Lễ hội cầu ngư người dân ven biển miền Trung – Tài liệu text

Lễ hội cầu ngư người dân ven biển miền Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 32 trang )

LỄ HỘI CẦU NGƢ
NÉT VĂN HÓA CƢ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG

MỤC LỤC

A. MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………………..1
2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………2
4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………..2
5. Dự kiến kết quả sau nghi nghiên cứu………………………………………………2
B. NỘI DUNG………………………………………………………………………3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN……………………..4
1.1. Cơ sở lý luận……………………………………………………………………4
1.2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………….5
CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỄ HỘI CẦU NGƢ…………………7
CỦA NGƢ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG……………………………………7
2.1. Nguồn gốc thờ cúng cá Ông…………………………………………………….7
2.2. Thời gian tổ chức lễ hội Cầu Ngư……………………………………………..10
2.3. Địa điểm tổ chức lễ hội Cầu Ngư………………………………………………12
CHƢƠNG 3: NÉT VĂN HÓA ĐẶC TRƢNG Ở LỄ HỘI CẦU NGƢ…………14
CỦA NGƢ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG……………………………………14
3.1. Các hoạt động diễn ra trước lễ hội……………………………………………..14
3.2. Các hoạt động mang tính chất nghi thức………………………………………15

3.3. Các hoạt động vui chơi giải trí………………………………………………19
3.4. Hị Bả trạo- hình thức diễn xướng đậm chất văn hóa vùng biển……………22
C. KẾT LUẬN………………………………………………………………….26
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….27

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Miền Trung- dải đất nối hai đầu đất nước, nơi thiên nhiên đầy thử thách mà rất
đỗi nên thơ, con người chân chất, cởi mở, thấm đượm tình u q hương đất
nước. Xi theo dải đất này từ Thanh Hóa tới Bình Thuận, ta sẽ bắt gặp vơ vàn
cảnh sắc hữu tình, cơng trình lịch sử giàu giá trị truyền thống hay những loại hình
nghệ thuật dân gian, lối sống, ngơn ngữ, ẩm thực đặc sắc. Khởi hành từ di tích
thành nhà Hồ (Thanh Hóa), đến Động Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) – kiệt
tác của thiên nhiên. Cập bến cố đơ Huế với sự tinh tế của Nhã nhạc và sự uy
nghiêm của kiến trúc cung đình. Đi qua mảnh đất cố đơ, Quảng Nam chào đón du
khách với khu di tích thánh địa Mỹ Sơn và đơ thị cổ Hội An…Khơng chỉ ấp ơm
trong mình “con đường di sản” đã được cả thế giới cơng nhận, miền Trung cịn sở
hữu vô vàn cảnh sắc thiên nhiên khiến bao trái tim say mê. Có dãy Trường Sơn
chạy dọc sống lưng, mặt nhìn ra biển Đơng lộng gió, miền Trung là sự tiếp nối liên
tục của cảnh sắc núi rừng hùng vĩ và biển cả mênh mông. Không chỉ vậy, trải qua
bề dày lịch sử, người dân nơi đây đã xây dựng được một bản sắc văn hóa vùng
miền độc đáo trong đó có lễ hội Cầu Ngư.
Là một người con sinh ra và lớn lên trên dải đất miền Trung đầy nắng và gió,
tơi đã có dịp trải nghiệm lễ hội Cầu Ngư của ngư dân làng chài ven biển. Tại lễ
hội, bên cạnh các nghi thức cúng tế cịn có những hoạt động giải trí hấp dẫn được
diễn ra, tạo nên nét đặc trưng trong đời sống văn hóa của ngư dân vùng biển rất sôi
động, phấn khởi và cũng rất trang trọng, linh thiêng. Từ những trải nghiệm thực tế,
tơi muốn đi tìm hiểu sâu hơn để trả lời cho câu hỏi của bản thân mình, đó là “ Vì
sao lễ hội Cầu Ngư được gìn giữ, tồn tại cho đến ngày hôm nay và những lớp ý
1

nghĩa mà ngư dân làng chai muốn gửi gắm qua lễ hội là gì?”, sẽ góp phần nâng

cao vốn hiểu biết của bản thân cũng như để mọi người hiểu hơn về văn hóa biển,
văn hóa của những người làm nghề biển. Trên cơ sở đó, chúng ta sẽ tiếp tục phát
huy nét văn hóa đặc sắc của cha ơng cũng như có những biến đổi thích hợp để đáp
ứng với xu thế phát triển hiện tại.

2. Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu, phân tích nét văn hóa đặc sắc trong lễ hội cầu ngư của ngư dân
ven biển miền Trung.

– Chỉ ra những nguyên nhân hình thành nên những đặc điểm văn hóa, giá trị
của lễ hội đối với đời sống ngư dân vùng ven biển miền Trung.

Góp phần quảng bá văn hóa và du lịch miền Trung.

3. Đối tượng nghiên cứu
Lễ hội Cầu Ngư của ngư dân ven biển miền Trung với đặc trưng riêng.
4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tiếp cận hệ thống

– Phương pháp phân tích, tổng hợp
– Phương pháp so sánh
5. Dự kiến kết quả sau nghiên cứu
– Kết quả nghiên cứu giúp lí giải mối quan hệ giữa lễ hội với môi trường tự
nhiên, kinh tế, xã hội và văn hóa của cộng đồng, tăng cường sự hiểu biết về
người dân ven biển ở miền Trung.

2

– Xác định vai trò của lễ hội trong việc liên kết nội bộ cộng đồng và giữa các
cộng đồng với nhau. Mặt khác, nghiên cứu cịn góp phần chỉ ra các giá trị văn
hóa hữu ích giúp cho việc quảng bá đặc trưng văn hóa của địa phương.

3

B. NỘI DUNG
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
1.1. Cơ sở lý luận
 Văn hóa là gì?
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị ( vật chất và tinh thần, tĩnh và động,
vật thể và phi vật thể…) do con người sáng tạo ra và tích lũy qua q trình hoạt động
thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội của mình. ( Trích Trần
Ngọc Thêm,1991).
 Lễ hội là gì?
Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng. “Lễ” là hệ
thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tơn kính của con người với thần
linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân
họ chưa có khả năng thực hiện. “Hội” là sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật của
cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống. ( Trích Wikipedia)
 Văn hóa biển là gì?
Văn hóa biển được xem là một bộ phận thuộc nhân học biển. Điểm cốt lõi về đối
tượng nghiên cứu của nhân học biển là việc khảo sát văn hóa, xã hội của cộng đồng
ngư dân và cư dân ven biển, các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội liên quan đến đời
sống biển. (Trích Akifumi Iwabuchi,2007)

4

1.2. Cơ sở thực tiễn
Nghề đánh bắt thủy sản của dân tộc ta vốn có từ lâu đời. Song song với việc mở
cõi về phương Nam là việc di dân, định cư và mở rộng ngư trường đánh bắt. Địa lý ở
nước ta cũng cho thấy, càng đi về phương Nam thì ngư trường càng phong phú, vì thế
ngành đánh bắt thủy sản ở các tỉnh phía Nam cũng phát triển hơn các tỉnh phía Bắc.
Đi với biển là đi cùng với sóng gió, sự nguy hiểm trên biển là điều khó có thể
lường trước được. Có lẽ vì thế, yếu tố thần linh phù trợ đã trở thành niềm tin, cứu
cánh của ngư dân khi ra khơi bám biển. Trong thực tế, chuyện cá voi cứu sống được
nhiều người gặp nạn trên biển đồng thời sự xuất hiện của cá voi còn là điềm báo cho
ngư dân biết ở vùng biển ấy đang có nhiều đàn cá nổi, giúp cho ngư dân có được mùa
cá bội thu. Vì thế, nên ngư dân các tỉnh phía Nam tơn cá voi là Đức Ngư, Ơng Nam
Hải, là Thần và ln tri ân, sùng bái. Khi cá Ơng chết, trơi dạt vào bờ thuộc địa phận
của làng biển nào, thì làng biển ấy phải tổ chức lễ tang long trọng, lập Lăng thờ phụng
và cúng tế rất nghiêm cẩn. Hàng năm, thường là sau khi ăn Tết xong, ngư dân tổ chức
lễ tế cá Ơng lồng ghép dưới hình thức lễ hội Cầu Ngư và lễ ra quân đánh bắt vụ cá
nam. Lễ hội Cầu Ngư cịn một hình thức diễn xướng dân gian hết sức độc đáo và đặc
sắc, thể hiện ước vọng an lành, may mắn trong những chuyến giong buồm ra khơi
đánh bắt nguồn hải sản. Lễ hội Cầu Ngư vì vậy ln gắn liền với lao động sản xuất
của ngư dân, nó hàm chứa niềm tin sâu xa và tạo thành ý chí vượt lên gian khó để đạt
đến hạnh phúc hằng khao khát.
Tin tưởng vào sự độ trì của Ơng Nam Hải nên ngư dân cầu cúng, nhưng khơng
phải vì thế mà họ ỷ lại và phó thác tất cả cho số mệnh đẩy đưa mà vẫn giữ vững ý chí
của những người vốn đã từng đối mặt với sóng cả, bão giơng: “Ngàn ngày nhờ phước

5

cả/ một bữa phải gắng công/ dẫu nước ngược cũng xơng/ gặp gió giơng cũng
lướt” (Trích Hị Bá trạo).
Nhà nghiên cứu Trần Hồng cho rằng, xuyên suốt chiều dài lịch sử, trải qua nhiều
biến thiên, lễ hội Cầu Ngư vẫn không bị gián đoạn, bằng cách này hay cách khác,
người dân miền biển vẫn làm lễ tế Ông hằng năm. “Những năm 1982-1984, giai đoạn
bài trừ mê tín dị đoan, nhiều lễ hội, lễ cúng bị nghiêm cấm nhưng lễ tế Ông vẫn được
người dân biển cúng vào ban đêm. Có thể nói, lễ hội Cầu Ngư ngày càng được tổ
chức trên diện rộng và rầm rộ hơn” [16]. Theo nhà nghiên cứu Võ Văn Hịe, lễ hội
Cầu Ngư có đủ cơ sở xã hội để tồn tại bởi biển vẫn còn, ngư dân vẫn còn và tàu
thuyền vẫn còn. Không giống một số lễ hội nông nghiệp khác, mất đi cơ sở xã hội bởi
khơng cịn ruộng đồng để sản xuất nông nghiệp [16]. Trong bài phát biểu tại hội thảo
quốc tế “Lễ hội truyền thống trong đời sống hiện tại” Giáo sư Ngơ Đức Thịnh đã
nói: “Lễ hội là hình thức diễn xướng nguyên hợp và tổng hợp giữa lễ và hội, giữa các
hình thức nghệ thuật khác nhau, giữa tính thiêng liêng của thần linh và tính trần tục
của người đời… Chính trong mơi trường cộng cảm và dân chủ ấy của lễ hội mà nhiều
giá trị văn hóa đã được bảo lưu, các sáng tạo được trao truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác, đảm bảo tính thống nhất văn hóa cộng đồng.” [18]. Ở Lễ hội Cầu Ngư “yếu
tố thiêng” đã mở rộng ra và quyện lấy “cái đời thường”, tồn bộ tiến trình Lễ hội Cầu
Ngư yếu tố lễ được tôn trọng, nhưng bên cạnh đó là những hoạt động nghệ thuật, vui
chơi giải trí làm tốt lên khơng khí vui tươi, rạo rực của ngày hội làng biển để tạo
thành niềm tin ý chí vượt thắng gian lao, vững tay chèo lái những lúc vào lộng ra
khơi, đó điều mà ngư dân đích thực muốn vươn đến.
Việc bảo tồn và phát huy lễ hội Cầu Ngư khơng chỉ bảo tồn tín ngưỡng dân gian
mang đậm chất nhân văn của người Việt mà cịn là cơ hội phát huy giá trị văn hóa
6

biển đảo. Sự hiện hữu của lễ hội Cầu Ngư là nguồn dữ liệu, là những bằng chứng vật
chất và tinh thần xác thực về kinh nghiệm ứng xử với biển của các thế hệ người Việt

Nam đầy tính nhân văn.

Chƣơng 2: Khái quát chung về lễ hội Cầu Ngƣ của ngƣ dân ven biển miền Trung
2.1. Nguồn gốc thờ cúng cá Ơng
Lễ hội Cầu Ngư (hay cịn gọi là lễ hội cúng cá Ơng) cịn lưu giữ được nhiều
nét văn hoá đặc sắc của ngư dân các làng chài ven biển miền Trung. Lễ hội tái hiện
lại một cách sinh động phong tục truyền thống thờ cúng cá Ông theo những truyền
thuyết dân gian mang đậm màu sắc kì ảo. Ở đó, người dân xem cá voi/cá Ơng là
con vật thiêng phù trợ cho họ trong đời sống hàng ngày với niềm tin mạnh mẽ.
Trần Hồng, trong cuốn Các lễ hội vùng biển miền Trung có kể lại một truyền
thuyết về cá Ông được lưu truyền trong dân gian như sau: “cá Ơng vốn là một
trong mn mảnh vải của chiếc áo cà sa Phật Bà Quan Âm, được xé ra và ném
xuống biển mà thành. Với bộ xương đặc biệt của mình, cá Ơng có phép “Thâu
Đường” (rút ngắn khoảng cách), do đó Phật Bà Quan Âm ban cho cá Ơng nhiệm
vụ tìm cứu người mắc nạn giữa biển khơi” [Trần Hồng,2014:30].
Các nhà sử học triều Nguyễn thì kể câu chuyện vua Nguyễn Ánh – Gia Long,
trong quãng đời bơn tẩu của mình, được cá Ơng cứu sống trong một lần thuyền sắp
bị đắm, lúc đang bị quân Tây Sơn rượt đuổi trên biển (rất giống truyền thuyết phổ
biến ở Vàm Láng thuộc xã Vàm Láng, huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang). Dạng
truyền thuyết này cũng khá phổ biến ở các tỉnh Nam Bộ như Bà Rịa – Vũng Tàu,
Tp. Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre… những nơi đã từng lưu dấu chân của
7

Nguyễn Ánh hoặc như truyền thuyết ở Bình Thuận kể rằng, vua Gia Long trong
một lần ngự thuyền rồng ở Huế, chẳng may thuyền gặp phong ba, trôi dạt vào đến
tận Bình Thuận. Vua được cá Ơng cứu, đưa thuyền vào bờ, nhưng cá thì kiệt sức
mà chết. Sau đó, vua đã sắc phong cho cá voi và lệnh cho các xã duyên hải lập đền
thờ [Nguyễn Minh San, 1994: 93].
Trong thần thoại Chăm, cá voi vốn là hoá thân của vị thần Cha-Aih-Va. Vì nơn

nóng trở về xứ sở sau thời gian rèn luyện phép thuật, Cha-Aih-Va đã cãi lời thầy tự
ý biến thành cá voi, ra sông lớn mà đi và sau đó bị trừng phạt. Cha-Aih-Va đổi tên
và tự xưng là Po Riyah (thần Sóng Biển), cũng có lúc hố thân thành thiên nga, trở
thành ân nhân của những người bị đắm thuyền. Cũng theo thần thoại này (Bài ca
Patan Gahlau), có một thời gian dài, vua cá voi sống ở Lào và người ta đã lập
những ngôi đền ở đây để thờ phụng thần hộ mệnh [Nguyễn Thành Lợi, 2004:416].
Tác phẩm đầu tiên trong thư tịch đề cập đến cá voi ở nước ta là Ô châu cận lục:
“… Khoảng năm Quang Thiện tiền triều (đời Lê) có lồi cá voi theo nước vào, khi
nước triều rút, người bờ bể bắt được. Có người dùng xương sống cá làm xà nóc
dựng nhà” [Vơ Danh Thị,1961:9].
Thối thực ký văn của Trương Quốc Dụng viết về loài cá này như sau: “Hải Thu
tục gọi là cá Ông voi, mình dày khơng vảy, đi giống tơm, kỳ nó rất sắc, mũi ở
trên trán, tính có nhân hay cứu người. Người đi thuyền gặp phong ba mà đắm, nó
thường đội lên, vẫy đi bị lên gần bờ” [Trương Quốc Dụng,1944:224].
Gia Định thành thơng chí thì chép: “Những khi thuyền bè gặp sóng gió nguy
hiểm thường thấy thần (cá Ơng) dìu đỡ mạn thuyền bảo vệ người yên ổn. Hoặc
thuyền bị chìm đắm, trong cơn sóng gió thần cũng đưa người vào bờ, sự cứu giúp
8

ấy rất rõ.Chỉ nước Nam tư từ Linh Giang đến Hà Tiên mới có việc ấy rất linh
nghiệm, cịn các biển khác thì khơng có” [Trịnh Hồi Đức,2005:237]
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc thờ cá Ông xuất phát từ người Chăm- tộc người
từng sinh sống lâu đời trên mảnh đất miền Trung và người Việt đã tiếp nhận trên
bước đường Nam tiến. Theo tác giả, Lê Quang Nghiêm, người Việt ở miền Bắc
khơng có tục thờ cá Ơng, đến khi di cư vào đất Chiêm Thành thì mới chịu tin
ngưỡng này của người Chăm [Lê Quang Nghiêm1970:35-36]. Tác giả Đinh Văn
Hạnh cũng đồng quan điểm khi khẳng định rằng, thờ cũng cá Ông đang tồn tại đến
ngày nay của người Việt có nguồn gốc từ người Chăm… [17]. Trái với ý kiến trên,
một số nhà nghiên cứu như tác giả Trần Quốc Vượng lại khẳng định rằng thờ cá

Ông là của ngường Việt, được cụ thể hóa trên vùng đất mới từ tín ngưỡng thờ cá
có từ lâu đời [Trần Quốc Vượng,1993:29]. Tác giả Trần Chí Bền lại nhận định tín
ngưỡng thờ cá voi khơng phải riêng người Chàm, và cũng khơng hồn tồn người
Việt vay mượn của người Chàm, bởi túc thờ cá của người Việt đã có từ xa xưa[ 11,
Dẫn theo Đinh Văn Hạnh, Phan An:96-97].
Qua những tư liệu thu thập được từ những nhà nghiên cứu có thể thấy, về
nguồn gốc thờ cá Ơng hiện nay vẫn còn tồn tại khá nhiều quan điểm khác nhau.
Nhưng đều có sự tương đồng khi hình thành trong một không gian địa lý lấy biển
làm môi trường sinh tồn, thiên nhiên khắc nghiệt, cuộc sống mưu sinh trên biển
lắm gian khó và hiểm nguy, họ ca ngợi, tơn sung lồi động vật có thật là cá voi vì
đã độ mạng cho mình đến mức thần thánh hóa. Ngồi việc thờ cúng ở lăng Ơng
vào các ngày sóc, vọng, lễ tết, người dân còn tổ chức thành lễ hội Cầu Ngư nhằm
tạ ơn và cầu Đức Ngư Ông phù hộ cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, cư
dân làm ăn thắng lợi.
9

2.2 Thời gian tổ chức lễ hôi Cầu Ngư
Mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm mới, báo hiệu sự sinh sôi phát triển.
Xuân về là lúc cỏ cây hoa lá đâm chồi nảy lộc khoe sắc đua hương với đất trời.
Với người Việt, mùa xuân cũng đồng nghĩa với mùa lễ hội. Ngay sau Tết Nguyên
Đán trải dài từ Bắc vào Nam lại rộn ràng tưng bừng với hàng ngàn lễ hội lớn nhỏ
thấm đẫm văn hoá truyền thống gắn liền với đời sống tâm linh của người Việt
Nam. Từ lễ hội chùa Hương, lễ hội Đền Gióng đến ngày hội cồng chiêng của đồng
bào Tây Nguyên, còn có các lễ cơm mới, lễ xuống đồng, lễ cầu ngư của người
miền xuôi và ngư dân vùng biển… đâu đâu cũng lấp lánh vẻ đẹp văn hoá truyền
thống mang đậm bản sắc dân tộc. Suốt một dải duyên hải miền Trung từ Thanh
Hóa đến Bình Thuận, Tết Ngun Đán vừa xong, người dân của hầu hết các làng
chài đã bắt tay chuẩn bị ngay lễ hội Cầu Ngư.
Ở từng địa phương, từ sau Tết Nguyên Đán từng vùng tùy theo thời tiết, con

trăng, mùa cá nổi sẽ có ngày tháng tổ chức khác nhau. Có nơi lấy ngày phát hiện
cá Ơng lụy, có nơi lấy ngày cá Ơng được triều đình sắc phong, có nơi kết hợp với
lễ xuống thuyền đi biển để tổ chức, cũng có nơi kết hợp với lễ nông nghiệp như lễ
cầu mưa, lễ cầu an để tổ chức. Lễ hội này được tiến hành, coi như một hình thức
“ngày giỗ Ơng” vậy. Có nơi tổ chức hàng năm hay 2, 3 năm một lần hoặc cũng có
nơi khi có điều kiện mới tổ chức. Nói chung chung lễ hội Cầu Ngư ở ven biển
miền Trung được tổ chức trong khoảng thời gian từ tháng Giêng âm lịch đến tháng
12 âm lịch tập trung nhiều nhất vào tháng Giêng và tháng 2 âm lịch. Đây là thời
điểm vụ cá nam, cho nên việc tổ chức lễ hội, một mặt vừa là lễ tế cá Ông, tạ ơn cá
Ông, vừa là “Cầu ngư”, là lễ xuống thuyền, cầu một mùa cá thắng lợi, cầu cho
quốc thái dân an. Trong khi đó, ở Nam Bộ, lễ hội lại thường diễn ra vào những
10

ngày tháng biển động, đây là thời điểm cá voi hay lâm nạn, xác thường dạt vào bờ
nhiều [Nguyễn Thành Lợi. 2004: 416]. Tuy thời gian tổ chức ở mỗi vùng khác
nhau, nhưng các thời điểm đó đều cho thấy lối ứng xử linh hoạt của con người
trước tự nhiên. Tấc cả những ngư dân gắn mình với nghề biển đều muốn được
chung sống hiền hòa với tự nhiên, thuận lợi, bình an trước biển cả đầy khắc nghiệt.
Dưới đây là thời điểm tổ chức của một số lễ hội Cầu Ngư ở các tỉnh miền Trung:
– Thanh Hóa: làng Diễm Phố, xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc trước tổ chức vào ngày
23 tháng 12 âm lịch (ngày cá Ông giạt vào làng), sau đổi ngày 15 tháng Hai âm
lịch, từ năm 1945 đổi sang các ngày 22 – 24 tháng Hai âm lịch.
– Nghệ An: Quỳnh Lưu vào ngày 12 và 13 tháng Giêng âm lịch
– Hà Tĩnh: miếu thờ Đức Ngư Ông (xã Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên) vào 8/4 âm
lịch.
– Quảng Bình: làng Cảnh Dương vào Rằm tháng Giêng hàng năm.
– Quảng Trị: thôn Vịnh Mốc, xã Vĩnh Thạch (Rằm tháng 5 âm lịch).
– Thừa Thiên- Huế: Thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang vào tháng Giêng hàng
năm.

– Đà Nẵng: Thanh Khê (6/1 âm lịch), Mân Thái, Thọ Quang (26/1 âm lịch), Tân
Chính (16/2 âm lịch).
– Quảng Nam: Tam Hải (20/1 âm lịch), Cẩm Thanh (10/2 âm lịch).
– Quảng Ngãi: An Vĩnh (Lý Sơn) (20/2 âm lịch), An Bảng ( 15/1 âm lịch), Bình
Thạnh (18/1 âm lịch và 15/8 âm lịch), Bình Thuận (15/2 âm lịch và 16/2 âm lịch),
11

Bình Dương (8/1 âm lịch và 15/7 âm Lịch), Nghĩa An (16/1 âm lịch), Phổ Thạnh
(3/1 âm lịch).
– Bình Định: Nhơn Hải (12/2 âm lịch), Đề Gi (10/4 âm lịch), Tiên Châu (15/12 âm
lịch), Lăng Ông ở 72 Nguyễn Huệ (Quy Nhơn) (5/2 âm lịch).
– Phú Yên: Long Thủy (23/7 âm lịch).
– Khánh Hịa: Trí Ngun (12/5 âm lịch), Khánh Cam (16/4 âm lịch), Cam Linh
(16/7 âm lịch), Bà Hà 1 (16/2 âm lịch), Xương Huân (23/6 âm 11 lịch), Cù Lao
(16/6 âm lịch), Trường Tây (16 và 17/7 âm lịch), Vĩnh Trường (11/2 âm lịch).
– Ninh Thuận: phường Đông Hải (21/6 âm lịch).
– Bình Thuận: Thủy Tú (20/6 âm lịch), Bình Thạnh (16/6 âm lịch), Hưng Long
(15-17 âm lịch), Hiệp Hưng, Bình Hưng (15 và 17/2 âm lịch), Liên Hương, Tả Tán
(15 và 17/2 âm lịch).
2.3. Địa điểm tổ chức lễ hội Cầu Ngư
Lễ hội Cầu Ngư của cư dân ven biển miền Trung, tại mỗi địa phương, địa điểm
tổ chức khác nhau.
Lễ hội Cầu Ngư được bà con ngư dân xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh
Hóa) tổ chức trang nghiêm từ ngày 22 đến 24 tháng 2 âm lịch hàng năm. Đây là lễ
hội truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa vùng biển, thu hút hàng nghìn lượt
người tham gia. Từ sáng sớm, hàng nghìn người dân tại xã Ngư Lộc, huyện Hậu
Lộc (Thanh Hóa) đã tập trung về sân văn hóa của xã để tham dự lễ rước kiệu và
rước Long Châu- một loại thuyền rồng. Nghi lễ được bà con tổ chức trang nghiêm
với mong ước thần linh chứng giám lòng thành của ngư dân.

12

Đông đảo người dân trong xã dự lễ rước thuyền Long Châu tại Ngư Lộc, Thanh
hóa. Nguồn: Quách Du, https://laodong.vn/.
Tại Quảng Nam, lễ hội cầu ngư thôn Sâm Linh Tây, xã Tam Quang, huyện Núi
Thành diễn ra vào 16 tháng giêng. Từ sáng sớm, ngư dân làng chài Sâm Riêng cùng
các ngư lão trong làng chuẩn bị để làm lễ nghinh thần (rước thần) cá Ơng ở cửa biển
An Hịa (xã Tam Quang).
Lễ hội cầu ngư ở Bình Định, thường được tổ chức ở lăng thờ cá Ông vào dịp
mùa xuân. Đây là nơi cải táng hài cốt của cá voi (cá Ơng) chết trơi dạt vào bờ.
Như vậy, địa điểm diễn ra lễ hội cầu ngư ở từng địa phương có sự khác nhau.
Nhưng chủ yếu vẫn được tổ chức trên bãi biển hay lăng thờ cá Ông. Nhưng ở Nam
Bộ, phạm vi tổ chức lễ hội ngoài làng vạn, mỗi gia đình lại đón Ơng tại nhà. Đó là do
đặc điểm tự nhiên là vùng sông nước, nhiều tàu thuyền neo đậu dọc hai bên bờ những
con rạch nhỏ nên ghe lễ rước ông phải đi vào những con rạch này để người dân được
chiêm ngưỡng, nghinh đón Ông về vui với cộng đồng vạn lạch, gia đình. Ở mỗi ghe
thuyền đều bày mâm cúng thịnh soạn, khi ghe lướt qua thuyền nhà mình, mỗi chủ
thuyền đều khấn lạy cầu xin Ông phù hộ những điều tốt đẹp. Cịn khi kiệu Ơng được

13

di chuyển về lăng, trước cửa mỗi gia đình ngư dân đều có bày mâm cúng để nghinh
đón [Trần Đăng Khoa,2012:54-55].

Chƣơng 3. Nét văn hóa đặc trƣng trong lễ hội Cầu Ngƣ của ngƣ dân ven biển
miền Trung
3.1. Các hoạt động diễn ra trước lễ hội
Tùy theo mỗi địa phương, lễ hội Cầu Ngư được tổ chức trong vòng 2 hoặc 3

ngày. Tuy diễn ra chỉ vài ngày nhưng công tác chuẩn bị cho phần lễ khá công phu.
Trước ngày diễn ra lễ hội khoảng nửa tháng, các chư phái tộc của làng, vạn trưởng,
ban phụng sự di tích Lăng, chính quyền địa phương cùng họp bàn để bầu ra Ban tổ
chức lễ hội. Nếu nơi nào tổ chức làm Long Châu thì thời gian chuẩn bị lâu hơn vì địi
hỏi phải đầu tư nhiều thời gian, cơng sức, tiền của. Trong khi đó, vài ngày trước thời
gian tổ chức lễ hội, các tàu thuyền đánh cá tập trung về neo đậu gần bờ, treo cờ Tổ
quốc. Đồng thời, Ban tổ chức cùng nhân dân dựng rạp, trang trí bàn thờ rực rỡ và
trang nghiêm tại nơi diễn ra lễ.
Phần lễ được các ngư dân chuẩn bị rất cẩn thận từ khâu chuẩn bị lễ vật, bầu
Ban tổ chức, dọn dẹp lăng thờ cá Ông và nơi diễn ra lễ hội cho buổi lễ trang nghiêm
sắp diễn ra. Về phần hội các đội tham gia chuẩn bị kĩ càng về tiết mục múa hát như
hát bả trạo và phần thi các trò chơi như đua thuyền, kéo co, thi lắc thuyền thúng, đan
lưới… các đội có sự phân cơng tìm ra những thanh niên trai tráng khỏe mạnh để đua
thuyền, hay cho phần thi đan lưới cần những người phụ nữ khéo tay. Như vậy các
hoạt động diễn ra trước lễ hội được các ngư dân vùng biển tiến hành chuẩn bị rất chu
đáo, tỉ mỉ làm sao cho buổi lễ được diễn ra thành công tốt đẹp.
14

3.2. Các hoạt động có tính chất nghi thức
Lễ hội Cầu Ngư được tổ chức rất nghiêm trang, bài bản đúng với phong tục lễ
nghi của từng địa phương vùng ven biển có thờ cúng cá Ơng. Trong nghi lễ Cầu Ngư,
người ta thiết lập bàn thờ gần mép biển, hướng ra khơi, đó là điểm chung địa phương
nào cũng như thế. Về phần lễ vật cúng không cúng lễ vật bằng hải sản, đây là điều
cấm kỵ từ xa xưa đến nay.
Ở từng địa phương sẽ có thêm các bước tiến hành khác nhau nhưng luôn đảm
bảo các lễ chính: Lễ Rước sắc phong; Lễ Nghinh Ơng, Lễ Tế chánh.
Lễ Rước sắc được bắt đầu vào sáng ngày đầu tiên của Lễ hội. Đúng giờ quy
định, Ban Tế lễ, các vị cao niên, những người phụng sự lễ hội và dân làng với lễ phục
trang nghiêm, tề tựu đầy đủ tại Nhà Tiền hiền để chuẩn bị vào cuộc lễ. Lễ gồm ba

nghi thức:
– Thỉnh sắc: Được thực hiện trang trọng trước chánh điện của Nhà Tiền hiền. Ban Tế
lễ thay mặt dân làng dâng hương xin với Thành hồng và các vị Tiền Hậu hiền được
thỉnh sắc Ơng Nam Hải về Lăng bái tế. Ở một số nơi, Lễ Thỉnh sắc cũng chính là Lễ
Tế Tiền hiền.
– Rước sắc: Được thực hiện theo hình thức đám rước long trọng. Một đám rước được
tổ chức bài bản gây ấn tượng lớn cho mọi người, thu hút đông đảo dân làng tham dự
và tạo nên khơng khí vừa thiêng liêng, trang trọng mà cũng rất nhộn nhịp, tưng bừng.
– Khai sắc: Khi đám rước về đến Lăng, Ban Tế lễ đưa Long đình vào Chánh điện. Sau
khi nhập Long đình vào Lăng, vị Chánh tế sẽ mang sắc phong đặt lên bàn thờ để làm
Lễ Khai sắc và mở đầu cho Lễ hội Cầu Ngư.
15

– Ngày nay, do xu hướng giản lược các nghi thức cổ truyền trong lễ hội, một số làng
biển đã sáp nhập Đình làng và Lăng Ơng làm một trong thờ tự và cả bái tế. Cũng từ
đó, nhiều nơi đã khơng cịn giữ được Lễ Rước sắc theo nghi thức cổ truyền mà chỉ giữ
lại phần Lễ Khai sắc – một nghi thức bắt buộc trước khi vào lễ hội.
Lễ Nghinh Ông phải tiến hành lúc thủy triều đang lên. Đây là lễ rước hồn Ông
Nam Hải từ biển khơi về lăng trước khi vào Tế chánh. Nếu như Lễ Rước sắc là một
nghi thức chung được tiến hành cho nhiều lễ hội lớn ở những làng có sắc phong của
vua từ Bắc vào Nam (chỉ khác nhau là ở quy mơ tổ chức lớn, nhỏ) thì nghi thức
Nghinh ông lại mang nét đặc thù. Do con nước thủy triều ở mỗi nơi không thể cùng
thời khắc được nên mỗi làng tiến hành lễ Cầu Ngư cũng không giống nhau về thời
gian. Thế nên, có khi làng này tiến hành lúc 9 giờ sáng, thì ở làng kia lại tiến hành lúc
3 giờ chiều…
– Lễ Nghinh ông kéo dài chừng 2 giờ. Đúng giờ vào lễ, đoàn người hành lễ đã có mặt
ở ngồi sân lăng. Ở ngồi sân, Ban Tế lễ đã chuẩn bị một chiếc thuyền lễ tượng trưng,
dài khoảng 1 mét. Trên thuyền, đặt sẵn lễ vật là tam sinh cùng hoa quả. Khi tế xong
thì người ta thả chiếc thuyền lễ ấy xuống biển. Ngư dân đưa kiệu ra cửa biển, một bàn

án có đầy đủ vật phẩm, cúng đọc văn tế, đoàn thuyền cờ xí rực rỡ bao gồm ghe Lễ
Chính, ghe Bả Trạo, ghe Dắt (hay cịn gọi là ghe Lân) rước Ơng từ biển vào bãi biển.
Theo sau đoàn ghe tế lễ là những thuyền, ghe lớn nhỏ của bà con ngư dân nối đuôi
nhau, tạo nên quang cảnh tươi vui, hồ hởi đến lạ thường.
– Đoàn ghe lễ ra khơi khoảng hơn một cây số thì dừng lại. Lễ tế bắt đầu. Chủ tế đốt
hương lên khấn vái Ông Nam Hải, khấn vừa xong thì đồn bá trạo bắt đầu trị diễn. Lễ
xây chầu hát Bả trạo là nghi thức bắt buộc, thể hiện diễn xướng tổng hòa nhiều yếu tố
hát và múa với đạo cụ là mái chèo. Đội hình trình diễn bao gồm các con trạo (tay
16

chèo) dưới sự chỉ huy của các tổng mũi, tổng thương, tổng lái. Tất cả được xếp theo
hình một chiếc thuyền rồng – thuyền để đưa linh hồn cá Ông phiêu diêu miền cực lạc.
Nội dung xuyên suốt là tạ ơn và ca ngợi đức cá Ông, xin thần ban cho vạn chài cuộc
sống bình an, no đủ. Sau khi trò diễn chèo Bả trạo kết thúc, vị chủ tế ra hiệu cho lễ
sinh thả chiếc thuyền lễ vật xuống biển để tạ ơn thủy thần. Đồng thời, làm lễ rước hồn
Ông Nam Hải về nhập lăng.
– Lúc này, những chiếc ghe đều quay đầu về lại bến. Chiếc ghe lễ vẫn đi ở giữa, tốc
độ chậm vừa, trong khi đó, hai chiếc ghe phụ lại lướt nhanh lên phía trước và chạy
lượn vòng, đan chéo với nhau liên tiếp ở phía trước ghe Lễ Chính. Đây là sự mơ
phỏng việc Ông Nam Hải vượt qua phong ba, bão tố đến cứu người gặp nạn. Khi đến
gần bờ, thì hai chiếc ghe phụ ngoặt lại phía sau ghe lễ, để hộ tống ghe lễ và cùng cặp
vào bờ.
– Cả đoàn người hành lễ Nghinh Ông đều xuống bến để đi vào lăng. Cửa lăng đã mở,
chủ tế vào chánh điện dâng hương làm lễ cáo yết rồi đưa linh vị Ông Nam Hải nhập
lăng. Có thể nói rằng, lễ Nghinh Ông cùng với các trò diễn dân gian như chèo Bả trạo
là nghi thức độc đáo nhất trong lễ hội Cầu Ngư của ngư dân miền biển Trung Bộ.

Đoàn thuyền rực rỡ rước Ông từ biển vào bãi biển tại Khánh Hòa.
Nguồn: https://zingnews.vn/ .

17

Chủ lễ dâng hương mời thần Nam Hải về Lăng Ông tại Nhơn Hải, Bình Định.
Nguồn: http://baochinhphu.vn/.
Kế theo Nghinh Ông với trò diễn chèo Bả trạo là lễ Tế chánh của hội Cầu Ngư.
Trong bất cứ lễ hội nào, lễ Tế chánh bao giờ cũng là giây phút thiêng liêng nhất.
Người ta tin rằng, cuộc Tế chánh càng trang nghiêm, long trọng bao nhiêu thì sự độ trì
của các vị thần linh sẽ có bấy nhiêu đến với dân làng. Do vậy, trong nghi thức Tế
chánh, người ta không để bất cứ sự sai sót nào, dù là nhỏ nhất.
– Lễ Tế chánh được cử hành vào ngày thứ hai lễ hội. Nghi thức tiến hành Tế chánh
cũng khơng có gì khác so với các lễ hội khác. Chỉ khác nhau duy nhất ở nội dung của
văn tế.
– Phần tế đủ nghi thức lễ lục cúng, đọc văn tế ca ngợi công đức của thần, cầu xin cho
thần ban cho vạn chài mùa bội thu, thuyền ra khơi xuôi chèo mát mái, khi trở về tôm
cá đầy ghe. Phần tiếp theo là lễ cúng, dâng lên bàn thờ mâm lễ vật gồm hoa quả, heo
quay và một số món khác nhưng tuyệt nhiên khơng có bất kỳ loại hải sản nào. Khi vị
chủ lễ lên chủ trì phần cúng thì có một vị cao niên, tinh thần minh mẫn, trí tuệ đọc bài
văn cúng gồm có ba phần: mở đầu là cúng cá Ông, tiếp theo là lễ cúng Tiền hiền, Hậu

18

hiền, những bậc tiền nhân có cơng lập nên làng xã và cuối cùng là cúng âm linh cơ
bác cịn gọi là cô hồn, âm hồn.

Các bậc cao niên thành kính làm lễ Tế chánh tại Q. Thanh Khê, Đà Nẵng.
Nguồn: http://cand.com.vn/.
3.3. Các hoạt động vui chơi giải trí
Lễ hội là một từ ghép để chỉ chung hoạt động lễ và hội ở nước ta. Đây là hai

hoạt động được tổ chức đồng thời và gắn kết với nhau trong một khơng gian, thời gian
nhất định. Thường thì có lễ mới có hội và cũng nhiều trường hợp có lễ mà khơng có
hội. Tuy nhiên hoạt động này ít khi tách khỏi nhau. Hội là hoạt động giúp cho con
người lấy lại thăng bằng trong cuộc sống, giải tỏa mệt mỏi, tiếp thêm sức lực để bước
vào một vụ sản xuất mới hăng say, hiệu quả hơn. Trong lễ hội Cầu Ngư, đan xen với
phần nghi lễ là phần hội gồm các sinh hoạt dân gian truyền thống, đặc trưng của các
ngư dân làm nghề biển. Có hình thức sinh hoạt văn hóa vừa thuộc lễ vừa thuộc hội
như hát Bả trạo, lại có những hình thức hồn tồn thuộc về hội, như hị đối đáp trên
thuyền, hơ bài chịi, tổ chức hát bội trong đêm, thi đua ghe, lắc thúng, đấu võ, đánh
vật, thi đan lưới, thi câu cá… vào ban ngày.
19

Hát bội là loại hình nghệ thuật quan trọng khơng thể thiếu được trong lễ hội
cúng cá Ông của ngư dân. Hát bội trong lễ hội này còn gọi là hát thứ lễ, hát án hay hát
cúng lăng. Khai chầu hát thường là những tuồng tích có tính chất “đánh đông dẹp
bắc” như Tiết Nhơn Quý chinh đông, Lưu Kim Đính hạ san, Mộc Quế Anh dâng
cây… Kết thúc kì hát bao giờ cũng có màn “tơn vương”, coi như hết cơn bĩ cực đến
thời thái lai, thường là tuồng Sơn Hậu. Các vở tuồng thường kết thúc có hậu, ít cảnh
binh đao chết chóc. Thời gian diễn tuồng có khi kéo dài đến 2 – 3 giờ sáng nhưng vẫn
thu hút rất đông khán giả và người xem rất hào hứng. Các đêm hát này khơng dính
dáng đến nghi lễ, chỉ mang tính chất giải trí.
Trong phần hội, trị chơi mà mọi người mong chờ nhất đó là hội đua thuyền
giữa các làng với nhau. Người xưa tổ chức lễ hội đua thuyền vào ngày đầu xuân để
khai thông sơng rạch với ước muốn cầu mong mưa thuận, gió hịa. Làng nào giành
chiến thắng trong cuộc đua thì năm đó sẽ gặp nhiều may mắn, làm ăn phát đạt. Từ xa
xưa, giải đua thuyền đã trở thành thông lệ trong những ngày đầu năm. Mỗi làng đều
hình thành một đội đua toàn trai tráng ở cỡ 18 – 35 tuổi. Mỗi đội đua có nhiều nhất 30
người. Kinh phí lập đội thuyền do dân làng quyên góp. Sáng tinh mơ ngày hội, khi
các cụ cao niên trong thôn cùng trai làng khỏe mạnh nhất ra bờ sông đứng bên mũi

thuyền thắp hương cầu nguyện cho một mùa mưa thuận gió hịa, thì hai bên bờ sơng
đã hun náo tiếng người. Khi lệnh xuất phát vừa đưa ra, các thuyền lập tức lao lên,
hai bên bờ sơng như vỡ ịa trong tiếng hò reo và âm thanh của trống, mõ. Hàng ngàn
con mắt dán chặt xuống mặt sơng. Lúc đó, dịng sơng hiền hịa bỗng sơi sục bởi hàng
chục con thuyền được trang hồng sặc sỡ lướt trên dịng nước, vùn vụt lao về phía
trước. Kết thúc cuộc thi, đội chiến thắng thì hân hoan ca hát, đội thua thì xuýt xoa tiếc
nuối và quyết tâm sẽ chiến thắng vào lễ hội năm sau.
20

Trưởng đoàn hát Bội và diễn viên thực hiện nghi thức khai diễn hát Bội tại Tuy
Phong, Bình Thuận. Nguồn: http://baotangbinhthuan.com/.

Đua ghe truyền thống trên phá Tam Giang- Huế.
Nguồn: https://stttt.thuathienhue.gov.vn/.

Thi lắc lung ở Bình Thuận. Nguồn: https://www.dulich4phuong.net/.
21

Thi đan lưới ở xã Đức Lợi, Quảng Ngãi. Nguồn: http://baoquangngai.vn.
3.4. Hát Bả trạo –hình thức diễn xướng đậm chất văn hóa vùng biển
Hát Bả trạo (hay cịn gọi là hò bá trạo, chèo bả trạo, chèo đưa linh, hò đưa linh,
hị hầu linh), loại hình văn hóa dân gian có nguồn gốc từ “văn hóa biển” nhằm để
phục vụ đời sống tinh thần cho nhân dân. Hát Bả trạo (bả: nắm chắc, trạo: chèo đị,
cũng có người cho rằng phải viết là “bá trạo”, với nghĩa: bá là trăm, “bá trạo” chỉ tấc
cả những người bạn chèo), diễn tả tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong một
con thuyền, vượt qua sóng to gió cả, mang về một mùa bội thu cho ngư dân.
Hát Bả trạo là một loại múa hát dân gian được tổ chức theo tục lệ hàng năm
hoặc 2 – 3 năm một lần nhân dịp lễ tế cá Ơng, cịn được trình diễn nhân dịp đưa tang

cá Ông (cá voi) và trong các lễ hội cầu mùa của ngư dân. Nội dung hát Bả trạo ca
ngợi cơng đức của cá Ơng cứu người, giúp đánh bắt được nhiều cá tơm hoặc mơ tả
q trình lao động vất vả của ngư dân giữa biển khơi, đồng thời ca ngợi sự giàu có
của biển và trên hết là sự đoàn kết của bạn chèo vươn tới cuộc sống ấm no đầy đủ.
Trong hát Bả trạo, lời hát và động tác múa diễn tả lại quá trình đi biển từ lúc
thuyền ra khơi đánh cá cho đến lúc về bến. Trong hành trình đó, có lúc vất vả chống
chọi với giơng bão, có lúc biển lặng trăng thanh, quăng lưới, bng câu. Đội hình
22

A. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiMiền Trung – dải đất nối hai đầu quốc gia, nơi vạn vật thiên nhiên đầy thử thách mà rấtđỗi nên thơ, con người chân chất, cởi mở, thấm đượm tình u q hương đấtnước. Xi theo dải đất này từ Thanh Hóa tới Bình Thuận, ta sẽ phát hiện vơ vàncảnh sắc hữu tình, cơng trình lịch sử vẻ vang giàu giá trị truyền thống lịch sử hay những loại hìnhnghệ thuật dân gian, lối sống, ngơn ngữ, ẩm thực ăn uống rực rỡ. Khởi hành từ di tíchthành nhà Hồ ( Thanh Hóa ), đến Động Phong Nha – Kẻ Bàng ( Quảng Bình ) – kiệttác của vạn vật thiên nhiên. Cập bến cố đơ Huế với sự tinh xảo của Nhã nhạc và sự uynghiêm của kiến trúc cung đình. Đi qua mảnh đất cố đơ, Quảng Nam nghênh đón dukhách với khu di tích lịch sử nhà thời thánh Mỹ Sơn và đơ thị cổ Hội An … Khơng chỉ ấp ơmtrong mình “ con đường di sản ” đã được cả quốc tế cơng nhận, miền Trung cịn sởhữu vô vàn cảnh sắc vạn vật thiên nhiên khiến bao trái tim mê hồn. Có dãy Trường Sơnchạy dọc sống lưng, mặt nhìn ra biển Đơng lộng gió, miền Trung là sự tiếp nối liêntục của cảnh sắc núi rừng hùng vĩ và biển cả bát ngát. Không chỉ vậy, trải quabề dày lịch sử vẻ vang, người dân nơi đây đã thiết kế xây dựng được một truyền thống văn hóa truyền thống vùngmiền độc lạ trong đó có lễ hội Cầu Ngư. Là một người con sinh ra và lớn lên trên dải đất miền Trung đầy nắng và gió, tơi đã có dịp thưởng thức lễ hội Cầu Ngư của ngư dân làng chài ven biển. Tại lễhội, bên cạnh những nghi thức cúng tế cịn có những hoạt động giải trí vui chơi mê hoặc đượcdiễn ra, tạo nên nét đặc trưng trong đời sống văn hóa truyền thống của ngư dân vùng biển rất sôiđộng, phấn khởi và cũng rất sang trọng và quý phái, rất thiêng. Từ những thưởng thức thực tiễn, tơi muốn đi khám phá sâu hơn để vấn đáp cho câu hỏi của bản thân mình, đó là “ Vìsao lễ hội Cầu Ngư được gìn giữ, sống sót cho đến ngày thời điểm ngày hôm nay và những lớp ýnghĩa mà ngư dân làng chai muốn gửi gắm qua lễ hội là gì ? ”, sẽ góp thêm phần nângcao vốn hiểu biết của bản thân cũng như để mọi người hiểu hơn về văn hóa truyền thống biển, văn hóa truyền thống của những người làm nghề biển. Trên cơ sở đó, tất cả chúng ta sẽ liên tục pháthuy nét văn hóa truyền thống rực rỡ của cha ơng cũng như có những biến hóa thích hợp để đápứng với xu thế tăng trưởng hiện tại. 2. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu, nghiên cứu và phân tích nét văn hóa truyền thống rực rỡ trong lễ hội cầu ngư của ngư dânven biển miền Trung. – Chỉ ra những nguyên do hình thành nên những đặc thù văn hóa truyền thống, giá trịcủa lễ hội so với đời sống ngư dân vùng ven biển miền Trung. Góp phần tiếp thị văn hóa truyền thống và du lịch miền Trung. 3. Đối tượng nghiên cứuLễ hội Cầu Ngư của ngư dân ven biển miền Trung với đặc trưng riêng. 4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp tiếp cận mạng lưới hệ thống – Phương pháp nghiên cứu và phân tích, tổng hợp – Phương pháp so sánh5. Dự kiến tác dụng sau điều tra và nghiên cứu – Kết quả nghiên cứu và điều tra giúp lí giải mối quan hệ giữa lễ hội với môi trường tự nhiên tựnhiên, kinh tế tài chính, xã hội và văn hóa truyền thống của hội đồng, tăng cường sự hiểu biết vềngười dân ven biển ở miền Trung. – Xác định vai trò của lễ hội trong việc link nội bộ hội đồng và giữa cáccộng đồng với nhau. Mặt khác, điều tra và nghiên cứu cịn góp thêm phần chỉ ra những giá trị vănhóa hữu dụng giúp cho việc tiếp thị đặc trưng văn hóa truyền thống của địa phương. B. NỘI DUNGChƣơng 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn1. 1. Cơ sở lý luận  Văn hóa là gì ? Văn hóa là một mạng lưới hệ thống hữu cơ những giá trị ( vật chất và ý thức, tĩnh và động, vật thể và phi vật thể … ) do con người phát minh sáng tạo ra và tích góp qua q trình hoạt độngthực tiễn, trong sự tương tác với thiên nhiên và môi trường tự nhiên và xã hội của mình. ( Trích TrầnNgọc Thêm, 1991 ).  Lễ hội là gì ? Lễ hội là một sự kiện văn hóa truyền thống được tổ chức triển khai mang tính hội đồng. ” Lễ ” là hệthống những hành vi, động tác nhằm mục đích bộc lộ sự tơn kính của con người với thầnlinh, phản ánh những tham vọng chính đáng của con người trước đời sống mà bản thânhọ chưa có năng lực triển khai. ” Hội ” là hoạt động và sinh hoạt văn hóa truyền thống, tơn giáo, nghệ thuật và thẩm mỹ củacộng đồng, xuất phát từ nhu yếu đời sống. ( Trích Wikipedia )  Văn hóa biển là gì ? Văn hóa biển được xem là một bộ phận thuộc nhân học biển. Điểm cốt lõi về đốitượng nghiên cứu và điều tra của nhân học biển là việc khảo sát văn hóa truyền thống, xã hội của cộng đồngngư dân và dân cư ven biển, những hoạt động giải trí kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội tương quan đến đờisống biển. ( Trích Akifumi Iwabuchi, 2007 ) 1.2. Cơ sở thực tiễnNghề đánh bắt cá thủy hải sản của dân tộc bản địa ta vốn có từ truyền kiếp. Song song với việc mởcõi về phương Nam là việc di dân, định cư và lan rộng ra ngư trường thời vụ đánh bắt cá. Địa lý ởnước ta cũng cho thấy, càng đi về phương Nam thì ngư trường thời vụ càng đa dạng chủng loại, vì thếngành đánh bắt cá thủy hải sản ở những tỉnh phía Nam cũng tăng trưởng hơn những tỉnh phía Bắc. Đi với biển là đi cùng với sóng gió, sự nguy hại trên biển là điều khó có thểlường trước được. Có lẽ cho nên vì thế, yếu tố thần linh phù trợ đã trở thành niềm tin, cứucánh của ngư dân khi ra khơi bám biển. Trong thực tiễn, chuyện cá voi cứu sống đượcnhiều người gặp nạn trên biển đồng thời sự Open của cá voi còn là điềm báo chongư dân biết ở vùng biển ấy đang có nhiều đàn cá nổi, giúp cho ngư dân có được mùacá bội thu. Vì thế, nên ngư dân những tỉnh phía Nam tơn cá voi là Đức Ngư, Ơng NamHải, là Thần và ln tri ân, sùng bái. Khi cá Ơng chết, trơi dạt vào bờ thuộc địa phậncủa làng biển nào, thì làng biển ấy phải tổ chức triển khai lễ tang trang trọng, lập Lăng thờ phụngvà cúng tế rất nghiêm cẩn. Hàng năm, thường là sau khi ăn Tết xong, ngư dân tổ chứclễ tế cá Ơng lồng ghép dưới hình thức lễ hội Cầu Ngư và lễ ra quân đánh bắt cá vụ cánam. Lễ hội Cầu Ngư cịn một hình thức diễn xướng dân gian rất là độc lạ và đặcsắc, bộc lộ ước vọng an lành, suôn sẻ trong những chuyến giong buồm ra khơiđánh bắt nguồn món ăn hải sản. Lễ hội Cầu Ngư thế cho nên ln gắn liền với lao động sản xuấtcủa ngư dân, nó hàm chứa niềm tin sâu xa và tạo thành ý chí vượt lên gian khó để đạtđến niềm hạnh phúc hằng khao khát. Tin tưởng vào sự độ trì của Ơng Nam Hải nên ngư dân cầu cúng, nhưng khơngphải cho nên vì thế mà họ ỷ lại và phó thác toàn bộ cho số mệnh đẩy đưa mà vẫn giữ vững ý chícủa những người vốn đã từng đương đầu với sóng cả, bão giơng : “ Ngàn ngày nhờ phướccả / một bữa phải gắng công / dẫu nước ngược cũng xơng / gặp gió giơng cũnglướt ” ( Trích Hị Bá trạo ). Nhà điều tra và nghiên cứu Trần Hồng cho rằng, xuyên thấu chiều dài lịch sử dân tộc, trải qua nhiềubiến thiên, lễ hội Cầu Ngư vẫn không bị gián đoạn, bằng cách này hay cách khác, người dân miền biển vẫn làm lễ tế Ông hằng năm. “ Những năm 1982 – 1984, giai đoạnbài trừ mê tín dị đoan dị đoan, nhiều lễ hội, lễ cúng bị nghiêm cấm nhưng lễ tế Ông vẫn đượcngười dân biển cúng vào đêm hôm. Có thể nói, lễ hội Cầu Ngư ngày càng được tổchức trên diện rộng và rầm rộ hơn ” [ 16 ]. Theo nhà nghiên cứu Võ Văn Hịe, lễ hộiCầu Ngư có đủ cơ sở xã hội để sống sót bởi biển vẫn còn, ngư dân vẫn còn và tàuthuyền vẫn còn. Không giống 1 số ít lễ hội nông nghiệp khác, mất đi cơ sở xã hội bởikhơng cịn ruộng đồng để sản xuất nông nghiệp [ 16 ]. Trong bài phát biểu tại hội thảoquốc tế “ Lễ hội truyền thống lịch sử trong đời sống hiện tại ” Giáo sư Ngơ Đức Thịnh đãnói : “ Lễ hội là hình thức diễn xướng nguyên hợp và tổng hợp giữa lễ và hội, giữa cáchình thức nghệ thuật và thẩm mỹ khác nhau, giữa tính thiêng liêng của thần linh và tính trần tụccủa người đời … Chính trong mơi trường cộng cảm và dân chủ ấy của lễ hội mà nhiềugiá trị văn hóa truyền thống đã được bảo lưu, những phát minh sáng tạo được trao truyền từ thế hệ này sang thếhệ khác, bảo vệ tính thống nhất văn hóa truyền thống hội đồng. ” [ 18 ]. Ở Lễ hội Cầu Ngư “ yếutố thiêng ” đã lan rộng ra ra và quyện lấy “ cái đời thường ”, tồn bộ tiến trình Lễ hội CầuNgư yếu tố lễ được tôn trọng, nhưng cạnh bên đó là những hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ, vuichơi vui chơi làm tốt lên khơng khí vui mừng, rạo rực của ngày hội làng biển để tạothành niềm tin ý chí vượt thắng gian lao, vững tay chèo lái những lúc vào lộng rakhơi, đó điều mà ngư dân đích thực muốn vươn đến. Việc bảo tồn và phát huy lễ hội Cầu Ngư khơng chỉ bảo tồn tín ngưỡng dân gianmang đậm chất nhân văn của người Việt mà cịn là thời cơ phát huy giá trị văn hóabiển hòn đảo. Sự hiện hữu của lễ hội Cầu Ngư là nguồn tài liệu, là những vật chứng vậtchất và ý thức xác nhận về kinh nghiệm tay nghề ứng xử với biển của những thế hệ người ViệtNam đầy tính nhân văn. Chƣơng 2 : Khái quát chung về lễ hội Cầu Ngƣ của ngƣ dân ven biển miền Trung2. 1. Nguồn gốc thờ cúng cá ƠngLễ hội Cầu Ngư ( hay cịn gọi là lễ hội cúng cá Ơng ) cịn lưu giữ được nhiềunét văn hoá rực rỡ của ngư dân những làng chài ven biển miền Trung. Lễ hội tái hiệnlại một cách sinh động phong tục truyền thống cuội nguồn thờ cúng cá Ông theo những truyềnthuyết dân gian mang đậm sắc tố kì ảo. Ở đó, người dân xem cá voi / cá Ơng làcon vật thiêng phù trợ cho họ trong đời sống hàng ngày với niềm tin can đảm và mạnh mẽ. Trần Hồng, trong cuốn Các lễ hội vùng biển miền Trung có kể lại một truyềnthuyết về cá Ông được lưu truyền trong dân gian như sau : “ cá Ơng vốn là mộttrong mn mảnh vải của chiếc áo cà sa Phật Bà Quan Âm, được xé ra và némxuống biển mà thành. Với bộ xương đặc biệt quan trọng của mình, cá Ơng có phép “ ThâuĐường ” ( rút ngắn khoảng cách ), do đó Phật Bà Quan Âm ban cho cá Ơng nhiệmvụ tìm cứu người mắc nạn giữa biển khơi ” [ Trần Hồng, năm trước : 30 ]. Các nhà sử học triều Nguyễn thì kể câu truyện vua Nguyễn Ánh – Gia Long, trong quãng đời bơn tẩu của mình, được cá Ơng cứu sống trong một lần thuyền sắpbị đắm, lúc đang bị quân Tây Sơn rượt đuổi trên biển ( rất giống truyền thuyết thần thoại phổbiến ở Vàm Láng thuộc xã Vàm Láng, huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang ). Dạngtruyền thuyết này cũng khá phổ cập ở những tỉnh Nam Bộ như Bà Rịa – Vũng Tàu, Tp. Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre … những nơi đã từng lưu dấu chân củaNguyễn Ánh hoặc như truyền thuyết thần thoại ở Bình Thuận kể rằng, vua Gia Long trongmột lần ngự thuyền rồng ở Huế, chẳng may thuyền gặp phong ba, trôi dạt vào đếntận Bình Thuận. Vua được cá Ơng cứu, đưa thuyền vào bờ, nhưng cá thì kiệt sứcmà chết. Sau đó, vua đã sắc phong cho cá voi và lệnh cho những xã duyên hải lập đềnthờ [ Nguyễn Minh San, 1994 : 93 ]. Trong thần thoại cổ xưa Chăm, cá voi vốn là hoá thân của vị thần Cha-Aih-Va. Vì nơnnóng trở lại xứ sở sau thời hạn rèn luyện phép thuật, Cha-Aih-Va đã cãi lời thầy tựý biến thành cá voi, ra sông lớn mà đi và sau đó bị trừng phạt. Cha-Aih-Va đổi tênvà tự xưng là Po Riyah ( thần Sóng Biển ), cũng có lúc hố thân thành thiên nga, trởthành ân nhân của những người bị đắm thuyền. Cũng theo thần thoại cổ xưa này ( Bài caPatan Gahlau ), có một thời hạn dài, vua cá voi sống ở Lào và người ta đã lậpnhững ngôi đền ở đây để thờ phụng thần hộ mệnh [ Nguyễn Thành Lợi, 2004 : 416 ]. Tác phẩm tiên phong trong thư tịch đề cập đến cá voi ở nước ta là Ô châu cận lục : “ … Khoảng năm Quang Thiện tiền triều ( đời Lê ) có lồi cá voi theo nước vào, khinước triều rút, người bờ bể bắt được. Có người dùng xương sống cá làm xà nócdựng nhà ” [ Vơ Danh Thị, 1961 : 9 ]. Thối thực ký văn của Trương Quốc Dụng viết về loài cá này như sau : “ Hải Thutục gọi là cá Ông voi, mình dày khơng vảy, đi giống tơm, kỳ nó rất sắc, mũi ởtrên trán, tính có nhân hay cứu người. Người đi thuyền gặp phong ba mà đắm, nóthường đội lên, vẫy đi bị lên gần bờ ” [ Trương Quốc Dụng, 1944 : 224 ]. Gia Định thành thơng chí thì chép : “ Những khi thuyền bè gặp sóng gió nguyhiểm thường thấy thần ( cá Ơng ) dìu đỡ mạn thuyền bảo vệ người yên ổn. Hoặcthuyền bị chìm đắm, trong cơn sóng gió thần cũng đưa người vào bờ, sự cứu giúpấy rất rõ. Chỉ nước Nam tư từ Linh Giang đến Hà Tiên mới có việc ấy rất linhnghiệm, cịn những biển khác thì khơng có ” [ Trịnh Hồi Đức, 2005 : 237 ] Có nhiều quan điểm cho rằng, việc thờ cá Ông xuất phát từ người Chăm – tộc ngườitừng sinh sống truyền kiếp trên mảnh đất miền Trung và người Việt đã đảm nhiệm trênbước đường Nam tiến. Theo tác giả, Lê Quang Nghiêm, người Việt ở miền Bắckhơng có tục thờ cá Ơng, đến khi di cư vào đất Chiêm Thành thì mới chịu tinngưỡng này của người Chăm [ Lê Quang Nghiêm1970 : 35-36 ]. Tác giả Đinh VănHạnh cũng đồng quan điểm khi khẳng định chắc chắn rằng, thờ cũng cá Ông đang sống sót đếnngày nay của người Việt có nguồn gốc từ người Chăm … [ 17 ]. Trái với quan điểm trên, một số ít nhà nghiên cứu như tác giả Trần Quốc Vượng lại chứng minh và khẳng định rằng thờ cáÔng là của ngường Việt, được cụ thể hóa trên vùng đất mới từ tín ngưỡng thờ cácó từ truyền kiếp [ Trần Quốc Vượng, 1993 : 29 ]. Tác giả Trần Chí Bền lại nhận định và đánh giá tínngưỡng thờ cá voi khơng phải riêng người Chàm, và cũng khơng hồn tồn ngườiViệt vay mượn của người Chàm, bởi túc thờ cá của người Việt đã có từ rất lâu rồi [ 11, Dẫn theo Đinh Văn Hạnh, Phan An : 96-97 ]. Qua những tư liệu tích lũy được từ những nhà nghiên cứu hoàn toàn có thể thấy, vềnguồn gốc thờ cá Ơng lúc bấy giờ vẫn còn sống sót khá nhiều quan điểm khác nhau. Nhưng đều có sự tương đương khi hình thành trong một khoảng trống địa lý lấy biểnlàm môi trường tự nhiên sống sót, vạn vật thiên nhiên khắc nghiệt, đời sống mưu sinh trên biểnlắm gian khó và gian truân, họ ca tụng, tơn sung lồi động vật hoang dã có thật là cá voi vìđã độ mạng cho mình đến mức thần thánh hóa. Ngồi việc thờ cúng ở lăng Ơngvào những ngày sóc, vọng, lễ tết, người dân còn tổ chức triển khai thành lễ hội Cầu Ngư nhằmtạ ơn và cầu Đức Ngư Ông phù hộ cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, cưdân làm ăn thắng lợi. 2.2 Thời gian tổ chức triển khai lễ hôi Cầu NgưMùa xuân là mùa khởi đầu của một năm mới, báo hiệu sự sinh sôi tăng trưởng. Xuân về là lúc cỏ cây hoa lá đâm chồi nảy lộc khoe sắc đua hương với đất trời. Với người Việt, mùa xuân cũng đồng nghĩa tương quan với mùa lễ hội. Ngay sau Tết NguyênĐán trải dài từ Bắc vào Nam lại rộn ràng tưng bừng với hàng ngàn lễ hội lớn nhỏthấm đẫm văn hoá truyền thống lịch sử gắn liền với đời sống tâm linh của người ViệtNam. Từ lễ hội chùa Hương, lễ hội Đền Gióng đến ngày hội cồng chiêng của đồngbào Tây Nguyên, còn có những lễ cơm mới, lễ xuống đồng, lễ cầu ngư của ngườimiền xuôi và ngư dân vùng biển … đâu đâu cũng lấp lánh lung linh vẻ đẹp văn hoá truyềnthống mang đậm truyền thống dân tộc bản địa. Suốt một dải duyên hải miền Trung từ ThanhHóa đến Bình Thuận, Tết Ngun Đán vừa xong, người dân của hầu hết những làngchài đã bắt tay sẵn sàng chuẩn bị ngay lễ hội Cầu Ngư. Ở từng địa phương, từ sau Tết Nguyên Đán từng vùng tùy theo thời tiết, contrăng, mùa cá nổi sẽ có ngày tháng tổ chức triển khai khác nhau. Có nơi lấy ngày phát hiệncá Ơng lụy, có nơi lấy ngày cá Ơng được triều đình sắc phong, có nơi tích hợp vớilễ xuống thuyền đi biển để tổ chức triển khai, cũng có nơi tích hợp với lễ nông nghiệp như lễcầu mưa, lễ cầu an để tổ chức triển khai. Lễ hội này được thực thi, coi như một hình thức “ ngày giỗ Ơng ” vậy. Có nơi tổ chức triển khai hàng năm hay 2, 3 năm một lần hoặc cũng cónơi khi có điều kiện kèm theo mới tổ chức triển khai. Nói chung chung lễ hội Cầu Ngư ở ven biểnmiền Trung được tổ chức triển khai trong khoảng chừng thời hạn từ tháng Giêng âm lịch đến tháng12 âm lịch tập trung chuyên sâu nhiều nhất vào tháng Giêng và tháng 2 âm lịch. Đây là thờiđiểm vụ cá nam, vì vậy việc tổ chức triển khai lễ hội, một mặt vừa là lễ tế cá Ông, tạ ơn cáÔng, vừa là “ Cầu ngư ”, là lễ xuống thuyền, cầu một mùa cá thắng lợi, cầu choquốc thái dân an. Trong khi đó, ở Nam Bộ, lễ hội lại thường diễn ra vào những10ngày tháng biển động, đây là thời gian cá voi hay lâm nạn, xác thường dạt vào bờnhiều [ Nguyễn Thành Lợi. 2004 : 416 ]. Tuy thời hạn tổ chức triển khai ở mỗi vùng khácnhau, nhưng những thời gian đó đều cho thấy lối ứng xử linh động của con ngườitrước tự nhiên. Tấc cả những ngư dân gắn mình với nghề biển đều muốn đượcchung sống hiền hòa với tự nhiên, thuận tiện, bình an trước biển cả đầy khắc nghiệt. Dưới đây là thời gian tổ chức triển khai của một số ít lễ hội Cầu Ngư ở những tỉnh miền Trung : – Thanh Hóa : làng Diễm Phố, xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc trước tổ chức triển khai vào ngày23 tháng 12 âm lịch ( ngày cá Ông giạt vào làng ), sau đổi ngày 15 tháng Hai âmlịch, từ năm 1945 đổi sang những ngày 22 – 24 tháng Hai âm lịch. – Nghệ An : Quỳnh Lưu vào ngày 12 và 13 tháng Giêng âm lịch – thành phố Hà Tĩnh : miếu thờ Đức Ngư Ông ( xã Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên ) vào 8/4 âmlịch. – Quảng Bình : làng Cảnh Dương vào Rằm tháng Giêng hàng năm. – Quảng Trị : thôn Vịnh Mốc, xã Vĩnh Thạch ( Rằm tháng 5 âm lịch ). – Thừa Thiên – Huế : Thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang vào tháng Giêng hàngnăm. – Thành Phố Đà Nẵng : Thanh Khê ( 6/1 âm lịch ), Mân Thái, Thọ Quang ( 26/1 âm lịch ), TânChính ( 16/2 âm lịch ). – Quảng Nam : Tam Hải ( 20/1 âm lịch ), Cẩm Thanh ( 10/2 âm lịch ). – Tỉnh Quảng Ngãi : An Vĩnh ( Lý Sơn ) ( 20/2 âm lịch ), An Bảng ( 15/1 âm lịch ), BìnhThạnh ( 18/1 âm lịch và 15/8 âm lịch ), Bình Thuận ( 15/2 âm lịch và 16/2 âm lịch ), 11B ình Dương ( 8/1 âm lịch và 15/7 âm Lịch ), Nghĩa An ( 16/1 âm lịch ), Phổ Thạnh ( 3/1 âm lịch ). – Tỉnh Bình Định : Nhơn Hải ( 12/2 âm lịch ), Đề Gi ( 10/4 âm lịch ), Tiên Châu ( 15/12 âmlịch ), Lăng Ông ở 72 Nguyễn Huệ ( Quy Nhơn ) ( 5/2 âm lịch ). – Phú Yên : Long Thủy ( 23/7 âm lịch ). – Khánh Hịa : Trí Ngun ( 12/5 âm lịch ), Khánh Cam ( 16/4 âm lịch ), Cam Linh ( 16/7 âm lịch ), Bà Hà 1 ( 16/2 âm lịch ), Xương Huân ( 23/6 âm 11 lịch ), Cù Lao ( 16/6 âm lịch ), Trường Tây ( 16 và 17/7 âm lịch ), Vĩnh Trường ( 11/2 âm lịch ). – Ninh Thuận : phường Đông Hải ( 21/6 âm lịch ). – Bình Thuận : Thủy Tú ( 20/6 âm lịch ), Quận Bình Thạnh ( 16/6 âm lịch ), Hưng Long ( 15-17 âm lịch ), Hiệp Hưng, Bình Hưng ( 15 và 17/2 âm lịch ), Liên Hương, Tả Tán ( 15 và 17/2 âm lịch ). 2.3. Địa điểm tổ chức triển khai lễ hội Cầu NgưLễ hội Cầu Ngư của dân cư ven biển miền Trung, tại mỗi địa phương, địa điểmtổ chức khác nhau. Lễ hội Cầu Ngư được bà con ngư dân xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc ( ThanhHóa ) tổ chức triển khai trang nghiêm từ ngày 22 đến 24 tháng 2 âm lịch hàng năm. Đây là lễhội truyền thống cuội nguồn, mang đậm truyền thống văn hóa truyền thống vùng biển, lôi cuốn hàng nghìn lượtngười tham gia. Từ sáng sớm, hàng nghìn người dân tại xã Ngư Lộc, huyện HậuLộc ( Thanh Hóa ) đã tập trung chuyên sâu về sân văn hóa truyền thống của xã để tham gia lễ rước kiệu vàrước Long Châu – một loại thuyền rồng. Nghi lễ được bà con tổ chức triển khai trang nghiêmvới mong ước thần linh chứng giám lòng thành của ngư dân. 12 Đông đảo người dân trong xã dự lễ rước thuyền Long Châu tại Ngư Lộc, Thanhhóa. Nguồn : Quách Du, https://laodong.vn/.Tại Quảng Nam, lễ hội cầu ngư thôn Sâm Linh Tây, xã Tam Quang, huyện NúiThành diễn ra vào 16 tháng giêng. Từ sáng sớm, ngư dân làng chài Sâm Riêng cùngcác ngư lão trong làng chuẩn bị sẵn sàng để làm lễ nghinh thần ( rước thần ) cá Ơng ở cửa biểnAn Hịa ( xã Tam Quang ). Lễ hội cầu ngư ở Tỉnh Bình Định, thường được tổ chức triển khai ở lăng thờ cá Ông vào dịpmùa xuân. Đây là nơi cải táng tro cốt của cá voi ( cá Ơng ) chết trơi dạt vào bờ. Như vậy, khu vực diễn ra lễ hội cầu ngư ở từng địa phương có sự khác nhau. Nhưng hầu hết vẫn được tổ chức triển khai trên bãi biển hay lăng thờ cá Ông. Nhưng ở NamBộ, khoanh vùng phạm vi tổ chức triển khai lễ hội ngoài làng vạn, mỗi mái ấm gia đình lại đón Ơng tại nhà. Đó là dođặc điểm tự nhiên là vùng sông nước, nhiều tàu thuyền neo đậu dọc hai bên bờ nhữngcon rạch nhỏ nên ghe lễ rước ông phải đi vào những con rạch này để người dân đượcchiêm ngưỡng, nghinh đón Ông về vui với hội đồng vạn lạch, mái ấm gia đình. Ở mỗi ghethuyền đều bày mâm cúng thịnh soạn, khi ghe lướt qua thuyền nhà mình, mỗi chủthuyền đều khấn lạy cầu xin Ông phù hộ những điều tốt đẹp. Cịn khi kiệu Ơng được13di chuyển về lăng, trước cửa mỗi mái ấm gia đình ngư dân đều có bày mâm cúng để nghinhđón [ Trần Đăng Khoa, 2012 : 54-55 ]. Chƣơng 3. Nét văn hóa truyền thống đặc trƣng trong lễ hội Cầu Ngƣ của ngƣ dân ven biểnmiền Trung3. 1. Các hoạt động giải trí diễn ra trước lễ hộiTùy theo mỗi địa phương, lễ hội Cầu Ngư được tổ chức triển khai trong vòng 2 hoặc 3 ngày. Tuy diễn ra chỉ vài ngày nhưng công tác làm việc sẵn sàng chuẩn bị cho phần lễ khá công phu. Trước ngày diễn ra lễ hội khoảng chừng nửa tháng, những chư phái tộc của làng, vạn trưởng, ban phụng sự di tích lịch sử Lăng, chính quyền sở tại địa phương cùng họp bàn để bầu ra Ban tổchức lễ hội. Nếu nơi nào tổ chức triển khai làm Long Châu thì thời hạn chuẩn bị sẵn sàng lâu hơn vì địihỏi phải góp vốn đầu tư nhiều thời hạn, cơng sức, tiền của. Trong khi đó, vài ngày trước thờigian tổ chức triển khai lễ hội, những tàu thuyền đánh cá tập trung chuyên sâu về neo đậu gần bờ, treo cờ Tổquốc. Đồng thời, Ban tổ chức triển khai cùng nhân dân dựng rạp, trang trí bàn thờ cúng tỏa nắng rực rỡ vàtrang nghiêm tại nơi diễn ra lễ. Phần lễ được những ngư dân sẵn sàng chuẩn bị rất cẩn trọng từ khâu sẵn sàng chuẩn bị lễ vật, bầuBan tổ chức triển khai, quét dọn lăng thờ cá Ông và nơi diễn ra lễ hội cho buổi lễ trang nghiêmsắp diễn ra. Về phần hội những đội tham gia chuẩn bị sẵn sàng kĩ càng về tiết mục múa hát nhưhát bả trạo và phần thi những game show như đua thuyền, kéo co, thi lắc thuyền thúng, đanlưới … những đội có sự phân cơng tìm ra những người trẻ tuổi trai tráng khỏe mạnh để đuathuyền, hay cho phần thi đan lưới cần những người phụ nữ khéo tay. Như vậy cáchoạt động diễn ra trước lễ hội được những ngư dân vùng biển triển khai sẵn sàng chuẩn bị rất chuđáo, tỉ mỉ làm thế nào cho buổi lễ được diễn ra thành công xuất sắc tốt đẹp. 143.2. Các hoạt động giải trí có đặc thù nghi thứcLễ hội Cầu Ngư được tổ chức triển khai rất nghiêm trang, chuyên nghiệp và bài bản đúng với phong tục lễnghi của từng địa phương vùng ven biển có thờ cúng cá Ơng. Trong nghi lễ Cầu Ngư, người ta thiết lập bàn thờ cúng gần mép biển, hướng ra khơi, đó là điểm chung địa phươngnào cũng như thế. Về phần lễ vật cúng không cúng lễ vật bằng món ăn hải sản, đây là điềucấm kỵ từ rất lâu rồi đến nay. Ở từng địa phương sẽ có thêm những bước thực thi khác nhau nhưng luôn đảmbảo những lễ chính : Lễ Rước sắc phong ; Lễ Nghinh Ơng, Lễ Tế chánh. Lễ Rước sắc được khởi đầu vào sáng ngày tiên phong của Lễ hội. Đúng giờ quyđịnh, Ban Tế lễ, những vị cao niên, những người phụng sự lễ hội và dân làng với lễ phụctrang nghiêm, tề tựu rất đầy đủ tại Nhà Tiền hiền để chuẩn bị sẵn sàng vào cuộc lễ. Lễ gồm banghi thức : – Thỉnh sắc : Được triển khai sang trọng và quý phái trước chánh điện của Nhà Tiền hiền. Ban Tếlễ đại diện thay mặt dân làng dâng hương xin với Thành hồng và những vị Tiền Hậu hiền đượcthỉnh sắc Ơng Nam Hải về Lăng bái tế. Ở 1 số ít nơi, Lễ Thỉnh sắc cũng chính là LễTế Tiền hiền. – Rước sắc : Được triển khai theo hình thức đám rước trang trọng. Một đám rước đượctổ chức chuyên nghiệp và bài bản gây ấn tượng lớn cho mọi người, lôi cuốn phần đông dân làng tham dựvà tạo nên khơng khí vừa thiêng liêng, sang chảnh mà cũng rất sinh động, tưng bừng. – Khai sắc : Khi đám rước về đến Lăng, Ban Tế lễ đưa Long đình vào Chánh điện. Saukhi nhập Long đình vào Lăng, vị Chánh tế sẽ mang sắc phong đặt lên bàn thờ cúng để làmLễ Khai sắc và khởi đầu cho Lễ hội Cầu Ngư. 15 – Ngày nay, do xu thế giản lược những nghi thức truyền thống trong lễ hội, một số ít làngbiển đã sáp nhập Đình làng và Lăng Ơng làm một trong thờ tự và cả bái tế. Cũng từđó, nhiều nơi đã khơng cịn giữ được Lễ Rước sắc theo nghi thức truyền thống mà chỉ giữlại phần Lễ Khai sắc – một nghi thức bắt buộc trước khi vào lễ hội. Lễ Nghinh Ông phải triển khai lúc thủy triều đang lên. Đây là lễ rước hồn ÔngNam Hải từ biển khơi về lăng trước khi vào Tế chánh. Nếu như Lễ Rước sắc là mộtnghi thức chung được thực thi cho nhiều lễ hội lớn ở những làng có sắc phong củavua từ Bắc vào Nam ( chỉ khác nhau là ở quy mơ tổ chức triển khai lớn, nhỏ ) thì nghi thứcNghinh ông lại mang nét đặc trưng. Do con nước thủy triều ở mỗi nơi không hề cùngthời khắc được nên mỗi làng tiến hành lễ Cầu Ngư cũng không giống nhau về thờigian. Thế nên, có khi làng này triển khai lúc 9 giờ sáng, thì ở làng kia lại triển khai lúc3 giờ chiều … – Lễ Nghinh ông lê dài chừng 2 giờ. Đúng giờ vào lễ, đoàn người hành lễ đã có mặtở ngồi sân lăng. Ở ngồi sân, Ban Tế lễ đã chuẩn bị sẵn sàng một chiếc thuyền lễ tượng trưng, dài khoảng chừng 1 mét. Trên thuyền, đặt sẵn lễ vật là tam sinh cùng hoa quả. Khi tế xongthì người ta thả chiếc thuyền lễ ấy xuống biển. Ngư dân đưa kiệu ra cửa biển, một bànán có không thiếu vật phẩm, cúng đọc văn tế, đoàn thuyền cờ xí rực rỡ tỏa nắng gồm có ghe LễChính, ghe Bả Trạo, ghe Dắt ( hay cịn gọi là ghe Lân ) rước Ơng từ biển vào bãi biển. Theo sau đoàn ghe tế lễ là những thuyền, ghe lớn nhỏ của bà con ngư dân nối đuôinhau, tạo nên quang cảnh vui tươi, hồ hởi đến quái đản. – Đoàn ghe lễ ra khơi khoảng chừng hơn một cây số thì dừng lại. Lễ tế mở màn. Chủ tế đốthương lên khấn vái Ông Nam Hải, khấn vừa xong thì đồn bá trạo mở màn trị diễn. Lễxây chầu hát Bả trạo là nghi thức bắt buộc, bộc lộ diễn xướng tổng hòa nhiều yếu tốhát và múa với đạo cụ là mái chèo. Đội hình trình diễn gồm có những con trạo ( tay16chèo ) dưới sự chỉ huy của những tổng mũi, tổng thương, tổng lái. Tất cả được xếp theohình một chiếc thuyền rồng – thuyền để đưa linh hồn cá Ông phiêu diêu miền cực lạc. Nội dung xuyên suốt là tạ ơn và ca tụng đức cá Ông, xin thần ban cho vạn chài cuộcsống bình an, no đủ. Sau khi trò diễn chèo Bả trạo kết thúc, vị chủ tế ra hiệu cho lễsinh thả chiếc thuyền lễ vật xuống biển để tạ ơn thủy thần. Đồng thời, làm lễ rước hồnÔng Nam Hải về nhập lăng. – Lúc này, những chiếc ghe đều quay đầu về lại bến. Chiếc ghe lễ vẫn đi ở giữa, tốcđộ chậm vừa, trong khi đó, hai chiếc ghe phụ lại lướt nhanh lên phía trước và chạylượn vòng, đan chéo với nhau liên tục ở phía trước ghe Lễ Chính. Đây là sự mơphỏng việc Ông Nam Hải vượt qua phong ba, bão tố đến cứu người gặp nạn. Khi đếngần bờ, thì hai chiếc ghe phụ ngoặt lại phía sau ghe lễ, để hộ tống ghe lễ và cùng cặpvào bờ. – Cả đoàn người hành lễ Nghinh Ông đều xuống bến để đi vào lăng. Cửa lăng đã mở, chủ tế vào chánh điện dâng hương làm lễ cáo yết rồi đưa linh vị Ông Nam Hải nhậplăng. Có thể nói rằng, lễ Nghinh Ông cùng với những trò diễn dân gian như chèo Bả trạolà nghi thức độc lạ nhất trong lễ hội Cầu Ngư của ngư dân miền biển Trung Bộ. Đoàn thuyền tỏa nắng rực rỡ rước Ông từ biển vào bãi biển tại Khánh Hòa. Nguồn : https://zingnews.vn/. 17C hủ lễ dâng hương mời thần Nam Hải về Lăng Ông tại Nhơn Hải, Tỉnh Bình Định. Nguồn : http://baochinhphu.vn/.Kế theo Nghinh Ông với trò diễn chèo Bả trạo là lễ Tế chánh của hội Cầu Ngư. Trong bất kỳ lễ hội nào, lễ Tế chánh khi nào cũng là khoảng thời gian ngắn thiêng liêng nhất. Người ta tin rằng, cuộc Tế chánh càng trang nghiêm, trang trọng bao nhiêu thì sự độ trìcủa những vị thần linh sẽ có bấy nhiêu đến với dân làng. Do vậy, trong nghi thức Tếchánh, người ta không để bất kỳ sự sai sót nào, dù là nhỏ nhất. – Lễ Tế chánh được cử hành vào ngày thứ hai lễ hội. Nghi thức thực thi Tế chánhcũng khơng có gì khác so với những lễ hội khác. Chỉ khác nhau duy nhất ở nội dung củavăn tế. – Phần tế đủ nghi thức lễ lục cúng, đọc văn tế ca tụng công đức của thần, cầu xin chothần ban cho vạn chài mùa bội thu, thuyền ra khơi xuôi chèo mát mái, khi quay trở lại tômcá đầy ghe. Phần tiếp theo là lễ cúng, dâng lên bàn thờ cúng mâm lễ vật gồm hoa quả, heoquay và một số ít món khác nhưng tuyệt nhiên khơng có bất kể loại món ăn hải sản nào. Khi vịchủ lễ lên chủ trì phần cúng thì có một vị cao niên, ý thức minh mẫn, trí tuệ đọc bàivăn cúng gồm có ba phần : khởi đầu là cúng cá Ông, tiếp theo là lễ cúng Tiền hiền, Hậu18hiền, những bậc tiền nhân có cơng lập nên làng xã và ở đầu cuối là cúng âm linh cơbác cịn gọi là cô hồn, âm hồn. Các bậc cao niên tôn kính làm lễ Tế chánh tại Q. Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng. Nguồn : http://cand.com.vn/.3.3. Các hoạt động giải trí đi dạo giải tríLễ hội là một từ ghép để chỉ chung hoạt động giải trí lễ và hội ở nước ta. Đây là haihoạt động được tổ chức triển khai đồng thời và kết nối với nhau trong một khơng gian, thời giannhất định. Thường thì có lễ mới có hội và cũng nhiều trường hợp có lễ mà khơng cóhội. Tuy nhiên hoạt động giải trí này ít khi tách khỏi nhau. Hội là hoạt động giải trí giúp cho conngười lấy lại cân đối trong đời sống, giải tỏa stress, tiếp thêm công sức của con người để bướcvào một vụ sản xuất mới hăng say, hiệu suất cao hơn. Trong lễ hội Cầu Ngư, xen kẽ vớiphần nghi lễ là phần hội gồm những hoạt động và sinh hoạt dân gian truyền thống lịch sử, đặc trưng của cácngư dân làm nghề biển. Có hình thức hoạt động và sinh hoạt văn hóa truyền thống vừa thuộc lễ vừa thuộc hộinhư hát Bả trạo, lại có những hình thức hồn tồn thuộc về hội, như hị đối đáp trênthuyền, hơ bài chịi, tổ chức triển khai hát bội trong đêm, thi đua ghe, lắc thúng, đấu võ, đánhvật, thi đan lưới, thi câu cá … vào ban ngày. 19H át bội là mô hình nghệ thuật và thẩm mỹ quan trọng khơng thể thiếu được trong lễ hộicúng cá Ông của ngư dân. Hát bội trong lễ hội này còn gọi là hát thứ lễ, hát án hay hátcúng lăng. Khai chầu hát thường là những tuồng tích có đặc thù “ đánh đông dẹpbắc ” như Tiết Nhơn Quý chinh đông, Lưu Kim Đính hạ san, Mộc Quế Anh dângcây … Kết thúc kì hát khi nào cũng có màn “ tơn vương ”, coi như hết cơn bĩ cực đếnthời thái lai, thường là tuồng Sơn Hậu. Các vở tuồng thường kết thúc có hậu, ít cảnhbinh đao chết chóc. Thời gian diễn tuồng có khi lê dài đến 2 – 3 giờ sáng nhưng vẫnthu hút rất đông người theo dõi và người xem rất hào hứng. Các đêm hát này khơng dínhdáng đến nghi lễ, chỉ mang đặc thù vui chơi. Trong phần hội, trị chơi mà mọi người mong đợi nhất đó là hội đua thuyềngiữa những làng với nhau. Người xưa tổ chức triển khai lễ hội đua thuyền vào ngày đầu xuân đểkhai thông sơng rạch với mong ước cầu mong mưa thuận, gió hịa. Làng nào giànhchiến thắng trong cuộc đua thì năm đó sẽ gặp nhiều suôn sẻ, làm ăn phát đạt. Từ xaxưa, giải đua thuyền đã trở thành thông lệ trong những ngày đầu năm. Mỗi làng đềuhình thành một đội đua toàn trai tráng ở cỡ 18 – 35 tuổi. Mỗi đội đua có nhiều nhất 30 người. Kinh phí lập đội thuyền do dân làng quyên góp. Sáng tinh mơ ngày hội, khicác cụ cao niên trong thôn cùng trai làng khỏe mạnh nhất ra bờ sông đứng bên mũithuyền thắp hương cầu nguyện cho một mùa mưa thuận gió hịa, thì hai bên bờ sơngđã hun náo tiếng người. Khi lệnh xuất phát vừa đưa ra, những thuyền lập tức lao lên, hai bên bờ sơng như vỡ ịa trong tiếng hò reo và âm thanh của trống, mõ. Hàng ngàncon mắt dán chặt xuống mặt sơng. Lúc đó, dịng sơng hiền hịa bỗng sơi sục bởi hàngchục con thuyền được trang hồng sặc sỡ lướt trên dịng nước, vùn vụt lao về phíatrước. Kết thúc cuộc thi, đội thắng lợi thì hân hoan ca hát, đội thua thì xuýt xoa tiếcnuối và quyết tâm sẽ thắng lợi vào lễ hội năm sau. 20T rưởng đoàn hát Bội và diễn viên triển khai nghi thức khai diễn hát Bội tại TuyPhong, Bình Thuận. Nguồn : http://baotangbinhthuan.com/.Đua ghe truyền thống lịch sử trên phá Tam Giang – Huế. Nguồn : https://stttt.thuathienhue.gov.vn/.Thi lắc lung ở Bình Thuận. Nguồn : https://www.dulich4phuong.net/.21Thi đan lưới ở xã Đức Lợi, Tỉnh Quảng Ngãi. Nguồn : http://baoquangngai.vn.3.4. Hát Bả trạo – hình thức diễn xướng đậm chất văn hóa truyền thống vùng biểnHát Bả trạo ( hay cịn gọi là hò bá trạo, chèo bả trạo, chèo đưa linh, hò đưa linh, hị hầu linh ), mô hình văn hóa truyền thống dân gian có nguồn gốc từ ” văn hóa truyền thống biển ” nhằm mục đích đểphục vụ đời sống ý thức cho nhân dân. Hát Bả trạo ( bả : nắm chắc, trạo : chèo đị, cũng có người cho rằng phải viết là “ bá trạo ”, với nghĩa : bá là trăm, “ bá trạo ” chỉ tấccả những người bạn chèo ), miêu tả ý thức đoàn kết giữa những thành viên trong mộtcon thuyền, vượt qua sóng to gió cả, mang về một mùa bội thu cho ngư dân. Hát Bả trạo là một loại múa hát dân gian được tổ chức triển khai theo tục lệ hàng nămhoặc 2 – 3 năm một lần nhân ngày lễ tế cá Ơng, cịn được trình diễn nhân ngày đưa tangcá Ông ( cá voi ) và trong những lễ hội cầu mùa của ngư dân. Nội dung hát Bả trạo cangợi cơng đức của cá Ơng cứu người, giúp đánh bắt cá được nhiều cá tơm hoặc mơ tảq trình lao động khó khăn vất vả của ngư dân giữa biển khơi, đồng thời ca tụng sự giàu cócủa biển và trên hết là sự đoàn kết của bạn chèo vươn tới đời sống ấm no không thiếu. Trong hát Bả trạo, lời hát và động tác múa miêu tả lại quy trình đi biển từ lúcthuyền ra khơi đánh cá cho đến lúc về bến. Trong hành trình dài đó, có lúc khó khăn vất vả chốngchọi với giơng bão, có lúc biển lặng trăng thanh, quăng lưới, bng câu. Đội hình22

Source: https://evbn.org
Category: Lễ Hội