LỰA CHỌN VẤN ĐỀ ƯU TIÊN, ViẾT TÊN ĐỀ TÀI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU – Tài liệu text

LỰA CHỌN VẤN ĐỀ ƯU TIÊN, ViẾT TÊN ĐỀ TÀI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.01 KB, 15 trang )

LỰA  CHỌN  VẤN  ĐỀ  ƯU  TIÊN,  ViẾT  
TÊN  ĐỀ  TÀI  VÀ    MỤC  TIÊU  
NGHIÊN  CỨU

Mục tiêu
Sau buổi học, học viên có khả năng
1. Trình bày được cách lựa chọn vấn đề ưu
tiên nghiên cứu theo phương pháp cho điểm
ưu tiên
2. Trình bày được các bước phân tích vấn đề
nghiên cứu
3. Trình bày được cách viết tên đề tài, đặt vấn
đề và viết mục tiêu nghiên cứu
4. Lựa chọn được đề tài nghiên cứu cụ thể và
xây dựng được mục tiêu nghiên cứu

1

1.  Lựa  chọn  vấn  đề  ưu  tiên  cho  
nghiên  cứu
Thế  n ào  là  vấn  đ ề  sức  khỏe  ưu  tiên?
• Là  vấn  đề  sức  khỏe  gây  những  ảnh  hưởng  xấu  
tới  cá  thể/nhóm  cá  thể/cộng  đồng.
• Cần  được  giải  quyết  sớm.
• Cộng  đồng  (bệnh  viện)  có  khả  năng  giải  quyết  
được.

TẠI  SAO?  KHI  NÀO?
• Nguồn  lực     HẠN  HẸP  ><  vấn  đề  NHIỀU
• Không  thể  giải  quyết  được  mọi  việc  cùng  

một  lúc.

2

Các  phương  pháp  xác  định  vấn  đề  
ưu  tiên
1.
2.
3.
4.

Kinh  nghiệm  của  người  nghiên  cứu
Phương  pháp  chuyên  gia  (Delphi)
Gánh  nặng  bệnh  tật
Cho  điểm  ưu  tiên

Các  tiêu  chuẩn  lựa  chọn  ưu  tiên
Tiêu  chuẩn

Câu  hỏi?

Tính  xác  đáng

Vấn  đề  có  xác  đáng  để  NC?

Tính  mới

NC  có  gì  mới  so  v ới  các  NC  trước?

Sự  chấp  nhận  của  các  bên   Các  bên  có  thẩm  quyền  có  dễ  dàng  
có  thẩm  quyền
chấp  nhận  vấn  đề  NC  không?
Vấn  đề  đạo  đức  và  sự  chấp   Có  vấn  đề  đạo  đức  gì  khi  NC?
nhận  của  c ộng  đồng:
Cộng  đồng  có  dễ  dàng  chấp  nhận?
Tính  khả  thi

NC  có  khả  năng  thực  hiện  bằng  nguồn  
lực?

Tính  ứng  dụng

Ai  sử  dụng  kết  quả  NC?  NC  có  lợi  ích?

Tính  bức  thiết

NC  có  thể  trì  hoãn  trong  việc  r a  quyết  
định  giải  quyết  vấn  đề  NC?

3

Tiêu  chuẩn  chọn  vấn  đề  ưu  tiên
1.1.  T ính  xác  đ áng:  
• Tầm  cỡ  của  vấn  đề  cần  nghiên  cứu
• Tính  nghiêm  trọng  của  vấn  đề  
• Khả  năng  khống  chế  vấn  đề  cần  nghiên  cứu  
• Sự  quan  tâm  và  hưởng  ứng  của  cộng  đồng  

Cho  điểm  ưu  tiên  tính  xác  đáng
Tên vấn đề nghiên cứu

Tầm cỡ
của vấn
đề

Tính
nghiêm
trọng

Khả năng
khống chế

Quan tâm
của cộng
đồng

Tổng
điểm

Tích
điểm

Chuyển
sang điểm
1-3

Lao

Sốt rét

Suy dinh dưỡng ở phụ nữ
mang thai
-Tiêu chảy trẻ em

-Nhiễm HIV/AIDS

… … …

4

Tiêu  chuẩn  chọn  vấn  đề  ưu  tiên
1.2. Tính mới
ü Vấn đề nghiên cứu đó đã có ai nghiên cứu
chưa?
ü Nghiên cứu ở khu vực nào?
ü Cho đối tượng nào?
ü Khi nào?
ü Trong điều kiện nào?
ü Kết quả đạt được tới đâu?…

Tiêu  chuẩn  chọn  vấn  đề  ưu  tiên
Thang  điểm  cho  tính  mới:
• 1=  Thông  tin  VĐ  này  đã  đầy  đủ,  có  sẵn
• 2=  Có  một  số  thông  tin  về  vấn  đề  này  
nhưng  chưa  đầy  đủ
• 3=  Chưa  có  thông  tin  nào  về  vấn  đề  này

5

Tiêu  chuẩn  chọn  vấn  đề  ưu  tiên
1.3.  Sự  chấp  nhận  của  các  bên  có  thẩm  
quyền:
• 1  =  Chủ  đề  ít  được  quan  tâm.
• 2  =  Chủ  đề  được  quan  tâm  và  chấp  nhận  
nhưng  chưa  được  đưa  vào  đề  tài  các  cấp.
• 3  =  Chủ  đề  được  chấp  nhận  hoàn  toàn  và  
được  công  nhận  là  đề  tài  các  cấp.

Tiêu  chuẩn  chọn  vấn  đề  ưu  tiên
• 1.4.  Vấn  đề  đ ạo  đ ức  và  sự  chấp  n hận  của  
cộng  đ ồng:
• 1  =  Có  vấn  đề  đạo  đức  lớn,  khó  có  thể  được  
cộng  đồng  chấp  nhận,  cần  được  quan  tâm  xem  
xét  lại.
• 2  =  Có  liên  quan  đến  vấn  đề  đạo  đức  nhưng  
không  nghiêm  trọng  và  cộng  đồng  có  thể  chấp  
nhận.  
• 3  =  Không  có  vấn  đề  gì  về  đạo  đức,  cộng  đồng  
dễ  dàng  chấp  nhận

6

Tiêu  chuẩn  chọn  vấn  đề  ưu  tiên
1.5.  Tính  khả  thi:
• 1  =  Khó  khả  thi  nếu  chỉ  dựa  vào  nguồn  

lực  hiện  có.
• 2  =  Có  thể  triển  khai  nếu  ưu  tiên  đầu  tư  và  
quản  lý  tốt  các  nguồn  vốn  sẵn  có.
• 3  =  Dễ  dàng  triển  khai  ngay  cả  khi  vấn  đề  
nghiên  cứu  không  được  ưu  tiên  đầu  tư.

Tiêu  chuẩn  chọn  vấn  đề  ưu  tiên
1.6.  Tính  ứng  dụng  của  các  kết  quả  có  
thể  đạt  được:
• 1  =  Ít  có  cơ  hội  ứng  dụng  vào  thực  tế  sau  
khi  nghiên  cứu.
• 2  =  Một  số  kiến  nghị  của  đề  tài  có  thể  
được  để  ứng  dụng  vào  thực  tế.
• 3  =  Chủ  đề  có  cơ  hội  tốt  để  ứng  dụng

7

Tiêu  chuẩn  chọn  vấn  đề  ưu  tiên
1.7.  Tính  bức  thiết  của  vấn  đề
• 1  =  Thông  tin  thu  được  chưa  cần  thiết  cho  
việc  ra  quyết  định
• 2  =  Kết  quả  cần  thiết  cho  việc  ra  quyết  
định  nhưng  có  thể  trì  hoãn
• 3  =    Các  số  liệu  của  nghiên  cứu  rất  cần  
thiết  cho  việc  ra  các  quyết  định

Cách  cho  điểm  ưu  tiên  và  chọn  
chủ  đề  nghiên  cứu
Tên đề tài

nghiên
cứu

Cho điểm ưu tiên (từ 1- 3 điểm). Điểm càng cao ưu tiên lớn.
Tính
xác
đáng

Tính
mới

Sự chấp nhận
của chính quyền

Đạo đức, sự
chấp nhận

Tính
khả thi

Tính
ứng
dụng

Tổng
điểm

Tích
điểm

Tính
bức
thiết

Sốt xuất
huyết

3

1

3

3

3

3

3

19

Stress,
tâm lý

3

3

3

3

3

3

3

21

STI

1

3

3

1

1

3

2

14

Bệnh
ngoài da

1

2

3

3

2

3

3

17

8

2.  Viết  tên  đề  tài  nghiên  cứu.
• Ba  tiêu  chuẩn:  đầy  đủ,  ngắn  gọn,  hấp  dẫn
• Không  nhất  thiết  phải  có  động  từ
• Thành  phần:
1.
2.
3.

4.

Ai?
Cái  gì?  (vấn  đề)
ở  đâu?
Khi  nào?

Ví  dụ
1. Nhận  xét  hiệu  quả  mô  hình  điều  trị  và  quản  lý  
người  bệnh  Lao/HIV  tại  Bệnh  viện  phổi  Hà  Nội
2. Phân  tích  tháp  dịch  vụ  xét  nghiệm  HIV  tự  nguyện-­
điều  trị  ngoại  trú  HIV  tại  tỉnh  Sơn  La  năm  2012
3. Đánh  giá  kết  quả  chương  trình  dự  phòng  lây  
truyền  HIV  từ  mẹ  sang  con  tại  thành  phố  Cần  thơ  
giai  đoạn  2008-­2011
4. Giám  sát  tích  cực  phản  ứng  có  hại  của  thuốc  ARV  
tại  05  cơ  sở  trọng  điểm  điều  trị  HIV/AIDS
5. Khảo  sát  hành  vi  nguy  cơ  lây  nhiễm  HIV  trên  các  
đối  tượng  nam  nghiện  chích  ma  túy,  phụ  nữ  bán  
dâm,  nam  quan  hệ  tình  dục  đồng  giới  tại  Khánh  
Hòa  năm  2012

9

Ví  dụ
Tỷ lệ nhiễm HIV  và hành vi  nguy cơ trên nam nghiện
chích ma  túy,  phụ nữ bán dâm,  nam quan hệ tình
dục đồng giới tại Khánh Hòa năm 2012
1. Xác định tỷ lệ nhiễm HIV  ở  nam nghiện chích ma  

túy,  phụ nữ bán dâm,  nam quan hệ tình dục đồng
giới tại một số huyện giám sát trọng điểm tỉnh
Khánh Hòa năm 2012
2. Mô tả các hành vi  nguy cơ lây nhiễm HIV  ở  nam
nghiện chích ma  túy,  phụ nữ bán dâm,  nam quan
hệ tình dục đồng giới tại Khánh Hòa năm 2012

Ví  dụ
1. Hiệu  quả  mô  hình  điều  trị  và  quản  lý  người  bệnh  
Lao/HIV  tại  Bệnh  viện  phổi  Hà  Nội
2. Phân  tích  tháp  dịch  vụ  xét  nghiệm  HIV  tự  nguyện-­
điều  trị  ngoại  trú  HIV  tại  tỉnh  Sơn  La  năm  2012
3. Kết  quả  chương  trình  dự  phòng  lây  truyền  HIV  từ  
mẹ  sang  con  tại  thành  phố  Cần  thơ  giai  đoạn  
2008-­2011
4. Giám  sát  phản  ứng  có  hại  của  thuốc  ARV  tại  05  
cơ  sở  trọng  điểm  điều  trị  HIV/AIDS  tại  tỉnh  Khánh  
hòa  năm  2015
5. Hành  vi  nguy  cơ  lây  nhiễm  HIV  trên  một  số  đối  
tượng  có  hành  vi  nguy  cơ  cao  tại  Khánh  Hòa  năm  
2012

10

4.  Đặt  vấn  đề  nghiên  cứu
• Tại  sao  cần  nghiên  cứu  vấn  đề  này?
Cần  nêu  bật  tính  mới,  tính  cần  thiết  phải  
nghiên  cứu  vấn  đề  đó
• Kết  quả  nghiên  cứu  vấn  đề  đó  sẽ  mang  lại  

lợi  ích  gì  cho  cộng  đồng,  cho  xã  hội  

NỘI  DUNG  ĐẶT  VẤN  ĐỀ
1. Giới  thiệu  vấn  đề  nghiên  cứu  (khái  niệm) và  
đặc  điểm  tình  hình  chung  có  liên  quan
2. Bản  chất  của  vấn  đề:  phổ  biến,  nghiêm  trọng,  
hậu  quả
3. Các  yếu  tố  tác  động  chính  lên  vấn  đề
4. Các  giải  pháp  đã  áp  dụng  giải  quyết  vấn  đề  và  
tồn  tại
5. Các  nghiên  cứu  trước  đây  và  tại  sao  phải  
nghiên  cứu  thêm
6. Mong  đợi  từ  nghiên  cứu

11

MỤC  TIÊU  NGHIÊN  CỨU
• Mục  tiêu  nghiên  cứu:  là  những  gì  người  
nghiên  cứu  mong  muốn  đạt  được  sau  khi  
nghiên  cứu.
• Mục  tiêu  chung: là  mục  tiêu  được  trình  
bày  một  cách  khái  quát  
• Mục  tiêu  cụ  thể: là  mục  tiêu  chung  được  
chi  tiết  hoá

Tiêu  chuẩn  của  một  mục  tiêu  tốt
Mục  tiêu  nghiên  cứu  tốt:
• Bắt  đầu  bằng  động  từ
• Cụ  thể  (đối  tượng,  địa  điểm,  thời  gian,  

biến  số/chỉ  số  nghiên  cứu)  
• Phù  hợp  với  tên  đề  tài

12

Các  nguyên  tắc  khi  xây  dựng  
mục  tiêu  nghiên  cứu
• Mục  tiêu  phải  liên  quan  trực  tiếp  với  vấn  
đề  nghiên  cứu
• Phải  bắt  đầu  bằng  một  động  từ  
• Phải  hợp  lý,  có  khả  năng  đạt
• Phải  cụ  thể
• Các mục tiêu cụ thể phải phù hợp với mục
tiêu chung

VÍ  DỤ
• Tỷ  lệ  nhiễm  HIV  và  các  yếu  tố  liên  quan  
đến  hành  vi  nguy  cơ  lây  nhiễm  HIV  
trong  nhóm  nghiện  chích  ma  túy,  gái  
mại  dâm  tại  04  huyện  thành  phố-­tỉnh  A  
năm  2012”

13

Ví  dụ  
Mục  tiêu  nghiên  cứu:
• Xác  định  tỷ  lệ  nhiễm  HIV  trong  nhóm  
nghiện  chích  ma  túy  và  gái  mại  dâm  ở  04  

huyện  tỉnh  A  năm  2012
• Phân  tích các  yếu  tố  liên  quan  tới  hành  vi  
nguy  cơ  lây  nhiễm  HIV  ở  nhóm  nghiện  
chích  ma  túy  và  gái  mại  dâm  tại  04  huyện  
tỉnh  A  năm  2012

Nhận  xét
1. Tên đề tài và mục tiêu đã tốt chưa?
2. Tốt điểm nào?
3. Chưa tốt điểm nào? Nếu sửa thì sửa
như thế nào?

14

THỰC  HÀNH
• Thực  hành  theo  nhóm  xác  định  vấn  đề  
nghiên  cứu,  viết  tên  đề  tài,  đặt  vấn  đề  và  
viết  mục  tiêu  nghiên  cứu

15

một lúc.Các phương pháp xác định vấn đềưu tiên1.2.3.4.Kinh nghiệm của người nghiên cứuPhương pháp chuyên gia (Delphi)Gánh nặng bệnh tậtCho điểm ưu tiênCác tiêu chuẩn lựa chọn ưu tiênTiêu chuẩnCâu hỏi?Tính xác đángVấn đề có xác đáng để NC?Tính mớiNC có gì mới so v ới các NC trước?Sự chấp nhận của các bên Các bên có thẩm quyền có dễ dàngcó thẩm quyềnchấp nhận vấn đề NC không?Vấn đề đạo đức và sự chấp Có vấn đề đạo đức gì khi NC?nhận của c ộng đồng:Cộng đồng có dễ dàng chấp nhận?Tính khả thiNC có khả năng thực hiện bằng nguồnlực?Tính ứng dụngAi sử dụng kết quả NC? NC có lợi ích?Tính bức thiếtNC có thể trì hoãn trong việc r a quyếtđịnh giải quyết vấn đề NC?Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên1.1. T ính xác đ áng:• Tầm cỡ của vấn đề cần nghiên cứu• Tính nghiêm trọng của vấn đề• Khả năng khống chế vấn đề cần nghiên cứu• Sự quan tâm và hưởng ứng của cộng đồngCho điểm ưu tiên tính xác đángTên vấn đề nghiên cứuTầm cỡcủa vấnđềTínhnghiêmtrọngKhả năngkhống chếQuan tâmcủa cộngđồngTổngđiểmTíchđiểmChuyểnsang điểm1-3LaoSốt rétSuy dinh dưỡng ở phụ nữmang thai-Tiêu chảy trẻ em-Nhiễm HIV/AIDS… … …Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên1.2. Tính mớiü Vấn đề nghiên cứu đó đã có ai nghiên cứuchưa?ü Nghiên cứu ở khu vực nào?ü Cho đối tượng nào?ü Khi nào?ü Trong điều kiện nào?ü Kết quả đạt được tới đâu?…Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiênThang điểm cho tính mới:• 1= Thông tin VĐ này đã đầy đủ, có sẵn• 2= Có một số thông tin về vấn đề nàynhưng chưa đầy đủ• 3= Chưa có thông tin nào về vấn đề nàyTiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên1.3. Sự chấp nhận của các bên có thẩmquyền:• 1 = Chủ đề ít được quan tâm.• 2 = Chủ đề được quan tâm và chấp nhậnnhưng chưa được đưa vào đề tài các cấp.• 3 = Chủ đề được chấp nhận hoàn toàn vàđược công nhận là đề tài các cấp.Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên• 1.4. Vấn đề đ ạo đ ức và sự chấp n hận củacộng đ ồng:• 1 = Có vấn đề đạo đức lớn, khó có thể đượccộng đồng chấp nhận, cần được quan tâm xemxét lại.• 2 = Có liên quan đến vấn đề đạo đức nhưngkhông nghiêm trọng và cộng đồng có thể chấpnhận.• 3 = Không có vấn đề gì về đạo đức, cộng đồngdễ dàng chấp nhậnTiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên1.5. Tính khả thi:• 1 = Khó khả thi nếu chỉ dựa vào nguồnlực hiện có.• 2 = Có thể triển khai nếu ưu tiên đầu tư vàquản lý tốt các nguồn vốn sẵn có.• 3 = Dễ dàng triển khai ngay cả khi vấn đềnghiên cứu không được ưu tiên đầu tư.Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên1.6. Tính ứng dụng của các kết quả cóthể đạt được:• 1 = Ít có cơ hội ứng dụng vào thực tế saukhi nghiên cứu.• 2 = Một số kiến nghị của đề tài có thểđược để ứng dụng vào thực tế.• 3 = Chủ đề có cơ hội tốt để ứng dụngTiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên1.7. Tính bức thiết của vấn đề• 1 = Thông tin thu được chưa cần thiết choviệc ra quyết định• 2 = Kết quả cần thiết cho việc ra quyếtđịnh nhưng có thể trì hoãn• 3 = Các số liệu của nghiên cứu rất cầnthiết cho việc ra các quyết địnhCách cho điểm ưu tiên và chọnchủ đề nghiên cứuTên đề tàinghiêncứuCho điểm ưu tiên (từ 1- 3 điểm). Điểm càng cao ưu tiên lớn.TínhxácđángTínhmớiSự chấp nhậncủa chính quyềnĐạo đức, sựchấp nhậnCĐTínhkhả thiTínhứngdụngTổngđiểmTíchđiểmTínhbứcthiếtSốt xuấthuyết19Stress,tâm lý21STI14Bệnhngoài da172. Viết tên đề tài nghiên cứu.• Ba tiêu chuẩn: đầy đủ, ngắn gọn, hấp dẫn• Không nhất thiết phải có động từ• Thành phần:1.2.3.4.Ai?Cái gì? (vấn đề)ở đâu?Khi nào?Ví dụ1. Nhận xét hiệu quả mô hình điều trị và quản lýngười bệnh Lao/HIV tại Bệnh viện phổi Hà Nội2. Phân tích tháp dịch vụ xét nghiệm HIV tự nguyện-­điều trị ngoại trú HIV tại tỉnh Sơn La năm 20123. Đánh giá kết quả chương trình dự phòng lâytruyền HIV từ mẹ sang con tại thành phố Cần thơgiai đoạn 2008-­20114. Giám sát tích cực phản ứng có hại của thuốc ARVtại 05 cơ sở trọng điểm điều trị HIV/AIDS5. Khảo sát hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trên cácđối tượng nam nghiện chích ma túy, phụ nữ bándâm, nam quan hệ tình dục đồng giới tại KhánhHòa năm 2012Ví dụTỷ lệ nhiễm HIV và hành vi nguy cơ trên nam nghiệnchích ma túy, phụ nữ bán dâm, nam quan hệ tìnhdục đồng giới tại Khánh Hòa năm 20121. Xác định tỷ lệ nhiễm HIV ở nam nghiện chích matúy, phụ nữ bán dâm, nam quan hệ tình dục đồnggiới tại một số huyện giám sát trọng điểm tỉnhKhánh Hòa năm 20122. Mô tả các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV ở namnghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, nam quanhệ tình dục đồng giới tại Khánh Hòa năm 2012Ví dụ1. Hiệu quả mô hình điều trị và quản lý người bệnhLao/HIV tại Bệnh viện phổi Hà Nội2. Phân tích tháp dịch vụ xét nghiệm HIV tự nguyện-­điều trị ngoại trú HIV tại tỉnh Sơn La năm 20123. Kết quả chương trình dự phòng lây truyền HIV từmẹ sang con tại thành phố Cần thơ giai đoạn2008-­20114. Giám sát phản ứng có hại của thuốc ARV tại 05cơ sở trọng điểm điều trị HIV/AIDS tại tỉnh Khánhhòa năm 20155. Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trên một số đốitượng có hành vi nguy cơ cao tại Khánh Hòa năm2012104. Đặt vấn đề nghiên cứu• Tại sao cần nghiên cứu vấn đề này?Cần nêu bật tính mới, tính cần thiết phảinghiên cứu vấn đề đó• Kết quả nghiên cứu vấn đề đó sẽ mang lạilợi ích gì cho cộng đồng, cho xã hộiNỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu (khái niệm) vàđặc điểm tình hình chung có liên quan2. Bản chất của vấn đề: phổ biến, nghiêm trọng,hậu quả3. Các yếu tố tác động chính lên vấn đề4. Các giải pháp đã áp dụng giải quyết vấn đề vàtồn tại5. Các nghiên cứu trước đây và tại sao phảinghiên cứu thêm6. Mong đợi từ nghiên cứu11MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU• Mục tiêu nghiên cứu: là những gì ngườinghiên cứu mong muốn đạt được sau khinghiên cứu.• Mục tiêu chung: là mục tiêu được trìnhbày một cách khái quát• Mục tiêu cụ thể: là mục tiêu chung đượcchi tiết hoáTiêu chuẩn của một mục tiêu tốtMục tiêu nghiên cứu tốt:• Bắt đầu bằng động từ• Cụ thể (đối tượng, địa điểm, thời gian,biến số/chỉ số nghiên cứu)• Phù hợp với tên đề tài12Các nguyên tắc khi xây dựngmục tiêu nghiên cứu• Mục tiêu phải liên quan trực tiếp với vấnđề nghiên cứu• Phải bắt đầu bằng một động từ• Phải hợp lý, có khả năng đạt• Phải cụ thể• Các mục tiêu cụ thể phải phù hợp với mụctiêu chungVÍ DỤ• Tỷ lệ nhiễm HIV và các yếu tố liên quanđến hành vi nguy cơ lây nhiễm HIVtrong nhóm nghiện chích ma túy, gáimại dâm tại 04 huyện thành phố-­tỉnh Anăm 2012”13Ví dụMục tiêu nghiên cứu:• Xác định tỷ lệ nhiễm HIV trong nhómnghiện chích ma túy và gái mại dâm ở 04huyện tỉnh A năm 2012• Phân tích các yếu tố liên quan tới hành vinguy cơ lây nhiễm HIV ở nhóm nghiệnchích ma túy và gái mại dâm tại 04 huyệntỉnh A năm 2012Nhận xét1. Tên đề tài và mục tiêu đã tốt chưa?2. Tốt điểm nào?3. Chưa tốt điểm nào? Nếu sửa thì sửanhư thế nào?14THỰC HÀNH• Thực hành theo nhóm xác định vấn đềnghiên cứu, viết tên đề tài, đặt vấn đề vàviết mục tiêu nghiên cứu15