Top 17 một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2 mới nhất năm 2022

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2 hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

Mục Lục

1. SKKN Một số Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp hai – Tài liệu text

Tác giả: text.123docz.net

Ngày đăng: 07/16/2020 05:15 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 10763 đánh giá)

Tóm tắt: . cấp tiểu học đối với học sinh lớp hai, tôi nghĩ việc tìm ra Một số Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp hai là một vấn đề cần đem ra trao đổi, thảo luận để sớm tìm ra phương pháp, hướng. đưa ra “Vài biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2”

Khớp với kết quả tìm kiếm: dục đạo đức. 2. Thực trạng: Ở học sinh chúng ta vẫn còn tồn tại những biểu hiện chưa tốt trong cách ứng xử với cha mẹ, ……. read more

SKKN Một số Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp hai - Tài liệu text

2. skkn một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2 – Tài liệu text

Tác giả: text.123docz.net

Ngày đăng: 09/03/2019 04:17 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 91967 đánh giá)

Tóm tắt: … phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học – Nắm vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh để vận dụng vào học cụ thể Người thực hiện: Ngun ThÞ Loan Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp – Thấy… xác định công tác giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề

Khớp với kết quả tìm kiếm: phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học – Nắm vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh để vận dụng vào học cụ thể Người thực hiện: Ngun ThÞ Loan Một số biện pháp ……. read more

skkn một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2 - Tài liệu text

3. Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Lớp 2

Tác giả: xemtailieu.net

Ngày đăng: 12/08/2020 01:28 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 45376 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: hành ngay từ bậc tiểu học. Và môn Đạo đức là môn học bắt buộc, nó là môn học. cơ bản trang bị cho học sinh các chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh và cách….. read more

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Lớp 2

4. Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Lớp 2

Tác giả: sangkienkinhnghiem.org

Ngày đăng: 03/15/2020 11:30 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 83831 đánh giá)

Tóm tắt: 5.2. Nội dung sáng kiến: Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đưa lớp trở thành một tập thể vững mạnh, phát huy năng khiếu của học sinh, tôi đã đề ra giải pháp: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2. Công việc của giáo viên chủ

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhằm góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 2 nói riêng ngày càng tốt hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Đây cũng ……. read more

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Lớp 2

5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Tác giả: skkn.vn

Ngày đăng: 05/31/2019 08:05 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 39351 đánh giá)

Tóm tắt: Giáo dục đạo đức cho học sinh các cấp học nói chung và học sinh Tiểu học nói riêng là một trong những yêu cầu vô cùng quan trọng và cần thiết trong trường Tiểu học.    Sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng viết:                                                            “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn                                                             Phần nhiều do giáo dục mà nên”.     Sự hình thành và phát triển nhân cách con người, nó là kết quả của sự tác động từ nhiều yếu tố. Trong đó bẩm sinh – di truyền là tiền đề, môi trường là quan trọng, giáo dục là chủ đạo, hoạt động tự giáo dục cá nhân là quyết định. Vì vậy trong công tác giáo dục tuyệt đối không được xem nhẹ hoặc đề cao bất cứ một yếu tố nào. Không nên xem hoạt động giáo dục là vạn năng trong việc giáo dục, đào tạo, tu dưỡng con người. Mà phải có sự phối hợp đồng bộ có tính hệ thống và khoa học giữa Nhà trường – Gia đình – Xã hội cùng với các tổ chức, cơ quan đoàn thể khác. Cần phải có quan điểm đúng đắn về vai trò của từng yếu tố trong việc hình thành và phát triển nhân cách con người.    Đối với học sinh Tiểu học, đặc biệt là học sinh của Trường Tiểu học số 2 Na sang thì việc giáo dục đạo đức cho các em còn gặp rất nhiều khó khăn. Bởi lẽ, Trường tiểu học số 2 Na Sang là trường thuộc xã vùng biên giới. Nơi đây chủ yếu là con em đồng bào các dân tộc H’Mông, Thái, K’Mú sinh sống và học tập.  Trường có 260/268 em học sinh là con em dân tộc chiếm 97%. Nhìn chung các em đều có phẩm chất tốt, chăm ngoan, lễ phép, khiêm tốn, trung thực, biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè, kính trọng thầy cô, ông bà, bố mẹ và người lớn tuổi. Có ý thức tự quản, tự phục vụ tốt. Xong, vốn sống, sự hiểu biết đơn giản nhất về truyền thống đạo đức, giá trị đạo đức, truyền thống “tôn sư – trọng đạo” của các em còn rất hạn chế. Các em dễ bị lôi kéo trước những cám dỗ của cuộc sống.  Chính vì vậy, cần có các biện pháp giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh ngay từ bậc học học đầu tiên. Từ đó giúp các em trang bị cho bản thân những kỹ năng sống cơ bản, học tập và trau dồi về phẩm chất, giá trị đạo đức, truyền thống đạo đức dân tộc.    Biện pháp thứ nhất: Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh thông qua hoạt động học trên lớp.    Chỉ đạo giáo viên giảng dạy các khối lớp thực hiện tốt chương trình Hoạt động giáo dục môn Đạo đức.     Tổ chức giảng dạy tốt hoạt động thực hành, đặc biệt là hoạt động đóng vai các nhân vật trong từng tình huống theo câu chuyện của bài học. Từ đó nâng cao nhận thức, hiểu biết của học sinh về giá trị đạo đức thông qua tình huống cụ thể.     Xây dựng nội giáo dục đạo đức theo chủ đề, chủ điểm(Vòng tay bè bạn; Biết ơn thầy cô; Uống nước nhớ nguồn; Ngày Tết quê em,…) Tổ chức dạy vào các tiết Hoạt động tập thể cuối tuần(Sinh hoạt lớp); các tiết dạy Ngoài giờ lên lớp theo Phân phối chương trình.    Giáo dục lồng ghép kỹ năng sống, giáo dục đạo đức thông qua các môn học khác.     Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đức. Cho học sinh được xem nhiều hoạt cảnh, câu chuyện giáo dục về đạo đức. Tổ chức cho học sinh thực hành liên hệ với thực tế cuộc sống thông qua các bài học. Rèn luyện tốt các phẩm chất cho học sinh    Biện pháp thứ hai: Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục Ngoài giờ lên lớp.   Các em học sinh đến trường không chỉ học tập về kiến thức mà còn được giáo dục và rèn luyện về các năng lực, phẩm chất, về truyền thống đạo đức phù hợp với lứa tuổi của học sinh tiểu học. Thông qua các hoạt động học tập trên lớp thầy cô sẽ hướng dẫn, hỗ trợ, cung cấp cho các em về kiến thức, sẽ bồi dưỡng và rèn luyện cho các em phát triển về các năng lực, phẩm chất, về truyền thống đạo đức dân tộc, về những kinh nghiệm sống, kỹ năng ứng xử cơ bản, đơn  trong cuộc sống. Nhưng giáo dục và rèn luyện qua các hoạt động học trên lớp thì chưa đủ để các em học sinh có cơ hội phát huy hết được khả năng của mình. Do đó cần có sự kết hợp giữa các hoạt động học trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Bởi “Hoạt động ngoài giờ lên lớp” là một trong những nội dung giáo dục toàn diện học sinh. Với mục đích tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp nhằm khắc sâu kiến thức các môn học và các hoạt động giáo dục bằng cách tổ chức ngoài giờ học. Từ đó giúp các em học sinh trang bị toàn diện hơn về kiến thức, kĩ năng, về năng lực, phẩm chất  để có thể hòa nhập với xã hội. Do đó để giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả tốt thông qua hoạt động Ngoài giờ lên lớp cần:    Tổ chức linh hoạt, sáng tạo, ý nghĩa trong từng hoạt động tập thể: Múa hát sân trường; Tập thể dục; Trò chơi; Thể thao;…    Tổ chức cho học sinh tham gia tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn trong năm học.     Tổ chức cho các em hưởng ứng và tham gia nhiệt tình vào các buổi giao lưu tiếng Việt theo chủ đề, chủ điểm tại các điểm trường;  Hội vui Trăng rằm,..    Tổ chức tốt các buổi lao động, vệ sinh làng bản đặc biệt là các buổi lao động vệ sinh làm sạch, đẹp các công trình văn hóa – lịch sử. Tổ chức các buổi giao lưu với học sinh khuyết tật,…. Phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái;..Từ đó giúp các em hiểu rõ hơn về giá trị đạo đức, truyền thống đạo đức dân tộc.     Biện pháp thứ 3: Tổ chức cho học sinh tham gia cuộc thi do các cấp tổ chức.    Tích cực học tập, rèn luyện, phấn đấu đạt giải trong các cuộc thi do các cấp tổ chức điều đó thể hiện ý chí quyết tâm và ý thức đạo đức của mỗi người học sinh. Vì vậy việc giáo dục học sinh học tập tốt, rèn luyện tốt cũng là một trong những biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả.     Biện pháp thứ 4: Thực hiện tốt công tác phối kết hợp với giữa Gia đình- Nhà trường – Xã hội trong công tác giáo dục và rèn luyện học sinh.    Việc giáo dục đạo đức cho học sinh có ý nghĩa rất quan trọng trong các trường tiểu học. Đòi hỏi tất các các thầy cô giáo luôn nhiệt tình, trách nhiệm, luôn đổi mới, sáng tạo trong khâu giáo dục. Sự kết hợp hài hòa, thường xuyên giữa Gia đình- Nhà trường – Xã hội trong công tác giáo dục và rèn luyện học sinh. Có như vậy thì hiệu quả giáo dục đạo đức cho các em mới đem lại kết quả cao.                                                                                                                                          Na sang, ngày 25 tháng 02 năm 2020                                                                                                                                                              Người viết                                                                                                                                                            Trần Thị Lụa    ​

Khớp với kết quả tìm kiếm: 5.2. Nội dung sáng kiến: Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đưa lớp trở thành một tập thể vững mạnh, phát huy năng khiếu của học sinh ……. read more

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

6. SKKN Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp hai

Tác giả: thso2nasang.pgdmuongcha.edu.vn

Ngày đăng: 01/07/2019 07:55 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 14993 đánh giá)

Tóm tắt: Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan (Hồ Chi Minh). Thật vậy, câu nói của Bác Hồ như là một khẳng định đối với tâm sinh lý của các em ở lứa tuổi tiểu học. Chính vì thế trong quá trình dạy học để thực hiện hoàn thành nhiệm vụ giáo dục mà Đảng và Nhà nước đã giao đòi hỏi

Khớp với kết quả tìm kiếm: Biện pháp thứ nhất: Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh thông qua hoạt động học trên lớp. Chỉ đạo giáo viên giảng dạy các khối lớp thực hiện tốt chương ……. read more

SKKN Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp hai

7. Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh – Kinh nghiệm dạy học

Tác giả: sangkienkinhnghiem.net

Ngày đăng: 04/18/2019 11:44 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 98058 đánh giá)

Tóm tắt: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh

Khớp với kết quả tìm kiếm: Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan (Hồ Chi Minh). Thật vậy, câu nói của Bác Hồ như là một khẳng định đối với tâm sinh lý của các ……. read more

Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh - Kinh nghiệm dạy học

8. Những kinh nghiệm hay về nâng cao đạo đức cho học sinh lớp 2 – Kinh nghiệm dạy học

Tác giả: download.vn

Ngày đăng: 06/25/2020 03:46 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 62812 đánh giá)

Tóm tắt: Những kinh nghiệm hay về nâng cao đạo đức cho học sinh lớp 2

Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong đó ngành giáo dục luôn được đặt lên vị trí hàng đầu. Cụ thể là việc đổi mới SGK được thực hiện rất tốt tuy nhiên công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ……. read more

Những kinh nghiệm hay về nâng cao đạo đức cho học sinh lớp 2 - Kinh nghiệm dạy học

9. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 2 MÔN ĐẠO ĐỨC 2021 – 2022 : Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2 – Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 – YopoVn.Com – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU – GIÁO ÁN

Tác giả: kinhnghiemdayhoc.net

Ngày đăng: 12/19/2020 05:41 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 41077 đánh giá)

Tóm tắt: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 2 MÔN ĐẠO ĐỨC 2021 – 2022 : Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2

MỤC LỤC

STT

TÊN ĐỀ MỤC

TRANG

I

Sơ lược lí lịch tác giả

2

II

Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị

2

III

Mục đích yêu cầu của sáng kiến

3

1

Thực trạng ban đầu trước khi…

Khớp với kết quả tìm kiếm: Bởi người giáo viên đựợc coi là “linh hồn” của tập thể lớp, là tấm gương mẫu mực để cho học sinh trong lớp soi rọi, điều chỉnh mình. Giáo viên tạo được niềm tin ……. read more

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 2 MÔN ĐẠO ĐỨC 2021 - 2022 : Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2 - Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 - YopoVn.Com - DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU - GIÁO ÁN

10. Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp 2 trường tiểu học Kim Đồng

Tác giả: kinhnghiemdayhoc.net

Ngày đăng: 05/28/2019 07:28 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 92018 đánh giá)

Tóm tắt: Đạo đức là yếu tố cơ bản của nhân cách, là nền tảng của bản chất con người . Để vươn tới sự hồn thiện, trước hết con người vươn ln về mặt đạo đức . Con người bao giờ cũng l con người của x hội, luơn phải biết tun thủ những chuẩn mực của x hội đề ra để

Khớp với kết quả tìm kiếm: Giáo viên phải nắm vững mục tiêu và nội dung giáo dục về chuẩn mực hành vi đạo đức của học sinh lớp 2 để lựa chọn, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp giúp ……. read more

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp 2 trường tiểu học Kim Đồng

11. Sáng kiến kinh nghiệm – Hình thành thói quen đạo đức cho học sinh lớp 2

Tác giả: www.khotailieuonthi247.com

Ngày đăng: 04/12/2020 02:21 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 49059 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: dục đạo đức. 2. Thực trạng: Ở học sinh chúng ta vẫn còn tồn tại những biểu hiện chưa tốt trong cách ứng xử với cha mẹ, ……. read more

Sáng kiến kinh nghiệm - Hình thành thói quen đạo đức cho học sinh lớp 2

12. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Tác giả: yopovn.com

Ngày đăng: 08/01/2019 05:31 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 23388 đánh giá)

Tóm tắt: ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC                                      CHO HỌC SINH TIỂU HỌC. I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:           Đất nước ta hiện đang trong thời kì đổi mới, từng bước tiến lên CNXH. Mọi ngành nghề đều phải thực hiện đổi mới một cách triệt để, toàn diện. Trong đó ngành giáo dục phải được đặt lên vị trí hàng đầu. Trong những năm gần đây, việc đổi mới SGK được thực hiện rất tốt tuy nhiên việc giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa.Vì tiểu học là bậc học nền tảng, cơ bản cho các cấp bậc sau, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học phải được tất cả lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường thực hiện. Song giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp được nhà trường phân công phụ trách và là người chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức và thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh lớp mình. II/ NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:́     1. Cần tìm hiểu học sinh một cách toàn diện và sâu sắc. Để giáo dục học sinh tốt người GVCN phải hiểu sâu sắc, toàn diện từng em một, càng hiểu học sinh bao nhiêu thì càng giáo dục các em tốt bấy nhiêu. Vì ở lứa tuổi các em việc tự ý thức hành vi chưa rõ nét, các em có thể có những suy nghĩ lệch lạc mà không hề biết việc tìm hiểu học sinh còn có một ý nghĩa khác không kém phần quan trọng đó là làm cho người thầy giáo gần gũi, thương mến các em hơn và thực sự trở thành người bạn lớn, là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho các em .Và cũng chính từ tình yêu thương đó sẽ giúp cho GVCN có trách nhiệm và sáng tạo ra những hình thức giáo dục có hiệu quả hơn. Người giáo viên chủ nhiệm phải thường tìm hiểu học sinh bằng các cách sau: Xem qua lí lịch, học bạ …để nắm được phần nào gia đình và học lực của học sinh qua bạn bè, người thân hoặc người hàng xóm của các em. Đặc biệt là với GVCN cũ. Cách tìm hiểu này theo tôi thí đạt hiệu quả rất tốt . Tìm hiểu học sinh qua từng thói quen ,hoạt động của học sinh ở lớp như :sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi ,những buổi lao động, sinh hoạt đội, sinh hoạt ngoại khóa … Năm học 2015-2016  tôi tư vấn giúp GV chủ nhiệm lớp 4/2 thực hiện một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh cụ thể như sau: – Lớp 4/2 là lớp có nhiều học sinh nghịch ngợm .Tuy nhiên, qua quan sát giờ sinh hoạt ngoại khóa và giờ ra chơi tôi phát hiện một học sinh ( có thể gọi là A ) . A là một học sinh nam, học lực trung bình mà theo như GVCN cũ thì tôi cần nghiêm khắc với A nhiều hơn .A hay chọc phá và có khi đánh bạn. Qua nhiều lần quan sát và trong quá trình học tập tôi nhận thấy A không hoàn như những nhận xét trước về em. Em có năng lực quản lí và điều khiển các bạn nếu như làm cho em bớt hung hăng đi. Thế là trong lần họp ban cán sự lớp tôi đề nghị đặt thêm lớp phó nề nếp. Tôi đã nói chuy ện với A, phân tích rõ cho A biết cần phải làm thế nào để trở thành một cán sự tốt .A nghe và tỏ ra rất vui vẻ, tôi còn nhấn mạnh thêm rằng nếu như em làm tốt công việc của mình và chăm chỉ học tập có thể em sẽ trở thành học sinh giỏi.           2.Thường xuyên động viên, quan tâm A nên những việc làm tốt của A trước lớp và đề nghị lớp tuyên dương. Dần dần A trở nên ngoan hơn và học ngày càng tiến bộ hơn, cuối HKI em được khen thưởng HSTT và đến cuối năm học thì A chính thức trở thành một trong những học sinh giỏi của lớp. Một cách tìm hiểu nữa là phải thường xuyên đến thăm và trao đổi với phụ huynh để tạo sự liên hệ mật thiết giữa giáo viên, phụ huynh và học sinh có hoàn cảnh khó khăn, neo đơn …để kịp thời giúp đỡ .           3. Phải xây được một tập thể lớp đoàn kết. Biện pháp này có tác dụng bồi dưỡng cho các em lòng yêu thương con người, có tinh thần tập thể và đây chính là biện pháp tạo nền móng cho các biện pháp giáo dục khác. Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp tôi thấy rằng : chỉ khi nào xây dựng được một tập thể đoàn kết thì các biện pháp giáo d ục khác mới đạt hiệu quả cao.Để thực hiện được điều này cần phải :           a. Tạo điều kiện cho các em hiểu nhau : Qua việc tìm hiểu từng học sinh tôi giới thiệu với cả l ớp bi ết những điều đáng chú ý của các em (không nêu nhược điểm ) .Ví dụ như em A đã nói ở trên, tôi giới thiệu là A rất có khả năng quản lí lớp. Đối với học sinh bị bệnh nghỉ học, tôi tổ chức cho cả lớp đi thăm và phân công học sinh đến nhà giảng lại bài cho bạn. Đối với học sinh thiếu thốn tình cảm hay e dè, rụt rè, nhút nhát tôi thường xuyên trò chuyện gợi mở cho các em, tạo không khí vui vẻ khuyến khích nhiều học sinh tham gia.           b. Khuyến khích động viên ,lôi cuốn các em vào những hoạt động chung của lớp: Một phẩm chất của con người mới là có tinh thần tự giác ,tự ý thức ,có thể làm chủ tập thể , làm chủ cuộc sống .Muốn có phẩm chất ấy từ khi là h ọc sinh tiểu học phải giáo dục cho các em nhận thức được mọi công vi ệc của tập thể mình đều phải có trách nhiệm, những việc làm đó có thể là những công việc rất nhỏ nhưng nếu lặp đi lặp lại nhiều lần thì sẽ được khắc sâu. Chẳng hạn như trong những buổi sinh hoạt chủ nhiệm ,sinh hoạt sao…tôi luôn luôn tạo cho các em một sân chơi lành mạnh, vui vẻ…Tôi kể cho các em nghe những câu chuyện về lòng nhân hậu, tình đoàn kết ,nói cho các em biết về tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta…hoặc tổ chức những trò chơi mang tính tập thể .Mỗi khi nhà trường có những hoạt động nào tôi đều khuyến khích các em tham gia, tuyên dương những học sinh có đóng góp nhiều trong các hoạt động đó như : văn nghệ, góp giấy vụn ủng hộ người nghèo …đều thu được kết quả cao.           c. Tổ chức lớp giúp đỡ học sinh khó khăn : Trong một lớp học có nhiều thành phần học sinh khác nhau . Để cho các em đoàn kết gắn bó hơn tôi đề ra một biện pháp thi đua như sau : Đối với những học sinh khó khăn về vật chất tôi đề nghị lớp làm “kế hoạch nhỏ”: Góp gi ấy vụn và những vật dụng mình không dùng nữa đem bán và mua thêm sách vở ,bút, thước ,nón ,dép…cho những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong vi ệc học tập tôi phân công học sinh khá giỏi kèm thêm ở nhà (hình thức nhóm địa phương ,những học sinh nhà gần nhau thì lập thành 1 nhóm ).Cứ mỗi cuối tháng sẽ tổng kết một lần và tuyên dương những học sinh có tiến bộ, những nhóm học tập đạt chất lượng …           3. Giúp học sinh thoát khỏi tính tự ti, thụ động : Đối với những học sinh này GVCN cần nhẹ nhàng ,động viên, khích lệ các em từ từ ,tránh nóng vội sẽ làm các em hoảng sợ và càng ì thêm. Nên k ể nh ững mâu chuyện về gương tốt, việc tốt, những câu chuy ện về t ấm gương v ượt khó ̉ …sau, mỗi lần kể tôi đều phân tích cặn kẽ nhằm hình thành cho các em một suy nghĩ : con người sống phải có mục đích ,có ước mơ ,hoài bão của mình phải luôn nhiệt tình từ việc lớn đến việc nhỏ, khi gặp khó khăn phải có ý chí vươn lên .Và luôn luôn nói với các em rằng ,các em sẽ làm được tất cả nếu từ bây giờ các em bắt tay vào làm .Điển hình như em học sinh nữ (có thể gọi là em B). B học khá nhưng rất nhút nhát và thụ động, trong giờ học ít khi phát biểu ý kiến ( dù tôi biết là B biết trả lời ).Hôm ấy trong giờ kể chuyện tôi yêu cầu học sinh phải đóng vai kể lại câu chuyện và chọn B vào vai công chúa .B không chịu vì bảo rằng mình không biết đóng .Tôi đã thuyết phục B rất lâu, bảo B cứ sắm vai theo câu chuyện, hãy nhớ những lần sắm vai trước của các bạn . B ngại ngần rồi đồng ý . Kết quả, không hay lắm nhưng tôi th ấy B rất mừng .Tôi lại khen ngợi B đã mạnh dạn, tự tin hơn trong những lần phát biểu ý kiến.           4. Tạo điển hình và xây dựng truyền thống của lớp: Một phẩm chất cao quý nữa của con người mới là không ngừng vươn tới hoàn thành tốt nhiệm vụ này, đến nhiệm vụ kia mới lòng tin ở mình, ở tập thể. Hầu như học sinh ở nông thôn vốn tự ti nên phần nào hạn chế khả năng phát huy tính tích cực của các em. Vì vậy, tôi thường đặt ra cho lớp những nhiệm vụ khác nhau tùy thuộc vào điều kiện và thời điểm . Đầu tiên tôi tổ chức cho học sinh ngày lao động ,xây dựng lớp: Cho học sinh tự nh ận xét tình hình l ớp h ọc và tự trang trí ,sửa sang lớp cho sạch sẽ ,ngăn nắp để rèn cho các em tính cẩn th ận và tính tổ chức . Thứ hai ,tôi yêu cầu học sinh phải thực hiện đúng các nội quy ,quy đ ịnh c ủa trường và xếp thứ nhất trong tuần thi đua của trường . Thứ ba, tôi xác định rõ nhiệm vụ quan trọng nhất mà các em phải đạt được là tự nâng cao kết quả học tập của chính mình cụ thể là : -Yếu vươn lên trung bình . -Trung bình vươn lên khá giỏi. -Khá vươn lên giỏi. Và cuối năm mọi học sinh trong lớp đều được xếp loại h ạnh kiểm đạt ( thực hiện đầy đủ ) đạt danh hiệu lớp nề nếp, lớp tiên tiến . Khi sử dụng phương pháp này tôi nhận thấy h ọc sinh tr ở nên tự tin hơn, ý thức tự giác được nâng cao đạt kết quả như tôi mong muốn . III/ HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIÊN ̣ ̀ ́Qua thực tế làm công tác chủ nhiệm lớp trong những năm qua ,tôi nh ận thấy : -Phẩm chất đạo đức tốt luôn luôn có trong con người các em,chúng ta phải biết cách để các em có điều kiện bộc lộ,hướng các em có suy nghĩ đúng đắn. Muốn làm tốt công tác giáo dục đạo đức ,GVCN lớp cần ph ải hiểu sâu sắc và toàn diện từng học sinh ,hoàn cảnh sống và tâm sinh lí của các em.Tôn trọng và yêu thương các em với một tình cảm chân thành ,trong sáng . -Hình thức giáo dục cần phong phú, nhiều vẻ tránh lý thuyết chung chung, chú trọng những hình thức sinh hoạt ngoài giờ, khi chọn biện pháp phải là biện pháp giáo dục hoặc phải có tác động đến tư tưởng ,tình cảm của học sinh. Đ ặc biệt phải kiên trì, nhẹ nhàng thuyết phục, tránh nóng vội sẽ không đạt hiệu quả giáo dục và còn làm tổn thương đến học sinh. Trong từng biện pháp giáo dục cần tiến hành theo trình tự : Nâng cao nhận thức –hành động –giải thích –rút ra bài học. – Muốn làm tốt công tác giáo dục đạo đức, người GVCN cần phải rèn luyện nhiều mặt và có một vốn hiểu biết phong phú . Trên đây là một số kinh nghiệm ít ỏi tôi rút ra được từ nhiều năm làm công tác chủ nhiệm. Song tôi hiểu rằng đó là những phương pháp tối ưu. Và tôi c ần ph ải học hỏi thêm nhiều hơn nữa từ đời sống, từ đồng nghiệp để tăng thêm vốn hiểu biết, kinh nghiệm để phục vụ công tác giáo dục tri thức và đạo đức đạt hiệu quả cao hơn. IV/KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : Áp dụng các biện pháp này đạt hiệu quả cao. Cuối năm học , học sinh đều đạt 100% th ực hiện đầy đủ và các em đều có những hành vi đạo đức tốt thể hiện qua hành vi và lời nói.                                                           Long Mỹ, ngày 28 tháng 12 năm 2016                                                                                                                                                                                                                    Người viết                                                                                                                                                                                                                                                                                        Lưu Trí Dũng

Khớp với kết quả tìm kiếm: phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học – Nắm vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh để vận dụng vào học cụ thể Người thực hiện: Ngun ThÞ Loan Một số biện pháp ……. read more

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

13. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh

Tác giả: lop2.net

Ngày đăng: 01/21/2021 07:49 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 84577 đánh giá)

Tóm tắt: Học sinh biết vâng lời và yêu quý thầy cô giáo, biết xác định động cơ học tập đúng đắn, tập thể học sinh biết thương yêu đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.

Khớp với kết quả tìm kiếm: hành ngay từ bậc tiểu học. Và môn Đạo đức là môn học bắt buộc, nó là môn học. cơ bản trang bị cho học sinh các chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh và cách….. read more

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh

14. MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 2

Tác giả: giaoantieuhoc.com

Ngày đăng: 07/24/2019 05:29 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 62265 đánh giá)

Tóm tắt: MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 2Nhằm nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2 là điều quan trọng và cấp thiết. Làm cơ sở cho các em thực hiện tốt năng lực, phẩm chất. Làm nền tảng cho các em học tốt, đạt hiệu quả cao. Tạo cho các em vốn kiến thức, có đạo đức tốt để trở thành “Con ngoan, trò giỏi.”. Chính vì điều này mà chúng ta phải ra sức nghiêm cứu, làm thế nào để sản phẩm của mình tạo ra có ích cho xã hội. Chúng tôi coi lớp học là tổ ấm gia đình và ra sức vun đắp cho tổ ấm của mình. Để làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh chúng tôi cần làm tốt những việc như sau:- Tổ chức họp phụ huynh ngay từ đầu năm học.- Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của các em.- Lựa chọn biện pháp giáo dục thích hợp cho cả lớp và từng học sinh.- Tiến hành giáo dục thông qua các tình huống cụ thể.- Cần có quyển “nhật ký chủ nhiệm” ghi lại quá trình rèn luyện của học sinh.- Xây dựng một lớp học đầy lòng yêu thương, tin cậy, an toàn.- Có lòng yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao.- Phải năng nỗ trong giảng dạy và giáo dục.Tóm lại: Giáo dục thế hệ trẻ để trở thành chủ nhân tương lai của đất nước là nhiệm vụ hàng đầu. Để giáo dục học sinh nói chung, học sinh cá biệt nói riêng đòi hỏi các ngành, các cấp cùng tuyên truyền để cả xã hội cùng chung tay quan tâm hơn đối với thế hệ trẻ. Đặc biệt quan tâm nhiều hơn đối với những học sinh được coi là cá biệt nhằm xây dựng môi trường sống có văn hóa, lành mạnh, bổ ích.                                                                                                                                                                                                  Người thực hiện                                                                                                                                        Huỳnh Thị Thu Trang

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhằm góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 2 nói riêng ngày càng tốt hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Đây cũng ……. read more

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 2

15. Chuyên đề một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn đạo đức lớp 2

Tác giả: c1longmy.vinhlong.edu.vn

Ngày đăng: 07/07/2021 09:33 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 35008 đánh giá)

Tóm tắt: 1.1 Tầm quan trọng của vấn đề .Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc đã từng dạy: Có tài mà …

Khớp với kết quả tìm kiếm: 5.2. Nội dung sáng kiến: Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đưa lớp trở thành một tập thể vững mạnh, phát huy năng khiếu của học sinh ……. read more

Chuyên đề một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn đạo đức lớp 2

16. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh Tiểu học – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny

Tác giả: tieuhocthanhliet.edu.vn

Ngày đăng: 10/09/2021 09:33 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 63898 đánh giá)

Tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh Tiểu học, Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh

Khớp với kết quả tìm kiếm: Biện pháp thứ nhất: Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh thông qua hoạt động học trên lớp. Chỉ đạo giáo viên giảng dạy các khối lớp thực hiện tốt chương ……. read more

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh Tiểu học - Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny

17. Đề tài: Một số kinh nghiệm hình thành thói quen Đạo đức cho học sinh lớp 2

Tác giả: thcschaukhe.bacninh.edu.vn

Ngày đăng: 03/23/2019 02:20 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 21081 đánh giá)

Tóm tắt: Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trong của quá trình sư phạm, đặc biệt là ở tiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày. Có thể nói,

Khớp với kết quả tìm kiếm: Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan (Hồ Chi Minh). Thật vậy, câu nói của Bác Hồ như là một khẳng định đối với tâm sinh lý của các ……. read more

Đề tài: Một số kinh nghiệm hình thành thói quen Đạo đức cho học sinh lớp 2