Vị trí, vai trò và ý nghĩa của thiết bị dạy học – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.65 KB, 78 trang )
Xem thêm: 3 Bản cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu đầu năm 2022 của Đảng viên, giáo viên – https://evbn.org
thiết bị dạy học trong nhà trường”, tác giả nêu khái niệm về TBDH như sau: “Trong công tác dạy học, thầy và trò ngồi chương trình sách giáo khoa, trường lớp… thường phải sử dụng đến phương
tiện được gọi là học cụ, đồ dùng dạy học, thiết bị giáo dục, thiết bị dạy học. Thiết bị dạy học có thể được coi thuật ngữ đại diện cho các cách gọi khác nhau nêu ra trên đây. Nó là một bộ phận cơ sở vật
chất trường học trực tiếp có mặt trong các giờ học được thầy và trò cùng sử dụng. Thuật ngữ này có tên tiếng Anh tương ứng: Equypment for Teaching.” [30, tr 285].
Theo tác giả Vũ Trọng Rỹ đã viết: “TBDH là thuật ngữ chỉ một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụng với tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của
HS. Còn đối với HS thì đó là nguồn tri thức, là phương tiện giúp HS lĩnh hội các khái niệm, định luật… hình thành ở họ các kĩ năng, kĩ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học và
giáo dục”[44]. Trong cuốn “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng sử dụng CSVC và TBDH ở
trường phổ thông Việt Nam”, các tác giả đã phân tích: “TBDH là tất cả những phương tiện vật chất cần thiết giúp cho GV và HS tổ chức và tiến hành hợp lý có hiệu quả quá trình giáo dưỡng và giáo
dục ở các mơn học, cấp học”[21]. Từ những phân tích trên, chúng ta có thể thống nhất:
TBDH là một bộ phận của cơ sở vật chất trường học, bao gồm những đối tượng vật chất được thiết kế sư phạm mà GV sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức của HS; đồng thời là nguồn tri
thức, là phương tiện giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu dạy học.
1.3.2 Vị trí, vai trò và ý nghĩa của thiết bị dạy học
TBDH là một bộ phận cấu thành về phương diện tổ chức của giáo dục. Là thành tố cơ bản không thể thiếu được của q trình giáo dục, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng
GDĐT. Nói đến vai trò của TBDH, V.P.Golov nhà giáo dục người Nga đã nêu rõ: “Phương tiện dạy
học là một trong những điều quan trọng nhất để thực hiện nội dung giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh trong quá trình dạy-học”.
Nghị quyết 402000QH10 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng đã nêu rõ: “Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và
học phải được thực hiện đồng bộ với nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học”. TBDH là phương tiện quan trọng góp phần nâng cao khả năng sư phạm trong quá trình dạy
học. – TBDH là đối tượng và là tiền đề của quá trình nhận thức của học sinh.
– TBDH là cơ sở cho việc đổi mới phương pháp dạy học. – Giúp học sinh thu nhận thông tin một cách sinh động, đầy đủ, chính xác, mở rộng và đào sâu
tri thức đã lĩnh hội được; rèn luyện những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết; phát triển hứng thú nhận thức, năng lực quan sát, phân tích tổng hợp các hiện tượng, rút ra những kết luận có độ tin cậy.
– Giúp giáo viên có điều kiện trình bày bài giảng một cách khoa học, tinh giản, đầy đủ, sâu sắc, sinh động, điều khiển hoạt động nhận thức cũng như kiểm tra đánh giá học sinh.
Tóm lại, nếu sử dụng đúng các TBDH sẽ góp phần tích cực nâng cao hiệu suất lao động của thầy và trò.
Từ những vấn đề cơ bản của quá trình dạy học, chúng ta nhận thấy rằng, hoạt động dạy là hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS, mà một trong những nhiệm vụ tổ chức, điều
khiển nhận thức đó là việc tổ chức, điều khiển quá trình tri giác những hiện tượng hoặc đối tượng được nghiên cứu của HS. Tuy nhiên, những hiện tượng đối tượng đó khơng phải bao giờ cũng được
hiện ra một cách trực tiếp ngay tại phòng học. Trong trường hợp đó, TBDH tạo khả năng tái hiện chúng một cách gián tiếp thông qua hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình… Nhờ chúng mà tạo nên
trong ý thức của người HS những hình ảnh trực quan cảm tính của những hiện tượng và sự vật.
1.3.3 Đặc trưng và yêu cầu của thiết bị dạy học
TBDH là một bộ phận cấu thành về phương diện tổ chức của giáo dục. Là thành tố cơ bản không thể thiếu được của q trình giáo dục, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượngGDĐT. Nói đến vai trò của TBDH, V.P.Golov nhà giáo dục người Nga đã nêu rõ: “Phương tiện dạyhọc là một trong những điều quan trọng nhất để thực hiện nội dung giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh trong quá trình dạy-học”.Nghị quyết 402000QH10 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng đã nêu rõ: “Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy vàhọc phải được thực hiện đồng bộ với nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học”. TBDH là phương tiện quan trọng góp phần nâng cao khả năng sư phạm trong quá trình dạyhọc. – TBDH là đối tượng và là tiền đề của quá trình nhận thức của học sinh.- TBDH là cơ sở cho việc đổi mới phương pháp dạy học. – Giúp học sinh thu nhận thông tin một cách sinh động, đầy đủ, chính xác, mở rộng và đào sâutri thức đã lĩnh hội được; rèn luyện những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết; phát triển hứng thú nhận thức, năng lực quan sát, phân tích tổng hợp các hiện tượng, rút ra những kết luận có độ tin cậy.- Giúp giáo viên có điều kiện trình bày bài giảng một cách khoa học, tinh giản, đầy đủ, sâu sắc, sinh động, điều khiển hoạt động nhận thức cũng như kiểm tra đánh giá học sinh.Tóm lại, nếu sử dụng đúng các TBDH sẽ góp phần tích cực nâng cao hiệu suất lao động của thầy và trò.Từ những vấn đề cơ bản của quá trình dạy học, chúng ta nhận thấy rằng, hoạt động dạy là hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS, mà một trong những nhiệm vụ tổ chức, điềukhiển nhận thức đó là việc tổ chức, điều khiển quá trình tri giác những hiện tượng hoặc đối tượng được nghiên cứu của HS. Tuy nhiên, những hiện tượng đối tượng đó khơng phải bao giờ cũng đượchiện ra một cách trực tiếp ngay tại phòng học. Trong trường hợp đó, TBDH tạo khả năng tái hiện chúng một cách gián tiếp thông qua hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình… Nhờ chúng mà tạo nêntrong ý thức của người HS những hình ảnh trực quan cảm tính của những hiện tượng và sự vật.
Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên