43 suc ben vat lieu 1 – Tài liệu text
43 suc ben vat lieu 1
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.66 KB, 10 trang )
Bạn đang đọc: 43 suc ben vat lieu 1 – Tài liệu text
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
MÔN: SỨC BỀN VẬT LIỆU 1
Mục đích
Tài liệu này nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập
và làm bài kiểm tra hết môn hiệu quả.
Tài liệu này cần được sử dụng cùng với tài liệu học tập của môn học và bài giảng của
giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo.
Nội dung hướng dẫn
Nội dung tài liệu này bao gồm các nội dung sau:
Phần 1: Các nội dung trọng tâm của môn học. Bao gồm các nội dung trọng tâm
của môn học được xác định dựa trên mục tiêu học tập, nghĩa là các kiến thức hoặc
kỹ năng cốt lõi mà người học cần có được khi hoàn thành môn học.
Phần 2: Cách thức ôn tập. Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức và luyện tập
kỹ năng để đạt được những nội dung trọng tâm.
Phần 3: Hướng dẫn làm bài kiểm tra. Mô tả hình thức kiểm tra và đề thi, hướng
dẫn cách làm bài và trình bày bài làm và lưu ý về những sai sót thường gặp, hoặc
những nỗ lực có thể được đánh giá cao trong bài làm.
Phần 4: Đề thi mẫu và đáp án. Cung cấp một đề thi mẫu và đáp án, có tính chất
minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra và cách thức làm bài thi.
-1-
PHẦN 1. CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Chương 1: Lý thuyết nội lực
Khái niệm nội lực – các thành phần nội lực – phương pháp xác định nội lực
Biểu đồ nội lực
Liên hệ vi phân giữa nội lực và tải trọng
Phương pháp vẽ nhanh biểu đồ nội lực dựa vào liên hệ vi phân
Chương 2: Thanh chịu kéo – nén đúng tâm
Khái niệm bài toán thanh chịu kéo – nén đúng tâm
Phân bố ứng suất – biến dạng trên mặt cắt ngang
Các đặc trưng cơ học của vật liệu
Các bài toán cơ bản
Bài toán siêu tĩnh.
Chương 6: Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang
Xác định mômen tĩnh – trọng tâm của tiết diện phẳng
Xác định mômen quán tính – bán kính quán tính của tiết diện phẳng
Công thức chuyển trục song song và công thức xoay trục
Chương 7: Uốn phẳng thanh thẳng
Khái niệm bài toán dầm chịu uốn
Uốn thuần túy phẳng
Uốn ngang phẳng
-2-
PHẦN 2. CÁCH THỨC ÔN TẬP
Chương 1: Lý thuyết nội lực
Khái niệm nội lực – các thành phần nội lực – phương pháp xác định nội lực
o Các nội dung cần nắm vững: thế nào là nội lực? Tại sao phải xây dựng lý
thuyết nội lực để tính toán? Có bao nhiêu thành phần nội lực trong bài toán
không gian, bài toán phẳng? Tác động của từng thành phần nội lực đối với
vật rắn như thế nào? Sử dụng thành thạo phương pháp mặt cắt để xác định
nội lực
o Đọc TLHT, trang 20-25, xem thí dụ 2.1
o Làm các bài tập 2.1 trong TLHT
Biểu đồ nội lực
o Nắm vững: ý nghĩa và quy ước vẽ biểu đồ nội lực, đặc biệt là quy ước vẽ
biểu đồ mômen uốn.
o Đọc TLHT, trang 25-30, xem các thí dụ 2.2
2.5
o Làm bài tập 2.1, 2.2 trang 41, TLHT
Liên hệ vi phân giữa nội lực và tải trọng
o Nắm vững: ý nghĩa của liên hệ vi phân, ứng dụng của liên hệ vi phân trong
vẽ biểu đồ nội lực, các hệ quả suy ra từ liên hệ vi phân.
o Đọc TLHT, trang 30 33, thí dụ 2.6, 2.7
Phương pháp vẽ nhanh biểu đồ nội lực dựa vào liên hệ vi phân
o Nắm vững: sử dụng thành thạo các hệ quả rút ra từ liên hệ vi phân để vẽ
nhanh biểu đồ nội lực, nắm vững các tính chất về bước nhảy nội lực, định
dạng biểu đồ nội lực, các điểm đặc biệt trên biểu đồ, cách tính nhanh các giá
trị nội lực tại tiết diện bất kỳ trên dầm.
o Đọc TLHT, trang 37 40, xem thí dụ 2.8 2.10
o Làm các bài tập 2.1, 2.2, 2.5, 2.6 trang 41 42 trong TLHT theo phương
pháp vẽ nhanh.
Chương 2: Thanh chịu kéo – nén đúng tâm
Khái niệm bài toán thanh chịu kéo – nén đúng tâm
o Nắm vững: định nghĩa bài toán thanh kéo – nén đúng tâm, các dạng kết cấu
thường gặp trong thực tế, vẽ biểu đồ lực dọc cho một số trường hợp đơn
giản. Chú ý tính chất nội lực của các thanh thẳng, có liên kết khớp ở 2 đầu.
o Đọc TLHT, trang 44
Phân bố ứng suất – biến dạng trên mặt cắt ngang
o Nắm vững: khái niệm ứng suất, biến dạng; các thành phần ứng suất, biến
dạng; định luật Hooke.
-3-
o Phân bố ứng suất biến dạng trong bài toán kéo – nén đúng tâm. Nắm vững
công thức tính ứng suất, biến dạng và độ giãn dài của thanh kéo – nén đúng
tâm.
o Đọc TLHT, trang 45 48, xem thí dụ 3.1 trang 47.
Các đặc trưng cơ học của vật liệu
o Nắm được các thí nghiệm vật liệu cơ bản về kéo – nén để xác định các đặc
trưng cơ học của vật liệu bao gồm: giới hạn chảy, giới hạn bền, biến dạng
dài tỉ đối, độ thắt tỉ đối, hệ số an toàn của vật liệu… Phân biệt tính chất chịu
lực giữa nhóm vật liệu dẻo và nhóm vật liệu giòn.
o Đọc TLHT, trang 49-54
Các bài toán cơ bản;
o Nắm vững: khái niệm ứng suất cho phép, hệ số an toàn, 3 bài toán cơ bản:
kiểm tra bền, thiết kế, xác định tải trọng cho phép.
o Đọc TLHT, trang 58-62, xem thí dụ 3.3, 3.4
o Làm bài tập 3.1, 3.2, 3.4 trang 65, 66
Bài toán siêu tĩnh.
o Nắm vững: khái niệm về hệ siêu tĩnh; phương pháp tổng quát để giải hệ siêu
tĩnh; cách nhận xét viết phương trình biến dạng bổ sung để giải bài toán siêu
tĩnh.
o Đọc TLHT, trang 62 64, xem thí dụ 3.5, 3.6
o Làm bài tập 3.5, 3.6 trang 67, 68
Chương 6: Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang
Xác định mômen tĩnh – trọng tâm của tiết diện phẳng
o Nắm vững: thế nào là mômen tĩnh và trọng tâm của tiết diện; công thức xác
định mômen tĩnh và vị trí trọng tâm của một tiết diện phẳng; cách xác định
mômen tĩnh của tiết diện phức tạp; tính chất hệ trục đối xứng của tiết diện
đối với trị số mômen tĩnh.
o Đọc TLHT, trang 117 121, xem thí dụ 6.1
Xác định mômen quán tính (MMQT) – bán kính quán tính của tiết diện phẳng
o Nắm vững: thế nào là MMQT của tiết diện và cách xác định; phân biệt
MMQT đối với trục, MMQT độc cực (đối với 1 điểm), MMQT ly tâm (đối
với 1 hệ trục); cách xác định MMQT của tiết diện phức tạp; định nghĩa hệ
trục quán tính chính, hệ trục quán tính chính trung tâm và các đại lượng
MMQT trong hệ trục đó; Các công thức xác định MMQT trong hệ trục
chính trung tâm của một số tiết diện đơn giản.
o Nắm vững công thức xác định bán kính quán tính
o Đọc TLHT, trang 122 123
Công thức chuyển trục song song và công thức xoay trục
-4-
o Đọc TLHT, trang 126 130, thí dụ 6.2, 6.3; xem bảng tra thép hình phần phụ
lục trang 398 402.
o Làm bài tập 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 trang 135, 136 TLHT
Chương 7: Uốn phẳng thanh thẳng
Khái niệm bài toán dầm chịu uốn
o Nắm vững: khái niệm kết cấu dầm chịu uốn, liên hệ kết cấu chịu uốn trong
thực tế. Phân biệt bài toán uốn thuần túy phẳng và uốn ngang phẳng
o Đọc TLHT, trang 137 139
Uốn thuần túy phẳng
o Nắm vững: các giả thiết của bài toán uốn phẳng; phân bố ứng suất biến dạng
trên mặt cắt ngang; công thức ứng suất pháp, xác định ứng suất max, min;
xác định mômen chống uốn của tiết diện.
o Các bài toán cơ bản: kiểm tra bền, thiết kế tiết diện, xác định tải trọng cho
phép;
o Đọc TLHT, trang 140 149, xem thí dụ 7.1, 7.2, 7.3
Uốn ngang phẳng
o Nắm vững: các giả thiết về ứng suất tiếp tuyến do lực cắt gây ra; công thức
tính ứng suất tiếp của Zhuravskii và cách vận dụng cụ thể. Lưu ý: người học
cần phải nắm rõ các thông số trong công thức ứng suất tiếp Zhuravskii để có
thể xác định chính xác giá trị này.
o Phân bố ứng suất tiếp trong một số tiết diện: chữ nhật, tròn, chữ I, T, hộp.
o Điều kiện bền và các bài toán cơ bản.
o Đọc TLHT, trang 150 166, thí dụ 7.4, 7.5, 7.6, 7.7
o Làm bài tập 7.1, 7.2, 7.3, 7.6, 7.7, 7.8, 7.10
Tài liệu học tập chính: Đỗ Kiến Quốc (chủ biên) và các tác giả, Sức bền vật liệu, NXB
ĐHQG TPHCM, 2008.
-5-
PHẦN 3. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA
a/ Hình thức kiểm tra và kết cấu đề
Hình thức kiểm tra: tự luận
Đề kiểm tra gồm 2 câu bài tập (1+2a hoặc 1+2b):
Câu 1 (4 điểm): vẽ biểu đồ nội lực cho hệ dầm (kiến thức chương 1)
Câu 2a (6 điểm): Tính toán bài toán dầm chịu uốn (kiến thức chương 6, 7)
Câu 2b (6 điểm): Tính toán một hệ chịu kéo – nén đúng tâm (kiến thức chương 2)
b/ Hướng dẫn làm bài tự luận
Câu 1: vẽ biểu đồ nội lực cho dầm
o Dùng phương trình cân bằng để xác định phản lực liên kết (có thể bỏ qua
bước này nếu nhận thấy có thể vẽ biểu đồ nội lực mà không cần tính phản
lực).
o Có thể sử dụng phương pháp giải tích để khảo sát sự biến thiên nội lực trong
từng đoạn dầm hoặc sử dụng liên hệ vi phân để vẽ nhanh biểu đồ nội lực.
Tính giá trị nội lực tại các điểm cần thiết trên biểu đồ.
o Biểu đồ nội lực cần thể hiện đúng quy ước và ghi đầy đủ các giá trị tại các vị
trí cần thiết trên biểu đồ.
o Sau khi vẽ xong, nên kiểm tra sự đúng đắn của biểu đồ thông qua các tính
chất như: bước nhảy của nội lực, giá trị nội lực tại các điểm đặc biệt, điểm
cực trị của biểu đồ mômen, bậc của đường nội lực…
Câu 2a : Tính toán bài toán dầm chịu uốn
o Vẽ biểu đồ nội lực dầm
o Xác định các tiết diện nguy hiểm của dầm, xác định trạng thái chịu lực của
dầm là uốn thuần túy hay uốn ngang phẳng.
o Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện trong hệ trục quán tính chính.
o Tính toán ứng suất pháp và ứng suất tiếp lớn nhất trong dầm.
o Xác định trạng thái ứng suất tại các điểm cần thiết để kiểm tra bền cho
những tiết diện nguy hiểm. Thực hiện bài toán kiểm tra bền, thiết kế, hoặc
xác định tải trọng cho phép tùy theo yêu cầu của đề bài.
Câu 2b : Tính toán hệ chịu kéo – nén đúng tâm
o Xác định bài toán đã cho là hệ tĩnh hay siêu tĩnh dựa vào số ẩn số cần tìm và
số phương trình cân bằng của hệ.
o Nếu hệ là tĩnh định: nội lực trong các thanh sẽ giải được từ phương trình cân
bằng tĩnh học. Chú ý rằng, phải sử dụng các mặt cắt hợp lý để giải ra lực dọc
trong các thanh.
o Nếu hệ là siêu tĩnh: sau khi viết các phương trình cân bằng liên quan, cần
tìm thêm phương trình biến dạng bổ sung. Phương trình biến dạng phụ thuộc
-6-
vào cách bố trí của hệ kết cấu. Sinh viên cần đọc các thí dụ và thực hiện các
bài tập ở phần hướng dẫn để nắm được nguyên tắc và phương pháp giải.
o Sau khi xác định được lực dọc trong các thanh, tiến hành đánh giá điều kiện
bền để giải quyết các yêu cầu đề bài đã cho.
o Chuyển vị trong hệ được quy đổi theo độ giãn các thanh và được tính toán
theo công thức xác định độ giãn của thanh kéo – nén đúng tâm.
Lưu ý: đề thi chỉ gồm 2 câu: Câu 1+2a hoặc Câu 1+2b
-7-
PHẦN 4. ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ THI MẪU
MÔN: Sức bền vật liệu1………..-HK …./NH..2014-2015
LỚP: ……………………………. – HỆ: ….Từ xa…..
Thời gian làm bài: ..90 phút…
SV được sử dụng tài liệu.
Câu 1 (4 điểm): Vẽ biểu đồ moment, biểu đồ lực
cắt cho hệ dầm sau.
Câu 2 (4 điểm): Cho hệ chịu lực như hình vẽ.
Thanh ABC tuyệt đối cứng. Thanh AE, BD
làm bằng thép có [σ]=16 kN/cm2, E = 2,1.104
kN/cm2; L=1m; q=20kN/m. Bỏqua trọng lượng
bản thân. Yêu cầu:
a. Xác định [a] để2 thanh thỏa điều kiện bền.
b. Xác định chuyển vịthẳng đứng tại B ứng với
[a] tìm được.
Câu 3 (2 điểm): Xác định moment quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang .
————- HẾT ————-
-8-
ĐÁP ÁN
MÔN: …Sức bền vật liệu 1… – HK …./NH.20….-20….
LỚP: ……………………………. – HỆ: …Từ xa….
Thời gian làm bài: …90 phút…
SV được sử dụng tài liệu.
Câu 1 (4 điểm):
a. Biểu đồ momen uốn Mx (2,0 đ):
b. Biểu đồ lực cắt Qy (2,0 đ):
Câu 2 ( 4 điểm)
a. Xác định [d](3,0 đ):
Phương trình cân bằng moment
2N AE
N BD
2qL qL
(1)
Phương trình biến dạng (1 đ)
L AE
2 L BD
N AE .L
E. d 2
2
N BD .L
d2 / 4
Từ hai phương trình (1) và (2):
N BD
3,53(kN);N AE
28,23(kN)
Điều kiện bền cho thanh AE
-9-
N AE
8N BD
(2)
N AE
FAE
AE
N AE
4a 2
[ ]
Xem thêm: BÀI TOÁN THỰC TẾ VỀ TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
a
N AE
4.[ ]
0,664(cm)
Điều kiện bền cho thanh BD
N BD
FBD
BD
N BD
a2
[ ]
a
N AE
[ ]
0, 45(cm)
Chọn [a] = 0,664cm
b. Tính chuyển vị đứng tại B (1,0 đ):
yB
LBD
N BD .L
E.FBD
3,53.100
2.104.a 2
0,04(cm)
Câu 3 ( 2 điểm)
Xác định trọng tâm của mặt cắt ngang
xc
yc
10.2.5
10.2
10.2.1
10.2
12.2.11
8,27(cm)
12.2
12.2.6
3,27(cm)
12.2
Xác định moment quán tính chính trung tâm.
Ix
I1x
I x2
567, 4(cm 4 )
Iy
I1y I 2y
567, 4(cm 4 )
————- HẾT ————-
– 10 –
Phương pháp vẽ nhanh biểu đồ nội lực dựa vào liên hệ vi phânChương 2 : Thanh chịu kéo – nén đúng tâmKhái niệm bài toán thanh chịu kéo – nén đúng tâmPhân bố ứng suất – biến dạng trên mặt phẳng cắt ngangCác đặc trưng cơ học của vật liệuCác bài toán cơ bảnBài toán siêu tĩnh. Chương 6 : Đặc trưng hình học của mặt phẳng cắt ngangXác định mômen tĩnh – trọng tâm của tiết diện phẳngXác định mômen quán tính – nửa đường kính quán tính của tiết diện phẳngCông thức chuyển trục song song và công thức xoay trụcChương 7 : Uốn phẳng thanh thẳngKhái niệm bài toán dầm chịu uốnUốn thuần túy phẳngUốn ngang phẳng-2-PHẦN 2. CÁCH THỨC ÔN TẬPChương 1 : Lý thuyết nội lựcKhái niệm nội lực – những thành phần nội lực – chiêu thức xác lập nội lựco Các nội dung cần nắm vững : thế nào là nội lực ? Tại sao phải kiến thiết xây dựng lýthuyết nội lực để thống kê giám sát ? Có bao nhiêu thành phần nội lực trong bài toánkhông gian, bài toán phẳng ? Tác động của từng thành phần nội lực đối vớivật rắn như thế nào ? Sử dụng thành thạo giải pháp mặt phẳng cắt để xác địnhnội lựco Đọc TLHT, trang 20-25, xem thí dụ 2.1 o Làm những bài tập 2.1 trong TLHTBiểu đồ nội lựco Nắm vững : ý nghĩa và quy ước vẽ biểu đồ nội lực, đặc biệt quan trọng là quy ước vẽbiểu đồ mômen uốn. o Đọc TLHT, trang 25-30, xem những thí dụ 2.22.5 o Làm bài tập 2.1, 2.2 trang 41, TLHTLiên hệ vi phân giữa nội lực và tải trọngo Nắm vững : ý nghĩa của liên hệ vi phân, ứng dụng của liên hệ vi phân trongvẽ biểu đồ nội lực, những hệ quả suy ra từ liên hệ vi phân. o Đọc TLHT, trang 30 33, thí dụ 2.6, 2.7 Phương pháp vẽ nhanh biểu đồ nội lực dựa vào liên hệ vi phâno Nắm vững : sử dụng thành thạo những hệ quả rút ra từ liên hệ vi phân để vẽnhanh biểu đồ nội lực, nắm vững những đặc thù về bước nhảy nội lực, địnhdạng biểu đồ nội lực, những điểm đặc biệt quan trọng trên biểu đồ, cách tính nhanh những giátrị nội lực tại tiết diện bất kể trên dầm. o Đọc TLHT, trang 37 40, xem thí dụ 2.8 2.10 o Làm những bài tập 2.1, 2.2, 2.5, 2.6 trang 41 42 trong TLHT theo phươngpháp vẽ nhanh. Chương 2 : Thanh chịu kéo – nén đúng tâmKhái niệm bài toán thanh chịu kéo – nén đúng tâmo Nắm vững : định nghĩa bài toán thanh kéo – nén đúng tâm, những dạng kết cấuthường gặp trong thực tế, vẽ biểu đồ lực dọc cho 1 số ít trường hợp đơngiản. Chú ý đặc thù nội lực của những thanh thẳng, có link khớp ở 2 đầu. o Đọc TLHT, trang 44P hân bố ứng suất – biến dạng trên mặt phẳng cắt ngango Nắm vững : khái niệm ứng suất, biến dạng ; những thành phần ứng suất, biếndạng ; định luật Hooke. – 3 – o Phân bố ứng suất biến dạng trong bài toán kéo – nén đúng tâm. Nắm vữngcông thức tính ứng suất, biến dạng và độ giãn dài của thanh kéo – nén đúngtâm. o Đọc TLHT, trang 45 48, xem thí dụ 3.1 trang 47. Các đặc trưng cơ học của vật liệuo Nắm được những thí nghiệm vật liệu cơ bản về kéo – nén để xác lập những đặctrưng cơ học của vật liệu gồm có : số lượng giới hạn chảy, số lượng giới hạn bền, biến dạngdài tỉ đối, độ thắt tỉ đối, thông số bảo đảm an toàn của vật liệu … Phân biệt đặc thù chịulực giữa nhóm vật liệu dẻo và nhóm vật liệu giòn. o Đọc TLHT, trang 49-54 Các bài toán cơ bản ; o Nắm vững : khái niệm ứng suất được cho phép, thông số bảo đảm an toàn, 3 bài toán cơ bản : kiểm tra bền, phong cách thiết kế, xác lập tải trọng được cho phép. o Đọc TLHT, trang 58-62, xem thí dụ 3.3, 3.4 o Làm bài tập 3.1, 3.2, 3.4 trang 65, 66B ài toán siêu tĩnh. o Nắm vững : khái niệm về hệ siêu tĩnh ; giải pháp tổng quát để giải hệ siêutĩnh ; cách nhận xét viết phương trình biến dạng bổ trợ để giải bài toán siêutĩnh. o Đọc TLHT, trang 62 64, xem thí dụ 3.5, 3.6 o Làm bài tập 3.5, 3.6 trang 67, 68C hương 6 : Đặc trưng hình học của mặt phẳng cắt ngangXác định mômen tĩnh – trọng tâm của tiết diện phẳngo Nắm vững : thế nào là mômen tĩnh và trọng tâm của tiết diện ; công thức xácđịnh mômen tĩnh và vị trí trọng tâm của một tiết diện phẳng ; cách xác địnhmômen tĩnh của tiết diện phức tạp ; đặc thù hệ trục đối xứng của tiết diệnđối với trị số mômen tĩnh. o Đọc TLHT, trang 117 121, xem thí dụ 6.1 Xác định mômen quán tính ( MMQT ) – nửa đường kính quán tính của tiết diện phẳngo Nắm vững : thế nào là MMQT của tiết diện và cách xác lập ; phân biệtMMQT so với trục, MMQT độc cực ( so với 1 điểm ), MMQT ly tâm ( đốivới 1 hệ trục ) ; cách xác lập MMQT của tiết diện phức tạp ; định nghĩa hệtrục quán tính chính, hệ trục quán tính chính TT và những đại lượngMMQT trong hệ trục đó ; Các công thức xác lập MMQT trong hệ trụcchính TT của một số ít tiết diện đơn thuần. o Nắm vững công thức xác lập nửa đường kính quán tínho Đọc TLHT, trang 122 123C ông thức chuyển trục song song và công thức xoay trục-4-o Đọc TLHT, trang 126 130, thí dụ 6.2, 6.3 ; xem bảng tra thép hình phần phụlục trang 398 402. o Làm bài tập 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 trang 135, 136 TLHTChương 7 : Uốn phẳng thanh thẳngKhái niệm bài toán dầm chịu uốno Nắm vững : khái niệm cấu trúc dầm chịu uốn, liên hệ cấu trúc chịu uốn trongthực tế. Phân biệt bài toán uốn thuần túy phẳng và uốn ngang phẳngo Đọc TLHT, trang 137 139U ốn thuần túy phẳngo Nắm vững : những giả thiết của bài toán uốn phẳng ; phân bổ ứng suất biến dạngtrên mặt cắt ngang ; công thức ứng suất pháp, xác lập ứng suất max, min ; xác lập mômen chống uốn của tiết diện. o Các bài toán cơ bản : kiểm tra bền, phong cách thiết kế tiết diện, xác lập tải trọng chophép ; o Đọc TLHT, trang 140 149, xem thí dụ 7.1, 7.2, 7.3 Uốn ngang phẳngo Nắm vững : những giả thiết về ứng suất tiếp tuyến do lực cắt gây ra ; công thứctính ứng suất tiếp của Zhuravskii và cách vận dụng đơn cử. Lưu ý : người họccần phải nắm rõ những thông số kỹ thuật trong công thức ứng suất tiếp Zhuravskii để cóthể xác lập đúng chuẩn giá trị này. o Phân bố ứng suất tiếp trong 1 số ít tiết diện : chữ nhật, tròn, chữ I, T, hộp. o Điều kiện bền và những bài toán cơ bản. o Đọc TLHT, trang 150 166, thí dụ 7.4, 7.5, 7.6, 7.7 o Làm bài tập 7.1, 7.2, 7.3, 7.6, 7.7, 7.8, 7.10 Tài liệu học tập chính : Đỗ Kiến Quốc ( chủ biên ) và những tác giả, Sức bền vật liệu, NXBĐHQG TPHCM, 2008. – 5 – PHẦN 3. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRAa / Hình thức kiểm tra và cấu trúc đềHình thức kiểm tra : tự luậnĐề kiểm tra gồm 2 câu bài tập ( 1 + 2 a hoặc 1 + 2 b ) : Câu 1 ( 4 điểm ) : vẽ biểu đồ nội lực cho hệ dầm ( kiến thức và kỹ năng chương 1 ) Câu 2 a ( 6 điểm ) : Tính toán bài toán dầm chịu uốn ( kỹ năng và kiến thức chương 6, 7 ) Câu 2 b ( 6 điểm ) : Tính toán một hệ chịu kéo – nén đúng tâm ( kiến thức và kỹ năng chương 2 ) b / Hướng dẫn làm bài tự luậnCâu 1 : vẽ biểu đồ nội lực cho dầmo Dùng phương trình cân đối để xác lập phản lực link ( hoàn toàn có thể bỏ quabước này nếu nhận thấy hoàn toàn có thể vẽ biểu đồ nội lực mà không cần tính phảnlực ). o Có thể sử dụng chiêu thức giải tích để khảo sát sự biến thiên nội lực trongtừng đoạn dầm hoặc sử dụng liên hệ vi phân để vẽ nhanh biểu đồ nội lực. Tính giá trị nội lực tại những điểm thiết yếu trên biểu đồ. o Biểu đồ nội lực cần bộc lộ đúng quy ước và ghi khá đầy đủ những giá trị tại những vịtrí thiết yếu trên biểu đồ. o Sau khi vẽ xong, nên kiểm tra sự đúng đắn của biểu đồ trải qua những tínhchất như : bước nhảy của nội lực, giá trị nội lực tại những điểm đặc biệt quan trọng, điểmcực trị của biểu đồ mômen, bậc của đường nội lực … Câu 2 a : Tính toán bài toán dầm chịu uốno Vẽ biểu đồ nội lực dầmo Xác định những tiết diện nguy hại của dầm, xác lập trạng thái chịu lực củadầm là uốn thuần túy hay uốn ngang phẳng. o Xác định những đặc trưng hình học của tiết diện trong hệ trục quán tính chính. o Tính toán ứng suất pháp và ứng suất tiếp lớn nhất trong dầm. o Xác định trạng thái ứng suất tại những điểm thiết yếu để kiểm tra bền chonhững tiết diện nguy khốn. Thực hiện bài toán kiểm tra bền, phong cách thiết kế, hoặcxác định tải trọng được cho phép tùy theo nhu yếu của đề bài. Câu 2 b : Tính toán hệ chịu kéo – nén đúng tâmo Xác định bài toán đã cho là hệ tĩnh hay siêu tĩnh dựa vào số ẩn số cần tìm vàsố phương trình cân đối của hệ. o Nếu hệ là tĩnh định : nội lực trong những thanh sẽ giải được từ phương trình cânbằng tĩnh học. Chú ý rằng, phải sử dụng những mặt phẳng cắt hài hòa và hợp lý để giải ra lực dọctrong những thanh. o Nếu hệ là siêu tĩnh : sau khi viết những phương trình cân đối tương quan, cầntìm thêm phương trình biến dạng bổ trợ. Phương trình biến dạng phụ thuộc-6-vào cách sắp xếp của hệ cấu trúc. Sinh viên cần đọc những thí dụ và thực thi cácbài tập ở phần hướng dẫn để nắm được nguyên tắc và chiêu thức giải. o Sau khi xác lập được lực dọc trong những thanh, thực thi nhìn nhận điều kiệnbền để xử lý những nhu yếu đề bài đã cho. o Chuyển vị trong hệ được quy đổi theo độ giãn những thanh và được tính toántheo công thức xác lập độ giãn của thanh kéo – nén đúng tâm. Lưu ý : đề thi chỉ gồm 2 câu : Câu 1 + 2 a hoặc Câu 1 + 2 b – 7 – PHẦN 4. ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁNĐỀ THI MẪUMÔN : Sức bền vật liệu1 … … … .. – HK …. / NH.. 2014 – 2015L ỚP : … … … … … … … … … … …. – HỆ : …. Từ xa … .. Thời gian làm bài : .. 90 phút … SV được sử dụng tài liệu. Câu 1 ( 4 điểm ) : Vẽ biểu đồ moment, biểu đồ lựccắt cho hệ dầm sau. Câu 2 ( 4 điểm ) : Cho hệ chịu lực như hình vẽ. Thanh ABC tuyệt đối cứng. Thanh AE, BDlàm bằng thép có [ σ ] = 16 kN / cm2, E = 2,1. 104 kN / cm2 ; L = 1 m ; q = 20 kN / m. Bỏqua trọng lượngbản thân. Yêu cầu : a. Xác định [ a ] để2 thanh thỏa điều kiện kèm theo bền. b. Xác định chuyển vịthẳng đứng tại B ứng với [ a ] tìm được. Câu 3 ( 2 điểm ) : Xác định moment quán tính chính TT của mặt cắt ngang. ————- HẾT ————– 8 – ĐÁP ÁNMÔN : … Sức bền vật liệu 1 … – HK …. / NH. 20 …. – 20 …. LỚP : … … … … … … … … … … …. – HỆ : … Từ xa …. Thời gian làm bài : … 90 phút … SV được sử dụng tài liệu. Câu 1 ( 4 điểm ) : a. Biểu đồ momen uốn Mx ( 2,0 đ ) : b. Biểu đồ lực cắt Qy ( 2,0 đ ) : Câu 2 ( 4 điểm ) a. Xác định [ d ] ( 3,0 đ ) : Phương trình cân đối moment2N AEN BD2qL qL ( 1 ) Phương trình biến dạng ( 1 đ ) L AE2 L BDN AE. LE. d 2N BD. Ld2 / 4T ừ hai phương trình ( 1 ) và ( 2 ) : N BD3, 53 ( kN ) ; N AE28, 23 ( kN ) Điều kiện bền cho thanh AE-9-N AE8N BD ( 2 ) N AEFAEAEN AE4a 2 [ ] N AE4. [ ] 0,664 ( cm ) Điều kiện bền cho thanh BDN BDFBDBDN BDa2 [ ] N AE [ ] 0, 45 ( cm ) Chọn [ a ] = 0,664 cmb. Tính chuyển vị đứng tại B ( 1,0 đ ) : yBLBDN BD. LE.FBD 3,53. 1002.104. a 20,04 ( cm ) Câu 3 ( 2 điểm ) Xác định trọng tâm của mặt phẳng cắt ngangxcyc10. 2.510.210.2.110.212.2.118,27 ( cm ) 12.212.2.63,27 ( cm ) 12.2 Xác định moment quán tính chính TT. IxI1xI x2567, 4 ( cm 4 ) IyI1y I 2 y567, 4 ( cm 4 ) ————- HẾT ————– 10 –
Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn