Các quan điểm khi thẩm định dự án đầu tư – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.14 KB, 64 trang )
Xem thêm: Thiết lập góc nhìn đa chiều – Duy Tân
1.2.3. Các quan điểm khi thẩm định dự án đầu tư
Một dự án đầu tư phải được thẩm định đầy đủ các phương diện: Thị trường – Kỹ thuật – Nhân sự và quản lý – Tài chính – Kinh tế – Xã hội. Từ các phương diện
thẩm định này có thể phân chi thành các quan điểm thẩm định như: Quan điểm tài chính – Quan điểm kinh tế – Quan điểm phân phối thu nhập và Quan điểm nhu cầu
cơ bản. Ngoài việc phân chia theo các quan điểm thẩm định như trên, dự án còn có
thể được thẩm định theo các quan điểm của các cá nhân và tổ chức như : Chủ đầu tư, ngân hàng và các định chế tài chính khác, cơ quan quản lý ngân sách hay quốc gia.
Việc thẩm định dự án theo các quan điểm khác nhau là rất quan trọng vì chúng cho phép các nhà thẩm định xác định xem các thành viên có liên quan tới dự
án thấy có đáng tài trợ, đáng tham gia hay thực hiện dự án hay không. Nếu kết quả dự án là hấp dẫn đối với chủ đầu tư nhưng không hấp dẫn đối với các tổ chức tài
chính hay các cơ quan quản lý ngân sách của chính quyền thì dự án có thể gặp khó khăn trong khâu xét duyệt hoặc tìm nguồn tài trợ. Ngược lại, nếu dự án là có lợi
theo quan điểm của ngân hàng hay của cơ quan quản lý ngân sách nhưng khơng có lợi cho chủ đầu tư thì dự án có thể gặp nhiều khó khăn trong q trình thực hiện.
Nói tóm lại, để đảm bảo cho việc phê chuẩn và thực hiện thành công một dự án cần hấp dẫn đối với tất cả các nhà đầu tư và các tổ chức có liên quan tới dự án.
Dưới đây là bảng biểu diễn các quan điểm thẩm định của các chủ thể tham gia vào dự án:
Quan điểm thẩm định Tài chánh Kinh tế
xã hội Phân phối
thu nhập Nhu cầu cơ
bản
Ngân hàng +
– +
– Chủ sở hữu +
– +
– Cơ quan ngân sách
+ –
+ –
Quốc gia –
+ +
+
Từ các quan điểm thẩm định trên đây cho thấy, thẩm định kinh tế, phân phối thu nhập và nhu cầu cơ bản là thẩm định theo quan điểm của quốc gia nên các quan
điểm thẩm định này không được chủ đầu tư và ngân hàng quan tầm nhiều lắm. Ngược lại, chủ đầu tư, ngân hàng và cơ quan quản lý ngân sách quan tâm đến thẩm
định theo quan điểm tài chính. Sau đây ta xem xét cụ thể từng quan điểm thẩm định nêu trên.
– Quan điểm tổng đầu tư TIPV – Total Investment Point of View: Theo quan điểm của tổng đầu tư mà đại diện là quan điểm của ngân hàng,
xem xét một dự án là nhằm đánh giá sự an toàn của số vốn vay mà dự án có thể cần. Do đó quan điểm tổng đầu tư là nhằm xác định hiệu quả sinh ra từ toàn bộ số vốn
đầu tư ban đầu thơng qua xem xét tới tổng dòng ngân lưu chi cho dự án kể cả phần đóng thuế và tổng dòng ngân lưu thu về kể cả phần trợ cấp trợ giá. Từ sự phân
tích này các ngân hàng nhà tài trợ sẽ xác định được tính khả thi về mặt tài chính, nhu cầu vay vốn cũng như khả năng trả nợ của dự án. Nói cách khác, quan điểm
tổng đầu tư còn được xem là đại diện cho bất cứ thành viên nào muốn tham gia vào dự án. Một cách tổng quát, quan điểm tổng đầu tư có thể được diễn tả như sau:
A = Lợi ích tài chính trực tiếp – Chi phí tài chính trực tiếp – Chi phí cơ hội – Quan điểm của chủ đầu tư EPV – Equity Investment Point of View:
Theo quan điểm của chủ sở hữu còn gọi là quan điểm của chủ đầu tư hay quan điểm của cổ đơng, mục đích là xem xét giá trị thu nhập ròng còn lại của dự án
so với những gì họ có được trong trường hợp khơng thực hiện dự án, hay nói cách khác là xem xét dòng tiền còn lại có đủ bù đắp được chi phí cơ hội của vốn chủ sở
hữu hay không. Khác với quan điểm tổng đầu tư, quan điểm phân tích của chủ sở hữu khi tính tốn dòng ngân lưu phải tính đến, tức là phải cộng vốn vay ngân hàng
cho dòng ngân lưu vào và khoản trả lãi vay và nợ gốc cho dòng ngân lưu ra. Tổng quát, dòng tiền theo quan điểm chủ sở hữu có thể diễn tả như sau:
B = A + Vay – Trả nợ gốc và lãi vay
– Quan điểm của cơ quan quản lý ngân sách Government Budget Point of View:
Đối với cơ quan quản lý ngân sách, một dự án ra đời có thể cần được ngân sách trợ giá hay trợ cấp đối với các sản pẩhm đầu ra hay sử dụng yếu tố đầu vào của
dự án và ngân sách cũng có thể thu được từ dự án các khoản phí và thuế trực tiếp hay gián tiếp. Do đó, dòng tiền theo quan điểm này có thể diễn tả như sau:
C = Phí, thuế trực tiếp và gián tiếp – Trợ giá, trợ cấp trực tiếp và gián tiếp – Quan điểm của nền kinh tế Economic Point of View:
Khi sử dụng phân tích kinh tế để tính tốn mức sinh lợi của dự án theo quan điểm của toàn quốc gia, các nhà phân tích sử dụng “giá cả kinh tế” để xác định giá
trị thực của các yếu tố nhập lượng và xuất lượng của dự án. Những giá cả kinh tế này có tính đến thuế và trợ cấp. Ngồi ra còn phải tính đến các ngoại tác tích cực và
tiêu cực mà dự án gây ra. Một số dự án thuộc lĩnh vực công như: bệnh viện, trường học, công viên, cơ sở hạ tầng, đường giao thơng miễn phí…, thẩm định dự án về
mặt tài chính có rất ít hoặc khơng có ý nghĩa mà chủ yếu là thẩm định về mặt kinh tế. Lợi ích ròng của dự án theo quan điểm nền kinh tế có thể diễn tả như sau:
D = Tổng lợi ích kinh tế – Tổng chi phí kinh tế – Quan điểm phân phối thu nhập Social Distribution Point of View:
Theo quan điểm này, nhà thẩm định tính tốn lợi ích tài chính ròng mà dự án mang lại cho những nhóm đối tượng khác nhau khi họ bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp bởi dự án sau khi đã trừ chi phí cơ hội của họ. Thẩm định phân phối thu nhập được xây dựng trên cơ sở của thẩm định kinh
tế và tài chính có tính đến các ngoại tác do dự án mang lại làm thay đổi thu nhập của các đối tượng khác nhau trong xã hội.
– Quan điểm nhu cầu cơ bản Basic Needs Point of View: Theo quan điểm này, các nhà thẩm định quy ra một lợi ích ngoại tác khi dự
án tạo ra được một sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ đáng khuyến khích như giáo dục, y tế hay dinh dưỡng và trong trường hợp đó, nhà thẩm định sẽ cộng thêm một
khoản tiền thưởng cho mỗi giá trị hàng hóa gia tăng đáp ứng nhu cầu cơ bản của xã hội. Ngược lại, nếu dự án tạo ra một sản phẩm hay dịch vụ đáng trách cho xã hội
chẳng hạn như thuốc lá thì sẽ quy ra một khoản tiền phạt cho mỗi đơn vị giá trị hàng hóa gia tăng gây hại cho xã hội.
1.2.4. Các nội dung của thẩm định tín dụng dự án đầu tư
Một dự án đầu tư phải được thẩm định đầy đủ các phương diện: Thị trường – Kỹ thuật – Nhân sự và quản lý – Tài chính – Kinh tế – Xã hội. Từ các phương diệnthẩm định này có thể phân chi thành các quan điểm thẩm định như: Quan điểm tài chính – Quan điểm kinh tế – Quan điểm phân phối thu nhập và Quan điểm nhu cầucơ bản. Ngoài việc phân chia theo các quan điểm thẩm định như trên, dự án còn cóthể được thẩm định theo các quan điểm của các cá nhân và tổ chức như : Chủ đầu tư, ngân hàng và các định chế tài chính khác, cơ quan quản lý ngân sách hay quốc gia.Việc thẩm định dự án theo các quan điểm khác nhau là rất quan trọng vì chúng cho phép các nhà thẩm định xác định xem các thành viên có liên quan tới dựán thấy có đáng tài trợ, đáng tham gia hay thực hiện dự án hay không. Nếu kết quả dự án là hấp dẫn đối với chủ đầu tư nhưng không hấp dẫn đối với các tổ chức tàichính hay các cơ quan quản lý ngân sách của chính quyền thì dự án có thể gặp khó khăn trong khâu xét duyệt hoặc tìm nguồn tài trợ. Ngược lại, nếu dự án là có lợitheo quan điểm của ngân hàng hay của cơ quan quản lý ngân sách nhưng khơng có lợi cho chủ đầu tư thì dự án có thể gặp nhiều khó khăn trong q trình thực hiện.Nói tóm lại, để đảm bảo cho việc phê chuẩn và thực hiện thành công một dự án cần hấp dẫn đối với tất cả các nhà đầu tư và các tổ chức có liên quan tới dự án.Dưới đây là bảng biểu diễn các quan điểm thẩm định của các chủ thể tham gia vào dự án:Quan điểm thẩm định Tài chánh Kinh tếxã hội Phân phốithu nhập Nhu cầu cơbảnNgân hàng +- +- Chủ sở hữu +- +- Cơ quan ngân sách+ -+ -Quốc gia -+ +Từ các quan điểm thẩm định trên đây cho thấy, thẩm định kinh tế, phân phối thu nhập và nhu cầu cơ bản là thẩm định theo quan điểm của quốc gia nên các quanđiểm thẩm định này không được chủ đầu tư và ngân hàng quan tầm nhiều lắm. Ngược lại, chủ đầu tư, ngân hàng và cơ quan quản lý ngân sách quan tâm đến thẩmđịnh theo quan điểm tài chính. Sau đây ta xem xét cụ thể từng quan điểm thẩm định nêu trên.- Quan điểm tổng đầu tư TIPV – Total Investment Point of View: Theo quan điểm của tổng đầu tư mà đại diện là quan điểm của ngân hàng,xem xét một dự án là nhằm đánh giá sự an toàn của số vốn vay mà dự án có thể cần. Do đó quan điểm tổng đầu tư là nhằm xác định hiệu quả sinh ra từ toàn bộ số vốnđầu tư ban đầu thơng qua xem xét tới tổng dòng ngân lưu chi cho dự án kể cả phần đóng thuế và tổng dòng ngân lưu thu về kể cả phần trợ cấp trợ giá. Từ sự phântích này các ngân hàng nhà tài trợ sẽ xác định được tính khả thi về mặt tài chính, nhu cầu vay vốn cũng như khả năng trả nợ của dự án. Nói cách khác, quan điểmtổng đầu tư còn được xem là đại diện cho bất cứ thành viên nào muốn tham gia vào dự án. Một cách tổng quát, quan điểm tổng đầu tư có thể được diễn tả như sau:A = Lợi ích tài chính trực tiếp – Chi phí tài chính trực tiếp – Chi phí cơ hội – Quan điểm của chủ đầu tư EPV – Equity Investment Point of View:Theo quan điểm của chủ sở hữu còn gọi là quan điểm của chủ đầu tư hay quan điểm của cổ đơng, mục đích là xem xét giá trị thu nhập ròng còn lại của dự ánso với những gì họ có được trong trường hợp khơng thực hiện dự án, hay nói cách khác là xem xét dòng tiền còn lại có đủ bù đắp được chi phí cơ hội của vốn chủ sởhữu hay không. Khác với quan điểm tổng đầu tư, quan điểm phân tích của chủ sở hữu khi tính tốn dòng ngân lưu phải tính đến, tức là phải cộng vốn vay ngân hàngcho dòng ngân lưu vào và khoản trả lãi vay và nợ gốc cho dòng ngân lưu ra. Tổng quát, dòng tiền theo quan điểm chủ sở hữu có thể diễn tả như sau:B = A + Vay – Trả nợ gốc và lãi vay- Quan điểm của cơ quan quản lý ngân sách Government Budget Point of View:Đối với cơ quan quản lý ngân sách, một dự án ra đời có thể cần được ngân sách trợ giá hay trợ cấp đối với các sản pẩhm đầu ra hay sử dụng yếu tố đầu vào củadự án và ngân sách cũng có thể thu được từ dự án các khoản phí và thuế trực tiếp hay gián tiếp. Do đó, dòng tiền theo quan điểm này có thể diễn tả như sau:C = Phí, thuế trực tiếp và gián tiếp – Trợ giá, trợ cấp trực tiếp và gián tiếp – Quan điểm của nền kinh tế Economic Point of View:Khi sử dụng phân tích kinh tế để tính tốn mức sinh lợi của dự án theo quan điểm của toàn quốc gia, các nhà phân tích sử dụng “giá cả kinh tế” để xác định giátrị thực của các yếu tố nhập lượng và xuất lượng của dự án. Những giá cả kinh tế này có tính đến thuế và trợ cấp. Ngồi ra còn phải tính đến các ngoại tác tích cực vàtiêu cực mà dự án gây ra. Một số dự án thuộc lĩnh vực công như: bệnh viện, trường học, công viên, cơ sở hạ tầng, đường giao thơng miễn phí…, thẩm định dự án vềmặt tài chính có rất ít hoặc khơng có ý nghĩa mà chủ yếu là thẩm định về mặt kinh tế. Lợi ích ròng của dự án theo quan điểm nền kinh tế có thể diễn tả như sau:D = Tổng lợi ích kinh tế – Tổng chi phí kinh tế – Quan điểm phân phối thu nhập Social Distribution Point of View:Theo quan điểm này, nhà thẩm định tính tốn lợi ích tài chính ròng mà dự án mang lại cho những nhóm đối tượng khác nhau khi họ bị ảnh hưởng trực tiếp hoặcgián tiếp bởi dự án sau khi đã trừ chi phí cơ hội của họ. Thẩm định phân phối thu nhập được xây dựng trên cơ sở của thẩm định kinhtế và tài chính có tính đến các ngoại tác do dự án mang lại làm thay đổi thu nhập của các đối tượng khác nhau trong xã hội.- Quan điểm nhu cầu cơ bản Basic Needs Point of View: Theo quan điểm này, các nhà thẩm định quy ra một lợi ích ngoại tác khi dựán tạo ra được một sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ đáng khuyến khích như giáo dục, y tế hay dinh dưỡng và trong trường hợp đó, nhà thẩm định sẽ cộng thêm mộtkhoản tiền thưởng cho mỗi giá trị hàng hóa gia tăng đáp ứng nhu cầu cơ bản của xã hội. Ngược lại, nếu dự án tạo ra một sản phẩm hay dịch vụ đáng trách cho xã hộichẳng hạn như thuốc lá thì sẽ quy ra một khoản tiền phạt cho mỗi đơn vị giá trị hàng hóa gia tăng gây hại cho xã hội.
Xem thêm: Hoàng Duy Hùng – Wikipedia tiếng Việt
Bạn đang đọc: Các quan điểm khi thẩm định dự án đầu tư – Tài liệu text
Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn