“Phiên chợ Giát” từ góc nhìn hiện tại _3 docx – Tài liệu text

“Phiên chợ Giát” từ góc nhìn hiện tại _3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.53 KB, 5 trang )

“Phiên chợ Giát” từ góc
nhìn hiện tại

“Lão Khúng thức giấc. Lão chợt thức giấc vì một giấc mê khủng khiếp. Trong
cơn mê ngủ, lão Khúng trông thấy một lão già thân hình cao vóng lại lủng củng đầy
những xương cùng xẩu, mái tóc cắt ngắn cứng như rễ tre, mớ đổ phải, mớ đổ về phía
trước trán, sợi đen sợi trắng loang lổ, mặt mũi gồ ghề, hai con mắt nhìn gườm gườm,
với những mảng tiết bò còn ướt hoặc đã khô dính bết trên các bắp thịt nổi cuộn ở bả vai
và bắp tay; cái lão già ghê tởm ấy giang cả hai cánh tay nâng một chiếc búa to nặng
như búa của thằng phụ lò rèn ở đầu làng Khơi bổ xuống giữa đầu một con bò, cú đánh
của chiếc búa tạ làm lún một mảng trán sát hai con mắt của con vật, khiến cho một con
mắt dính đầy máu trồi ra ngoài” (Nguyễn Minh Châu Toàn tập, 2001, T.III, tr.851-919).
Chúng ta có đoạn trích mở đầu cho truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu Phiên
chợ Giát với nhân vật chính là lão Khúng. Đoạn văn mào đầu là một cách bắt giọng sẽ
quyết định chủ âm cho các bè bản nhạc. Tác phẩm này được coi là cuối cùng trong sự
nghiệp cầm bút của Nguyễn Minh Châu. Do vậy lựa chọn của chúng tôi vừa ngẫu nhiên
vừa có chủ ý.
Câu chuyện này thoạt nhìn khá đơn giản, đến mức có thể coi là một tác phẩm
không có cốt truyện, và rằng đó là biểu hiện của sự phân rã cốt truyện – một trong
những đặc tính của nghệ thuật tự sự đương đại. Một ông già nông dân tên Khúng đem
con bò xuống chợ huyện bán, nhưng lại thả nó và cuối cùng thấy con bò trở lại với
mình. Đây là hạt nhân – thời gian hiện tại ở tiền cảnh – của toàn bộ truyện kể mà những
phần bổ sung khác sẽ mở rộng thêm vốn ở hậu cảnh, thuộc tuyến thời gian quá khứ.
Chuyến dong bò bắt đầu vào lúc nửa đêm về sáng, kéo dài đến tận bảy giờ sáng mới
xuống đến chợ. Trong quá trình dong bò, hàng loạt những câu chuyện quá khứ trở lại
trong trí nhớ của lão Khúng, hỗn độn, không theo trật tự nhưng liên quan đến cuộc đời

lão và con bò: chuyện lão quyết định rời làng đi kiếm ăn, chuyện tài xem tướng bò và
chăn bò, chuyện lão khéo thu xếp mọi chuyện đồng áng, chuyện vợ con, chuyện đứa con
hy sinh… Bên cạnh đó có những chi tiết gắn với khung cảnh xã hội đương thời: những
lần làm thủy lợi long trời lở đất, sự biến đổi của vùng đất hoang nơi lão quyết định định
cư, chiến tranh, việc đưa dân lên vùng kinh tế mới ở Tây Nguyên… Lựa chọn cách kể
như vậy, người kể chuyện có thể làm cho tuyến thời gian chính của câu chuyện – gắn
với nhân vật chính – trùng với thời gian hiện tại của truyện kể – gắn với người kể chuyện
giao tiếp với người nghe chuyện. Tuyến thời gian này nằm ở hiện tại. Nó xuyên suốt
toàn bộ truyện kể, để rồi từ đó đẻ nhánh ra các điểm nhấn quá khứ, ở đó người kể
chuyện thay lão Khúng hoặc mượn vị trí của nhân vật để kể lại những chuyện đã qua.
Chúng trở thành phần hậu cảnh, lúc bị che khuất, lúc hiện ra thấp thoáng, lúc hiện rõ
đằng sau của tiền cảnh đang bị mờ đi. Chính nhờ sự phong phú của hậu cảnh như thế mà
câu chuyện mang một bề dày, một quy mô đáng kể của tiểu thuyết dưới hình thức truyện
ngắn. Cả cuộc đời của lão Khúng với những sự kiện của cả xã hội được tái hiện ở hậu
cảnh nhờ sự đan xen của các tuyến thời gian này. Việc tóm tắt như trên theo tuyến thời
gian tiền cảnh, hiện tại truyện kể, đã tạm thời tách ra hai tuyến thời gian hậu cảnh và tiền
cảnh.
Truyện kể mở đầu bằng một câu đơn, ngắn, kể lại hành động của nhân vật vào
thời điểm cụ thể (thức giấc) từ thời điểm hiện tại trùng với thời gian kể và từ điểm nhìn
bên ngoài, cho biết tên nhân vật (Khúng), tuổi tác (lão), khoảng cách giữa người kể
chuyện với nhân vật được kể (lão). Sự tồn tại của hình ảnh này đã đặt điểm nhấn vào
một chi tiết cụ thể: giấc mơ của nhân vật chính. Đó là những chỉ dấu đầu tiên cho tính
chất hư cấu. Điểm nhìn này hẹp – cả về không gian và thời gian – với kiểu câu ngắn sẽ
chi phối toàn bộ nhịp điệu và giọng của tác phẩm.
Đoạn văn này có thể chia thành hai phần. Phần thứ nhất là câu văn mở đầu thông
báo sự hiện diện của nhân vật chính – mà chúng ta vừa nói – sẽ trở thành phần đề
(thème) cho cả đoạn văn. Trong phần thứ nhất này, chúng ta thấy xuất hiện một đại từ
chỉ đối tượng và hàm ý thời gian – điểm đặc biệt của tiếng Việt so với một số ngôn ngữ
khác. “Lão” miêu tả một con người đứng tuổi, ở một vị trí thấp hơn hoặc ngang bằng với
người kể chuyện về mặt xã hội. Đại từ này, trong tương quan hệ thống nhân xưng, qua

quá trình vận động của tiếng Việt hiện đại đã được trung tính hóa ở lời kể hư cấu – hãy
kể từ Nam Cao – và dường như mất đi sắc thái tiêu cực. Vì thế không gian giao tiếp trở
nên “suồng sã” hơn. Có thể lưu ý ở đây sắc thái ý nghĩa của đại từ nhân xưng như một
cách tạo dựng không gian kể chuyện khá đặc thù cho truyện kể tiếng Việt. Bên cạnh đó,
một danh từ miêu tả trạng thái nhân vật (cơn mê) và một tính từ định giá (khủng khiếp) ở
cuối câu thứ hai cho biết vị trí của điểm nhìn đã chuyển vào nhân vật chính, vẫn dưới sự
điều chỉnh của người kể chuyện vô hình. Một khoảng cách quen thuộc trong truyện kể
tiếng Việt được xác định bằng hệ thống đại từ xưng hô và tính từ định giá để cho người
kể chuyện thể hiện cảm xúc nhân vật và những khoảng trống cho người nghe chuyện
chia sẻ. Khoảng trống đó được để dành chỗ cho thỏa ước đọc truyện, giữa người kể và
người nghe. Tuy nhiên nếu so với Nguyễn Huy Thiệp chẳng hạn, khoảng trống mà
Nguyễn Minh Châu dành cho người nghe chuyện hãy còn hẹp hơn.
Dù sao, việc thu hẹp trường nhìn, khiến cho cảnh sâu hơn, liên quan đến việc cá
nhân hóa sự định giá. Người kể chuyện của Phiên chợ Giát cũng không còn bao trùm cái
tôi kể chuyện của mình bằng một cái nhìn định hướng từ quá khứ qua hiện tại tới tương
lai như một cái nhìn về quá khứ hoàn tất thường thấy của truyện kể. Trong truyện của
ông, sự việc kết thúc nhưng chưa hoàn thành. Kiểu người kể chuyện trước 1975 luôn
đứng ở vị trí phán xét và nhìn nhận câu chuyện – tất nhiên là thuộc quá khứ – như một sự
việc đã hoàn tất, dù là từ ngôi thứ nhất như trong Mảnh trăng cuối rừng: cái đẹp và cao
cả trùng khít với nhau và cần được tôn vinh. Cho nên tuy điểm nhìn trong truyện này có
vẻ hẹp nhưng lại chi phối toàn bộ ý tưởng của câu chuyện, hướng người nghe chuyện
đến sự cao cả của lý tưởng – thước đo của mọi hành động trong truyện kể. Hiệu quả của
vị trí “tôi” – hạn chế về tầm nhìn không gian – trong trường hợp này là tạo nên được một
tình huống đuổi bắt đặc trưng của truyện ngắn, vì mọi việc đã hoàn tất. Khi đó, chính
các đại từ xưng hô, các tính từ định giá và các chỉ dẫn sự kiện theo lối đón trước đã quy
định giới hạn cho thỏa ước đọc và không mang lại một khả năng đối thoại đáng kể nào
giữa người kể chuyện với người nghe chuyện. Việc từ bỏ một điểm nhìn định hướng và
hoàn tất như thế trong truyện kể đồng nghĩa với việc từ bỏ những thuyết lý và định đề có
sẵn cho người đọc. Đó hẳn là một điều mà Nguyễn Minh Châu tâm niệm vào những năm
tám mươi. Một nền văn học minh họa trong hoàn cảnh cụ thể mà Nguyễn Minh Châu từ

chối là việc chạy theo các đường lối chủ trương; nhưng mặt khác còn là thứ văn học dễ
gặp vì tính xu thời trong mọi thời kỳ, ở đó giọng điệu cả người kể chuyện luôn chi phối,
định hướng cho người nghe chuyện và nêu ra một luận đề hoàn tất.
Phần thứ hai của đoạn văn mở đầu là phần thuyết (rhème), khai triển, bổ sung và
mở rộng cho phần đề khi kể lại một hành động thuộc quá khứ gần của nhân vật và miêu
tả đặc điểm thể chất của chủ thể hành động. Toàn bộ những phần phát triển và miêu tả
mở rộng đó làm thành phần chính của diễn ngôn tác phẩm và có thể coi như thu gọn
toàn bộ giọng điệu của tác phẩm. Hành động của nhân vật trong quá khứ gần được kể
lại, đó là giấc mơ khiến lão Khúng thức giấc. Trong giấc mơ ấy, lão Khúng thấy một lão
già có những đặc điểm thể chất gây ấn tượng. Bắt đầu từ câu văn thứ ba, chúng ta thấy
một sự di chuyển điểm nhìn, từ bên ngoài vào bên trong trường nhìn của nhân vật, qua
sự xuất hiện những tính từ định giá (gườm gườm, ghê tởm), qua cặp đại từ-động từ dẫn
nhập “lão Khúng trông thấy…”. Trong vị trí này của văn bản, người phát
ngôn vẫn chưa hoàn toàn là lão Khúng, nhưng cách thức cảm nhận là của nhân vật
chính. Tại các vị trí xa hơn trong văn bản truyện kể, chúng ta sẽ bắt gặp những thời điểm
giọng điệu trùng với cách thức cảm nhận. Người nghe chuyện ở đây cùng người kể
chuyện và nhân vật lão Khúng trước một khung cảnh “trình diễn” tái tạo lại giấc mơ.
Hình ảnh một nhân vật nào đó được khắc họa bằng đoạn miêu tả chi tiết cho một hành
động kịch tính: một lão già giết một con vật bằng cú đánh búa tạ vào đầu. Một điểm
tham chiếu – dường như rất quen với nhân vật – được nêu ra không có và không cần giải
thích cụ thể, hệt như rất quen với nhân vật và khi người nghe chuyện ở cùng vị trí nhân
vật: thằng phụ lò rèn ở đầu làng Khơi. Một thỏa ước hư cấu ngầm được thiết lập lần thứ
hai: không cần biết đích xác cái làng Khơi đó ở đâu, vì rằng cả người kể chuyện lẫn
người nghe chuyện – lúc này đứng ở vị trí của nhân vật – đều ở trong một không gian hư
cấu và “hình như” đều biết nó. Cả hai bên đều biết điều này rõ ràng võ đoán, và nó gắn
với thỏa thuận ngầm giữa hai bên trong giao tiếp đối thoại, người kể chuyện với người
nghe mà đối tượng của họ là câu chuyện đang diễn ra liên quan đến lão Khúng: câu
chuyện hư cấu luôn quy chiếu vào chính mình.

lão và con bò : chuyện lão quyết định hành động rời làng đi kiếm ăn, chuyện tài xem tướng bò vàchăn bò, chuyện lão khéo sắp xếp mọi chuyện đồng áng, chuyện vợ con, chuyện đứa conhy sinh … Bên cạnh đó có những cụ thể gắn với khung cảnh xã hội đương thời : nhữnglần làm thủy lợi long trời lở đất, sự đổi khác của vùng đất hoang nơi lão quyết định hành động địnhcư, cuộc chiến tranh, việc đưa dân lên vùng kinh tế tài chính mới ở Tây Nguyên … Lựa chọn cách kểnhư vậy, người kể chuyện hoàn toàn có thể làm cho tuyến thời hạn chính của câu truyện – gắnvới nhân vật chính – trùng với thời hạn hiện tại của truyện kể – gắn với người kể chuyệngiao tiếp với người nghe chuyện. Tuyến thời hạn này nằm ở hiện tại. Nó xuyên suốttoàn bộ truyện kể, để rồi từ đó đẻ nhánh ra những điểm nhấn quá khứ, ở đó người kểchuyện thay lão Khúng hoặc mượn vị trí của nhân vật để kể lại những chuyện đã qua. Chúng trở thành phần hậu cảnh, lúc bị che khuất, lúc hiện ra thấp thoáng, lúc hiện rõđằng sau của tiền cảnh đang bị mờ đi. Chính nhờ sự đa dạng chủng loại của hậu cảnh như vậy màcâu chuyện mang một bề dày, một quy mô đáng kể của tiểu thuyết dưới hình thức truyệnngắn. Cả cuộc sống của lão Khúng với những sự kiện của cả xã hội được tái hiện ở hậucảnh nhờ sự xen kẽ của những tuyến thời hạn này. Việc tóm tắt như trên theo tuyến thờigian tiền cảnh, hiện tại truyện kể, đã trong thời điểm tạm thời tách ra hai tuyến thời hạn hậu cảnh và tiềncảnh. Truyện kể khởi đầu bằng một câu đơn, ngắn, kể lại hành vi của nhân vật vàothời điểm đơn cử ( thức giấc ) từ thời gian hiện tại trùng với thời hạn kể và từ điểm nhìnbên ngoài, cho biết tên nhân vật ( Khúng ), tuổi tác ( lão ), khoảng cách giữa người kểchuyện với nhân vật được kể ( lão ). Sự sống sót của hình ảnh này đã đặt điểm nhấn vàomột cụ thể đơn cử : giấc mơ của nhân vật chính. Đó là những chỉ dấu tiên phong cho tínhchất hư cấu. Điểm nhìn này hẹp – cả về khoảng trống và thời hạn – với kiểu câu ngắn sẽchi phối hàng loạt nhịp điệu và giọng của tác phẩm. Đoạn văn này hoàn toàn có thể chia thành hai phần. Phần thứ nhất là câu văn khởi đầu thôngbáo sự hiện hữu của nhân vật chính – mà tất cả chúng ta vừa nói – sẽ trở thành phần đề ( thème ) cho cả đoạn văn. Trong phần thứ nhất này, tất cả chúng ta thấy Open một đại từchỉ đối tượng người dùng và hàm ý thời hạn – điểm đặc biệt quan trọng của tiếng Việt so với 1 số ít ngôn ngữkhác. “ Lão ” miêu tả một con người đứng tuổi, ở một vị trí thấp hơn hoặc ngang bằng vớingười kể chuyện về mặt xã hội. Đại từ này, trong tương quan hệ thống nhân xưng, quaquá trình hoạt động của tiếng Việt văn minh đã được trung tính hóa ở lời kể hư cấu – hãykể từ Nam Cao – và có vẻ như mất đi sắc thái xấu đi. Vì thế khoảng trống tiếp xúc trởnên “ suồng sã ” hơn. Có thể quan tâm ở đây sắc thái ý nghĩa của đại từ nhân xưng như mộtcách tạo dựng khoảng trống kể chuyện khá đặc trưng cho truyện kể tiếng Việt. Bên cạnh đó, một danh từ miêu tả trạng thái nhân vật ( cơn mê ) và một tính từ định giá ( kinh khủng ) ởcuối câu thứ hai cho biết vị trí của điểm nhìn đã chuyển vào nhân vật chính, vẫn dưới sựđiều chỉnh của người kể chuyện vô hình dung. Một khoảng cách quen thuộc trong truyện kểtiếng Việt được xác lập bằng mạng lưới hệ thống đại từ xưng hô và tính từ định giá để cho ngườikể chuyện biểu lộ cảm hứng nhân vật và những khoảng trống cho người nghe chuyệnchia sẻ. Khoảng trống đó được để dành chỗ cho thỏa ước đọc truyện, giữa người kể vàngười nghe. Tuy nhiên nếu so với Nguyễn Huy Thiệp ví dụ điển hình, khoảng trống màNguyễn Minh Châu dành cho người nghe chuyện hãy còn hẹp hơn. Dù sao, việc thu hẹp trường nhìn, khiến cho cảnh sâu hơn, tương quan đến việc cánhân hóa sự định giá. Người kể chuyện của Phiên chợ Giát cũng không còn bao trùm cáitôi kể chuyện của mình bằng một cái nhìn xu thế từ quá khứ qua hiện tại tới tươnglai như một cái nhìn về quá khứ hoàn tất thường thấy của truyện kể. Trong truyện củaông, vấn đề kết thúc nhưng chưa triển khai xong. Kiểu người kể chuyện trước 1975 luônđứng ở vị trí phán xét và nhìn nhận câu truyện – tất yếu là thuộc quá khứ – như một sựviệc đã hoàn tất, dù là từ ngôi thứ nhất như trong Mảnh trăng cuối rừng : cái đẹp và caocả trùng khít với nhau và cần được tôn vinh. Cho nên tuy điểm nhìn trong truyện này cóvẻ hẹp nhưng lại chi phối hàng loạt ý tưởng sáng tạo của câu truyện, hướng người nghe chuyệnđến sự cao quý của lý tưởng – thước đo của mọi hành vi trong truyện kể. Hiệu quả củavị trí “ tôi ” – hạn chế về tầm nhìn khoảng trống – trong trường hợp này là tạo nên được mộttình huống đuổi bắt đặc trưng của truyện ngắn, vì mọi việc đã hoàn tất. Khi đó, chínhcác đại từ xưng hô, những tính từ định giá và những hướng dẫn sự kiện theo lối đón trước đã quyđịnh số lượng giới hạn cho thỏa ước đọc và không mang lại một năng lực đối thoại đáng kể nàogiữa người kể chuyện với người nghe chuyện. Việc từ bỏ một điểm nhìn khuynh hướng vàhoàn tất như vậy trong truyện kể đồng nghĩa tương quan với việc từ bỏ những thuyết lý và định đề cósẵn cho người đọc. Đó hẳn là một điều mà Nguyễn Minh Châu tâm niệm vào những nămtám mươi. Một nền văn học minh họa trong thực trạng đơn cử mà Nguyễn Minh Châu từchối là việc chạy theo những đường lối chủ trương ; nhưng mặt khác còn là thứ văn học dễgặp vì tính xu thời trong mọi thời kỳ, ở đó giọng điệu cả người kể chuyện luôn chi phối, khuynh hướng cho người nghe chuyện và nêu ra một luận đề hoàn tất. Phần thứ hai của đoạn văn mở màn là phần thuyết ( rhème ), khai triển, bổ trợ vàmở rộng cho phần đề khi kể lại một hành vi thuộc quá khứ gần của nhân vật và miêutả đặc thù sức khỏe thể chất của chủ thể hành vi. Toàn bộ những phần tăng trưởng và miêu tảmở rộng đó làm thành phần chính của diễn ngôn tác phẩm và hoàn toàn có thể coi như thu gọntoàn bộ giọng điệu của tác phẩm. Hành động của nhân vật trong quá khứ gần được kểlại, đó là giấc mơ khiến lão Khúng thức giấc. Trong giấc mơ ấy, lão Khúng thấy một lãogià có những đặc thù sức khỏe thể chất gây ấn tượng. Bắt đầu từ câu văn thứ ba, tất cả chúng ta thấymột sự chuyển dời điểm nhìn, từ bên ngoài vào bên trong trường nhìn của nhân vật, quasự Open những tính từ định giá ( gườm gườm, ghê tởm ), qua cặp đại từ-động từ dẫnnhập “ lão Khúng trông thấy … ”. Trong vị trí này của văn bản, người phátngôn vẫn chưa trọn vẹn là lão Khúng, nhưng phương pháp cảm nhận là của nhân vậtchính. Tại những vị trí xa hơn trong văn bản truyện kể, tất cả chúng ta sẽ phát hiện những thời điểmgiọng điệu trùng với phương pháp cảm nhận. Người nghe chuyện ở đây cùng người kểchuyện và nhân vật lão Khúng trước một khung cảnh “ trình diễn ” tái tạo lại giấc mơ. Hình ảnh một nhân vật nào đó được khắc họa bằng đoạn miêu tả chi tiết cụ thể cho một hànhđộng kịch tính : một lão già giết một con vật bằng cú đánh búa tạ vào đầu. Một điểmtham chiếu – có vẻ như rất quen với nhân vật – được nêu ra không có và không cần giảithích đơn cử, hệt như rất quen với nhân vật và khi người nghe chuyện ở cùng vị trí nhânvật : thằng phụ lò rèn ở đầu làng Khơi. Một thỏa ước hư cấu ngầm được thiết lập lần thứhai : không cần biết đích xác cái làng Khơi đó ở đâu, vì rằng cả người kể chuyện lẫnngười nghe chuyện – lúc này đứng ở vị trí của nhân vật – đều ở trong một khoảng trống hưcấu và “ hình như ” đều biết nó. Cả hai bên đều biết điều này rõ ràng võ đoán, và nó gắnvới thỏa thuận hợp tác ngầm giữa hai bên trong tiếp xúc đối thoại, người kể chuyện với ngườinghe mà đối tượng người dùng của họ là câu truyện đang diễn ra tương quan đến lão Khúng : câuchuyện hư cấu luôn quy chiếu vào chính mình .

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn