cảm nhận về chuyến đi thực tế Hội An Ngũ Hành Sơn Bảo tàng Chăm – Tài liệu text
cảm nhận về chuyến đi thực tế Hội An Ngũ Hành Sơn Bảo tàng Chăm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 20 trang )
Được sự cho phép và hỗ trợ của Ban Giám hiệu nhà trường, các Phòng, Ban công
tác và Khoa Lịch Sử – Trường Đại học Khoa Học –Đại Học Huế. từ ngày 16/7
đến 17/7/2015, sinh viên hai lớp Lịch Sử K37 và Đông Phương k37 chúng tôi đã
có cơ hội tham gia vào chuyến đi thực tập –thực tế năm 2 .Đây là chuyến đi nằm
trong chương trình đào tạo của Khoa Lịch Sử nhằm giúp các sinh viên hiểu biết
thêm những công trình ,kiến trúc ,văn minh văn hóa còn sót lại của Lịch Sử nước
nhà .
Trong cuộc đời sinh viên của mình, Tôi rất tự hào và hạnh phúc vì đã may mắn
được tham gia vào những sự kiện ,những công việc có ích cho việc hoàn thiện bản
than và cho nghề nghiệp tương lại ,Nhưng có lẽ chuyến đi thực tế vừa qua ( Từ
ngày 16 đến 17-7-2015) là kỉ niệm sâu đậm để lại dấu ấn khó quên trong đời sinh
viên của tôi .
Trong suốt hành trình dài hai ngày tôi cùng các bạn sinh viên lớp Lịch Sử và
Đông phương Học cùng với 3 cán bộ môn Lịch sử đã đến thăm các địa điểm :
Thánh Địa Mỹ Sơn – Phố Cổ Hội An – Ngũ Hành Sơn –Bảo Tàng Chăm .
Khởi hành từ rạng sáng lớp học thân yêu của chúng tôi rời Huế đi qua Đà Nẵng
thành phố xa hoa lộng lẫy .Rời Đà Nẵng chúng tôi đi đến Thánh địa Mỹ Sơn – quần
thể kiến trúc nổi tiếng của người Chăm-pa xưa.
Thánh địa Mỹ Sơn tọa lạc trong một thung lũng kín có địa thế núi non hùng
vĩ, thâm nghiêm. Nơi đây, với hơn 70 công trình kiến trúc đền tháp của nền văn
minh Chămpa được kết tinh trong những di chứng vật chất trường tồn, chứa đựng
những giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật được tạo lập trong một thời
gian dài suốt 9 thế kỷ (từ thế kỷ thứ IV đến thế kỷ XIII), được đánh giá ngang hàng
với các di tích nổi tiếng trong khu vực Đông Nam á như Ăngko, Pagan,Bôrôbudua
Vào thế kỷ thứ IV, dưới vương
triều Bhadravaman thung lũng Mỹ
Sơn (nay thuộc xã Duy Phú – Duy
Xuyên – Quảng Nam) được chọn
làm thánh đô – trung tâm tôn giáo,
tín ngưỡng quan trọng của vương
quốc Chămpa. Thung lũng này có
đường kính khoảng 2km, được
bao bọc bởi các dãy núi cao. Gồm
núi thiêng Mahaparvata hay thần
Siva nằm về phía Nam. Núi
Kucaka ở phía Tây. Núi Subala ở
phía Đông. Dòng suối khởi nguồn
từ ngọn núi thiêng chảy về hướng
Bắc nối với sông Thu Bồn, tiếng
Phạn là Mahanadi,hay nữ thần
ganga vợ của thần siva
Địa điểm thung lũng nằm về
phía Tây kinh thành Simhapura
(Trà Kiệu) – trung tâm quyền lực,
vùng cửa biển Đại Chiêm (Hội
An) – trung tâm thương mại- Cù
Lao Chàm án ngữ phía Đông.
Phức hệ đất thiêng, núi thiêng,
thành phố thiêng, cửa biển thiêng
là phức hệ quan trọng trong việc
hình thành và phát triển của Mỹ
Sơn cũng như của Tiểu Quốc
Amarava ( Quảng Nam ngày nay )
Văn bia thế thỷ 13
inga – Yoni
Đương thời, tín ngưỡng thần
Siva – đấng sáng tạo và hủy
diệt của Ấn Độ giáo được hợp
nhất với vua để thờ tự tại Mỹ
Sơn. Ngôi đền đầu tiên được
dựng bằng gỗ, thờ thần – vua
Bhadresvara là sự kết hợp
theo dạng này (kết hợp tên
thần Isvara – tức Siva – với tên
vua Bhadravarman) thần được
thờ dưới dạng biểu tượng bộ
sinh thực khí. Bộ linga thờ
này là biểu hiện cổ nhất của
sự kết hợp giữa vương quyền
L và thần quyền ở Đông Nam á.
Hơn hai thế kỷ sau, vào
khoảng giữa những năm 529 577, ngôi đền này không may
bị
hỏa
hoạn.
Nhìn những viên gạch nung chắc chắn ta mường tượng như nước da ngăm,
xương cốt cứng cáp của người xứ Quảng. Những viên gạch vẫn đứng đó hàng trăm
năm với sương gió, mưa nắng và cát bụi mà ko cần bất kỳ chất kết dính nào.
. Chúng được xếp khít với nhau và ngày nay chưa có công trình nghiên cứu nào
xác định được chất kết dính. Sau khi tường tháp được xây lên, những nhà điêu
khắc mới bắt đầu chạm trổ hoa lá, hình người, hình thú… lên tháp .Kỹ thuật điêu
khắc trên gạch của người Chăm rất ít xuất hiện trong các nghệ thuật khác ở khu
vực
Mỗi ngôi đền tháp ở Mỹ Sơn có 3 bộ phận chính: đế tháp, thân tháp và mái tháp:
–
Đế tháp: theo quan niệm của người Chămpa, đế tháp tượng trưng cho thế
giới trần tục, thường được xây trên nền hình vuông hoặc hình chữ nhật, bằng
gạch hoặc đá phiến to. Xung quanh đế được trang trí các môtip hoa văn,
hình con thú,hình người cầu nguyện đứng trong các vòm cuốn nhỏ …..
– Thân tháp: cũng theo quan niệm của người Chămpa, thân tháp tượng trưng
cho thế giới tâm linh, nơi con người gột rửa bụi trần được thoát tục để có thể
tiếp xúc với tổ tiên và hòa nhập với thần linh
– Mái tháp: mái tháp tượng trưng cho thần linh, thường có ba tầng càng lên
cao càng thu hẹp. Mỗi tầng lại mô phỏng đầy đủ cấu trúc cửa chính và cửa
giả giống tầng dưới và được trang trí những ngẫu tượng, vật cưỡi của các vị
thần trong Ấn Độ Giáo như: chim thần, ngỗng thần, bò thần, voi, sư tử…
Tầng một và hai ở mỗi góc thường trang trí các tháp nhỏ.
Theo các nhà nghiên cứu tháp Chàm cổ, nghệ thuật kiến trúc tháp Chàm tại
Mỹ Sơn hội tụ được nhiều phong cách, mang tính liên tục từ phong cách cổ
thế kỷ 7 đến thế kỷ 8, phong cách Hoà Lai thế kỷ 8 đến thế kỷ thứ 9, phong
cách Ðồng Dương từ giữa thế kỷ 9, phong cách Mỹ Sơn và chuyển tiếp giữa
Mỹ
Sơn
và
Bình
Ðịnh,
phong
cách
Bình
Ðịnh
Lâu nay người ta vẫn gọi các đền tháp ở Mỹ Sơn theo vần A, A’, B, C, D… là
theo qui ước phân chia và đặt tên của Henri Parmentier
Khu di tích Đền tháp Mỹ Sơn Lớp Lịch Sử k37
Sự giao lưu văn hóa, tiếp nhận nền văn minh Ấn Độ trong đó có tín ngưỡng
tôn giáo. Hiudu giáo dần khẳng định vai trò trong xã hội Chămpa, chi phối
mọi mặt đời sống chính trị – xã hội. Mỹ Sơn trở thành trung tâm tôn giáo cực
thịch và quan trọng nhất của các vương triều Chăm Cổ
.
Mỹ Sơn là nơi xây dựng đền thờ, hành lễ, thờ tự. Nơi xác nhận với thần
linh về sự trị vì của các đời vua Chăm. Nơi đền tháp được dựng lên để tưởng
nhớ những chiến thắng và những cuộc chinh phục vĩ đại, đồng thời cũng là
nơi các vị vua sau khi chết, linh hồn họ được quy tụ với các bật thánh thần
của đạo Hindu, đặc biệt là thần Siva (đấng toàn năng), được coi là người
sáng lập ra vương quốc Chămpa.
Buổi chiều chúng tôi đến với Phố cổ Hội An. Những cơn mưa đầu mùa trút
xuống những mái hiên cổ kính ngay sau khi kết thúc các hoạt động tham quan
khiến cho phố cổ Hội An nhỏ nhắn dường như co mình lại. Những mái ngói rêu
phong cũ kĩ, căn nhà gỗ từ xa xưa, Chùa Cầu, Hội quán Phúc Kiến, Quảng Đông,
… những chiếc đèn lồng treo lơ lửng trước hiên, những món ăn dân dã bình dị,
những hàng quán bán đồ lưu niệm khiến cho khu phố nhỏ này trở nên hoài cổ và
sâu lắng hơn.
Xem thêm: Nghị luận về góc nhìn khác suy nghĩ khác
Lớp Lịch Sử k37 chụp ảnh kỉ niệm tại Hội An .
Hội An là một thị xã cổ của người Việt, nằm ở vùng hạ lưu ngã ba sông Thu Bồn
thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng
30km về phía nam. Hội An từng được biết đến trên thương trường quốc tế với
nhiều tên gọi khác nhau như Lâm Ấp, Faifo, Hoài Phố và Hội An.
Là một kiểu cảng thị truyền thống Đông Nam Á duy nhất ở Việt Nam, hiếm có trên
thế giới, Hội An giữ được gần như nguyên vẹn hơn một nghìn di tích kiến trúc như
phố xá, nhà cửa, hội quán, đình, chùa, miếu, nhà thờ tộc, giếng cổ, mộ cổ… Các
kiến trúc vừa có sắc thái nghệ thuật truyền thống của Việt Nam, vừa thể hiện sự
giao lưu hội nhập văn hoá với các nước phương Đông và phương Tây. Trải qua
nhiều thế kỷ, những phong tục tập quán, nghi lễ, sinh hoạt văn hoá, tín ngưỡng
cũng như các món ăn truyền thống vẫn lưu giữ, bảo tồn cùng với bao thế hệ người
dân phố cổ. Hội An còn có một môi trường thiên nhiên trong lành, êm ả với những
làng nhỏ ngoại ô xinh xắn, có nghề thủ công như mộc, làm đồ đồng, gốm…
Các nhà nghiên cứu cho rằng kiến trúc cổ ở Hội An hầu hết được làm lại mới từ
đầu thế kỷ 19, mặc dù năm khởi dựng có thể xưa hơn nhiều. Kiến trúc cổ thể hiện
rõ nhất ở khu phố cổ. Nằm trọn trong địa bàn của phường Minh An, Khu phố cổ có
diện tích khoảng 2km², tập trung phần lớn các di tích nổi tiếng ở Hội An. Đường
phố ở khu phố cổ ngắn và hẹp, có độ uốn lượn, chạy ngang dọc theo kiểu bàn cờ.
Địa hình khu phố cổ có dạng nghiêng dần từ bắc xuống nam. Các công trình kiến
trúc trong khu phố cổ được xây dựng hầu hết bằng vật liệu truyền thống: gạch, gỗ
và không có nhà quá hai tầng. Du khách dễ nhận ra dấu vết thời gian không chỉ ở
kiểu dáng kiến trúc của mỗi công trình mà có ở mọi nơi: trên những mái nhà lợp
ngói âm dương phủ kín rêu phong và cây cỏ; những mảng tường xám mốc, xưa cũ;
những bức chạm khắc về một con vật lạ hay diễn tả một câu chuyện cổ… Nơi đây
hẳn đã thu hút được các nghệ nhân tài hoa về nghề mộc, nề, gốm sứ của người
Hoa, người Nhật, người Việt, người Chăm… cho nên mỗi công trình để lại hôm
nay còn in dấu ấn văn hoá khá đa dạng, phong phú của nhiều dân tộc.
Trong nhiều thế kỷ, Hội An đã từng là nơi gặp gỡ, giao lưu của nhiều nền văn hoá
khác nhau trên thế giới. Bên cạnh những phong tục tập quán bản địa của người
Việt còn có thêm những tập tục của cộng đồng cư dân nước ngoài đến định cư như
tục thờ đá; thờ Cá Ông của cư dân ven biển Trung bộ; thờ các hiện tượng tự nhiên
như mưa, gió, sấm, sét hay vật thiêng
Người Hội An vốn giàu truyền thống văn hoá lại sớm giao lưu với thế giới bên
ngoài, không biết tự bao giờ đã hình thành một bản sắc văn hoá độc đáo riêng và
được giữ gìn, bảo tồn qua bao thế hệ cho đến hôm nay. Cuộc sống của con người
nơi đây thiên về nội tâm, phảng phất nét trầm lắng. Với họ đô thị Hội An như một
mái nhà lớn cổ kính mà trong đó đang chung sống một đại gia đình đông đúc con
cháu với những người thị dân hiền hoà gần gũi và hiếu khách; những chủ gia đình
ân cần, thân thiện; những phụ nữ dịu dàng, khéo tay, nhân hậu; những trẻ em lễ độ,
ngoan ngoãn… tạo nên một cộng đồng cư dân hoà thuận sống bình dị
Hội An không chỉ có đèn lồng phố cổ, không chỉ có những ngõ hẻm dài ngoằng lên
rêu xanh, những quán hàng đượm nét cổ xưa, những tấm lụa đủ màu và một vẻ
trầm mặc trên từng thớ gỗ góc nhà nhỏ xinh. Hội An có vẻ đẹp bình dị và dịu dàng
– những cảm giác mà tôi cứ ngỡ sẽ tìm thấy ở Huế, nhưng không. Thật lạ!
Tôi sẽ không nói nhiều về một dãy phố dài lấp lánh ánh sáng từ những chiếc đèn
lồng đủ màu, không kể về chiếc cầu Nhật Bản xinh đẹp vẫn còn vẹn nguyên,
những con thuyền nho nhỏ chạy dài dọc bờ sông hay một góc quán cafe êm đềm
với những chiếc ghế ngồi cao cao trông thật thanh nhã. Tôi cũng sẽ không tả cho
bạn nghe Hội quán Phúc Kiến trông ra sao, và dưới những vòng hương trầm thơm
ngát, người ta ghi lên lời nguyện cầu gì…
Nhưng tôi sẽ không thể dừng thủ thỉ về một con phố sạch bóng, không có bóng
dáng của những người lê lết ăn xin nơi đình chùa hội quán, không có cảnh chèo
kéo nì nèo khách đi xe xích lô. Con người Hội An hiền lành và thân thiện. Một chú
đạp xích lô sẽ ân cần giới thiệu cho bạn biết nhà cổ nào đẹp nhất, hội quán nào
nhất định phải đến thăm. Người bán hàng không nói thách, không nì nèo, bạn
không mua thì vẫn cứ nhận được nụ cười hiền hậu.
Tôi sẽ nhớ những ngôi nhà xinh xắn với vườn rộng, tường bao thấp và những cánh
cửa không bao giờ đóng lại. Tôi cũng không quên cái cảm giác đi bộ thật nhiều,
băng qua những cây cầu, đi qua những con phố, tới khi chân mỏi nhừ. Cầu Cẩm
Nam kia rồi! Cả một con phố ăn uống bình dân đang chờ bạn. Bánh đa xúc hến
xào, chè bắp, bánh đập, mỳ hoành thánh… Tha hồ tận hưởng ẩm thực Hội An chỉ
với vài chục ngàn dằn túi.
=> Ừ thì Hội An nhỏ như lòng bàn tay, chỉ đi một ngày là hết, thế nên chỉ dừng
lại ở Hội An một buổi chiều tối và thêm chút sáng ngày hôm sau. Ấy thế mà, Hội
An lại là nơi đáng nhớ nhất trpng suốt cuộc hành trình .. tờ mờ sáng hôm sau
(17/7) tôi cùng với các bạn của mình vội vả thu dọn đồ để chuẩn bị đi tiếp cuộc
hành trình, chúng tôi vội vã đi ăn sáng mổi đứa gọi cho mình một tô Mỳ Quảng
phải nói rằng Mỳ quảng rất ngon ăn xong tô đầu tiên tôi muốn ăn thêm tô nữa mấy
người bạn khi nghe tôi gọi thêm tô thứ 2 ai ai cũng nhìn và nói … ăn nhiều thế say
xe ăn rứa có đi xe nổi không, nhưng mà tôi kệ ăn đã tính sau Tôi mỉm cười vì Mỹ
Quảng ở đây rất ngon mà .. biết khi nào mới ghé lại được Hội An –Quảng Nam cơ
chứ
Ba chiếc xe từ từ lăn bánh từ sáng sơm rời khỏi Hội An ( Quảng Nam ). Suốt thời
gian ngồi ở trên xe có Bạn ngủ được trên xe có Bạn không ngủ được, có bạn lại
xay xe li bì. Trên đường đi, để tạo không khí vui nhộn và đập tan sự mệt mỏi của
mọi người, thầy cô và các bạn đã đóng vai người hướng dẫn viên làm hoạt náo trên
xe. Những trò chơi, những bài hát, những tiếng cười, những tiếng hò hét, cổ vũ như
thức tỉnh mọi người và kéo. mọi người gần nhau hơn
Đến 8h15’ Chúng tôi đã đặt chân tới Ngũ hành Sơn ( Đà Nẵng )
Ngũ Hành Sơn nơi hội tụ các tinh hoa về con người và núi rừng thiên nhiên và bảo
tàng Đà Nẵng.
Nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8 km về phía Đông Nam, Ngũ
Hành Sơn sở hữu vẻ đẹp hội tụ của một vùng trời biển non nước hữu tình với
những giá trị lịch sử, văn hóa và tâm linh sâu sắc. Nói đến Ngũ Hành Sơn đầu tiên
chúng ta nhắc đến ngay điểm nổi bật là hang động. Theo con đường ven biển trải
dài hút mắt về phía Hội An, mở ra trước mắt du khách là “Hòn non bộ” khổng lồ
mang tên Ngũ Hành Sơn.
Với các tên gọi được đặt theo thuyết Ngũ Hành gồm Kim sơn, Mộc sơn, Thủy sơn,
Hỏa sơn và Thổ sơn, mỗi ngọn núi ở đây lại mang trong mình những câu chuyện
truyền thuyết cùng vẻ đẹp huyền bí khác nhau. Nếu là người vừa khám phá tham
quan hệ thống hang động phong phú và độc đáo ở núi Ngũ Hành là một trải
nghiệm đầy thú vị.
Để có thể đi hết từ Động Quan Âm (Kim sơn), Huyền Vi (Hỏa sơn), đến Động Âm
Phủ, Hoa Nghiêm, Linh Nha, Huyền Không, Vân Thông, Thiên Long, Thiên
Phước Điện (Thủy sơn)…bạn có thể sẽ mất vài ngày. Tất cả tuy không đồ sộ,
hoành tráng nhưng lại mang đến nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau nhờ vẻ đẹp
linh thiêng, huyền ảo. Trong đó, đẹp và nổi tiếng nhất phải kể đến Động Huyền
Không, nằm trên núi Thủy sơn là một động cổ, trên trần lại có nhiều lỗ hổng lớn
nên khi bước vào, du khách không hề cảm thấy ngột ngạt, ẩm thấp mà ngược lại rất
khô, sáng và thoáng mát. Đặc biệt vào những ngày nay, động bừng lên luồng ánh
sáng tự nhiên chiếu thẳng từ trên trần tạo nên không gian mờ ảo như chốn bồng lai.
Tiếp đến là những ngôi chùa, điều thú vị trong hành trình khám phá Ngũ Hành Sơn
là sự đan xen của hệ thống hang động lồng ảo cùng quần thể chùa chiền cổ kính.
Bởi thế đôi khi lần theo những con đường xuyên núi ở Ngũ Hành, du khách bất
ngờ rẽ ngoặt vào cái hang động hay ngôi chùa nào đó. Tại Kim sơn có chùa và
động Quan Âm, Hỏa sơn có chùa Linh Sơn và động Huyền Vi, chùa và hang Phổ
Đà Sơn; Thổ sơn có chùa Long Hoa, Huệ Quang; Thủy sơn có chùa Tam Thai,
Linh Ứng, Tam Tôn, Từ Tâm…
Các ngôi chùa ở đây hầu hết đều có thể tựa lưng vào núi, tuy nằm không quá cao
nhưng tĩnh mịch, linh thiêng. Cùng với những làn gió mát từ biển thổi vào và
không gian xanh của núi non, cây cối, du khách sẽ dễ dàng cảm nhận được một cõi
bình yên, thanh thản. Sau những giờ phút phiêu du trong huyền tích Ngũ Hành, du
khách sẽ dừng chân ở làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước nằm ngay chân núi.
Qua chuyến đi thực tế ở Ngũ Hành Sơn đã để lại cho em rất nhiều cảm xúc. Nơi
thiên nhiên đã ban tặng những vẻ đẹp “Độc nhất, vô nhị” vẻ đẹp tự nhiên, huyền
bí. Trong quá trình tham quan Tôi và bạn cùng lớp có cùng nhau chụp những bức
ảnh để làm kỷ niệm, Tôi sẽ nhớ mãi và không quên nơi này.
Rời xa Ngũ hành sơn chưng tôi cùng với giáo viên cố vấn đi tới tham quan địa
điểm tiếp theo là Bảo Tàng Chăm Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm Đà
Nẵng là bảo tàng trưng bày hiện vật Chăm quy mô nhất ở Việt Nam, trực thuộc
Bảo tàng Đà Nẵng Đây là bảo tàng do người Pháp xây dựng, chuyên sưu tập, cất
giữ và trưng bày các di vật về nghệ thuật điêu khắc của vương quốc Chăm Pa tìm
thấy ở các Tháp, thành lũy Chăm tại các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ từ Hà
Tĩnh tới Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên .
Nhắc đến bảo tàng là ta biết ngay đó là nơi lưu giữ rất nhiều hiện vật có giá trị rất
cao (cả về vật chất lẫn tinh thần). Ấn tượng đầu tiên của em khi tham quan bảo
tàng đó là Tượng Siva đứng được tìm thấy ở tháp Mỹ Sơn C1. Đây là bức tượng
theo bút pháp tả thực với chiều cao gần như người thật, khuôn mặt bộc lộ những
nét nhân chủng của người Chăm. Đôi mắt hơi xếch, mở lớn, cánh mũi to và đôi
môi dày. Đôi vai ngang và dáng đứng thẳng toát lên một sức mạnh cường tráng.
Thần Shiva, trong số các vị thần Ấn Độ giáo, Shiva là vị thần phức tạp nhất và có
nhiều quyền năng nhất. Thông thường người ta biết đến Shiva như là vị thần hủy
diệt, đồng thời cũng là thần sáng tạo. Ngoài ra, theo thần thoại Ấn Độ, Shiva còn là
vị thần của những vũ điệu, thần sơn cước, thần chết .
Shiva được thờ cúng rộng rãi dưới hình dạng một Linga. Trong nghệ thuật điêu
khắc Chăm, tượng và phù điêu Shiva chiếm số lượng tương đối lớn, được thể hiện
ở nhiều phong cách nghệ thuật, nhiều tư thế khác nhau. Trong tập tục của người
Chăm xưa, các vị vua có công trạng sau chết thường được phong thần, thờ thần
Shiva cũng chính là thờ vua. Các vua Chăm tự nhận mình là các hoá thân của thần
Shiva, được tái sinh trên cõi đời này để cứu giúp thần dân của họ, vì vậy các vua
thường kết hợp tên mình với tên gọi của thần Shiva.
Tác phẩm thể hiện Shiva trong tư thế ngồi xếp bằng, trên mình có sợi dây rắn Naga
quấn qua vai. Mặc dù phần đầu, hai cánh tay phụ, một phần tay phải trước và
những vật cầm tay đã bị gãy vỡ, tác phẩm vẫn còn rõ những chi tiết chạm trổ cầu
kỳ, tinh xảo thể hiện qua các đồ trang sức trên cổ, tay và trang phục.
Tượng Phật lớn nhất của điêu khắc Chăm
Đây là tượng Phật lớn nhất của điêu khắc Chăm. Tượng được phát hiện trong cuộc
khai quật khảo cổ tại di tích Đồng Dương năm 1902, phần chân tượng bị vùi lấp
dưới đống đổ nát tại vòng thành III, nơi được cho là hội trường chính của Phật
viện, phần thân tượng được phát hiện ở tòa tháp trung tâm thuộc vòng thành I.
Đồng thời tại khu vực này đã tìm thấy 2 đầu tượng có kích thước tương xứng với
thân tượng và công việc lắp ghép các bộ phận của tượng Phật đã được thực hiện tại
hiện trường khảo cổ. Đầu tượng thứ nhất không phù hợp với thân tượng, đầu tượng
thứ 2 lắp ghép trùng khớp hơn. Mặc dù vẫn có thể có một chiếc đầu khác chưa
được tìm thấy. Chiếc đầu thứ 2 đã được chuyển về Hà Nội trước năm 1936 và
được bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam. Đầu tượng đang trưng bày
là đầu được phục chế lại.
Tượng Dvarapala
Tượng Dvarapala: Vị thần hộ pháp này đứng trên lưng con trâu, miệng trâu ngậm
một vật, tay cầm vũ khí xoay người nhìn lên hộ pháp. Khuôn mặt thần hộ pháp dữ
tợn, đầy vẻ hăm dọa, đầu đội kirita ba tầng, tay phải thần cầm đoản kiếm vung lên
ngang tai, mũi kiếm hướng vào trong. Tay trái thần cong gập vào trước ngực, bàn
tay cũng ở thế Vitarka mudra, đặt ngay dưới ngực.
Trong phút chốc thời gian trôi qua thật nhanh đã hơn 10h30 chúng tôi phải rời
xa Bảo Tàng Nơi lưu giữ cả một quá khứ vàng son của lịch sử nước nhà .chúng tôi
cùng với Thầy Cô cố vấn đi ăn trưa đến khoảng 12h30 chúng tôi lên xe tiến về địa
điểm Trường Đại Học Khoa Học .. trên đường đi trong lòng vẩn nuối tiếc vẩn
muốn quay lại nhìn ngắm bảo tang thêm lần nữa .
Qua chuyến đi tham quan thực tập- thực tế Tôi có cảm xúc: “Một ngày thật đặc
biệt đối với chúng Tôi”. Đúng là “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Chưa
bao giờ chúng Tôi thấy chuyến đi lại thú vị như thế này. Thú vị lắm và không có
buồn ngủ như những giờ học trên lớp. Cảm ơn mọi người đã giữ gìn những truyền
thống, di tích lịch sử của Việt Nam. Làm Tôi thêm yêu quê hương đất nước, thêm
niềm yêu thương kính mến đối với những vị anh hùng dân tộc đã cho chúng em
được sống hoà bình, độc lập, vui chơi. Có lẽ chúng Tôi sẽ có một suy nghĩ tích
cực, lạc quan, thêm trân trọng cuộc sống và nên biết mình sống có ích, không chỉ là
sống cho bản thân mình mà còn giúp đỡ người khác. Từ những chuyến tham quan
như thế này góp phần khơi dậy cho Tôi niềm thích thú, say mê hơn trong khi học
Không hiểu sao bây giờ về đến nhà chăn ấm đệm êm rồi mà nhìn thứ gì cũng có
cảm giác liên quan đến nơi đây. Nhớ cảm giác cả ngày ngồi trên xe đến cả người ê
ẩm, nhớ những phút hồi hộp và run sợ khi chơi trò ở Hội An, nhớ những bài hát từ
hiện đại cho đến thời kháng chiến, nhớ mảnh đất mà con người với giọng nói ngọt
như bát Xí mà Phủ, nhớ những tô Mỳ Quảng, chè bắp, Cao lầu, bánh đập …
những thứ quà đặc trưng của vùng. Nhớ cả những bài học về lịch sử,, nhớ những
màn đêm sáng rực ánh đèn, nhớ khu phố cổ đèn lồng với những mái ngói rêu
phong ở Hội An, nhớ những khối gạch đá vững chắc đứng hiên ngang qua hàng thế
kỷ ở Thánh địa Mỹ Sơn,. Có 1 sự buồn lòng hay xấu hổ khi học hết năm thứ 2 đi
được nửa quãng đường đại học mới có cảm giác thân quen, cảm giác mình thuộc
về khoa, ngành mình đã chọn. Những bài học thật khó có thể quên được và giờ
đây trong tôi đang dâng đầy hoài niệm về từng phút giây trong cuộc hành trình
đáng nhớ này.
Tài Liệu Tham Khảo
1: Thánh Địa Mỹ Sơn :
•
•
https://vi.wikipedia.org/wiki/Thánh_địa_Mỹ_Sơn (Đoạn lien quan )
www.mysonsanctuary.com.vn/gioi-thieu/27/gioi-thieu ( Đoạn liên quan
2: Phố Cổ Hội An :
•
https://vi.wikipedia.org/wiki/Phố_cổ_Hội_An ( Đoạn lien quan )
3: Ngũ Hành Sơn :
•
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngũ_Hành_Sơn ( Đoạn liên quan )
4: Bảo Tàng Chăm :
•
•
•
www.chammuseum.danang.vn/ ( Hình ảnh Liên quan )
https://vi.wikipedia.org/…/Bảo_tàng_Nghệ_thuật_điêu_khắc_Chăm_Đà
_. ( Đoạn liên quan )
https://www.google.com/search?q=bảo+tàng+chăm+đà+nẵng ( Hình
ảnh lien quan )
Xuyên – Quảng Nam ) được chọnlàm thánh đô – TT tôn giáo, tín ngưỡng quan trọng của vươngquốc Chămpa. Thung lũng này cóđường kính khoảng chừng 2 km, đượcbao bọc bởi những dãy núi cao. Gồmnúi thiêng Mahaparvata hay thầnSiva nằm về phía Nam. NúiKucaka ở phía Tây. Núi Subala ởphía Đông. Dòng suối khởi nguồntừ ngọn núi thiêng chảy về hướngBắc nối với sông Thu Bồn, tiếngPhạn là Mahanadi, hay nữ thầnganga vợ của thần sivaĐịa điểm thung lũng nằm vềphía Tây kinh thành Simhapura ( Trà Kiệu ) – TT quyền lực tối cao, vùng cửa biển Đại Chiêm ( HộiAn ) – TT thương mại – CùLao Chàm án ngữ phía Đông. Phức hệ đất thiêng, núi thiêng, thành phố thiêng, cửa biển thiênglà phức hệ quan trọng trong việchình thành và tăng trưởng của MỹSơn cũng như của Tiểu QuốcAmarava ( Quảng Nam ngày này ) Văn bia thế thỷ 13 inga – YoniĐương thời, tín ngưỡng thầnSiva – đấng phát minh sáng tạo và hủydiệt của Ấn Độ giáo được hợpnhất với vua để thờ tự tại MỹSơn. Ngôi đền tiên phong đượcdựng bằng gỗ, thờ thần – vuaBhadresvara là sự kết hợptheo dạng này ( tích hợp tênthần Isvara – tức Siva – với tênvua Bhadravarman ) thần đượcthờ dưới dạng hình tượng bộsinh thực khí. Bộ linga thờnày là bộc lộ cổ nhất củasự tích hợp giữa vương quyềnL và thần quyền ở Đông Nam á. Hơn hai thế kỷ sau, vàokhoảng giữa những năm 529 577, ngôi đền này không maybịhỏahoạn. Nhìn những viên gạch nung chắc như đinh ta mường tượng như nước da ngăm, xương cốt trưởng thành của người xứ Quảng. Những viên gạch vẫn đứng đó hàng trămnăm với sương gió, mưa nắng và cát bụi mà ko cần bất kể chất kết dính nào .. Chúng được xếp khít với nhau và ngày này chưa có khu công trình nghiên cứu và điều tra nàoxác định được chất kết dính. Sau khi tường tháp được xây lên, những nhà điêukhắc mới mở màn chạm trổ hoa lá, hình người, hình thú … lên tháp. Kỹ thuật điêukhắc trên gạch của người Chăm rất ít Open trong những thẩm mỹ và nghệ thuật khác ở khuvựcMỗi ngôi đền tháp ở Mỹ Sơn có 3 bộ phận chính : đế tháp, thân tháp và mái tháp : Đế tháp : theo ý niệm của người Chămpa, đế tháp tượng trưng cho thếgiới trần tục, thường được xây trên nền hình vuông vắn hoặc hình chữ nhật, bằnggạch hoặc đá phiến to. Xung quanh đế được trang trí những môtip hoa văn, hình con thú, hình người cầu nguyện đứng trong những vòm cuốn nhỏ … .. – Thân tháp : cũng theo ý niệm của người Chămpa, thân tháp tượng trưngcho quốc tế tâm linh, nơi con người gột rửa bụi trần được thoát tục để có thểtiếp xúc với tổ tiên và hòa nhập với thần linh – Mái tháp : mái tháp tượng trưng cho thần linh, thường có ba tầng càng lêncao càng thu hẹp. Mỗi tầng lại mô phỏng vừa đủ cấu trúc cửa chính và cửagiả giống tầng dưới và được trang trí những ngẫu tượng, vật cưỡi của những vịthần trong Ấn Độ Giáo như : chim thần, ngỗng thần, bò thần, voi, sư tử … Tầng một và hai ở mỗi góc thường trang trí những tháp nhỏ. Theo những nhà nghiên cứu tháp Chàm cổ, nghệ thuật và thẩm mỹ kiến trúc tháp Chàm tạiMỹ Sơn hội tụ được nhiều phong thái, mang tính liên tục từ phong thái cổthế kỷ 7 đến thế kỷ 8, phong thái Hoà Lai thế kỷ 8 đến thế kỷ thứ 9, phongcách Ðồng Dương từ giữa thế kỷ 9, phong thái Mỹ Sơn và chuyển tiếp giữaMỹSơnvàBìnhÐịnh, phongcáchBìnhÐịnhLâu nay người ta vẫn gọi những đền tháp ở Mỹ Sơn theo vần A, A ‘, B, C, D. .. làtheo qui ước phân loại và đặt tên của Henri ParmentierKhu di tích lịch sử Đền tháp Mỹ Sơn Lớp Lịch Sử k37Sự giao lưu văn hóa truyền thống, tiếp đón nền văn minh Ấn Độ trong đó có tín ngưỡngtôn giáo. Hiudu giáo dần chứng minh và khẳng định vai trò trong xã hội Chămpa, chi phốimọi mặt đời sống chính trị – xã hội. Mỹ Sơn trở thành TT tôn giáo cựcthịch và quan trọng nhất của những vương triều Chăm CổMỹ Sơn là nơi kiến thiết xây dựng đền thờ, hành lễ, thờ tự. Nơi xác nhận với thầnlinh về sự trị vì của những đời vua Chăm. Nơi đền tháp được dựng lên để tưởngnhớ những thắng lợi và những cuộc chinh phục vĩ đại, đồng thời cũng lànơi những vị vua sau khi chết, linh hồn họ được quy tụ với những bật thánh thầncủa đạo Hindu, đặc biệt quan trọng là thần Siva ( đấng toàn năng ), được coi là ngườisáng lập ra vương quốc Chămpa. Buổi chiều chúng tôi đến với Phố cổ Hội An. Những cơn mưa đầu mùa trútxuống những mái hiên cổ kính ngay sau khi kết thúc những hoạt động giải trí tham quankhiến cho phố cổ Hội An nhỏ xíu có vẻ như co mình lại. Những mái ngói rêuphong cũ kĩ, căn nhà gỗ từ thời xưa, Chùa Cầu, Hội quán Phúc Kiến, Quảng Đông, … những chiếc đèn lồng treo lơ lửng trước hiên, những món ăn dân dã bình dị, những hàng quán bán đồ lưu niệm khiến cho thành phố nhỏ này trở nên hoài cổ vàsâu lắng hơn. Lớp Lịch Sử k37 chụp ảnh kỉ niệm tại Hội An. Hội An là một thị xã cổ của người Việt, nằm ở vùng hạ lưu ngã ba sông Thu Bồnthuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng30km về phía nam. Hội An từng được biết đến trên thương trường quốc tế vớinhiều tên gọi khác nhau như Lâm Ấp, Faifo, Hoài Phố và Hội An. Là một kiểu cảng thị truyền thống lịch sử Khu vực Đông Nam Á duy nhất ở Nước Ta, hiếm có trênthế giới, Hội An giữ được gần như nguyên vẹn hơn một nghìn di tích lịch sử kiến trúc nhưphố xá, nhà cửa, hội quán, đình, chùa, miếu, nhà thời thánh tộc, giếng cổ, mộ cổ … Cáckiến trúc vừa có sắc thái thẩm mỹ và nghệ thuật truyền thống lịch sử của Nước Ta, vừa biểu lộ sựgiao lưu hội nhập văn hoá với những nước phương Đông và phương Tây. Trải quanhiều thế kỷ, những phong tục tập quán, nghi lễ, hoạt động và sinh hoạt văn hoá, tín ngưỡngcũng như những món ăn truyền thống lịch sử vẫn lưu giữ, bảo tồn cùng với bao thế hệ ngườidân phố cổ. Hội An còn có một môi trường tự nhiên vạn vật thiên nhiên trong lành, êm ả dịu dàng với nhữnglàng nhỏ ngoại ô xinh xắn, có nghề thủ công bằng tay như mộc, làm đồ đồng, gốm … Các nhà nghiên cứu cho rằng kiến trúc cổ ở Hội An hầu hết được làm lại mới từđầu thế kỷ 19, mặc dầu năm khởi dựng hoàn toàn có thể xưa hơn nhiều. Kiến trúc cổ thể hiệnrõ nhất ở thành phố cổ. Nằm trọn trong địa phận của phường Minh An, Khu phố cổ códiện tích khoảng chừng 2 km², tập trung chuyên sâu phần đông những di tích lịch sử nổi tiếng ở Hội An. Đườngphố ở thành phố cổ ngắn và hẹp, có độ uốn lượn, chạy ngang dọc theo kiểu bàn cờ. Địa hình thành phố cổ có dạng nghiêng dần từ bắc xuống nam. Các khu công trình kiếntrúc trong thành phố cổ được thiết kế xây dựng hầu hết bằng vật tư truyền thống cuội nguồn : gạch, gỗvà không có nhà quá hai tầng. Du khách dễ nhận ra dấu vết thời hạn không chỉ ởkiểu dáng kiến trúc của mỗi khu công trình mà có ở mọi nơi : trên những mái nhà lợpngói âm khí và dương khí phủ kín rêu phong và cây xanh ; những mảng tường xám mốc, xưa cũ ; những bức chạm khắc về một con vật lạ hay miêu tả một câu truyện cổ … Nơi đâyhẳn đã lôi cuốn được những nghệ nhân tài hoa về nghề mộc, nề, gốm sứ của ngườiHoa, người Nhật, người Việt, người Chăm … vì vậy mỗi khu công trình để lại hômnay còn in dấu ấn văn hoá khá phong phú, đa dạng và phong phú của nhiều dân tộc bản địa. Trong nhiều thế kỷ, Hội An đã từng là nơi gặp gỡ, giao lưu của nhiều nền văn hoákhác nhau trên quốc tế. Bên cạnh những phong tục tập quán địa phương của ngườiViệt còn có thêm những tập tục của cộng đồng cư dân quốc tế đến định cư nhưtục thờ đá ; thờ Cá Ông của dân cư ven biển Trung bộ ; thờ những hiện tượng kỳ lạ tự nhiênnhư mưa, gió, sấm, sét hay vật thiêngNgười Hội An vốn giàu truyền thống lịch sử văn hoá lại sớm giao lưu với quốc tế bênngoài, không biết tự khi nào đã hình thành một truyền thống văn hoá độc lạ riêng vàđược giữ gìn, bảo tồn qua bao thế hệ cho đến ngày hôm nay. Cuộc sống của con ngườinơi đây thiên về nội tâm, phảng phất nét trì trệ dần. Với họ đô thị Hội An như mộtmái nhà lớn cổ kính mà trong đó đang chung sống một đại gia đình đông đúc concháu với những người thị dân hiền hoà thân thiện và hiếu khách ; những chủ gia đìnhân cần, thân thiện ; những phụ nữ dịu dàng êm ả, khéo tay, nhân hậu ; những trẻ nhỏ lễ độ, ngoan ngoãn … tạo nên một cộng đồng cư dân hoà thuận sống bình dịHội An không chỉ có đèn lồng phố cổ, không riêng gì có những ngõ ngách dài ngoằng lênrêu xanh, những quán hàng đượm nét cổ xưa, những tấm lụa đủ màu và một vẻtrầm mặc trên từng thớ gỗ góc nhà nhỏ xinh. Hội An có vẻ như đẹp bình dị và dịu dàng êm ả – những cảm xúc mà tôi cứ ngỡ sẽ tìm thấy ở Huế, nhưng không. Thật lạ ! Tôi sẽ không nói nhiều về một dãy phố dài lấp lánh lung linh ánh sáng từ những chiếc đènlồng đủ màu, không kể về chiếc cầu Nhật Bản xinh đẹp vẫn còn vẹn nguyên, những con thuyền nho nhỏ chạy dài dọc bờ sông hay một góc quán cafe êm đềmvới những chiếc ghế ngồi cao cao trông thật thanh nhã. Tôi cũng sẽ không tả chobạn nghe Hội quán Phúc Kiến trông ra làm sao, và dưới những vòng hương trầm thơmngát, người ta ghi lên lời nguyện cầu gì … Nhưng tôi sẽ không hề dừng thủ thỉ về một con phố sạch bóng, không có bóngdáng của những người lê lết ăn xin nơi đình chùa hội quán, không có cảnh chèokéo nì nèo khách đi xe xích lô. Con người Hội An hiền lành và thân thiện. Một chúđạp xích lô sẽ ân cần ra mắt cho bạn biết nhà cổ nào đẹp nhất, hội quán nàonhất định phải đến thăm. Người bán hàng không nói thách, không nì nèo, bạnkhông mua thì vẫn cứ nhận được nụ cười hiền hậu. Tôi sẽ nhớ những ngôi nhà xinh xắn với vườn rộng, tường bao thấp và những cánhcửa không khi nào đóng lại. Tôi cũng không quên cái cảm xúc đi bộ thật nhiều, băng qua những cây cầu, đi qua những con phố, tới khi chân mỏi nhừ. Cầu CẩmNam kia rồi ! Cả một con phố ẩm thực ăn uống tầm trung đang chờ bạn. Bánh đa xúc hếnxào, chè bắp, bánh đập, mỳ hoành thánh … Tha hồ tận thưởng nhà hàng Hội An chỉvới vài chục ngàn dằn túi. => Ừ thì Hội An nhỏ như lòng bàn tay, chỉ đi một ngày là hết, thế nên chỉ dừnglại ở Hội An một buổi chiều tối và thêm chút sáng ngày hôm sau. Ấy thế mà, HộiAn lại là nơi đáng nhớ nhất trpng suốt cuộc hành trình dài .. tờ mờ sáng hôm sau ( 17/7 ) tôi cùng với những bạn của mình vội vả thu dọn đồ để sẵn sàng chuẩn bị đi tiếp cuộchành trình, chúng tôi vội vã đi ăn sáng mổi đứa gọi cho mình một tô Mỳ Quảngphải nói rằng Mỳ quảng rất ngon ăn xong tô tiên phong tôi muốn ăn thêm tô nữa mấyngười bạn khi nghe tôi gọi thêm tô thứ 2 ai ai cũng nhìn và nói … ăn nhiều thế sayxe ăn rứa có đi xe nổi không, nhưng mà tôi kệ ăn đã tính sau Tôi mỉm cười vì MỹQuảng ở đây rất ngon mà .. biết khi nào mới ghé lại được Hội An – Quảng Nam cơchứBa chiếc xe từ từ lăn bánh từ sáng sơm rời khỏi Hội An ( Quảng Nam ). Suốt thờigian ngồi ở trên xe có Bạn ngủ được trên xe có Bạn không ngủ được, có bạn lạixay xe li bì. Trên đường đi, để tạo không khí vui nhộn và đập tan sự căng thẳng mệt mỏi củamọi người, thầy cô và những bạn đã đóng vai người hướng dẫn viên du lịch làm hoạt náo trênxe. Những game show, những bài hát, những tiếng cười, những tiếng hò hét, cổ vũ nhưthức tỉnh mọi người và kéo. mọi người gần nhau hơnĐến 8 h15 ’ Chúng tôi đã đặt chân tới Ngũ hành Sơn ( Đà Nẵng ) Ngũ Hành Sơn nơi quy tụ những tinh hoa về con người và núi rừng vạn vật thiên nhiên và bảotàng Đà Nẵng. Nằm cách TT thành phố Đà Nẵng khoảng chừng 8 km về phía Đông Nam, NgũHành Sơn sở hữu vẻ đẹp quy tụ của một vùng trời biển non nước hữu tình vớinhững giá trị lịch sử vẻ vang, văn hóa truyền thống và tâm linh thâm thúy. Nói đến Ngũ Hành Sơn đầu tiênchúng ta nhắc đến ngay điểm điển hình nổi bật là hang động. Theo con đường ven biển trảidài hút mắt về phía Hội An, mở ra trước mắt hành khách là “ Hòn non bộ ” khổng lồmang tên Ngũ Hành Sơn. Với những tên gọi được đặt theo thuyết Ngũ Hành gồm Kim sơn, Mộc sơn, Thủy sơn, Hỏa sơn và Thổ sơn, mỗi ngọn núi ở đây lại mang trong mình những câu chuyệntruyền thuyết cùng vẻ đẹp huyền bí khác nhau. Nếu là người vừa mày mò thamquan mạng lưới hệ thống hang động nhiều mẫu mã và độc lạ ở núi Ngũ Hành là một trảinghiệm đầy mê hoặc. Để hoàn toàn có thể đi hết từ Động Quan Âm ( Kim sơn ), Huyền Vi ( Hỏa sơn ), đến Động ÂmPhủ, Hoa Nghiêm, Linh Nha, Huyền Không, Vân Thông, Thiên Long, ThiênPhước Điện ( Thủy sơn ) … bạn hoàn toàn có thể sẽ mất vài ngày. Tất cả tuy không đồ sộ, hoành tráng nhưng lại mang đến nhiều cung bậc xúc cảm khác nhau nhờ vẻ đẹplinh thiêng, huyền ảo. Trong đó, đẹp và nổi tiếng nhất phải kể đến Động HuyềnKhông, nằm trên núi Thủy sơn là một động cổ, trên trần lại có nhiều lỗ hổng lớnnên khi bước vào, hành khách không hề cảm thấy ngột ngạt, ẩm thấp mà ngược lại rấtkhô, sáng và thoáng mát. Đặc biệt vào những thời nay, động bừng lên luồng ánhsáng tự nhiên chiếu thẳng từ trên trần tạo nên khoảng trống mờ ảo như chốn bồng lai. Tiếp đến là những ngôi chùa, điều mê hoặc trong hành trình dài mày mò Ngũ Hành Sơnlà sự xen kẽ của mạng lưới hệ thống hang động lồng ảo cùng quần thể chùa chiền cổ kính. Bởi thế đôi lúc lần theo những con đường xuyên núi ở Ngũ Hành, hành khách bấtngờ rẽ ngoặt vào cái hang động hay ngôi chùa nào đó. Tại Kim sơn có chùa vàđộng Quan Âm, Hỏa sơn có chùa Linh Sơn và động Huyền Vi, chùa và hang PhổĐà Sơn ; Thổ sơn có chùa Long Hoa, Huệ Quang ; Thủy sơn có chùa Tam Thai, Linh Ứng, Tam Tôn, Từ Tâm … Các ngôi chùa ở đây hầu hết đều hoàn toàn có thể tựa sống lưng vào núi, tuy nằm không quá caonhưng tĩnh mịch, rất thiêng. Cùng với những làn gió mát từ biển thổi vào vàkhông gian xanh của núi non, cây cối, hành khách sẽ thuận tiện cảm nhận được một cõibình yên, thanh thản. Sau những giờ phút phiêu du trong huyền tích Ngũ Hành, dukhách sẽ dừng chân ở làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước nằm ngay chân núi. Qua chuyến đi thực tế ở Ngũ Hành Sơn đã để lại cho em rất nhiều xúc cảm. Nơithiên nhiên đã ban tặng những vẻ đẹp “ Độc nhất, vô nhị ” vẻ đẹp tự nhiên, huyềnbí. Trong quy trình du lịch thăm quan Tôi và bạn cùng lớp có cùng nhau chụp những bứcảnh để làm kỷ niệm, Tôi sẽ nhớ mãi và không quên nơi này. Rời xa Ngũ hành sơn chưng tôi cùng với giáo viên cố vấn đi tới du lịch thăm quan địađiểm tiếp theo là Bảo Tàng Chăm Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm ĐàNẵng là kho lưu trữ bảo tàng tọa lạc hiện vật Chăm quy mô nhất ở Nước Ta, trực thuộcBảo tàng Đà Nẵng Đây là kho lưu trữ bảo tàng do người Pháp thiết kế xây dựng, chuyên sưu tập, cấtgiữ và tọa lạc những di vật về nghệ thuật và thẩm mỹ điêu khắc của vương quốc Chăm Pa tìmthấy ở những Tháp, thành lũy Chăm tại những tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ từ HàTĩnh tới Bình Thuận và những tỉnh Tây Nguyên. Nhắc đến kho lưu trữ bảo tàng là ta biết ngay đó là nơi lưu giữ rất nhiều hiện vật có giá trị rấtcao ( cả về vật chất lẫn niềm tin ). Ấn tượng tiên phong của em khi du lịch thăm quan bảotàng đó là Tượng Siva đứng được tìm thấy ở tháp Mỹ Sơn C1. Đây là bức tượngtheo bút pháp tả thực với chiều cao gần như người thật, khuôn mặt thể hiện nhữngnét nhân chủng của người Chăm. Đôi mắt hơi xếch, mở lớn, cánh mũi to và đôimôi dày. Đôi vai ngang và dáng đứng thẳng toát lên một sức mạnh cường tráng. Thần Shiva, trong số những vị thần Ấn Độ giáo, Shiva là vị thần phức tạp nhất và cónhiều thế lực nhất. Thông thường người ta biết đến Shiva như thể vị thần hủydiệt, đồng thời cũng là thần phát minh sáng tạo. Ngoài ra, theo truyền thuyết thần thoại Ấn Độ, Shiva còn làvị thần của những vũ điệu, thần sơn cước, thần chết. Shiva được thờ cúng thoáng đãng dưới hình dạng một Linga. Trong nghệ thuật và thẩm mỹ điêukhắc Chăm, tượng và phù điêu Shiva chiếm số lượng tương đối lớn, được thể hiệnở nhiều phong thái thẩm mỹ và nghệ thuật, nhiều tư thế khác nhau. Trong tập tục của ngườiChăm xưa, những vị vua có công trạng sau chết thường được phong thần, thờ thầnShiva cũng chính là thờ vua. Các vua Chăm tự nhận mình là những hoá thân của thầnShiva, được tái sinh trên cõi đời này để tương hỗ thần dân của họ, vì thế những vuathường tích hợp tên mình với tên gọi của thần Shiva. Tác phẩm biểu lộ Shiva trong tư thế ngồi xếp bằng, trên mình có sợi dây rắn Nagaquấn qua vai. Mặc dù phần đầu, hai cánh tay phụ, một phần tay phải trước vànhững vật cầm tay đã bị gãy vỡ, tác phẩm vẫn còn rõ những cụ thể chạm trổ cầukỳ, tinh xảo biểu lộ qua những đồ trang sức đẹp trên cổ, tay và phục trang. Tượng Phật lớn nhất của điêu khắc ChămĐây là tượng Phật lớn nhất của điêu khắc Chăm. Tượng được phát hiện trong cuộckhai quật khảo cổ tại di tích lịch sử Đồng Dương năm 1902, phần chân tượng bị vùi lấpdưới đống đổ nát tại vòng thành III, nơi được cho là hội trường chính của Phậtviện, phần thân tượng được phát hiện ở tòa tháp TT thuộc vòng thành I.Đồng thời tại khu vực này đã tìm thấy 2 đầu tượng có size tương ứng vớithân tượng và việc làm lắp ghép những bộ phận của tượng Phật đã được thực thi tạihiện trường khảo cổ. Đầu tượng thứ nhất không tương thích với thân tượng, đầu tượngthứ 2 lắp ghép trùng khớp hơn. Mặc dù vẫn hoàn toàn có thể có một chiếc đầu khác chưađược tìm thấy. Chiếc đầu thứ 2 đã được chuyển về TP.HN trước năm 1936 vàđược dữ gìn và bảo vệ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Nước Ta. Đầu tượng đang trưng bàylà đầu được phục chế lại. Tượng DvarapalaTượng Dvarapala : Vị thần hộ pháp này đứng trên sống lưng con trâu, miệng trâu ngậmmột vật, tay cầm vũ khí xoay người nhìn lên hộ pháp. Khuôn mặt thần hộ pháp dữtợn, đầy vẻ hăm dọa, đầu đội kirita ba tầng, tay phải thần cầm đoản kiếm vung lênngang tai, mũi kiếm hướng vào trong. Tay trái thần cong gập vào trước ngực, bàntay cũng ở thế Vitarka mudra, đặt ngay dưới ngực. Trong phút chốc thời hạn trôi qua thật nhanh đã hơn 10 h30 chúng tôi phải rờixa Bảo Tàng Nơi lưu giữ cả một quá khứ vàng son của lịch sử dân tộc nước nhà. chúng tôicùng với Thầy Cô cố vấn đi ăn trưa đến khoảng chừng 12 h30 chúng tôi lên xe tiến về địađiểm Trường Đại Học Khoa Học .. trên đường đi trong lòng vẩn nuối tiếc vẩnmuốn quay lại nhìn ngắm bảo tang thêm lần nữa. Qua chuyến đi du lịch thăm quan thực tập – thực tế Tôi có xúc cảm : “ Một ngày thật đặcbiệt so với chúng Tôi ”. Đúng là “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn ”. Chưabao giờ chúng Tôi thấy chuyến đi lại mê hoặc như thế này. Thú vị lắm và không cóbuồn ngủ như những giờ học trên lớp. Cảm ơn mọi người đã giữ gìn những truyềnthống, di tích lịch sử lịch sử dân tộc của Nước Ta. Làm Tôi thêm yêu quê nhà quốc gia, thêmniềm yêu thương kính mến so với những vị anh hùng dân tộc bản địa đã cho chúng emđược sống hoà bình, độc lập, đi dạo. Có lẽ chúng Tôi sẽ có một tâm lý tíchcực, sáng sủa, thêm trân trọng đời sống và nên biết mình sống có ích, không riêng gì làsống cho bản thân mình mà còn trợ giúp người khác. Từ những chuyến tham quannhư thế này góp thêm phần khơi dậy cho Tôi niềm thú vị, mê hồn hơn trong khi họcKhông hiểu sao giờ đây về đến nhà chăn ấm đệm êm rồi mà nhìn thứ gì cũng cócảm giác tương quan đến nơi đây. Nhớ cảm xúc cả ngày ngồi trên xe đến cả người êẩm, nhớ những phút hoảng sợ và lúng túng khi chơi trò ở Hội An, nhớ những bài hát từhiện đại cho đến thời kháng chiến, nhớ mảnh đất mà con người với giọng nói ngọtnhư bát Xí mà Phủ, nhớ những tô Mỳ Quảng, chè bắp, Cao lầu, bánh đập … những thứ quà đặc trưng của vùng. Nhớ cả những bài học kinh nghiệm về lịch sử dân tộc, , nhớ nhữngmàn đêm sáng rực ánh đèn, nhớ thành phố cổ đèn lồng với những mái ngói rêuphong ở Hội An, nhớ những khối gạch đá vững chãi đứng hiên ngang qua hàng thếkỷ ở Thánh địa Mỹ Sơn ,. Có 1 sự buồn lòng hay xấu hổ khi học hết năm thứ 2 điđược nửa quãng đường ĐH mới có cảm xúc thân quen, cảm xúc mình thuộcvề khoa, ngành mình đã chọn. Những bài học kinh nghiệm thật khó hoàn toàn có thể quên được và giờđây trong tôi đang dâng đầy hoài niệm về từng phút giây trong cuộc hành trìnhđáng nhớ này. Tài Liệu Tham Khảo1 : Thánh Địa Mỹ Sơn : https://vi.wikipedia.org/wiki/Thánh_địa_Mỹ_Sơn ( Đoạn lien quan ) www.mysonsanctuary.com.vn/gioi-thieu/27/gioi-thieu ( Đoạn liên quan2 : Phố Cổ Hội An : https://vi.wikipedia.org/wiki/Phố_cổ_Hội_An ( Đoạn lien quan ) 3 : Ngũ Hành Sơn : https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngũ_Hành_Sơn ( Đoạn tương quan ) 4 : Bảo Tàng Chăm : www.chammuseum.danang.vn/ ( Hình ảnh Liên quan ) https://vi.wikipedia.org/…/Bảo_tàng_Nghệ_thuật_điêu_khắc_Chăm_Đà_. ( Đoạn tương quan ) https://www.google.com/search?q=bảo+tàng+chăm+đà+nẵng ( Hìnhảnh lien quan )
Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn