MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS – Tài liệu text

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS THUỘC CÁC HUYỆN KHÓ KHĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.67 KB, 13 trang )

TÓM TẮT MỘT SỐ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI
MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS
THUỘC CÁC HUYỆN KHÓ KHĂN
TIẾN HÀNH THỰC HIỆN TỐT HƠN:”Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt
Nam, theo tinh thần Nghị Quyết TW8- Khóa XI”
Đặng Hữu Tường- Trường THCS Đặng Tất, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh
([email protected] 0949306418)
THIẾT BỊ DẠY HỌC là yếu tố rất quan trọng trong quá trình Giáo dục-Đào tạo,
đặc biệt trong giáo dục học sinh phổ thông.
QUẢN LÝ CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC là làm cho Thiết bị dạy học trở
thành công cụ, phương tiện góp phần thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng “Học đi đôi
với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội
Trong thời kì đổi mới, Đảng ta đặt Giáo dục đào tạo lên vị trí ” Quốc sách hàng
đầu”. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992), điều 35 ghi rõ:
” Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phất triển giáo dục nhằm nâng cao
dân trí, đào tao nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” [25,47].
Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực
công dân; đào tạo những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào
dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Để thực hiện được mục tiêu ấy, một trong những vấn đề quan trọng đầu tiên là phải
xây dựng được một nền giáo dục phổ thông tốt. Giáo dục phổ thông bao gồm giáo dục tiều
học(TH), Trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT). Trong đó giáo dục
trung học cơ sở có một vị trí đặc biệt quan trọng. Luật Giáo dục, điều 27 ghi rõ:
“Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục
tiểu học; có học vấn ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng
nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao
động”[34,19].
A.THỰC TRẠNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
TBDH Ở CÁC TRƯỜNG THCS
1. Thực trạng phân bổ thiết bị theo bộ môn.

Trang thiết bị được trang bị theo 2 mảng: Trang thiết bị dùng chung và trang thiết bị
dùng cho chuyên môn.
Mảng thứ nhất: Trang thiết bị dùng chung gồm các loại trang thiết bị phục vụ cho
giảng dạy các môn lý thuyết chung cho nhiều môn hoặc dạy cho chuyên đề, hội thảo.Trang
thiết bị dùng chung gồm có: Tranh ảnh; Mô hình; Thiết bị vạn năng; Thiết bị chuyên dùng;
Máy chiếu
Mảng thứ 2: Trang thiết bị dùng cho chuyên môn: Trang thiết bị cho các tiết thực
hành và các phòng thí nghiệm: Bao gồm các loại; Tranh ảnh; Mô hình; Thiết bị vạn năng;
Thiết bị chuyên dùng; Các thiết bị công nghệ cao.
Trong đó, thiết bị cho học thực hành và các phòng thí nghiệm chiếm tỷ lệ hơn 90%,
đó là yếu tố thuận lợi cho việc thực hành.
2.Thực trạng đầu tư TBDH.
a. Tự đầu tư:
Ưu điểm: Nhìn chung đã chủ động tập trung khai thác các nguồn đầu tư phục vụ
cho giảng dạy – học tập. Nhiều thiết bị được đầu tư một cách kịp thời, đúng “điểm nóng”
đáp ứng rất thiết thực cho quá trình Dạy – Học, cụ thể như: Đèn chiếu.
Tuy nhiên, do thiết bị cho các tiết dạy thí nghiệm bộ môn khoa học tuy mhiên còn
quá nhiều thiếu thốn, nguồn đầu tư hạn hẹp nên chưa thể đáp ứng được nhu cầu dạy học
hiện nay, đạc biệt đầu tư trang thiết bị hiện đại và phòng học thực hành.
Hạn chế: Nguồn vố chủ yếu ngân sách nhà nước cấp hạn chế, mà thông thường cấp
vào cuối tháng 12 hàng năm nên sử dụng vốn rất bị động.
3. Thực trạng khai thác sử dụng.
a. Thuận lợi:
Lãnh đạo nhà trường đã có những chủ trương, biện pháp nhằm phát huy hiệu quả
của thiết bị, điều đó được thể hiện trong các quy chế nội bộ. Đó là khen thưởng cho các tập
thể, cá nhân có công khai thác và sử dụng thiết bị có hiệu quả phục vụ cho giảng dạy và
học tập. Ngay trong các cuộc hội nghị, hội thảo về các nội dung khác nhau tại trường đều
nhấn mạnh tầm quan trọng của thiết bị trong dạy học. Đặc biệt nhà trường đã tổ chức
chuyên đề “Hội thảo khoa học về thiết bị dạy học” nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
Nhiều giáo viên đã sử dụng TBDH vào bài giảng của mình rất thành công, mà đặc

biệt trong dạy thực hành thí nghiệm, hơn 80% thiết bị trong dạy thực hành thí nghiệm được
khai thác sử dụng cho cả các tiết trên lớp, việc sử dụng thiết bị gần như là hiển nhiên, bởi
vậy thực hành thí nghiệm không có thiết bị thì không thể rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tiếp
xúc nghề để hướng nghiệp được.
Loại thiết bị được khai thác sử dụng nhiều nhất, triệt để nhất là các loại thiết bị
tranh ảnh, đồ dùng dạy học, các thiết bị vạn năng, những loại này có từ khi thay sách giáo
khoa và phù hợp với nội dụng chương trình các môn học rất hạn chế, việc cập nhật các tiến
bộ của KHKT&CNTT chưa kịp thời. Việc đầu tư thiết bị lại càng bất cập, nên chủ yếu
khai thác, sử dụng các thiết bị vạn năng và mô hình.
b. Những hạn chế:
Ý thức khai thác sử dụng ở mỗi giáo viên là chưa đồng đều, để có một bài giảng tốt
trên các TBDH sẽ phải huy động sức lực và trí tuệ mà điều này không phải giáo viên nào
cũng dễ dàng hưởng ứng. Đặc biệt đối với thiết bị mới lạ, những thiết bị công nghệ cao thì
việc sử dụng thiết bị như là phương tiện, công cụ để đổi mới phương pháp dạy học lại càng
khó khăn hơn nhiều.
Đối với học sinh, ý thức, khả năng nhận thức, năng lực thực hành rèn luyện kỹ năng thực
hành rất đa dạng, bởi vậy mức độ sử dụng thiết bị rất khác nhau. Mặc dù phong trào giữ tốt
dùng bền thường xuyên được chú trọng, nhưng vẫn có một số trường hợp sử dụng thiết bị
không đúng quy trình quy phạm kỹ thuật, thực sự đã có những tai nạn đáng tiếc xẩy ra cho
học sinh và giáo viên như : Phòng thí nghiệm không đảm bảo để làm thí nghiệm hóa – lí.
Có những thiết bị công nghệ mới, hiện đại đã được đàu tư nhưng chưa được khai thác
hoặc do kiến thức, trình độ hạn chế nên thiết bị ở dạng này chưa có người khai thác.
Nhiều thiết bị tự chế không sử dụng dược hoặc không đưa vào sử dụng. thông thường
thiết bị loại này ơ các dạng sau: Tự chế chưa đồng bộ, trọn vẹn, hoặc quá đơn giản, đơn
điệu không phù hợp với nội dung, chương trình học tập.
4. Thực trạng bảo quản, sửa chửa.
Lãnh đạo nhà trường đã chú ý đến việc nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo viên và
học sinh trong việc giữ gìn và bảo quản thiết bị. Giáo viên thường xuyên nhắc nhở học
sinh trong quá trình thực hành là phải làm đúng các thao động tác kỹ thuật, tuyệt đối không
làm bừa, làm ẩu.

Đa số trang thiết bị đều được bảo quản đều đặn ngay sau mỗi ca triển khai dạy, nổi
bật nhất là các môn khoa học tự nhiên… thực hiện các công việc bảo quản, đó là: quét dọn
phoi, bụi, lau chùi và tra dầu mỡ…
Cán bộ chuyên trách quản lý công tác TBDH. Nói là phòng chức năng hoạt động về
công tác TBDH nhưng phòng có nhiều chức năng khác nhau, trong đó quản lý công tác
TBDH ở các trường chỉ duy nhất có 01 người trong phòng, có trường không có chuyên
trách mà phải làm kiêm nhiệm. Cán bộ chuyên trách dưới sự chỉ đạo trực tiếp của BGH để
chuyên làm về công tác thiết bị.
Nhận xét:
– Do TBDH đa dạng về chủng loại, lớn về số lượng và nhằm rải rác ở các bộ môn,
cho nên việc quản lý TBDH với 1 cán bộ chuyên trách là hết sức vất vã.
– Hệ thống quản lý công tác TBDH chưa được xác lập một cách đầy đủ.
Những điều kiện đảm bảo cho công tác TBDH.
Đối với TBDH, hiệu quả quản lý chẳng những phụ thuộc vào con người mà còn phụ
thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất tại chổ, đó là: Hệ thống nhà đa năng, phòng học bộ
môn, phòng học, phòng thí nghiệm, các nội quy, quy định cho việc sử dụng. bảo quản…
Tính trên cả huyện cũng chẳng có trường nào đảm bảo. Việc dạy học thí nghiệm còn chồng
chéo nhau do điều kiện cơ sở vật chất lại thêm thời khóa biểu không sắp xếp được các tiết
thực hành – thí nghiệm tách rời nhau ở mỗi môn, mỗi lớp.
5. Đánh giá quản lý công tác TBDH hiện nay.
a. Xu thế tích cực:
Do tầm quan trọng của TBDH trong giáo dục và đào tạo mà TBDH ngày càng nhận
được sự quan tâm của các cấp quản lý.
Bộ giáo dục – đào tạo đang có kế hoạch tổ chức hội thảo về TBDH trong thời gian
gần đây. Như vậy các cấp quản lý đã thực sự chú ý đến công tác TBDH.
Hàng năm đã dành kinh phí để mua sắm thiết bị theo chương trình mục tiêu và được
xây dựng dưới dạng: “dự án chương trình mục tiêu” Để trình các cấp lãnh đạo duyệt. rõ
ràng đây là xu thế tích cực để tăng cường thiết bị hiện đại hàng năm.
b. Những hạn chế:
+ Thiết bị một số quá củ, lạc hậu, độ chính xác không cao. Mặc dù các thiết bị này

chỉ dùng để thưc hành các thao tác cơ bản, nhưng do quá đơn giản nên làm việc không ổn
định, hỏng hóc trục trặc thường xuyên. Với các thiết bị này do chưa được đầu tư TB thay
thế nên bắt buộc phải sử dụng.
+ Thiếu về chủng loại và số lượng. Thậm chí có 1 số đề mục không có TB, mô hình
cho học sinh học, trong trường hợp như vậy giáo viên chỉ diễn giải bằng lời nói mà thôi. Ở
đây kể cả các thiết bị truyền thông cũng có tình trạng này.
+ Trang thiết bị không đồng đều: Trong cùng 1 môn nhưng TB có đặc tính kỹ thuật
khác hẳn nhau. Chương trình dạy học chưa kịp thời điều chỉnh phù hợp với sự phát triển
của khoa học- công nghệ và phù hợp với sự đổi mới của trang TB dạy học. Trong lúc đó,
trang TB không đồng đều gây ra nhiều khó khăn cho việc chỉ đạo thực hiện chương trình
dạy học.
+ Tình trạng chất lượng trang TB: 1 số thiết bị kém chất lượng, vừa mới đưa vào sử
dụng đã phải sửa chữa, thậm chí không thể sửa chữa được, đặc biệt 1 số TB dùng để đo
kiểm do chất lượng kém nên không thực hiện được chức năng của TB, Làm cho việc dạy
học không phản ánh đúng ý nghĩa.
+ Chế độ báo cáo thống kê hiện nay chưa làm sáng tỏ bức tranh thực tế về thiết bị,
chưa vạch ra được vốn đầu tư cơ bản và việc thực hiện đầu tư này. Lượng thông tin báo
cáo về TB còn hạn chế và chậm chạp nên việc xử lý thông tin không kịp thời và thiếu
chính xác.
+ Công tác kế hoạch hóa TB trên cơ sở bảng ghi thiết bị theo biểu kiểm kê hàng
năm để bổ sung và thay đổi do hỏng hóc phải thanh lý… Và kế hoạch theo kiểu “Nóng tay
nắm lổ tai” nên việc đầu tư, bổ sung hàng năm thiếu tính hệ thống.
(Công tác kế hoạch hóa phải gắn với quy mô, lưu lượng và sự phù hợp với nội dung
chương trình).
+ Về kiểm kê đánh giá khấu hao tài sản hàng năm vẫn được làm trên giấy tờ nhưng
xử lý thông tin sau kiểm kê thì chưa hề có.
+ Việc sửa chữa và đổi mới kịp thời các trang thiết bị là để tạo ra sự hoạt động bình
thường trong nhà trường. Bởi vậy, cần phải đưa ra định mức tiêu chuẩn và những nguyên
tắc phân phối tiền cho sửa chữa cơ bản và sửa chữa thường xuyên và phải tính đến nguồn
vật chất cần thiết cho mục đích này.

Cần phải lập được những định mức thời hạn sử dụng của TB, nâng cao trách nhiệm
vật chất trong việc sử dụng trang TB.
+ Thực tiễn chỉ ra rằng: Năng lực quản lý toàn diện cũng như chuyên sâu của đội
ngũ quản lý còn hạn chế. Sự tường an về lý luận, thực tiễn trong công tác quản lý TBDH
còn quá ít ỏi. Thực sự rất ít cán bộ, giáo viên xác định rằng: TBDH là yếu tố hết sức quan
trọng để thực hiện thành công chương trình GD-ĐT, rằng chất lượng dạy học phụ thuộc rất
lớn vào phương pháp và phương tiện dạy học.
+ Chế độ bồi dưỡng khen thưởng về quản lý công tác TBDH còn quán hạn chế.
+ Các cấp quản lý đã có quan tâm đến công tác TBDH. Tuy nhiên do rất nhiều
nguyên nhân khác nhau mà hoạt động của công tác quản lý TBDH vẫn chưa có sự gắn kết
một cách hiệu quả trong quá trình dạy học, TBDH chưa thực sự gắn kết vơí nội dung,
chương trình. TBDH chưa có sự gắn kết giữa hiện tại và tương lai, giữa nhà trường và thực
tế sản xuất ngoài xã hội, giữa công nghệ cơ bản và công nghệ tiên tiến hiện đại. Thực sự
mà nói chính mô hình quản lý hiện nay cuả các trường trên địa bàn cũng góp phần nên sự
thiếu gắn kết này, chưa phát huy được sức mạnh đoàn kết thống nhất trong hoạt động công
tác TBDH.
c. Nguyện nhân của những hạn chế.
Các cấp quản lý chưa quan tâm đúng mức công tác TBDH. Chưa thấy hết vị trí, vai
trò của thiết bị trong quá trình dạy học.
Ở tầm vĩ mo chưa có chiến lược hữu hiệu về TBDH. Hầu hết các trường trong đều
xây dựng cơ sở hạ tầng rất nhanh, nhưng đầu tư cho TBDH, một công cụ trợ giảng đắc
lực thì còn rất hạn chế. Công tác thiết bị chưa được xem xét một cách hệ thống và có căn
cứ khoa học (ngay cả một dự án lớn thì TBDH cũng được chỉ đạo làm độc lập với việc xây
dựng nội dung, chương trình môn học).
Việc cung cấp thiết bị thiếu định hướng, chưa phù hợp với nhu cầu thiết thực của
hoạt động dạy học.
Mạng lưới công tác thiết bị chưa được coi trọng, chính vì vậy mà việc tổ chức, chỉ
đạo CTTB ở các cấp còn mờ nhạt, một số trường có TBDH nhiều nhưng chưa có cán bộ
bán chuyên trách.
Đầu tư tài chính cho thiết bị còn hạn chế, chi phí cho thiết bị so với tổng chi phí

trong toàn trường hàng năm là thấp (khoảng 5%).
Chỉ đạo đầu tư chưa đồng bộ, chưa lường hết các liên quan ràng buộc kéo theo: Có
thiết bị này thì phải có TB khác bổ trợ, phòng ốc, nhà đa năng, phòng bộ môn Việc cải
tiến nội dung, chương trình chưa gắn với đổi mới, thiết bị tiên tiến, có thiết bị rồi nhưng
chưa biết sử dụng và lại càng ngại sử dụng. Ngoài ra một ảnh hưởng không kém phần quan
trọng đó là nhiều giáo viên phải dạy 2 ca không có thời gian cho việc điều chỉnh chương
trình, nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập nâng cao trình độ.
B. CÁC GIẢI PHÁ CHỦ YẾU VỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ
DẠY HỌC CẤP THCS.
● Đặt vấn đề:
Nếu nội dung quản lý TBDH có nhiều mức độ khác nhau (Rộng, hẹp, nông, sâu ) thì
các giải pháp tương ứng với các nội dung đó cũng có những cấp độ khác nhau.
– Giải pháp quản lý vĩ mô: Tầm chiến lược (Thường được dùng cho các kế hoạch chiến
lược của quốc gia, bộ, ngành, )
– Giải pháp quản lý vĩ mô: Mọi chiến thuật (Thường được dùng cho các cấp quản lý cơ sở)
– Hoặc các loại giải pháp: + Giải pháp bên trong, giải pháp bên ngoài
+ Giải pháp trước mắt và giải pháp lâu dài
+ Giải pháp chi tiết.
Tuy nhiên, giải pháp “Chiến lược” hay “Chiến thuật”, giải pháp “Bên trong” hay
“Bên ngoài”, giải pháp “Trước mắt” hay “Lâu dài”. Thực ra chỉ là khái niệm với nghĩa
tương đối. Mỗi đơn vị quản lý, cụ thể như nhà trường: Là một hệ thống con, cũng có thể có
kế hoạch và giải pháp chiến lược của mình. Điều quan trọng nhất là các giải pháp bất cứ ở
cấp độ nào, thì mục đích cũng phải thống nhất với nhau. Tuyệt đối không để “Chiến lược”
đi một đằng “Chiến thuật” đi một nẻo-Một điều tối kị trong quản lý.
● Các giải pháp đổi mới quản lý
1. Giải pháp tăng cường quản lý hành chính, chuyên môn
a. Hệ thống hóa toàn bộ bằng văn bản, nghị quyết, chỉ thị, Thông tư về CSVC và TBDH
của Đảng, nhà nước, Bộ Giáo dục – Đào tạo và các bộ ngành có liên quan thành một tài
liệu tổng hợp bao gồm các văn bản về chủ trương đường lối, chính sách, sự chỉ đạo cụ thể
về lĩnh vực này. Giải pháp này nhằm làm cho cán bộ, giáo viên trong toàn trường tiếp cận

một cách thuận lợi, có hệ tống các văn bản về CSVC, TBDH làm cho mọi hoạt động trong
lĩnh vực này đi dần vào nề nếp và luôn luôn gắn với đường lối, nghị quyết của Đảng.
b. Tăng cường tính pháp lý đối với công tác TBDH, ban hành các văn bản, quy định về
chuyên môn, về quản lý đối với TBDH. Đó là các văn bản về khai thác sử dụng, bảo quản
TBDH, làm sao quản lý CSVC, TBDH được coi là công tác vừa có tính hành chính, vừa có
tính chuyên môn.
Khi chưa thiết lập được những nền nếp, thói quen và những hành động định hướng cao
về việc sử dụng, bảo quản TBDH trong nhà trường thì pháp chế có vai trò rất quan trọng,
đó là những quy chế, quy định hành chính về chuyên môn bắt buộc mọi người phải thực
hiện.
Trong các văn bản luật và dưới luật về giáo dục cần có các điều khản quy định trách
nhiệm bắt buộc người cán bộ quản lý phải chăm lo thực hiện tốt công tác TBDH, người
giáo viên phải thường xuyên sử dụng TBDH trong các giờ học, phải thường xuyên chú ý
đến công tác bảo dưỡng, bảo quản để duy trì tình trạng sẵn sàng phục vụ dạy học của
TBDH. Quy chế về sử dụng TBDH chỉ có hiệu lực thực sự khi tình trạng về thiết bị cùng
với điều kiện bảo quản sử dụng chúng được thiết lập.
Rõ ràng các văn bản pháp lý, các quy chế nội bộ có vai trò to lớn trong việc xây
dựng nền nếp, đảm bảo cho hiệu quả mọi công việc, đặc biệt là đối với công tác TBDH.
2. Giải pháp nâng cao nhận thức và hiểu biết về TBDH và công tác quản lý TBDH.
Xây dựng các điển hình về công tác TBDH, xây dựng trung tâm hình mẫu về sử dụng
TBDH trong nhà trường, mà tiên phong là nghiệp vụ sư phạm. Muốn vậy, trước hết là
khâu kế hoạch đầu tư phải được thực hiện đúng, sau đó mới tổ chức khai thức sử dụng, bảo
quản sửa chữa làm cho TBDH phục vụ có hiệu quả cho quá trình dạy học. Một khi công
tác TBDH, quản lý công tác TBDH làm tốt chúng ta có thể khai thác những tác dụng khác
nhau của nó. Đặc biệt là việc nâng cao nhận thức và hiểu biết công tác TBDH cho tập thể
cán bộ, giáo viên. Các hình thức như tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm, tập huấn
chuyên môn trong một mô hình cụ thể là rất có tác dụng. Phải vận dụng tốt nguyên tắc
“Nghe nhìn, trực quan”, “Trăm nghe không bằng một thấy” trong việc bồi dưỡng cán bộ
giáo viên.
Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học về TBDH. Mở các hội thi về khai thác sử dụng

TBDH. Tăng cường phổ biến kinh nghiệm, quan điểm, lý luận, thông qua các hình thức
nêu trên.
Khuyến khích mọi giáo viên giảng dạy đều dùng TBDH. Động viên khen thưởng kịp
thời các cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong khai thác, sử dụng TBDH và quản lý
TBDH.
Khuyến khích tự chế đồ dùng dạy học.
3. Cải tiến cấu trúc quản lý
Như đã phân tích ở phần thực trạng, cấu trúc về mô hình quản lý như hiện nay về ưu
điểm phát huy được ưu thế chuyên môn của phó hiệu trưởng theo các mảng. Nhược điểm
là quản lý chồng chéo nhưng lại thiếu sự gắn kết và làm cho phòng chức năng cũng như
các đơn vị sự dụng thiết bị không chủ động được trong công tác thiết bị và quản lý công
tác TBDH. Trên cơ sở phân tích thực trạng tôi đưa ra cấu trúc được điều chỉnh sau:

Với cấu trúc hệ thống quản lý này hoàn toàn khắc phục được các nhược điểm của cấu hệ
thống quản lý củ.
Chỉ huy không bị chồng chéo, nhận và xử lý thông tin về TBDH theo cả 2 chiều đều
nhanh gọn. Để khắc phục nhược điểm về chuyên môn rộng của phó hiệu trưởng trực tiếp
thì cần giao trách nhiệm cho cán bộ chuyên trách và các tổ trưởng. Như vậy đã thành lập
được hệ thống quản lý TBDH rõ ràng.
4. Lập kế hoạch về TBDH.
a. Cải tiến xây dựng kế hoạch đầu tư TBDH.
Trong chiến lược chung về giáo dục, các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
cho việc đầu tư mua sắm TBDH là giải pháp quản lý quan trọng, đầu tiên đối với mỗi cấp
quản lý giáo dục. kế hoạch cấp trường đặc biệt quan trọng, bởi kế hoạch cấp trường là kế
hoạch cụ thể chi tiết, dựa trên kế hoạch chung của cấp cao hơn. Kế hoạch được xây dựng
cho các cấp độ:
– Kế hoạch dài hạn từ 5 năm trở lên.
– Kế hoạch trung hạn từ 3-5 năm.
– Kế hoạch ngắn hạn từ 1-2 năm.
Hiệu trưởng

Phó hiệu trưởng
Cán bộ chuyên trách TBDH
Tổ trưởng tổ : Toán – Lí
Tổ trưởng tổ : Sinh-Hóa –
Công nghệ
Tổ trưởng tổ : Thể dục
Tổ trưởng tổ : Anh – Nhạc –
Họa
Tổ trưởng : Tổ xã hội
Mỗi tổ quản lí việc sử dụng của nhân viên mình,
phòng thực hành, đồ dùng của tổ mình
Các cấp độ kế hoạch được xây dựng từ cơ sở các tổ chuyên môn. Ban giám hiệu tập
hợp xây dựng thành kế hoạch hoàn chỉnh. Tất cả các cấp độ kế hoạch đều được xây dựng
theo kiểu dự án đảm bảo mỗi phòng rộng 75m
2
.
b. Đổi mới xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng TBDH.
Việc đầu tư TBDH sẽ trở nên không có ý nghĩa nếu TBDH không được sử dụng cho
giảng dạy và học tập, hay chúng ta có thể nói rằng: TBDH sẽ không phát huy được một
chút tác dụng nào khi nó không thông qua quá trình sư phạm.
Những căn cứ để xây dựng kế hoạch khai thác sử dụng:
– Nội dung, chương trình thực hành, các môn học.
– Kế hoạch đề mục thực hành
– Chủ trương của lãnh đạo nhà trường.
– Chủng loại, số lượng, chất lượng thiết bị hiện có.
– Đội ngũ giáo viên dạy lý thuyết liên quan thực hành.
– Tầm quan trọng của thiết bị trong quá trình dạy học.
• Kế hoạch khai thác sử dụng
Trên cơ sở kế hoạch sử dụng, nắm tần suất sử dụng thiết bị để đưa vào kế
hoạch sửa chửa ưu tiên.

Lực lượng sửa chữa: Giáo viên, học sinh, hợp đồng với các đơn vị, cá nhân ngoài
trường …
Tình trạng thiết bị về chất lượng, số lượng … Đặc biệt chú ý đến các dạng hư hỏng
của thiết bị:
+ Hư hỏng do tác động của môi trường: Mọi TBDH từ đơn giản đến phức tạp đều
được cấu thành từ các vật liệu khác nhau: Kim loại, thủy tinh,
chất dẻo, điện tử, bán dẫn … Nếu không được bảo quản cẩn thận đều có thể
hỏng hóc dẫn đến không sử dụng được. Nguyên nhân đầu tiên đó là do khí hậu, môi
trường.
+ Hư hỏng do sử dụng: Do sử dụng nhiều nên các chi tiết máy bị mòn, hỏng, người
sử dụng không thực hiện đúng quy trình, như: Thao tác sai, làm bừa làm ẩu, thiếu hiểu
biết, …; Do thất lạc các chi tiết gây ra tình trạng thiếu đồng bộ làm cho TBDH không hoạt
động được; Do sửa chữa bảo dưỡng không được thực hiện hoặc do quá trình sửa chữa, lắp
ráp không đảm bảo nên dẫn tới tình trạng hỏng hóc.
• Mục đích của bảo dưỡng sửa chữa TBDH là:
Bảo vệ được TBDH, loại trừ hoặc hạn chế về cơ bản những hư hỏng không đáng có,
mặt khác phải đảm bảo thuận lợi cho sử dụng. Hay chúng ta có thể khẳng định rằng: Mục
đích của bảo dưỡng sửa chữa TBDH là để đảm bảo “Tính sẵn sàng” của thiết bị nhằm phục
vụ tốt nhất cho dạy học.
5. Cải tiến tổ chức công tác TBDH.
Tổ chức là hoạt động quản lý phối hợp giửa hệ thống lãnh đạo và bị lãnh đạo, là quá
trình nhằm đảm bảo mối quan hệ giữa các bộ phận trong trường.
Đối với công tác TBDH trong trường, tổ chức là tạo nên sự phối hợp hoạt động giữa
lãnh đạo trường, các phòng chức năng, các tổ chuyên môn.
Tổ chức bao gồm các biện pháp nhằm tạo ra một tiềm năng vật chất và con người cho việc
thực hiện kế hoạch. Công việc phải được chia cho các đối tượng tham gia: Từ ban giám
hiệu, phòng chức năng, tổ chuyên môn, phòng thực hành, giáo viên và đến cả học sinh đều
tham gia với mức độ liên quan.
Điều cốt yếu nhất hiện nay của tôt chức CTTBDH là thành lập được tổ sửa chữa
TBDH có một số giáo viên giỏi đủ các bộ môn có tay nghề vững. Tổ sửa chữa này trực

thuộc giám hiệu điều hành thông qua cán bộ chuyên trách công tác thiết bị.
6. Tăng cường chỉ đạo điều hành công tác TBDH.
Sau khi có kế hoạch và sắp xếp tổ chức, chỉ đạo là chức năng quan trọng tiếp theo.
Chỉ đạo chính là điều hành và kích thích.
Nội dung của điều hành là việc thường xuyên theo dõi sự vận động của đối tượng
để phát hiện kịp thời mọi lệch lạc, rối loạn trong quá trình hoạt động và biện pháp sửa
chữa, uốn nắn kịp thời. Muốn làm tốt điều đó người hiệu trưởng phải: Thu thập xử lý
thông tin chính xác; Thường xuyên sâu sát đối tượng; Có trí thức để phán đoán, nhận xét
đúng.
Nội dung của kích thích bao hàm: Động viên khen thưởng về vật chất,
Tinh thần kèm theo có mức phạt, kỷ luật đối với người làm trái, tổn hại đến quá trình dạy
học.
Chỉ đạo chính là “thi công” bản kế hoạch, thi công sai thì công trình cũng hỏng,
Triển khai công việc sẽ tạo ra một hiện trường cho việc áp dụng
Các biện pháp quản lý. Chỉ đạo công tác TBDH trong trường THCS là một việc phức tạp,
nhìn chung không có hình mẫu để theo, điều quan trọng là trên cơ sở những phương hướng
và nguyên tác chung, người lãnh đạo cần thực hiện các công việc chỉ đạo một cách sáng
tạo và chủ động và luôn biết dựa vào sự nhiệt tình của đội ngũ giáo viên, học sinh, và các
thành phần khác.
Thực hiện chỉ đạo theo 2 cách:- Chỉ đạo theo đầu công việc.
– Chỉ đạo theo “chủ nhân của công việc”
7. Tăng cường kiểm tra, thanh tra công tác TBDH.
Đây là khâu cuối cùng của quản lý, nội dung của thanh tra, kiểm tra là việc theo dõi
về hiệu quả của kế hoạch được thực hiện như thế nào. Trên cơ sở đó tổng kết, rút ra bài
học kinh nghiệm. Thanh tra, kiểm tra có chức năng đánh giá, phát hiện và điều chỉnh đối
với các mặt công tác khác nhau của trường học.
Thanh tra, kiểm tra là công tác nội bộ thường xuyên của trường học nhằm đảm bảo
mọi hoạt động đúng với quy định. Đối với công tác TBDH thanh tra, kiểm tra có 2 nội
dung chính:
– Thanh tra, kiểm tra tình trạng, mức độ trang bị sự đảm bảo an toàn, điều kiện bảo

quản sủ dụng …
– Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý chuyên môn gồm: nề nếp, cách tổ chức, chỉ
đạo và việc sử dụng TBDH vào công tác chuyên môn.
– Kiểm tra việc triển khai các tiết dạy học trên lớp có nội dung liên quan đến TBDH.
Kết quả thanh tra, kiểm tra có tác dụng chỉ ra những việc tốt để phát huy, những
việc chưa tốt, những sự thiếu hụt để sửa chữa, khắc phục. Thanh, kiểm tra công tác TBDH
là việc làm thường xuyên của lãnh đạo trường, tiến hành kiểm tra là sự đánh giá một cách
có kế hoạch những công việc đã làm, kết quả kiểm tra là cơ sở cho việc điều chỉnh cần
thiết về chu trình quản lý tiếp theo.
8. Nhóm các giải pháp bổ trợ.
a.Tăng cường đầu tư nguồn lực:
+ Về tài chính: ngoài đầu tư tài chính theo kế hoạch, cần có những khoản kinh phí
thường xuyên cho việc duy trì hoạt động và chi phí tiêu hao vật chất trong quá trình hoạt
động. Các khoản chi phí như mua sắm vật tư, nguyên nhiên liệu cho dạy học thực hành,
bồi dưỡng công sức lao động phục vụ cho công tác TBDH.
Trong những điều kiện của cách mạng khoa học kỹ thuật ý nghĩa của TBDH được
tăng lên. Muốn nâng cao chất lượng đào tạo đòi hỏi phải tăng nhịp độ phát triển các chi phí
giành cho những mục đích này.
+ Về đầu tư cho con người: Đặc biệt coi trọng việc nâng cao trình độ của đội ngũ
giáo viên trong việc sử dụng TBDH, mà chú trọng là đội ngũ giáo viên dạy liên quan đến
thực hành thí nghiệm, họ là những người trực tiếp hướng dẫn, truyền dạy cho học sinh các
kỹ năng, kỹ xảo thực hành. Mở các lớp nghiệp vụ, sư phạm và có khả năng tiếp cận với
phương pháp dạy học tiên tiến thông qua TBDH.
b. Tăng cường điều kiện cần thiết cho công tác TBDH:
Để khai thác, sử dụng TBDH cần có một số điều kiện kèm theo như: Điện, nước,
phòng thực hành, phòng bộ môn phương tiện vận chuyển, máy chiếu phục vụ.
một số phòng thực hành, phòng thí nghiệm hiện nay cần được cải tạo cho phù hợp
với thiết bị đã được bổ sung trong thời gian vừa qua và cho việc tăng cường thiết bị sắp tới
đồng thời đảm bảo thoáng mát, sáng sủa.
Nguồn điện cần được cải tạo lại trong đó đặc biệt lưu ý đến sự an toàn. Đặc biệt

những khu vực có nguồn điện không ổn định ảnh hưởng đến quá trình làm thí nghiệm.
Tăng cường các chuyên môn, hướng dẫn an toàn khi sử dụng, hướng sử dụng, để
làm cho giáo viên hiểu rõ tính năng tác dụng của TBDH, nâng cao tầng suất sử dụng.
Từng bước xây dựng hệ thống danh mục chuẩn TBDH phù hợp với chuyên môn.
Đưa công nghệ thông tin vào quản lý CSVC, TBDH. Mã hóa các thiết bị theo phân môn
dạy học.
c. Cải tiến công tác thi cử, kiểm tra, đánh giá học tập của học sinh:
Cần tiến hành kiểm tra các kiến thức, kỹ năng thu lượm được trong quá trình học
tập thông qua TBDH. Bằng cách kiểm tra này bắt buộc giáo viên phải sử dụng thành thạo
TBDH mới có thể ra được đề bài, về phía học sinh bắt buộc phải tiếp xúc nhiều với TBDH
mới có thể thực hiện bài kiểm tra. Kết quả kiểm tra sẽ hoàn toàn thể hiện tính khách quan
của nó.
d. Đẩy mạnh phong trào tự chế đồ dùng, thiết bị dạy học:
Chúng ta có thể nhận thấy rằng: TBDH tự chế ra đời trong bối cảnh phục vụ nhu
cầu thiết yếu cho giảng dạy và học tập. Bởi vậy TBDH tự chế là một bộ phận không thể
thiếu của hệ thống TBDH, nó góp phần quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống TBDH
trong nhà trường.
Họat động tự chế TBDH có tác dụng huy động năng lực, trí tuệ, bồi dưỡng, kích
thích hứng thú nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên và học sinh. để chế tạo ra được những
TBDH giáo viên và học sinh phải huy động mọi tiềm năng trí tuệ và sự sáng tạo của mình.
Hình thức họat động này giúp họ bồi dưỡng và rèn luyện các phẩm chất, năng lực, kỹ
năng, cũng thông qua đó tầm hiểu biết và nhận thức của họ được mở rộng. Họ thấy được
sự cần thiết của việc sử dụng TBDH trong quá trình dạy học, giúp họ tạo ra thói quen tự
sáng chế và làm xuất hiện nhu cầu tự nhiên trong việc sử dụng các TBDH cho các công
việc của mình.
Họat động tự chế TBDH có tác dụng phục vụ kịp thời cho việc cải tiến đổi mới
phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Dạy học là một quá trình lao
động nghệ thuật, sáng tạo của người thầy giáo. Mỗi nội dung kiến thức, mỗi giờ học đều
cần những TBDH tương ứng. Chính vì vậy, trong nhiều trường hợp giáo viên phải tự mình
giải quyết một cách kịp thời và linh họat trong việc tìm tòi sáng chế ra TBDH, thậm chí

đơn giản như một hình vẽ, một từ tranh, một mô hình trực quan sinh động.
Họat động tự chế TBDH có thể nâng cao được hiệu quả của nó nhờ tận dụng các
nguồn lực tại chổ, đặc biệt là sử dụng vật liệu đơn giản, rẻ tiền nhưng lại tạo ra các TBDH
có tính linh hoạt cao, gần gủi với nội dung dạy học. Nếu TBDH đảm bảo tốt các yêu cầu sư
phạm, mà lại cấu thành bởi những vật liệu đơn giản, tại chổ, rẻ tiền thì thiết bị đó càng có
giá trị. Rõ ràng giá trị của một TBDH không phải ở chổ nó có giá thành cao mà chủ yếu ở
hiệu quả sử dụng, ở vai trò sư phạm mà nó đảm bảo.
Tự chế TBDH không đòi hỏi một quy mô lớn, mà bất kể một giáo viên nào đều có
thể đề xuất thực hiện, thậm chí kể cả học sinh. Do đó tự chế TBDH là một biện pháp, là
con đường cơ bản để góp phần giải quyết vấn đề thiếu TBDH, cũng như việc hòan thiện hệ
thống TBDH, TBDH tự chế có một cơ sở tiềm năng vô tận đó là đội ngũ giáo viên và học
sinh. Như vậy TBDH tự chế vừa mang ý nghĩa kinh tế vừa mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc.
Để làm tốt vấn đề này, lãnh đạo nhà trường cần tiếp tục giải quyết vấn đề nhận thức
cho cán bộ, giáo viên về vị trí, vai trò của TBDH tự chế trong việc phục vụ cho học tập và
giảng dạy. Định kỳ tổ chức các hội nghị khoa học về TBDH có tổ chức, chỉ đạo, có đánh
giá khen thưởng kịp thời.
Thay đổi thực trạng công tác quản lý TBDH ở các trường THCS – Kết quả khảo sát
đã đề xuất được một số giải pháp quản lý TBDH, tóm tắt các giải pháp như sau:
1. Tăng cường quản lý hành chính, chuyên môn.
2. Nâng cao nhận thức và hiểu biết về công tác TBDH và quản lý công tác.
3. Giải pháp cải tiến cấu trúc mô hình quản lý.
4. Cải tiến khu lập kế hoạch. Giải pháp này, đặc biệt chú trọng, trong đó lập kế
hoạch cụ thể cho từng khâu công tác của TBDH, gồm: Kế hoạch đầu tư TB; Kế hoạch khai
thác sử dụng; Kế hoạch bảo quản, sửa chữa.
5. Tăng cường tổ chức quản lý CTTBDH.
6. Tăng cường chỉ đạo điều hành.
7. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác TBDH.
8. Các giải pháp bổ trợ, bao gồm 4 giải pháp. Các giải pháp bổ trợ này có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc tăng cường TBDH về số lượng cũng như chất lượng, tăng cường
khai thác sử dụng và nâng cao tầm quan trọng của TBDH.

Các giải pháp này có liên quan chặt chẽ với nhau, nhưng cũng có sự độc lập tương
đối, điều cốt yếu là các giải pháp được sử dụng phải có sự phối hợp hài hòa và hỗ trợ cho
nhau.
Để thực hiện các giải pháp cần có các điều kiện:
– Điều kiện vật chất, tài chính. Rõ ràng nuế thiếu điều kiện này thì không thể nói
đến việc tăng cường công tác TBDH. Không thể thực hiện công tác quản lý cho bất cứ lĩnh
vực nào.
– Ngoài ra tập thể sư phạm trong nhà trường mà đứng đầu là người hiệu trưởng,
luôn luôn có sự gắn kết với nhau, có nhiệt tình và tâm huyết với nghề, với TBDH.
Trên đây là mọt số đề xuất chưa được đầy đủ song đó là thực trạng của sô nhiều
trường trong các huyện khó khăn về cơ sở vật chất, mong rằng được góp ý bổ sng thêm
của các thầy cô và các nhà quản lý giáo dục.
Đ.H.T
Trang thiết bị được trang bị theo 2 mảng : Trang thiết bị dùng chung và trang thiết bịdùng cho trình độ. Mảng thứ nhất : Trang thiết bị dùng chung gồm những loại trang thiết bị Giao hàng chogiảng dạy những môn triết lý chung cho nhiều môn hoặc dạy cho chuyên đề, hội thảo chiến lược. Trangthiết bị dùng chung gồm có : Tranh ảnh ; Mô hình ; Thiết bị vạn năng ; Thiết bị chuyên dùng ; Máy chiếuMảng thứ 2 : Trang thiết bị dùng cho trình độ : Trang thiết bị cho những tiết thựchành và những phòng thí nghiệm : Bao gồm những loại ; Tranh ảnh ; Mô hình ; Thiết bị vạn năng ; Thiết bị chuyên dùng ; Các thiết bị công nghệ cao. Trong đó, thiết bị cho học thực hành thực tế và những phòng thí nghiệm chiếm tỷ suất hơn 90 %, đó là yếu tố thuận tiện cho việc thực hành thực tế. 2. Thực trạng góp vốn đầu tư TBDH.a. Tự góp vốn đầu tư : Ưu điểm : Nhìn chung đã dữ thế chủ động tập trung chuyên sâu khai thác những nguồn góp vốn đầu tư phục vụcho giảng dạy – học tập. Nhiều thiết bị được góp vốn đầu tư một cách kịp thời, đúng “ điểm trung tâm ” cung ứng rất thiết thực cho quy trình Dạy – Học, đơn cử như : Đèn chiếu. Tuy nhiên, do thiết bị cho những tiết dạy thí nghiệm bộ môn khoa học tuy mhiên cònquá nhiều thiếu thốn, nguồn góp vốn đầu tư hạn hẹp nên chưa thể phân phối được nhu yếu dạy họchiện nay, đạc biệt góp vốn đầu tư trang thiết bị văn minh và phòng học thực hành thực tế. Hạn chế : Nguồn vố hầu hết ngân sách nhà nước cấp hạn chế, mà thường thì cấpvào cuối tháng 12 hàng năm nên sử dụng vốn rất bị động. 3. Thực trạng khai thác sử dụng. a. Thuận lợi : Lãnh đạo nhà trường đã có những chủ trương, giải pháp nhằm mục đích phát huy hiệu quảcủa thiết bị, điều đó được biểu lộ trong những quy định nội bộ. Đó là khen thưởng cho những tậpthể, cá thể có công khai thác và sử dụng thiết bị có hiệu suất cao ship hàng cho giảng dạy vàhọc tập. Ngay trong những cuộc hội nghị, hội thảo chiến lược về những nội dung khác nhau tại trường đềunhấn mạnh tầm quan trọng của thiết bị trong dạy học. Đặc biệt nhà trường đã tổ chứcchuyên đề “ Hội thảo khoa học về thiết bị dạy học ” nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học. Nhiều giáo viên đã sử dụng TBDH vào bài giảng của mình rất thành công xuất sắc, mà đặcbiệt trong dạy thực hành thực tế thí nghiệm, hơn 80 % thiết bị trong dạy thực hành thực tế thí nghiệm đượckhai thác sử dụng cho cả những tiết trên lớp, việc sử dụng thiết bị gần như là hiển nhiên, bởivậy thực hành thực tế thí nghiệm không có thiết bị thì không hề rèn luyện kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo tiếpxúc nghề để hướng nghiệp được. Loại thiết bị được khai thác sử dụng nhiều nhất, triệt để nhất là những loại thiết bịtranh ảnh, vật dụng dạy học, những thiết bị vạn năng, những loại này có từ khi thay sách giáokhoa và tương thích với nội dụng chương trình những môn học rất hạn chế, việc update những tiếnbộ của KHKT&CNTT chưa kịp thời. Việc góp vốn đầu tư thiết bị lại càng chưa ổn, nên chủ yếukhai thác, sử dụng những thiết bị vạn năng và quy mô. b. Những hạn chế : Ý thức khai thác sử dụng ở mỗi giáo viên là chưa đồng đều, để có một bài giảng tốttrên những TBDH sẽ phải kêu gọi công sức của con người và trí tuệ mà điều này không phải giáo viên nàocũng thuận tiện hưởng ứng. Đặc biệt so với thiết bị mới lạ, những thiết bị công nghệ cao thìviệc sử dụng thiết bị như thể phương tiện đi lại, công cụ để thay đổi chiêu thức dạy học lại càngkhó khăn hơn nhiều. Đối với học viên, ý thức, năng lực nhận thức, năng lượng thực hành thực tế rèn luyện kiến thức và kỹ năng thựchành rất phong phú, thế cho nên mức độ sử dụng thiết bị rất khác nhau. Mặc dù trào lưu giữ tốtdùng bền tiếp tục được chú trọng, nhưng vẫn có 1 số ít trường hợp sử dụng thiết bịkhông đúng quy trình tiến độ quy phạm kỹ thuật, thực sự đã có những tai nạn thương tâm đáng tiếc xẩy ra chohọc sinh và giáo viên như : Phòng thí nghiệm không bảo vệ để làm thí nghiệm hóa – lí. Có những thiết bị công nghệ tiên tiến mới, văn minh đã được đàu tư nhưng chưa được khai tháchoặc do kỹ năng và kiến thức, trình độ hạn chế nên thiết bị ở dạng này chưa có người khai thác. Nhiều thiết bị tự chế không sử dụng dược hoặc không đưa vào sử dụng. thông thườngthiết bị loại này ơ những dạng sau : Tự chế chưa đồng điệu, toàn vẹn, hoặc quá đơn thuần, đơnđiệu không tương thích với nội dung, chương trình học tập. 4. Thực trạng dữ gìn và bảo vệ, sửa chửa. Lãnh đạo nhà trường đã quan tâm đến việc nâng cao ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm của giáo viên vàhọc sinh trong việc giữ gìn và dữ gìn và bảo vệ thiết bị. Giáo viên liên tục nhắc nhở họcsinh trong quy trình thực hành thực tế là phải làm đúng những thao động tác kỹ thuật, tuyệt đối khônglàm bừa, làm ẩu. Đa số trang thiết bị đều được dữ gìn và bảo vệ đều đặn ngay sau mỗi ca tiến hành dạy, nổibật nhất là những môn khoa học tự nhiên … thực thi những việc làm dữ gìn và bảo vệ, đó là : quét dọnphoi, bụi, vệ sinh và tra dầu mỡ … Cán bộ chuyên trách quản lý công tác TBDH. Nói là phòng tính năng hoạt động giải trí vềcông tác TBDH nhưng phòng có nhiều tính năng khác nhau, trong đó quản lý công tácTBDH ở những trường chỉ duy nhất có 01 người trong phòng, có trường không có chuyêntrách mà phải làm kiêm nhiệm. Cán bộ chuyên trách dưới sự chỉ huy trực tiếp của BGH đểchuyên làm về công tác thiết bị. Nhận xét : – Do TBDH phong phú về chủng loại, lớn về số lượng và nhằm mục đích rải rác ở những bộ môn, do đó việc quản lý TBDH với 1 cán bộ chuyên trách là rất là vất vã. – Hệ thống quản lý công tác TBDH chưa được xác lập một cách vừa đủ. Những điều kiện kèm theo bảo vệ cho công tác TBDH.Đối với TBDH, hiệu suất cao quản lý chẳng những phụ thuộc vào vào con người mà còn phụthuộc vào điều kiện kèm theo cơ sở vật chất tại chổ, đó là : Hệ thống nhà đa năng, phòng học bộmôn, phòng học, phòng thí nghiệm, những nội quy, pháp luật cho việc sử dụng. dữ gìn và bảo vệ … Tính trên cả huyện cũng chẳng có trường nào bảo vệ. Việc dạy học thí nghiệm còn chồngchéo nhau do điều kiện kèm theo cơ sở vật chất lại thêm thời khóa biểu không sắp xếp được những tiếtthực hành – thí nghiệm tách rời nhau ở mỗi môn, mỗi lớp. 5. Đánh giá quản lý công tác TBDH lúc bấy giờ. a. Xu thế tích cực : Do tầm quan trọng của TBDH trong giáo dục và giảng dạy mà TBDH ngày càng nhậnđược sự chăm sóc của những cấp quản lý. Bộ giáo dục – đào tạo và giảng dạy đang có kế hoạch tổ chức triển khai hội thảo chiến lược về TBDH trong thời giangần đây. Như vậy những cấp quản lý đã thực sự quan tâm đến công tác TBDH.Hàng năm đã dành kinh phí đầu tư để shopping thiết bị theo chương trình tiềm năng và đượcxây dựng dưới dạng : “ dự án Bất Động Sản chương trình tiềm năng ” Để trình những cấp chỉ huy duyệt. rõràng đây là xu thế tích cực để tăng cường thiết bị văn minh hàng năm. b. Những hạn chế : + Thiết bị một số ít quá củ, lỗi thời, độ đúng chuẩn không cao. Mặc dù những thiết bị nàychỉ dùng để thưc hành những thao tác cơ bản, nhưng do quá đơn thuần nên thao tác không ổnđịnh, hỏng hóc trục trặc liên tục. Với những thiết bị này do chưa được góp vốn đầu tư TB thaythế nên bắt buộc phải sử dụng. + Thiếu về chủng loại và số lượng. Thậm chí có 1 số đề mục không có TB, mô hìnhcho học sinh học, trong trường hợp như vậy giáo viên chỉ diễn giải bằng lời nói mà thôi. Ởđây kể cả những thiết bị truyền thông online cũng có thực trạng này. + Trang thiết bị không đồng đều : Trong cùng 1 môn nhưng TB có đặc tính kỹ thuậtkhác hẳn nhau. Chương trình dạy học chưa kịp thời kiểm soát và điều chỉnh tương thích với sự phát triểncủa khoa học – công nghệ và tương thích với sự thay đổi của trang TB dạy học. Trong lúc đó, trang TB không đồng đều gây ra nhiều khó khăn vất vả cho việc chỉ huy thực thi chương trìnhdạy học. + Tình trạng chất lượng trang TB : 1 số thiết bị kém chất lượng, vừa mới đưa vào sửdụng đã phải thay thế sửa chữa, thậm chí còn không hề thay thế sửa chữa được, đặc biệt quan trọng 1 số TB dùng để đokiểm do chất lượng kém nên không thực thi được công dụng của TB, Làm cho việc dạyhọc không phản ánh đúng ý nghĩa. + Chế độ báo cáo giải trình thống kê lúc bấy giờ chưa làm sáng tỏ bức tranh trong thực tiễn về thiết bị, chưa vạch ra được vốn góp vốn đầu tư cơ bản và việc triển khai góp vốn đầu tư này. Lượng thông tin báocáo về TB còn hạn chế và chậm trễ nên việc giải quyết và xử lý thông tin không kịp thời và thiếuchính xác. + Công tác kế hoạch hóa TB trên cơ sở bảng ghi thiết bị theo biểu kiểm kê hàngnăm để bổ trợ và biến hóa do hỏng hóc phải thanh lý … Và kế hoạch theo kiểu “ Nóng taynắm lổ tai ” nên việc góp vốn đầu tư, bổ trợ hàng năm thiếu tính mạng lưới hệ thống. ( Công tác kế hoạch hóa phải gắn với quy mô, lưu lượng và sự tương thích với nội dungchương trình ). + Về kiểm kê nhìn nhận khấu hao gia tài hàng năm vẫn được làm trên sách vở nhưngxử lý thông tin sau kiểm kê thì chưa hề có. + Việc thay thế sửa chữa và thay đổi kịp thời những trang thiết bị là để tạo ra sự hoạt động giải trí bìnhthường trong nhà trường. Bởi vậy, cần phải đưa ra định mức tiêu chuẩn và những nguyêntắc phân phối tiền cho thay thế sửa chữa cơ bản và sửa chữa thay thế liên tục và phải tính đến nguồnvật chất thiết yếu cho mục tiêu này. Cần phải lập được những định mức thời hạn sử dụng của TB, nâng cao trách nhiệmvật chất trong việc sử dụng trang TB. + Thực tiễn chỉ ra rằng : Năng lực quản lý tổng lực cũng như sâu xa của độingũ quản lý còn hạn chế. Sự tường an về lý luận, thực tiễn trong công tác quản lý TBDHcòn quá rất ít. Thực sự rất ít cán bộ, giáo viên xác lập rằng : TBDH là yếu tố rất là quantrọng để thực thi thành công xuất sắc chương trình GD-ĐT, rằng chất lượng dạy học phụ thuộc vào rấtlớn vào giải pháp và phương tiện đi lại dạy học. + Chế độ tu dưỡng khen thưởng về quản lý công tác TBDH còn quán hạn chế. + Các cấp quản lý đã có chăm sóc đến công tác TBDH. Tuy nhiên do rất nhiềunguyên nhân khác nhau mà hoạt động giải trí của công tác quản lý TBDH vẫn chưa có sự gắn kếtmột cách hiệu suất cao trong quy trình dạy học, TBDH chưa thực sự kết nối vơí nội dung, chương trình. TBDH chưa có sự kết nối giữa hiện tại và tương lai, giữa nhà trường và thựctế sản xuất ngoài xã hội, giữa công nghệ tiên tiến cơ bản và công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển tân tiến. Thực sựmà nói chính quy mô quản lý lúc bấy giờ cuả những trường trên địa phận cũng góp thêm phần nên sựthiếu kết nối này, chưa phát huy được sức mạnh đoàn kết thống nhất trong hoạt động giải trí côngtác TBDH.c. Nguyện nhân của những hạn chế. Các cấp quản lý chưa chăm sóc đúng mức công tác TBDH. Chưa thấy hết vị trí, vaitrò của thiết bị trong quy trình dạy học. Ở tầm vĩ mo chưa có kế hoạch hữu hiệu về TBDH. Hầu hết những trường trong đềuxây dựng hạ tầng rất nhanh, nhưng góp vốn đầu tư cho TBDH, một công cụ trợ giảng đắclực thì còn rất hạn chế. Công tác thiết bị chưa được xem xét một cách mạng lưới hệ thống và có căncứ khoa học ( ngay cả một dự án Bất Động Sản lớn thì TBDH cũng được chỉ huy làm độc lập với việc xâydựng nội dung, chương trình môn học ). Việc cung ứng thiết bị thiếu khuynh hướng, chưa tương thích với nhu yếu thiết thực củahoạt động dạy học. Mạng lưới công tác thiết bị chưa được coi trọng, chính vì thế mà việc tổ chức triển khai, chỉđạo CTTB ở những cấp còn mờ nhạt, một số ít trường có TBDH nhiều nhưng chưa có cán bộbán chuyên trách. Đầu tư kinh tế tài chính cho thiết bị còn hạn chế, ngân sách cho thiết bị so với tổng chi phítrong toàn trường hàng năm là thấp ( khoảng chừng 5 % ). Chỉ đạo góp vốn đầu tư chưa đồng điệu, chưa lường hết những tương quan ràng buộc kéo theo : Cóthiết bị này thì phải có TB khác hỗ trợ, phòng ốc, nhà đa năng, phòng bộ môn Việc cảitiến nội dung, chương trình chưa gắn với thay đổi, thiết bị tiên tiến và phát triển, có thiết bị rồi nhưngchưa biết sử dụng và lại càng ngại sử dụng. Ngoài ra một ảnh hưởng tác động không kém phần quantrọng đó là nhiều giáo viên phải dạy 2 ca không có thời hạn cho việc kiểm soát và điều chỉnh chươngtrình, nội dung, chiêu thức giảng dạy và học tập nâng cao trình độ. B. CÁC GIẢI PHÁ CHỦ YẾU VỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊDẠY HỌC CẤP THCS. ● Đặt yếu tố : Nếu nội dung quản lý TBDH có nhiều mức độ khác nhau ( Rộng, hẹp, nông, sâu ) thìcác giải pháp tương ứng với những nội dung đó cũng có những Lever khác nhau. – Giải pháp quản lý vĩ mô : Tầm kế hoạch ( Thường được dùng cho những kế hoạch chiếnlược của vương quốc, bộ, ngành, ) – Giải pháp quản lý vĩ mô : Mọi giải pháp ( Thường được dùng cho những cấp quản lý cơ sở ) – Hoặc những loại giải pháp : + Giải pháp bên trong, giải pháp bên ngoài + Giải pháp trước mắt và giải pháp lâu bền hơn + Giải pháp chi tiết cụ thể. Tuy nhiên, giải pháp “ Chiến lược ” hay “ Chiến thuật ”, giải pháp “ Bên trong ” hay “ Bên ngoài ”, giải pháp “ Trước mắt ” hay “ Lâu dài ”. Thực ra chỉ là khái niệm với nghĩatương đối. Mỗi đơn vị chức năng quản lý, đơn cử như nhà trường : Là một mạng lưới hệ thống con, cũng hoàn toàn có thể cókế hoạch và giải pháp kế hoạch của mình. Điều quan trọng nhất là những giải pháp bất kể ởcấp độ nào, thì mục tiêu cũng phải thống nhất với nhau. Tuyệt đối không để “ Chiến lược ” đi một đằng “ Chiến thuật ” đi một nẻo-Một điều tối kị trong quản lý. ● Các giải pháp thay đổi quản lý1. Giải pháp tăng cường quản lý hành chính, chuyên môna. Hệ thống hóa hàng loạt bằng văn bản, nghị quyết, thông tư, Thông tư về CSVC và TBDHcủa Đảng, nhà nước, Bộ Giáo dục đào tạo – Đào tạo và những bộ ngành có tương quan thành một tàiliệu tổng hợp gồm có những văn bản về chủ trương đường lối, chủ trương, sự chỉ đạo cụ thểvề nghành nghề dịch vụ này. Giải pháp này nhằm mục đích làm cho cán bộ, giáo viên trong toàn trường tiếp cậnmột cách thuận tiện, có hệ tống những văn bản về CSVC, TBDH làm cho mọi hoạt động giải trí tronglĩnh vực này đi dần vào nề nếp và luôn luôn gắn với đường lối, nghị quyết của Đảng. b. Tăng cường tính pháp lý so với công tác TBDH, phát hành những văn bản, pháp luật vềchuyên môn, về quản lý so với TBDH. Đó là những văn bản về khai thác sử dụng, bảo quảnTBDH, làm thế nào quản lý CSVC, TBDH được coi là công tác vừa có tính hành chính, vừa cótính trình độ. Khi chưa thiết lập được những nền nếp, thói quen và những hành vi khuynh hướng caovề việc sử dụng, dữ gìn và bảo vệ TBDH trong nhà trường thì pháp chế có vai trò rất quan trọng, đó là những quy định, pháp luật hành chính về trình độ bắt buộc mọi người phải thựchiện. Trong những văn bản luật và dưới luật về giáo dục cần có những điều khản pháp luật tráchnhiệm bắt buộc người cán bộ quản lý phải chăm sóc triển khai tốt công tác TBDH, ngườigiáo viên phải liên tục sử dụng TBDH trong những giờ học, phải tiếp tục chú ýđến công tác bảo trì, dữ gìn và bảo vệ để duy trì thực trạng chuẩn bị sẵn sàng ship hàng dạy học củaTBDH. Quy chế về sử dụng TBDH chỉ có hiệu lực hiện hành thực sự khi thực trạng về thiết bị cùngvới điều kiện kèm theo dữ gìn và bảo vệ sử dụng chúng được thiết lập. Rõ ràng những văn bản pháp lý, những quy định nội bộ có vai trò to lớn trong việc xâydựng nền nếp, bảo vệ cho hiệu suất cao mọi việc làm, đặc biệt quan trọng là so với công tác TBDH. 2. Giải pháp nâng cao nhận thức và hiểu biết về TBDH và công tác quản lý TBDH.Xây dựng những nổi bật về công tác TBDH, kiến thiết xây dựng TT hình mẫu về sử dụngTBDH trong nhà trường, mà tiên phong là nhiệm vụ sư phạm. Muốn vậy, trước hết làkhâu kế hoạch góp vốn đầu tư phải được thực thi đúng, sau đó mới tổ chức triển khai khai thức sử dụng, bảoquản thay thế sửa chữa làm cho TBDH Giao hàng có hiệu suất cao cho quy trình dạy học. Một khi côngtác TBDH, quản lý công tác TBDH làm tốt tất cả chúng ta hoàn toàn có thể khai thác những công dụng khácnhau của nó. Đặc biệt là việc nâng cao nhận thức và hiểu biết công tác TBDH cho tập thểcán bộ, giáo viên. Các hình thức như thăm quan học tập, trao đổi kinh nghiệm tay nghề, tập huấnchuyên môn trong một quy mô đơn cử là rất có tính năng. Phải vận dụng tốt nguyên tắc “ Nghe nhìn, trực quan ”, “ Trăm nghe không bằng một thấy ” trong việc tu dưỡng cán bộgiáo viên. Tổ chức hội nghị, hội thảo chiến lược khoa học về TBDH. Mở những hội thi về khai thác sử dụngTBDH. Tăng cường phổ cập kinh nghiệm tay nghề, quan điểm, lý luận, trải qua những hình thứcnêu trên. Khuyến khích mọi giáo viên giảng dạy đều dùng TBDH. Động viên khen thưởng kịpthời những cá thể, tập thể có thành tích tốt trong khai thác, sử dụng TBDH và quản lýTBDH. Khuyến khích tự chế vật dụng dạy học. 3. Cải tiến cấu trúc quản lýNhư đã nghiên cứu và phân tích ở phần tình hình, cấu trúc về quy mô quản lý như lúc bấy giờ về ưuđiểm phát huy được lợi thế trình độ của phó hiệu trưởng theo những mảng. Nhược điểmlà quản lý chồng chéo nhưng lại thiếu sự kết nối và làm cho phòng công dụng cũng nhưcác đơn vị chức năng sự dụng thiết bị không dữ thế chủ động được trong công tác thiết bị và quản lý côngtác TBDH. Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích tình hình tôi đưa ra cấu trúc được kiểm soát và điều chỉnh sau : Với cấu trúc mạng lưới hệ thống quản lý này trọn vẹn khắc phục được những điểm yếu kém của cấu hệthống quản lý củ. Chỉ huy không bị chồng chéo, nhận và giải quyết và xử lý thông tin về TBDH theo cả 2 chiều đềunhanh gọn. Để khắc phục điểm yếu kém về trình độ rộng của phó hiệu trưởng trực tiếpthì cần giao nghĩa vụ và trách nhiệm cho cán bộ chuyên trách và những tổ trưởng. Như vậy đã thành lậpđược mạng lưới hệ thống quản lý TBDH rõ ràng. 4. Lập kế hoạch về TBDH.a. Cải tiến thiết kế xây dựng kế hoạch góp vốn đầu tư TBDH.Trong kế hoạch chung về giáo dục, những kế hoạch thời gian ngắn, trung hạn và dài hạncho việc góp vốn đầu tư shopping TBDH là giải pháp quản lý quan trọng, tiên phong so với mỗi cấpquản lý giáo dục. kế hoạch cấp trường đặc biệt quan trọng quan trọng, bởi kế hoạch cấp trường là kếhoạch đơn cử cụ thể, dựa trên kế hoạch chung của cấp cao hơn. Kế hoạch được xây dựngcho những Lever : – Kế hoạch dài hạn từ 5 năm trở lên. – Kế hoạch trung hạn từ 3-5 năm. – Kế hoạch thời gian ngắn từ 1-2 năm. Hiệu trưởngPhó hiệu trưởngCán bộ chuyên trách TBDHTổ trưởng tổ : Toán – LíTổ trưởng tổ : Sinh-Hóa – Công nghệTổ trưởng tổ : Thể dụcTổ trưởng tổ : Anh – Nhạc – HọaTổ trưởng : Tổ xã hộiMỗi tổ quản lí việc sử dụng của nhân viên cấp dưới mình, phòng thực hành thực tế, vật dụng của tổ mìnhCác Lever kế hoạch được kiến thiết xây dựng từ cơ sở những tổ trình độ. Ban giám hiệu tậphợp kiến thiết xây dựng thành kế hoạch hoàn hảo. Tất cả những Lever kế hoạch đều được xây dựngtheo kiểu dự án Bất Động Sản bảo vệ mỗi phòng rộng 75 mb. Đổi mới kiến thiết xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng TBDH.Việc góp vốn đầu tư TBDH sẽ trở nên không có ý nghĩa nếu TBDH không được sử dụng chogiảng dạy và học tập, hay tất cả chúng ta hoàn toàn có thể nói rằng : TBDH sẽ không phát huy được mộtchút tính năng nào khi nó không trải qua quy trình sư phạm. Những địa thế căn cứ để kiến thiết xây dựng kế hoạch khai thác sử dụng : – Nội dung, chương trình thực hành thực tế, những môn học. – Kế hoạch đề mục thực hành thực tế – Chủ trương của chỉ huy nhà trường. – Chủng loại, số lượng, chất lượng thiết bị hiện có. – Đội ngũ giáo viên dạy kim chỉ nan tương quan thực hành thực tế. – Tầm quan trọng của thiết bị trong quy trình dạy học. • Kế hoạch khai thác sử dụngTrên cơ sở kế hoạch sử dụng, nắm tần suất sử dụng thiết bị để đưa vào kếhoạch sửa chửa ưu tiên. Lực lượng sửa chữa thay thế : Giáo viên, học viên, hợp đồng với những đơn vị chức năng, cá thể ngoàitrường … Tình trạng thiết bị về chất lượng, số lượng … Đặc biệt quan tâm đến những dạng hư hỏngcủa thiết bị : + Hư hỏng do ảnh hưởng tác động của thiên nhiên và môi trường : Mọi TBDH từ đơn thuần đến phức tạp đềuđược cấu thành từ những vật tư khác nhau : Kim loại, thủy tinh, chất dẻo, điện tử, bán dẫn … Nếu không được dữ gìn và bảo vệ cẩn trọng đều có thểhỏng hóc dẫn đến không sử dụng được. Nguyên nhân tiên phong đó là do khí hậu, môitrường. + Hư hỏng do sử dụng : Do sử dụng nhiều nên những chi tiết cụ thể máy bị mòn, hỏng, ngườisử dụng không thực thi đúng quy trình tiến độ, như : Thao tác sai, làm bừa làm ẩu, thiếu hiểubiết, … ; Do thất lạc những chi tiết cụ thể gây ra thực trạng thiếu đồng điệu làm cho TBDH không hoạtđộng được ; Do thay thế sửa chữa bảo trì không được thực thi hoặc do quy trình sửa chữa thay thế, lắpráp không bảo vệ nên dẫn tới thực trạng hỏng hóc. • Mục đích của bảo trì sửa chữa thay thế TBDH là : Bảo vệ được TBDH, loại trừ hoặc hạn chế về cơ bản những hư hỏng không đáng có, mặt khác phải bảo vệ thuận tiện cho sử dụng. Hay tất cả chúng ta hoàn toàn có thể chứng minh và khẳng định rằng : Mụcđích của bảo trì thay thế sửa chữa TBDH là để bảo vệ “ Tính chuẩn bị sẵn sàng ” của thiết bị nhằm mục đích phụcvụ tốt nhất cho dạy học. 5. Cải tiến tổ chức triển khai công tác TBDH.Tổ chức là hoạt động giải trí quản lý phối hợp giửa mạng lưới hệ thống chỉ huy và bị chỉ huy, là quátrình nhằm mục đích bảo vệ mối quan hệ giữa những bộ phận trong trường. Đối với công tác TBDH trong trường, tổ chức triển khai là tạo nên sự phối hợp hoạt động giải trí giữalãnh đạo trường, những phòng công dụng, những tổ trình độ. Tổ chức gồm có những giải pháp nhằm mục đích tạo ra một tiềm năng vật chất và con người cho việcthực hiện kế hoạch. Công việc phải được chia cho những đối tượng người dùng tham gia : Từ ban giámhiệu, phòng công dụng, tổ trình độ, phòng thực hành thực tế, giáo viên và đến cả học viên đềutham gia với mức độ tương quan. Điều cốt yếu nhất lúc bấy giờ của tôt chức CTTBDH là xây dựng được tổ sửa chữaTBDH có 1 số ít giáo viên giỏi đủ những bộ môn có kinh nghiệm tay nghề vững. Tổ sửa chữa thay thế này trựcthuộc giám hiệu điều hành quản lý trải qua cán bộ chuyên trách công tác thiết bị. 6. Tăng cường chỉ huy điều hành quản lý công tác TBDH.Sau khi có kế hoạch và sắp xếp tổ chức triển khai, chỉ huy là tính năng quan trọng tiếp theo. Chỉ đạo chính là điều hành quản lý và kích thích. Nội dung của quản lý là việc tiếp tục theo dõi sự hoạt động của đối tượngđể phát hiện kịp thời mọi rơi lệch, rối loạn trong quy trình hoạt động giải trí và giải pháp sửachữa, uốn nắn kịp thời. Muốn làm tốt điều đó người hiệu trưởng phải : Thu thập xử lýthông tin đúng chuẩn ; Thường xuyên sâu xa đối tượng người dùng ; Có tri thức để phán đoán, nhận xétđúng. Nội dung của kích thích bao hàm : Động viên khen thưởng về vật chất, Tinh thần kèm theo có mức phạt, kỷ luật so với người làm trái, tổn hại đến quy trình dạyhọc. Chỉ đạo chính là “ thiết kế ” bản kế hoạch, thi công sai thì khu công trình cũng hỏng, Triển khai việc làm sẽ tạo ra một hiện trường cho việc áp dụngCác giải pháp quản lý. Chỉ đạo công tác TBDH trong trường trung học cơ sở là một việc phức tạp, nhìn chung không có hình mẫu để theo, điều quan trọng là trên cơ sở những phương hướngvà nguyên tác chung, người chỉ huy cần thực thi những việc làm chỉ huy một cách sángtạo và dữ thế chủ động và luôn biết dựa vào sự nhiệt tình của đội ngũ giáo viên, học viên, và cácthành phần khác. Thực hiện chỉ huy theo 2 cách : – Chỉ đạo theo đầu việc làm. – Chỉ đạo theo “ gia chủ của việc làm ” 7. Tăng cường kiểm tra, thanh tra công tác TBDH.Đây là khâu ở đầu cuối của quản lý, nội dung của thanh tra, kiểm tra là việc theo dõivề hiệu suất cao của kế hoạch được triển khai như thế nào. Trên cơ sở đó tổng kết, rút ra bàihọc kinh nghiệm tay nghề. Thanh tra, kiểm tra có tính năng nhìn nhận, phát hiện và kiểm soát và điều chỉnh đốivới những mặt công tác khác nhau của trường học. Thanh tra, kiểm tra là công tác nội bộ tiếp tục của trường học nhằm mục đích đảm bảomọi hoạt động giải trí đúng với pháp luật. Đối với công tác TBDH thanh tra, kiểm tra có 2 nộidung chính : – Thanh tra, kiểm tra thực trạng, mức độ trang bị sự bảo vệ bảo đảm an toàn, điều kiện kèm theo bảoquản sủ dụng … – Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý trình độ gồm : nề nếp, cách tổ chức triển khai, chỉđạo và việc sử dụng TBDH vào công tác trình độ. – Kiểm tra việc tiến hành những tiết dạy học trên lớp có nội dung tương quan đến TBDH.Kết quả thanh tra, kiểm tra có công dụng chỉ ra những việc tốt để phát huy, nhữngviệc chưa tốt, những sự thiếu vắng để thay thế sửa chữa, khắc phục. Thanh, kiểm tra công tác TBDHlà việc làm tiếp tục của chỉ huy trường, triển khai kiểm tra là sự nhìn nhận một cáchcó kế hoạch những việc làm đã làm, tác dụng kiểm tra là cơ sở cho việc kiểm soát và điều chỉnh cầnthiết về quy trình quản lý tiếp theo. 8. Nhóm những giải pháp hỗ trợ. a. Tăng cường góp vốn đầu tư nguồn lực : + Về kinh tế tài chính : ngoài góp vốn đầu tư kinh tế tài chính theo kế hoạch, cần có những khoản kinh phíthường xuyên cho việc duy trì hoạt động giải trí và ngân sách tiêu tốn vật chất trong quy trình hoạtđộng. Các khoản ngân sách như shopping vật tư, nguyên nguyên vật liệu cho dạy học thực hành thực tế, tu dưỡng công sức lao động ship hàng cho công tác TBDH.Trong những điều kiện kèm theo của cách mạng khoa học kỹ thuật ý nghĩa của TBDH đượctăng lên. Muốn nâng cao chất lượng giảng dạy yên cầu phải tăng nhịp độ tăng trưởng những chi phígiành cho những mục tiêu này. + Về góp vốn đầu tư cho con người : Đặc biệt coi trọng việc nâng cao trình độ của đội ngũgiáo viên trong việc sử dụng TBDH, mà chú trọng là đội ngũ giáo viên dạy tương quan đếnthực hành thí nghiệm, họ là những người trực tiếp hướng dẫn, truyền dạy cho học viên cáckỹ năng, kỹ xảo thực hành thực tế. Mở những lớp nhiệm vụ, sư phạm và có năng lực tiếp cận vớiphương pháp dạy học tiên tiến và phát triển trải qua TBDH.b. Tăng cường điều kiện kèm theo thiết yếu cho công tác TBDH : Để khai thác, sử dụng TBDH cần có một số ít điều kiện kèm theo kèm theo như : Điện, nước, phòng thực hành thực tế, phòng bộ môn phương tiện đi lại luân chuyển, máy chiếu ship hàng. một số ít phòng thực hành thực tế, phòng thí nghiệm lúc bấy giờ cần được tái tạo cho phù hợpvới thiết bị đã được bổ trợ trong thời hạn vừa mới qua và cho việc tăng cường thiết bị sắp tớiđồng thời bảo vệ thoáng mát, sáng sủa. Nguồn điện cần được tái tạo lại trong đó đặc biệt quan trọng chú ý quan tâm đến sự bảo đảm an toàn. Đặc biệtnhững khu vực có nguồn điện không không thay đổi tác động ảnh hưởng đến quy trình làm thí nghiệm. Tăng cường những trình độ, hướng dẫn bảo đảm an toàn khi sử dụng, hướng sử dụng, đểlàm cho giáo viên hiểu rõ tính năng công dụng của TBDH, nâng cao tầng suất sử dụng. Từng bước kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống hạng mục chuẩn TBDH tương thích với trình độ. Đưa công nghệ thông tin vào quản lý CSVC, TBDH. Mã hóa những thiết bị theo phân môndạy học. c. Cải tiến công tác thi tuyển, kiểm tra, nhìn nhận học tập của học viên : Cần thực thi kiểm tra những kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức thu lượm được trong quy trình họctập trải qua TBDH. Bằng cách kiểm tra này bắt buộc giáo viên phải sử dụng thành thạoTBDH mới hoàn toàn có thể ra được đề bài, về phía học viên bắt buộc phải tiếp xúc nhiều với TBDHmới hoàn toàn có thể thực thi bài kiểm tra. Kết quả kiểm tra sẽ trọn vẹn bộc lộ tính khách quancủa nó. d. Đẩy mạnh trào lưu tự chế vật dụng, thiết bị dạy học : Chúng ta hoàn toàn có thể nhận thấy rằng : TBDH tự chế sinh ra trong toàn cảnh Giao hàng nhucầu thiết yếu cho giảng dạy và học tập. Bởi vậy TBDH tự chế là một bộ phận không thểthiếu của mạng lưới hệ thống TBDH, nó góp thêm phần quan trọng trong việc triển khai xong mạng lưới hệ thống TBDHtrong nhà trường. Họat động tự chế TBDH có công dụng kêu gọi năng lượng, trí tuệ, tu dưỡng, kíchthích hứng thú nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên và học viên. để sản xuất ra được nhữngTBDH giáo viên và học viên phải kêu gọi mọi tiềm năng trí tuệ và sự phát minh sáng tạo của mình. Hình thức họat động này giúp họ tu dưỡng và rèn luyện những phẩm chất, năng lượng, kỹnăng, cũng trải qua đó tầm hiểu biết và nhận thức của họ được lan rộng ra. Họ thấy đượcsự thiết yếu của việc sử dụng TBDH trong quy trình dạy học, giúp họ tạo ra thói quen tựsáng chế và làm Open nhu yếu tự nhiên trong việc sử dụng những TBDH cho những côngviệc của mình. Họat động tự chế TBDH có công dụng Giao hàng kịp thời cho việc nâng cấp cải tiến đổi mớiphương pháp dạy học góp thêm phần nâng cao chất lượng huấn luyện và đào tạo. Dạy học là một quy trình laođộng thẩm mỹ và nghệ thuật, phát minh sáng tạo của người thầy giáo. Mỗi nội dung kỹ năng và kiến thức, mỗi giờ học đềucần những TBDH tương ứng. Chính vì thế, trong nhiều trường hợp giáo viên phải tự mìnhgiải quyết một cách kịp thời và linh họat trong việc tìm tòi sáng tạo ra TBDH, thậm chíđơn giản như một hình vẽ, một từ tranh, một quy mô trực quan sinh động. Họat động tự chế TBDH hoàn toàn có thể nâng cao được hiệu suất cao của nó nhờ tận dụng cácnguồn lực tại chổ, đặc biệt quan trọng là sử dụng vật tư đơn thuần, rẻ tiền nhưng lại tạo ra những TBDHcó tính linh động cao, gần gủi với nội dung dạy học. Nếu TBDH bảo vệ tốt những nhu yếu sưphạm, và lại cấu thành bởi những vật tư đơn thuần, tại chổ, rẻ tiền thì thiết bị đó càng cógiá trị. Rõ ràng giá trị của một TBDH không phải ở chổ nó có giá tiền cao mà đa phần ởhiệu quả sử dụng, ở vai trò sư phạm mà nó bảo vệ. Tự chế TBDH không yên cầu một quy mô lớn, mà bất kể một giáo viên nào đều cóthể đề xuất kiến nghị triển khai, thậm chí còn kể cả học viên. Do đó tự chế TBDH là một giải pháp, làcon đường cơ bản để góp thêm phần xử lý yếu tố thiếu TBDH, cũng như việc hòan thiện hệthống TBDH, TBDH tự chế có một cơ sở tiềm năng vô tận đó là đội ngũ giáo viên và họcsinh. Như vậy TBDH tự chế vừa mang ý nghĩa kinh tế tài chính vừa mang ý nghĩa giáo dục thâm thúy. Để làm tốt yếu tố này, chỉ huy nhà trường cần liên tục xử lý yếu tố nhận thứccho cán bộ, giáo viên về vị trí, vai trò của TBDH tự chế trong việc Giao hàng cho học tập vàgiảng dạy. Định kỳ tổ chức triển khai những hội nghị khoa học về TBDH có tổ chức triển khai, chỉ huy, có đánhgiá khen thưởng kịp thời. Thay đổi tình hình công tác quản lý TBDH ở những trường trung học cơ sở – Kết quả khảo sátđã đề xuất kiến nghị được một số ít giải pháp quản lý TBDH, tóm tắt những giải pháp như sau : 1. Tăng cường quản lý hành chính, trình độ. 2. Nâng cao nhận thức và hiểu biết về công tác TBDH và quản lý công tác. 3. Giải pháp nâng cấp cải tiến cấu trúc quy mô quản lý. 4. Cải tiến khu lập kế hoạch. Giải pháp này, đặc biệt quan trọng chú trọng, trong đó lập kếhoạch đơn cử cho từng khâu công tác của TBDH, gồm : Kế hoạch góp vốn đầu tư TB ; Kế hoạch khaithác sử dụng ; Kế hoạch dữ gìn và bảo vệ, thay thế sửa chữa. 5. Tăng cường tổ chức triển khai quản lý CTTBDH. 6. Tăng cường chỉ huy điều hành quản lý. 7. Tăng cường kiểm tra, nhìn nhận công tác TBDH. 8. Các giải pháp hỗ trợ, gồm có 4 giải pháp. Các giải pháp hỗ trợ này có ý nghĩarất quan trọng trong việc tăng cường TBDH về số lượng cũng như chất lượng, tăng cườngkhai thác sử dụng và nâng cao tầm quan trọng của TBDH.Các giải pháp này có tương quan ngặt nghèo với nhau, nhưng cũng có sự độc lập tươngđối, điều cốt yếu là những giải pháp được sử dụng phải có sự phối hợp hòa giải và tương hỗ chonhau. Để triển khai những giải pháp cần có những điều kiện kèm theo : – Điều kiện vật chất, kinh tế tài chính. Rõ ràng nuế thiếu điều kiện kèm theo này thì không hề nóiđến việc tăng cường công tác TBDH. Không thể triển khai công tác quản lý cho bất kỳ lĩnhvực nào. – Ngoài ra tập thể sư phạm trong nhà trường mà đứng đầu là người hiệu trưởng, luôn luôn có sự kết nối với nhau, có nhiệt tình và tận tâm với nghề, với TBDH.Trên đây là mọt số đề xuất kiến nghị chưa được không thiếu tuy nhiên đó là tình hình của sô nhiềutrường trong những huyện khó khăn vất vả về cơ sở vật chất, mong rằng được góp ý bổ sng thêmcủa những thầy cô và những nhà quản lý giáo dục. Đ.H.T

Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên