Top 3 kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non mới nhất năm 2022
Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:
Mục Lục
1. Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non
Tác giả: ihoctot.com
Ngày đăng: 05/16/2019 01:44 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 35102 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Cãi nhau, xúc phạm nhau. Đánh nhau. Đập phá đồ đạc. Bỏ nhà đi. Trầm cảm. Uống rượu bia, sử dụng các chất kích thích….. read more
2. Top 40 kiềm chế cảm xúc của giáo viên mầm non hay nhất 2022
Tác giả: dochoihoangha.com
Ngày đăng: 08/28/2019 11:17 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 42639 đánh giá)
Tóm tắt: kiềm chế cảm xúc của giáo viên mầm non và Top 40 kiềm chế cảm xúc của giáo viên mầm non hay nhất 2022
Khớp với kết quả tìm kiếm: 2. Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 2 số 2 · Bình tĩnh, luôn lạc quan, nghĩ về hướng tích cực. · Nói không trước áp lực của người khác. · Chia sẻ, ……. read more
3. “Một số biện pháp tăng cường bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non trong công tác chăm …
Tác giả: sti.vista.gov.vn
Ngày đăng: 02/28/2019 02:36 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 20988 đánh giá)
Tóm tắt: Giáo viên mầm non là người thầy, người cô đầu tiên và quan trọng của trẻ. Mỗi lời nói, hành động, cử chỉ của cô có thể ảnh hưởng rất lớn đến suy nghĩ, hành vi và sự phát triển của trẻ. Trong khi các cấp học khác đều định biên số tiết lên lớp của giáo viên rõ ràng, thì với các cô giáo mầm non, giờ giấc làm việc chẳng theo một khung cố định nào. Quy định làm việc 8 tiếng/ngày, nhưng thực tế hầu như các giáo viên mầm non làm 10 tiếng mỗi ngày để chăm sóc trẻ. Sự vất vả của giáo viên mầm non ở chỗ mỗi trẻ một tính cách. Có em ưa nói ngọt ngào, có em phải nghiêm khắc. Chỉ riêng việc cho trẻ ăn tưởng đơn giản nhưng không phải cháu nào cũng dễ ăn và tự lập. Lúc các con ngủ trưa, các cô giáo thức trông trẻ, hoặc tranh thủ dọn dẹp. Cuối tuần, giáo viên làm đồ chơi để dạy học, sinh hoạt chuyên môn, vệ sinh môi trường lớp học…Buổi chiều cũng vậy khi nhiều công chức đã ra khỏi cơ quan để trở về với gia đình, giáo viên mầm non vẫn bên các con cho đến khi cha mẹ tới đón các con về, có trường hợp phụ huynh quên không đón trẻ cô phải cùng ở với trẻ đến tối muộn. Phần lớn các giáo viên mầm non không thể tự đưa đón con của mình tới trường ở các cấp bậc khác.Một tiết dạy của giáo viên mầm non đâu chỉ đơn thuần được ngồi nhìn trẻ chơi, nhìn trẻ nô đùa. Cũng giống như những giáo viên khác, giáo viên mầm non cũng cần phải chuẩn bị bài giảng để có những bài dạy dễ hiểu nhất dành cho trẻ. Cô cũng cần có thời gian chuẩn bị những dụng cụ học tập cho trẻ. Kiên nhẫn và có khả năng quản lý cảm xúc tốt, đó là tố chất không thể thiếu của người giáo viên mầm non.Qua điều tra, quan sát giao tiếp ứng xử giữa giáo viên và trẻ, giữa cô giáo với phụ huynh, giữa giáo viên với đồng nghiệp và cấp trên. Qua trao đổi phỏng vấn một số giáo viên, cán bộ quản lý về sự nẩy sinh cảm xúc của 28 giáo viên trong trường Mầm non Tân Thái trong quá trình làm việc và tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, tôi thu được kết quả như sau:1. Một số biện pháp nhằm nâng cao cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non trong nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ. Tổ chức các buổi học chuyên đề, hội thảo nhằm nâng cao hiểu biết cho giáo viên mầm non về cảm xúc tích cực. Trong đó, giáo viên nói về cảm xúc tích cực với định hướng ứng dụng vào hoạt động sư phạm của giáo viên. Trong buổi hội thảo, chuyên đề giáo viên sẽ cung cấp thông tin, phân tích, giảng giải và giải đáp về bản chất, nội dung, vai trò của cảm xúc tích cực đối với hành vi, hoạt động của giáo viên rồi từ đó, bằng các ví dụ minh họa thực tiễn về thành công, thất bại của một số giáo viên trong hoạt động sư phạm có liên quan trực tiếp đến mức độ cảm xúc tích cực đạt cao hay thấp..làm nẩy sinh nhu cầu tự nâng cao cảm xúc tích cực của giáo viên mầm non.Tổ chức cho giáo viên trao đổi, thảo luận, phân tích những trường hợp điển hình (có trong thực tế) về cảm xúc tích cực. Giáo viên nêu câu hỏi, thắc mắc, trao đổi kinh nghiệm…để giảng viên giải đáp. Mọi hoạt động trong buổi hội thảo, chuyên đề này đều định hướng tăng cường nhận thức về bản chất, vai trò, định hướng hành động cảm xúc nhằm kích thích nhu cầu cải thiện cảm xúc tích cực để nâng cao hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non.4.4.2. Biện pháp tăng cường giúp giáo viên rèn luyện tư duy/suy nghĩ tích cực trong công việc và cuộc sống.“Một khi bạn thay thế những suy nghĩ tiêu cực bằng suy nghĩ tích cực, bạn sẽ bắt đầu nhận được những kết quả tích cực” 4.4.3. Nuôi dưỡng niềm tin tích cực về nghề giáo viên mầm non và xây dựng lòng tự hào với nghề.- Hãy thường xuyên quan tâm, chia sẻ và lắng nghe ý kiến của giáo viên- Ghi nhận và tuyên dương những công việc tốt mà giáo viên đã và đang làm.- Hỗ trợ giáo viên bằng những cách khác nhau- Tuyên dương từ những thành công nhỏ của giáo viên- Khuyến khích giáo viên tập trung vào những điều tốt đẹp4.4.4. Giáo viên sử dụng ngôn từ tích cực trong công tác giáo dục và cuộc sống.Trong môi trường sư phạm giáo viên thường xuyên xử dụng những ngôn ngữ tích cực sẽ khẳng định tầm quan trọng của bản thân, luôn gương mẫu, đi đầu, nói đi đôi với làm, tạo được niềm tin với đồng nghiệp, với cha mẹ trẻ, với cấp trên và đặc biệt là sự tin yêu của trẻ. 4.4.5. Thay đổi cách phản hồi trong giao tiếp trong môi trường sư giáo dục. 4.4.6. Giải toả cảm xúc tiêu cực, phát triển những cảm xúc tích cực trong nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.Giáo viên căng thẳng, áp lực, liệu học sinh có được thỏa mái, vui vẻ? Hay cảm xúc tiêu cực đó sẽ “lan truyền” tới chính học sinh của mình? Và lớp học có “hạnh phúc” hay không khi giáo viên trong tâm thế lo lắng, căng thẳng như vậy?Theo ThS. Hoàng Thế Hải khoa tâm lý giáo dục, trường ĐHSP, ĐH Đà Nẵng giáo viên mầm là một trong những đối tượng dễ bị những tác động stress, bởi họ phải đương đầu với rất nhiều khó khăn, thách thức trong cuộc sống và trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.Trong khi đó, đây là đối tượng chủ yếu là nữ, có tính nhậy cảm cao, dễ xúc động, dễ tổn thương. Những đặc điểm đó khiến giáo viên mầm non dễ nhạy cảm với những thay đổi và trong những hoàn cảnh nhất định, họ dễ chịu tác động của các nhân tố gây stress. Khi không vượt qua được, họ dễ rơi vào trạng thái rối loạn cảm xúc, mức độ nặng hơn là có thể là rối nhiều hành vi, bạo hành với trẻ em.Để giải tỏa các cảm xúc tiêu cực, phát triển những cảm xúc tích cực, giáo viên cần giữ bình tĩnh 4.4.7. Thường xuyên tập luyện nâng cao kỹ năng nhận biết và bày tỏ cảm xúc tích cực trong đội ngũ giáo viên.4.4.8. Đảm bảo các điều kiện để duy trì và phát triển cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non.Tạo các điều kiện thuận lợi giúp giải tỏa cảm xúc tiêu cực, phát triển cảm xúc tích cực trong chăm sóc và giáo dục trẻ – Tổ chức thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.- Tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên trong nhà trường. Sau 1 năm thực hiện một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại trường Mầm non Tân Thái:- Giáo viên tăng hiệu quả làm việc trong chăm sóc và giáo dục trẻ vì không bị mất tập trung vào những việc khác. – Giúp giáo viên cảm thấy thảo mãn, yêu đời, dễ dàng chấp nhận những hạn chế, bỏ qua những lỗi nhỏ để tiếp tục duy trì các cảm xúc tích cực mà giáo viên đang có. – Giáo viên làm chủ được cảm xúc của mình nên có thể điều khiển cảm xúc của bản thân một cách có ý thức, giúp giáo viên có niềm tin và nghị lực hơn trong công việc. Từ đó hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.- Từ những cảm xúc tích cực giúp giáo viên suy nghĩ và có những hành động tốt, chính xác và đạt được thành công.- Chất lượng chăm sóc giáo dục ngày càng được nâng cao tạo được sự yêu thích đến trường của trẻ, niềm tin của cha mẹ trẻ, của các cấp các ngành và sự tin yêu của nhân dân.Chính vì vậy, cần đưa nội dung bồi dưỡng nâng cao cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non vào trong các chuyên đề tập huấn hàng năm của nhà trường. Cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn việc rèn luyện cảm xúc tích cực này và nó trở thành một tiêu chí quan trọng trong đánh giá xếp loại giáo viên. Tổ chức việc rèn luyện cảm xúc tích cực qua các nội dung như sáng kiến kinh nghiệm, các hội thảo, chuyên đề. Tổ chức các hoạt động giao lưu với các cơ quan đóng trên địa bàn, tăng cường mối quan hệ xã hội, mở rộng vốn hiểu biết và tích cực của giáo viên trong trường mầm non Tân Thái.
Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 2. Kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của người giáo viên trong cơ sở giáo dục mầm non ……. read more
”