skkn một số giải pháp bồi dưỡng và nâng cao tay nghề giáo viên – Tài liệu text

skkn một số giải pháp bồi dưỡng và nâng cao tay nghề giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.45 KB, 14 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG TH HƯƠNG MỸ 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM
ĐẾ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP
BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO TAY NGHỀ GIÁO VIÊN

HỌ VÀ TÊN: ĐOÀN THỊ PHÊ
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG TH HƯƠNG MỸ 1

1

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI:
Tiểu học là cấp học nền móng của giáo dục phổ thông. Ở cấp học này,
những gì các em học được có được cho cá nhân mình sẽ là vốn quí, là hành trang
theo các em suốt đời. Một cấp học chưa nhiều kiến thức nhưng lại khó thành
công vì nó đậm đặc tính sư phạm, vì như người xưa nói là “Vạn sự khởi đầu
nan”, “Đầu xuôi đuôi lọt”. Vì vậy muốn trò giỏi thì thầy phải giỏi. Muốn nền
giáo dục phát triển, cần chú ý nhiều, đầu tư nhiều cho giáo dục mà đặc biệt là
phải bồi dưỡng và nâng cao tay nghề giáo viên để phát triển giáo dục trong giai
đoạn hiện nay.
II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
VIII chỉ rõ: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội
tôn vinh. Giáo viên phải đủ đức, đủ tài” để đáp ứng yêu cầu của thời kì đổi mới.
Xuất phát từ yêu cầu trên, một trong những nhiệm vụ của ngành Giáo dục – Đào
tạo hiện nay là phải xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ và bước đi thật vững chắc
trong công tác đào tạo và bồi dưỡng lực lượng giáo viên sao cho phù hợp với
định hướng phát triển của Đảng, Nghị quyết 40 của Chính phủ và chỉ thị 14 của

Thủ tướng chính phủ “Đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí giáo
dục đủ sức, đủ tài cùng với đội ngũ nhà giáo và toàn xã hội chấn hưng nền giáo
dục nước nhà”.
Trong những năm qua đội ngũ giáo viên trường tôi luôn tâm huyết với
nghề, thương yêu học sinh, và phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Thực
tế vẫn còn một số giáo viên ở trường chưa đáp ứng được yêu cầu mới của giáo
dục vì vậy việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đủ năng lực
giảng dạy theo hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Giáo viên chỉ là
người hướng dẫn học sinh tìm và phát hiện tri thức, đòi hỏi mỗi giáo viên đã và
2

đang trực tiếp đứng lớp của chúng ta cần phải nghiêm túc học hỏi các tài liệu có
liên quan đến đổi mới phương pháp, rèn kĩ năng sư phạm, không chỉ học tập ở
sách vở, tài liệu mà ở bạn bè đồng nghiệp thông qua dự giờ thao giảng … thì mới
có tiết dạy tốt.
Là quản lí chuyên môn của một trường tiểu học, tôi luôn suy nghĩ, quan
tâm tìm các giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Bởi có chất
lượng đội ngũ vững vàng sẽ có chất lượng đào tạo tốt. Từ thực tế quản lí ở
trường tôi, làm thế nào để có nhiều giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi vòng trường,
huyện, tỉnh. Tôi đã quyết định tìm biện pháp để bồi dưỡng tay nghề giáo viên sao
cho đạt hiệu quả cao nhất. Vì lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Một số giải
pháp bồi dưỡng và nâng cao tay nghề giáo viên”.
III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
– Phạm vi nghiên cứu:
Trên cơ sở thực tế, thông qua dự giờ, kiểm tra nội bộ, chất lượng và hiệu
quả đào tạo của từng giáo viên thông qua chỉ tiêu giao. Nghiên cứu các tài liệu
chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học và một số sách báo có liên quan để
có những giải pháp phù hợp trong việc bồi dưỡng và nâng cao.
– Đối tượng nghiên cứu:

Giáo viên đang trực tiếp đứng lớp dạy nhiều môn và giáo viên dạy chuyên
của trường tôi. Tài liệu về chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học, các tạp
chí giáo dục về nâng cao tay nghề.
IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Đội
ngũ giáo viên tiểu học là nhân tố quan trọng trong giáo dục toàn diện nhân cách
cho trẻ theo yêu cầu giảng dạy theo hướng tích cực hiện nay. Người giáo viên
tiểu học ngoài phẩm chất đạo đức tốt cần phải có kiến thức và kĩ năng sư phạm
chuẩn của bậc học tiểu học.
3

V. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Hầu hết giáo viên ở các trường tiểu học tay nghề không đồng đều, ngại
học hỏi, hơn nữa do trình độ, kĩ năng sư phạm hạn chế. Nên đề tài sẽ là một nội
dung thiết thực để các đối tượng có thể tham khảo thực hiện.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Chất lượng đội ngũ giáo viên quyết định quá trình dạy và học. Thầy giỏi
sẽ có trò giỏi, để đáp ứng yêu cầu giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải không
ngừng nâng cao trình độ trên chuẩn về mọi mặt, đặc biệt là tiếp cận nhanh
phương pháp giảng dạy mới. Người giáo viên phải là người biết tổ chức giờ dạy,
kiểm soát được tất cả đối tượng học sinh, xếp loại học sinh sao cho đạt hiệu quả
cao nhất.
Xuất phát từ vị trí, vai trò nhiệm vụ và yêu cầu đối với giáo viên tiểu học
điều 32 chương IV điều lệ trường tiểu học đã qui định nhiệm vụ của giáo viên
tiểu học là:
a. Giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo viên, kế hoạch dạy
học, soạn bài, kiểm tra đánh giá theo đúng qui định, lên lớp đúng giờ, không tùy
tiện bỏ giờ, bỏ buổi học, đảm bảo chất lượng và hiệu quả giảng dạy, quản lí học

sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức, tham gia các hoạt
động của tổ chuyên môn.
b. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương.
c. Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.
d. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các qui định của pháp luật, các qui định
của hiệu trưởng, nhận nhiệm vụ do hiệu trưởng phân công. Chịu sự kiểm tra của
hiệu trưởng và của các cấp quản lí giáo dục.

4

e. Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học
sinh, đối xử công bằng với học sinh. Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của
học sinh, đoàn kết giúp đỡ các bạn đồng nghiệp.
f. Chủ động phối họp với Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng Hồ Chí
Minh, với gia đình học sinh và các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động
giảng dạy và giáo dục.
g. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật.
Do vậy việc quản lí bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đòi
hỏi người quản lí phải chủ động xây dựng kế hoạch từng năm, bồi dưỡng định kì,
bồi dưỡng thường xuyên … để người giáo viên tiểu học thấy được nhu cầu cần
thiết phải tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
Phần lớn đội ngũ giáo viên của trường tâm huyết với nghề, tận tâm với
học sinh, vượt qua khó khăn để phấn đấu dạy tốt, nêu gương sáng cho học sinh,
trường hai năm liền đạt trường tiên tiến và năm vừa qua đạt trường tiên tiến xuất
sắc. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận giáo viên chưa thật sự yêu nghề, không tiếp
cận phương pháp giảng dạy mới, một bộ phận khác chưa nhận thức đúng về
nhiệm vụ của người giáo viên nên sau khi tốt nghiệp 9+3 không tiếp tục tự bồi

dưỡng nâng cao tay nghề, đào tạo chưa chuẩn cộng với nghiệp vụ sư phạm yếu
nên hiệu quả giảng dạy còn thấp, đội ngũ chưa thật sự mạnh về chuyên môn,
thiếu đồng bộ về tay nghề, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
chưa được giáo viên quan tâm, khoảng 80% biết sử dụng vi tính nhưng chưa
thành thạo; tỉ lệ giáo viên biết soạn giáo án điện tử hoặc khai thác dữ liệu nguồn
để xây dựng giáo án còn rất khiêm tốn.
* Thực trạng về đội ngũ:
– Quy mô phát triển trường lớp:
+ Tổng số lớp: 20 ; TSHS: 550 ; Nữ: 271
5

Khối 1: 4 lớp – 112 HS (nữ: 55)
Khối 2: 4 lớp – 99 HS (nữ: 40)
Khối 3: 4 lớp – 103 HS (nữ: 54)
Khối 4: 4 lớp – 117 HS (nữ: 59)
Khối 5: 4 lớp – 119 HS (nữ: 63)
+ Trường có 12 lớp học 2 buổi/ ngày với tổng số: 321 HS.
+ Toàn trường có 30 CB-GV-NV. Trong đó có 23 giáo viên đứng lớp trình
độ như sau:
Trình độ
9+3
THSP
CĐTH
ĐHTH
Số lượng – tỉ lệ
2
1
14
6

Qua bảng thống kê về thực trạng đội ngũ giáo viên cho thấy trình độ
chuyên môn đảm bảo.
Về độ tuổi: 50-54: 6 người.
46-49: 5 người.
33-45: 9 người.
22-32: 3 người.
Độ tuổi từ 33-54 chiếm đại đa số, ở độ tuổi này đa số anh chị em tiếp thu
việc đổi mới phương pháp hạn chế, ngại đưa cái mới vào giảng dạy (đặc biệt là
áp dụng công nghệ thông tin).
* Nguyên nhân thực trạng:
– Do trình độ nhận thức của giáo viên chưa đồng đều, ngại tiếp cận cái
mới.
– Do trình độ đào tạo không đồng bộ với cấp học.
– Do thời gian đầu tư cho các giờ lên lớp chưa phù hợp.
– Do còn nặng về phương pháp truyền thống, còn nói nhiều làm thay.
– Chưa có chế độ động viên khen thưởng kịp thời.
III. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

6

Chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường được quyết định bởi chất
lượng đội ngũ giáo viên, xuất phát từ tình hình thực tế chúng tôi đã có hệ thống
giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ:
– Nhận thức của Ban giám hiệuvề sự cần thiết phải bồi dưỡng giáo viên.
Sự phát triển của xã hội cũng như sự phát triển của công nghệ thông tin để
vươn tới nền kinh tế tri thức đã tác động trực tiếp mạnh mẽ vào giáo dục – đào
tạo. Một xã hội dựa vào sức mạnh của tri thức bắt nguồn từ sự khai thác
tiềmnăng của con người, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát
triển. Xu hướng toàn cầu hóa tác động và làm thay đổi hàng loạt vấn đề ngay

trong bản thân giáo dục, làm cho giáo dục cũng phải phát triển không ngừng mới
có thể đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết
định sự phát triển của giáo dục. Do đó phải không ngừng học tập, bồi dưỡng để
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ mới đáp ứng được yêu cầu phát triển
giáo dục.
Ban giám hiệu cũng nhận thức được chất lượng đội ngũ giáo viên quyết
định chất lượng giáo dục trong mỗi nhà trường nên phải xây dựng kế hoạch cụ
thể, chỉ đạo kịp thời, phân công bố trí đội ngũ một cách hợp lí, đúng người, đúng
việc. Động viên khuyến khích giáo viên học tập nâng cao trình độ trên chuẩn,
tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn, tham gia việc đánh giá chuẩn
nghề nghiệp giáo viên tiểu học, học tin học … để nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.
1. Tìm hiểu đội ngũ giáo viên:
Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy,
thực hiện tốt nhiệm vụ năm học và các công việc được phân công, người quản lí
phải hiểu và nắm chắc đội ngũ của mình từ việc tìm hiểu nhận thức về nghề, mức
độ hoàn thành công việc, đặc biệt là ý thức vươn lên trong giảng dạy, sinh hoạt
chuyên môn, sinh hoạt tập thể. Tìm hiểu về trình độ chuyên môn, tuổi tác, điều
7

kiện kinh tế gia đình, điều kiện sức khỏe … của từng giáo viên để có kế hoạch
bố trí sắp xếp hợp lí.
Người làm công tác quản lí phải hiểu được đội ngũ sẽ giúp họ phân công
đúng người, đúng việc và mang lại hiệu quả cao.
2. Xây dựng kế hoạch:
– Người quản lí phải tự xây dựng cho mình một kế hoạch hoạt động chỉ
đạo dạy và học sao cho sát với thực tế nhà trường và nhiệm vụ năm học.
– Việc phân công nhiệm vụ cho từng giáo viên ở các tổ, khối quyết định
chất lượng từng lớp, từng khối và nhà trường. Trong cùng một khối, nên bố trí

đội ngũ giáo viên sao cho có giáo viên trẻ, có giáo viên có kinh nghiệm nhiều
năm, có giáo viên đảm bảo về trình độ và tay nghề … để có sự hỗ trợ nhau thực
hiện chuyên môn đạt kết quả theo yêu cầu của trường.
Kế hoạch cá nhân, tổ, khối chuyên được Ban giám hiệu kiểm tra định kì
hàng tuần, tháng, học kì được thể hiện trong kế hoạch kiểm tra nội bộ.
Căn cứ thực trạng đội ngũ giáo viên, người quản lí xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng giáo viên thường xuyên, học tập nâng chuẩn, tham gia đáng giá chuẩn
giáo viên tiểu học, bồi dưỡng đạo đức tư tưởng lối sống (thường xuyên tổ chức
cho giáo viên học tập đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước,
các văn bản của ngành, … có đầy đủ các loại sách, báo, tạp chí để giáo viên tham
khảo, cập nhật các thông tin cần thiết phục vụ cho giảng dạy).
3. Kết hợp với chuyên môn, khối trưởng, giáo viên trong trường tổ chức
xếp loại giáo viên qua các đợt thanh kiểm tra:
Ban giám hiệu cần phải xây dựng được kế hoạch dự giờ thăm lớp hàng
tháng, từng học kì, cả năm để đánh giá xếp loại tay nghề giáo viên.
Ví dụ: Đầu năm dự giờ kiểm tra tay nghề, trong năm dự giờ đánh giá tay
nghề (có thể dự giờ đột xuất hoặc theo kế hoạch). Cuối năm dự giờ để nghiệm

8

thu tay nghề giáo viên. Qua dự giờ có thể đánh giá được tiến độ của giáo viên,
những ưu điểm, hạn chế cần rút kinh nghiệm để họ có kế hoạch tự bồi dưỡng.
Việc đánh giá xếp loại giáo viên qua các đợt thanh tra, kiểm tra sẽ động
viên, khích lệ giáo viên có ý thức phấn đấu vươn lên trong công tác giảng dạy. Vì
vậy, người quản lí phải đánh giá đúng, không thiên vị (những qui định đánh giá
giáo viên tiểu học khi được thanh tra, kiểm tra, người quản lí phải nắm chắc để
khi thanh, kiểm tra phải rút kinh nghiệm một cách thẳng thắn, trung thực, không
xuê xoa, dễ dãi,…).
4. Quan sát giờ dạy:

Để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, người quản lí cần tăng cường
dự giờ thăm lớp bằng nhiều hình thức: dự giờ theo kế hoạch, dự giờ đột xuất
hoặc có thể kiểm tra các khâu của quá trình chuẩn bị lên lớp (kế hoạch bài dạy,
sổ theo dõi, sổ chủ nhiệm, thiết bị dạy học …) nhằm đánh giá thực chất trình độ
tay nghề của giáo viên.
Qua dự giờ thăm lớp, người quản lí phải chỉ cho giáo viên thấy rõ những
gì họ làm được, những gì cần rút kinh nghiệm để họ có kế hoạch tự bồi dưỡng.
Mặc khác qua dự giờ người quản lí phải đáng giá được 3 yêu cầu về chất lượng:
Một là khâu chuẩn bị của giáo viên, hai là năng lực sư phạm thể hiện qua việc tổ
chức giờ dạy, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp phát huy được tính tích
cực của học sinh và đạt được mục tiêu tiết dạy, ba là đánh giá được kĩ năng giáo
viên lập kế hoạch bài dạy, năng lực chủ nhiệm lớp … Từ đó có kế hoạch tự bồi
dưỡng cho giáo viên.
5. Đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên thông qua kết qủa của học
sinh:
Sản phẩm của người thầy là chất lượng học sinh, có thể nói: Về cơ bản kết
quả học tập của học sinh phản ánh trình độ chuyên môn của giáo viên. Thầy giỏi

9

thì trò giỏi. Ban giám hiệu có thể kiểm định chất lượng giảng dạy của giáo viên
bằng cách kiểm tra qua học trò.
Ví dụ: Qua dự giờ đột xuất một giáo viên ở khối 3, tiết “Bảng nhân 6”.
Cuối tiết học người quản lí có thể cho học sinh một bài kiểm tra trắc nghiệm nhỏ
để đánh giá kết quả tiếp thu bài của học sinh, từ đó kiểm nghiệm kết quả giảng
dạy của giáo viên. Việc làm này tuy mất thời gian nhưng đạt hiệu quả cao.
6. Nâng cao hiệu quả các buổi sinh hoạt chuyên môn là điều kiện thuận lợi
cho giáo viên bồi dưỡng tay nghề:
– Sinh hoạt chuyên môn ở các khối cần có nội dung cụ thể về thực hiện

qui chế chuyên môn, bàn chuyên môn về các tiết khó, các phần khó dạy, chuẩn
kiến thức kĩ năng, nội dung điều chỉnh, có giải pháp để giúp đỡ giáo viên có tay
nghề trung bình; thảo luận các nội dung trong TT32/ BGD-ĐT Về đánh giá xếp
loại học sinh. Xây dựng các tiết dự giờ, thao giảng ở tổ, toàn trường. Người quản
lí cần xây dựng kế hoạch để dự sinh hoạt chuyên môn với các khối, tránh buông
lỏng.
– Sinh hoạt chuyên môn toàn trường là những buổi sinh hoạt có trong kế
hoạch, thống nhất phương pháp giảng dạy cho từng môn hoặc tổ chức lên lớp
bằng giáo án điện tử để giáo viên được dự, rút kinh nghiệm để đi đến thống nhất
phương pháp dạy học mới.
– Sinh hoạt chuyên môn ở từng cụm trường theo chỉ đạo chuyên môn của
Phòng Giáo dục như việc sinh hoạt chuyên đề, dự giờ trao đổi chuyên môn, đổi
mới phương pháp, sẽ giúp giáo viên có điều kiện học tập đồng nghiệp, nâng cao
tay nghề của mình.
– Thống nhất các hình thức sinh hoạt chuyên môn ở khối, trường, cụm,
giáo viên tự đánh giá được trình độ chuyên môn của mình đang ở mức độ nào từ
khâu xây dựng kế hoạch bài dạy đến kiến thức, kĩ năng sư phạm, kĩ năng sử
dụng giáo án điện tử, … Đây thực sự là dịp để giáo viên được hòa mình trong
10

không khí sinh hoạt chuyên môn, được nghe, thấy và thể hiện mình trong môi
trường học tập bổ ích. Cũng qua các buổi sinh hoạt chuyên môn người quản lí
đánh giá được khả năng của từng giáo viên khi họ thể hiện quan điểm của mình
với các hướng giải quyết phần bài khó, tiết dạy khó, góp ý với đồng nghiệp trong
khối, trong trường về kết quả dự giờ, cùng tranh luận giải quyết những thắc mắc
băn khoăn khi giảng dạy để đi đến thống nhất.
– Giới thiệu những tài liệu, những tiết dạy hay để cho giáo viên tham khảo.
– Sẵn sàng lắng nghe hoặc giải đáp cùng giáo viên tìm ra những giải pháp,
cách dạy những tiết dạy khó.

7. Động viên, khen thưởng kịp thời để giúp giáo viên cùng tiến bộ.
Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thì việc đánh giá nhận xét
xếp loại giáo viên phải đảm bảo công bằng, chính xác, có khen, chê kịp thời;
động viên khen thưởng đúng sẽ giúp người được khen thưởng phấn khởi và cố
gắng được khen ở mức độ cao hơn.
Người quản lí cần có thái độ bình tĩnh, kiên trì và không nên có thành kiến
với những giáo viên còn yếu về tay nghề, mà cần phải tìm hiểu và xác định
nguyên nhân xem họ yếu qua năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn hay kém
nhiệt tình, thờ ơ với công tác chuyên môn … Để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng,
khuyến khích giúp đỡ họ phấn đấu đáp ứng yêu cầu của bậc học. Nếu giáo viên
kém nhiệt tình, nhận thức chưa đầy đủ về trách nhiệm người thầy, người quản lí
phải gặp gỡ trao đổi, tâm sự, … từng bước một để họ thấy được trách nhiệm của
mình với tập thể.
Với những giáo viên yếu về nghiệp vụ sư phạm, người quản lí cần kết hợp
với tổ trưởng để có biện pháp giúp đỡ bằng cách tổ chức các tiết lên lớp, thao
giảng, dự giờ ở khối để họ có điều kiện bồi dưỡng, dần dần hòa nhập với phương
pháp giảng dạy hiện đại. Với những giáo viên tuổi đời chưa nhiều, thiếu kinh

11

nghiệm giảng dạy, cần động viên họ tích cực dự giờ bạn bè đồng nghiệp, tham
gia các lớp học nâng chuẩn để nâng trình độ trên chuẩn.
IV/ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Năm học 2010-2011, bằng những việc làm hết sức cụ thể, thiết thực, vận
dụng các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của trường, chúng tôi đã đạt
được kết quả trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong nhà trường
hiện nay.
– Kết quả đạt được như sau:
Kết quả

Năm học
2009-2010

2010-2011

Tổng

Trung

số

bình

23
23

Giỏi

Khá

Tốt

2

7

14

8

4

0

8

15

8

4

huyện

Giỏi tỉnh

C. PHẦN KẾT LUẬN
I/ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
– Xuất phát từ yêu cầu giảng dạy đổi mới phương pháp, tích cực hóa hoạt
động dạy và học, giáo viên trường tôi bằng những giải pháp cụ thể năm học
2010-2011 chất lượng đội ngũ giáo viên được nâng lên rõ rệt.
Nhiệm vụ quan trọng của người quản lí là phải quan tâm đến đội ngũ giáo
viên, vì họ là lực lượng quyết định chất lượng dạy và học, muốn làm tốt công tác
bồi dưỡng, người quản lí cần:
– Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên hàng năm, theo chu kì.
– Bộ phận chuyên môn, các khối lập kế hoạch chuyên môn, đặc biệt quan
tâm đến nội dung sinh hoạt khối, trường, xây dựng kế hoạch thanh, kiểm tra nội

12

bộ cụ thể phù hợp với trình độ thực tế của trường. Đồng thời phải theo dõi chặt
chẽ việc thực hiện kế hoạch.
– Kết hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tìm hiểu tâm
tư, nguyện vọng của từng giáo viên để sắp xếp bố trí lớp, phân công chuyên môn
đúng người, đúng việc.
– Quan tâm đến công tác bồi dưỡng tại chỗ cho giáo viên, các buổi sinh
hoạt tổ chuyên môn phải có chiều sâu. Tổ trưởng phải nhanh nhẹn, nhạy bén nắm
bắt công việc.
– Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện qui chế chuyên
môn. Thường xuyên dự giờ để kịp thời rút kinh nghiệm.
– Thực hiện đáng giá xếp loại phải công bằng, dân chủ, khách quan, không
thành kiến, khen chê đúng người, đúng việc.
Để đạt được mục tiêu giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng,
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là rất quan trọng bởi được quan tâm hàng
đầu bởi chất lượng đội ngũ quyết định sự tồn tại và uy tín của nhà trường. Với
nhận thức như vậy, bản thân người quản lí phải luôn chỉ đạo sát sao, quyết liệt,
thường xuyên khắc phục những yếu kém, xây dựng đội ngũ giáo viên đạt tới
chuẩn để tiến tới trường đạt chuẩn Quốc gia.
II/ Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Sáng kiến đã giúp cho công tác quản lí giảng dạy trong nhà trường đi vào
chiều sâu và có ý nghĩa thiết thực giúp cho đội ngũ giáo viên nhà trường có ý
thức hơn về nghiệp vụ chuyên môn của mình, và giảng dạy có hiệu quả với tinh
thần trách nhiệm cao.
III/ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI:
Đề tài được nghiên cứu kĩ sẽ giúp cho công tác quản lí theo dõi kiểm tra,
đánh giá xếp loại, chất lượng giảng dạy của giáo viên đúng thực chất từ đó rút

13

kinh nghiệm và nhân rộng các điển hình tiên tiến, xuất sắc trong nhà trường ngày
càng tốt hơn trong từng năm học.
IV/ NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT:

14

Thủ tướng chính phủ nước nhà “ Đặc biệt chăm sóc thiết kế xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí giáodục đủ sức, đủ tài cùng với đội ngũ nhà giáo và toàn xã hội chấn hưng nền giáodục nước nhà ”. Trong những năm qua đội ngũ giáo viên trường tôi luôn tận tâm vớinghề, thương mến học viên, và phấn đấu triển khai xong tốt trách nhiệm của mình. Thựctế vẫn còn một số ít giáo viên ở trường chưa phân phối được nhu yếu mới của giáodục vì thế việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đủ năng lựcgiảng dạy theo hướng thay đổi chiêu thức dạy học lúc bấy giờ. Giáo viên chỉ làngười hướng dẫn học viên tìm và phát hiện tri thức, yên cầu mỗi giáo viên đã vàđang trực tiếp đứng lớp của tất cả chúng ta cần phải nghiêm túc học hỏi những tài liệu cóliên quan đến thay đổi chiêu thức, rèn kĩ năng sư phạm, không riêng gì học tập ởsách vở, tài liệu mà ở bạn hữu đồng nghiệp trải qua dự giờ thao giảng … thì mớicó tiết dạy tốt. Là quản lí trình độ của một trường tiểu học, tôi luôn tâm lý, quantâm tìm những giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Bởi có chấtlượng đội ngũ vững vàng sẽ có chất lượng đào tạo và giảng dạy tốt. Từ trong thực tiễn quản lí ởtrường tôi, làm thế nào để có nhiều giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi vòng trường, huyện, tỉnh. Tôi đã quyết định hành động tìm giải pháp để bồi dưỡng kinh nghiệm tay nghề giáo viên saocho đạt hiệu suất cao cao nhất. Vì lí do trên, tôi quyết định hành động chọn đề tài “ Một số giảipháp bồi dưỡng và nâng cao kinh nghiệm tay nghề giáo viên ”. III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : – Phạm vi nghiên cứu và điều tra : Trên cơ sở thực tiễn, trải qua dự giờ, kiểm tra nội bộ, chất lượng và hiệuquả đào tạo và giảng dạy của từng giáo viên trải qua chỉ tiêu giao. Nghiên cứu những tài liệuchuyên môn, thay đổi chiêu thức dạy học và một số ít sách báo có tương quan đểcó những giải pháp tương thích trong việc bồi dưỡng và nâng cao. – Đối tượng nghiên cứu và điều tra : Giáo viên đang trực tiếp đứng lớp dạy nhiều môn và giáo viên dạy chuyêncủa trường tôi. Tài liệu về trình độ, thay đổi giải pháp dạy học, những tạpchí giáo dục về nâng cao kinh nghiệm tay nghề. IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Giáo dục đào tạo tiểu học là bậc học nền tảng của mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân. Độingũ giáo viên tiểu học là tác nhân quan trọng trong giáo dục tổng lực nhân cáchcho trẻ theo nhu yếu giảng dạy theo hướng tích cực lúc bấy giờ. Người giáo viêntiểu học ngoài phẩm chất đạo đức tốt cần phải có kỹ năng và kiến thức và kĩ năng sư phạmchuẩn của bậc học tiểu học. V. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : Hầu hết giáo viên ở những trường tiểu học kinh nghiệm tay nghề không đồng đều, ngạihọc hỏi, hơn thế nữa do trình độ, kĩ năng sư phạm hạn chế. Nên đề tài sẽ là một nộidung thiết thực để những đối tượng người tiêu dùng hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm thực thi. B. PHẦN NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÍ LUẬN : Chất lượng đội ngũ giáo viên quyết định hành động quy trình dạy và học. Thầy giỏisẽ có trò giỏi, để phân phối nhu yếu giảng dạy yên cầu người giáo viên phải khôngngừng nâng cao trình độ trên chuẩn về mọi mặt, đặc biệt quan trọng là tiếp cận nhanhphương pháp giảng dạy mới. Người giáo viên phải là người biết tổ chức triển khai giờ dạy, trấn áp được tổng thể đối tượng người dùng học viên, xếp loại học viên sao cho đạt hiệu quảcao nhất. Xuất phát từ vị trí, vai trò trách nhiệm và nhu yếu so với giáo viên tiểu họcđiều 32 chương IV điều lệ trường tiểu học đã qui định trách nhiệm của giáo viêntiểu học là : a. Giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo viên, kế hoạch dạyhọc, soạn bài, kiểm tra nhìn nhận theo đúng qui định, lên lớp đúng giờ, không tùytiện bỏ giờ, bỏ buổi học, bảo vệ chất lượng và hiệu suất cao giảng dạy, quản lí họcsinh trong những hoạt động giải trí giáo dục do nhà trường tổ chức triển khai, tham gia những hoạtđộng của tổ trình độ. b. Tham gia công tác làm việc phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương. c. Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa truyền thống, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụđể nâng cao chất lượng, hiệu suất cao giảng dạy và giáo dục. d. Thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm công dân, những qui định của pháp lý, những qui địnhcủa hiệu trưởng, nhận trách nhiệm do hiệu trưởng phân công. Chịu sự kiểm tra củahiệu trưởng và của những cấp quản lí giáo dục. e. Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước họcsinh, đối xử công minh với học viên. Bảo vệ những quyền và quyền lợi chính đáng củahọc sinh, đoàn kết giúp sức những bạn đồng nghiệp. f. Chủ động phối họp với Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng Hồ ChíMinh, với mái ấm gia đình học viên và những tổ chức triển khai xã hội có tương quan trong hoạt độnggiảng dạy và giáo dục. g. Thực hiện những trách nhiệm khác theo qui định của pháp lý. Do vậy việc quản lí bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đòihỏi người quản lí phải dữ thế chủ động kiến thiết xây dựng kế hoạch từng năm, bồi dưỡng định kì, bồi dưỡng tiếp tục … để người giáo viên tiểu học thấy được nhu yếu cầnthiết phải tự bồi dưỡng trình độ nhiệm vụ để nâng cao kinh nghiệm tay nghề. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : Phần lớn đội ngũ giáo viên của trường tận tâm với nghề, tận tâm vớihọc sinh, vượt qua khó khăn vất vả để phấn đấu dạy tốt, nêu gương sáng cho học viên, trường hai năm liền đạt trường tiên tiến và phát triển và năm vừa mới qua đạt trường tiên tiến và phát triển xuấtsắc. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận giáo viên chưa thật sự yêu nghề, không tiếpcận chiêu thức giảng dạy mới, một bộ phận khác chưa nhận thức đúng vềnhiệm vụ của người giáo viên nên sau khi tốt nghiệp 9 + 3 không liên tục tự bồidưỡng nâng cao kinh nghiệm tay nghề, đào tạo và giảng dạy chưa chuẩn cộng với nhiệm vụ sư phạm yếunên hiệu suất cao giảng dạy còn thấp, đội ngũ chưa thật sự mạnh về trình độ, thiếu đồng nhất về kinh nghiệm tay nghề, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạychưa được giáo viên chăm sóc, khoảng chừng 80 % biết sử dụng vi tính nhưng chưathành thạo ; tỉ lệ giáo viên biết soạn giáo án điện tử hoặc khai thác tài liệu nguồnđể kiến thiết xây dựng giáo án còn rất nhã nhặn. * Thực trạng về đội ngũ : – Quy mô tăng trưởng trường học : + Tổng số lớp : 20 ; TSHS : 550 ; Nữ : 271K hối 1 : 4 lớp – 112 HS ( nữ : 55 ) Khối 2 : 4 lớp – 99 HS ( nữ : 40 ) Khối 3 : 4 lớp – 103 HS ( nữ : 54 ) Khối 4 : 4 lớp – 117 HS ( nữ : 59 ) Khối 5 : 4 lớp – 119 HS ( nữ : 63 ) + Trường có 12 lớp học 2 buổi / ngày với tổng số : 321 HS. + Toàn trường có 30 CB-GV-NV. Trong đó có 23 giáo viên đứng lớp trìnhđộ như sau : Trình độ9 + 3THSPC ĐTHĐHTHSố lượng – tỉ lệ14Qua bảng thống kê về tình hình đội ngũ giáo viên cho thấy trình độchuyên môn bảo vệ. Về độ tuổi : 50-54 : 6 người. 46-49 : 5 người. 33-45 : 9 người. 22-32 : 3 người. Độ tuổi từ 33-54 chiếm đại đa số, ở độ tuổi này đa phần anh chị em tiếp thuviệc thay đổi chiêu thức hạn chế, ngại đưa cái mới vào giảng dạy ( đặc biệt quan trọng làáp dụng công nghệ thông tin ). * Nguyên nhân tình hình : – Do trình độ nhận thức của giáo viên chưa đồng đều, ngại tiếp cận cáimới. – Do trình độ đào tạo và giảng dạy không đồng nhất với cấp học. – Do thời hạn góp vốn đầu tư cho những giờ lên lớp chưa tương thích. – Do còn nặng về giải pháp truyền thống lịch sử, còn nói nhiều làm thay. – Chưa có chính sách động viên khen thưởng kịp thời. III. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Chất lượng giáo dục tổng lực trong nhà trường được quyết định hành động bởi chấtlượng đội ngũ giáo viên, xuất phát từ tình hình thực tiễn chúng tôi đã có hệ thốnggiải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ : – Nhận thức của Ban giám hiệuvề sự thiết yếu phải bồi dưỡng giáo viên. Sự tăng trưởng của xã hội cũng như sự tăng trưởng của công nghệ thông tin đểvươn tới nền kinh tế tri thức đã ảnh hưởng tác động trực tiếp can đảm và mạnh mẽ vào giáo dục – đàotạo. Một xã hội dựa vào sức mạnh của tri thức bắt nguồn từ sự khai tháctiềmnăng của con người, con người vừa là tiềm năng, vừa là động lực của sự pháttriển. Xu hướng toàn thế giới hóa tác động ảnh hưởng và làm biến hóa hàng loạt yếu tố ngaytrong bản thân giáo dục, làm cho giáo dục cũng phải tăng trưởng không ngừng mớicó thể cung ứng nhu yếu tăng trưởng của xã hội. Đội ngũ giáo viên là tác nhân quyếtđịnh sự tăng trưởng của giáo dục. Do đó phải không ngừng học tập, bồi dưỡng đểnâng cao trình độ trình độ, nhiệm vụ mới cung ứng được nhu yếu phát triểngiáo dục. Ban giám hiệu cũng nhận thức được chất lượng đội ngũ giáo viên quyếtđịnh chất lượng giáo dục trong mỗi nhà trường nên phải kiến thiết xây dựng kế hoạch cụthể, chỉ huy kịp thời, phân công sắp xếp đội ngũ một cách hợp lý, đúng người, đúngviệc. Động viên khuyến khích giáo viên học tập nâng cao trình độ trên chuẩn, tham gia rất đầy đủ những lớp bồi dưỡng trình độ, tham gia việc nhìn nhận chuẩnnghề nghiệp giáo viên tiểu học, học tin học … để nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ. 1. Tìm hiểu đội ngũ giáo viên : Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cung ứng nhu yếu giảng dạy, thực thi tốt trách nhiệm năm học và những việc làm được phân công, người quản líphải hiểu và nắm chắc đội ngũ của mình từ việc tìm hiểu và khám phá nhận thức về nghề, mứcđộ triển khai xong việc làm, đặc biệt quan trọng là ý thức vươn lên trong giảng dạy, sinh hoạtchuyên môn, hoạt động và sinh hoạt tập thể. Tìm hiểu về trình độ trình độ, tuổi tác, điềukiện kinh tế tài chính mái ấm gia đình, điều kiện kèm theo sức khỏe thể chất … của từng giáo viên để có kế hoạchbố trí sắp xếp hợp lý. Người làm công tác làm việc quản lí phải hiểu được đội ngũ sẽ giúp họ phân côngđúng người, đúng việc và mang lại hiệu suất cao cao. 2. Xây dựng kế hoạch : – Người quản lí phải tự thiết kế xây dựng cho mình một kế hoạch hoạt động giải trí chỉđạo dạy và học sao cho sát với thực tiễn nhà trường và trách nhiệm năm học. – Việc phân công trách nhiệm cho từng giáo viên ở những tổ, khối quyết địnhchất lượng từng lớp, từng khối và nhà trường. Trong cùng một khối, nên bố tríđội ngũ giáo viên sao cho có giáo viên trẻ, có giáo viên có kinh nghiệm tay nghề nhiềunăm, có giáo viên bảo vệ về trình độ và kinh nghiệm tay nghề … để có sự tương hỗ nhau thựchiện trình độ đạt hiệu quả theo nhu yếu của trường. Kế hoạch cá thể, tổ, khối chuyên được Ban giám hiệu kiểm tra định kìhàng tuần, tháng, học kì được biểu lộ trong kế hoạch kiểm tra nội bộ. Căn cứ tình hình đội ngũ giáo viên, người quản lí kiến thiết xây dựng kế hoạch bồidưỡng giáo viên tiếp tục, học tập nâng chuẩn, tham gia đáng giá chuẩngiáo viên tiểu học, bồi dưỡng đạo đức tư tưởng lối sống ( liên tục tổ chứccho giáo viên học tập đường lối chủ trương của Đảng, pháp lý của nhà nước, những văn bản của ngành, … có khá đầy đủ những loại sách, báo, tạp chí để giáo viên thamkhảo, update những thông tin thiết yếu Giao hàng cho giảng dạy ). 3. Kết hợp với trình độ, khối trưởng, giáo viên trong trường tổ chứcxếp loại giáo viên qua những đợt thanh kiểm tra : Ban giám hiệu cần phải thiết kế xây dựng được kế hoạch dự giờ thăm lớp hàngtháng, từng học kì, cả năm để nhìn nhận xếp loại kinh nghiệm tay nghề giáo viên. Ví dụ : Đầu năm dự giờ kiểm tra kinh nghiệm tay nghề, trong năm dự giờ nhìn nhận taynghề ( hoàn toàn có thể dự giờ đột xuất hoặc theo kế hoạch ). Cuối năm dự giờ để nghiệmthu kinh nghiệm tay nghề giáo viên. Qua dự giờ hoàn toàn có thể nhìn nhận được quá trình của giáo viên, những ưu điểm, hạn chế cần rút kinh nghiệm tay nghề để họ có kế hoạch tự bồi dưỡng. Việc nhìn nhận xếp loại giáo viên qua những đợt thanh tra, kiểm tra sẽ độngviên, khuyến khích giáo viên có ý thức phấn đấu vươn lên trong công tác làm việc giảng dạy. Vìvậy, người quản lí phải nhìn nhận đúng, không thiên vị ( những qui định đánh giágiáo viên tiểu học khi được thanh tra, kiểm tra, người quản lí phải nắm chắc đểkhi thanh, kiểm tra phải rút kinh nghiệm tay nghề một cách thẳng thắn, trung thực, khôngxuê xoa, dễ dãi, … ). 4. Quan sát giờ dạy : Để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, người quản lí cần tăng cườngdự giờ thăm lớp bằng nhiều hình thức : dự giờ theo kế hoạch, dự giờ đột xuấthoặc hoàn toàn có thể kiểm tra những khâu của quy trình sẵn sàng chuẩn bị lên lớp ( kế hoạch bài dạy, sổ theo dõi, sổ chủ nhiệm, thiết bị dạy học … ) nhằm mục đích nhìn nhận thực ra trình độtay nghề của giáo viên. Qua dự giờ thăm lớp, người quản lí phải chỉ cho giáo viên thấy rõ nhữnggì họ làm được, những gì cần rút kinh nghiệm tay nghề để họ có kế hoạch tự bồi dưỡng. Mặc khác qua dự giờ người quản lí phải đáng giá được 3 nhu yếu về chất lượng : Một là khâu sẵn sàng chuẩn bị của giáo viên, hai là năng lượng sư phạm biểu lộ qua việc tổchức giờ dạy, lựa chọn chiêu thức giảng dạy tương thích phát huy được tính tíchcực của học viên và đạt được tiềm năng tiết dạy, ba là nhìn nhận được kĩ năng giáoviên lập kế hoạch bài dạy, năng lượng chủ nhiệm lớp … Từ đó có kế hoạch tự bồidưỡng cho giáo viên. 5. Đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trải qua kết qủa của họcsinh : Sản phẩm của người thầy là chất lượng học viên, hoàn toàn có thể nói : Về cơ bản kếtquả học tập của học viên phản ánh trình độ trình độ của giáo viên. Thầy giỏithì trò giỏi. Ban giám hiệu hoàn toàn có thể kiểm định chất lượng giảng dạy của giáo viênbằng cách kiểm tra qua học trò. Ví dụ : Qua dự giờ đột xuất một giáo viên ở khối 3, tiết “ Bảng nhân 6 ”. Cuối tiết học người quản lí hoàn toàn có thể cho học viên một bài kiểm tra trắc nghiệm nhỏđể nhìn nhận tác dụng tiếp thu bài của học viên, từ đó kiểm nghiệm hiệu quả giảngdạy của giáo viên. Việc làm này tuy mất thời hạn nhưng đạt hiệu suất cao cao. 6. Nâng cao hiệu suất cao những buổi hoạt động và sinh hoạt trình độ là điều kiện kèm theo thuận lợicho giáo viên bồi dưỡng kinh nghiệm tay nghề : – Sinh hoạt trình độ ở những khối cần có nội dung đơn cử về thực hiệnqui chế trình độ, bàn trình độ về những tiết khó, những phần khó dạy, chuẩnkiến thức kĩ năng, nội dung kiểm soát và điều chỉnh, có giải pháp để trợ giúp giáo viên có taynghề trung bình ; tranh luận những nội dung trong TT32 / BGD-ĐT Về nhìn nhận xếploại học viên. Xây dựng những tiết dự giờ, thao giảng ở tổ, toàn trường. Người quảnlí cần kiến thiết xây dựng kế hoạch để dự hoạt động và sinh hoạt trình độ với những khối, tránh buônglỏng. – Sinh hoạt trình độ toàn trường là những buổi hoạt động và sinh hoạt có trong kếhoạch, thống nhất giải pháp giảng dạy cho từng môn hoặc tổ chức triển khai lên lớpbằng giáo án điện tử để giáo viên được dự, rút kinh nghiệm tay nghề để đi đến thống nhấtphương pháp dạy học mới. – Sinh hoạt trình độ ở từng cụm trường theo chỉ huy trình độ củaPhòng Giáo dục đào tạo như việc hoạt động và sinh hoạt chuyên đề, dự giờ trao đổi trình độ, đổimới chiêu thức, sẽ giúp giáo viên có điều kiện kèm theo học tập đồng nghiệp, nâng caotay nghề của mình. – Thống nhất những hình thức hoạt động và sinh hoạt trình độ ở khối, trường, cụm, giáo viên tự nhìn nhận được trình độ trình độ của mình đang ở mức độ nào từkhâu kiến thiết xây dựng kế hoạch bài dạy đến kỹ năng và kiến thức, kĩ năng sư phạm, kĩ năng sửdụng giáo án điện tử, … Đây thực sự là dịp để giáo viên được hòa mình trong10không khí sinh hoạt trình độ, được nghe, thấy và biểu lộ mình trong môitrường học tập hữu dụng. Cũng qua những buổi hoạt động và sinh hoạt trình độ người quản líđánh giá được năng lực của từng giáo viên khi họ biểu lộ quan điểm của mìnhvới những hướng xử lý phần bài khó, tiết dạy khó, góp ý với đồng nghiệp trongkhối, trong trường về tác dụng dự giờ, cùng tranh luận xử lý những thắc mắcbăn khoăn khi giảng dạy để đi đến thống nhất. – Giới thiệu những tài liệu, những tiết dạy hay để cho giáo viên tìm hiểu thêm. – Sẵn sàng lắng nghe hoặc giải đáp cùng giáo viên tìm ra những giải pháp, cách dạy những tiết dạy khó. 7. Động viên, khen thưởng kịp thời để giúp giáo viên cùng văn minh. Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thì việc nhìn nhận nhận xétxếp loại giáo viên phải bảo vệ công minh, đúng mực, có khen, chê kịp thời ; động viên khen thưởng đúng sẽ giúp người được khen thưởng phấn khởi và cốgắng được khen ở mức độ cao hơn. Người quản lí cần có thái độ bình tĩnh, kiên trì và không nên có thành kiếnvới những giáo viên còn yếu về kinh nghiệm tay nghề, mà cần phải tìm hiểu và khám phá và xác địnhnguyên nhân xem họ yếu qua năng lượng sư phạm, trình độ trình độ hay kémnhiệt tình, lạnh nhạt với công tác làm việc trình độ … Để thiết kế xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, khuyến khích giúp sức họ phấn đấu phân phối nhu yếu của bậc học. Nếu giáo viênkém nhiệt tình, nhận thức chưa khá đầy đủ về nghĩa vụ và trách nhiệm người thầy, người quản líphải gặp gỡ trao đổi, tâm sự, … từng bước một để họ thấy được nghĩa vụ và trách nhiệm củamình với tập thể. Với những giáo viên yếu về nhiệm vụ sư phạm, người quản lí cần kết hợpvới tổ trưởng để có giải pháp trợ giúp bằng cách tổ chức triển khai những tiết lên lớp, thaogiảng, dự giờ ở khối để họ có điều kiện kèm theo bồi dưỡng, từ từ hòa nhập với phươngpháp giảng dạy văn minh. Với những giáo viên tuổi đời chưa nhiều, thiếu kinh11nghiệm giảng dạy, cần động viên họ tích cực dự giờ bạn hữu đồng nghiệp, thamgia những lớp học nâng chuẩn để nâng trình độ trên chuẩn. IV / HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : Năm học 2010 – 2011, bằng những việc làm rất là đơn cử, thiết thực, vậndụng những giải pháp tương thích với điều kiện kèm theo trong thực tiễn của trường, chúng tôi đã đạtđược tác dụng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong nhà trườnghiện nay. – Kết quả đạt được như sau : Kết quảNăm học2009-20102010-2011TổngTrungsốbình2323GiỏiKháTốt1415huyệnGiỏi tỉnhC. PHẦN KẾT LUẬNI / NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM : – Xuất phát từ nhu yếu giảng dạy thay đổi giải pháp, tích cực hóa hoạtđộng dạy và học, giáo viên trường tôi bằng những giải pháp đơn cử năm học2010-2011 chất lượng đội ngũ giáo viên được nâng lên rõ ràng. Nhiệm vụ quan trọng của người quản lí là phải chăm sóc đến đội ngũ giáoviên, vì họ là lực lượng quyết định hành động chất lượng dạy và học, muốn làm tốt công tácbồi dưỡng, người quản lí cần : – Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên hàng năm, theo chu kì. – Bộ phận trình độ, những khối lập kế hoạch trình độ, đặc biệt quan trọng quantâm đến nội dung hoạt động và sinh hoạt khối, trường, kiến thiết xây dựng kế hoạch thanh, kiểm tra nội12bộ đơn cử tương thích với trình độ trong thực tiễn của trường. Đồng thời phải theo dõi chặtchẽ việc thực thi kế hoạch. – Kết hợp ngặt nghèo với những tổ chức triển khai đoàn thể trong nhà trường khám phá tâmtư, nguyện vọng của từng giáo viên để sắp xếp sắp xếp lớp, phân công chuyên mônđúng người, đúng việc. – Quan tâm đến công tác làm việc bồi dưỡng tại chỗ cho giáo viên, những buổi sinhhoạt tổ trình độ phải có chiều sâu. Tổ trưởng phải nhanh gọn, nhạy bén nắmbắt việc làm. – Tăng cường công tác làm việc kiểm tra, giám sát việc thực thi qui chế chuyênmôn. Thường xuyên dự giờ để kịp thời rút kinh nghiệm tay nghề. – Thực hiện đáng giá xếp loại phải công minh, dân chủ, khách quan, khôngthành kiến, khen chê đúng người, đúng việc. Để đạt được tiềm năng giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là rất quan trọng bởi được chăm sóc hàngđầu bởi chất lượng đội ngũ quyết định hành động sự sống sót và uy tín của nhà trường. Vớinhận thức như vậy, bản thân người quản lí phải luôn chỉ huy sát sao, kinh khủng, liên tục khắc phục những yếu kém, kiến thiết xây dựng đội ngũ giáo viên đạt tớichuẩn để tiến tới trường đạt chuẩn Quốc gia. II / Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : Sáng kiến đã giúp cho công tác làm việc quản lí giảng dạy trong nhà trường đi vàochiều sâu và có ý nghĩa thiết thực giúp cho đội ngũ giáo viên nhà trường có ýthức hơn về nhiệm vụ trình độ của mình, và giảng dạy có hiệu suất cao với tinhthần nghĩa vụ và trách nhiệm cao. III / KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI : Đề tài được điều tra và nghiên cứu kĩ sẽ giúp cho công tác làm việc quản lí theo dõi kiểm tra, nhìn nhận xếp loại, chất lượng giảng dạy của giáo viên đúng thực ra từ đó rút13kinh nghiệm và nhân rộng những nổi bật tiên tiến và phát triển, xuất sắc trong nhà trường ngàycàng tốt hơn trong từng năm học. IV / NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT : 14

Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên