Đề tài NCKH về Thực trạng làm thêm của sinh viên Đà Nẵng. – Tài liệu text

Đề tài NCKH về Thực trạng làm thêm của sinh viên Đà Nẵng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.42 KB, 24 trang )

Chương 1: Lời mở đầu
1. Đặt vấn đề:

Trong những năm gần đây xã hội đang thay đổi từng ngày với một tốc độ
chóng mặt. Nó bị ảnh hưởng bởi những luồng tư tưởng từ khắp nơi xâm nhập
vào. Vì thế mà xã hội ngày càng phát triển nhưng bên cạnh đó nó cũng làm thay
đổi về tư tưởng, về lối sống của nhiều người.
Đặt biệt ở đây, một vấn đề rất được quan tâm là lối sống của sinh viên
ngày nay.Nói đến sinh viên Việt Nam tức là nói đến một thế hệ trẻ đầy đủ sức
sống và sức sáng tạo. Họ nắm trong tay tri thức của thời đại, chìa khóa mở ra
cánh cửa cho tiến bộ xã hội nói chung và sự phát triển đất nước nói riêng. Về
mặt số lượng, sinh viên là lực lượng không nhỏ. Về mặt chất lượng, sinh viên là
lớp người trẻ được đào tạo toàn diện và đầy đủ nhất, bao gồm các chuyên ngành
học trên khắp các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, khoa hoc…chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố: chuyên ngành học, khu vực sinh sống và học tập, lối sống của sinh
viên Việt Nam nhìn chung là rất đa dạng và phong phú.
Nhưng xã hội ngày văn minh hiện đại, công nghệ thông tin ngày càng
phát triển, công cuộc hội nhập với thế giới càng cao, đời sống con người càng
được nâng cao thì đặt ra cho sinh viên, tầng lớp tri thức, giới trẻ ngày nay càng
nhiều thử thách. Khi mà các nền văn hóa phương Tây, đang du nhập vào Việt
Nam, có những điều tốt đẹp nhưng không ít những giá trị văn hóa không thích
hợp với tư tưởng, truyền thông của phương Đông, câu hỏi đặt ra là sinh viên,
tầng lớp tri thức sẽ thích ứng thế nào với một môi trường mới? Họ sẽ chọn lọc
những cái hay, cái đẹp phù hợp với bản thân hay học theo cái xấu không phù
hợp để rồi dần dần đánh mất đi những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Mỗi
người có một cách thích ứng riêng nên nó đã tạo nên nhiều lối sống trong sinh
viên và giới trẻ.
Sinh viên là lớp thanh niên trí thức đại diện và quyết định cho tương lai
đất nước, chính vì thế, để có một tương lai tốt đẹp cho nước nhà, đội ngũ sinh

viên phải được bồi dưỡng song song giữa kiến thức và kĩ năng, kinh nghiệm.
Kiến thức thì trong trường dường như cung cấp gần đủ mọi thứ cho sinh viên,
sinh viên chỉ cần việc học và hiểu. Còn phần kĩ năng, kinh nghiệm nhiều sinh
viên học hỏi từ những câu lạc bộ kĩ năng mềm hay tìm kinh nghiệm từ việc làm
thêm ngoài giờ học. Nhưng, để tìm một việc làm thêm phù hợp với năng lực hay
khả năng của sinh viên, không ảnh hưởng đến việc học tập quả là khó. Cũng vì
thế, việc bàn về việc làm thêm của sinh viên là một điều quan trọng.
2. Lí do chọn đề tài:

Việc làm thêm hiện nay đã không còn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã trở
thành một xu thế. Nó đã gắn chặt với đới sống học tập, sinh hoạt của sinh viên
ngay cả khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường. Không những vì mục đích là
tăng thêm thu nhập mà còn giúp sinh viên tích lũy được nhiều kinh nghiệm, trải
nghiệm thực tế, học hỏi thực tế nhiều hơn. Vốn dĩ việc làm thêm là một xu thế
hiện nay là do kinh tế thị trường đang cạnh tranh mạnh mẽ, kiến thức xã hội và
kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tư duy cũng như khả năng làm
việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp
Tuy nhiên, một kết quả học tập tương đối tốt, những khái niệm tích lũy
dồi dào, này có đạt được hay không tùy vào khả năng sắp xếp, cân đối thời gian
học và làm của bản thân họ. Bởi khi đi làm thêm nghĩa la bạn phải chấp nhận
quỹ thời gian eo hẹp, áp lực cũng như những khó khăn gặp phải trong cuộc sống
làm thêm của mình.
3. Mục đích nghiên cứu:

Thu thập được số liệu cụ thể về thực trạng làm thêm của sinh viên Đại học Sư
Phạm Đà Nẵng.
Tổng hợp và phân tích số liệu.

Nhận xét và đưa ra một số biện pháp, kiến nghị về việc đi làm thêm của sinh
viên.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng khảo sát: thực trạng làm thêm của sinh viên trong các trường Đại
học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Khách thể nghiên cứu: sinh viên của trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng.

Phạm vi nghiên cứu: trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng.
5. Phương pháp nghiên cứu:
5.1 Thiết kế bảng hỏi,tiến hành điều tra
5.1.1 Thiết kế bảng hỏi

Xuất phát từ thực tế và mục đích nguyên cứu,chúng tôi chia đối tượng
nghiên cứu làm hai mảng chính:Những người đi làm thêm và những người
không đi làm thêm.
Chúng tôi xây dựng bảng hỏi dựa trên những nội dung như mức độ biểu
hiện ảnh hưởng, nguyên nhân và giải pháp của việc đi làm thêm. Đối với những
người đi làm thêm, chúng tôi có thêm những câu hỏi như: bạn làm thêm, chúng
tôi có thêm những câu hỏi như: bạn làm công việc tay chân hay đầu óc, một
ngày làm bao nhiêu ca, một ca bao nhiêu tiếng, mức lương nhận được là bao
nhiêu.
Để đảm bảo tính chặt chẽ và khả thi của việc nghiên cứu, chúng tôi tiến
hành thiết kế hai lần bảng hỏi. Bảng hỏi lần 1 sẽ bổ sung cho bảng hỏi lần 2.
5.1.2 Tiến hành điều tra

Sau khi thiết kế bảng hỏi xong, chúng tôi tiến hành điều tra thử lần 1 là
30 khách thể.

Sau khi chỉnh sửa bảng hỏi chúng tôi tiến hành điều tra chính thức trên 60
khách thể.
5.2 Phương pháp xử lý số liệu

Sau khi việc điều tra kết thúc,chúng tôi tiến hành xử lí số liệu.
Đầu tiên là phải chỉnh dữ liệu bằng việc kiểm tra chọn lọc những phiếu
hợp lệ, phiếu tốt.
Sau đó sử dụng phần mềm SPSS,excel để xử lý số liệu và vẽ biểu đồ
5.3 Phương pháp phân tích,tổng hợp,so sánh
a. Tiến hành điều tra:
b. Phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh:
6. Khái niệm:

Theo cố vấn Văn phòng lao động Quốc tế giăng Mute đưa ra quan điểm “
việc làm như một tình trạng, trong đó có sự trả công bằng tiền hoặc hiện vật, do
có sự tham gia tích cực có tính chất cá nhân và trực tiếp vào nỗ lực sản suất.
Theo ông Đinh Văn Hường, chủ nhiệm Khoa Báo Chí ở một trường tại
Hà Nội “ việc làm thêm đối với sinh viên theo quan niện của tôi có nghĩa là sự
tham gia làm việc ngay khi vẫn đang học ở trường tại các công ty, các tổ chức,
các đơn vị, cá hộ gia đình với mục đích có thêm nhu nhập hoặc với mục tiêu
học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, cọ sát hơn với thực tế cuộc sống….
Trên đây là một số quan niệm đi làm thêm đối với sinh viên hiện nay, từ
đó rút ra khái niệm chung về đi làm thêm của sinh viên “ việc làm thêm đối với
sinh viên có nghĩa là sự tham gia làm việc ngay khi vẫn đang học ở trường tại
các công ty, cơ sở hay hộ gia đình mà không bị pháp luật ngăn cấm, không làm
ảnh hưởng nhiều đến việc học tập…với mục đích có thêm thu nhập hoặc có
thêm kinh nghiệm, cọ sát trong cuộc sống..
7. Cơ sở lí luận:
7.1 Các thuyết liên quan

7.1.1 Thuyết nhu cầu của Maslow.

Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con người được chia làm hai
nhóm chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs)[cần
dẫn nguồn].
Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý của con người như mong
muốn có đủ thức ăn, nước uống, được ngủ nghỉ… Những nhu cầu cơ bản này
đều là các nhu cầu không thể thiếu hụt vì nếu con người không được đáp ứng đủ
những nhu cầu này, họ sẽ không tồn tại được nên họ sẽ đấu tranh để có được và
tồn tại trong cuộc sống hàng ngày.
Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên được gọi là nhu cầu bậc cao.
Những nhu cầu này bao gồm nhiều nhân tố tinh thần như sự đòi hỏi công bằng,
an tâm, an toàn, vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân
v.v.
Các nhu cầu cơ bản thường được ưu tiên chú ý trước so với những nhu cầu
bậc cao này. Với một người bất kỳ, nếu thiếu ăn, thiếu uống… họ sẽ không quan
tâm đến các nhu cầu về vẻ đẹp, sự tôn trọng…Tuy nhiên, tuỳ theo nhận thức,
kiến thức, hoàn cảnh, thứ bậc các nhu cầu cơ bản có thể đảo lộn. Ví dụ như:
người ta có thể hạn chế ăn, uống, ngủ nghỉ để phục vụ cho các sự nghiệp cao cả
hơn. Ngược lại, theo chủ thuyết cách mạng vô sản, của cải, sở hữu tài sản là nhu
cầu số một bỏ qua các nhu cầu bậc cao khác.
7.1.2 Thuyết nhận thức-hành vi:

Sơ lược về Thuyết hành vi: S -> R -> B (S là tác nhân kích thích, R là
phản ứng, B là hành vi). Thuyết cho rằng con người có phản ứng do có sự thay
đổi của môi trường để thích nghi. Như vậy, khi có 1 S sẽ xuất hiện nhiều R của
con người, nhưng dần dần sẽ có 1 R có xu hướng lặp đi lặp lại do chúng ta được
học hay được củng cố khi kết quả của phản ứng đó mang lại điều gì chúng ta
mong đợi. Như vậy theo thuyết này thì hành vi con người là do chúng ta tự học

mà có và môi trường là yếu tố quyết định hành vi. (Do trời mưa, do tắc đường
nên nghỉ học…). Các mô hình trị liệu hành vi vì thế mà nhiều khi được sử dụng

một cách sai lầm như phương pháp thưởng phạt. Phương pháp này gây cho đối
tượng cảm giác bị áp đặt.
Thuyết nhận thức-hành vi:
– Thuyết trị liệu nhận thức – hành vi hay còn gọi là thuyết trị liệu nhận thức
(behavioral cognitive therapy) bởi nền tảng của nó là các ý tưởng hành vi hoặc
là trị liệu nhận thức xã hội do sự liên kết của nó với lý thuyết học hỏi xã hội
– Nội dung của thuyết: thuyết này cho rằng: chính tư duy quyết định phản ứng
chứ không phải do tác nhân kích thích quyết định. Sở dĩ chúng ta có những
hành vi hay tình cảm lệch chuẩn vì chúng ta có những suy nghĩ không phù hợp.
Do đó để làm thay đổi những hành vi lệch chuẩn chúng ta cần phải thay đổi
chính những suy nghĩ không thích nghi.
– Mô hình: S -> C -> R -> B
Trong đó: S là tác nhân kích thích, C là nhận thức, R là phản ứng, B là kết quả
hành vi.
Giải thích mô hình: Theo sơ đồ thì S không phải là nguyên nhân trực tiếp của
hành vi mà thay vào đó chính nhận thức C về tác nhân kích thích và về kết quả
hành vi mới dẫn đến phản ứng R.
– Quan điểm về nhận thức và hành vi: 2 quan điểm
+ Theo các nhà lý thuyết gia nhận thức- hành vi thì các vấn đề nhân cách hành
vi của con người được tạo tác bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối quan hệ
tương tác với môi trường bên ngoài. (Aron T. Beck và David Burns có lý thuyết
về tư duy méo mó). Con người nhận thức lầm và gán nhãn nhầm cả từ tâm trạng
ở trong ra đến hành vi bên ngoài, do đó gây nên những niềm tin, hình tượng, đối
thoại nội tâm tiêu cực. Suy nghĩ không thích nghi tốt đưa đến các hành vi của
một cái tôi thất bại
+ Hầu hết hành vi là do con người học tập (trừ những hành vi bẩm sinh), đều

bắt nguồn từ những tương tác với thế giới bên ngoài, do đó con người có thể
học tập các hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về việc nâng cao cái tôi, điều
này sẽ sản sinh các hành vi, thái độ thích nghi và củng cố nhận thức.

=> Như vậy, lý thuyết này cho ta thấy rằng cảm xúc, hành vi của con người
không phải được tạo ra bởi môi trường, hoàn cảnh mà bởi cách nhìn nhận vấn
đề. Con người học tập bằng cách quan sát, ghi nhớ và được thực hiện bằng suy
nghĩ và quan niệm của mỗi người về những gì họ đã trải nghiệm.
Như vậy, thuyết này mang tính nhân văn cao cả và đúng đắn khi đã đặt đúng
trọng tâm vai trò của chủ thể con người trong hành vi của họ (khác với thuyết
hành vi coi trọng yếu tố tác nhân kích thích; thuyết học tập xã hội coi trọng yếu
tố thói quen hay học tập).
7.2 Bảng hỏi
Bằng cách quan sát và nhận định chủ quan, nhóm chúng tôi cho rằng việc
làm ở sinh viên ở đại học Đà Nẵng phổ biến, diễn ra tự phát và tràn lan. Việc đi
làm thêm phụ thuộc vào nhận thức sinh viên về tác động, ảnh hưởng đến học
tập cũng như đời sống của sinh viên. Ngoài ra còn, việc đi làm thêm còn phụ
thuộc vào sở thích cũng như thu nhập của sinh viên. Có rất nhiều lý do để sinh
viên đi làm thêm nhưng chủ yếu là đề có thêm thu nhập trang trải cho cuộc sống
hoặc để rèn luyện các kỹ năng sống, khả năng giao tiếp hay cả hai.
Sinh viên có thể tìm kiếm việc làm thêm thông qua những kênh chủ yếu
như từ bạn bè, phương tiện thông tin đại chúng, qua nhà trường cụ thể là hội
sinh viên và qua các trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm gia sư.
Đi làm thêm có những tác động kể tích cực và tiêu cực đến kết quả học
tập của sinh viên.
Chính từ nhận định trên nhóm chúng tôi đã xây dựng nên bảng hỏi sau để
phục vụ cho quá trình điều tra, khảo sát.

PHIẾU KHẢO SÁT

Hiện nay, tình trạng sinh viên đi làm thêm diễn ra ngày càng phổ biến. Việc
sinh viên đi làm thêm có nhiều yếu tố tích cực song cũng không ít tiêu cực. Với mục
đích tìm hiểu “ Thực trạng làm thêm của sinh viên hiện nay” để hoàn thành đề tài
nghiên cứu khoa học sinh viên. Chúng tôi_sinh viên khoa Tâm Lý Giáo Dục, trường

Đại học Sư Phạm Đà Nẵng làm phiếu khảo sát này. Rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của các bạn.
Những thông tin thu thập được, chúng tôi sẽ sử dụng vào mục đích nghiên
cứu và hoàn toàn được giữ bí mật.
A. MỨC ĐỘ
A.1. Theo bạn, có tình trạng đi làm thêm ở sinh viên hiện nay không?

Không

A2. Nếu có, bạn vui lòng cho biết mức độ đi làm thêm ở sinh viên hiện nay như thế
nào?
A. Hiếm khi

C. Thường xuyên

B. Thỉnh thoảng

D. Rất thường xuyên

B. BIỂU HIỆN:
B1. Bạn vui lòng cho biết những biểu hiện của việc đi làm thêm:
MỨC ĐỘ
STT

H1

NỘI DUNG
Đi học xin về sớm

2

Đi học muộn

3

Ngủ gật trong lớp

4

Mất tập trung

5

Làm việc riêng

6

Thi lại, học lại

7

Biểu hiện khác…

C1

Mệt mỏi

2

Lo lắng

3

Bực bội

4

Khó chịu

5

Căng thẳng

6

Sợ hãi

7

Mất niềm tin

Không bao

Thỉnh

Thường

Rất thường

giờ

thoảng

xuyên

xuyên

8

Biểu hiện khác…
Nâng cao khả năng
giao tiếp

N1
2

Học hỏi thêm kinh
nghiệm
Không cân bằng được

3
4

5
6
7
8

việc học và việc làm
Rèn luyện kĩ năng sống
Nợ môn
Ra trường muộn
Có thêm nguồn thu
nhập

9

10

Xem giá trị đồng tiền
hơn việc học
Tạo được nhiều mối
quan hệ

11

Dễ rơi vào tệ nạn xã
hội
Biểu hiện khác…

B2. Bạn có đi làm thêm hay không?( Nếu không có, bạn không cần trả lời câu hỏi ở
mục này)
Một ngày bạn làm bao nhiêu ca?

………………………………………………………………………………
Một ca bao nhiêu tiếng? ……………………………………………………………………………………
Công việc tay chân hay công việc đầu óc? …………………………………………………………..
Số lương nhận được?…………………………………………………………………………………………
Quãng đường đến chỗ làm bao xa?……………………………………………………………………….

C. NGUYÊN NHÂN:

Bạn vui lòng cho biết những nguyên nhân của việc đi làm thêm?
MỨC ĐỘ
STT

NỘI DUNG

Không bao

Thỉnh

Thường

giờ

thoảng

xuyên

Rất
thường
xuyên

CQ1 Muốn có thêm khoảng
tiền tiết kiệm
2 “giết” thời gian rãnh
3 Muốn hoàn thiện bản
4 thân
5

Muốn thể hiện mình
Có cơ hội rèn luyện bản

6

thân
Muốn nâng cao khả năng
giao tiếp

D. ẢNH HƯỞNG
Bạn vui lòng có thể cho biết, việc đi làm thêm có những ảnh hưởng như thế nào?
MỨC ĐỘ
STT

NỘI DUNG

Không bao
giờ

1

Việc học tập

H1

Bỏ tiết

2

Mất tập trung

3

Thi lại, học lại

4

Đi học muộn

5

ảnh hưởng khác

2

Về lối sống

L1

Biết tiết kiệm

2

Quý trọng đồng tiền

Ít

Nhiều

Rất nhiều

3

Quý cuộc sống

4

Biết yêu thương cha mẹ

5

Biết cách ứng xử

6

Sa vào tệ nạn xã hội

7

ảnh hưởng khác

3

Về sức khỏe

S1

Mệt mỏi

2

Đầu óc căng thẳng

3

ốm yếu

4

ảnh hưởng khác

E. GIẢI PHÁP
Bạn có thể vui lòng cho biết những giải pháp khắc phục yếu tố tiêu cực của
việc đi làm thêm?
MỨC ĐỘ
STT

NỘI DUNG

Không bao
giờ

1

Gia đình
+ Có cho bạn lời khuyên
khi đi làm thêm?
+ Có ủng hộ bạn đi làm
thêm
+ Giai pháp khác…

2

Bản thân
+ Đã đặt ra mục tiêu cho
mình
+ Đã có thời gian biểu
hợp lý để cân bằng việc
học và đi làm thêm

Hiếm khi

Thỉnh

Thường

thoảng

xuyên

+ Đã tìm hiểu các trung
tâm giới thiệu việc làm
+ Giai pháp khác

G. Thông tin cá nhân:
Bạn vui lòng có thể cho biết:




Trường:……………………………………………………………………………………………………
Lớp:………………………………………………………………………………………………………..
Giới tính:………………………………………………………………………………………………..
Năm sinh:………………………………………………………………………………………………
Nơi ở:
Thành phố
Nông thôn

Chương 2: Cách thức tổ chức
Nhóm chúng tôi, xây dựng bảng hỏi lần 1, gồm 30 bảng hỏi trên 30 khách
thể. Hầu hết, các bảng hỏi đã được các khách thể hoàn thành một cách thuyết
phục.
Xây dựng bảng hỏi lần 2, điều tra 60 bảng hỏi trên 60 khách thể khác nhau. Là
lần thứ 2 đi điều tra nên nhóm chúng tôi có kinh nghiệm hơn trong khi đi điều
tra cũng như xử lí số liệu.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
1. Thực trạng:

0
16.7%

18.3%

hiểmkhi

thỉnh thoảng
thường xuyên
rất thường xuyên
65%

Biểu đồ về mức độ sinh viên đi làm thêm của sinh viên
Như đã khảo sát thì tình trạng đi làm thêm ở sinh viên diễn ra một cách tràn
lan trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Hai chữ “làm thêm” không còn lạ lẫm, xa
lạ với thời sinh viên nữa, nó như một liều thuốc chữa lành một vết thương của
sinh viên. Hầu hết các phiếu được phát ra và nhận lại với kết quả là hơn 80%
cho là tình trạng đi làm thêm ở sinh viên diễn ra một cách thường xuyên. Làm
thế nào để chi tiêu hợp lí? Làm thế nào để phụ giúp một phần nhỏ cho gia
đình?…Những câu hỏi ấy đã được không ít các bạn sinh viên đặt ra. Vì thế nhiều
bạn đã chọn cách đi thêm ngoài giờ học để có thể tự trang trải một phần, để tích
lũy khinh nghiệm hay đơn giản là đi làm cho vui…
2. Biểu hiện:
2.1.

Biểu hiện về hành vi:

“Làm việc trước,học tập sau” là phương châm của không ít sinh viên khi đi
làm thêm. Chính phương châm này đã khiên không ít sinh viên có những biểu

hiện tiêu cực đối với người học tập. Những biểu hiện đó như là đi học muộn,
ngủ gật trong lớp, mất tập trung, làm việc riêng, nợ môn, hay vắng mặt quá
nhiều trong quá trình học. Theo biểu đồ chúng tôi nhận thấy, có 60% sinh viên
cho rằng sinh viên thỉnh thoảng sẽ xin về sớm khi đi học, 16,7% sinh viên cho
rằng sinh viên thường xuyên xin đi về sớm khi đi học.

60% sinh viên cho rằng sinh viên ngủ gật trong lớp, 53,3% sẽ đi học
muộn,46,7% mất tập trung trong giờ học; đáng chú ý hơn cả là 58,3% sinh viên
cho rằng khi đi làm thêm sinh viên có thể sẽ thi lại và học lại. Đây là những
biểu hiện thường gặp của sinh viên khi bước chân vào con đường làm thêm.
Những biểu hiện này ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập. Cường độ làm thêm
càng cao thì chất lượng học tập sẽ ngày càng sa sút,việc học tập trở thàng việc
phụ khi công việc làm thêm đã chiếm lĩnh hết quỹ thời gian của sinh viên.

70
60

60

58.3

60
50
40

Không bao giờ

30

Thỉnh thoảng

25
20

20

Thường xuyên

15

Rất thường xuyên

10

5
00

00 0

0 0

5
000

5
00

0 00

0
Đi học
xin về
sớm

Đi học Ngủ gật Mất tập Làm việc Thi lại,
muộn trong lớp trung
riêng học lại

Biểu đồ về những biểu hiện hành vi của sinh viên
2.2.

Biểu hiện về cảm xúc:

60

60
50

48.3
40

40
25

30

Không bao giờ

25

Thỉnh thoảng

20
10

Thường xuyên

10
5

10
0

0 000

00 0 0000

5

Rất thường xuyên

0000 000

0
Mệt
mỏi

Lo

lắng

Bực
bội

Khó
chịu

Căng Sợ hãi Mất
thẳng
niềm
tin

Biểu đồ về biểu hiện cảm xúc của sinh viên đi làm thêm
Sinh viên đi làm thêm sẽ ảnh hưởng đến cảm xúc của mình. Trong bài nghiên cứu của
chúng tôi đã khảo sát và thấy kết quả là đi làm thêm sẽ gây cho sinh viên sự mệt mỏi
rất nhiều ( chiếm tỉ lệ 48,3%), không những mệt mỏi mà họ còn thường xuyên cảm
thấy lo lắng ( chiếm tỉ lệ 25%). Sinh viên lo lắng về mình làm tốt hay không, người
chủ có gạt tiền lương hay không, lo lắng khi đi va chạm một số trường hợp với những
người có hành vi bạo lực, hay lo lắng đến ngày thi mà không có thời gian học
tập…Khi đi làm thêm, cảm giác bực bội là không thể tránh khỏi (chiếm tỉ lệ 10%).
Bực bội vì gặp phải những khách hàng quá đáng, bực bội vì cách ứng xử của chủ nơi
làm thêm… áp lực công việc đã tạo nên cho sinh viên khi đi làm thêm một sự căng
thẳng nhật định và điều quan trọng hơn nữa là khi đi làm thêm bị lừa gạt, hay gạt
tiền..thì sinh viên sẽ mất niềm tin vào công việc nữa, khiên họ không còn dám thử
thách với nhiều cơ hội khác.
2.3.

Biểu hiện về nhận thức:

120
100
80

5

0

5
20

60

0
0
40 73.3 75 60
0
55
50 0
20
40
25
25
15 15
0
0 0
0 0 0 0
0

Rất thường xuyên
50

Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ

Biểu đồ về biểu hiện nhận thức của sinh viên đi làm thêm
3. Nguyên nhân:
MỨC ĐỘ
NỘI DUNG
Muốn có thêm khoảng
tiền tiết kiệm
“giết” thời gian rãnh
Muốn hoàn thiện bản
thân
Muốn thể hiện mình
Có cơ hội rèn luyện bản
thân
Muốn nâng cao khả năng
giao tiếp

3,3%

25%

55%

Rất
thường

xuyên
16,7%

0%
1,7%

15%
31,7%

43,3%
56,7%

41,7%
10%

31,7%
0%

45%
21,7%

18,3%
63,3%

5%
15%

1,7%

21,7%

53,3%

23,3%

Không bao
giờ

Thỉnh
thoảng

Thường
xuyên

Bảng số liệu trên thể hiện được những nguyên nhân nảy sinh để sinh viên
đưa đến quyết đinh đi làm thêm hay cũng có thể nói là mục đích mà sinh viên đi
làm thêm. Nguyên nhân nào có vai trò lớn nhất trong quyết định đó. Đây là một
vấn đề rất quan trọng có tính chất quyết định những vấn đề khác của sinh viên
khi đi làm; ví dụ như từ mục đích sẽ ảnh hưởng đến công việc gì? Thời gian làm
việc ra sao?…Vấn đề này chính là sự thể hiện sự nắm bắt, nhận thức xu thế của

thời đại ngày nay. Nắm được yếu tố này sẽ giúp cho chúng ta có sự đánh giá
khách quan hơn, chính xác hơn về xu thế của sinh viên ngày nay.
Số liệu điều tra được thể hiện một thực tế rằng nguyên nhân đầu tiên dẫn đến
quyết định đi làm thêm của sinh viên là muốn có thêm thu nhập, có thêm
khoảng tiền thu nhập, 96,7% sinh viên cho rằng đi làm thêm là xuất phát từ
nguyên nhân muốn có tiền để trang trải chi phí học tập, sinh hoạt cho cá nhân.
Vốn dĩ, ở môi trường Sư Phạm có đến 2/3 sinh viên theo học là con emcuar các
vùng nông thôn, trong khi chi phí sinh hoạt hằng ngày.

Ngoài vấn đề muốn tìm thêm thu nhập cho bản thân thì 100% sinh viên cho
rằng đi làm thêm để “giết” thời gian rãnh. Thời gian biểu của một sinh viên có
thể nói là rãnh rang hơn so với cấp 3. Là sinh viên thì chỉ đến lớp mỗi khi có
tiết, có khi một buổi, nữa buổi, thậm chí có ngày nghỉ cả ngày. Nên vì thế, các
bạn tranh thủ những thời gian rãnh ấy và đã quyết định đi làm thêm, để cuộc
sống sinh viên trở nên bận rộn hơn, không nhàn chán với những giờ không đến
lớp là nằm dài trên giường, ôm điện thoại lướt “facebook” suốt ngày, thu mình
trong căn phòng nhỏ trong khi cuộc sống bên ngoài có bao nhiêu điều cần đến
mình.
Và còn nguyên nhân là đôi khi có những bạn lại muốn hoàn thiện bản thân khi
đi làm thêm. Hơn 90% sinh viên đồng ý rằng đi làm thêm vì để hoàn thiện bản
thân mình, chỉ có số ít phản đối, có thể họ cho là đi làm thêm chủ yếu là do một
nhu cầu nào khác chăng? Cũng là một sinh viên, chúng tôi cũng đông tình rằng
đi làm thêm giúp chúng tôi hoàn thiện bản thân hơn, từ một đứa nhà quê lên
thành phố học, môi trường sống thay đổi, con người cũng lạ, muốn cân bằng
được mọi thứ thì chúng tôi phải lăn lọi với bên ngoài, tìm kiếm những thứ gọi là
khó khăn, cố gắng bon chen với nó rồi tìm cách đáp ứng nó. Lúc đầu sẽ rất khó
khăn cho những ai không có sự kiên nhẫn, rồi cũng sẽ qua các bạn à, sinh viên
mình thích khám phá cơ mà.
Bên cạnh đó, hơn 50% sinh viên có ý kiến là đi làm với mục đích để thể hiện
bản thân và có 31,7 % không đồng tình với ý kiên này. Đôi khi, cá nhân sinh

viên đã có sẵn những kĩ năng hay kinh nghiệm nên họ quyết định đi làm thêm
để phát huy hết khả năng của mình. Họ muốn chứng minh và để mọi người biết
đến năng lực của mình.
Không những vậy, nhiều bạn lại cho rằng, nguyên nhân để quyết định đi làm
làm muốn có cơ hội rèn luyện bản thân, nâng cao giao tiếp, học hỏi được nhiều
kinh nghiệm qua thực tế. Có đến 98,3% khách thể đồng ý với ý kiến này. Bởi vì,
những kiến thức học được ở trường là một đống lý thuyết suôn mà khi ra

trường, các công ty cũng như các doanh nghiệp đòi hỏi quá cao về kinh nghiệm,
kĩ năng cũng như các cách giao tiếp trong công việc. Vì vậy, đòi hỏi sinh viên
phải tự mình tìm kiếm những kĩ năng, kinh nghiệm bên ngoài để ren luyện bản
thân.
Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu để dẫn đến tình trạng đi làm thêm của
sinh viên. Theo bảng thống kê được thì nguyên nhân để đi làm thêm là xuất phát
từ nhu cầu của cá nhân sinh viên.
4. Ảnh hưởng:

Theo con số thống kê của nhóm chúng tôi thì có hơn 80% sinh viên của
trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng trong thời gian học đại học có ít nhất một lần
đi làm thêm. Thật mừng rằng sinh viên của một nước nghèo như nước ta đã
thoát khỏi những mặc cảm, sĩ diện…để lăn mình vào đời sống kiếm việc làm.
Nhưng việc gì cũng có hai mặt của nó, đi làm thêm cũng vậy, mặt tích cực chỉ
là bề nổi của tảng băng chìm, cái quan trọng đó là nó đã một phần nào đó ảnh
hưởng đến việc học tập, sức khỏe cũng như lối sống của bản thân sinh viên.
4.1.

Về việc học tập:

“Vừa học vừa làm” không phải là một việc làm dễ dàng. Khi đi làm thêm, sinh
viên sẽ mất đi khá nhiều thời gian, vì vậy, thời gian dành cho việc học tập sẽ
giảm lại. Nhiều sinh viên ưu tiên cho “làm việc trước, học hành sau”. Kết quả
học tập sẽ bị giảm sút. Theo kết quả mà chúng tôi nghiên cứu được, thì 50%

sinh viên rằng có nhiều sinh viên khi đi làm thêm sẽ bỏ tiết,mất tập trung khi đi
học, 10%sinh viên cho rằng sẽ đi học muộn khi đi làm thêm.
50
50

45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

45
35
30

Bỏ tiết
Mất tập trung
Thi lại, học lại
10

0

0

0 0

Đi học muộn
0

Nhiều

ít

Không bao
giờ

4.2.

50

0

0 0

Rất nhiều

Về sức khỏe:

55 50
60

50

40

40

Mệt mỏi

30

Đầu óc căng thẳng

20

10

0

0

0
0

0

0

5

0
Không
bao
giờ

ít

Nhiều

5 0

ốm yếu
Đầu óc căng thẳng
Mệt mỏi

ốm yếu

Rất
nhiều

Việc làm thêm không chỉ ảnh hưởng về học tập mà còn ảnh hưởng cả sức khỏe
thể chất cũng như tinh thần của các bạn sinh viên. Áp lực từ công việc làm
thêm, cộng vào đó là áp lực của việc học tập khiến không ít sinh viên rơi vào
tình trạng đầu óc căng thẳng, mệt mỏi, ốm yếu. theo kết quả chúng tôi nghiên
cứu được thì có khoảng 40% sinh viên cho rằng việc đi làm thêm sẽ làm cho các

bạn sinh viên cảm thấy rất mệt mỏi; 55% sinh viên sẽ thấy đầu óc căng thẳng và
50% sinh viên cho rằng trạng thái ốm yếu sẽ xuất hiện khi các bạn đi làm thêm.
Như vậy, hệ lụy của việc đi làm thêm đối với sức khỏe là không phải nhỏ. Một
khi các bạn bước chân vào việc đi làm thêm, đồng nghĩa với việc các bạn sẽ
đánh đổi sức khỏe của mình. Không chỉ sức khỏe thể chất mà còn có cả về mặt
tinh thần, sinh viên khi đi làm thêm sẽ cảm thấy lo lắng, tìm cách để thích nghi
với môi trường làm việc mới. Sinh viên sẽ luôn suy nghĩ tìm giải pháp để cân
bằng giữa việc học và việc làm. Điều này sẽ khiến cho tinh thần của các bạn rơi
vào trạng thái căng thẳng, mệt mỏi. Áp lực luôn đè nặng suy nghĩ của ban, ảnh
hưởng rất lớn đến việc học tập.

4.3.

Về lối sống:

80

70
60

0

50

Rất nhiều

65

40

Nhiều

30

55

20
10
0

0
Biết tiết
kiệm

10
Quý
trọng
đồng
tiền

0
10
Quý
cuộc
sống

55

Không bao giờ

0
15
Biết yêu Biết
thương
cách
cha mẹ ứng xử

ít

Sa vào
tệ nạn
xã hội

Môi trường bên ngoài xã hội muôn màu muôn vẻ, tốt có, xấu có; điều này khiến
các bạn sinh viên khi đi làm thêm phải thay đổi lối sống của mình đê thích ứng
với cuộc sống “ kinh tế thị trường”. Làm thêm, đồng nghĩa với việc sinh viên
phải lăn lộn với cuộc sống, bán sức lao động để kiếm được đồng tiền. Điều này
sẽ khiến cho các bạn trân trọng giá trị của đồng tiền hơn, biết tiết kiệm, biết quý

trọng cuộc sống, biết cách đối nhân xử thế và quan trọng nhất là biết yêu thương
cha mẹ. Theo kết quả nghiên cứu mà chúng tôi thu thâp được, có 15% sinh viên
cho rằng khi đi làm thêm sinh viên sẽ biết cách ứng xử trong cuộc sống, 65%
cho rằng các bạn sẽ biết cách quý trọng đồng tiền, 55% cho rằng các bạn sẽ yêu
thương cha mẹ nhiều hơn khi tự đi làm, tự kiếm tiền, tự nhận ra được việc kiếm
ra đồng tiền là khó khăn như thế nào. Đó là những mặt tích cực mà việc đo làm
thêm mang lại. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó, vẫn còn tồn đọng
những tiêu cực khiến chúng ta phải suy nghĩ. Khi đi làm thêm, sinh viên sẽ trực
tiếp đối mặt với guồng quay kinh tế thị trường, cơm áo gạo tiền; chính vì vậy
mà đã có không ít sinh viên đã sa chân vào tệ nạn xã hội, đánh mất đi nhân cách
cũng như tương lai. Theo kết quả chúng tôi nghiên cứu được, thì có 55% sinh
viên cho rằng, khi đi làm thêm sinh viên có thể sẽ sa chân vào tệ nạn xã hội.
Đây quả thực là con số đáng để chúng ta suy nghĩ.
5. Giải pháp:
 Đối với nhà trường

Nhà trường có thể liên kết với các tổ chức xã hội thành lập các mô hình như
trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm tư vấn ngay trong phạm vi trường đại
học.
Thành lập CLB doanh nghiệp sinh viên, do sinh viên quản lý điều hành, hỗ
trợ sinh viên trong việc nghiên cứu, xây dựng những đề án kinh doanh, mời các
doanh nghiệp bên ngoài tham gia đóng góp ý tưởng và hỗ trợ về vốn cho hoạt
động.

Đề án quản lý sinh viên đi làm thêm, nhà trường có thể quy định những sinh
viêm có điểm tổng kết học kỳ từ 6.0 trở lên mới được đi làm thêm, quy định giờ
làm thêm.
 Đối với gia đình:

Từ bảng số liệu ta thấy được 6,7% gia đình không bao giờ cho lời khuyên,
45% gia đình thỉnh thoảng cho lời khuyên. Gia đình phải là điểm tựa cho các
bạn sinh viên nên cần phải đưa ra nhiều lời khuyên cho các bạn sinh viên để các

bạn đi làm với số liệu ở trên thì gia đình thường xuyên cho lời khuyên chỉ chiếm
11,7%
Bên cạnh đó, sinh viên đi làm thêm thường không cho ba mẹ biết nên ba mẹ
không bao giờ ủng hộ con đi làm thêm chiếm 8,3%, và thường xuyên ủng hộ
con chiếm 11,7%
 Đối với bản thân

Với các sinh viên đi làm thêm thì phải có mục tiêu kế hoạch cụ thể cho việc
học và đi làm những sinh viên không bao giờ có mục tiêu chiếm 6,7 % còn sinh
viên thường xuyên có mục tiêu chiếm 43,3% . Đa số các sinh viên đã có mục
tiêu kế hoạch cân bằng việc học và đi làm thêm để đat kết quả tốt nhất.
Mặc khác sinh viên nên đến các trung tâm giới thiệu việc làm có uy tín để
tìm những công việc làm thêm phù hợp, sinh viên còn hạn chế trong việc đến
các trung tâm chiếm 38,3% thỉnh thoảng mới đến trung tâm.
6. Khuyến nghị

Việc làm thêm không chỉ giúp sinh viên có thêm thu nhập để trang trải cho
cuộc sống, giảm bớt ghánh nặng tài chính cho gia đình mà còn giúp sinh viên
trưởng thành hơn trong cuộc sống, tích lũy được những kinh nghiệm sống, tự tin
hơn, năng động …và mở rộng những quan hệ xã hội. tuy nhiên công việc bên

ngoài xã hội không hề đơn giản, mất nhiều thời gian nên các sinh viên cần biết
phân bổ sắp xếp thời gian, công việc để việc làm thêm không ảnh hưởng đến
việc học tập bởi vì cái mục đích chính của sinh viên đó là tích lũy những kỹ
năng chuyên môn, những kiến thức trên giảng đường.
Bên cạnh đó, nhà trường cần phải tăng cường công tác định hướng cho sinh
viên trong việc làm thêm, tăng cường hỗ trợ, giới thiệu việc làm, tạo điều kiện
cho sinh viên có thể rèn luyện, học tập ở môi trường ở ngoài giảng đường, đồng
thời tăng cường công tác giám sát hoạt động làm thêm của sinh viên để hạn chế
những tác động tiêu cực của việc làm thêm đến việc học tập và đời sống của
sinh viên.

7. Kết luận:

Hiện tương sinh viên đại học Sư Phạm ở trọ và kí túc xá đi làm thêm đã trở
nên phổ biến nhưng vẫn ít so với các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội,..
Nhu cầu làm thêm sinh viên là rất lớn nhưng nhu cầu được đáp ứng là khá ít.
Sinh viên chủ yếu tìm việc thông qua bạn bè, trung tâm việc làm, gia sư và
thông tin đại chúng. Sinh viên tìm việc làm qua sự giới thiệu nhà trường là rất ít,
cho thấy vai trò hỗ trợ giúp đỡ nhà trường là hạn chế. Tất cả các sinh viên đều
cho rằng việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập không là phụ thuộc vào
khả năng của mỗi người. trong đó phần nữa cho rằng việc làm thêm ảnh hưởng
đến kết quả học tập, tập trung ở những sinh viên không có nhu cầu làm thêm.
tuy nhiên cũng có không ít những sinh viên sẵn sàng đánh đổ kết quả học tập để
kiếm thêm thu nhập để trang trải cuộc sống và rèn luyện kĩ năng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TS.Bùi Thị Xuân Mai, Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nhà xuất bản lao độngxã hội.
/> /> />

viên phải được bồi dưỡng song song giữa kiến thức và kĩ năng, kinh nghiệm.Kiến thức thì trong trường dường như cung cấp gần đủ mọi thứ cho sinh viên,sinh viên chỉ cần việc học và hiểu. Còn phần kĩ năng, kinh nghiệm nhiều sinhviên học hỏi từ những câu lạc bộ kĩ năng mềm hay tìm kinh nghiệm từ việc làmthêm ngoài giờ học. Nhưng, để tìm một việc làm thêm phù hợp với năng lực haykhả năng của sinh viên, không ảnh hưởng đến việc học tập quả là khó. Cũng vìthế, việc bàn về việc làm thêm của sinh viên là một điều quan trọng.2. Lí do chọn đề tài:Việc làm thêm hiện nay đã không còn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã trởthành một xu thế. Nó đã gắn chặt với đới sống học tập, sinh hoạt của sinh viênngay cả khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường. Không những vì mục đích làtăng thêm thu nhập mà còn giúp sinh viên tích lũy được nhiều kinh nghiệm, trảinghiệm thực tế, học hỏi thực tế nhiều hơn. Vốn dĩ việc làm thêm là một xu thếhiện nay là do kinh tế thị trường đang cạnh tranh mạnh mẽ, kiến thức xã hội vàkiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tư duy cũng như khả năng làmviệc của sinh viên sau khi tốt nghiệpTuy nhiên, một kết quả học tập tương đối tốt, những khái niệm tích lũydồi dào, này có đạt được hay không tùy vào khả năng sắp xếp, cân đối thời gianhọc và làm của bản thân họ. Bởi khi đi làm thêm nghĩa la bạn phải chấp nhậnquỹ thời gian eo hẹp, áp lực cũng như những khó khăn gặp phải trong cuộc sốnglàm thêm của mình.3. Mục đích nghiên cứu:Thu thập được số liệu cụ thể về thực trạng làm thêm của sinh viên Đại học SưPhạm Đà Nẵng.Tổng hợp và phân tích số liệu.Nhận xét và đưa ra một số biện pháp, kiến nghị về việc đi làm thêm của sinhviên.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng khảo sát: thực trạng làm thêm của sinh viên trong các trường Đạihọc trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.Khách thể nghiên cứu: sinh viên của trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng.Phạm vi nghiên cứu: trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng.5. Phương pháp nghiên cứu:5.1 Thiết kế bảng hỏi,tiến hành điều tra5.1.1 Thiết kế bảng hỏiXuất phát từ thực tế và mục đích nguyên cứu,chúng tôi chia đối tượngnghiên cứu làm hai mảng chính:Những người đi làm thêm và những ngườikhông đi làm thêm.Chúng tôi xây dựng bảng hỏi dựa trên những nội dung như mức độ biểuhiện ảnh hưởng, nguyên nhân và giải pháp của việc đi làm thêm. Đối với nhữngngười đi làm thêm, chúng tôi có thêm những câu hỏi như: bạn làm thêm, chúngtôi có thêm những câu hỏi như: bạn làm công việc tay chân hay đầu óc, mộtngày làm bao nhiêu ca, một ca bao nhiêu tiếng, mức lương nhận được là baonhiêu.Để đảm bảo tính chặt chẽ và khả thi của việc nghiên cứu, chúng tôi tiếnhành thiết kế hai lần bảng hỏi. Bảng hỏi lần 1 sẽ bổ sung cho bảng hỏi lần 2.5.1.2 Tiến hành điều traSau khi thiết kế bảng hỏi xong, chúng tôi tiến hành điều tra thử lần 1 là30 khách thể.Sau khi chỉnh sửa bảng hỏi chúng tôi tiến hành điều tra chính thức trên 60khách thể.5.2 Phương pháp xử lý số liệuSau khi việc điều tra kết thúc,chúng tôi tiến hành xử lí số liệu.Đầu tiên là phải chỉnh dữ liệu bằng việc kiểm tra chọn lọc những phiếuhợp lệ, phiếu tốt.Sau đó sử dụng phần mềm SPSS,excel để xử lý số liệu và vẽ biểu đồ5.3 Phương pháp phân tích,tổng hợp,so sánha. Tiến hành điều tra:b. Phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh:6. Khái niệm:Theo cố vấn Văn phòng lao động Quốc tế giăng Mute đưa ra quan điểm “việc làm như một tình trạng, trong đó có sự trả công bằng tiền hoặc hiện vật, docó sự tham gia tích cực có tính chất cá nhân và trực tiếp vào nỗ lực sản suất.Theo ông Đinh Văn Hường, chủ nhiệm Khoa Báo Chí ở một trường tạiHà Nội “ việc làm thêm đối với sinh viên theo quan niện của tôi có nghĩa là sựtham gia làm việc ngay khi vẫn đang học ở trường tại các công ty, các tổ chức,các đơn vị, cá hộ gia đình với mục đích có thêm nhu nhập hoặc với mục tiêuhọc hỏi, tích lũy kinh nghiệm, cọ sát hơn với thực tế cuộc sống….Trên đây là một số quan niệm đi làm thêm đối với sinh viên hiện nay, từđó rút ra khái niệm chung về đi làm thêm của sinh viên “ việc làm thêm đối vớisinh viên có nghĩa là sự tham gia làm việc ngay khi vẫn đang học ở trường tạicác công ty, cơ sở hay hộ gia đình mà không bị pháp luật ngăn cấm, không làmảnh hưởng nhiều đến việc học tập…với mục đích có thêm thu nhập hoặc cóthêm kinh nghiệm, cọ sát trong cuộc sống..7. Cơ sở lí luận:7.1 Các thuyết liên quan7.1.1 Thuyết nhu cầu của Maslow.Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con người được chia làm hainhóm chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs)[cầndẫn nguồn].Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý của con người như mongmuốn có đủ thức ăn, nước uống, được ngủ nghỉ… Những nhu cầu cơ bản nàyđều là các nhu cầu không thể thiếu hụt vì nếu con người không được đáp ứng đủnhững nhu cầu này, họ sẽ không tồn tại được nên họ sẽ đấu tranh để có được vàtồn tại trong cuộc sống hàng ngày.Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên được gọi là nhu cầu bậc cao.Những nhu cầu này bao gồm nhiều nhân tố tinh thần như sự đòi hỏi công bằng,an tâm, an toàn, vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhânv.v.Các nhu cầu cơ bản thường được ưu tiên chú ý trước so với những nhu cầubậc cao này. Với một người bất kỳ, nếu thiếu ăn, thiếu uống… họ sẽ không quantâm đến các nhu cầu về vẻ đẹp, sự tôn trọng…Tuy nhiên, tuỳ theo nhận thức,kiến thức, hoàn cảnh, thứ bậc các nhu cầu cơ bản có thể đảo lộn. Ví dụ như:người ta có thể hạn chế ăn, uống, ngủ nghỉ để phục vụ cho các sự nghiệp cao cảhơn. Ngược lại, theo chủ thuyết cách mạng vô sản, của cải, sở hữu tài sản là nhucầu số một bỏ qua các nhu cầu bậc cao khác.7.1.2 Thuyết nhận thức-hành vi:Sơ lược về Thuyết hành vi: S -> R -> B (S là tác nhân kích thích, R làphản ứng, B là hành vi). Thuyết cho rằng con người có phản ứng do có sự thayđổi của môi trường để thích nghi. Như vậy, khi có 1 S sẽ xuất hiện nhiều R củacon người, nhưng dần dần sẽ có 1 R có xu hướng lặp đi lặp lại do chúng ta đượchọc hay được củng cố khi kết quả của phản ứng đó mang lại điều gì chúng tamong đợi. Như vậy theo thuyết này thì hành vi con người là do chúng ta tự họcmà có và môi trường là yếu tố quyết định hành vi. (Do trời mưa, do tắc đườngnên nghỉ học…). Các mô hình trị liệu hành vi vì thế mà nhiều khi được sử dụngmột cách sai lầm như phương pháp thưởng phạt. Phương pháp này gây cho đốitượng cảm giác bị áp đặt.Thuyết nhận thức-hành vi:- Thuyết trị liệu nhận thức – hành vi hay còn gọi là thuyết trị liệu nhận thức(behavioral cognitive therapy) bởi nền tảng của nó là các ý tưởng hành vi hoặclà trị liệu nhận thức xã hội do sự liên kết của nó với lý thuyết học hỏi xã hội- Nội dung của thuyết: thuyết này cho rằng: chính tư duy quyết định phản ứngchứ không phải do tác nhân kích thích quyết định. Sở dĩ chúng ta có nhữnghành vi hay tình cảm lệch chuẩn vì chúng ta có những suy nghĩ không phù hợp.Do đó để làm thay đổi những hành vi lệch chuẩn chúng ta cần phải thay đổichính những suy nghĩ không thích nghi.- Mô hình: S -> C -> R -> BTrong đó: S là tác nhân kích thích, C là nhận thức, R là phản ứng, B là kết quảhành vi.Giải thích mô hình: Theo sơ đồ thì S không phải là nguyên nhân trực tiếp củahành vi mà thay vào đó chính nhận thức C về tác nhân kích thích và về kết quảhành vi mới dẫn đến phản ứng R.- Quan điểm về nhận thức và hành vi: 2 quan điểm+ Theo các nhà lý thuyết gia nhận thức- hành vi thì các vấn đề nhân cách hànhvi của con người được tạo tác bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối quan hệtương tác với môi trường bên ngoài. (Aron T. Beck và David Burns có lý thuyếtvề tư duy méo mó). Con người nhận thức lầm và gán nhãn nhầm cả từ tâm trạngở trong ra đến hành vi bên ngoài, do đó gây nên những niềm tin, hình tượng, đốithoại nội tâm tiêu cực. Suy nghĩ không thích nghi tốt đưa đến các hành vi củamột cái tôi thất bại+ Hầu hết hành vi là do con người học tập (trừ những hành vi bẩm sinh), đềubắt nguồn từ những tương tác với thế giới bên ngoài, do đó con người có thểhọc tập các hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về việc nâng cao cái tôi, điềunày sẽ sản sinh các hành vi, thái độ thích nghi và củng cố nhận thức.=> Như vậy, lý thuyết này cho ta thấy rằng cảm xúc, hành vi của con ngườikhông phải được tạo ra bởi môi trường, hoàn cảnh mà bởi cách nhìn nhận vấnđề. Con người học tập bằng cách quan sát, ghi nhớ và được thực hiện bằng suynghĩ và quan niệm của mỗi người về những gì họ đã trải nghiệm.Như vậy, thuyết này mang tính nhân văn cao cả và đúng đắn khi đã đặt đúngtrọng tâm vai trò của chủ thể con người trong hành vi của họ (khác với thuyếthành vi coi trọng yếu tố tác nhân kích thích; thuyết học tập xã hội coi trọng yếutố thói quen hay học tập).7.2 Bảng hỏiBằng cách quan sát và nhận định chủ quan, nhóm chúng tôi cho rằng việclàm ở sinh viên ở đại học Đà Nẵng phổ biến, diễn ra tự phát và tràn lan. Việc đilàm thêm phụ thuộc vào nhận thức sinh viên về tác động, ảnh hưởng đến họctập cũng như đời sống của sinh viên. Ngoài ra còn, việc đi làm thêm còn phụthuộc vào sở thích cũng như thu nhập của sinh viên. Có rất nhiều lý do để sinhviên đi làm thêm nhưng chủ yếu là đề có thêm thu nhập trang trải cho cuộc sốnghoặc để rèn luyện các kỹ năng sống, khả năng giao tiếp hay cả hai.Sinh viên có thể tìm kiếm việc làm thêm thông qua những kênh chủ yếunhư từ bạn bè, phương tiện thông tin đại chúng, qua nhà trường cụ thể là hộisinh viên và qua các trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm gia sư.Đi làm thêm có những tác động kể tích cực và tiêu cực đến kết quả họctập của sinh viên.Chính từ nhận định trên nhóm chúng tôi đã xây dựng nên bảng hỏi sau đểphục vụ cho quá trình điều tra, khảo sát.PHIẾU KHẢO SÁTHiện nay, tình trạng sinh viên đi làm thêm diễn ra ngày càng phổ biến. Việcsinh viên đi làm thêm có nhiều yếu tố tích cực song cũng không ít tiêu cực. Với mụcđích tìm hiểu “ Thực trạng làm thêm của sinh viên hiện nay” để hoàn thành đề tàinghiên cứu khoa học sinh viên. Chúng tôi_sinh viên khoa Tâm Lý Giáo Dục, trườngĐại học Sư Phạm Đà Nẵng làm phiếu khảo sát này. Rất mong nhận được sự đóng gópý kiến của các bạn.Những thông tin thu thập được, chúng tôi sẽ sử dụng vào mục đích nghiêncứu và hoàn toàn được giữ bí mật.A. MỨC ĐỘA.1. Theo bạn, có tình trạng đi làm thêm ở sinh viên hiện nay không?CóKhôngA2. Nếu có, bạn vui lòng cho biết mức độ đi làm thêm ở sinh viên hiện nay như thếnào?A. Hiếm khiC. Thường xuyênB. Thỉnh thoảngD. Rất thường xuyênB. BIỂU HIỆN:B1. Bạn vui lòng cho biết những biểu hiện của việc đi làm thêm:MỨC ĐỘSTTH1NỘI DUNGĐi học xin về sớmĐi học muộnNgủ gật trong lớpMất tập trungLàm việc riêngThi lại, học lạiBiểu hiện khác…C1Mệt mỏiLo lắngBực bộiKhó chịuCăng thẳngSợ hãiMất niềm tinKhông baoThỉnhThườngRất thườnggiờthoảngxuyênxuyênBiểu hiện khác…Nâng cao khả nănggiao tiếpN1Học hỏi thêm kinhnghiệmKhông cân bằng đượcviệc học và việc làmRèn luyện kĩ năng sốngNợ mônRa trường muộnCó thêm nguồn thunhập10Xem giá trị đồng tiềnhơn việc họcTạo được nhiều mốiquan hệ11Dễ rơi vào tệ nạn xãhộiBiểu hiện khác…B2. Bạn có đi làm thêm hay không?( Nếu không có, bạn không cần trả lời câu hỏi ởmục này)Một ngày bạn làm bao nhiêu ca?………………………………………………………………………………Một ca bao nhiêu tiếng? ……………………………………………………………………………………Công việc tay chân hay công việc đầu óc? …………………………………………………………..Số lương nhận được?…………………………………………………………………………………………Quãng đường đến chỗ làm bao xa?……………………………………………………………………….C. NGUYÊN NHÂN:Bạn vui lòng cho biết những nguyên nhân của việc đi làm thêm?MỨC ĐỘSTTNỘI DUNGKhông baoThỉnhThườnggiờthoảngxuyênRấtthườngxuyênCQ1 Muốn có thêm khoảngtiền tiết kiệm2 “giết” thời gian rãnh3 Muốn hoàn thiện bản4 thânMuốn thể hiện mìnhCó cơ hội rèn luyện bảnthânMuốn nâng cao khả nănggiao tiếpD. ẢNH HƯỞNGBạn vui lòng có thể cho biết, việc đi làm thêm có những ảnh hưởng như thế nào?MỨC ĐỘSTTNỘI DUNGKhông baogiờViệc học tậpH1Bỏ tiếtMất tập trungThi lại, học lạiĐi học muộnảnh hưởng khácVề lối sốngL1Biết tiết kiệmQuý trọng đồng tiềnÍtNhiềuRất nhiềuQuý cuộc sốngBiết yêu thương cha mẹBiết cách ứng xửSa vào tệ nạn xã hộiảnh hưởng khácVề sức khỏeS1Mệt mỏiĐầu óc căng thẳngốm yếuảnh hưởng khácE. GIẢI PHÁPBạn có thể vui lòng cho biết những giải pháp khắc phục yếu tố tiêu cực củaviệc đi làm thêm?MỨC ĐỘSTTNỘI DUNGKhông baogiờGia đình+ Có cho bạn lời khuyênkhi đi làm thêm?+ Có ủng hộ bạn đi làmthêm+ Giai pháp khác…Bản thân+ Đã đặt ra mục tiêu chomình+ Đã có thời gian biểuhợp lý để cân bằng việchọc và đi làm thêmHiếm khiThỉnhThườngthoảngxuyên+ Đã tìm hiểu các trungtâm giới thiệu việc làm+ Giai pháp khácG. Thông tin cá nhân:Bạn vui lòng có thể cho biết:Trường:……………………………………………………………………………………………………Lớp:………………………………………………………………………………………………………..Giới tính:………………………………………………………………………………………………..Năm sinh:………………………………………………………………………………………………Nơi ở:Thành phốNông thônChương 2: Cách thức tổ chứcNhóm chúng tôi, xây dựng bảng hỏi lần 1, gồm 30 bảng hỏi trên 30 kháchthể. Hầu hết, các bảng hỏi đã được các khách thể hoàn thành một cách thuyếtphục.Xây dựng bảng hỏi lần 2, điều tra 60 bảng hỏi trên 60 khách thể khác nhau. Làlần thứ 2 đi điều tra nên nhóm chúng tôi có kinh nghiệm hơn trong khi đi điềutra cũng như xử lí số liệu.Chương 3: Kết quả nghiên cứu1. Thực trạng:16.7%18.3%hiểmkhithỉnh thoảngthường xuyênrất thường xuyên65%Biểu đồ về mức độ sinh viên đi làm thêm của sinh viênNhư đã khảo sát thì tình trạng đi làm thêm ở sinh viên diễn ra một cách trànlan trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Hai chữ “làm thêm” không còn lạ lẫm, xalạ với thời sinh viên nữa, nó như một liều thuốc chữa lành một vết thương củasinh viên. Hầu hết các phiếu được phát ra và nhận lại với kết quả là hơn 80%cho là tình trạng đi làm thêm ở sinh viên diễn ra một cách thường xuyên. Làmthế nào để chi tiêu hợp lí? Làm thế nào để phụ giúp một phần nhỏ cho giađình?…Những câu hỏi ấy đã được không ít các bạn sinh viên đặt ra. Vì thế nhiềubạn đã chọn cách đi thêm ngoài giờ học để có thể tự trang trải một phần, để tíchlũy khinh nghiệm hay đơn giản là đi làm cho vui…2. Biểu hiện:2.1.Biểu hiện về hành vi:“Làm việc trước,học tập sau” là phương châm của không ít sinh viên khi đilàm thêm. Chính phương châm này đã khiên không ít sinh viên có những biểuhiện tiêu cực đối với người học tập. Những biểu hiện đó như là đi học muộn,ngủ gật trong lớp, mất tập trung, làm việc riêng, nợ môn, hay vắng mặt quánhiều trong quá trình học. Theo biểu đồ chúng tôi nhận thấy, có 60% sinh viêncho rằng sinh viên thỉnh thoảng sẽ xin về sớm khi đi học, 16,7% sinh viên chorằng sinh viên thường xuyên xin đi về sớm khi đi học.60% sinh viên cho rằng sinh viên ngủ gật trong lớp, 53,3% sẽ đi họcmuộn,46,7% mất tập trung trong giờ học; đáng chú ý hơn cả là 58,3% sinh viêncho rằng khi đi làm thêm sinh viên có thể sẽ thi lại và học lại. Đây là nhữngbiểu hiện thường gặp của sinh viên khi bước chân vào con đường làm thêm.Những biểu hiện này ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập. Cường độ làm thêmcàng cao thì chất lượng học tập sẽ ngày càng sa sút,việc học tập trở thàng việcphụ khi công việc làm thêm đã chiếm lĩnh hết quỹ thời gian của sinh viên.70606058.3605040Không bao giờ30Thỉnh thoảng252020Thường xuyên15Rất thường xuyên100000 00 0000000 00Đi họcxin vềsớmĐi học Ngủ gật Mất tập Làm việc Thi lại,muộn trong lớp trungriêng học lạiBiểu đồ về những biểu hiện hành vi của sinh viên2.2.Biểu hiện về cảm xúc:60605048.340402530Không bao giờ25Thỉnh thoảng2010Thường xuyên10100 00000 0 0000Rất thường xuyên0000 000MệtmỏiLolắngBựcbộiKhóchịuCăng Sợ hãi MấtthẳngniềmtinBiểu đồ về biểu hiện cảm xúc của sinh viên đi làm thêmSinh viên đi làm thêm sẽ ảnh hưởng đến cảm xúc của mình. Trong bài nghiên cứu củachúng tôi đã khảo sát và thấy kết quả là đi làm thêm sẽ gây cho sinh viên sự mệt mỏirất nhiều ( chiếm tỉ lệ 48,3%), không những mệt mỏi mà họ còn thường xuyên cảmthấy lo lắng ( chiếm tỉ lệ 25%). Sinh viên lo lắng về mình làm tốt hay không, ngườichủ có gạt tiền lương hay không, lo lắng khi đi va chạm một số trường hợp với nhữngngười có hành vi bạo lực, hay lo lắng đến ngày thi mà không có thời gian họctập…Khi đi làm thêm, cảm giác bực bội là không thể tránh khỏi (chiếm tỉ lệ 10%).Bực bội vì gặp phải những khách hàng quá đáng, bực bội vì cách ứng xử của chủ nơilàm thêm… áp lực công việc đã tạo nên cho sinh viên khi đi làm thêm một sự căngthẳng nhật định và điều quan trọng hơn nữa là khi đi làm thêm bị lừa gạt, hay gạttiền..thì sinh viên sẽ mất niềm tin vào công việc nữa, khiên họ không còn dám thửthách với nhiều cơ hội khác.2.3.Biểu hiện về nhận thức:12010080206040 73.3 75 605550 02040252515 150 00 0 0 0Rất thường xuyên50Thường xuyênThỉnh thoảngKhông bao giờBiểu đồ về biểu hiện nhận thức của sinh viên đi làm thêm3. Nguyên nhân:MỨC ĐỘNỘI DUNGMuốn có thêm khoảngtiền tiết kiệm“giết” thời gian rãnhMuốn hoàn thiện bảnthânMuốn thể hiện mìnhCó cơ hội rèn luyện bảnthânMuốn nâng cao khả nănggiao tiếp3,3%25%55%Rấtthườngxuyên16,7%0%1,7%15%31,7%43,3%56,7%41,7%10%31,7%0%45%21,7%18,3%63,3%5%15%1,7%21,7%53,3%23,3%Không baogiờThỉnhthoảngThườngxuyênBảng số liệu trên thể hiện được những nguyên nhân nảy sinh để sinh viênđưa đến quyết đinh đi làm thêm hay cũng có thể nói là mục đích mà sinh viên đilàm thêm. Nguyên nhân nào có vai trò lớn nhất trong quyết định đó. Đây là mộtvấn đề rất quan trọng có tính chất quyết định những vấn đề khác của sinh viênkhi đi làm; ví dụ như từ mục đích sẽ ảnh hưởng đến công việc gì? Thời gian làmviệc ra sao?…Vấn đề này chính là sự thể hiện sự nắm bắt, nhận thức xu thế củathời đại ngày nay. Nắm được yếu tố này sẽ giúp cho chúng ta có sự đánh giákhách quan hơn, chính xác hơn về xu thế của sinh viên ngày nay.Số liệu điều tra được thể hiện một thực tế rằng nguyên nhân đầu tiên dẫn đếnquyết định đi làm thêm của sinh viên là muốn có thêm thu nhập, có thêmkhoảng tiền thu nhập, 96,7% sinh viên cho rằng đi làm thêm là xuất phát từnguyên nhân muốn có tiền để trang trải chi phí học tập, sinh hoạt cho cá nhân.Vốn dĩ, ở môi trường Sư Phạm có đến 2/3 sinh viên theo học là con emcuar cácvùng nông thôn, trong khi chi phí sinh hoạt hằng ngày.Ngoài vấn đề muốn tìm thêm thu nhập cho bản thân thì 100% sinh viên chorằng đi làm thêm để “giết” thời gian rãnh. Thời gian biểu của một sinh viên cóthể nói là rãnh rang hơn so với cấp 3. Là sinh viên thì chỉ đến lớp mỗi khi cótiết, có khi một buổi, nữa buổi, thậm chí có ngày nghỉ cả ngày. Nên vì thế, cácbạn tranh thủ những thời gian rãnh ấy và đã quyết định đi làm thêm, để cuộcsống sinh viên trở nên bận rộn hơn, không nhàn chán với những giờ không đếnlớp là nằm dài trên giường, ôm điện thoại lướt “facebook” suốt ngày, thu mìnhtrong căn phòng nhỏ trong khi cuộc sống bên ngoài có bao nhiêu điều cần đếnmình.Và còn nguyên nhân là đôi khi có những bạn lại muốn hoàn thiện bản thân khiđi làm thêm. Hơn 90% sinh viên đồng ý rằng đi làm thêm vì để hoàn thiện bảnthân mình, chỉ có số ít phản đối, có thể họ cho là đi làm thêm chủ yếu là do mộtnhu cầu nào khác chăng? Cũng là một sinh viên, chúng tôi cũng đông tình rằngđi làm thêm giúp chúng tôi hoàn thiện bản thân hơn, từ một đứa nhà quê lênthành phố học, môi trường sống thay đổi, con người cũng lạ, muốn cân bằngđược mọi thứ thì chúng tôi phải lăn lọi với bên ngoài, tìm kiếm những thứ gọi làkhó khăn, cố gắng bon chen với nó rồi tìm cách đáp ứng nó. Lúc đầu sẽ rất khókhăn cho những ai không có sự kiên nhẫn, rồi cũng sẽ qua các bạn à, sinh viênmình thích khám phá cơ mà.Bên cạnh đó, hơn 50% sinh viên có ý kiến là đi làm với mục đích để thể hiệnbản thân và có 31,7 % không đồng tình với ý kiên này. Đôi khi, cá nhân sinhviên đã có sẵn những kĩ năng hay kinh nghiệm nên họ quyết định đi làm thêmđể phát huy hết khả năng của mình. Họ muốn chứng minh và để mọi người biếtđến năng lực của mình.Không những vậy, nhiều bạn lại cho rằng, nguyên nhân để quyết định đi làmlàm muốn có cơ hội rèn luyện bản thân, nâng cao giao tiếp, học hỏi được nhiềukinh nghiệm qua thực tế. Có đến 98,3% khách thể đồng ý với ý kiến này. Bởi vì,những kiến thức học được ở trường là một đống lý thuyết suôn mà khi ratrường, các công ty cũng như các doanh nghiệp đòi hỏi quá cao về kinh nghiệm,kĩ năng cũng như các cách giao tiếp trong công việc. Vì vậy, đòi hỏi sinh viênphải tự mình tìm kiếm những kĩ năng, kinh nghiệm bên ngoài để ren luyện bảnthân.Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu để dẫn đến tình trạng đi làm thêm củasinh viên. Theo bảng thống kê được thì nguyên nhân để đi làm thêm là xuất pháttừ nhu cầu của cá nhân sinh viên.4. Ảnh hưởng:Theo con số thống kê của nhóm chúng tôi thì có hơn 80% sinh viên củatrường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng trong thời gian học đại học có ít nhất một lầnđi làm thêm. Thật mừng rằng sinh viên của một nước nghèo như nước ta đãthoát khỏi những mặc cảm, sĩ diện…để lăn mình vào đời sống kiếm việc làm.Nhưng việc gì cũng có hai mặt của nó, đi làm thêm cũng vậy, mặt tích cực chỉlà bề nổi của tảng băng chìm, cái quan trọng đó là nó đã một phần nào đó ảnhhưởng đến việc học tập, sức khỏe cũng như lối sống của bản thân sinh viên.4.1.Về việc học tập:“Vừa học vừa làm” không phải là một việc làm dễ dàng. Khi đi làm thêm, sinhviên sẽ mất đi khá nhiều thời gian, vì vậy, thời gian dành cho việc học tập sẽgiảm lại. Nhiều sinh viên ưu tiên cho “làm việc trước, học hành sau”. Kết quảhọc tập sẽ bị giảm sút. Theo kết quả mà chúng tôi nghiên cứu được, thì 50%sinh viên rằng có nhiều sinh viên khi đi làm thêm sẽ bỏ tiết,mất tập trung khi đihọc, 10%sinh viên cho rằng sẽ đi học muộn khi đi làm thêm.50504540353025201510453530Bỏ tiếtMất tập trungThi lại, học lại100 0Đi học muộnNhiềuítKhông baogiờ4.2.500 0Rất nhiềuVề sức khỏe:55 5060504040Mệt mỏi30Đầu óc căng thẳng2010KhôngbaogiờítNhiều5 0ốm yếuĐầu óc căng thẳngMệt mỏiốm yếuRấtnhiềuViệc làm thêm không chỉ ảnh hưởng về học tập mà còn ảnh hưởng cả sức khỏethể chất cũng như tinh thần của các bạn sinh viên. Áp lực từ công việc làmthêm, cộng vào đó là áp lực của việc học tập khiến không ít sinh viên rơi vàotình trạng đầu óc căng thẳng, mệt mỏi, ốm yếu. theo kết quả chúng tôi nghiêncứu được thì có khoảng 40% sinh viên cho rằng việc đi làm thêm sẽ làm cho cácbạn sinh viên cảm thấy rất mệt mỏi; 55% sinh viên sẽ thấy đầu óc căng thẳng và50% sinh viên cho rằng trạng thái ốm yếu sẽ xuất hiện khi các bạn đi làm thêm.Như vậy, hệ lụy của việc đi làm thêm đối với sức khỏe là không phải nhỏ. Mộtkhi các bạn bước chân vào việc đi làm thêm, đồng nghĩa với việc các bạn sẽđánh đổi sức khỏe của mình. Không chỉ sức khỏe thể chất mà còn có cả về mặttinh thần, sinh viên khi đi làm thêm sẽ cảm thấy lo lắng, tìm cách để thích nghivới môi trường làm việc mới. Sinh viên sẽ luôn suy nghĩ tìm giải pháp để cânbằng giữa việc học và việc làm. Điều này sẽ khiến cho tinh thần của các bạn rơivào trạng thái căng thẳng, mệt mỏi. Áp lực luôn đè nặng suy nghĩ của ban, ảnhhưởng rất lớn đến việc học tập.4.3.Về lối sống:80706050Rất nhiều6540Nhiều30552010Biết tiếtkiệm10Quýtrọngđồngtiền10Quýcuộcsống55Không bao giờ15Biết yêu Biếtthươngcáchcha mẹ ứng xửítSa vàotệ nạnxã hộiMôi trường bên ngoài xã hội muôn màu muôn vẻ, tốt có, xấu có; điều này khiếncác bạn sinh viên khi đi làm thêm phải thay đổi lối sống của mình đê thích ứngvới cuộc sống “ kinh tế thị trường”. Làm thêm, đồng nghĩa với việc sinh viênphải lăn lộn với cuộc sống, bán sức lao động để kiếm được đồng tiền. Điều nàysẽ khiến cho các bạn trân trọng giá trị của đồng tiền hơn, biết tiết kiệm, biết quýtrọng cuộc sống, biết cách đối nhân xử thế và quan trọng nhất là biết yêu thươngcha mẹ. Theo kết quả nghiên cứu mà chúng tôi thu thâp được, có 15% sinh viêncho rằng khi đi làm thêm sinh viên sẽ biết cách ứng xử trong cuộc sống, 65%cho rằng các bạn sẽ biết cách quý trọng đồng tiền, 55% cho rằng các bạn sẽ yêuthương cha mẹ nhiều hơn khi tự đi làm, tự kiếm tiền, tự nhận ra được việc kiếmra đồng tiền là khó khăn như thế nào. Đó là những mặt tích cực mà việc đo làmthêm mang lại. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó, vẫn còn tồn đọngnhững tiêu cực khiến chúng ta phải suy nghĩ. Khi đi làm thêm, sinh viên sẽ trựctiếp đối mặt với guồng quay kinh tế thị trường, cơm áo gạo tiền; chính vì vậymà đã có không ít sinh viên đã sa chân vào tệ nạn xã hội, đánh mất đi nhân cáchcũng như tương lai. Theo kết quả chúng tôi nghiên cứu được, thì có 55% sinhviên cho rằng, khi đi làm thêm sinh viên có thể sẽ sa chân vào tệ nạn xã hội.Đây quả thực là con số đáng để chúng ta suy nghĩ.5. Giải pháp: Đối với nhà trườngNhà trường có thể liên kết với các tổ chức xã hội thành lập các mô hình nhưtrung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm tư vấn ngay trong phạm vi trường đạihọc.Thành lập CLB doanh nghiệp sinh viên, do sinh viên quản lý điều hành, hỗtrợ sinh viên trong việc nghiên cứu, xây dựng những đề án kinh doanh, mời cácdoanh nghiệp bên ngoài tham gia đóng góp ý tưởng và hỗ trợ về vốn cho hoạtđộng.Đề án quản lý sinh viên đi làm thêm, nhà trường có thể quy định những sinhviêm có điểm tổng kết học kỳ từ 6.0 trở lên mới được đi làm thêm, quy định giờlàm thêm. Đối với gia đình:Từ bảng số liệu ta thấy được 6,7% gia đình không bao giờ cho lời khuyên,45% gia đình thỉnh thoảng cho lời khuyên. Gia đình phải là điểm tựa cho cácbạn sinh viên nên cần phải đưa ra nhiều lời khuyên cho các bạn sinh viên để cácbạn đi làm với số liệu ở trên thì gia đình thường xuyên cho lời khuyên chỉ chiếm11,7%Bên cạnh đó, sinh viên đi làm thêm thường không cho ba mẹ biết nên ba mẹkhông bao giờ ủng hộ con đi làm thêm chiếm 8,3%, và thường xuyên ủng hộcon chiếm 11,7% Đối với bản thânVới các sinh viên đi làm thêm thì phải có mục tiêu kế hoạch cụ thể cho việchọc và đi làm những sinh viên không bao giờ có mục tiêu chiếm 6,7 % còn sinhviên thường xuyên có mục tiêu chiếm 43,3% . Đa số các sinh viên đã có mụctiêu kế hoạch cân bằng việc học và đi làm thêm để đat kết quả tốt nhất.Mặc khác sinh viên nên đến các trung tâm giới thiệu việc làm có uy tín đểtìm những công việc làm thêm phù hợp, sinh viên còn hạn chế trong việc đếncác trung tâm chiếm 38,3% thỉnh thoảng mới đến trung tâm.6. Khuyến nghịViệc làm thêm không chỉ giúp sinh viên có thêm thu nhập để trang trải chocuộc sống, giảm bớt ghánh nặng tài chính cho gia đình mà còn giúp sinh viêntrưởng thành hơn trong cuộc sống, tích lũy được những kinh nghiệm sống, tự tinhơn, năng động …và mở rộng những quan hệ xã hội. tuy nhiên công việc bênngoài xã hội không hề đơn giản, mất nhiều thời gian nên các sinh viên cần biếtphân bổ sắp xếp thời gian, công việc để việc làm thêm không ảnh hưởng đếnviệc học tập bởi vì cái mục đích chính của sinh viên đó là tích lũy những kỹnăng chuyên môn, những kiến thức trên giảng đường.Bên cạnh đó, nhà trường cần phải tăng cường công tác định hướng cho sinhviên trong việc làm thêm, tăng cường hỗ trợ, giới thiệu việc làm, tạo điều kiệncho sinh viên có thể rèn luyện, học tập ở môi trường ở ngoài giảng đường, đồngthời tăng cường công tác giám sát hoạt động làm thêm của sinh viên để hạn chếnhững tác động tiêu cực của việc làm thêm đến việc học tập và đời sống củasinh viên.7. Kết luận:Hiện tương sinh viên đại học Sư Phạm ở trọ và kí túc xá đi làm thêm đã trởnên phổ biến nhưng vẫn ít so với các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội,..Nhu cầu làm thêm sinh viên là rất lớn nhưng nhu cầu được đáp ứng là khá ít.Sinh viên chủ yếu tìm việc thông qua bạn bè, trung tâm việc làm, gia sư vàthông tin đại chúng. Sinh viên tìm việc làm qua sự giới thiệu nhà trường là rất ít,cho thấy vai trò hỗ trợ giúp đỡ nhà trường là hạn chế. Tất cả các sinh viên đềucho rằng việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập không là phụ thuộc vàokhả năng của mỗi người. trong đó phần nữa cho rằng việc làm thêm ảnh hưởngđến kết quả học tập, tập trung ở những sinh viên không có nhu cầu làm thêm.tuy nhiên cũng có không ít những sinh viên sẵn sàng đánh đổ kết quả học tập đểkiếm thêm thu nhập để trang trải cuộc sống và rèn luyện kĩ năng.TÀI LIỆU THAM KHẢOTS.Bùi Thị Xuân Mai, Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nhà xuất bản lao độngxã hội./> /> />