BÀI KIỂM TRA BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN THCS – Tài liệu text
BÀI KIỂM TRA BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN THCS
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.62 KB, 13 trang )
Bạn đang đọc: BÀI KIỂM TRA BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN THCS – Tài liệu text
– Họ và tên: Đặng Thanh Ty.
– Năm sinh: 20/5/1978.
– Chức vụ: Hiệu trưởng.
– Tổ chuyên môn: Toán.
– Môn dạy: Toán 9.
ĐIỂM
BÀI KIỂM TRA
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2012 – 2013
KHỐI KIẾN THỨC BẮT BUỘC: NỘI DUNG 1
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể phát đề)
GIÁM KHẢO
ĐÊ BÀI
Câu 1: Thầy (cô) hãy nêu các nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012 – 2013 theo Công
văn Số: 5289/BGDĐT-GDTrH, ngày 16 tháng 8 năm 2012 của Bộ GD&ĐT, về việc hướng
dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học. (2 điểm)
Câu 2: Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học thầy (cô) đã làm gì để “Thực hiện đổi
mới phương pháp dạy học”? (3 điểm).
BÀI LÀM
Câu 1: Các nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012 – 2013 theo Công văn Số: 5289/BGDĐTGDTrH, ngày 16 tháng 8 năm 2012 của Bộ GD&ĐT là:
– Tập trung chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, tạo ra sự
chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
trong các trường trung học. Chỉ đạo điểm mô hình trường trung học đổi mới đồng bộ phương
pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục.
– Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành gắn
với việc đổi mới giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lý,
giáo viên, nhân viên và học sinh tại mỗi cơ quan quản lý và cơ sở giáo dục, tạo sự chuyển biến
tích cực và rõ nét về chất lượng giáo dục trung học.
– Đổi mới công tác quản lý giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý,
tăng quyền chủ động của các trường trung học về thực hiện kế hoạch giáo dục; nâng cao hiệu
lực và hiệu quả công tác quản lý đối với các cơ sở giáo dục trường trung học, đặc biệt là nâng
cao vai trò của các sở GDĐT, phòng GDĐT, trường trung học cơ sở (THCS), trung học phổ
thông (THPT) trong việc thực hiện kỷ cương, nền nếp quản lý dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi.
– Tích cực triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học; chú trọng
bồi dưỡng năng lực giáo dục đạo đức, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm đánh giá;
quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán; chú trọng tăng cường vai trò và hiệu quả hoạt
động của tổ bộ môn; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc tổ chức, phối hợp
giáo dục toàn diện quản lý học sinh.
– Tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện phổ cập giáo dục THCS và triển khai Chỉ thị số 10CT/TW ngày 5/12/2011 của Bộ Chính trị về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố
kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tăng cường phân luồng
học sinh sau trung học cơ sở và xóa mù chữ cho người lớn.
Câu 2: Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học bản thân đã “Thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học”, cụ thể như sau:
* Đối với vai trò lãnh đạo: Tiếp tục chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp dạy học sâu
rộng hơn, triệt để hơn ở trong nhà trường; quán triệt sâu sắc để từng giáo viên và học sinh thực
hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:
– Tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ
năng của Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS. Giáo viên chủ động thiết kế bài giảng
linh hoạt, khoa học, sắp xếp hợp lý các hoạt động của giáo viên và học sinh; phối hợp tốt giữa
làm việc cá nhân và theo nhóm; chú trọng công tác phụ đạo học sinh yếu; nắm chắc tình hình,
nguyên nhân học sinh bỏ học và có giải pháp khắc phục tình trạng này; vận động nhiều lực
lượng tham gia nhằm duy trì sĩ số.
– Giáo viên tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ; xây dựng hệ thống
câu hỏi hợp lý, phù hợp với các đối tượng giúp học sinh vận dụng sáng tạo kiến thức đã học,
khắc phục việc ghi nhớ máy móc, không nắm vững bản chất.
– Tăng cường dự giờ thăm lớp, quan tâm tự bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về đổi mới
phương pháp dạy học; xây dựng kế hoạch tăng cường tổ chức hội thảo cấp trường, tổ chức
nghiêm túc, hiệu quả hội thi giáo viên giỏi các cấp; chú trọng tổ chức cho giáo viên nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng dụng, sáng kiến cải tiến; đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các
môn học ở nhà trường. Đổi mới việc sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tăng cường giúp đỡ
vì sự tiến bộ của các thành viên trong tổ thông qua trao đổi, thảo luận về các chủ đề, nội dung
giảng dạy, rút kinh nghiệm, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong giảng dạy.
– Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành trong các
môn học; bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh; tăng
cường liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học. Tăng
cường tổ chức các hoạt động như: tổ chức hội thi “GV và HS sáng tạo cấp trường” nhằm khuyến
khích giáo viên và học sinh sử dụng hợp lý, khai thác tối đa tác dụng của các thiết bị dạy học,
phương tiện nghe nhìn, phòng học bộ môn; chủ động tự làm thiết bị dạy học.
– Tổ chức thực hiện Đề án “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột ở trường phổ thông
giai đoạn 2011-2015”.
– Tổ chức tốt và động viên học sinh tích cực tham gia Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ
thuật, Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho
học sinh trung học.
* Đối với vai trò GVBM Toán:
– Tôi áp dụng phối hợp nhiều phương pháp, lấy ưu điểm của phương pháp này khắc phục
nhược điểm của phương pháp kia.
– Coi trọng việc lấy học sinh làm trung tâm: Giáo viên đặt vấn đề dẫn học sinh vào kiến thức
mới; dạy đúng đủ trọng tâm không sâu xa; xác định trọng tâm, phân phối thời gian hợp lí, không
quá rập khuôn theo sách giáo khoa, phân phối chương trình (nhưng bảo đảm chương trình).
– Đối với lớp có nhiều học sinh yếu kém, có thể áp dụng phương pháp “Trăm hay không
bằng tay quen” dành cho các em nhiều thời gian thực hành. Từ đó các em có khả năng vận dụng
kiến thức vào giải toán.
– Thường xuyên sử dụng phương pháp “Ôn cũ, dạy mới” để học sinh không mất căn bản và
thấy được mối liên hệ của kiến thức giúp các em thấy công việc học toán là phải thường xuyên
liên tục.
– Luôn đưa kiến thức mới vào giải quyết vấn đề và đưa vào các bài toán thực tế để các em
hứng thú học tập, yêu thích môn học dẫn đến việc các em tự học.
– Khi giảng dạy cần phân loại các dạng toán, yêu cầu học sinh phải nắm được phương pháp
giải từng loại, tránh trường hợp học sinh vào lớp chỉ chép đúng, đầy đủ bài dạy của giáo viên và
bạn, khi về nhà chỉ chép bài giải trong sách hướng dẫn.
– Luôn tạo ra bầu không khí vui tươi, thoải mái, thuận lợi kích thích tư duy học sinh. Phải tìm
ra phương pháp khác khi học sinh không hiểu bài không có lời lẽ nặng nhẹ, chê trách.
– Đối với môn hình học cần coi trọng kỉ năng vẽ hình, hình vẽ đúng, chính xác là con đường
dẫn đến dự đoán đúng phương pháp chứng minh.
– Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa, yêu cầu từng loại học sinh đối với công việc ở
nhà, hướng dẫn học sinh cách học ở nhà, cách soạn bài trước khi vào lớp học.
Hết
– Họ và tên: Đặng Thanh Ty.
– Năm sinh: 20/5/1978.
– Chức vụ: Hiệu trưởng.
– Tổ chuyên môn: Toán.
– Môn dạy: Toán 9.
ĐIỂM
BÀI KIỂM TRA
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2012 – 2013
KHỐI KIẾN THỨC BẮT BUỘC: NỘI DUNG 2
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể phát đề)
GIÁM KHẢO
ĐÊ BÀI
Câu 1: Thầy (cô) hãy nêu nhiệm vụ và chức năng của GVCN. (2 điểm)
Câu 2: Cho tình huống sư phạm sau:
Một lần do đồng nghiệp của thầy (cô) bị ốm phải nghỉ dạy, thầy (cô) được phân công
dạy thay. Sau khi kết thúc bài giảng, thầy (cô) hỏi các em: “Thầy (cô) dạy thế các em có
hiểu bài không?”. Các em trả lời: “Thầy (cô) dạy hay lắm ạ. Cô A. dạy chúng em chẳng
hiểu gì cả. Hay là thầy (cô) dạy luôn lớp em đi ạ”. Vào tình huống này thầy (cô) chọn cách
xử lý nào trong 3 cách sau:
1. Mỉm cười, im lặng không nói gì.
2. Phê bình các em, tỏ thái độ không thích khi các em nói “xấu” cô giáo A.
3. Giải thích cho các em hiểu mỗi người có một phương pháp dạy riêng, không nên
phê phán cô A. dạy không hay.
Hãy phân tích vì sao thầy (cô) chọn phương án đó? (3 điểm).
BÀI LÀM
Câu 1:
* Chức năng của GVCN.
– Trước hết, giáo viên chủ nhiệm là người quản lý giáo dục toàn diện học sinh một lớp.
– Chức năng thứ hai của giáo viên chủ nhiệm là tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự
quản nhằm phát huy tiềm năng tích cực của mọi học sinh.
– Chức năng thứ ba: GVCN lớp là cái đầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã
hội trong và ngoài nhà trường, là người tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục.
– Chức năng thứ tư của GVCN là đánh giá khách quan kết quả rèn luyện của mỗi học
sinh và phong trào chung của lớp.
*Nhiệm vụ của GVCN:
Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ của GVBM thì còn có những nhiệm vụ sau
đây:
– Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp
giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực
tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh;
– Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng;
– Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên
quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mình
chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường;
– Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng
và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn
luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học
bạ học sinh;
– Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.
Câu 2: Giải quyết tình huống sư phạm:
Đây là một tình huống rất thường gặp và quả là khó xử đối với giáo viên. Vào một lớp lạ
dạy thay một đồng nghiệp của mình, đa số các thầy cô đều rất ngại vì có thể phương pháp của
mình không giống với thầy cô đang dạy các em khiến các em không quen nên khó tiếp thu bài.
Khi kết thúc bài giảng, các thầy (cô) thường hỏi: “Thầy (cô) dạy thế nào, các em có hiểu bài
không?”. Nhưng đến khi nhận được câu trả lời thì chính thầy cô lại bị rơi vào tình huống khó
xử.
Câu trả lời rất hồn nhiên của học sinh: “Thầy dạy hay lắm ạ” có thể chỉ là một lời “xã
giao” với thầy giáo mới, nhưng cũng có thể là một lời nói thật. Với câu nói “vô hại” này bạn
có thể mỉm cười và cám ơn các em đã nhận xét tốt về cách dạy của thầy. Nghề thầy giáo còn gì
hạnh phúc hơn khi nghe học sinh của mình nói như vậy.
Nếu chỉ dừng lại ở đó thì thật tuyệt vời và chẳng có gì đáng bàn. Nhưng khi học sinh có
sự so sánh và ngỏ ý chê bai cô giáo của mình dạy không hay: “Cô A. dạy chúng em chẳng hiểu
gì cả” thì vấn đề lại không còn đơn giản nữa. Người ta vẫn nói “Bụt chùa nhà không thiêng”
là vì thế. Chưa chắc bạn đã dạy hay hơn cô giáo A như các em nói, mà có thể vì các em đã
quen với cô nên cảm thấy cách dạy của cô không còn thú vị. Còn bạn, mới tiếp xúc gặp gỡ các
em, nên vì mới lạ nên các em thấy bạn dạy hay hơn cô A. Điều đó có thể lắm chứ!
Nhưng dù đó là một lời khen thật lòng và nhận xét đúng đi nữa bạn cũng không nên mỉm
cười mà không nói gì. Vì như vậy rất dễ khiến các em hiểu rằng bạn đồng tình với phê phán đó
của các em thì thật là tệ hại, và mối quan hệ tốt đẹp giữa bạn và người đồng nghiệp đó rất có
thể sẽ bị ảnh hưởng.
Bạn cũng không nên phê bình các em. Rõ ràng bạn đã hỏi để biết được nhận xét của các
em về bài giảng của bạn và các em cũng đã trả lời theo đúng những gì chúng nghĩ. Các em
hoàn toàn có quyền được phát biểu những ý kiến chính đáng của mình một cách bình đẳng,
dân chủ. Bạn cũng cần phải hiểu rằng đã đến lúc phải thay đổi quan điểm cho rằng chỉ có thầy
cô mới có quyền nhận xét, phê bình học sinh, còn các em chỉ biết răm rắp nghe theo chứ không
được phép đưa ra ý kiến của mình. Lối tư duy đó sẽ tạo cho học sinh tâm lý ỉ lại, thiếu chủ
động và bạn cũng sẽ không bao giờ biết được hiệu quả thực sự cách dạy của mình.
Vậy chọn cách xử lý 3 là tối ưu. Trước hết, bạn nên mỉm cười cám ơn các em đã chú ý
lắng nghe bài giảng và dành tình cảm cho thầy. Điều đó làm thầy rất hài lòng. Sau đó bạn nhẹ
nhàng giải thích cho các em hiểu mỗi thầy cô giáo đều có một phương pháp dạy riêng nhưng
đều có chung một mục đích là giúp các em hiểu bài, nắm vững được kiến thức. Chính vì vậy
các em không nên so sánh để rồi khen người này, chê bai người kia. Bạn có thể nói: “Các em
ạ, các em rất may mắn là đã được học cô A, đó là một cô giáo có kinh nghiệm, có trình độ
chuyên môn cao, đã đào tạo được nhiều học sinh giỏi, được học sinh nhiều thế hệ yêu quý,
ngợi ca. Có thể là các em chưa quen với phương pháp dạy học của cô nên các em cảm thấy
khó khăn trong việc tiếp thu bài giảng. Cách tốt nhất là các em nên trao đổi thẳng thắn với cô
để cô trò có thể hiểu nhau. Thầy tin rằng, với một giáo viên luôn có tinh thần trách nhiệm cao
như cô A, cô sẽ sẵn sàng điều chỉnh phương pháp dạy để các em dễ hiểu hơn. Và theo thầy các
em nên chăm chú nghe cô giảng và có thể điều chỉnh cách học của mình để làm sao đạt được
kết quả cao nhất”.
Với những lời lẽ thấu tình, đạt lý ấy, chắc chắn bạn sẽ được các em yêu quý, tôn trọng
không chỉ vì bạn dạy hay mà chủ yếu là vì sự tôn trọng học sinh và đồng nghiệp của bạn.
Hết
– Họ và tên: Đặng Thanh Ty.
– Năm sinh: 20/5/1978.
– Chức vụ: Hiệu trưởng.
– Tổ chuyên môn: Toán.
– Môn dạy: Toán 9.
ĐIỂM
BÀI KIỂM TRA
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2012 – 2013
KHỐI KIẾN THỨC TỰ CHỌN: NỘI DUNG 3
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể phát đề)
GIÁM KHẢO
ĐÊ BÀI
Câu 1: Thầy (cô) hãy nêu mục tiêu cần đạt sau khi học 4 mô đun thầy (cô) đã đăng ký
trong năm học 2012 – 2013. (2 điểm)
Câu 2: Trong 4 mô đun đó thầy (cô) tâm đắc nhất mô đun nào? Vì sao? Thầy (cô) đã vận
dụng nội dung của mô đun vào thực tiễn như thế nào? Kết quả ra sao? (3 điểm).
BÀI LÀM
Câu 1: Mục tiêu cần đạt sau khi học 4 mô đun đã đăng ký trong năm học 2012 – 2013.
* MÔ ĐUN THCS 7: Hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS.
– Về kiến thức:
+ Hiểu được các khái niệm cơ bản: hướng dẫn, tư vấn, các giai đoạn tư vấn, các khái
niệm có liên quan đến khái niệm hướng dẫn, tư vấn, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tư
vấn cho học sinh THCS; các lĩnh vực tư vấn và các nguyên tắc đạo đức cần thiết cho hoạt động
hướng dân, tư vấn cho học sinh THCS.
+ Nắm được các phương pháp nhận biết sự khác biệt giữa các khái niệm có liên quan
đến khái niệm hướng dẫn, tư vấn,…
+ Nắm vững các lĩnh vực cấn tư vấn, hướng dẫn cho học sinh cũng như một số nguyên
tắc cần thiết khi tham gia hoạt động tư vấn, hướng dẫn.
– Về kĩ năng:
+ Vận dụng được các kiến thức về hướng dẫn, tư vấn cho HS, các giai đoạn tư vấn để
có thể nhận biết được các lĩnh vực mà HS đang gặp khó khăn và cần sự tư vấn, hướng dẫn.
+ Vận dụng các nguyên tắc đạo đức trong tư vấn, hướng dẫn để tư vấn cho HS đúng
phương pháp, kĩ thuật và hiệu quả.
– Về thái độ: Có thái độ đúng đắn trong việc thực hiện công tác tư vấn, hướng dẫn cho
HS trong nhà trường THCS. Tôn trọng các nguyên tắc đạo đức khi thực hiện hoạt động tư vấn,
hướng dẫn.
* MÔ ĐUN THCS 8: Phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS.
– Về kiến thức:
+ Hiểu được khái niệm cơ bản: phương pháp, kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn HS. Những
yếu tố ảnh hưởng và những điều kiện cần thiết để thực hiện tốt các kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn
HS THCS.
+ Nắm được các phương pháp, kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn HS THCS.
+ Nắm được những yêu cầu đối với GV THCS với vai trò là người hướng dẫn, tư vấn
cho HS.
– Về kĩ năng:
+ Vận dụng được các phương pháp, kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn để tư vấn một số vấn đề
cơ bản cho HS trong nhà trường THCS.
+ Vận dụng những yêu cầu đối với GV THCS với vai trò là người hướng dẫn, tư vấn
cho HS để rèn luyện bản thân trở thành cán bộ tư vấn cho HS trong nhà trường THCS.
– Về thái độ: Có thái độ đúng đắn trong việc phát hiện và sử dụng đúng những phương
pháp, kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho HS theo đúng quy trình lo6gic, khoa học.
* MÔ ĐUN THCS 9: Hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp.
– Về kiến thức:
+ Mô tả và giải thích được một cách thuyết phục về phát triển nghề nghiệp liên tục của
GV.
+ Phân tích được các lĩnh vực cần hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp
và hình thức phương pháp, công cụ hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp trong phát triển nghề
nghiệp của GV.
+ Giải thích được các yêu cầu đối với GV trong vai trò người hướng dẫn đồng nghiệp.
– Về kĩ năng:
+ Phân loại được các lĩnh vực (nội dung) cần hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển
nghề nghiệp.
+ Lập và thực thi được kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp.
+ Đánh giá được các thay đổi của đồng nghiệp sau tác động hướng dẫn phát triển nghề
nghiệp.
– Về thái độ:
+ Biểu hiện được tình cảm và ý thức trách nhiệm với hoạt động hướng dẫn đồng nghiệp
phát triển nghề nghiệp GV.
+ Chủ động lập và thực hiện kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp.
* MÔ ĐUN THCS 12: Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập cho học
sinh THCS.
– Về kiến thức:
+ Phân tích được các khái niệm cơ bản: căn thẳng tâm lí; căng thẳng tâm lí trong học
tập; các biểu hiện; các loại; nguyên nhân và ảnh hưởng của stress đến học tập của HS THCS.
+ Nắm được các phương pháp nhận biết các biểu hiện của căng thẳng tâm lí trong học
tập của HS THCS.
+ Nắm được các phương pháp, các kĩ năng hỗ trợ tâm lí giúp HS ứng phó với stress
trong học tập.
– Về kĩ năng:
+ Vận dụng được các kiến thức về stress trong học tập để nhận biết được các biểu hiện
của stress tiêu cực trong học tập của Hs THCS.
+ Vận dụng các phương pháp, kĩ năng để hỗ trợ HS ứng phó với stress trong học tập.
– Về thái độ: Có thái độ đúng đắn trong việc phát hiện, phòng chống và ứng phó với
stress trong học tập. Rèn luyện các hành vi phát hiện, phòng chống và ứng phó với stress trong
học tập.
Câu 2: Trong 4 mô đun đó thầy (cô) tâm đắc nhất mô đun nào? Vì sao? Thầy (cô) đã vận
dụng nội dung của mô đun vào thực tiễn như thế nào? Kết quả ra sao? (3 điểm).
Trong 4 mô đun trên bản thân tâm đắc nhất là mô đun 7: Hướng dẫn, tư vấn cho học
sinh THCS, vì:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Do ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế – xã hội ngày càng sâu sắc, đa dạng và phức tạp,
đời sống tâm lý học sinh nói chung, học sinh cấp trung học nói riêng đang có những biến động
to lớn với nhiều biểu hiện đáng lo ngại. Các em thường gặp những khúc mắc trong học tập,
tâm sinh lí, trong mối quan hệ với thầy cô, gia đình, bạn bè…nếu không được điều chỉnh, giải
tỏa kịp thời, thì rất dễ dẫn đến hậu quả đáng tiếc : nhẹ thì chán học, bỏ học; nặng thì trầm cảm,
bạo lực học đường,.. thậm chí tự tử, gây án mạng.
Thực trạng này cho thấy các em thật sự cần người đáng tin cây và có chuyên môn để chia
sẻ tâm sự hoặc trợ giúp các em tìm cách thức giải quyết vấn đề một cách tốt nhất. Trong vài
năm gần đây, các cấp quản lý giáo dục đã bước đầu quan tâm đến hoạt động tư vấn tâm lý học
đường.
Trong Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông
có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), tại điều 16 mục 1 có nêu chức danh “cán bộ làm công tác
tư vấn cho học sinh”, tại điều 31 mục 6 nêu rõ : giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh là
giáo viên trung học được đào tạo hoặc bồi dưỡng về nghiệp vụ tư vấn; có nhiệm vụ tư vấn cho
cha mẹ học sinh và học sinh để giúp các em vượt qua những khó khăn gặp phải trong học tập
và sinh hoạt.
Theo kinh nghiệm của giáo dục thế giới, hoạt động tư vấn tâm lý học đường cần được bắt
đầu ở cấp THCS vì học sinh ở cấp học này ở độ tuổi dậy thì hay độ tuổi “nổi loạn” có tâm
sinh lý phức tạp. Hoạt động tư vấn tâm lý thực sự cần thiết trong mỗi nhà trường, cần được sự
quan tâm đúng mức và kịp thời của các cấp quản lý giáo dục, nhằm cung cấp cho học sinh
“liều thuốc tinh thần”, giúp các em vượt qua những khủng hoảng tâm lý. Hoạt động này cũng
giúp giải quyết những những khó khăn của học đường và của xã hội. Với yêu cầu này thì việc
nâng cao năng lực hướng dẫn, tư vấn của giáo viên ở trường phổ thông, đặc biệt ở trường
THCS là một nhu cầu bức thiết của nền giáo dục chúng ta hiện nay.
II. NỘI DUNG
1. Các khái niệm cơ bản.
a. Tư vấn là gì?
– Tư vấn là tiến trình tương tác giữa người tư vấn và người được tư vấn, trong đó người
tư vấn sử dụng kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp của mình giúp người được tư vấn thấu
hiểu hoàn cảnh của mình và tự giải quyết vấn đề của mình.
– Tư vấn là một quá trình tác động có định hướng của người tư vấn đến người được tư
vấn nhằm đưa ra những gợi mở, định hướng, các phương án giải quyết khác nhau, trên cơ sở
đó người được tư vấn có thể tự tin lựa chọn phương án, cách giải quyết tình huống phù hợp
nhất với bản thân nhằm giải quyết những khó khăn của nhiệm vụ
– Là một quá trình tăng cường việc học liên quan đến sự phát triển của công việc, sự
nghiệp hoặc chuyên môn. Tư vấn thường thông qua kênh giao tiếp không chính thống giữa
một người được cho là có kiến thức liên quan rộng hơn, hiểu bết hơn hoặc có kinh nghiệm hơn
(người tư vấn) và một người được cho là ít kiến thức liên quan hơn, ít hiểu biết hơn hoặc có ít
kinh nghiệm hơn (người được hướng dẫn/tư vấn)
b. Hướng dẫn là gì?
– Chỉ bảo, dắt dẫn cho biết phương hướng, cách thức tiến hành một hoạt động nào đó.
– Hướng dẫn là quá trình tác động có chủ định của chủ thể đến quá trình phát triển tự
nhiên của đối tượng được hướng dẫn/giúp đỡ nhằm làm cho người đó hiểu, chấp nhận và sử
dụng được những năng lực, khả năng và những mối quan tâm của mình trong việc đạt đến các
mục tiêu.
c. Quan hệ giữa hướng dẫn và tư vấn.
* Giống nhau:
– Cung cấp thông tin cho người được hướng dẫn/ tư vấn.
– Giúp người được tư vấn giải quyết được những vấn đề của mình.
* Khác nhau:
Hướng dẫn
– Chỉ ra cách làm cụ thể
Tư vấn
– Đưa ra gợi ý, định hướng, phương
án.
– Người được hướng dẫn hoàn toàn
– Người được tư vấn tự đưa ra
tuân theo để đi đến kết quả.
phương án giải quyết. (Không bắt buộc
phải tuân theo nhà tư vấn)
d. Các hình thức hướng dẫn, tư vấn
* Hướng dẫn, tư vấn trực tiếp: Mặt đối mặt.
* Hướng dẫn, tư vấn gián tiếp: Tư vấn qua mạng.
– Là một phương tiện, qua đó duy trì mối quan hệ hướng dẫn, sử dụng các công cụ trực
tuyến hoặc thư điện tử. Đó là mối quan hệ giữa người hướng dẫn và được hướng dẫn, giao
tiếp thông qua phương tiện điện tử. Tư vấn qua mạng nhằm mục đích nâng cao kỹ năng, kiến
thức, sự tự tin và hiểu biết văn hóa của người được hướng dẫn giúp họ đạt được thành công.
Tư vấn qua mạng đặc biệt hữu ích trong những trường hợp khó sắp xếp liên lạc trực tiếp.
– Hiện nay có nhiều công nghệ có thể được sử dụng trong quá trình tư vấn từ xa như điện
thoại, thư điện tử, nhật ký điện tủ, nhóm, các trang web, Diễn đàn …
* Hướng dẫn, tư vấn cộng đồng:
– Đối với giáo viên: Sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ, chuyên đề…
– Đối với học sinh:
+ Nói chuyện về truyền thống trường
+ Học nội quy nhà trường, phương pháp học tập bộ môn,thời sự …
+ Giao lưu khóa cũ, khóa mới…
* Hướng dẫn, tư vấn cá nhân: Giữa 2 người với nhau
e. Quy trình tư vấn:
* Với người được tư vấn:
Để có thể đưa ra được câu hỏi rõ ràng, đúng bản chất,cần thực hiện theo các bước sau đây
:
– Bước 1: Phân tích tình huống sự kiện: Bước này đóng vai trò quan trọng nhằm hiểu rõ
bản chất của tình huống, sự kiện mà người được tư vấn đang đối mặt. Sự kiện, tình huống cần
được xem xét, phân tích kỹ lưỡng dưới nhiều góc độ khác nhau trong mối liên hệ đa chiều.
– Bước 2: Xác định vấn đề cần quan tâm,khó giải quyết, ra quyết định: Đây là giai đoạn
tìm kiếm vấn đề cần hỏi trong sự kiện, tình huống đã được phân tích ở bước 1. Trong một tình
huống, sự kiện có thể xác định nhiều hơn 1 vấn đề để hỏi.
– Bước 3: Nêu yêu cầu được tư vấn: Kết quả của giai đoạn này chính là nội dung cần
được tư vấn gửi tới người tư vấn. Yêu cầu tư vấn có thể được cấu trúc thành 2 phần đó là: Mô
tả hoàn cảnh và câu hỏi.
* Với người tư vấn:
Để có thể trả lời chính xác câu hỏi, đáp ứng được mục đích của người được tư vấn, người
tư vấn cần tiến hành trả lời câu hỏi theo các bước dưới đây :
– Bước 1: Phân tích tình huống, câu hỏi cần tư vấn: Mục tiêu của giai đoạn này là làm rõ
điều người được tư vấn muốn hỏi, hiểu rõ bối cảnh xuất hiện câu hỏi cần tư vấn. Có 2 khả
năng xảy ra:
+ Nếu người tư vấn dã hiểu rõ câu hỏi, đã rõ hoàn cảnh, đã đủ thông tin để đưa ra câu
trả lời thì chuyển sang bước 2.
+ Nếu người tư vấn chưa hiểu câu hỏi, chưa rõ tình huống, chứa đựng câu hỏi.Người tư
vấn cần trao đổi thêm với người được tư vấn để làm rõ hoặc biết thêm thông tin làm căn cứ để
đưa ra câu trả lời tốt nhất.
– Bước 2: Chuẩn bị câu trả lời: Nội dung câu trả lời phải được chuẩn bị trước. Trong
trường họp người tư vấn chưa vững tin khi trả lời, có thể tham khảo thêm ý kiến của đồng
nghiệp hay các tư vấn khác.
– Bước 3: Trả lời.
* Một số điểm lưu ý với người tư vấn:
– Cần tạo dựng mối quan hệ tốt với người được tư vấn.
– Lưu lại thông tin, hoàn cảnh của những người được tư vấn.
– Tôn trọng lẫn nhau và thân thiện trong ngôn ngữ tư vấn.
– Đặt mình vào hoàn cảnh của người được tư vấn.
– Nên trả lời ngay khi yêu cầu được tư vấn được đưa lên diễn đàn (hoặc gửi đến người tư
vấn).
– Kiên trì và có trách nhiệm với nội dung tư vấn. Đảm bảo hiểu rõ về nội dung sẽ tư vấn.
Cần tham khảo các chuyên gia có kinh nghiệm trong cùng lĩnh vực.
– Giới thiệu với người được tư vấn các nguồn thông tin hoặc nhân lực có thể giúp đỡ họ.
– Gắn hoạt động tư vấn với hoạt động đào tạo của bản thân.
– Thống kê và phát hiện những vấn đề nổi bật, thường gặp trong quá trình tư vấn. Tổng
kết, đúc rút kinh nghiệm cho bản thân hoặc đơn vị.
* Một số điểm lưu ý với người được tư vấn:
– Chân thành, có thái độ hợp tác.
– Cần thận trong khi dùng mạng xã hội hay diễn đàn.
– Cần nhanh chóng phản hồi thông tin một cách chính xác.
2. Mục đích tư vấn.
Mọi hình thức tư vấn cần đạt được mục đích sau:
– Xây dựng và phát triển lòng tin cậy và tôn trọng lẫn nhau giữa người tư vấn và người
được tư vấn (học sinh).
– Người được tư vấn được cung cấp đầy đủ thông tin cần thíêt để hiểu rõ hơn hoàn cảnh
của bản thân.
– Người được tư vấn nhờ sự giúp đỡ của người tư vấn mà lựa chọn được cách giải quyết
phù hợp, hiệu quả trong hoàn cảnh cụ thể của bản thân.
3. Các nguyên tắc tư vấn.
– Kín đáo, riêng tư.
– Bí mật nội dung cuộc tư vấn.
– Không phê phán, phán xét đạo đức.
– Cung cấp thông tin cần và đủ.
– Tôn trọng sự tự quyết của người được tư vấn.
– Ngôn ngữ phù hợp với trình độ học vấn, văn hoá của người được tư vấn (học sinh),
không dùng ngôn ngữ hàn lâm hay thô bạo.
– Không hứa hẹn quá nhiều làm mất đi tính độc lập, tự chủ, tự quyết của người được tư
vấn.
4. Tiến trình một ca tư vấn – 6 G.
G – 1: Gặp gỡ, niềm nở đón tiếp, tạo ra sự tin tưởng, cởi mở thân thiện ngay từ ban đầu.
G – 2: Gợi hỏi thông tin, điều gì làm người được tư vấn lo lắng, vấn đề của họ là gì? tại
sao họ lại cần đến tư vấn? Đã có những giải pháp nào cho hoàn cảnh bản thân, kết quả ra sao?
Họ mong muốn nhất điều gì khi đến với ngừoi tư vấn?
G – 3: Giới thiệu thông tin, người tư vấn chỉ cung cấp những thông tin cần và đủ, có lợi
cho người được tư vấn, không cung cấp quá nhiều thông tin khiến họ hoang mang, lo sợ.
G – 4: Giúp đỡ để người được tư vấn hiểu rõ hơn hoàn cảnh của bản thân, từ đó cùng
nhau thảo luận và lựa chọn những giải pháp phù hợp.
G – 5: Giải thích cho người được tư vấn hiểu rõ hơn giải pháp mà họ đã lựa chọn, cũng
như những điều cần lường trước khi lựa chọn giải pháp này.
G – 6: Gặp lại. Tư vấn không bó hẹp trong một lần gặp gỡ, vì vậy sau mỗi buổi gặp gỡ,
người tư vấn cần tóm tắt nội dung cơ bản đã trao đổi, nhắc nhở người được tư vấn suy nghĩ,
hành động và nếu cần thiết phải gặp lại thì cần có dặn dò, hẹn với họ để họ yên tâm hơn.
5. Các kĩ năng tư vấn – 8 K.
– K – 1: Kĩ năng lắng nghe.
– K – 2: Kĩ năng khai thác thông tin từ người được tư vấn bằng hệ thống các câu hỏi ( bao
gồm câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi dẫn dắt)
– K – 3: Kĩ năng phản hồi.
+ Phản hồi là việc nhắc lại, tóm tắt, diễn đạt lại những gì mình đã nghe, đã cảm nhận từ
người được tư vấn.
+ Có 2 loại phản hồi: Phản hồi thông tin và phản hồi tâm trạng- cảm xúc.
– K – 4: Kĩ năng cung cấp thông tin. Cung cấp thông tin dưới nhiều hình thức. Thông tin
phải cập nhật, liên quan tới câu chuyện của người được tư vấn. Không cung cấp những thông
tin tuy đúng, nhưng lại mang lại sự lo lắng, hoang mang có hại cho người được tư vấn.
– K – 5: Kĩ năng bình thường hoá vấn đề ( không phải là tầm thường hoá). Khi người
được tư vấn lo lắng thái quá, hay đánh giá vấn đề của mình quá nặng nề, người tư vấn cần biết
“bình thường hoá vấn đề” để họ yên tâm hơn.
– K – 6: Kĩ năng chia nhỏ vấn đề. Khi người được tư vấn đến với nhà tư vấn, thường
mang trong lòng quá nhiều nỗi lo. Trong câu chuyện của họ, có quá nhiều vấn đề cần giải
quyết. Nhưng không ai có thể cùng lúc giải quyết hết mọi vấn đề, vì vậy, nhà tư vấn cần giúp
họ xác định vấn đề nào là quan trọng, ưu tiên giải quyết hàng đầu.
– K – 7: Kĩ năng tóm tắt vấn đề. Cuộc tư vấn có thể kéo dài nhiều giờ. Người tư vấn và
người được tư vấn có thể trao đổi rất nhiều việc. Vì vậy, cuối buổi tư vấn, người tư vấn cần
tóm tắt lại những nét chính của buổi tư vấn hôm ấy để họ nắm được tốt hơn.
– K – 8: Kĩ năng kể chuyện. Đôi khi thông qua một câu chuyện của người khác, hay do
người tư vấn “ sáng tác”, người được tư vấn rút ra được những bài học cho bản thân một cách
tự nhiên, không cần gò bó, khiên cưỡng. Nhưng chọn lựa chuyện và cách kể chuyện cần hết
sức khéo léo, tránh để họ nghĩ người tư vấn là một người “hay đưa chuyện”.
6. Quan niệm về hướng dẫn, tư vấn cho học sinh.
a. Quan điểm, nguyên tắc.
– Tư vấn cho học sinh là một hoạt động chuyên môn của các giáo viên tư vấn trường học
nhằm mục đích hỗ trợ và can thiệp đối với những học sinh đang gặp phải những khó khăn
trong đời sống tâm lý. Bao gồm những khó khăn về xúc cảm, tình cảm, tâm lý, tinh thần trong
đời sốn hàng ngày, trong hành vi ứng xử, quan hệ bạn bè,thầy cô, gia đình, trong học tập, định
hướng nghề nghiệp… Qua đó, giúp học sinh tìm được hướng giải quyết phù hợp và giúp ổn
định đời sống tâm lý để có thể đạt được sự phát triển cao nhất và hiệu quả nhất trong suốt quá
trình học tập tại trường học.
– Công tác tư vấn trường học là hoạt động cần thiết nhằm hỗ trợ học sinh giải quyết các
khó khăn trong đời sống tâm lý một cách hiệu quả đồng thời cũng giúp phòng ngừa một cách
hiệu quả và kịp thời những tác động tiêu cực có thể gây bất ổn, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc
sống và học tập của học sinh. Công tác tư vấn trường học cũng là một nhân tố góp phần xây
dựng môi trường “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
– Công tác tư vấn trường học là trách nhiệm của nhà trường, bao gồm cấp ủy cơ sở đảng,
Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, Hội đồng sư phạm, Cha mẹ học sinh, các đội đồng đẳng,
… Trong đó, giáo viên tư vấn đóng vai trò chủ đạo và chủ động trong mối tương quan hỗ trợ
và hợp tác với các lực lượng khác trong trường học, cụ thể là với giáo viên chủ nhiệm, trợ lý
thanh niên, tổng phụ trách, giám thị .
– Tôn trọng và bảo mật cho người được tư vấn.
b. Giáo viên trong vai trò người hướng dẫn, tư vấn
* Yêu cầu đối với người giáo viên trong vai trò hướng dẫn, tư vấn:
– Nắm vững về lĩnh vực cần tư vấn;
– Tôn trọng sở thích và tin tưởng vào khả năng của đồng nghiệp/ học sinh;
– Biết lắng nghe, chia sẻ thân thiện thương yêu con người;
– Kiên trì, khách quan;
– Chân thật, tế nhị, khéo léo;
– Công bằng, không vụ lợi;
– Khoan dung, độ lượng;
– Nguyên tắc xử thế của giáo viên trong hướng dẫn, tư vấn;
– Tin tưởng;
– Tôn trọng;
– Kiên nhẫn;
– Tự nguyện;
– Khách quan.
* Những giới hạn của giáo viên trong hướng dẫn, tư vấn:
– Giáo viên trường THCS không phải là người đã hiểu biết sâu sắc tất cả các lĩnh vực. Vì
vậy, người giáo viên cần biết giới hạn của mình trong hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp và
học sinh.
– Nếu giới hạn của bạn là hướng dẫn, tư vấn về chuyên môn (cho đồng nghiệp) và học tập
(cho học sinh) thì hãy dừng lại ở phạm vi đó, đừng lan man sang lĩnh vực hướng dẫn, tư vấn
khác mà bạn không am hiểu.
7. Các lĩnh vực cần hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS.
Theo văn bản số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28/ 10/2005 của Bộ Giáo dục và đào tạo về
việc Triển khai công tác tư vấn cho học sinh thì công tác tư vấn (có nơi gọi là tham vấn) hướng
nghiệp và tư vấn về tâm lý xã hội, gọi chung là tư vấn học đường, chủ yếu tập trung vào học
sinh khối trung học cơ sở và trung học phổ thông.
a. Nội dung tư vấn tập trung vào các vấn đề sau:
– Hướng nghiệp, chọn nghề và thông tin tuyển sinh;
– Tình yêu, giới tính và quan hệ với bạn khác giới;
– Quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè;
– Phương pháp học tập;
– Tham gia các hoạt động xã hội;
– Thẩm mỹ, v. v…
Nhà trường bố trí giáo viên tâm lý hoặc cán bộ Đoàn có khả năng giải đáp, hoặc mời
chuyên gia theo định kỳ thực hiện công tác tư vấn theo các nội dung trên, chủ yếu đưa ra
những phân tích, lời khuyên thiết thực giúp các em giải toả được về mặt tinh thần, làm cho các
em cảm thấy vững vàng, tự tin và trên cơ sở đó có thể tự giải quyết được vấn đề của mình theo
hướng tích cực.
Ngoài ra, nhà trường cần quan tâm định hướng để học sinh có cách hiểu tích cực, hiểu
đúng về những lợi ích từ các trang mạng xã hội cũng như những hạn chế, tiêu cực của nó đối
với xã hội nói chung và học sinh nói riêng. Hướng dẫn học sinh ý thức được việc đưa các nội
dung thông tin cá nhân lên mạng xã hội dễ bị kẻ xấu lợi dụng làm ảnh hưởng đến uy nhân
phẩm, danh dự và uy tín của bản thân, gia đình và nhà trường.
b. Trong trường THCS cần hướng dẫn tư vấn những vấn đề gì?
b.1. Hướng dẫn/ tư vấn về giáo dục.
– Giúp học sinh kém nhằm khắc phục hiện tượng lưu ban, bỏ học.
– Giúp học sinh trung bình để duy trì và cải thiện lực học của bản thân.
– Giúp học sinh khá để nâng cao sự tiến bộ của họ.
b.2. Hướng dẫn/ tư vấn về nghề nghiệp.
– Cho đồng nghiệp: trong dạy học và giáo dục
– Cho học sinh: Hướng nghiệp
b.3. Hướng dẫn/ tư vấn ứng xử cá nhân và cộng đồng.
– Giúp mỗi người hiểu được bản thân mình
– Có kỹ năng sống chung với người khác
– Hiểu được các cách ứng xử phù hợp các chuẩn mực
=> Trong trường THCS rất cần sự hướng dẫn/tư vấn.
Tuy nhiên, khi hướng dẫn, tư vấn cho học sinh, giáo viên cần chú ý các vấn đề dưới đây:
– Giúp học sinh biết cách điều chỉnh thói quen, hành vi trong cuộc sống.
– Động viên học sinh tham gia vào các hoạt động trong nhà trường nhằm phát huy năng
lực của họ trong các hoạt động cá nhân và cộng đồng.
– Thể hiện sự quan tâm và giúp đỡ học sinh trong việc lập kế hoạch học tập, phát triển
mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
– Giúp học sinh trong việc tự đánh giá, tự hiểu biết và tự định hướng, tạo cho họ khả năng
đưa ra các quyết định phù hợp với những mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài.
– Giúp học sinh phát triển sức khoẻ cũng như thái độ và các giá trị tích cực.
– Giúp học sinh thu được sự hiểu biết tốt hơn về lĩnh vực học tập, hoạt động thông qua
việc thu lượm kỹ năng và thái độ làm việc hoặc tham gia vào các hoạt động của nhà trường,
cộng đồng.
– Khuyến khích học sinh lập kế hoạch và sử dụng tốt các hoạt động giải trí.
– Giúp học sinh hiểu được những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, các giá trị, tiềm năng và
những hạn chế của bản thân.
8. Kết quả tư vấn trong năm qua.
STT
Lớp
Số học sinh
trong tập thể
1
9A1 – 9A4
96
2
K6 – K9
III. KẾT LUẬN
32
Vấn đề của học
Kết quả tư
Nội dung đã tư vấn
sinh cần tư vấn
vấn – Đề nghị
Các nghề ở các
Tư vấn nghề
Tốt
trường TC nghề
HS cá biệt
Giáo dục đạo đức.
Tốt
– Để hoàn thành tốt chức năng chuyển giao kinh nghiệm xã hội cho thế hệ trẻ, người giáo
viên phải là người biết hình thành và phát triển hoạt động học tập cho học sinh. Do đó, họ phải
đóng nhiều vai trò. Một trong những vai trò đó là vai trò của người hướng dẫn, tư vấn.
– Giáo viên các trường THCS vừa là chủ thể, vừa là đối tượng của hoạt động hướng dẫn,
tư vấn trong nhà trường.
– Để phát triển nghề nghiệp của bản thân, mỗi giáo viên cần được hỗ trợ bởi sự hướng
dẫn, tư vấn của cán bộ quản lý và của đồng nghiệp. Giáo viên giỏi/ có kinh nghiệm cùng với
cán bộ quản lý trường học là người hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp của mình, đặc biệt là
giáo viên trẻ.
– Giáo viên cần giúp đỡ học sinh vượt qua những khó khăn trong học tập ở trường THCS.
– Nội dung cơ bản của hướng dẫn, tư vấn học sinh về mặt giáo dục là giúp học sinh lựa
chọn, thiết kế, thực hiện đúng yêu cầu và sinh hoạt học đường của họ.Các nội dung nảy rất
phong phú,đa dạng, đa lĩnh vực nên đòi hỏi người giáo viên phải tự cập nhật và hoàn thiện.
– Tấm gương của giáo viên có vai trò quan trọng trọng việc hướng dẫn, tư vấn học sinh
– Trong vai trò người hướng dẫn, tư vấn, người giáo viên trường THCS cần tôn trọng các
nguyên tắc xử thế cơ bản để đảm bảo hiệu quả của hoạt động hướng dẫn, tư vấn. Các nguyên
tắc này là: tin tưởng, kiên nhẫn, tự nguyện và khách quan.
– Giáo viên trường THCS không phải là người đã hiểu biết sâu sắc tất cả các lĩnh vực. Vì
vậy, người giáo viên cần biết giới hạn của mình trong hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp và
học sinh.Nếu giới hạn của bạn là hướng dẫn, tư vấn về chuyên môn (cho đồng nghiệp) và học
tập (cho học sinh) thì hãy dừng lại ở phạm vi đó, đừng lan man sang lĩnh vực hướng dẫn, tư
vấn khác mà bạn không am hiểu
– Giáo viên phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo của trường THCS và các lĩnh vực cần tư
vấn cho học sinh để phát huy vai trò chủ thể của học sinh trong quá trình tham gia vào hoạt
động hướng dẫn, tư vấn; đồng thời tạo điều kiện để học sinh hiện thực hóa những gì đã được
hướng dẫn, tư vấn.
Hết
tăng quyền dữ thế chủ động của những trường trung học về triển khai kế hoạch giáo dục ; nâng cao hiệulực và hiệu suất cao công tác làm việc quản trị so với những cơ sở giáo dục trường trung học, đặc biệt quan trọng là nângcao vai trò của những sở GDĐT, phòng GDĐT, trường trung học cơ sở ( THCS ), trung học phổthông ( trung học phổ thông ) trong việc thực thi kỷ cương, nền nếp quản trị dạy học, kiểm tra, nhìn nhận, thi. – Tích cực tiến hành công tác làm việc bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học ; chú trọngbồi dưỡng năng lượng giáo dục đạo đức, thay đổi giải pháp dạy học, thay đổi kiểm nhìn nhận ; chăm sóc tăng trưởng đội ngũ giáo viên cốt cán ; chú trọng tăng cường vai trò và hiệu suất cao hoạtđộng của tổ bộ môn ; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc tổ chức triển khai, phối hợpgiáo dục tổng lực quản trị học viên. – Tổ chức tổng kết 10 năm thực thi phổ cập giáo dục THCS và tiến hành Chỉ thị số 10CT / TW ngày 5/12/2011 của Bộ Chính trị về phổ cập giáo dục mần nin thiếu nhi cho trẻ 5 tuổi, củng cốkết quả phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tăng cường phân luồnghọc sinh sau trung học cơ sở và xóa mù chữ cho người lớn. Câu 2 : Để triển khai tốt trách nhiệm năm học bản thân đã “ Thực hiện thay đổi phương phápdạy học ”, đơn cử như sau : * Đối với vai trò chỉ huy : Tiếp tục chỉ huy thực thi thay đổi giải pháp dạy học sâurộng hơn, triệt để hơn ở trong nhà trường ; không cho thâm thúy để từng giáo viên và học viên thựchiện những trách nhiệm đơn cử sau : – Tổ chức dạy học phân hoá theo năng lượng của học viên dựa theo chuẩn kỹ năng và kiến thức, kỹnăng của Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS. Giáo viên dữ thế chủ động phong cách thiết kế bài giảnglinh hoạt, khoa học, sắp xếp hài hòa và hợp lý những hoạt động giải trí của giáo viên và học viên ; phối hợp tốt giữalàm việc cá thể và theo nhóm ; chú trọng công tác làm việc phụ đạo học viên yếu ; nắm chắc tình hình, nguyên do học viên bỏ học và có giải pháp khắc phục thực trạng này ; hoạt động nhiều lựclượng tham gia nhằm mục đích duy trì sĩ số. – Giáo viên tạo điều kiện kèm theo, hướng dẫn học viên rèn luyện kiến thức và kỹ năng tự học, tự nghiên cứusách giáo khoa và tài liệu tìm hiểu thêm, bồi dưỡng năng lượng độc lập tâm lý ; kiến thiết xây dựng hệ thốngcâu hỏi hài hòa và hợp lý, tương thích với những đối tượng người dùng giúp học viên vận dụng phát minh sáng tạo kiến thức và kỹ năng đã học, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, không nắm vững thực chất. – Tăng cường dự giờ thăm lớp, chăm sóc tự bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức về đổi mớiphương pháp dạy học ; thiết kế xây dựng kế hoạch tăng cường tổ chức triển khai hội thảo chiến lược cấp trường, tổ chứcnghiêm túc, hiệu suất cao hội thi giáo viên giỏi những cấp ; chú trọng tổ chức triển khai cho giáo viên nghiên cứukhoa học sư phạm ứng dụng, ý tưởng sáng tạo nâng cấp cải tiến ; góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán cácmôn học ở nhà trường. Đổi mới việc hoạt động và sinh hoạt tổ trình độ theo hướng tăng cường giúp đỡvì sự tân tiến của những thành viên trong tổ trải qua trao đổi, tranh luận về những chủ đề, nội dunggiảng dạy, rút kinh nghiệm tay nghề, tháo gỡ những khó khăn vất vả vướng mắc trong giảng dạy. – Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học xử lý yếu tố, những chiêu thức thực hành thực tế trong cácmôn học ; bảo vệ cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và kỹ năng và rèn luyện kiến thức và kỹ năng cho học viên ; tăngcường liên hệ thực tiễn, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin tương thích với nội dung bài học kinh nghiệm. Tăngcường tổ chức triển khai những hoạt động giải trí như : tổ chức triển khai hội thi “ GV và HS phát minh sáng tạo cấp trường ” nhằm mục đích khuyếnkhích giáo viên và học viên sử dụng hài hòa và hợp lý, khai thác tối đa tính năng của những thiết bị dạy học, phương tiện đi lại nghe nhìn, phòng học bộ môn ; dữ thế chủ động tự làm thiết bị dạy học. – Tổ chức triển khai Đề án “ Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột ở trường phổ thônggiai đoạn 2011 – năm ngoái ”. – Tổ chức tốt và động viên học viên tích cực tham gia Cuộc thi nghiên cứu và điều tra khoa học kỹthuật, Cuộc thi Vận dụng kỹ năng và kiến thức liên môn để xử lý những trường hợp thực tiễn dành chohọc sinh trung học. * Đối với vai trò GVBM Toán : – Tôi vận dụng phối hợp nhiều giải pháp, lấy ưu điểm của chiêu thức này khắc phụcnhược điểm của chiêu thức kia. – Coi trọng việc lấy học viên làm TT : Giáo viên đặt vấn đề dẫn học viên vào kiến thứcmới ; dạy đúng đủ trọng tâm không sâu xa ; xác lập trọng tâm, phân phối thời hạn phải chăng, khôngquá rập khuôn theo sách giáo khoa, phân phối chương trình ( nhưng bảo vệ chương trình ). – Đối với lớp có nhiều học viên yếu kém, hoàn toàn có thể vận dụng giải pháp “ Trăm hay khôngbằng tay quen ” dành cho những em nhiều thời hạn thực hành thực tế. Từ đó những em có năng lực vận dụngkiến thức vào giải toán. – Thường xuyên sử dụng chiêu thức “ Ôn cũ, dạy mới ” để học viên không mất cơ bản vàthấy được mối liên hệ của kiến thức và kỹ năng giúp những em thấy việc làm học toán là phải thường xuyênliên tục. – Luôn đưa kiến thức và kỹ năng mới vào xử lý yếu tố và đưa vào những bài toán trong thực tiễn để những emhứng thú học tập, yêu dấu môn học dẫn đến việc những em tự học. – Khi giảng dạy cần phân loại những dạng toán, nhu yếu học viên phải nắm được phương phápgiải từng loại, tránh trường hợp học viên vào lớp chỉ chép đúng, khá đầy đủ bài dạy của giáo viên vàbạn, khi về nhà chỉ chép bài giải trong sách hướng dẫn. – Luôn tạo ra bầu không khí vui mừng, tự do, thuận tiện kích thích tư duy học viên. Phải tìmra giải pháp khác khi học viên không hiểu bài không có lời lẽ nặng nhẹ, chê trách. – Đối với môn hình học cần coi trọng kỉ năng vẽ hình, hình vẽ đúng, đúng mực là con đườngdẫn đến Dự kiến đúng chiêu thức chứng tỏ. – Hướng dẫn học viên sử dụng sách giáo khoa, nhu yếu từng loại học viên so với việc làm ởnhà, hướng dẫn học viên cách học ở nhà, cách soạn bài trước khi vào lớp học. Hết – Họ và tên : Đặng Thanh Ty. – Năm sinh : 20/5/1978. – Chức vụ : Hiệu trưởng. – Tổ trình độ : Toán. – Môn dạy : Toán 9. ĐIỂMBÀI KIỂM TRABỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊNNĂM HỌC 2012 – 2013KH ỐI KIẾN THỨC BẮT BUỘC : NỘI DUNG 2T hời gian làm bài : 120 phút ( không kể phát đề ) GIÁM KHẢOĐÊ BÀICâu 1 : Thầy ( cô ) hãy nêu trách nhiệm và tính năng của GVCN. ( 2 điểm ) Câu 2 : Cho trường hợp sư phạm sau : Một lần do đồng nghiệp của thầy ( cô ) bị ốm phải nghỉ dạy, thầy ( cô ) được phân côngdạy thay. Sau khi kết thúc bài giảng, thầy ( cô ) hỏi những em : “ Thầy ( cô ) dạy thế những em cóhiểu bài không ? ”. Các em vấn đáp : “ Thầy ( cô ) dạy hay lắm ạ. Cô A. dạy chúng em chẳnghiểu gì cả. Hay là thầy ( cô ) dạy luôn lớp em đi ạ ”. Vào trường hợp này thầy ( cô ) chọn cáchxử lý nào trong 3 cách sau : 1. Mỉm cười, tĩnh mịch không nói gì. 2. Phê bình những em, tỏ thái độ không thích khi những em nói “ xấu ” cô giáo A. 3. Giải thích cho những em hiểu mỗi người có một chiêu thức dạy riêng, không nênphê phán cô A. dạy không hay. Hãy nghiên cứu và phân tích vì sao thầy ( cô ) chọn giải pháp đó ? ( 3 điểm ). BÀI LÀMCâu 1 : * Chức năng của GVCN. – Trước hết, giáo viên chủ nhiệm là người quản trị giáo dục tổng lực học viên một lớp. – Chức năng thứ hai của giáo viên chủ nhiệm là tổ chức triển khai tập thể học viên hoạt động giải trí tựquản nhằm mục đích phát huy tiềm năng tích cực của mọi học viên. – Chức năng thứ ba : GVCN lớp là cái đầu nối giữa tập thể học viên với những tổ chức triển khai xãhội trong và ngoài nhà trường, là người tổ chức triển khai phối hợp những lực lượng giáo dục. – Chức năng thứ tư của GVCN là nhìn nhận khách quan tác dụng rèn luyện của mỗi họcsinh và trào lưu chung của lớp. * Nhiệm vụ của GVCN : Giáo viên chủ nhiệm, ngoài những trách nhiệm của GVBM thì còn có những trách nhiệm sauđây : – Xây dựng kế hoạch những hoạt động giải trí giáo dục biểu lộ rõ tiềm năng, nội dung, phương phápgiáo dục bảo vệ tính khả thi, tương thích với đặc thù học viên, với thực trạng và điều kiện kèm theo thựctế nhằm mục đích thôi thúc sự văn minh của cả lớp và của từng học viên ; – Thực hiện những hoạt động giải trí giáo dục theo kế hoạch đã thiết kế xây dựng ; – Phối hợp ngặt nghèo với mái ấm gia đình học viên, với những giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, những tổ chức triển khai xã hội có liênquan trong việc tương hỗ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học viên lớp mìnhchủ nhiệm và góp thêm phần kêu gọi những nguồn lực trong hội đồng tăng trưởng nhà trường ; – Nhận xét, nhìn nhận và xếp loại học viên cuối kỳ và cuối năm học ; đề xuất khen thưởngvà kỷ luật học sinh ; đề xuất list học viên được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rènluyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp ; hoàn hảo việc ghi sổ điểm và họcbạ học viên ; – Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng. Câu 2 : Giải quyết trường hợp sư phạm : Đây là một trường hợp rất thường gặp và quả là khó xử so với giáo viên. Vào một lớp lạdạy thay một đồng nghiệp của mình, hầu hết những thầy cô đều rất ngại vì hoàn toàn có thể giải pháp củamình không giống với thầy cô đang dạy những em khiến những em không quen nên khó tiếp thu bài. Khi kết thúc bài giảng, những thầy ( cô ) thường hỏi : “ Thầy ( cô ) dạy thế nào, những em có hiểu bàikhông ? ”. Nhưng đến khi nhận được câu vấn đáp thì chính thầy cô lại bị rơi vào trường hợp khóxử. Câu vấn đáp rất hồn nhiên của học viên : “ Thầy dạy hay lắm ạ ” hoàn toàn có thể chỉ là một lời “ xãgiao ” với thầy giáo mới, nhưng cũng hoàn toàn có thể là một lời nói thật. Với câu nói “ vô hại ” này bạncó thể mỉm cười và cám ơn những em đã nhận xét tốt về cách dạy của thầy. Nghề thầy giáo còn gìhạnh phúc hơn khi nghe học viên của mình nói như vậy. Nếu chỉ dừng lại ở đó thì thật tuyệt vời và chẳng có gì đáng bàn. Nhưng khi học viên cósự so sánh và ngỏ ý chê bai cô giáo của mình dạy không hay : “ Cô A. dạy chúng em chẳng hiểugì cả ” thì yếu tố lại không còn đơn thuần nữa. Người ta vẫn nói “ Bụt chùa nhà không thiêng ” là cho nên vì thế. Chưa chắc bạn đã dạy hay hơn cô giáo A như những em nói, mà hoàn toàn có thể vì những em đãquen với cô nên cảm thấy cách dạy của cô không còn mê hoặc. Còn bạn, mới tiếp xúc gặp gỡ cácem, nên vì mới lạ nên những em thấy bạn dạy hay hơn cô A. Điều đó hoàn toàn có thể lắm chứ ! Nhưng dù đó là một lời khen thật lòng và nhận xét đúng đi nữa bạn cũng không nên mỉmcười mà không nói gì. Vì như vậy rất dễ khiến những em hiểu rằng bạn ưng ý với phê phán đócủa những em thì thật là tệ hại, và mối quan hệ tốt đẹp giữa bạn và người đồng nghiệp đó rất cóthể sẽ bị tác động ảnh hưởng. Bạn cũng không nên phê bình những em. Rõ ràng bạn đã hỏi để biết được nhận xét của cácem về bài giảng của bạn và những em cũng đã vấn đáp theo đúng những gì chúng nghĩ. Các emhoàn toàn có quyền được phát biểu những quan điểm chính đáng của mình một cách bình đẳng, dân chủ. Bạn cũng cần phải hiểu rằng đã đến lúc phải biến hóa quan điểm cho rằng chỉ có thầycô mới có quyền nhận xét, phê bình học viên, còn những em chỉ biết răm rắp nghe theo chứ khôngđược phép đưa ra quan điểm của mình. Lối tư duy đó sẽ tạo cho học viên tâm ý ỉ lại, thiếu chủđộng và bạn cũng sẽ không khi nào biết được hiệu suất cao thực sự cách dạy của mình. Vậy chọn cách giải quyết và xử lý 3 là tối ưu. Trước hết, bạn nên mỉm cười cám ơn những em đã chú ýlắng nghe bài giảng và dành tình cảm cho thầy. Điều đó làm thầy rất hài lòng. Sau đó bạn nhẹnhàng lý giải cho những em hiểu mỗi thầy cô giáo đều có một chiêu thức dạy riêng nhưngđều có chung một mục tiêu là giúp những em hiểu bài, nắm vững được kỹ năng và kiến thức. Chính vì vậycác em không nên so sánh để rồi khen người này, chê bai người kia. Bạn hoàn toàn có thể nói : “ Các emạ, những em rất như mong muốn là đã được học cô A, đó là một cô giáo có kinh nghiệm tay nghề, có trình độchuyên môn cao, đã huấn luyện và đào tạo được nhiều học viên giỏi, được học viên nhiều thế hệ yêu quý, ngợi ca. Có thể là những em chưa quen với giải pháp dạy học của cô nên những em cảm thấykhó khăn trong việc tiếp thu bài giảng. Cách tốt nhất là những em nên trao đổi thẳng thắn với côđể cô trò hoàn toàn có thể hiểu nhau. Thầy tin rằng, với một giáo viên luôn có niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm caonhư cô A, cô sẽ chuẩn bị sẵn sàng kiểm soát và điều chỉnh chiêu thức dạy để những em dễ hiểu hơn. Và theo thầy cácem nên chú ý nghe cô giảng và hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh cách học của mình để làm thế nào đạt đượckết quả cao nhất ”. Với những lời lẽ thấu tình, đạt lý ấy, chắc như đinh bạn sẽ được những em yêu quý, tôn trọngkhông chỉ vì bạn dạy hay mà đa phần là vì sự tôn trọng học viên và đồng nghiệp của bạn. Hết – Họ và tên : Đặng Thanh Ty. – Năm sinh : 20/5/1978. – Chức vụ : Hiệu trưởng. – Tổ trình độ : Toán. – Môn dạy : Toán 9. ĐIỂMBÀI KIỂM TRABỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊNNĂM HỌC 2012 – 2013KH ỐI KIẾN THỨC TỰ CHỌN : NỘI DUNG 3T hời gian làm bài : 120 phút ( không kể phát đề ) GIÁM KHẢOĐÊ BÀICâu 1 : Thầy ( cô ) hãy nêu tiềm năng cần đạt sau khi học 4 mô đun thầy ( cô ) đã đăng kýtrong năm học 2012 – 2013. ( 2 điểm ) Câu 2 : Trong 4 mô đun đó thầy ( cô ) tâm đắc nhất mô đun nào ? Vì sao ? Thầy ( cô ) đã vậndụng nội dung của mô đun vào thực tiễn như thế nào ? Kết quả thế nào ? ( 3 điểm ). BÀI LÀMCâu 1 : Mục tiêu cần đạt sau khi học 4 mô đun đã ĐK trong năm học 2012 – 2013. * MÔ ĐUN THCS 7 : Hướng dẫn, tư vấn cho học viên THCS. – Về kiến thức và kỹ năng : + Hiểu được những khái niệm cơ bản : hướng dẫn, tư vấn, những quá trình tư vấn, những kháiniệm có tương quan đến khái niệm hướng dẫn, tư vấn, những yếu tố tác động ảnh hưởng đến hoạt động giải trí tưvấn cho học viên THCS ; những nghành nghề dịch vụ tư vấn và những nguyên tắc đạo đức thiết yếu cho hoạt độnghướng dân, tư vấn cho học viên THCS. + Nắm được những giải pháp nhận ra sự độc lạ giữa những khái niệm có liên quanđến khái niệm hướng dẫn, tư vấn, … + Nắm vững những nghành nghề dịch vụ cấn tư vấn, hướng dẫn cho học viên cũng như 1 số ít nguyêntắc thiết yếu khi tham gia hoạt động giải trí tư vấn, hướng dẫn. – Về kĩ năng : + Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng về hướng dẫn, tư vấn cho HS, những tiến trình tư vấn đểcó thể phân biệt được những nghành mà HS đang gặp khó khăn vất vả và cần sự tư vấn, hướng dẫn. + Vận dụng những nguyên tắc đạo đức trong tư vấn, hướng dẫn để tư vấn cho HS đúngphương pháp, kĩ thuật và hiệu suất cao. – Về thái độ : Có thái độ đúng đắn trong việc thực thi công tác làm việc tư vấn, hướng dẫn choHS trong nhà trường THCS. Tôn trọng những nguyên tắc đạo đức khi triển khai hoạt động giải trí tư vấn, hướng dẫn. * MÔ ĐUN THCS 8 : Phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học viên THCS. – Về kiến thức và kỹ năng : + Hiểu được khái niệm cơ bản : giải pháp, kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn HS. Nhữngyếu tố tác động ảnh hưởng và những điều kiện kèm theo thiết yếu để thực thi tốt những kĩ thuật hướng dẫn, tư vấnHS THCS. + Nắm được những chiêu thức, kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn HS THCS. + Nắm được những nhu yếu so với GV THCS với vai trò là người hướng dẫn, tư vấncho HS. – Về kĩ năng : + Vận dụng được những chiêu thức, kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn để tư vấn 1 số ít vấn đềcơ bản cho HS trong nhà trường THCS. + Vận dụng những nhu yếu so với GV THCS với vai trò là người hướng dẫn, tư vấncho HS để rèn luyện bản thân trở thành cán bộ tư vấn cho HS trong nhà trường THCS. – Về thái độ : Có thái độ đúng đắn trong việc phát hiện và sử dụng đúng những phươngpháp, kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho HS theo đúng quy trình tiến độ lo6gic, khoa học. * MÔ ĐUN THCS 9 : Hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp trong tăng trưởng nghề nghiệp. – Về kỹ năng và kiến thức : + Mô tả và lý giải được một cách thuyết phục về tăng trưởng nghề nghiệp liên tục củaGV. + Phân tích được những nghành nghề dịch vụ cần hướng dẫn đồng nghiệp trong tăng trưởng nghề nghiệpvà hình thức giải pháp, công cụ hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp trong tăng trưởng nghềnghiệp của GV. + Giải thích được những nhu yếu so với GV trong vai trò người hướng dẫn đồng nghiệp. – Về kĩ năng : + Phân loại được những nghành nghề dịch vụ ( nội dung ) cần hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triểnnghề nghiệp. + Lập và thực thi được kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp tăng trưởng nghề nghiệp. + Đánh giá được những biến hóa của đồng nghiệp sau ảnh hưởng tác động hướng dẫn tăng trưởng nghềnghiệp. – Về thái độ : + Biểu hiện được tình cảm và ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm với hoạt động giải trí hướng dẫn đồng nghiệpphát triển nghề nghiệp GV. + Chủ động lập và triển khai kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp. * MÔ ĐUN THCS 12 : Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng mệt mỏi trong học tập cho họcsinh THCS. – Về kỹ năng và kiến thức : + Phân tích được những khái niệm cơ bản : căn thẳng tâm lí ; căng thẳng mệt mỏi tâm lí trong họctập ; những biểu lộ ; những loại ; nguyên do và tác động ảnh hưởng của stress đến học tập của HS THCS. + Nắm được những chiêu thức nhận ra những bộc lộ của stress tâm lí trong họctập của HS THCS. + Nắm được những chiêu thức, những kĩ năng tương hỗ tâm lí giúp HS ứng phó với stresstrong học tập. – Về kĩ năng : + Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng về stress trong học tập để phân biệt được những biểu hiệncủa stress xấu đi trong học tập của Hs THCS. + Vận dụng những chiêu thức, kĩ năng để tương hỗ HS ứng phó với stress trong học tập. – Về thái độ : Có thái độ đúng đắn trong việc phát hiện, phòng chống và ứng phó vớistress trong học tập. Rèn luyện những hành vi phát hiện, phòng chống và ứng phó với stress tronghọc tập. Câu 2 : Trong 4 mô đun đó thầy ( cô ) tâm đắc nhất mô đun nào ? Vì sao ? Thầy ( cô ) đã vậndụng nội dung của mô đun vào thực tiễn như thế nào ? Kết quả ra làm sao ? ( 3 điểm ). Trong 4 mô đun trên bản thân tâm đắc nhất là mô đun 7 : Hướng dẫn, tư vấn cho họcsinh THCS, vì : I. ĐẶT VẤN ĐỀDo ảnh hưởng tác động của sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội ngày càng thâm thúy, phong phú và phức tạp, đời sống tâm ý học viên nói chung, học viên cấp trung học nói riêng đang có những biến độngto lớn với nhiều biểu lộ đáng lo lắng. Các em thường gặp những khúc mắc trong học tập, tâm sinh lí, trong mối quan hệ với thầy cô, mái ấm gia đình, bè bạn … nếu không được kiểm soát và điều chỉnh, giảitỏa kịp thời, thì rất dễ dẫn đến hậu quả đáng tiếc : nhẹ thì chán học, bỏ học ; nặng thì trầm cảm, đấm đá bạo lực học đường, .. thậm chí còn tự tử, gây án mạng. Thực trạng này cho thấy những em thật sự cần người đáng tin cây và có trình độ để chiasẻ tâm sự hoặc trợ giúp những em tìm phương pháp xử lý yếu tố một cách tốt nhất. Trong vàinăm gần đây, những cấp quản trị giáo dục đã trong bước đầu chăm sóc đến hoạt động giải trí tư vấn tâm ý họcđường. Trong Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thôngcó nhiều cấp học ( Ban hành kèm theo Thông tư số : 12/2011 / TT-BGDĐT ngày 28/3 / 2011 củaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ), tại điều 16 mục 1 có nêu chức vụ “ cán bộ làm công táctư vấn cho học viên ”, tại điều 31 mục 6 nêu rõ : giáo viên làm công tác làm việc tư vấn cho học viên làgiáo viên trung học được giảng dạy hoặc bồi dưỡng về nhiệm vụ tư vấn ; có trách nhiệm tư vấn chocha mẹ học viên và học viên để giúp những em vượt qua những khó khăn vất vả gặp phải trong học tậpvà hoạt động và sinh hoạt. Theo kinh nghiệm tay nghề của giáo dục quốc tế, hoạt động giải trí tư vấn tâm ý học đường cần được bắtđầu ở cấp THCS vì học viên ở cấp học này ở độ tuổi dậy thì hay độ tuổi “ làm mưa làm gió ” có tâmsinh lý phức tạp. Hoạt động tư vấn tâm ý thực sự thiết yếu trong mỗi nhà trường, cần được sựquan tâm đúng mức và kịp thời của những cấp quản trị giáo dục, nhằm mục đích cung ứng cho học viên “ liều thuốc ý thức ”, giúp những em vượt qua những khủng hoảng cục bộ tâm ý. Hoạt động này cũnggiúp xử lý những những khó khăn vất vả của học đường và của xã hội. Với nhu yếu này thì việcnâng cao năng lượng hướng dẫn, tư vấn của giáo viên ở trường đại trà phổ thông, đặc biệt quan trọng ở trườngTHCS là một nhu yếu bức thiết của nền giáo dục tất cả chúng ta lúc bấy giờ. II. NỘI DUNG1. Các khái niệm cơ bản. a. Tư vấn là gì ? – Tư vấn là tiến trình tương tác giữa người tư vấn và người được tư vấn, trong đó ngườitư vấn sử dụng kỹ năng và kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp của mình giúp người được tư vấn thấuhiểu thực trạng của mình và tự xử lý yếu tố của mình. – Tư vấn là một quy trình ảnh hưởng tác động có khuynh hướng của người tư vấn đến người được tưvấn nhằm mục đích đưa ra những gợi mở, khuynh hướng, những giải pháp xử lý khác nhau, trên cơ sởđó người được tư vấn hoàn toàn có thể tự tin lựa chọn giải pháp, cách xử lý trường hợp phù hợpnhất với bản thân nhằm mục đích xử lý những khó khăn vất vả của trách nhiệm – Là một quy trình tăng cường việc học tương quan đến sự tăng trưởng của việc làm, sựnghiệp hoặc trình độ. Tư vấn thường trải qua kênh tiếp xúc không chính thống giữamột người được cho là có kỹ năng và kiến thức tương quan rộng hơn, hiểu bết hơn hoặc có kinh nghiệm tay nghề hơn ( người tư vấn ) và một người được cho là ít kiến thức và kỹ năng tương quan hơn, ít hiểu biết hơn hoặc có ítkinh nghiệm hơn ( người được hướng dẫn / tư vấn ) b. Hướng dẫn là gì ? – Chỉ bảo, dắt dẫn cho biết phương hướng, phương pháp thực thi một hoạt động giải trí nào đó. – Hướng dẫn là quy trình ảnh hưởng tác động có chủ định của chủ thể đến quy trình tăng trưởng tựnhiên của đối tượng người tiêu dùng được hướng dẫn / giúp sức nhằm mục đích làm cho người đó hiểu, đồng ý và sửdụng được những năng lượng, năng lực và những mối chăm sóc của mình trong việc đạt đến cácmục tiêu. c. Quan hệ giữa hướng dẫn và tư vấn. * Giống nhau : – Cung cấp thông tin cho người được hướng dẫn / tư vấn. – Giúp người được tư vấn xử lý được những yếu tố của mình. * Khác nhau : Hướng dẫn – Chỉ ra cách làm cụ thểTư vấn – Đưa ra gợi ý, xu thế, phươngán. – Người được hướng dẫn trọn vẹn – Người được tư vấn tự đưa ratuân theo để đi đến tác dụng. giải pháp xử lý. ( Không bắt buộcphải tuân theo nhà tư vấn ) d. Các hình thức hướng dẫn, tư vấn * Hướng dẫn, tư vấn trực tiếp : Mặt đối mặt. * Hướng dẫn, tư vấn gián tiếp : Tư vấn qua mạng. – Là một phương tiện đi lại, qua đó duy trì mối quan hệ hướng dẫn, sử dụng những công cụ trựctuyến hoặc thư điện tử. Đó là mối quan hệ giữa người hướng dẫn và được hướng dẫn, giaotiếp trải qua phương tiện đi lại điện tử. Tư vấn qua mạng nhằm mục đích mục tiêu nâng cao kỹ năng và kiến thức, kiếnthức, sự tự tin và hiểu biết văn hóa truyền thống của người được hướng dẫn giúp họ đạt được thành công xuất sắc. Tư vấn qua mạng đặc biệt quan trọng có ích trong những trường hợp khó sắp xếp liên lạc trực tiếp. – Hiện nay có nhiều công nghệ tiên tiến hoàn toàn có thể được sử dụng trong quy trình tư vấn từ xa như điệnthoại, thư điện tử, nhật ký điện tủ, nhóm, những website, Diễn đàn … * Hướng dẫn, tư vấn hội đồng : – Đối với giáo viên : Sinh hoạt trình độ, nhiệm vụ, chuyên đề … – Đối với học viên : + Nói chuyện về truyền thống cuội nguồn trường + Học nội quy nhà trường, phương pháp học tập bộ môn, thời sự … + Giao lưu khóa cũ, khóa mới … * Hướng dẫn, tư vấn cá thể : Giữa 2 người với nhaue. Quy trình tư vấn : * Với người được tư vấn : Để hoàn toàn có thể đưa ra được câu hỏi rõ ràng, đúng thực chất, cần thực thi theo những bước sau đây – Bước 1 : Phân tích trường hợp sự kiện : Bước này đóng vai trò quan trọng nhằm mục đích hiểu rõbản chất của trường hợp, sự kiện mà người được tư vấn đang đương đầu. Sự kiện, trường hợp cầnđược xem xét, nghiên cứu và phân tích kỹ lưỡng dưới nhiều góc nhìn khác nhau trong mối liên hệ đa chiều. – Bước 2 : Xác định yếu tố cần chăm sóc, khó xử lý, ra quyết định hành động : Đây là giai đoạntìm kiếm yếu tố cần hỏi trong sự kiện, trường hợp đã được nghiên cứu và phân tích ở bước 1. Trong một tìnhhuống, sự kiện hoàn toàn có thể xác lập nhiều hơn 1 yếu tố để hỏi. – Bước 3 : Nêu nhu yếu được tư vấn : Kết quả của quy trình tiến độ này chính là nội dung cầnđược tư vấn gửi tới người tư vấn. Yêu cầu tư vấn hoàn toàn có thể được cấu trúc thành 2 phần đó là : Môtả thực trạng và câu hỏi. * Với người tư vấn : Để hoàn toàn có thể vấn đáp đúng mực câu hỏi, cung ứng được mục tiêu của người được tư vấn, ngườitư vấn cần triển khai vấn đáp thắc mắc theo những bước dưới đây : – Bước 1 : Phân tích trường hợp, câu hỏi cần tư vấn : Mục tiêu của tiến trình này là làm rõđiều người được tư vấn muốn hỏi, hiểu rõ toàn cảnh Open câu hỏi cần tư vấn. Có 2 khảnăng xảy ra : + Nếu người tư vấn dã hiểu rõ thắc mắc, đã rõ thực trạng, đã đủ thông tin để đưa ra câutrả lời thì chuyển sang bước 2. + Nếu người tư vấn chưa hiểu thắc mắc, chưa rõ trường hợp, tiềm ẩn câu hỏi. Người tưvấn cần trao đổi thêm với người được tư vấn để làm rõ hoặc biết thêm thông tin làm địa thế căn cứ đểđưa ra câu vấn đáp tốt nhất. – Bước 2 : Chuẩn bị câu vấn đáp : Nội dung câu vấn đáp phải được sẵn sàng chuẩn bị trước. Trongtrường họp người tư vấn chưa vững tin khi vấn đáp, hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm thêm quan điểm của đồngnghiệp hay những tư vấn khác. – Bước 3 : Trả lời. * Một số điểm chú ý quan tâm với người tư vấn : – Cần tạo dựng mối quan hệ tốt với người được tư vấn. – Lưu lại thông tin, thực trạng của những người được tư vấn. – Tôn trọng lẫn nhau và thân thiện trong ngôn từ tư vấn. – Đặt mình vào thực trạng của người được tư vấn. – Nên vấn đáp ngay khi nhu yếu được tư vấn được đưa lên forum ( hoặc gửi đến người tưvấn ). – Kiên trì và có nghĩa vụ và trách nhiệm với nội dung tư vấn. Đảm bảo hiểu rõ về nội dung sẽ tư vấn. Cần tìm hiểu thêm những chuyên viên có kinh nghiệm tay nghề trong cùng nghành. – Giới thiệu với người được tư vấn những nguồn thông tin hoặc nhân lực hoàn toàn có thể giúp sức họ. – Gắn hoạt động giải trí tư vấn với hoạt động giải trí huấn luyện và đào tạo của bản thân. – Thống kê và phát hiện những yếu tố điển hình nổi bật, thường gặp trong quy trình tư vấn. Tổngkết, đúc rút kinh nghiệm tay nghề cho bản thân hoặc đơn vị chức năng. * Một số điểm chú ý quan tâm với người được tư vấn : – Chân thành, có thái độ hợp tác. – Cần thận trong khi dùng mạng xã hội hay forum. – Cần nhanh gọn phản hồi thông tin một cách đúng mực. 2. Mục đích tư vấn. Mọi hình thức tư vấn cần đạt được mục tiêu sau : – Xây dựng và tăng trưởng lòng an toàn và đáng tin cậy và tôn trọng lẫn nhau giữa người tư vấn và ngườiđược tư vấn ( học viên ). – Người được tư vấn được phân phối vừa đủ thông tin cần thíêt để hiểu rõ hơn hoàn cảnhcủa bản thân. – Người được tư vấn nhờ sự trợ giúp của người tư vấn mà lựa chọn được cách giải quyếtphù hợp, hiệu suất cao trong thực trạng đơn cử của bản thân. 3. Các nguyên tắc tư vấn. – Kín đáo, riêng tư. – Bí mật nội dung cuộc tư vấn. – Không phê phán, phán xét đạo đức. – Cung cấp thông tin cần và đủ. – Tôn trọng sự tự quyết của người được tư vấn. – Ngôn ngữ tương thích với trình độ học vấn, văn hoá của người được tư vấn ( học viên ), không dùng ngôn từ hàn lâm hay thô bạo. – Không hứa hẹn quá nhiều làm mất đi tính độc lập, tự chủ, tự quyết của người được tưvấn. 4. Tiến trình một ca tư vấn – 6 G.G – 1 : Gặp gỡ, niềm nở đón rước, tạo ra sự tin cậy, cởi mở thân thiện ngay từ khởi đầu. G – 2 : Gợi hỏi thông tin, điều gì làm người được tư vấn lo ngại, yếu tố của họ là gì ? tạisao họ lại cần đến tư vấn ? Đã có những giải pháp nào cho thực trạng bản thân, hiệu quả ra làm sao ? Họ mong ước nhất điều gì khi đến với ngừoi tư vấn ? G – 3 : Giới thiệu thông tin, người tư vấn chỉ cung ứng những thông tin cần và đủ, có lợicho người được tư vấn, không cung ứng quá nhiều thông tin khiến họ hoang mang lo lắng, sợ hãi. G – 4 : Giúp đỡ để người được tư vấn hiểu rõ hơn thực trạng của bản thân, từ đó cùngnhau đàm đạo và lựa chọn những giải pháp tương thích. G – 5 : Giải thích cho người được tư vấn hiểu rõ hơn giải pháp mà họ đã lựa chọn, cũngnhư những điều cần lường trước khi lựa chọn giải pháp này. G – 6 : Gặp lại. Tư vấn không bó hẹp trong một lần gặp gỡ, thế cho nên sau mỗi buổi gặp gỡ, người tư vấn cần tóm tắt nội dung cơ bản đã trao đổi, nhắc nhở người được tư vấn tâm lý, hành vi và nếu thiết yếu phải gặp lại thì cần có dặn dò, hẹn với họ để họ yên tâm hơn. 5. Các kĩ năng tư vấn – 8 K. – K – 1 : Kĩ năng lắng nghe. – K – 2 : Kĩ năng khai thác thông tin từ người được tư vấn bằng mạng lưới hệ thống những thắc mắc ( baogồm câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi dẫn dắt ) – K – 3 : Kĩ năng phản hồi. + Phản hồi là việc nhắc lại, tóm tắt, diễn đạt lại những gì mình đã nghe, đã cảm nhận từngười được tư vấn. + Có 2 loại phản hồi : Phản hồi thông tin và phản hồi tâm trạng – cảm hứng. – K – 4 : Kĩ năng cung ứng thông tin. Cung cấp thông tin dưới nhiều hình thức. Thông tinphải update, tương quan tới câu truyện của người được tư vấn. Không cung ứng những thôngtin tuy đúng, nhưng lại mang lại sự lo ngại, hoang mang lo lắng có hại cho người được tư vấn. – K – 5 : Kĩ năng bình thường hoá yếu tố ( không phải là tầm thường hoá ). Khi ngườiđược tư vấn lo ngại thái quá, hay nhìn nhận yếu tố của mình quá nặng nề, người tư vấn cần biết “ bình thường hoá yếu tố ” để họ yên tâm hơn. – K – 6 : Kĩ năng chia nhỏ yếu tố. Khi người được tư vấn đến với nhà tư vấn, thườngmang trong lòng quá nhiều nỗi lo. Trong câu truyện của họ, có quá nhiều yếu tố cần giảiquyết. Nhưng không ai hoàn toàn có thể cùng lúc xử lý hết mọi yếu tố, thế cho nên, nhà tư vấn cần giúphọ xác lập yếu tố nào là quan trọng, ưu tiên xử lý số 1. – K – 7 : Kĩ năng tóm tắt yếu tố. Cuộc tư vấn hoàn toàn có thể lê dài nhiều giờ. Người tư vấn vàngười được tư vấn hoàn toàn có thể trao đổi rất nhiều việc. Vì vậy, cuối buổi tư vấn, người tư vấn cầntóm tắt lại những nét chính của buổi tư vấn hôm ấy để họ nắm được tốt hơn. – K – 8 : Kĩ năng kể chuyện. Đôi khi trải qua một câu truyện của người khác, hay dongười tư vấn “ sáng tác ”, người được tư vấn rút ra được những bài học kinh nghiệm cho bản thân một cáchtự nhiên, không cần gò bó, khiên cưỡng. Nhưng lựa chọn chuyện và cách kể chuyện cần hếtsức khôn khéo, tránh để họ nghĩ người tư vấn là một người “ hay đưa chuyện ”. 6. Quan niệm về hướng dẫn, tư vấn cho học viên. a. Quan điểm, nguyên tắc. – Tư vấn cho học viên là một hoạt động giải trí trình độ của những giáo viên tư vấn trường họcnhằm mục tiêu tương hỗ và can thiệp so với những học viên đang gặp phải những khó khăntrong đời sống tâm ý. Bao gồm những khó khăn vất vả về xúc cảm, tình cảm, tâm ý, ý thức trongđời sốn hàng ngày, trong hành vi ứng xử, quan hệ bạn hữu, thầy cô, mái ấm gia đình, trong học tập, địnhhướng nghề nghiệp … Qua đó, giúp học viên tìm được hướng xử lý tương thích và giúp ổnđịnh đời sống tâm ý để hoàn toàn có thể đạt được sự tăng trưởng cao nhất và hiệu suất cao nhất trong suốt quátrình học tập tại trường học. – Công tác tư vấn trường học là hoạt động giải trí thiết yếu nhằm mục đích tương hỗ học viên xử lý cáckhó khăn trong đời sống tâm ý một cách hiệu suất cao đồng thời cũng giúp phòng ngừa một cáchhiệu quả và kịp thời những ảnh hưởng tác động xấu đi hoàn toàn có thể gây không ổn định, ảnh hưởng tác động đến chất lượng cuộcsống và học tập của học viên. Công tác tư vấn trường học cũng là một tác nhân góp thêm phần xâydựng thiên nhiên và môi trường “ Trường học thân thiện, học viên tích cực ”. – Công tác tư vấn trường học là nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà trường, gồm có cấp ủy cơ sở đảng, Ban Giám hiệu, những tổ chức triển khai đoàn thể, Hội đồng sư phạm, Cha mẹ học viên, những đội đồng đẳng, … Trong đó, giáo viên tư vấn đóng vai trò chủ yếu và dữ thế chủ động trong mối đối sánh tương quan hỗ trợvà hợp tác với những lực lượng khác trong trường học, đơn cử là với giáo viên chủ nhiệm, trợ lýthanh niên, tổng đảm nhiệm, giám thị. – Tôn trọng và bảo mật thông tin cho người được tư vấn. b. Giáo viên trong vai trò người hướng dẫn, tư vấn * Yêu cầu so với người giáo viên trong vai trò hướng dẫn, tư vấn : – Nắm vững về nghành cần tư vấn ; – Tôn trọng sở trường thích nghi và tin cậy vào năng lực của đồng nghiệp / học viên ; – Biết lắng nghe, san sẻ thân thiện thương mến con người ; – Kiên trì, khách quan ; – Chân thật, tế nhị, khôn khéo ; – Công bằng, không vụ lợi ; – Khoan dung, độ lượng ; – Nguyên tắc xử thế của giáo viên trong hướng dẫn, tư vấn ; – Tin tưởng ; – Tôn trọng ; – Kiên nhẫn ; – Tự nguyện ; – Khách quan. * Những số lượng giới hạn của giáo viên trong hướng dẫn, tư vấn : – Giáo viên trường THCS không phải là người đã hiểu biết thâm thúy tổng thể những nghành. Vìvậy, người giáo viên cần biết số lượng giới hạn của mình trong hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp vàhọc sinh. – Nếu số lượng giới hạn của bạn là hướng dẫn, tư vấn về trình độ ( cho đồng nghiệp ) và học tập ( cho học viên ) thì hãy dừng lại ở khoanh vùng phạm vi đó, đừng lan man sang nghành nghề dịch vụ hướng dẫn, tư vấnkhác mà bạn không am hiểu. 7. Các nghành cần hướng dẫn, tư vấn cho học viên THCS.Theo văn bản số 9971 / BGD&ĐT – HSSV ngày 28 / 10/2005 của Bộ Giáo dục đào tạo và đào tạo và giảng dạy vềviệc Triển khai công tác làm việc tư vấn cho học viên thì công tác làm việc tư vấn ( có nơi gọi là tham vấn ) hướngnghiệp và tư vấn về tâm ý xã hội, gọi chung là tư vấn học đường, hầu hết tập trung chuyên sâu vào họcsinh khối trung học cơ sở và trung học phổ thông. a. Nội dung tư vấn tập trung chuyên sâu vào những yếu tố sau : – Hướng nghiệp, chọn nghề và thông tin tuyển sinh ; – Tình yêu, giới tính và quan hệ với bạn khác giới ; – Quan hệ, tiếp xúc, ứng xử với mái ấm gia đình, giáo viên và bạn hữu ; – Phương pháp học tập ; – Tham gia những hoạt động giải trí xã hội ; – Thẩm mỹ, v. v … Nhà trường sắp xếp giáo viên tâm ý hoặc cán bộ Đoàn có năng lực giải đáp, hoặc mờichuyên gia theo định kỳ triển khai công tác làm việc tư vấn theo những nội dung trên, đa phần đưa ranhững nghiên cứu và phân tích, lời khuyên thiết thực giúp những em giải toả được về mặt ý thức, làm cho cácem cảm thấy vững vàng, tự tin và trên cơ sở đó hoàn toàn có thể tự xử lý được yếu tố của mình theohướng tích cực. Ngoài ra, nhà trường cần chăm sóc xu thế để học viên có cách hiểu tích cực, hiểuđúng về những quyền lợi từ những trang mạng xã hội cũng như những hạn chế, xấu đi của nó đốivới xã hội nói chung và học viên nói riêng. Hướng dẫn học viên ý thức được việc đưa những nộidung thông tin cá thể lên mạng xã hội dễ bị kẻ xấu tận dụng làm tác động ảnh hưởng đến uy nhânphẩm, danh dự và uy tín của bản thân, mái ấm gia đình và nhà trường. b. Trong trường THCS cần hướng dẫn tư vấn những yếu tố gì ? b. 1. Hướng dẫn / tư vấn về giáo dục. – Giúp học viên kém nhằm mục đích khắc phục hiện tượng kỳ lạ lưu ban, bỏ học. – Giúp học viên trung bình để duy trì và cải tổ lực học của bản thân. – Giúp học viên khá để nâng cao sự tân tiến của họ. b. 2. Hướng dẫn / tư vấn về nghề nghiệp. – Cho đồng nghiệp : trong dạy học và giáo dục – Cho học viên : Hướng nghiệpb. 3. Hướng dẫn / tư vấn ứng xử cá thể và hội đồng. – Giúp mỗi người hiểu được bản thân mình – Có kỹ năng và kiến thức sống chung với người khác – Hiểu được những cách ứng xử tương thích những chuẩn mực => Trong trường THCS rất cần sự hướng dẫn / tư vấn. Tuy nhiên, khi hướng dẫn, tư vấn cho học viên, giáo viên cần quan tâm những yếu tố dưới đây : – Giúp học viên biết cách kiểm soát và điều chỉnh thói quen, hành vi trong đời sống. – Động viên học viên tham gia vào những hoạt động giải trí trong nhà trường nhằm mục đích phát huy nănglực của họ trong những hoạt động giải trí cá thể và hội đồng. – Thể hiện sự chăm sóc và giúp sức học viên trong việc lập kế hoạch học tập, phát triểnmối quan hệ giữa cá thể và xã hội. – Giúp học viên trong việc tự nhìn nhận, tự hiểu biết và tự khuynh hướng, tạo cho họ khả năngđưa ra những quyết định hành động tương thích với những tiềm năng trước mắt cũng như lâu bền hơn. – Giúp học viên tăng trưởng sức khoẻ cũng như thái độ và những giá trị tích cực. – Giúp học viên thu được sự hiểu biết tốt hơn về nghành nghề dịch vụ học tập, hoạt động giải trí thông quaviệc thu lượm kiến thức và kỹ năng và thái độ thao tác hoặc tham gia vào những hoạt động giải trí của nhà trường, hội đồng. – Khuyến khích học viên lập kế hoạch và sử dụng tốt những hoạt động giải trí vui chơi. – Giúp học viên hiểu được những điểm mạnh, điểm yếu, sở trường thích nghi, những giá trị, tiềm năng vànhững hạn chế của bản thân. 8. Kết quả tư vấn trong năm qua. STTLớpSố học sinhtrong tập thể9A1 – 9A496 K6 – K9III. KẾT LUẬN32Vấn đề của họcKết quả tưNội dung đã tư vấnsinh cần tư vấnvấn – Đề nghịCác nghề ở cácTư vấn nghềTốttrường TC nghềHS cá biệtGiáo dục đạo đức. Tốt – Để hoàn thành xong tốt công dụng chuyển giao kinh nghiệm tay nghề xã hội cho thế hệ trẻ, người giáoviên phải là người biết hình thành và tăng trưởng hoạt động giải trí học tập cho học viên. Do đó, họ phảiđóng nhiều vai trò. Một trong những vai trò đó là vai trò của người hướng dẫn, tư vấn. – Giáo viên những trường THCS vừa là chủ thể, vừa là đối tượng người dùng của hoạt động giải trí hướng dẫn, tư vấn trong nhà trường. – Để tăng trưởng nghề nghiệp của bản thân, mỗi giáo viên cần được tương hỗ bởi sự hướngdẫn, tư vấn của cán bộ quản trị và của đồng nghiệp. Giáo viên giỏi / có kinh nghiệm tay nghề cùng vớicán bộ quản trị trường học là người hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp của mình, đặc biệt quan trọng làgiáo viên trẻ. – Giáo viên cần giúp sức học viên vượt qua những khó khăn vất vả trong học tập ở trường THCS. – Nội dung cơ bản của hướng dẫn, tư vấn học viên về mặt giáo dục là giúp học viên lựachọn, phong cách thiết kế, thực thi đúng nhu yếu và hoạt động và sinh hoạt học đường của họ. Các nội dung nảy rấtphong phú, phong phú, đa nghành nghề dịch vụ nên yên cầu người giáo viên phải tự update và triển khai xong. – Tấm gương của giáo viên có vai trò quan trọng trọng việc hướng dẫn, tư vấn học viên – Trong vai trò người hướng dẫn, tư vấn, người giáo viên trường THCS cần tôn trọng cácnguyên tắc xử thế cơ bản để bảo vệ hiệu suất cao của hoạt động giải trí hướng dẫn, tư vấn. Các nguyêntắc này là : tin cậy, kiên trì, tự nguyện và khách quan. – Giáo viên trường THCS không phải là người đã hiểu biết thâm thúy tổng thể những nghành nghề dịch vụ. Vìvậy, người giáo viên cần biết số lượng giới hạn của mình trong hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp vàhọc sinh. Nếu số lượng giới hạn của bạn là hướng dẫn, tư vấn về trình độ ( cho đồng nghiệp ) và họctập ( cho học viên ) thì hãy dừng lại ở khoanh vùng phạm vi đó, đừng lan man sang nghành nghề dịch vụ hướng dẫn, tưvấn khác mà bạn không am hiểu – Giáo viên phải xuất phát từ tiềm năng huấn luyện và đào tạo của trường THCS và những nghành cần tưvấn cho học viên để phát huy vai trò chủ thể của học viên trong quy trình tham gia vào hoạtđộng hướng dẫn, tư vấn ; đồng thời tạo điều kiện kèm theo để học viên hiện thực hóa những gì đã đượchướng dẫn, tư vấn. Hết
Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên