Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc – Wikipedia tiếng Việt
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN -Trung Quốc
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc (ASEAN-China Free Trade Area (ACFTA) hay CAFTA, tiếng Trung: 中国―东盟自由贸易区; bính âm: Zhōngguó Dōngméng Zìyóu Màoyì Qū), là khu vực mậu dịch tự do được ký kết giữa Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Ý tưởng của việc thành lập khu vực mậu dịch vào tháng 1 năm 2010 được nêu ra và ký nghị định khung vào 4 tháng 10 năm 2002 tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia.[1][2] Hiệp định ký kết bắt đầu có hiệu lực vào 1 tháng 1 năm 2010.[3][4] Đây là khu vực mậu dịch tự do lớn nhất thế giới xét về diện tích và dân số (1,9 tỉ người trong đó Trung Quốc là hơn 1,3 tỉ người), nhưng đứng thứ 3 về tổng thu nhập quốc dân sau Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ và khu vực mậu dịch tự do của châu Âu[5][6]
Bước đầu, theo thỏa thuận chung, các quốc gia thành viên (gồm Trung Quốc và 6 nước sáng lập ASEAN là Brunei, Indonesia, Mã Lai, Philippines, Singapore và Thái Lan) sẽ gỡ bỏ 90% hàng rào thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu của nhau kể từ năm 2010 [7]. Những thành viên khác của ASEAN như Việt Nam hay Campuchia, Lào sẽ tham gia khu vực này theo một lộ trình kéo dài trong 5 năm.
Các nước tham gia[sửa|sửa mã nguồn]
Các nước tham gia bao gồm thành viên các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc.
Xem thêm: Địa chỉ “đỏ” giáo dục truyền thống
Thành viên các nước tham gia ký nghị định khung[sửa|sửa mã nguồn]
Những nguyên thủ vương quốc tham gia ký ngày 4 tháng 10 năm 2002 tại Hà Nội Thủ Đô Phnom Penhc ủa Campuchia. [ 1 ]
Chỉ vài ngày sau khi hiệp ước có hiệu lực hiện hành, ngày 5 tháng 1 năm 2010, Bộ trưởng Thương mại Indonesia đã đưa ra ý kiến đề nghị hoãn việc vận dụng chính sách cắt giảm thuế nhập khẩu trong khuôn khổ hiệp định, đồng thời muốn ” đàm phán lại ” để ” sản phẩm & hàng hóa nhập khẩu rẻ không tràn vào làm lụt thị trường mà không bị ngăn ngừa ” [ 8 ]. Các báo chí truyền thông và doanh nghiệp trong vùng cũng quan ngại là hiệp định sẽ gây nhiều bất lợi cho họ, và sẽ càng làm tăng chênh lệch mậu dịch trong cán cân thương mại với Trung Quốc và làm mất năng lực công nghiệp hóa của các nước đi sau [ 8 ] [ 9 ] .
Liên kết ngoài[sửa|sửa mã nguồn]
Source: https://evbn.org
Category: Địa Danh