoà
nhập với thị trường thế giới. Thị trường là đối tượng quản lý của Nhà nước.
Thực tế hơn mười năm qua ở nước ta đã chứng tỏ quá trình chuyển kinh tế
thị trường theo địng hướng xã hội chủ nghĩa là quá trình phức tạp lâu dài. Đó là
quá trình cách mạng khởi đầu bằng ý nguyện của quần chúng được Đảng nắm
bắt tổng kết, định hướng bằng cơ chế, chính sách.là sự dũng cảm nhìn thẳng
vào những sai lầm,khuyết điểm từ mô hình cũvới những quan điểm giản đơn từ
đó quyết tâm đổi mới, coi đổi mới là vấn đề sống còn của dân tộc, chấp nhận
KTTT bằng lý trí,tình cảm, bằng sự tìm tòi thử nghiệm từ cuộc sống mà cách
đấy vài trục năm trong tư duy kinh tế còn là cuộc đấu tranh gay gắt.
5
Những chuyển đổi đó thực sứ tạo ra bước ngo ặt kinh tế. Chính một thời
gian ngắn, đất nước có nhiều thay đổi. Bước đầu tình trạng suy thoái dần được
khắc phục. Cuôc khủng hoảng kéo dài từ cuối thập kỷ 70 và gay gắt vào những
năm 80 khi lạm phát ở mức phí và kéo dài. Song nhờ có sự cố gắng của toàn
đảng, toàn dân nền kinh tế không những đứng vững mà còn tạo được những tiến
bộ vượt bậc đatt tốc đọ tăng trưởng khá liên tục. Tổng sản phẩm trong nước năm
1994tăng 8,5% năm,trong đó sản xuất công nghiệp tăng13%, sản xuất nông
nghiệp tăng 45%, kim ngạch xuất khẩu tăng20,8% lạmphát giảm dần thu hút
được vốn đầu tư nước ngoài với số vốn đăng ký 10tỉ USD. Nền kinh tế bước đầu
đã có tích luỹ nội bộ, xuất khuẩu tăng và nhập khẩu đã lấy lại cân băng dần dần
biết phát huy và tận dụng được lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Thành tựu nổi bật nhất trong thời gian qua là sản phẩm nông nghiệp phát triển từ
chõ thiếu lương thực triền miên đến nay chúng ta đã có khả năng tự túc phần
nào dự trữ và xuất khẩu. Năm 1998 mặc dù một số vùng gặp thiên tai nhưng sản
lượng lương thực đạt tới mức kỷ lục 25 triệu tấn. Cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần và phát huy tác dụng.
1.2 Đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam thành nền kinh tế thị trường theo

định hướng xã hội chủ nghĩa.
Do nước ta là nước XHCN nền khi đổi mới nền kinh tế thì đi theo nền
KTTT theo định hướng xã hội chủ nghĩa. KTTT theo định hướng XHCN là một
khái niệm kép. Định hướng theo nghĩa danh từ là nền kinh tế thị trường vận
động và trong nó hàm chứa và bị chi phối bởi tính chất XHCN. Và theo nghĩa
động từ là tiến trình chế định nền KTTT theo nguyên tắc XHCN nhằm phục vụ
CNXH.
Tổng hoà các nghĩa đó, KTTT theo định XHCN ở Việt Nam là một kiểu tổ
chức nền kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và qui luật của KTTT vừa dựa
trên và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất CNXG, thể hiện
trên ba mặt sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối.
6
2. Thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều mô hình kinh tế khác nhau. Mỗi mô
hình đó là sản phẩm của trình độ nhận thức nhất định trong những điều kiện lịch
sử cụ thể. Nghiên cứu một cách nghiêm túc các mô hình đó, cùng với thời gian
và kinh nghiệm thực tế chúng ta đã rút ra cho mình một cách nhìn đúng đắn hơn
và một sự lựa chọn thực tế hơn. Đó là chúng ta đã kịp thời chuyển sang nền
KTTT định hướng XHCN.
Trước tiên cần phải tìm hiểu khái niệm KTTT, KTTT được hiểu là một kiểu
kinh tế xã hội mà trong đó sản xuất và tái sản xuất xã hội gắn chặt với thị
trường, tức là gắn chặt với quan hệ hàng hoá, tiền tệ với quan hệ cung – cầu.
Trong nền KTTT nét biểu hiện có tính chất bề mặt của đời sống xã hội là quan
hệ hàng hoá. Mọi hoạt động xã hội đều phải tính đến quan hệ hàng hoá hay ít
nhất thì cùng phải sử dụng các quan hệ hàng hoá như là mắt, khâu trung gian.
Nền KTTT từ khi mới ra đời cho đến nay đã trải qua các giai đoạn khác
nhau, mỗi giai đoạn đều có đặc điểm riêng. Trong các giai đoạn đó đã từng có
các nền KTTT theo định hướng này hay theo định hướng khác. Đến bây giờ khi
nước ta đổi mới, nền kinh tế nước ta đã xác định được một định hướng đúng
đắn cho nền KTTT đó là định hướng XHCN.

KTTT định hướng XHCN theo quan điểm của Đảng ta là nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng XHCN. Về bản chất khác với KTTT tư bản chủ nghĩa,
nền KTTT định hướng XHCN là một nền kinh tế vì nhân dân, phục vụ nhân
dân, lấy đời sống nhân dân, công bằng xã hội làm mục tiêu để tăng trưởng kinh
tế.
2.1. Ưu điểm của nền kinh tế thị trường.
Đến đại hội lần thứ VIII (6/1996) trên cơ sở kế thừa những đường lối, chủ
trương đúng đắn về việc sử dụng KTTT do các đại hội trước đề ra, Đảng ta đã
xác định rõ hơn vai trò của KTTT: cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng tích
7
cực to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội, nó chẳng những không đối lập mà
còn là một nhân tố khách quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất
nước theo con đường XHCN.
2.2. Những hạn chế và khuyết điểm của kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường tuy có nhiều điểm mạnh nhưng bản thân nó vốn có
những giới hạn, những khuyết tật mang tính tự phát hết sức bướng bỉnh, hơn
thếnữa quan hệ thị trường còn là môi trường thuận lợi để phát sinh nhiều tiêu
cực và tệ nạn xã hội. Thực tế những năm qua cho thấy, tuy mới áp dụng KTTT
chưa được bao lâu mà bên cạnh những thành tựu như làm ăn thuần tuý chạy theo
lợi nhuận dẫn đến các hình thức lừa đảo, hối lộ, trốn thuế, nợ nần khó trả,
thương mại hoá một cách tràn lan, xâm nhập vào các lĩnh vực dễ thương tổn như
y tế, giáo dục, văn hoá… làm cho giá trị đạo đức, tinh thần bị băng hoại và
xuống cấp, đồng thời đã chi phối nhiều quan hệ giữa người với người, sự phân
hoá giàu nghèo và bất công xã hội có chiều hướng tăng lên, bởi sống ích kỷ thực
dụng có nguy cơ ngày càng tăng.
Bởi vậy, Đảng ta chỉ rõ: “Vận dụng các hình thức và phương pháp quản lý
nền KTTT là để sử dụng mặt tích cực của nó, phục vụ mục didchj xây dựng
XHCN chứ không phải đi theo con đường TBCN”
(Tạp chí triết học số 4 (110), tháng 8 năm 1999).

2.3. Có thể thực hiện được kinh tế thị trường dưới chủ nghĩa xã hội hay
không?
Kinh tế thị trường là thể hiện kinh tế vận hành, nó có thể được thực hiện
dưới CNTD cũng như CNXH. Không nên đồng nhất KTTT với CNTB bởi
những lý do sau đây:
Một là: KTTT không phải là sản phẩm của TBCN, KTTT là hình thức phát
triển cao của kinh tế hàng hoá và các trình độ phát triển của kinh tế hàng hoá,
kinh tế hàng hoá không phải là cái do CNTB tạo ra mà là thành tựu văn minh mà
loài người đã đạt được trong quá trình phát triển sản xuất của mình.
8
công cuộc trinh phục quốc tế. Những thành tựu trong nghành khoa học – kỹthuật và trong mọi mặt của đời sống xã hội đã làm đổi khác dần bộ mặt quốc tế. Trong sự chuyển biến can đảm và mạnh mẽ đó Nước Ta tất cả chúng ta cũng không ngừng biếnđổi hoạt động. Tính đến nay nước ta đã thực thi công cuộc thay đổi được hơnmột thập kỷ, bên cạnh những thành tựu đã đạt được. Những yếu tố của nền kinhtế luôn đặt ra những thử thách cho những nhà kinh tế tài chính. So với quốc tế, nước ta vấnlà một nước nghèo, nền kinh tế tài chính còn yếu kém, chậm tăng trưởng những tàn dư củanền kinh tế tài chính tập trung chuyên sâu quan liêu bao cấp vẫn còn sống sót khá nhiều góp thêm phần kìmhãm nền kinh tế tài chính. Chính cho nên vì thế việc điều tra và nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng đắn chonền kinh tế tài chính, tương thích với điều kiện kèm theo, thực trạng quốc gia. Phù hợp với khu vực, quốc tế và thời đại là rất là thiết yếu. Điều đó cũng có nghĩa là phải phân tíchnền kinh tế tài chính trong tổng thể và toàn diện những mối quan hệ, trng sự hoạt động tăng trưởng khôngngừng của nó. Do vậy phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm rút ratừ hai nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật của triết học Mác – Lêninvào quy trình thay đổi kinh tế tài chính ở Nước Ta. Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể vào quy trình thay đổi kinh tế tài chính ở ViệtNam sẽ giúp cho kinh tế tài chính nước ta có được hướng đi đúng đắn. về thực tiễnnghiên cứu quan điểm lịch sử cụ thể sẽ giúp cho nền kinh tế tài chính nước ta tránh đượcnhững mặt xấu, những sai lầm đáng tiếc từ nền kinh tế tài chính những nước khác và trên hết là vậndụng những kinh nghiệm tay nghề của nó vào quy trình kiến thiết xây dựng nền kinh tế tài chính nước nhà. B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬNI – QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ cập của phép biện chứng duy vật. Nội dung nguyên tắc : Mọi sự vật hiện tượng kỳ lạ của quốc tế tự nhiên, xã hội, tưduy đều nằm trong mối liên hệ biện chứng với nhau, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, ràng buộc lệ thuộc, lao lý lẫn nhau làm tiền đề để điều kiện kèm theo cho sự tin đạvà tăng trưởng của nhau. Mối liên hệ này chằng những diễn ra ở mọi sự vật hiệntượng trong tự nhiên, trong xã hội, trong tư duy và còn diễn ra giữa những yếu tố, những mặt khác, những quy trình của mỗi sự vật và hiện tượng kỳ lạ. Mỗi liên hệ trước đâylà khách quan, nó bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của quốc tế, biểu hiệntrng những quy trình tự nhiên, xã hội và tư duy. Mối liên hệ của sự vật, hiện tượng kỳ lạ trong quốc tế là phong phú và nhiều vẻ cómỗi tân tiến bên trong và bên ngoài, trực tiếp và gián tiếp cơ bản và không cơbản, hầu hết và thứ yếu. 2. Nguyên lý về sự tăng trưởng của phép biện chứng duy vật. Nội dung nguyên tắc : Mọi sự vật hiện tượng kỳ lạ của quốc tế đều không ngừngbiến đổi và chuyển hoá lẫn nhau, cái mới sau đó cái cũ quy trình tiến độ sau kế thừagiai đoạn trước tạo thành quy trình tăng trưởng tiền lên mãi mãi. Phát triển làkhuynh hướng chung thống trị quốc tế. Nguồn gốc, nguyên do của sự tăng trưởng là sự thống nhất và đấu tranh củacác mặt trái chiều. Cách thức hình thái của sự tăng trưởng là sự biến hóa dần vềlượng dẫn đến sự đổi khác về chất và ngược lại. Khuynh hướng xu thế của sựphát triển là đi từ thấp đến cao, từ đơn thuần đến phức tạp, từ chưa hoàn thành xong đềnhoàn thiện. Sự tăng trưởng chỉ thể hiện ra khi ra so sánh những hình thức sống sót của sựvật ở những thời gian khác nhau trên trục thời hạn quá khứ – hiện tại – tương lai. 3. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử cụ thể. Nguyên lý về mối liên hệ thông dụng và nguyên tắc về sự tăng trưởng là cơ sởhình thành quan điểm lịch sử cụ thể. Mọi sự vật hiện tượng kỳ lạ của thời hạn đều tồntại, hoạt động và tăng trưởng trong những điều kiện kèm theo của khoảng trống và thời hạn cụthể xác lập, điều kiện kèm theo khoảng trống và thời hạn có tác động ảnh hưởng trực tiếp tới tínhchất, đặc thù của sự vật. Cùng một sự vật nhưng nếu sống sót trong những điềukiện khoảng trống và thời hạn cụ thể khácnhau thì đặc thù, đặc thù của nó sẽkhác nhau, thậm trí hoàn toàn có thể làm đổi khác hẳn thực chất của sự vật. 4. Không gian – thời hạn. Không gian phản ánh thuộc tính của những đối tượng người tiêu dùng vật chất, có vị trí, cóhình thức cấu trúc, có độ dài ngắn cao thấp – khoảng trống bộc lộ sự cùng tồn tạivà tách biệt của những sự vật với nhau : bộc lộ quãng tính, trật tự phân bổ củachúng. Thời gian phản ánh thuộc tính của những quy trình vật chất diễn ra nhanh haychậm, sau đó nhau theo một trật tự nhất định – Thời gian biểu lộ vận tốc vàtrình tự diễn biến của những quy trình vật chất, trích tách biệt giữa những giai đoạnkhác nhau của quy trình đó, trình tự Open và mất đi của sự vật hiện tượng kỳ lạ. Không gian và thời hạn như vậy là những hình thức sống sót của vật chất, lànhững thuộc tính chung vốn có của những dạng vật chất cụ thể. Không gian vàthời gian sống sót khách quan và có sự đổi khác nhờ vào vào vật chất hoạt động, triết học Mác – Lênin ( trang 13 ), NXB : Chính trị vương quốc. 5. Yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể. Quan điểm lịch sử có 3 nhu yếu. Thứ nhất : Khi nghiên cứu và phân tích xem xét của cải biến sự vật phải đặt nó trong điềukiện khoảng trống và thời hạn cụ thể của nó, phải nghiên cứu và phân tích xem những điều kiệnkhông gian ấy có ảnh hưởng tác động như thế nào đến đặc thù, đặc thù của sự vật. Phải nghiên cứu và phân tích cụ thể mọi tình hình cụ thể tác động ảnh hưởng đến sự vật. Thứ hai : Khi nghiên cứu và điều tra một lý luận, một vấn đề khoa học nào đó cầnphải nghiên cứu và phân tích nguồn gốc nguồn gốc, thực trạng làm nảy sinh lý luận đó. Có nhưvậy mới nhìn nhận đúng giá trị và hạn chế của lý luận đó. Thứ ba : Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn phải tính đến điềukiện cụ thể của nơi được vận dụng. II. ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM CHÍNH LÀ QUÁ TRÌNH XÂYDỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦNGHĨA1. Sự thay đổi kinh tế tài chính ở Việt Nam1. 1. Quá trình thay đổi kinh tế tài chính ở Nước Ta. Đại hội lần thứ VI của Đảng được lưu lại như một cái mốc quan trọngtrong việc quy đổi chính sách tập trung chuyên sâu quan liêu bao cấp mà nguồn gốc từ kinhtế hiện vật và những hậu quả của nó. Nhất quán chuyển sang kinh tế thị trường. Tổng kết hai năm thực thi đại hội VI nền kinh tế tài chính tăng trưởng, khắc phục đượcsuy thoái, nền kinh tế tài chính xã hội đã có những biến hóa cơ bản, đó là những căn cứđể đẩy tới một bước cao hơn. Đại hội lần thứ VII của Đảng đồng điệu chuyểnsang kinh tế thị trường ( KTTT ) với những quan điểm khá triệt để : gật đầu thịtrường một cách cơ bản, tổng thể và toàn diện lâu dài hơn, một thị trường thống thông suốt hoànhập với thị trường quốc tế. Thị trường là đối tượng người dùng quản trị của Nhà nước. Thực tế hơn mười năm qua ở nước ta đã chứng tỏ quy trình chuyển kinh tếthị trường theo địng hướng xã hội chủ nghĩa là quy trình phức tạp lâu dài hơn. Đó làquá trình cách mạng khởi đầu bằng ý nguyện của quần chúng được Đảng nắmbắt tổng kết, xu thế bằng chính sách, chủ trương. là sự gan góc nhìn thẳngvào những sai lầm đáng tiếc, khuyết điểm từ quy mô cũvới những quan điểm giản đơn từđó quyết tâm thay đổi, coi thay đổi là yếu tố sống còn của dân tộc bản địa, chấp nhậnKTTT bằng lý trí, tình cảm, bằng sự tìm tòi thử nghiệm từ đời sống mà cáchđấy vài trục năm trong tư duy kinh tế tài chính còn là cuộc đấu tranh nóng bức. Những quy đổi đó thực sứ tạo ra bước ngo ặt kinh tế tài chính. Chính một thờigian ngắn, quốc gia có nhiều biến hóa. Bước đầu thực trạng suy thoái và khủng hoảng dần đượckhắc phục. Cuôc khủng hoảng cục bộ lê dài từ cuối thập kỷ 70 và nóng bức vào nhữngnăm 80 khi lạm phát kinh tế ở mức phí và lê dài. Song nhờ có sự cố gắng của toànđảng, toàn dân nền kinh tế tài chính không những đứng vững mà còn tạo được những tiếnbộ vượt bậc đatt tốc đọ tăng trưởng khá liên tục. Tổng sản phẩm trong nước năm1994tăng 8,5 % năm, trong đó sản xuất công nghiệp tăng13 %, sản xuất nôngnghiệp tăng 45 %, kim ngạch xuất khẩu tăng20, 8 % lạmphát giảm dần thu hútđược vốn góp vốn đầu tư quốc tế với số vốn ĐK 10 tỉ USD. Nền kinh tế tài chính bước đầuđã có tích luỹ nội bộ, xuất khuẩu tăng và nhập khẩu đã lấy lại cân băng dần dầnbiết phát huy và tận dụng được lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế tài chính quốc tế. Thành tựu điển hình nổi bật nhất trong thời hạn qua là mẫu sản phẩm nông nghiệp tăng trưởng từchõ thiếu lương thực triền miên đến nay tất cả chúng ta đã có năng lực tự cung tự túc phầnnào dự trữ và xuất khẩu. Năm 1998 mặc dầu một số ít vùng gặp thiên tai nhưng sảnlượng lương thực đạt tới mức kỷ lục 25 triệu tấn. Cơ cấu kinh tế tài chính nhiều thànhphần và phát huy công dụng. 1.2 Đổi mới nền kinh tế tài chính ở Nước Ta thành nền kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Do nước ta là nước XHCN nền khi thay đổi nền kinh tế tài chính thì đi theo nềnKTTT theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa. KTTT theo xu thế XHCN là mộtkhái niệm kép. Định hướng theo nghĩa danh từ là nền kinh tế thị trường vậnđộng và trong nó hàm chứa và bị chi phối bởi đặc thù XHCN. Và theo nghĩađộng từ là tiến trình chế định nền KTTT theo nguyên tắc XHCN nhằm mục đích phục vụCNXH. Tổng hoà những nghĩa đó, KTTT theo định XHCN ở Nước Ta là một kiểu tổchức nền kinh tế tài chính vừa dựa trên những nguyên tắc và qui luật của KTTT vừa dựatrên và được dẫn dắt, chi phối bởi những nguyên tắc và thực chất CNXG, thể hiệntrên ba mặt chiếm hữu, tổ chức triển khai quản trị và phân phối. 2. Thế nào là nền kinh tế thị trường xu thế xã hội chủ nghĩa. Lịch sử trái đất đã tận mắt chứng kiến nhiều quy mô kinh tế tài chính khác nhau. Mỗi môhình đó là loại sản phẩm của trình độ nhận thức nhất định trong những điều kiện kèm theo lịchsử cụ thể. Nghiên cứu một cách tráng lệ những quy mô đó, cùng với thời gianvà kinh nghiệm tay nghề trong thực tiễn tất cả chúng ta đã rút ra cho mình một cách nhìn đúng đắn hơnvà một sự lựa chọn trong thực tiễn hơn. Đó là tất cả chúng ta đã kịp thời chuyển sang nềnKTTT khuynh hướng XHCN.Trước tiên cần phải tìm hiểu và khám phá khái niệm KTTT, KTTT được hiểu là một kiểukinh tế xã hội mà trong đó sản xuất và tái sản xuất xã hội gắn chặt với thịtrường, tức là gắn chặt với quan hệ hàng hoá, tiền tệ với quan hệ cung – cầu. Trong nền KTTT nét bộc lộ có đặc thù mặt phẳng của đời sống xã hội là quanhệ hàng hoá. Mọi hoạt động giải trí xã hội đều phải tính đến quan hệ hàng hoá hay ítnhất thì cùng phải sử dụng những quan hệ hàng hoá như là mắt, khâu trung gian. Nền KTTT từ khi mới sinh ra cho đến nay đã trải qua những quy trình tiến độ khácnhau, mỗi quá trình đều có đặc thù riêng. Trong những quy trình tiến độ đó đã từng cócác nền KTTT theo xu thế này hay theo khuynh hướng khác. Đến giờ đây khinước ta thay đổi, nền kinh tế tài chính nước ta đã xác lập được một khuynh hướng đúngđắn cho nền KTTT đó là khuynh hướng XHCN.KTTT khuynh hướng XHCN theo quan điểm của Đảng ta là nền kinh tế tài chính hànghoá nhiều thành phần quản lý và vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản trị của Nhànước theo khuynh hướng XHCN. Về thực chất khác với KTTT tư bản chủ nghĩa, nền KTTT xu thế XHCN là một nền kinh tế tài chính vì nhân dân, ship hàng nhândân, lấy đời sống nhân dân, công minh xã hội làm tiềm năng để tăng trưởng kinhtế. 2.1. Ưu điểm của nền kinh tế thị trường. Đến đại hội lần thứ VIII ( 6/1996 ) trên cơ sở thừa kế những đường lối, chủtrương đúng đắn về việc sử dụng KTTT do những đại hội trước đề ra, Đảng ta đãxác định rõ hơn vai trò của KTTT : cơ chế thị trường đã phát huy công dụng tíchcực to lớn đến sự tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội, nó chẳng những không trái chiều màcòn là một tác nhân khách quan thiết yếu của việc thiết kế xây dựng và tăng trưởng đấtnước theo con đường XHCN. 2.2. Những hạn chế và khuyết điểm của kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường tuy có nhiều điểm mạnh nhưng bản thân nó vốn cónhững số lượng giới hạn, những khuyết tật mang tính tự phát rất là bướng bỉnh, hơnthếnữa quan hệ thị trường còn là môi trường tự nhiên thuận tiện để phát sinh nhiều tiêucực và tệ nạn xã hội. Thực tế những năm qua cho thấy, tuy mới vận dụng KTTTchưa được bao lâu mà bên cạnh những thành tựu như làm ăn thuần tuý chạy theolợi nhuận dẫn đến những hình thức lừa đảo, hối lộ, trốn thuế, nợ nần khó trả, thương mại hoá một cách tràn ngập, xâm nhập vào những nghành nghề dịch vụ dễ thương tổn nhưy tế, giáo dục, văn hoá … làm cho giá trị đạo đức, niềm tin bị băng hoại vàxuống cấp, đồng thời đã chi phối nhiều quan hệ giữa người với người, sự phânhoá giàu nghèo và bất công xã hội có khunh hướng tăng lên, bởi sống ích kỷ thựcdụng có rủi ro tiềm ẩn ngày càng tăng. Bởi vậy, Đảng ta chỉ rõ : ” Vận dụng những hình thức và giải pháp quản lýnền KTTT là để sử dụng mặt tích cực của nó, ship hàng mục didchj xây dựngXHCN chứ không phải đi theo con đường TBCN ” ( Tạp chí triết học số 4 ( 110 ), tháng 8 năm 1999 ). 2.3. Có thể triển khai được kinh tế thị trường dưới chủ nghĩa xã hội haykhông ? Kinh tế thị trường là biểu lộ kinh tế tài chính quản lý và vận hành, nó hoàn toàn có thể được thực hiệndưới CNTD cũng như CNXH. Không nên như nhau KTTT với CNTB bởinhững nguyên do sau đây : Một là : KTTT không phải là loại sản phẩm của TBCN, KTTT là hình thức pháttriển cao của kinh tế hàng hoá và những trình độ tăng trưởng của kinh tế hàng hoá, kinh tế hàng hoá không phải là cái do CNTB tạo ra mà là thành tựu văn minh màloài người đã đạt được trong quy trình tăng trưởng sản xuất của mình .

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn