Top 18 mô hình swot trong giáo dục mới nhất năm 2022

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề mô hình swot trong giáo dục hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

Mục Lục

1. Skkn vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao – Tài liệu text

Tác giả: trangiahung.com

Ngày đăng: 01/19/2020 12:41 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 44678 đánh giá)

Tóm tắt: – Tại 123doc thư viện tài liệu trực tuyến Việt Nam

Khớp với kết quả tìm kiếm: …. read more

Skkn vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao - Tài liệu text

2. dùng SWOT phân tích chiến lược giáo dục – Tài liệu text

Tác giả: text.123docz.net

Ngày đăng: 05/22/2019 11:37 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 91912 đánh giá)

Tóm tắt: … tích chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 Sự tìm hiểu nghiên cứu trình bày qua tiểu luận với phần: I Giới thiệu chiến lược II Hoạch định chiến lược III Thực chiến lược IV Đánh giá… * Đối với giáo dục phổ thông 14 TTTTTT Năm 2014, Ở cấp

Khớp với kết quả tìm kiếm: Mô hình phân tích SWOT là một công cụ hữu dụng được sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh ( Strengths), Điểm yếu ( Weaknesses), Cơ hội ( Opportunities) ……. read more

dùng SWOT phân tích chiến lược giáo dục - Tài liệu text

3. Kế hoạch chiến lược Trường

Tác giả: text.123docz.net

Ngày đăng: 08/12/2019 07:02 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 59287 đánh giá)

Tóm tắt: KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢCTrường THPT Nguyễn Du giai đoạn 2010 – 2015            Trường THPT Nguyễn Du được thành lập theo quyết định số 136/QĐ-UBND-TL ngày 11/8/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, địa điểm tại Phường An Hòa, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Đến năm học 2008 – 2009, trường mới chính thức tuyển sinh khóa đầu tiên và đi vào hoạt động. Năm học đầu tiên, cơ sở vật chất chưa xây dựng, nhà trường phải mượn các phòng học của trường THCS Trần Thị Nhượng để tổ chức các hoạt động giáo dục cho 12 lớp 10 với 528 học sinh.           Để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, năm học 2009-2010, nhà trường tiếp tục tuyển sinh 16 lớp 10; nâng qui mô phát triển lên 28 lớp với 1057 học sinh. Đội ngũ CB-GV-NV là 68, trong đó giáo viên đứng lớp là 56, 15 đảng viên, 28 đoàn viên. Cơ sở trường lớp vẫn chưa xây dựng xong, phải tiếp tục mượn 10 phòng của trường THCS Trần Thị Nhượng, mượn thêm 12 phòng của trường THPT thị xã Sa Đéc để mở thêm cơ sở 2, bố trí cho 16 lớp 10 mới tuyển.           Tuy đang ở điểm xuất phát với rất nhiều khó khăn, trường THPT Nguyễn Du vẫn mạnh dạn xây dựng chiến lược để định hướng phát triển của trường giai đoạn 2010 – 2015. I. Phân tích môi trường:     1. Đặc điểm tình hình:           Để có cơ sở xác định các mục tiêu chiến lược và đưa ra những giải pháp thực hiện, nhà trường sử dụng phương pháp SWOT để phân tích  mặt mạnh (Strengths-S), mặt yếu (Weaknesses-W), thời cơ (Opportunities-O), thách thức (Threats-T) của môi trường liên quan.           + Mặt mạnh (S) là đặc trưng bên trong của tổ chức, ở đây là nhà trường, tiềm ẩn khả năng cải thiện tình thế của nhà trường.           + Mặt yếu (W) là đặc trưng bên trong có thể làm phương hại hay cản trở quá trình phát triển, cải thiện tình thế của nhà trường.             Mặt mạnh và mặt yếu  chính là những yếu tố chủ quan nội lực.           + Thời cơ (O) là điều kiện môi trường bên ngoài nhà trường có thể tạo ra tiền đồ, triển vọng để cải thiện, phát triển nhà trường.           + Thách thức (T) là điều kiện, môi trường không thuận lợi, thậm chí phương hại, cản trở nhà trường cải thiện tình thế của mình.           Thời cơ và thách thức chính là những yếu tố khách quan ngoại lực. Bảng phân tích môi trường (SWOT)  Môi trường bên trong  Điểm mạnh (S)  Điểm yếu (W)  – CSVC đang được xây dựng theo thiết kế trường đạt   chuẩn quốc gia.  – Trang thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục được   trang bị hiện đại, đáp ứng yêu cầu bước đầu.  – Đội ngũ BGH đầy đủ, từ đạt chuẩn trở lên. – Các tổ trưởng chuyên môn đều có năng lực và kinh   nghiệm.  – Đa số giáo viên trẻ, nhiệt tình, đạt chuẩn, hầu hết đều   muốn nâng cao trình độ trên chuẩn.  – Việc đổi mới PPDH, nhất là ứng dụng CNTT đang được   đẩy mạnh.  – Thực hiện chế độ thông tin báo cáo đa chiều, kịp thời,   tinh gọn.  – Kinh phí được đáp ứng đầy đủ và kịp thời.  – CSVC chưa xây dựng xong, vẫn phải mượn ở 2 điểm,   không đáp ứng các hoạt động giáo dục, việc tổ chức các   tiết TNTH, GDHN gặp rất nhiều khó khăn.  – Học sinh đầu vào đa số chất lượng thấp, nhiều em   chưa  có động cơ học tập, còn thụ động.  – Nhiều giáo viên trẻ, mới ra trường, chưa có nhiều kinh   nghiệm.  – Một số giáo viên vẫn còn lúng túng trong đổi mới   PPDH,  chưa khai thác tối đa nguồn lực CNTT.  – Công tác phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể chưa   đồng bộ.   Môi trường bên ngoài  Thời cơ (O)  Thách thức (T)  – Sở GDĐT, cấp ủy, UBND địa phương rất quan tâm, hỗ   trợ.  – CNTT phát triển tạo được môi trường thông tin đa   chiều, phong phú, tạo điều kiện tốt cho việc ứng dụng   đổi  mới công tác quản lý và hoạt động dạy học.  – Các chủ trương tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực,   trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý và giáo viên đã   có những tác động tích cực.  – Các tổ chức đoàn thể xã hội, CMHS có nhiều hỗ trợ   cho  hoạt động nhà trường.  – Một số văn bản của Bộ, Sở GDĐT về việc thực hiện các    chế độ, chính sách, qui định chuyên môn không còn phù   hợp.  – Việc thực hiện cơ chế tự chủ về tổ chức, tài chính…   còn bất cập. – Địa bàn trường đóng thuộc khu vực vùng ven, đang   trong quá trình đô thị hóa, đa số học sinh nghèo, gặp   nhiều khó khăn.  – Những hiện tượng tiêu cực của xã hội đã có tác động   xấu đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.      2. Các vấn đề chiến lược:            – Đổi mới công tác quản lý và lãnh đạo.           – Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên.           – Phát triển giáo dục toàn điện cho học sinh.           – Xây dựng văn hóa nhà trường.           – Huy động các nguồn lực phát triển.             Các vấn đề chiến lược được tiến hành đồng bộ, song song. Bước đầu phải tập trung đổi mới công tác quản lý và lãnh đạo, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi mới. II. Định hướng chiến lược: 1.     Sứ mạng:     Tạo dựng môi trường học tập nề nếp, kỹ cương, có chất lượng; giáoviên và học sinh có cơ hội phát triển năng lực, năng động, tự tin, có tư duy sáng tạo và kỹ năng ứng dụng; giúp học sinh trở thành công dân có ích cho xã hội. 2.     Tầm nhìn:        Là một cộng đồng những công dân hữu ích của xã hội, có truyền thống tốt đẹp và được trang bị tốt cho tương lai.    3.  Giá trị:             – Nhiệt tình: Tinh thần trách nhiệm.            – Giỏi giang: Năng lực.            – Uyển chuyển: Linh hoạt.            – Yêu người: Nhân ái.            – Êm ấm: Chỗ dựa – Tinh thần đoàn kết.            – Năng động: Hội nhập.            – Dịu dàng: Môi trường thân thiện.            – Uyên bác: Có tri thức. III. Mục tiêu chiến lược:     1. Mục tiêu chung:           Xây dựng và phát triển nhà trường đáp ứng yêu cầu giáo dục của địa phương, góp phần tạo nguồn nhân lực cho yêu cầu phát triển của đất nước. Để đáp ứng được các yêu cầu đó, nhà trường phải tập trung thực hiện các mục tiêu chiến lược sau:             – Đổi mới công tác quản lý và lãnh đạo.           – Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên.           – Phát triển giáo dục toàn điện cho học sinh.           – Xây dựng văn hóa nhà trường.           – Huy động các nguồn lực phát triển.     2. Mục tiêu cụ thể:           2.1. Đội ngũ cán bộ, giáo viên: – Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên được đánh giá khá, giỏi trên 80%. – Ban giám hiệu và giáo viên sử dụng thành thạo máy tính : 100%. – Số tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin trên 20% . – Giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo 100%,   có trình độ sau Đại học 10 %, trong đó có 50% tổ trưởng chuyên môn và ít nhất 02 người trong Ban Giám hiệu có trình độ thạc sĩ .           2.2. Học sinh: – Qui mô:           + Lớp học: 30 à 36 lớp. + Học sinh: 1600. – Chất lượng học tập:                     + Học sinh Khá, Giỏi:  ≥ 30% năm 2010;   ≥35%  năm 2012 ;  ≥ 40 % năm 2015.           + Học sinh có học lực yếu, kém  ≤ 10% năm 2010 ; ≤ 5% năm 2015.           + Tốt nghiệp THPT: ≥ 65% năm 2011; ≥ 80% năm 2015 + Thi đỗ Đại học, Cao đẳng: ≥ 30 %. + Thi học sinh giỏi  văn hóa, năng khiếu cấp tỉnh: 3%.           – Chất lượng đạo đức, kỹ năng sống.                      + Chất lượng đạo đức: ≥ 90% hạnh kiểm khá, tốt, không có học sinh yếu.                      + Học sinh được trang bị các kỹ năng sống cơ bản, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, thiện nguyện.2.3. Cơ sở vật chất:           – Phòng học, phòng làm việc, phòng phục vụ được xây dựng đạt chuẩn quốc gia.           – Các phòng chức năng, phòng đa phương tiện được  trang bị các thiết bị phục vụ dạy, học và làm việc theo hướng hiện đại hóa.           – Xây dựng môi trường sư phạm “ Xanh – Sạch – Đẹp” IV. Các giải pháp chiến lược:1.     Đổi mới dạy học :Xây dựng nền nếp học tập nghiêm túc đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Thực hiện đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin. Các tổ chuyên môn hình thành tư liệu điện tử từng bộ môn, hỗ trợ giáo viên tham khảo tư liệu phục vụ việc soạn, thiết kế giáo án điện tử; bổ sung kho tư liệu điện tử của trường.Tăng cường tính hợp tác trong toàn hội đồng sư phạm để tăng hiệu quả đổi mới, góp phần xây dựng môi trường thân thiện, văn hóa hợp tác của nhà trường.Thực hiện đánh giá cán bộ quản lý, giáo viên theo qui định mới.Đối mới hình thức các hoạt động Đoàn, Hội. Tổ chức sinh hoạt các tiểu phẩm, các chuyên đề ngoại khóa trong tiết sinh hoạt dưới cờ để lôi cuốn, giáo dục đạo đức, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.         Người phụ trách: Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên bộ môn, các đoàn thể, học sinh. 2. Phát triển đội ngũ :          Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất chính trị; có năng lực chuyên môn khá giỏi; có trình độ Tin học, ngoại ngữ cơ bản ; có phong cách sư phạm mẫu mực. Mỗi một thành viên đều có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; tạo sự  đoàn kết thân ái, xây dựng môi trường thân thiện.           Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn có chất lượng; tổ chức hội thảo và phát huy hiệu quả các chuyên đề chuyên môn; đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện các đề tài sáng kiến kinh nghiệm. Phân công, sử dụng đội ngũ hợp lý, phát huy hết khả năng và thế mạnh của từng giáo viên.           Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học tập nâng cao trình độ trên chuẩn.           Xây dựng nhà trường văn hoá, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.           Người phụ trách: Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch CĐCS, Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên. 3. Cơ sở vật chất, thiết bị, công nghệ:             Huy động các nguồn lực ngân sách và ngoài ngân sách xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, đạt chuẩn quốc gia.           Bảo quản và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và các trang thiết bị. Trong thời gian chưa hoàn thiện công tác xây dựng mới, phối hợp tốt với trường bạn để tận dụng cơ sở vật chất tạm mượn.           Người phụ trách: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất; kế toán, nhân viên thiết bị. 4. Nguồn lực tài chính:           Huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà trường để đáp ứng các hoạt động.          – Ngân sách Nhà nước.          – Ngoài ngân sách: các mạnh thường quân ( tập thể, cá nhân),  Hội CMHS, Hội Khuyến học…          – Các nguồn từ các hoạt động dịch vụ của trường (khi ổn định ở cơ sở mới).           Xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ khi có quyết định phân cấp. Thực hiện công khai và minh bạch qui chế theo qui định.           Người phụ trách: Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, BCH Công đoàn, Kế toán trưởng, Hội CMHS, Hội Khuyến học. 5. Hệ thống thông tin:           Xây dựng và thường xuyên sử dụng hệ thống thông tin qua mạng. Khai thác có hiệu quả các phần mềm hệ thống PMIS, EMIS, V.EMIS trong quản lý cán bộ, giáo viên, quản lý tài chính, quản lý học sinh.           Bảo quản và phát huy hiệu quả sử dụng hệ thống máy tính nối mạng phục vụ các hoạt động dạy và học.           Thành lập Tổ ứng dụng công nghệ thông tin dưới hình thức phân chia bộ phận theo ma trận dựa trên một hệ thống quyền hạn và hỗ trợ đa chiều. Nói cách khác, mỗi thành viên phải chịu sự quản lý theo chức năng (theo tổ chuyên môn) và quản lý dự án (theo nhóm công tác đặc nhiệm – ở đây là ứng dụng CNTT để đổi mới công tác quản lý và đổi mới phương pháp dạy học).           Xây dựng trang Web của trường để tạo hệ thống tương tác trên diễn đàn điện tử cho phép tăng cường liên lạc, trao đổi giữa giáo viên – giáo viên, giáo viên – học sinh, học sinh –học sinh…           Người thực hiện: Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, các Tổ trưởng, giáo viên, học sinh.  6. Quan hệ với cộng đồng           Tranh thủ sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền, các cơ quan ban ngành, các đoàn thể xã hội và nhân dân của địa phương. Gắn kết sự phát triển của nhà trường đi đôi với sự phát triển của cộng đồng, tạo được tính tương tác cao.           Xây dựng mối quan hệ vững chắc giữa nhà trường với cha mẹ học sinh, giữa giáo viên với cha mẹ học sinh.           Tổ chức cho giáo viên và học sinh tham gia tốt các hoạt động xã hội, văn hóa, thiện nguyện tại địa phương. 7. Lãnh đạo và quản lý           Thực hiện đổi mới công tác quản lý đáp ứng yêu cầu mới. Không ngừng nâng cao năng lực tư duy lãnh đạo và quản lý.           Quản lý bằng kế hoạch, bằng kiểm tra nội bộ và bằng thi đua. Tổ chức thực hiện và phát huy hiệu quả công tác tự đánh giá theo qui định. Phát huy tinh thần dân chủ; thực hiện công khai, minh bạch mọi hoạt động.           Quản lý lấy hiệu quả làm mục tiêu theo tinh thần gọn nhẹ, tập trung, đúng qui định. Giảm hội họp mang tính chất thông tin, tăng cường thông tin và báo cáo bằng văn bản, chuẩn bị điều kiện tiến tới trao đổi thông tin qua mạng Internet. V. Đề xuất tổ chức thực hiện:1. Cơ cấu tổ chức:           Ban giám hiệu đủ về số lượng theo qui định để đáp ứng yêu cầu phát triển về qui mô trường lớp. Tất cả đều tham dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý do Sở GDĐT và Bộ GDĐT tổ chức; sử dụng thành thạo CNTT trong quản lý, sử dụng được  tiếng Anh trong giao tiếp và các hoạt động liên quan cần tiếng Anh.           Hoàn thiện các tổ bộ môn, thành lập các tổ độc lập khi có từ 3 thành viên trở lên.           Thành lập Tổ ứng dụng CNTT để hỗ trợ các hoạt động tăng cường ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, dạy và học…           Mỗi tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên và chọn, cử giáo viên dự tuyển các lớp sau đại học. 2. Chỉ đạo thực hiện :2.1 Phổ biến kế hoạch chiến lược:            Kế hoạch chiến lược được phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán bộ giáo viên, CNV nhà trường, cơ quan chủ quản, CMHS, học sinh và các tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường.2.2 Tổ chức:            Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lược kiêm Hội đồng tự đánh giá là bộ phận chịu trách nhiệm điều phối quá trình triển khai kế hoạch chiến lược. Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau từng giai đoạn sát với tình hình thực tế của nhà trường.2.3 Lộ trình thực hiện kế hoạch chiến lược:           – Giai đoạn 1: Từ năm 2010 – 2012           – Giai đoạn 2: Từ năm 2012 –  20152.4 Đối với Hiệu trưởng:            Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược tới từng cán bộ, giáo viên, CNV nhà trường. Thành lập Ban Kiểm tra và đánh giá thực hiện kế hoạch trong từng năm học.2.5 Đối với các Phó Hiệu trưởng:            Theo nhiệm vụ được phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai từng phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, đề xuất những giải pháp để thực hiện.2.6 Đối với tổ trưởng chuyên môn:            Tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ; kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch của các thành viên. Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch.2.7 Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, CNV:            Căn cứ kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân theo từng năm học. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch theo từng học kỳ, năm học. Đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch. 3. Tiêu chí đánh giá:           Thực hiện đánh giá học sinh theo quy chế đánh giá, xếp loại học sinh ban hành theo quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 và quyết định số 51/2008 ngày 15/9/2008 của Bộ GDĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế đánh giá xếp loại học sinh.           Thực hiện đánh giá cán bộ quản lý và giáo viên căn cứ vào thông tư 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 về việc Quy định chuẩn hiệu trưởng THCS và THPT; thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT về việc ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT của Bộ GDĐT.           Thực hiện đánh giá nhà trường theo quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT và văn bản số 7880/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 08/9/2009 về việc Hướng dẫn tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông của Bộ GDĐT.           Thực hiện tiêu chí đánh giá phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Chú ý hiệu quả giáo dục đạo đức và giáo dục kỹ năng sống của học sinh.           Thực hiện đánh giá, xếp loại viên chức; xét thi đua hàng năm căn cứ các tiêu chí được qui định; có chú ý đến tình hình thực tế chuyển biến của hoạt động được phân công của từng cán bộ, giáo viên, nhân viên. 4. Hệ thống thông tin phản hồi:           Thu thập thông tin phản hồi về quá trình dạy học trên lớp của giáo viên, về các hoạt động giáo dục trong nhà trường từ học sinh trong sinh hoạt lớp; từ cha mẹ học sinh (CMHS) qua các phiên họp giữa giáo viên chủ nhiệm với CMHS, giữa BGH nhà trường với CMHS hoặc từ hộp thư xanh góp ý. Trên cơ sở đó, nhà trường đánh giá các mặt hoạt động và có kế hoạch điều chỉnh phù hợp để đạt hiệu quả cao hơn.           Thu thập thông tin phản hồi từ các thành viên trong nhà trường qua các phiên họp của các bộ phận, các đoàn thể, các tổ bộ môn, phiên họp lệ liên tịch, họp hội đồng sư phạm…để phân tích, đánh giá tình hình và xây dựng kế hoạch phù hợp trong từng giai đoạn.           Thực hiện thông tin, báo cáo hàng tháng từ các tổ, các bộ phận về BGD, từ BGH đến toàn thể hội đồng về tất cả các hoạt động trong nhà trường.           Thực hiện trang Web của trường để xây dựng hệ thống thông tin đa chiều qua mạng Internet. 5. Phương thức đánh giá sự tiến bộ:           Thành lập Hội đồng thi đua để xét khen thưởng giáo viên, Hội đồng chấm SKKN và TBDH tự làm để đánh giá xếp loại các đề tài SKKN, TBDH tự làm của giáo viên hàng năm. Tạo điều kiện nhân rộng và phát huy hiệu quả từng đề tài, thiết bị tự làm; phát huy sự đóng góp tích cực và thế mạnh của từng giáo viên.           Thành lập Hội đồng tự đánh giá và thực hiện theo đúng quy trình được quy định trong quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ GDĐT về Quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông.           Căn cứ vào các tiêu chí được quy định trong các văn bản của Sở GDĐT, UBND tỉnh, Bộ GDĐT để đánh giá toàn bộ hoạt động của giáo viên, của nhà trường hàng năm.           Tất cả các hoạt động đánh giá đều thực hiện theo phương thức tự đánh giá kết hợp với đánh giá của tập thể trên cơ sở công khai, chính xác, công bằng, minh bạch, có tính xây dựng; trong đó, chú đến từng điều kiện cụ thể và nỗ lực của từng cá nhân. Dựa trên cơ sở đánh giá, từng thành viên và nhà trường phát huy, điều chỉnh cho phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.                     Kế hoạch chiến lược trường THPT Nguyễn Du giai đoạn 2010-2015 được xây dựng và triển khai thống nhất trong toàn trường. Dựa trên cơ sở Kế hoạch chiến lược, BGH, các tổ bộ môn, các bộ phận, các đoàn thể xây dựng kế hoạch hàng năm để thực hiện các mục tiêu chiến lược cụ thể đã đề ra. Kế hoạch sẽ được rà soát theo định kỳ 2 năm để có những điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn. Năm 2015 tiến hành tổng kết đánh giá việc thực hiện Kế hoạch chiến lược của nhà trường.                                                                                                                                                                                                  Tác giả bài viết: Trần Hồng Vân

Khớp với kết quả tìm kiếm: phân tích nhằm xây dựng kế hoạch trong quản lý giáo dục. Vì vậy; đề tài ở đây chỉ tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn của mô hình vào quản lý chuyên…. read more

Kế hoạch chiến lược Trường

4. Kỹ thuật phân tích SWOT

Tác giả: thpt-nguyendu.dongthap.edu.vn

Ngày đăng: 04/06/2019 07:00 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 74701 đánh giá)

Tóm tắt: Mô hình phân tích SWOT là một công cụ hữu dụng được sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội và Nguy cơ trong một dự án hoặc tổ chức kinh doanh.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Các nhóm giải pháp phát triển giáo dục dựa trên kết quả phân tích mục … tri thức mới, những mô hình giáo dục và quản lý giáo dục hiện đại và tranh…. read more

Kỹ thuật phân tích SWOT

5. Top 19 kỹ thuật swot trong giáo dục nghề nghiệp hay nhất 2022

Tác giả: www.semtek.com.vn

Ngày đăng: 03/22/2021 08:30 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 60332 đánh giá)

Tóm tắt: Bài viết về chủ đề kỹ thuật swot trong giáo dục nghề nghiệp và Top 19 kỹ thuật swot trong giáo dục nghề nghiệp hay nhất 2022

Khớp với kết quả tìm kiếm: Để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, năm học 2009-2010, … Bảng phân tích môi trường (SWOT) Môi trường bên trong Điểm mạnh (S) Điểm yếu ……. read more

Top 19 kỹ thuật swot trong giáo dục nghề nghiệp hay nhất 2022

6. điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của nhà trường

Tác giả: top-olympia.edu.vn

Ngày đăng: 07/12/2021 08:20 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 16193 đánh giá)

Tóm tắt: Hãy phân tích các yếu tố môi trường, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức SWOT của đơn vị mình công tác và …

Khớp với kết quả tìm kiếm: Home/Mô hình SWOT trong giáo dục. Mô hình SWOT trong giáo dục. Marketing tổng thể. phan tich SWOT cong ty · semtekTháng Chín 20, 2021. 0 2.204 ……. read more

điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của nhà trường

7. SỬ DỤNG MÔ HÌNH SWOT NHẰM ĐƯA RA GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN HỌC CỜ VUA CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG | Tạp chí Khoa học và Công nghệ – Đại học T

Tác giả: thietkeweb9999.com

Ngày đăng: 09/09/2020 07:35 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 62261 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Mô hình phân tích SWOT là một công cụ hữu dụng được sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh ( Strengths), Điểm yếu ( Weaknesses), Cơ hội ( Opportunities) và Nguy cơ ( ……. read more

SỬ DỤNG MÔ HÌNH SWOT NHẰM ĐƯA RA GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN HỌC CỜ VUA CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG | Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học T

8. Kế hoạch chiến lược phát triển trường THPT Nguyễn Bính

Tác giả: phohen.com

Ngày đăng: 12/31/2020 01:12 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 74860 đánh giá)

Tóm tắt: KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THPT NGUYỄN BÍNH

Khớp với kết quả tìm kiếm: Mô hình SWOT là một loạt từ viết tắt của bốn 4 yếu tố cơ bản thông qua 4 chữ cái đầu của mô hình: – Strengths (Điểm mạnh, ưu thế)….. read more

Kế hoạch chiến lược phát triển trường THPT Nguyễn Bính

9. Cở sở dữ liệu nhiệm vụ KHCN – Sử dụng mô hình SWOT nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn học cờ vua cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường Đại học Tiền Giang

Tác giả: chuongtrinhkhgd.moet.gov.vn

Ngày đăng: 11/21/2020 03:30 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 89301 đánh giá)

Tóm tắt: Cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học công nghệ, đề tài nghiên cứu khoa học, kết quả nghiên cứu ,Sử dụng mô hình SWOT nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn học cờ vua cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường Đại học Tiền Giang

Khớp với kết quả tìm kiếm: Tóm tắt: Mô hình phân tích SWOT là một công cụ hữu dụng được sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội và Nguy cơ trong một dự án hoặc tổ ……. read more

Cở sở dữ liệu nhiệm vụ KHCN - Sử dụng mô hình SWOT nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn học cờ vua cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường Đại học Tiền Giang

10. Sử dụng mô hình phân tích Swot trong dạy học Địa lí kinh tế – Xã hội lớp 12 THPT

Tác giả: ihoctot.com

Ngày đăng: 07/13/2020 12:43 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 32872 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: tích SWOT, phương pháp ngoại suy, mô hình hoá, kỹ thuật xét đoán, … phương pháp phân tích SWOT trong xây dựng chiến lược giáo dục và khẳng định đây là ……. read more

Sử dụng mô hình phân tích Swot trong dạy học Địa lí kinh tế - Xã hội lớp 12 THPT

11. TẦM QUAN TRỌNG PHÂN TÍCH SWOT TRONG DOANH NGHIỆP

Tác giả: vjol.info.vn

Ngày đăng: 01/02/2019 07:54 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 41085 đánh giá)

Tóm tắt: Nếu chỉ làm sáng tỏ được 4 yếu tố trong SWOT và không có bất cứ động thái gì tiếp theo, thì việc phân tích này sẽ chăng thể phát huy bất kì tác dụng

Khớp với kết quả tìm kiếm: …. read more

TẦM QUAN TRỌNG PHÂN TÍCH SWOT TRONG DOANH NGHIỆP

12. SWOT Analysis | Công ty Cổ phần Công Nghệ Việt

Tác giả: thpt-nguyenbinh.namdinh.edu.vn

Ngày đăng: 06/18/2020 04:41 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 58644 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Mô hình phân tích SWOT là một công cụ hữu dụng được sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh ( Strengths), Điểm yếu ( Weaknesses), Cơ hội ( Opportunities) ……. read more

SWOT Analysis | Công ty Cổ phần Công Nghệ Việt

13. Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học sinh tại trường THPT Nguyễn Du

Tác giả: thuvien.due.udn.vn:8080

Ngày đăng: 01/25/2021 05:28 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 36817 đánh giá)

Tóm tắt: Mô hình phân tích SWOT hay thực chất chính là phân tích môi trường bên trong và môi trường bên ngoài, đó là một trong nhiều phương pháp dùng để phân tích hiện trạng của nhà trường. Nên khi lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, nhất là phát triển công tác chuyên môn cần phải vận dụng để hoạch định các mặt một cách cụ thể. Để từ đó giúp cho quản lý chuyên môn sẽ đạt được mục tiêu nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới đặt ra trong giáo dục của, download, tải miễn phí, pdf, doc, docx, xls, xlsx, ppt,pptx

Khớp với kết quả tìm kiếm: phân tích nhằm xây dựng kế hoạch trong quản lý giáo dục. Vì vậy; đề tài ở đây chỉ tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn của mô hình vào quản lý chuyên…. read more

Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học sinh tại trường THPT Nguyễn Du

14. Mô hình Phân tích SWOT – Học Viện MasterSkills

Tác giả: ir.vnulib.edu.vn

Ngày đăng: 08/05/2019 08:11 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 70132 đánh giá)

Tóm tắt: Phân tích SWOT giúp chúng ta nhận ra và lập kế hoạch cho các mối đe dọa mà chúng ta có thể gặp phải. Tài liệu này có thể được sử dụng như một phần của hội thảo lập kế hoạch hoặc trong một buổi học tập và phát triển.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Các nhóm giải pháp phát triển giáo dục dựa trên kết quả phân tích mục … tri thức mới, những mô hình giáo dục và quản lý giáo dục hiện đại và tranh…. read more

Mô hình Phân tích SWOT - Học Viện MasterSkills

15. SWOT là gì?

Tác giả: tuthucductri.hcm.edu.vn

Ngày đăng: 06/15/2021 10:03 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 85640 đánh giá)

Tóm tắt: Phân tích SWOT là kỹ thuật hữu ích để tìm ra điểm mạnh điểm yếu của bạn đồng thời xác định các cơ hội cũng như nguy cơ mà bạn gặp phải…

Khớp với kết quả tìm kiếm: Để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, năm học 2009-2010, … Bảng phân tích môi trường (SWOT) Môi trường bên trong Điểm mạnh (S) Điểm yếu ……. read more

SWOT là gì?

16. PHÂN TÍCH SWOT – PHÂN TÍCH SWOT – Khái niệm Là viết tắt của bốn thuật ngữ:  Strengths (Điểm mạnh)  – StuDocu

Tác giả: sti.vista.gov.vn

Ngày đăng: 05/30/2021 02:32 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 92499 đánh giá)

Tóm tắt: PHÂN TÍCH SWOT khái niệm là viết tắt của bốn thuật ngữ: strengths (điểm mạnh) weaknesses (điểm yếu) opportunities (cơ hội) threats (nguy cơ) swot mô hình phân

Khớp với kết quả tìm kiếm: Home/Mô hình SWOT trong giáo dục. Mô hình SWOT trong giáo dục. Marketing tổng thể. phan tich SWOT cong ty · semtekTháng Chín 20, 2021. 0 2.204 ……. read more

PHÂN TÍCH SWOT - PHÂN TÍCH SWOT - Khái niệm Là viết tắt của bốn thuật ngữ:  Strengths (Điểm mạnh)  - StuDocu

17. Mô hình SWOT là gì? Phân tích & xây dựng chiến lược SWOT hiệu quả – JobsGO Blog

Tác giả: sangkienkinhnghiem.org

Ngày đăng: 05/17/2021 06:24 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 86093 đánh giá)

Tóm tắt: Mô hình SWOT là gì? Cách phân tích và ứng dụng SWOT trong kinh doanh như thế nào? Cùng JobsGO tìm hiểu qua bài viết sau.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Mô hình phân tích SWOT là một công cụ hữu dụng được sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh ( Strengths), Điểm yếu ( Weaknesses), Cơ hội ( Opportunities) và Nguy cơ ( ……. read more

Mô hình SWOT là gì? Phân tích & xây dựng chiến lược SWOT hiệu quả - JobsGO Blog

18. Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa và ví dụ cụ thể về mô hình SWOT

Tác giả: knacert.com.vn

Ngày đăng: 09/06/2021 04:29 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 83673 đánh giá)

Tóm tắt: Ma trận SWOT là gì? là các yếu tố giúp doanh nghiệp xác định được vị thế của mình trên thị trường. Phân tích, ví dụ về mô tình SWOT

Khớp với kết quả tìm kiếm: Mô hình SWOT là một loạt từ viết tắt của bốn 4 yếu tố cơ bản thông qua 4 chữ cái đầu của mô hình: – Strengths (Điểm mạnh, ưu thế)….. read more

Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa và ví dụ cụ thể về mô hình SWOT