Top 10 kế hoạch cá nhân của giáo viên mầm non mới nhất năm 2022
Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề kế hoạch cá nhân của giáo viên mầm non hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:
Mục Lục
1. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2021-2022
Tác giả: download.vn
Ngày đăng: 04/21/2021 06:33 PM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 94122 đánh giá)
Tóm tắt: Kế hoạch năm học 2021-2022
Khớp với kết quả tìm kiếm: Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên Mầm non (2 mẫu), Download.vn xin giới thiệu đến các bạn mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên mầm non….. read more
2. Mẫu kế hoạch cá nhân của Hiệu trưởng trường Mầm non (3 mẫu) – Học Điện Tử Cơ Bản
Tác giả: download.vn
Ngày đăng: 02/01/2021 09:39 PM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 10295 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên năm học 2021 – 2022 (10 mẫu) Kế hoạch giảng dạy của giáo viên Mầm non, Tiểu ……. read more
3. Top 19 kế hoạch cá nhân của giáo viên mầm non hay nhất 2022
Tác giả: text.123docz.net
Ngày đăng: 05/05/2020 05:34 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 93408 đánh giá)
Tóm tắt: Bài viết về chủ đề kế hoạch cá nhân của giáo viên mầm non và Top 19 kế hoạch cá nhân của giáo viên mầm non hay nhất 2022
Khớp với kết quả tìm kiếm: PHÒNG GD VÀ ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA TRƯỜNG MN TÂN PHÚ KHANG KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Căn cứ vào kế hoạch năm học 2016-2017. Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà ……. read more
4. KẾ HOẠCH Thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non tháng 9/2021, năm học 2021-2022
Tác giả: evbn.org
Ngày đăng: 05/23/2020 07:57 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 54961 đánh giá)
Tóm tắt: UBND HUYỆN IA GRAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúcSố:65 /KH-PGDĐT Ia Grai, ngày tháng 9 năm 2021KẾ HOẠCHThực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non tháng 9/2021,năm học 2021-2022I. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non tháng 8/20211. Công tác kiểm tra- Hiệu trưởng các trường mầm non công lập đã chủ động tham mưu vớiUBND xã, thị trấn phối hợp kiểm tra, giám sát các cơ sở giáo dục mầm non ngoàicông lập trên địa bàn huyện. Thường xuyên kiểm tra công tác trực trường của bảovệ, giáo viên và nhân viên trong hè.- Kiểm tra thường xuyên cơ sở vật chất, việc chăm sóc cây xanh, đảm bảoduy trì môi trường xanh sạch đẹp.2. Tuyển sinh, huy động trẻ, phổ cập giáo dục- Thực hiện công tác tuyển sinh đợt 2; hoàn thiện hồ sơ công tác tuyển sinh.- Huy động trẻ ra lớp năm học 2021 -2022.- Phân công điều tra phổ cập giáo dục năm 2021.3. Công tác Tập huấn BDTX, chuyên môn, chuyên đềTriển khai thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2021 -2022,tập huấn chuyên môn, chuyên đề theo kế hoạch của Sở GD&ĐT tỉnh Gia Lai.(Công văn số 1746/SGDĐT-GDTrHCTTXngày 11/8/2021 của Sở GD&ĐT tỉnh GiaLai về việc triển khai bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý cốt cán và giáo viêncốt cán năm học 2021-2022; Công văn số 1768/SGDĐT-GDMNTH ngày 12/8/2021tham dự Tập huấn trực tuyến đối với CBQL và GVMN cốt cán năm học 2021-2022;Kế hoạch số 63/KH-PGDĐT ngày 16/8/2021 của Phòng GD&ĐT về việc Kế hoạchhọc chính trị năm học 2021-2022); Công văn số 325/PGDĐT ngày 13/8/2021 củaPhòng GD&ĐT về việc CBQL, GV MN tham dự Tập huấn trực tuyến NH 2021-2022;Công văn số 350/PGDĐT ngày 24/8/2021 của Phòng GD&ĐT về việc Tham dựTập huấn CM MN NH 2021-2022)4. Xây dựng nhiệm vụ năm học 2021 – 2022- Các trường đã xây dựng phương án học năm học mới theo tình hình dịchbệnh Covid-19; đã điều chính kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên.- Triển khai các văn bản chỉ đạo của cấp trên, chuyên môn cho tất cả côngchức, viên chức (Công văn số 311/PGDĐT ngày 6/8/2021 của Phòng GD&ĐT vềviệc Triển khai thực hiện một số nội dung công việc chuẩn bị năm học mới 2021-2022 đối với GDMN; Kế hoạch số 61/KH-PGDĐT ngày 7/8/2021 của Phòng2GD&ĐT về việc KH Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm GĐ 2021-2025).5. Công tác chuẩn bị cho khai giảng năm học mới- Các trường đã chuẩn bị mọi điều kiện để đón trẻ Tựu trường ngày 5/9/2021năm học 2021 -2022.- 100% các trường mầm non, mẫu giáo đã chuẩn bị nhân sự, cơ sở vật chất,vệ sinh trường lớp tốt; thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo trước khai giảng;Chuẩn bị mọi điều kiện để Tổ chức Lễ Khai giảng năm học mới 2021 -2022 ngày5/9/2021 .- Biên chế trường lớp, phân công nhiệm vụ đầu năm học.- Triển khai xây dựng kế hoạch chuyên đề năm học 2021 -2022.- Xây dựng kế hoạch mở lớp bán trú ngay từ đầu năm học.6. Phòng, chống dịch bệnh- Triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo của cấp trên về tiếp tục tăng cườngcông tác phòng, chống dịch Covid-19 theo chỉ đạo của Chính phủ.- Các trường đã thực hiện nghiêm túc Công văn số 320/PGDĐT ngày10/8/2021 của Phòng GD&ĐT về việc Đề nghị xé nghi ệm SARS-CoV-2 choCBQL, giáo viên, nhân viên; Công văn số 323/PGDĐT ngày 11/8/2021 của PhòngGD&ĐT về việc cài đặt, sử dụng ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử”.- Triển khai thực hiện Công văn số 1467/BGDĐT-GDTC ngày 28/4/2020 củaBộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành bộ tiêu chí đánh giá mức độ an toànphòng, chống dịch Covid-19 trong trường học; Công văn số 6666/BYT-MT ngày16/8/2021 của Bộ Y tế về việc Hướng dẫn phòng, chống dịch COVID-19 tại cơquan, đơn vị;7. Duyệt chế độ dạy thêm giờ năm học 2020-2021Các trường thực hiện duyệt ché chế độ dạy thêm giờ theo Quyết định số42/QĐ-PGDĐT ngày 3/8/2021 của Phòng GD&ĐT về việc thành lập Đoàn kiểm trahồ sơ dạy thêm giờ năm học 2020-2021 . Bộ phận chuyên môn đã duyệt lại lần 2 vàcác trường hoàn thiện chứng từ trong tháng 8/2021.II. Kế hoạch nhiệm vụ giáo dục mầm non tháng 9/2021.1. Công tác chính trị tư tưởng- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, kỷ niệm 76 năm Ngày Cách MạngTháng Tám thành công (19/8/1945 – 19/8/2021 ) và Ngày Quốc khánh (02/9/1945-02/9/2021 ). Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật, đặc biệt là Luật giaothông.- Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, cổ động “Ngày toàn dân đưatrẻ đến trường” bằng nhiều hình thức để mọi người dân hiểu được việc đưa trẻ đihọc đúng độ tuổi là việc làm cần thiết, là thực hiện đúng chủ chương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước đối với giáo dục.3- Thường xuyên cập nhật, triển khai các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn mới củacác cấp về công tác phòng chống dịch Covid-19 đến toàn thể Hội đồng sư phạm nhàtrường, phụ huynh học sinh để thực hiện tốt trong công tác phòng, chống dịchCovid-19; thực hiện nghiêm túc việc khai báo y tế, đeo khẩu trang, giữ khoảngcách,… theo quy định.2. Nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non2.1. Công tác huy động trẻ ra lớpCác trường tiến hành cập nhật, rà soát số học sinh ra lớp theo chỉ tiêu kếhoạch UBND huyện, Phòng GD&ĐT và địa phương giao; phối hợp với địa phươngvận động trẻ ra lớp đầy đủ, đặc biệt quan tâm đến các đối tượng trẻ có hoàn cảnhkhó khăn và trẻ khuyết tật, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho trẻ và cha mẹ trẻ thựchiện tốt các nhu cầu về học tập ngay từ ngày đầu năm học mới, nếu có khó khăn kịpthời báo cáo về Phòng GD&ĐT để theo dõi chỉ đạo.Hoàn thiện công tác tuyển sinh trực tuyến năm học 2021 -2022 trên phầnmềm và các hồ sơ theo quy định.2.2. Kế hoạch thời gian; các văn bản chuyên mônTriển khai Quyết định số 2551/QĐ-BGDĐT ngày 4/8/2021 của Bộ GDĐT vềBan hành khung kế hoạch thời gian năm học 2021 -2022 đối với giáo dục mầm non,giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên; Quyết định số 727/QĐ-BGDĐTngày 11/8/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai về việc Ban hành khung kếhoạch thời gian năm học 2021 -2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thôngvà giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Gia Lai; Công văn số 1873/SGDĐT-VPngày 25/8/2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai về việc hướng dẫn triểnkhai thực hiện Kế hoạch thời gian năm học 2021 -2022 trên địa bàn tỉnh Gia Lai.Căn cứ Công văn số 378/PGDĐT ngày 02/9/2021 của Phòng GD&ĐT vềviệc thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2021 -2022 để xây dựng nhiệmvụ giáo dục mầm non năm học 2021 -2022 của nhà trường phù hợp với tình hình địaphương.2.3. Cơ sở vật chất, thiết bị, vệ sinh môi trường, vệ sinh trường lớp, antoàn vệ sinh thực phẩm- Rà soát, điều chỉnh, bố trí, sắp xếp lại cơ sở vật chất hiện có hợp lý để triểnkhai, thực hiện cho năm học mới 2021 -2022:+ Tiến hành kiểm tra, rà soát các thiết bị hiện có tại đơn vị, thực hiện muasắm bổ sung các thiết bị còn thiếu và thanh lý các thiết bị không còn sử dụng được(Bàn ghế, bảng, thiết bị, đồ dùng, máy tính … );+ Sắp xếp lại thiết bị, đồ dùng, đồ chơi;+ Cải tạo, sửa chữa nhỏ, thay thế thiết bị đã hỏng trong nhà vệ sinh nhưngchưa được thay thế;4+ Kiểm tra, rà soát tài liệu, vật dụng, tranh ảnh, sách thư viện thân tiện; Xâydựng kế hoạch thực hiện mô hình TVTT dựa vào cộng đồng và vận hành đầu nămhọc.+ Tăng cường dọn dẹp vệ sinh sân trường, hành lang lớp học, lỗ thoát mángxối trần, nhà vệ sinh trẻ. Thực hiện vệ sinh, tẩy trùng trường, lớp, bàn ghế, thiết bịdạy học; lau khử khuẩn, vệ sinh các bề mặt thường xuyên tiếp xúc, khu vực rửa tay,nhà vệ sinh, cầu thang, phương tiện đưa đón trẻ theo quy định.+ Bố trí khu vực rửa tay, nước sạch, khăn lau, giấy lau tay và xà phòng đủdùng để rửa tay cho trẻ. Bố trí các thùng chứa rác hợp lý.+ Chăm sóc thảm cỏ, cây xanh, tạo bóng mát trong khuôn viên nhà trường.Trồng các loại hoa, cây kiểng, bồn cây phía trước trường tạo cảnh quan môi trườngxanh – sạch – đẹp – an toàn. Cắt tỉa các cành cây khô, nhánh cây có nguy cơ gãy đổ,dễ gây tai nạn thương tích. Tháo gỡ các băng ron, khẩu hiệu cũ rách trong khuônviên nhà trường.+ Thay cờ tổ quốc bị phai màu, bị cũ, rách.+ Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, vệ sinh môi trường tại trườnghọc như: thiết bị chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ, thiết bị đo thân nhiệt, nước sátkhuẩn…- Các trường có bếp ăn bán trú phải đảm bảo đủ điều kiện về an toàn vệ sinhthực phẩm theo quy định của pháp luật. Chỗ ăn, chỗ ngủ của trẻ cần cải thiện vànâng cao các điều kiện để đảm bảo sức khỏe cho trẻ. Giám sát đảm bảo chất lượngnước uống và nước sinh hoạt. Thực hiện ký cam kết đảm bảo an toàn thực phẩm,không để xảy ra ngộ độc thực phẩm.- Rà soát, kiểm tra, thực hiện hồ sơ sổ sách công tác y tế trường học, hồ sơ vềan toàn vệ sinh thực đúng, đủ hạn kỳ. Hợp đồng mua, bán thực phẩm đúng quyđịnh, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.2.4. Phân công nhiệm vụ, phân công chuyên môn- Căn cứ tình hình thực tế và nhiệm vụ năm học mới của đơn vị, Ban Giámhiệu các trường thống nhất và ban hành quyết định phân công nhiệm vụ cụ thể.Quyết định phân công nhiệm vụ, chuyên môn được công khai trước toàn thể cán bộ,giáo viên, nhân viên của trường. Rà soát lại các loại hồ sơ nhà trường, đoàn thể,chuyên môn để bổ sung và làm mới cho đảm bảo theo yêu cầu.+ Biên chế trường lớp, phân công nhiệm vụ đầu năm học.+ Triển khai xây dựng kế hoạch chuyên môn, chuyên đề năm học 2021-2022.+ Lập kế hoạch tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trường năm học 2021 -2022.+ Họp Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường, lớp đầu năm học 2021 – 2022để thông báo tình hình biên chế trường lớp, nhân sự, cơ sở vật chất qua đó đưa rahoạch định, giải pháp cho cả năm học về công tác giáo dục.- Xây dựng kế hoạch mở lớp bán trú nếu có và báo cáo về Phòng GD&ĐT.5- Củng cố, kiện toàn, ổn định bộ máy tổ chức trong nhà trường để kịp thờihoạt động có hiệu quả và chất lượng.- Căn cứ số biên chế được UBND huyện giao, tiến hành sắp xếp biên chế lớp,đảm bảo số trẻ trên lớp đúng theo quy định của Điều lệ cấp học. Rà soát số giáoviên nghỉ thai sản, số giáo viên còn trống trong biên chế để tiến hành hợp đồngngắn hạn trong khi chờ xé tuyển. Chú ý bố trí, sắp xếp lớp học 2 buổi/ngày.2.5. Công tác tài chính- Tiếp tục thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạo của cấp trên về việc triểnkhai hướng dẫn thực hiện công tác Tài chính và các khoản thu ngoài ngân sáchngay từ năm học 2021 -2022;- Các trường chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khẩn trương ràsoát, làm việc với UBND xã, thị trấn để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất .- Thực hiện nghiêm quy định về sử dụng tài sản công. Đề nghị xây dựng đềán sử dụng tài sản công ngay từ đầu năm học; Quy chế chi tiêu nội bộ.- Thực hiện đúng theo chỉ đạo tại Công văn số 1981/SGDĐT-KHTC ngày4/9/2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai về việc hướng dẫn thực hiện cáckhoản thu và chấn chỉnh tình trạng lạm thu trong các cơ sở giáo dục trên địa bàntỉnh năm học 2021 – 2022.2.6. Tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý và giáo viên năm học 2021-2022Nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức,lối sống, tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp cho cho CBQL và GVMNtrên địa bàn huyện các trường mầm non thực hiện tổ chức các lớp tập huấn cho độingũ cán bộ quản lý, giáo viên tại đơn vị theo quy định.2.7. Công tác phòng bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho trẻ- Các trường tiếp tục triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo của cấp trên vềviệc đẩy mạnh tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh Covid-19.- Ban giám hiệu luôn quan tâm chỉ đạo công tác chăm sóc sức khoẻ và phòngchống dịch bệnh, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ trong nhà trường. Xâydựng kế hoạch và đôn đốc giáo viên chủ nhiệm, các bộ phận trong trường thực hiệntốt kế hoạch.- Hàng ngày theo dõi sức khoẻ của trẻ từ khi trẻ đến lớp đến khi trả trẻ. Khichuyển mùa, khí hậu thay đổi phải chú ý để có biện pháp phòng ngừa và cấp cứukịp thời. Ghi sổ nhật ký sức khoẻ hàng ngày, có diễn biến gì đặc biệt không.- Trang bị dụng cụ cấp cứu và thuốc thiết yếu; định kỳ kiểm tra và mua bổxung cơ sở vật chất, phương tiện, dụng cụ, thuốc men cho phòng y tế. Mua tài liệuvề chăm sóc sức khoẻ và tham gia các lớp tập huấn học tập về chăm sóc sức khoẻcủa trẻ do các cấp tổ chức.6- Nhà trường đã thực hiện tốt công tác chăm sóc trẻ và các quy định về cáchphòng chống bệnh dịch. Quan tâm chất lượng nuôi dạy trẻ tốt, trẻ khoẻ mạnh, chú ýcác trẻ suy dinh dưỡng và béo phì. Toàn thể giáo viên và nhân viên trong trườngđều nắm vững các kiến thức về nuôi dưỡng và cách sơ cấp cứu ban đầu, phòngchống bệnh dịch. Lồng ghép kiến thức vào chương trình học của trẻ, giúp trẻ nhậnthức được và có ý thức phòng dịch bệnh.- Tuyên truyền đến từng phụ huynh học sinh về cách chăm sóc, nuôi dưỡngtrẻ và phòng chống một số loại bệnh nguy hiểm; Không để xảy ra bệnh dịch trongtrường; Đảm bảo môi trường xanh – sạch – đẹp – an toàn;- Thường xuyên báo cáo kịp thời công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ vàphòng chống dịch bệnh của trường lên cấp trên.- Giáo viên, nhân viên nghiêm túc chấp hành quy chế, quy định của trường vềnuôi dưỡng trẻ và phòng chống dịch bệnh trong nhà trường. Có tinh thần tráchnhiệm trong công việc, yêu nghề, mến trẻ, tận tình chăm sóc nuôi dưỡng, dạy dỗtrẻ.2.8. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức các hoạtđộng giáo dục trẻ ở trường mầm non- Giúp trẻ tận dụng tất cả các giác quan để khám phá sự vật, hiện tượng: Giáoviên nên dành thời gian cho trẻ quan sát, xem xé, phỏng đoán, so sánh, sử dụng câuhỏi gợi mở, câu hỏi kích thích trẻ tư duy nhằm dẫn dắt trẻ suy nghĩ và giúp trẻ nóilên được về những gì chúng đang nhìn thấy, giáo viên gợi ý cho trẻ chia sẻ, bày tỏ ýkiến của mình, cùng nhau trao đổi để tìm hiểu, khám phá đối tượng. Bên cạnh đógiáo viên cần tạo cho trẻ môi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn với các đồdùng, đồ chơi và các nguyên vật liệu khác nhau để kích thích hứng thú khám phácủa trẻ.- Giáo viên mầm non cần phải nắm vững các kỹ thuật sử dụng từng phươngpháp dạy học: Giáo viên cần thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật của từng phươngpháp, có như thế thì mới nâng cao được hiệu quả tổ chức các hoạt động cho trẻ. Cáckỹ thuật này bao gồm: Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đưa ratình huống có vấn đề, kỹ thuật đặt câu hỏi… Cụ thể về kỹ thuật đặt câu hỏi thì giáoviên cần chú ý tới một số yêu cầu như sau: Câu hỏi phải liên quan trực tiếp đến việcthực hiện mục tiêu bài học; câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu; đúng lúc, đúng chỗ;phù hợp với trình độ của trẻ; câu hỏi phải kích thích sự suy nghĩ của trẻ nhằmkhuyến khích sự phát triển nhận thức và ngôn ngữ của trẻ, giáo viên không ghénhiều nội dung trong một câu hỏi, không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc, từ đó giúptrẻ sẽ trả lời dễ dàng hơn với các câu hỏi đơn nghĩa, rõ ý.- Cần khai thác và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực một cáchkhoa học:+ Nhằm giúp cho sự hiểu biết của trẻ trở nên sâu sắc và bền vững hơn, giúptrẻ sẽ nhớ nhanh và lâu hơn thì giáo viên nên sử dụng phương pháp thảo luậnnhóm. Có rất nhiều cách khác nhau để chia nhóm, tuy nhiên không nên chia nhóm7trẻ quá đông hoặc quá ít, nội dung thảo luận của các nhóm có thể giống hoặc khácnhau. Cần quy định rõ thời gian thảo luận và kết quả thảo luận cho các nhóm, cầnbầu ra trưởng nhóm, kết quả thảo luận nhóm có thể được trình bày bằng nhiều hìnhthức như: vẽ, hát, đóng kịch, thơ…Giáo viên cần quan sát các nhóm thảo luận và cósự giúp đỡ kịp thời trong trường hợp các nhóm gặp khó khăn.+ Đối với phương pháp dạy học giải quyết vấn đề thì giáo viên cần thựchiện đúng theo quy trình các bước như sau: Xác định, nhận dạng vấn đề hoặc tìnhhuống; thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề hoặc tình huống đặt ra; liệt kê cáccách giải quyết có thể có; phân tích, đánh giá kết quả từng cách giải quyết (tích cực,hạn chế, cảm xúc, giá trị); so sánh kết quả các cách giải quyết; lựa chọn cách giảiquyết tối ưu nhất; thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn; rút kinh nghiệm choviệc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.+ Đối với phương pháp đóng vai thì việc “diễn” không phải là phần chínhcủa phương pháp này mà điều quan trọng là giáo viên giúp trẻ tham gia thảo luậnsâu sau phần tham gia vào vai diễn ấy.+ Để sử dụng phương pháp trò chơi đạt hiệu quả thì giáo viên nên chọnnhững trò chơi dễ tổ chức và thực hiện, trò chơi phải phù hợp với chủ đề, với đặcđiểm và trình độ của trẻ, phù hợp với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực,trẻ phải nắm được quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi, trò chơi phải tạo được sựhứng thú và vui thích của trẻ.+ Khi sử dụng phương pháp dạy học khám phá giáo viên nên lựa chọn nộidung vấn đề hoặc tình huống đảm bảo tính vừa sức đối với trẻ, chuẩn bị đồ chơi, đồdùng trực quan và những điều kiện cần thiết để trẻ tự tìm tòi khám phá, tổ chức chotrẻ làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm; khuyến khích trẻ tự tìm tòi khám phá,đưa ra các phát hiện, cách giải quyết có thể; liệt kê các cách giải quyết có thể có;phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết của cá nhân trẻ, của nhóm trẻ; lựachọn cách giải quyết tối ưu nhất; kết luận về nội dung của vấn đề, làm cơ sở cho trẻtự kiểm tra, tự điều chỉnh; rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tìnhhuống khác.+ Đối với phương pháp dạy học trải nghiệm thì giáo viên nên tổ chức chotrẻ thực hiện đủ bốn bước: quan sát, suy nghĩ (tâm trí), cảm nhận (cảm xúc), hànhđộng (cơ bắp). Để học hiệu quả, trẻ cần phải: tiếp nhận thông tin, suy ngẫm xem nósẽ tác động đến cuộc sống của trẻ em như thế nào, so sánh mức độ phù hợp của nóvới những trải nghiệm của trẻ em thế nào và suy nghĩ xem từ thông tin đó trẻ em sẽcó những cách hành xử mới nào. Việc học tập đòi hỏi không chỉ có nhìn, nghe,chuyển động hay động chạm. Trẻ cần biết kết hợp những gì trẻ cảm giác và suynghĩ được với những gì trẻ cảm nhận và ứng xử.+ Phương pháp động não khi sử dụng đối với trẻ mầm non thì giáo viên nênhướng dẫn trẻ cách trả lời những câu hỏi ngắn, có khi chỉ cần một từ. Tất cả ý kiếncủa trẻ đều cần được giáo viên khích lệ, thừa nhận. Đặc biệt, không phê phán cáccâu trả lời của trẻ và luôn khen ngợi trẻ đúng lúc. Cuối giờ thảo luận cần nhấn mạnh8kết quả có được là thành quả của cả nhóm hoặc của tất cả các thành viên trongnhóm.+ Vận dụng có hiệu quả phương pháp dạy học theo Dự án. Phương phápdạy học theo Dự án được tổ chức thành 3 giai đoạn:++ Giai đoạn 1: Thử hứng thú của trẻNgay từ khi bắt đầu dự án, giáo viên quan tâm đến chủ đề thông qua việckhuyến khích trẻ chia sẻ những câu chuyện cá nhân có liên quan. Khi trẻ có hiểubiết hiện tại về chủ đề nào đó, từ đó giáo viên đánh giá xem mức độ hiểu biết củatrẻ như thế nào và giúp trẻ xây dựng các câu hỏi mà trẻ có thể tìm hiểu.++ Giai đoạn 2: Hoạt động khám pháCho phé trẻ đi thực địa, phỏng vấn những người trưởng thành, những nhàchuyên môn giỏi. Trẻ em có thể xem sách, mạng Internet qua sự hỗ trợ của ngườilớn, Video… Sau đó trẻ sử dụng nhiều hình thức để minh họa những gì trẻ đã họcđược và chia sẻ kiến thức mới với bạn.++ Giai đoạn 3: Đánh giá kết quả và những điều trẻ đã học đượcGiáo viên hướng dẫn kết luận và giúp trẻ xem lại thành quả của mình. Trẻchia sẻ công việc của mình với cha mẹ, với một lớp học khác. Đánh giá của giáoviên về những gì trẻ đã học được thông qua dự án. Sau đó trẻ tạo ra các bài thuyếttrình và sản phẩm để chia sẻ những gì trẻ đã nghiên cứu, tìm hiểu. Kết thúc dự án sẽcho ra sản phẩm như là: Poster, mô hình, bài báo cáo, vật thật, …2.9. Công tác KĐCL và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia- Chủ động trong việc bố trí, sắp xếp đội ngũ giáo viên phù hợp với khả năng,năng lực chuyên môn và điều kiện gia đình để giáo viên có điều kiện hỗ trợ nhautrong công tác chuyên môn và những nhiệm vụ khác đồng thời có sự phân công rõràng, phù hợp để giáo viên có cơ hội và điều kiện phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ.Quan tâm đến công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũđáp ứng yêu cầu và quy định đối với trường đạt chuẩn Quốc gia. Trong kế hoạchchỉ rõ đối tượng cần bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng, thời điểm bồi dưỡng cụ thể,phù họp với tình hình đội ngũ của nhà trường và biện pháp thực hiện kế hoạch nhưtổ chức hội thảo chuyên đề, hội thi giáo viên dạy giỏi, kiểm tra chuyên đề, kiếm trahoạt động sư phạm nhà giáo…- Nhà trường cần xây dựng mối quan hệ mật thiết với cấp ủy chính quyền địaphương, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của chính quyền và nhân dân địa phương.- Phải xây dựng lộ trình phẩn đấu từng tiêu chuẩn, từng hạng mục với thờigian, giải pháp thích hợp.- Đẩy mạnh công tác phát triển đảng trong trường học nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động của các tổ chức chính trị trong nhà trường, nâng cao chất lượng sinhhoạt chi bộ.- Mở rộng các nhóm, lớp bán trú và học 2 buối/ngày để nâng cao chất lượng9dạy và học.2.10. Công tác phổ cập giáo dục mầm non trẻ em 5 tuổi- Tiếp tục triển khai Kế hoạch số 01 /KH-BCĐ ngày 22/3/2021 của Ban Chỉđạo PCGD, XMC huyện về thực hiện PCGD, XMC năm 2021 ;- Trường mầm non, mẫu giáo chủ động phối hợp với các trường Tiểu học,THCS trên địa bàn xã, thị trấn để phân công người tham gia điều tra, nhập, kiểmtra, xử lý dữ liệu tại phần mềm hệ thống trực tuyến.- Lập hệ thống hồ sơ phổ cập đầy đủ theo quy định.2.11. Công tác Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2021-2022Trong tháng 9, căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương nhà trường triểnkhai cho CBQL và giáo viên tự lựa chọn các module phù hợp để đăng ký và xâydựng kế hoạch tự bồi dưỡng cho cá nhân; Nhà trường căn cứ vào các module củagiáo viên đăng ký và xây dựng kế hoạch cụ thể để định hướng thời gian cho CBQLvà giáo viên thực hiện trong năm học 2021 – 2022. Trách nhiệm của Ban Giám hiệunhà trường: Xây dựng kế hoạch BDTX của nhà trường, hướng dẫn cho giáo viênxây dựng kế hoạch BDTX cá nhân, phê duyệt kế hoạch BDTX của giáo viên và tổchức triển khai kế hoạch BDTX của nhà trường.2.12. Thực hiện các loại báo cáo- Báo cáo tình hình Khai giảng năm học mới 2021-2022.- Nhập số liệu, thông tin của đội ngũ, học sinh vào hệ thống SMAS, cơ sở dữliệu ngành theo quy định (nhập đầy đủ thông tin, số liệu phải chính xác).- Báo cáo tình hình giáo dục tháng 9/2021 ;- Báo cáo theo các biểu mẫu đầu năm của Sở GD&ĐT tỉnh Gia Lai.- Báo cáo Huy động ra lớp tháng 9/2021 .Trên đây là kế hoạch chuyên môn cấp học mầm non tháng 9 năm 2021 ,Phòng GD&ĐT huyện yêu cầu Hiệu trưởng các trường triển khai thực hiện nghiêmtúc./.Nơi nhận:- Các cơ sở giáo dục MN (t/h);- Lưu: VT, CM.KT. TRƯỞNG PHÒNGPHÓ TRƯỞNG PHÒNGPhạm Ngọc Hiệp
Khớp với kết quả tìm kiếm: Kế hoạch cá nhân của giáo viên mầm non. Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.64 KB, 3 trang )….. read more
5. Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân giáo viên mầm non 2022-2022
Tác giả: quatangtiny.com
Ngày đăng: 10/16/2019 07:10 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 40068 đánh giá)
Tóm tắt: Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học mới, giúp các thầy cô, cán bộ tự bồi dưỡng của cá nhân; năng lực tự …
Khớp với kết quả tìm kiếm: Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên Mầm non (2 mẫu). Tiny Edu by Tiny Edu · 28 Tháng Mười, 2020. in ……. read more
6. Mẫu kế hoạch cá nhân trong năm học của hiệu trưởng, giáo viên trường Mầm non tới THPT
Tác giả: hoatieu.vn
Ngày đăng: 01/26/2021 12:18 PM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 96453 đánh giá)
Tóm tắt: Tải ngay mẫu kế hoạch giảng dạy của giáo viên theo từng tuần, từng tháng nhằm đưa ra mục tiêu phấn đấu trong cả năm học mới.
Khớp với kết quả tìm kiếm: Tải Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên Mầm non năm học 2017-2018 Mẫu kế hoạch cá nhân theo tháng. 100% an toàn đã được HoaTieu.vn kiểm nghiệm….. read more
7. kế hoạch kiểm tra
Tác giả: xemtailieu.net
Ngày đăng: 01/20/2021 10:02 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 57065 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Download tài liệu document Kế hoạch cá nhân của giáo viên mầm non miễn phí tại Xemtailieu….. read more
8. Kế hoạch 800/KH-UBND 2022 nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non Ninh Thuận
Tác giả: giaovien.nganh.net
Ngày đăng: 04/05/2021 01:46 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 30899 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Kế hoạch cá nhân của giáo viên tiểu học là bản kế hoạch được các thầy cô giáo đang làm công tác giảng dạy tại các trường tiểu học soạn thảo đề ra những phương ……. read more
9. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2021 – 2022- TRƯỜNG MÀM NON NGHĨA HẢI
Tác giả: vndoc.com
Ngày đăng: 07/29/2021 04:10 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 63509 đánh giá)
Tóm tắt: PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NGHĨA HƯNGTRƯỜNG MN XÃ NGHĨA HẢ Số: 11/KH – TrMN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Nghĩa Hải, ngày 11 tháng 10 năm 2021 KẾ HOẠCHTHỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2021 – 2022 Căn cứ quyết định số 1727/QĐ-UBND ngày 13 tháng 8 năm 2021 của UBND tỉnh Nam Định về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên;Căn cứ công văn số 560/UBND-VP7 ngày 03 tháng 9 năm 2021 của UBND tỉnh Nam Định về thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid19;Căn cứ hướng dẫn số 1314/SGDĐT-GDMN ngày 07 tháng 9 năm 2021 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDMN năm học 2021-2022 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định;Căn cứ kế hoạch số 499/KH-PGDĐT, ngày 23 tháng 9 năm 2021 kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nghĩa Hưng; Căn cứ kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2020-2021; tình hình thực tế và điều kiện cụ thể của nhà trường; trường mầm non xã Nghĩa Hải xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022, như sau: PHẦN THỨ NHẤTTÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2020-2021I. THUẬN LỢI:Trường Mầm non xã Nghĩa Hải luôn nhận được sự quan tâm và chỉ đạo của Phòng GD&ĐT Nghĩa Hưng. Sự quan tâm và tạo điều kiện của Đảng ủy, HĐND, UBND; các ban ngành đoàn thể trong xã Nghĩa Hải; nhà trường đã được địa phương sửa lại toàn bộ các phòng học, phòng chức năng, bếp ăn cho khu trung tâm.Ban đại diện cha mẹ học sinh thường xuyên phối kết hợp và giúp đỡ nhà trường trong công tác nâng cao chất lượng CSGD trẻ tạo điều kiện mua sắm sách vở, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị cá nhân cho trẻ; đảm bảo trẻ đến lớp có đầy đủ trang thiết bị, ĐDĐC theo từng độ tuổi (đạt từ 90%-100%). Trường lớp mới khang trang, đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, xanh sạch, đẹp. Chất lượng CSND & GD luôn giữ vững. 100% CBGV đạt chuẩn và trên chuẩn; được hưởng các chế độ chính sách theo quy định. Có tư tưởng đạo đức lối sống lành mạnh; có tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật tốt và giàu lòng yêu nghề mến trẻ.II. KHÓ KHĂN: Nhà trường có 3 điểm trường, đặc biệt là khu Ngọc Lâm lớp học cấp 4 đã xuống cấp, phòng học chật hẹp, học sinh quá tải so với quy định.Giáo viên thiếu so với quy định, mới chỉ đảm bảo cho lớp 5 tuổi và nhà trẻ 2 giáo viên/lớp còn 3,4 tuổi chỉ có 1 gv/lớp.Cha mẹ trẻ là công nhân phải đi làm ca kíp hoặc bố mẹ đi làm ăn xa nên sự quan tâm tới trẻ và sự phối hợp với giáo viên còn gặp nhiều khó khăn. Phần đa các thông tin trao đổi đều thông qua ông bà, anh chị và người thân của trẻ hoặc qua zalo nhóm lớp. III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC- Tổng toàn trường có 20 nhóm, lớp. Huy động đạt 100% kế hoạch đề ra. Tỷ lệ chuyên cần đạt: Từ 98 – 100% . – Thực hiện công tác PCGDMNTE5T: Số trẻ huy động và HTCT đạt 100%. Đạt chuẩn PCGDMNTE5T năm 2021.- Tỉ lệ nuôi ăn bán trú đạt: 100% số trẻ đến trường. Đạt 100% kế hoạch;- Tỉ lệ trẻ SDD còn: 3,7 %; nhẹ cân: 2,6%- 100% số nhóm lớp thực hiện chương trình GDMN sau sửa đổi.- Đội ngũ CBGVNV: 35 đồng chí; Thiếu so với yêu cầu: Hưởng chế độ:+ Biên chế nhà nước: 30 đồng chí;+ Hưởng QĐ 60: 4 đồng chí;+ Hợp đồng huyện: 1 đồng chí;Trình độ đào tạo: Đạt chuẩn và trên chuẩn 88.6%; trong đó trên chuẩn đạt 11.4%.- 100% trẻ khi đến trường đủ đồ dùng cá nhân theo độ tuổi.- Công tác thi đua cuối năm học:+ 28 đồng chí đạt lao động tiên tiến; 3 đồng chí đạt CSTĐ cấp cơ sở.+ 1 đồng chí được tặng Giấy khen của Giám đốc Sở GD&ĐT.* Tồn tại, hạn chế: Hiện nay CSVC nhà trường ở khu Ngọc Lâm xuống cấp nên viêc chăm sóc nuôi dạy gặp khó khăn.* Một số trẻ trong độ tuổi đi học ở nhà thờ. PHẦN THỨ HAIKẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2021-2022 A. NHIỆM VỤ CHUNGThực hiện 9 nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm của ngành. Chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch năm học linh hoạt, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ em, tổ chức nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ đáp ứng yêu cầu Chương trình GDMN trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về GDMN; Đổi mới công tác quản lý, đảm bảo nề nếp, kỷ cương, chất lượng GDMN. Phát triển mạng lưới trường lớp phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội địa phương đáp ứng nhu cầu đến trường của trẻ. Duy trì nâng cao chất lượng phổ cập GDMN trẻ 5 tuổi, hướng tới phổ cập GDMN cho trẻ em dưới 5 tuổi. Củng cố phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên MN đáp ứng yêu cầu đổi mới GD. Triển khai thực hiện Chương trình GDMN sau sửa đổi theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đaog tạo. Triển khai thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021-2025”; Đẩy mạnh công tác truyền thông về GDMN.Thực hiện chủ đề của năm học 2021-2022 cấp học MN là “Xây dựng trường mầm non Xanh-An toàn-Thân thiện”.B. NHIỆM VỤ CỤ THỂ 1. Đảm bảo an toàn về thể chất và tinh thần cho trẻ em trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Thực hiện hiệu quả các cuộc vận động và các phong trào thi đua Chỉ tiêu: 100% nhóm lớp thực hiện nghiêm túc các quy định về công tác phòng chống dịch bệnh theo sự chỉ đạo của các cấp quản lý. 100% nhóm lớp cam kết không xảy ra tình trạng bạo hành trẻ; Bảo đảm an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần cho trẻ khi trẻ ở trường. Biện pháp: Cập nhật các văn bản hướng dẫn công tác phòng dịch của các cấp. Thực hiện tuyên truyền các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid-19 tại cổng trường và phòng đón trẻ của các nhóm lớp. – Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện phòng chống dịch theo khuyến cáo của Bộ y tế; vệ sinh khử khuẩn khuôn viên nhà trường, các lớp học, nhà vệ sinh sạch sẽ; vệ sinh đồ dùng, thiết bị dạy học, đồ chơi, dụng cụ sinh hoạt hằng ngày, đồ dùng nuôi ăn bán trú, thông thoáng khí phòng học … Bổ sung các điều kiện vật tư thiết bị phòng chống dịch Covid-19; như dụng cụ đo thân nhiệt, xà phòng, dung dịch sát khuẩn, khẩu trang, nước tẩy rửa, dụng cụ vệ sinh cho các nhóm lớp,…- Chuẩn bị đầy đủ nước uống hợp vệ sinh, trẻ có cốc uống nước riêng, khăn mặt dùng riêng, vệ sinh sạch sẽ; đảm bảo VSATTP trong nhà trường.- Phun khử khuẩn 2 lần/1 tuần vào chiều thứ tư và thứ sáu trong và ngoài lớp học bằng dung dịch CloraminB. – Thực hiện tổ chức ăn bán trú, chăm sóc, giáo dục trẻ tại trường. Huy động sự tham gia của gia đình, xã hội, tạo sự thống nhất trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. – Đề ra các giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ về các nội dung đảm bảo an toàn, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh tai nạn thương tích, chăm sóc GD trẻ, phòng chống bạo lực học đường, tổ chức nuôi ăn bán trú, GD an toàn giao thông… Nâng cao nhận thức, tư tưởng, hành động cho đội ngũ cán bộ giáo viên (CBGV) vừa phòng chống dịch hiệu quả, vừa thực hiện tốt Chương trình GDMN. Cụ thể: + Cung cấp đầy đủ văn bản, tài liệu để CBGVNV nghiên cứu, tìm giải pháp thực hiện đạt hiệu quả cao. + Tổ chức tập huấn; bồi dưỡng các nội dung thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn toàn trường; tổ nhóm; bồi dưỡng chuyên đề trực tiếp hoặc online… + Khuyến khích CNGVNN tự học tự bồi dưỡng; nghiên cứu trên mạng internet… – Giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy định về môi trường GD an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường (NĐ 80/2017/NĐ-CP); Giám sát việc thực hiện quy tắc ứng xử trong cơ sở GD (TT06/2019/TT-BGDĐT). Xử lý các cá nhân để xảy ra mất an toàn cho trẻ. Ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo. 2. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý GD Chỉ tiêu: 100% cán bộ giáo viên trong nhà trường nắm được các văn bản quy phạm pháp luật về GDMN, văn bản quản lý chỉ đạo của ngành, lưu giữ đầy đủ và khoa học.- 70 % giáo viên được kiểm tra chuyên đề; 30% giáo viên KT toàn diện (Kiểm tra đột xuất)- 100% các lớp được kiểm tra về các mặt, các hoạt động trong năm học theo kế hoạch. Kiểm tra về xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ nhóm chuyên môn, của cá nhân giáo viên; thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua; công tác nuôi ăn bán trú. – 100% các nhóm lớp thực hiện và hoàn thành các tiêu chí thi đua theo nhiệm vụ năm học do nhà trường đề ra.Biện pháp: Triển khai kịp thời các văn bản, chính sách về GDMN, Nghị quyết 17/2021/NQ-HĐND quy định các khoản thu dịch vụ, phục vụ, hỗ trợ các hoạt động GD trong các cơ sở GD công lập do tỉnh Nam Định quản lý. Triển khai kế hoạch phát triển nhà trường giai đoạn 2021-2030. Các văn bản hướng dẫn của UBND tỉnh, Sở GD&ĐT, của UBND huyện, Phòng GD&ĐT…hướng dẫn về công tác quản lý hành chính và tài chính. Triển khai văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý đến đội ngũ CBGV, NV đầy đủ, kịp thời. Đánh giá đúng năng lực đội ngũ theo quy định chuẩn nghề nghiệp. – Tiếp tục đổi mới công tác quản lý; Nâng cao chất lượng quản trị của nhà trường :+ Quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe trẻ+ Quản trị hoạt động giáo dục trẻ+ Quản trị nhân sự+ Quản trị tổ chức, hành chính+ Quản trị tài chính+ Quản trị cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dậy học+ Quản trị chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.+ Quản lý phổ cập GD mầm non trên địa bàn, điều tra đúng số lượng trẻ, đảm bảo tỷ lệ huy động, tiến độ huy động và sự an toàn, công bằng cho người học.- Tăng cường đổi mới hình thức nội dung sinh hoạt chuyên môn, lưu trữ và sử dụng hồ sơ, sổ sách chuyên môn đảm bảo tinh gọn, hiệu quả, đúng quy định tại điều lệ trường mầm non. Thực hiện nghiêm chỉ thị số 138/CT-BGD&ĐT ngày 18/1/2019 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc chấn chỉnh tình trạng lạm dụng hồ sơ sổ sách trong nhà trường nhằm giảm áp lực cho giáo viên. – Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của Pháp luật, xử lý nghiêm những CBGVNV vi phạm. Phối hợp quản lý chặt chẽ các đoàn thể, ban, bộ phận, nhóm lớp trong nhà trường. – Xác định rõ trách nhiệm, vai trò người đứng đầu.- Tổ chức lấy ý kiến CBGV, NV, xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học cụ thể, phù hợp với nhà trường, địa phương. Điều hành hoạt động của nhà trường bằng kế hoạch. Thực hiện xây dựng các quy chế: quy chế dân chủ, quy chế làm việc, quy chế chi tiêu nội bộ, quy tắc ứng xử,… cụ thể, công khai, dân chủ.- Triển khai cho CBGVNV thực hiện linh hoạt sáng tạo xây dựng môi trường làm việc kỷ cương, nề nếp. Xây dựng tập thể đoàn kết, trách nhiệm; đề cao lương tâm nghề nghiệp, đạo đức nhà giáo. Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các quy chế trong nhà trường đã xây dựng.- Thực hiện nghiêm túc các khoản thu chi trong nhà trường theo văn bản quy định, hiện hành. Tăng cường kiểm tra việc quản lý, sử dụng CSVC, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi; đồ dùng cá nhân cha mẹ đóng góp (nộp).- Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt của trẻ; quy trình vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng đảm bảo phòng chống dịch bệnh cho trẻ những ngày học trong tuần; đảm bảo định mức trẻ, giáo viên/ nhóm, lớp theo quy định; phân công CBQL trực, giải quyết công việc trong ngày; có sổ trực ngày, ghi chép đầy đủ thông tin.- Đánh giá nghiêm túc, trung thực việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường. 3. Công tác huy động trẻ đến trường lớp, tăng cường cơ sở vật chất; nâng cao chất lượng kiểm định và xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. 3.1. Công tác huy động trẻ đến trườngChỉ tiêu: – Mẫu giáo: + Huy động: 525/525 trẻ = 100% độ tuổi.+ Tách lớp học đúng độ tuổi 100% lớp.3 tuổi: 5 lớp = 148/148 trẻ 4 tuổi: 5 lớp = 180/180 trẻ 5 tuổi: 5 lớp = 197/197 trẻ – Nhà trẻ:+ Huy động: 148/413 trẻ = 35,8% độ tuổi + Tách nhóm học đúng độ tuổi 100%.Nhóm trẻ 18-24 tháng tuổi: 2 nhóm = 38 trẻNhóm trẻ 24-36 tháng tuổi: 2 nhóm = 110 trẻBiện pháp: – Đầu năm học phân công giáo viên điều tra phổ cập theo đội sản xuất. Lập danh sách trẻ vào sổ theo dõi phổ cập. Thông báo bằng loa truyền thanh của địa phương, viết bài tuyên truyền; thu nhận hồ sơ của trẻ mới xin vào trường, danh sách phân trẻ về nhóm lớp, lịch mở cửa lớp đón trẻ và các hoạt động trong những ngày đầu năm học mới (chuẩn bị cho “Ngày hội đến trường của bé”, ngày tết trung thu…). Vận động cha mẹ đưa trẻ đến trường từ 01/09/2021. Thực hiện tách độ tuổi và phân công giáo viên phụ trách nhóm lớp phù hợp với khả năng, hoàn cảnh và điều kiện của từng giáo viên. Trẻ chưa đến trường giáo viên có trách nhiệm vận động huy động.- Công khai Thông tư 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy chế, Thông tư 90/2018/TT-BTC ngày 19 tháng 11 năm 2018 của Bộ Tài chính.- Văn bản quy phạm pháp luật của Đảng, của Nhà nước, văn bản của tỉnh, huyện, xã và ngành giáo dục về GDMN; kết quả chất lượng chăm sóc giáo dục trong năm học trước; việc thực hiện chế độ chính sách cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn…nhằm tạo niềm tin cho phụ huynh học sinh và nhân dân, thu hút trẻ đến trường.- Cập nhật quản lý, số lượng trẻ đến nhóm lớp, toàn trường hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng; ghi chép rõ địa chỉ gia đình, tên tuổi, số điện thoại của bố mẹ, người nuôi dưỡng trẻ để thực hiện công tác phối kết hợp với gia đình trong CSGD trẻ.- Thực hiện khen thưởng kịp thời đối với giáo viên có thành tích trong công tác huy động số lượng và duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.- Cập nhật các nội dung theo dõi số lượng trẻ mầm non trên Hệ thống HSSS và cơ sở dữ liệu ngành GD đúng quy định.3.2. Tăng cường CSVC; Kiểm định chất lượng giáo dục mức độ II và xây dựng trường MN đạt chuẩn quốc gia mức độ I.Chỉ tiêu: – Tiếp tục thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định tại Thông tư số 19/2018/TT- BGDĐT ngày 22/8/2018. – Thực hiện tự kiểm định chất lượng mức độ 2; giữ vững trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I.- Bổ sung đồ dùng đồ chơi cho các nhóm lớp; đồ dùng phục vụ công tác nuôi dưỡng. – 100% nhóm lớp đạt từ 94 – 100% trang thiết bị đồ dùng đồ chơi theo danh mục của Văn bản hợp nhất 01/VBHN-BGDĐT năm 2015. – Tổ chức thực hiện đúng quy định về công tác XHHGD. Huy động đóng góp ngày công lao động phục vụ cho việc chăm sóc và cải tạo sân vườn; ủng hộ đồ dùng cá nhân, đồ chơi trong nhóm, lớp. Đảm bảo100% số trẻ có đủ đồ dùng cá nhân khi đến lớp. Thực hiện hồ sơ lưu trữ đầy đủ theo quy định.Biện pháp: Nhà trường đã thực hiện, hoàn thành tốt công tác tự đánh giá. Tiếp tục thu thập, bổ sung, sắp xếp minh chứng cho xanh, sạch,đẹp an toàn đã đăng kí vào tháng 9/2021.- Đầu năm học BGH chỉ đạo các bộ phận và nhóm lớp kiểm kê, rà soát đồ dùng, đồ chơi tối thiểu (Văn bản hợp nhất 01/VBHN-BGDĐT năm 2015 hợp nhất Thông tư về Danh mục Đồ dùng – Đồ chơi – Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành), xây dựng kế hoạch bổ sung kịp thời nhằm đảm bảo tuyệt đối an toàn, nâng cao chất lượng CSGD trẻ.- Tăng cường công tác tuyên truyền về đồ dùng, đồ chơi, … của trẻ theo quy định tới cha mẹ trẻ, hướng dẫn cha mẹ trẻ mua sắm cho con em mình đồ dùng cá nhân để sử dụng trên nhóm lớp. Thực hiện nghiêm túc việc công khai, kịp thời theo quy định.- Tiếp tục duy trì phong trào tự làm đồ dùng, đồ chơi trong CBGV, huy động cha mẹ trẻ cùng tham gia. Bổ sung sách chuyên ngành, tài liệu, học liệu, khai thác nguồn sách thư viện trong nhóm lớp và nhà trường.- Thực hiện bám sát các văn bản về XHHGD; thực hiện nghiêm túc TT số 16/2018/TT-BGDĐT; Gửi thư ngỏ đến các nhà hảo tâm ngoài địa phương và con em địa phương sinh sống và công tác ở xa. Vận động các cơ quan, các công ty, các nhà doanh nghiệp, nhà hàng kinh doanh; các hộ gia đình có mức thu nhập cao trên địa bàn xã. Tổ chức vinh danh tập thể cá nhân ủng hộ nhà trường về tinh thần và vật chất vào dịp tổng kết năm học.4. Củng cố, nâng cao chất lượng phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi:Chỉ tiêu: – Huy động: 197/197 (Điều tra 197 trẻ) cháu, tỷ lệ 100 % – Tỉ lệ chuyên cần: Đạt từ 98 – 100 %; – Nuôi ăn bán trú đạt 100%.Biện pháp: Thực hiện công khai các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 5 tuổi. Miễn giảm học phí cho trẻ thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo; giúp đỡ trẻ có hoàn cảnh khó khăn. Thực hiện đầy đủ và kịp thời chính sách hỗ trợ cho trẻ em và giáo viên MN theo quy định.- Ưu tiên CSVC, TTB, ĐDĐC và bố trí giáo viên có năng lực vững vàng dạy các lớp 5 tuổi. – Thực hiện Nghị định 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Quy định về Điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. 5. Thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ.5.1. Quản lý nâng cao chất lượng công tác nuôi dưỡng chăm sóc trẻ emChỉ tiêu: – 100% trẻ đến trường được đảm bảo tuyệt đối an toàn về thể chất và tinh thần. Đảm bảo nhà trường không để xảy ra tình trạng bạo hành trẻ. – Nuôi ăn bán trú: Nhà trẻ: 148/148 trẻ = 100% trẻ đến trường; Mẫu giáo: 525/525trẻ = 100% trẻ đến trường; Mức ăn: 15.000 đồng/21.500 đồng tiền thu vé bán trú.- 100% trẻ đến trường được kiểm tra sức khoẻ định kì 2 lần/năm; cân đo chấm biểu đồ theo dõi sự phát triển 4lần/năm; được uống vitamin A; tiêm chủng phòng bệnh theo độ tuổi.- Phấn đấu: Tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm so với đầu năm học 0,5% – 1%.- 100% trẻ diện chính sách được thụ hưởng đúng chế độ theo quy định.Biện pháp: Thực hiện các quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường theo quy định tại Nghị định số 80/2017/NĐ-CP; triển khai thực hiện chuyên đề “Đẩy mạnh phòng, chống bạo hành trẻ” theo Kế hoạch 405/KH-SGDĐT ngày 26/3/2020 và Công văn số 439/SGDĐT-GDMN ngày 31/3/2020 về việc đảm bảo an toàn và phòng chống bạo hành trẻ em;- Tổ chức thực hiện chế độ ăn: Nhà trẻ 2 bữa chính + 1 bữa phụ; Mẫu giáo 1 bữa chính + 1 bữa phụ (Phụ lục: Bảng cơ cấu năng lượng kèm theo), chế độ chăm sóc cho trẻ theo quy định và chương trình GDMN (TT51/2020/TT-BGDĐT), thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT; – Đầu năm học tổ chức cho cán bộ giáo viên và cha mẹ trẻ ký cam kết về đảm bảo an toàn cho trẻ. Thực hiện đón, trả trẻ trực tiếp từ phụ huynh; không trả trẻ cho người dưới 16 tuổi).- Thực hiện việc xây dựng thực đơn theo tuần, tháng, mùa phù hợp với mức đóng góp của phụ huynh, thực tế ở địa phương và cân đối đủ 4 nhóm thực phẩm cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ. Thực hiện ký hợp đồng với nhà cung cấp thực phẩm, yêu cầu đạt tiêu chuẩn vệ sinh dinh dưỡng và an toàn thực phẩm. Kết hợp với phụ huynh cung cấp nguồn thực phẩm sạch tại gia đình.- Thực hiện bổ sung đủ đồ dùng nuôi ăn, uống, vệ sinh của cá nhân trẻ. Trẻ phải được sử dụng đúng và thường xuyên được vệ sinh sạch sẽ.- Quản lý nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, tính khẩu phần ăn trên phần mềm dinh dưỡng; công khai nội quy làm việc; cụ thể hóa các bước GV, NV (nấu ăn, chia ăn, chăm sóc trẻ ăn, vệ sinh cá nhân trẻ…). – Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra và quán triệt giáo viên nhóm lớp cải tạo môi trường; kiểm tra độ an toàn trước khi sử dụng về CSVC, trang thiết bị điện, nước, đồ dùng đồ chơi, sân vườn …quản lí trẻ mọi lúc mọi nơi; giáo viên luôn có mặt và giám sát trẻ khi cho trẻ ra khu sân chơi HĐNT. – Lên lịch, tổ chức thực hiện lịch vệ sinh môi trường trong, ngoài lớp học, sân, vườn, sử dụng, bảo quản công trình vệ sinh, nguồn nước, thiết bị, đồ dùng vệ sinh, đồ dùng chăm sóc trẻ và xử lý các nguồn chất thải kịp thời (trong ngày trẻ hoạt động tại trường không để thiếu nước sinh hoạt, không để tồn nước, sử dụng đồ dùng vương bụi bẩn hoặc hỏng hóc…). Đảm bảo đủ ánh sáng cho trẻ hoạt động trong nhóm lớp; nói không với rác thải nhựa.- Tuyên truyền tới gia đình trẻ về phòng chống các bệnh thường gặp, chống SDD, béo phì cho trẻ, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cha mẹ trẻ trong công tác chăm sóc đảm bảo an toàn cho trẻ, biết xử lý một số tai nạn thường gặp. Phối kết hợp với cha mẹ trẻ và cộng đồng CSGD, quan tâm tới trẻ có hoàn cảnh khó khăn và cùng nhà trường giám sát công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Xây dựng hòm thư góp ý mở sổ “nhận xét, đóng góp ý kiến trong khâu giám sát nuôi ăn” của cha mẹ trẻ….5.2. Nâng cao chất lượng thực hiện Chương trình GDMNChỉ tiêu: – 100% CBGVNV được tập huấn Chương trình GDMN theo Thông tư 51/2020/BGDĐT. Thực hiện chủ đề năm học “Xây dựng môi trường Xanh-An toàn-Thân thiện” gắn với công tác xây dựng trường Xanh-Sạch-Đẹp -An toàn trong nhà trường.- 100% nhóm lớp thực hiện Chương trình GDMN theo Thông tư 51/2020/BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ GD&ĐT trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Định hướng việc chuẩn bị cho trẻ em sẵn sàng vào lớp Một.- 100% trẻ đến trường được học chương trình GDMN đúng độ tuổi: Thực hiện chương trình 5-6 tuổi: 5 lớp; chương trình 4-5 tuổi: 5 lớp; chương trình 3-4 tuổi: 5 lớp; chương trình 24 -36 tháng tuổi: 3 nhóm; chương trình 18-24 tháng tuổi: 2 nhóm.- 100% trẻ các độ tuổi được theo dõi, đánh giá sự phát triển làm cơ sở cho việc xây dựng và điều chỉnh kế hoạch giáo dục.Biện pháp: Thực hiện có đủ hồ sơ chuyên môn, ghi chép đầy đủ, đúng nội dung và sáng tạo trong xây dựng các loại kế hoạch giáo dục (GD) (năm, tháng, tuần, ngày) thực hiện phù hợp. Tích hợp các loại hồ sơ sổ sách tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên thực hiện.- Tổ chức thực hiện nghiêm túc chương trình GDMN (theo thông tư 51/2020/BGDĐT ngày 31/12/2020, sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác BDTX, coi trọng việc tự bồi dưỡng. – CBGV chủ động áp dụng các hình thức, phương pháp, mô hình GD tiên tiến; Lựa chọn bổ sung những nội dung phương pháp GD phù hợp với quan điểm, mục tiêu của Chương trình GDMN, bảo đảm tính khoa học, thiết thực, hiệu quả, phù hợp với văn hoá, điều kiện của địa phương, của nhóm lớp, khả năng và nhu cầu của trẻ, theo quy định của pháp luật để phát triển Chương trình GD nhà trường, nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em MN. – Khuyến khích CBQL, GV khai thác sử dụng tài liệu, học liệu trực tuyến; Ứng dụng các phương tiện, kỹ thuật, công nghệ để tổ chức các hoạt động GD cho trẻ theo hướng tương tác với phương châm GD ‘chơi mà học, học bằng chơi” – Các nhóm lớp thực hiện có hiệu quả và kịp thời đánh giá việc thực hiện Chương trình theo hướng dẫn của Bộ GDĐT, nhằm điều chỉnh nâng cao chất lượng thực hiện Chương trình phù hợp với bối cảnh và điều kiện thực tế. Trên cơ sở kết quả đánh giá việc thực hiện Chương trình .- Sử dụng có hiệu quả Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi theo Thông tư số 23/TT-BGDĐT ngày 27/7/2010 của Bộ GD&ĐT nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng CSGD trẻ, chuẩn bị tâm thế cho trẻ em 5 tuổi vào lớp 1. – XD và thực hiện Kế hoạch GD, đi sâu tổ chức các hoạt động (HĐ) GD lĩnh vực phát triền (PT) ngôn ngữ lứa tuổi mẫu giáo.- XD môi trường GD, HĐ góc, tổ chức các HĐ GD lĩnh vực PT Tình cảm và kỹ năng xã hội lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo;- Tổ chức đánh giá sự phát triển của lứa tuổi mẫu giáo; Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm; Sử dụng phù hợp hiệu quả tài nguyên mạng trong GD trẻ mẫu giáo;- XD kế hoạch và tổ chức các HĐ GD lĩnh vực GD thẩm mỹ. – Thực hiện công tác GD dinh dưỡng cho trẻ MN; – Thường xuyên sử dụng và hướng dẫn trẻ sử dụng thiết bị, đồ dùng trong các hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt hàng ngày; tận dụng tối đa hiệu quả thiết bị đồ dùng hiện có. – BGH kiểm duyệt KHGD của các tổ chuyên môn và GV trước khi thực hiện. Hướng dẫn xây dựng kế hoạch đáp ứng được các yếu tố: Sự đổi mới hoạt động CSGD trẻ; GD kỹ năng sống phù hợp với từng lứa tuổi, có các nội dung trải nghiệm, khuyến khích trẻ sáng tạo, phát triển năng lực cá nhân và luôn đảm bảo yếu tố an toàn cho trẻ.- Tiếp tục tích hợp các nội dung giáo dục ATGT, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường, biển, hải đảo và giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thảm họa thiên tai, thực hiện chuyên đề GD phát triển vận động; … vào CT GDMN phù hợp với điều kiện địa phương và đối tượng trẻ.- Tổ chức hiệu quả các hội thi của trẻ; tạo không khí và cơ hội cho trẻ phát huy năng khiếu, sở trường của mỗi cá nhân trẻ;- Huy động sự ủng hộ phụ huynh và cộng đồng tham gia về tinh thần và vật chất.- Thực hiện nghiêm túc chương trình GDMN trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ( Nếu trẻ không đến trường):+ Không tổ chức dạy học trực tuyến đối với trẻ em. Thực hiện, tổ chức các hoạt động phối kết hợp hỗ trợ, hướng dẫn cha mẹ trẻ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ thông qua việc xây dựng các video hướng dẫn trẻ rèn các kĩ năng: Rửa mặt; rửa tay; mặc quần áo; đeo khẩu trang; nhặt rau; trồng cây; dọn dẹp nhà cửa….+ Tuyên truyền hướng dẫn tư vấn cha mẹ trẻ tham khảo thực đơn của nhà trường về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại gia đình nhằm nâng cao thể chất cho trẻ phòng chống dịch tốt nhất.+ Tư vấn PHHS nêu cao ý thức cao trong phòng chống dịch bệnh, trang bị cho trẻ kiến thức, kĩ năng, các phương tiện đảm bảo an toàn khi giao tiếp trong cộng đồng cho trẻ. 5.3. Triển khai Chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm gia đoạn 2021-2025” Chỉ tiêu:- Nhà trường triển khai thực hiện hiệu quả các tiêu chí “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021-2025 (kèm theo Kế hoạch số 626/KH-BGDĐT ngày 30/6/2021).- 100% nhóm lớp tiếp tục thực hiện và phát huy hiệu quả ưu điểm chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” trong kế hoạch năm học. – 100% nhóm lớp xây dựng môi trường GD theo hướng lấy trẻ làm trung tâm bám sát “Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm”- 100% nhóm lớp tạo cơ hội tối đa cho trẻ được tham gia các hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi, các hoạt động tích cực phù hợp với nhu cầu, hứng thú của trẻ và sự phát triển của từng cá nhân trẻ, cho trẻ được bộc lộ khả năng của riêng mình.Biện pháp: Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch GD thể hiện rõ mục tiêu giáo dục, phạm vi và mức độ, nội dung giáo dục trẻ, các phương pháp, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ.- XD môi trường tạo không gian xanh- an toàn- thân thiện cho trẻ, xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm, khám phá, chú trọng đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ khi sử dụng.- Khuôn viên nhà trường được quy hoạch theo hướng tận dụng không gian để cho trẻ hoạt động phù hợp, linh hoạt, đa dạng, phong phú, các góc hoạt động trong lớp và ngoài lớp mang tính mở, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng tự lựa chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm.- Khuyến khích trẻ hoạt động, tạo cơ hội, tận dụng hoàn cảnh, tình huống thật cho trẻ trải nghiệm, khám phá trong môi trường an toàn dưới nhiều hình thức khác nhau. Coi trọng việc hình thành và phát triển các năng lực, kĩ năng sống cho trẻ.- Thực hiện đánh giá trẻ để điều chỉnh kế hoạch GD phù hợp với khả năng, nhu cầu, sở thích, kinh nghiệm sống của trẻ và điều kiện thực tế của trường, lớp.- Tôn trọng sự khác biệt của mỗi trẻ về cách thức và tốc độ học tập và phát triển riêng để quan tâm giúp đỡ và thúc đẩy tiềm năng của mỗi trẻ.- Lựa chọn 2 lớp điểm để nhân rộng điển hình, gồm: Lớp 5 tuổi A1, lớp 3 tuổi A3. 6. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mầm non Chỉ tiêu:- Đảm bảo đủ số lượng so với yêu cầu. Khuyến khích 100% giáo viên nhóm lớp biết sử dụng CNTT thiết kế giáo án điện tử.- 100% CB, GV, NV thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ, đúng các quy định của ngành, địa phương và nhà trường, chủ động nắm bắt các quy định, nội quy, quy chế, quy tắc để thực hiện đúng và phát triển năng lực nghề nghiệp.- 100% CB, GV, NV đoàn kết nhất trí xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh; không có đơn thư khiếu nại, tố cáo vượt cấp.- Cuối năm học đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, chuẩn Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng:+ Đạt chuẩn Hiệu trưởng; phó Hiệu trưởng: xuất sắc: 3/3 =100%.+ Đạt chuẩn nghề nghiệp GVMN: Tốt: 8/32 GV = 25%; Khá: 22/32GV= 69%; đạt: 2/32 GV = 6%.- 100% giáo viên tham gia hội thi giáo viên giỏi cấp trường; “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm trong ngoài lớp học”; “Làm và sử dụng đồ dùng, đồ chơi” …- Phấn đấu trong năm học trường có 2 GV tham gia hội giảng huyện đạt loại giỏi; ít nhất 3 sáng kiến kinh nghiệm xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ GDMN dự thi cấp huyện.Biện pháp: Khuyến khích CBGV, NV thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy định của địa phương, HTTNV được giao.- Thực hiện nghiêm túc việc công khai kịp thời kế hoạch năm học và các loại kế hoạch khác, các nội quy, quy chế. Huy động mọi CB, GV, NV cùng tham gia xây dựng và thực hiện.- Công khai kịp thời các nguồn lực; các khoản thu từ PHHS; huy động sự giám sát của mọi CB, GV, NV và PHHS.- Đánh giá đúng năng lực từng cá nhân. Phân công vị trí việc làm phù hợp theo năng lực trình độ từng người.- Tổ chức 9 lớp bồi dưỡng chuyên môn sau khi tập huấn cấp huyện cho CBGV, NV. Thực hiện BDTX giáo viên theo kế hoạch BDTX năm học 2021-2022. Tăng cường hình thức sinh hoạt chuyên môn theo tổ nhóm đảm bảo chất lượng và hiệu quả.- Thực hiện sử dụng khoa học các thiết bị công nghệ thông tin trong giáo dục trẻ; Ký cam kết không tùy tiện sử dụng thiết bị công nghệ thông tin vào việc riêng trong giờ làm công việc chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non (ví dụ như sử dụng điện thoại vào facebook, zalo, game….) – Tiến hành đánh giá chất lượng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, chuẩn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường mầm non.- Thực hiện đầy đủ và kịp thời các chế độ, chính sách đối với CBGV, NV theo quy định; quan tâm, động viên, chia sẻ trong công tác gắn với đề cao kỷ luật, trách nhiệm và thực hiện nghĩa vụ, đạo đức nhà giáo.- Động viên mỗi tổ nhóm có 3 sáng kiến kinh nghiệm xuất sắc tham dự trên 1 năm học.- Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, tham gia dự thi cấp huyện, cấp tỉnh theo thông tư số 22/2019/TT-BGD&ĐT ngày 20/12/2019 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về Hội thi giáo viên dạy giỏi cơ sở GDMN; giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cơ sở giáo dục phổ thông.- Tự học, tự bồi dưỡng và tham gia các lớp tập huấn nâng cao năng lực quản trị, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục. – Khuyến khích giáo viên đăng kí tham gia các hội thi. Động viên, khen thưởng kịp thời giáo viên có thành tích.- Phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi; mỗi tổ nhóm có 1 bộ đồ dùng đồ chơi dự thi cấp trường và các cấp. – Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm về xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ở những đơn vị điển hình. 7. Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số đối với GVMN Chỉ tiêu: 100% CB,GV nhà trường thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong quản lý điều hành; cập nhật đầy đủ số liệu lên phần mềm cơ sở dữ liệu ngành; sử dụng hồ sơ sổ sách điện tử, ứng dụng các phần mềm quản lý; Khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên mạng trong quản lý và thực hiện nhiệm vụ. – Đảm bảo có tư liệu trực tuyến chất lượng cao đóng góp vào kho tư liệu trực tuyến dùng chung của ngành GDMN trong huyện. Biện Pháp: – Đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành. Cập nhật đầy đủ số liệu lên phần mềm cơ sở dữ liệu ngành; triển khai rà soát, chuẩn hóa dữ liệu để khai thác, sử dụng theo Thông tư số 26/2019/TT-BGDĐT ngày 30/12/2019; Thực hiện Kế hoạch 480/KH-SGD ĐT ngày 8/04/2021 chuyển đổi số ngành giáo dục và Đào tạo Nam Định giai đoạn 2012-2025 định hướng tới năm 2030, đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành tại cơ sở GDMN.- Tăng cường sử dụng hồ sơ, số sách điện tử phù hợp với điều kiện của địa phương, nhà trường và khả năng thực hiện của giáo viên. Cho phép giáo viên được phép chọn hình thức trình bày, viết tay hoặc đánh máy khi sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách theo Chỉ thị số 138/CT-BGDĐTngày 18/01/2019.- Triển khai ứng dụng, sử dụng các phần mềm hỗ trợ trong công tác quản lý trường học, lập kế hoạch, theo dõi chỉ đạo, quản lý bán trú nhằm nâng cao chất lượng trong công tác quản lý phù hợp theo quy định chuẩn công nghệ thông tin theo quy định.- Khuyến khích CB,GV xây dựng các video hướng dẫn cha mẹ trẻ thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và vui chơi cùng con tại nhà; Từng bước xây dựng các nội dung giáo dục để triển khai dạy học online trong thời gian trẻ không đến trường (mỗi lớp có ít nhất 01 video gửi về chuyên môn của nhà trường) video phải đảm bảo chất lượng âm thanh, hình ảnh, nội dung giáo dục được quy định trong chương trình GDMN, thiết kế video dưới hình thức “Học bằng chơi, chơi mà học” thời lượng không quá 5 phút.8. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về Giáo dục Mầm non. Chỉ tiêu: 100% các nhóm lớp và giáo viên có bài viết tuyên truyền đăng trên trang Website của trường; nhà trường tích cực phát triển trang Website sinh động phong phú về các hoạt động quản lý, hoạt động chuyên môn GDMN; Xây dựng Kế hoạch xã hội hoá giáo dục, vận động tài trợ, tham mưu, truyền thông về nhà trường cụ thể và hiệu quả; Thực hiện nghiêm túc, linh hoạt hệ thống kế hoạch đó. Biện pháp: Thực hiện đẩy mạnh hoạt động truyền thông, quán triệt sâu sắc các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và của Bộ về đổi mới và phát triển GDMN. Đa dạng các phương tiện, tích cực tăng cường thông tin, truyền thông về kết quả thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, Chủ đề năm học, Chuyên đề trọng tâm…. Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ; tôn vinh các tấm gương điển hình, tiêu biểu có nhiều đóng góp phát triển nhà trường. Đẩy mạnh việc phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ và cộng đồng bằng nhiều hình thức, đảm bảo hiệu quả, phù hợp, có sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng.- Bám sát các văn bản pháp quy để xây dựng các loại kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, nâng cao chất lượng truyền thông (Điều lệ trường MN; Nghị định 105/2020/NĐ-CP, Nghị quyết 35/NQ-CP; TT32/2012/TT-BGDĐT; Luật GD 2019; TT13/2020/TT-BGSĐT; Chương trình GDMN sửa đổi theo TT 51/2020/TT-BGD ĐT; Nghị định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục; TT 55/2011/TT-BGDĐT, TT 16/2018/TT-BGDĐT; TT 36/2017/TT-BGDĐT; Văn bản 1291/SGDĐT-KHTC;…- Thực hiện tốt công tác tuyên truyền trên hệ thống Website của trường. Xây dựng kế hoạch thực hiện công tác tuyên truyền theo tháng, theo các chủ đề, chuyên mục trong năm học. Đảm bảo trên trang thông tin điện tử mỗi tháng có ít nhất 02 tin(bài)/tháng đăng tải về các hoạt động có liên quan đến giáo dục mầm non, nội dung đảm bảo phù hợp và có sức lan tỏa trong cộng đồng.- Thực hiện Kế hoạch số 405/KH-SGDĐT ngày 26/3/2020 của Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nam Định về triển khai thực hiện chuyên đề “Đẩy mạnh phòng, chống bạo hành trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non”; Công văn số 439/SGDĐT-GDMN ngày 31/3/2020 về việc đảm bảo an toàn và phòng chống bạo hành trẻ em; Kế hoạch số 76 /KH-SGDĐT ngày 31/3/2020 của phòng GD&ĐT Nghĩa Hưng về thực hiện chuyên đề “Đẩy mạnh phòng, chống bạo hành trẻ em trong các cơ sở GDMN” trên địa bàn Huyện Nghĩa Hưng. Tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho CB,GV,NV toàn trường trong các buổi họp hội đồng, họp chuyên môn và tổ chức thực hiện ký cam kết giữa Nhà trường với CB, GV, NV; giáo viên các lớp với cha mẹ học sinh về việc “Nói không với hành vi bạo hành trẻ em”. 9. Triển khai hiệu quả công tác thống kê, báo cáo về GDMN Chỉ tiêu: Thực hiện báo cáo kịp thời, đủ, đúng, chính xác các nội dung báo cáo, các hình thức báo cáo do các cấp yêu cầu. Biện pháp: Tổ chức thực hiện báo cáo thống kê giáo dục định kỳ về GDMN theo Thông tư số 26/2019/TT-BGDĐT ngày 30/12/2019 (tại địa chcsdl.moet.gov.vn); dữ liệu được cập nhật 02 kỳ/năm học (kỳ đầu năm học và kỳ cuối năm học) đúng thời hạn, đầy đủ và chính xác theo quy định tại Thông tư số 24/2018/TT-BGDĐT ngày 28/9/2018 về Chế độ báo cáo thống kê ngành giáo dục. Thực hiện quan tâm tổ chức rà soát, thu thập, tổng hợp đầy đủ thông tin hồ sơ về trường học, lớp học, học sinh, đội ngũ (cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên), cơ sở vật chất, tài chính đảm bảo thông tin đầy đủ, chính xác và cập nhật vào hệ thống cơ sở dữ liệu ngành theo hướng dẫn của các cấp; tăng cường công tác rà soát, đối chiếu dữ liệu để đảm bảo chính xác tuyệt đối. Tiếp tục quan tâm triển khai có hiệu quả hệ thống thông tin quản lý phổ cậpgiáo dục và chống mù chữ theo Thông tư số 35/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017của Bộ GDĐT (địa chỉ truy cập: http://pcgd.moet.gov.vn); cập nhật đầy đủ thông tinvề trẻ em, đội ngũ, CSVC…trên hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục và chống mù chữ. Phối hợp với các trường học trong xã về PCGD-XMC, bổ sung đầy đủ số liệu trẻ em các độ tuổi vào phần mềm; tăng cường công tác rà soát, cập nhật đầy đủ thông tin lên hệ thống, đối chiếu dữ liệu giữa các hệ thống báo cáo của đơn vị để đảm bảo chính xác.10. Thi đua khen thưởng: Chỉ tiêu:- Tập thể nhà trường phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ,là tập thể Lao động Tiên Tiến: – Cá nhân: + Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: 3/36 đ/c+ Lao động tiên tiến: 28/36 đ/c + Giáo viên khá, giỏi cấp trường: 32/32 đ/c = 100% + 1 Đ/C được tặng giấy khen của giám đốc sở GD&ĐT. + 2 Đ/C được tặng giấy khen của chủ tịch ủy ban nhân huyện.Biện pháp:- Nhà trường phát động phong trào thi đua ngay từ đầu năm học. CB, GV, NV các tổ cam kết đăng ký thi đua.- Xây dựng tiêu chí thi đua phù hợp theo nhiệm vụ năm học của nhà trường.- Thực hiện theo dõi thi đua hàng tháng, công khai bàn bạc thống nhất, sơ tổng kết định kỳ, thực hiện theo dõi thi đua, bình xét thi đua công khai, minh bạch, hợp lý, đúng quy định. Đánh giá thi đua dựa trên kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học, kết quả đánh giá chuẩn nghề nghiệp GVMN, kết quả đánh giá chuẩn cán bộ quản lý trường MN và kết quả tập thể nhà trường theo hướng dẫn đánh giá cuối năm học. – Chỉ đạo cán bộ giáo viên, các tổ nhóm chuyên môn thực hiện nghiêm túc kế hoạch của nhà trường, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra. PHẦN THỨ BATỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2021-2022 I. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (Có Quyết định phân công nhiệm vụ của Hiệu Trưởng trường mầm non xã Nghĩa Hải cho từng CB,GV,NV).II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN (Có kế hoạch tháng và kế hoạch chuyên biệt theo nhiệm vụ cụ thể) III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HÀNG THÁNGThời gianNội dung công việcNgười thực hiệnĐánh giá KQĐiều chỉnhTháng 8/2021 – Thực hiện công tác tham mưu UBND xã hoàn thiện sửa chữa CSVC khu trung tâm. – Phân công chuyên môn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên. – Tập huấn chuyên môn do cấp trên tổ chức. – Phân công giáo viên điều tra phổ cập. – Vệ sinh môi trường, tôn tạo cảnh quan, trang trí nhóm lớp trường. – Kiểm kê cơ sở vật chất, bổ sung trang thiết bị , tài liệu, học liệu cho hs, giáo viên. – Dự kiến kế hoạch năm học; KHTHCT; các loại kế hoạch khác. – Tổ chức tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh của xã để huy động trẻ ra lớp, rèn nề nếp từ 01/9/2021 tại 3 khu trường. – Điều tra theo dõi trẻ đến học nhà thờ. – Chuẩn bị các nguồn vật tư và các điều kiện phòng dịch bệnh covid -19 – Chuẩn bị các điều kiện khai giảng năm học mới. – Tuyên truyền vận động xã hội hóa.Đ/C Hằng Đ/C Nhâm Đ/C Hằng Tháng 9/2021 – Họp CBGVNV: Đánh giá công tác tháng 8 và triển khai nhiệm vụ tháng 9.- Chuẩn bị các nguồn vật tư và kịch bản phòng dịch bệnh covid -19. – Tổ chức: “Ngày hội đến trường của bé”. – Thực hiện CTGDMN chủ đề thứ nhất từ ngày 06/9/2021 – Tổ chức cân, đo đánh giá chấm biểu đồ theo dõi sự phát triển của trẻ. – Kiểm kê CSVC, ĐDĐC, TTB; xây dựng kế hoạch sửa chữa, bổ sung, mua sắm mới. – Tổ chức tết trung thu cho trẻ. – Tổ chức triển khai kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên; các lớp tập huấn; sinh hoạt chuyên môn toàn trường, tổ khối. – Lấy ý kiến xây dựng kế hoạch năm học, các nội quy, quy chế…xây dựng các tiêu chí thi đua. – Cập nhật số liệu vào hồ sơ phổ cập; hoàn thiện cập nhật số liệu PCGD, XMC. – Thực hiện kế hoạch tuyên truyền phòng chống các bệnh theo mùa; về công tác CSND&GD trẻ. – Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ tháng 9; báo cáo thống kê đầu năm học. – Hội thi trang trí môi trường trong ngoài lớp học lấy trẻ làm trung tâm. – Tiếp tục thực hiện công tác tham mưu UBND xã hoàn thiện CSVC khu trung tâm. – Thực hiện công khai theo TT 36 – Phát động gv làm đồ dùng đồ chơi tại các nhóm lớp. -Tiếp tục thực hiện xã hội hóa giáo dục trong tháng.Đ/C Hằng Đ/C NhâmĐ/C Hằng Đ/C NhâmĐ/C HằngĐ/C Tho Đ/c Hằng Tháng 10/2021 – Họp CBGVNV: Đánh giá công tác tháng 9 và triển khai nhiệm vụ tháng 10. – Tổ chức sinh hoạt chuyên môn toàn trường; tổ khối chuyên môn; thực hiện bồi dưỡng thường xuyên. – Chuẩn bị các điều kiện cho hội thi giáo viên giỏi cấp trường. – Phát động các phong trào thi đua – Hoàn thiện HSSS nhà trường, Kiểm tra HS giáo viên. – Cập nhật số liệu trên phần mềm kiểm định CLGDTMN. – Thực hiện công tác tuyên truyền CSND&GD trẻ. – Kiểm tra toàn diện: 1 đồng chí; chuyên đề: 3 đồng chí. – Công khai các khoản đóng góp theo quy định và thỏa thuận. – Tổ chức văn nghệ tại các nhóm lớp… – Họp phụ huynh học sinh – Hội nghị công chức, viên chức, đăng ký thi đua . – Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ tháng 10. – Tiếp tục thực hiện công tác tham mưu UBND xã hoàn thiện CSVC khu trung tâm. – Tiếp tục thực hiện kế hoạch XHHGD giai đoạn 2 năm học 2021-2022 – Phối hợp với trạm y tế khám sức khỏe chăm sóc ban đầu cho trẻ.Đ/C Hằng Đ/C Nhâm Đ/C Tho Đ/C Hằng Tháng 11/2021 – Họp CBGVNV: Đánh giá công tác tháng 10 và triển khai nhiệm vụ tháng 11. – Tổ chức sinh hoạt chuyên môn toàn trường; tổ khối chuyên môn; thực hiện bồi dưỡng thường xuyên. – Phát động PTTĐ chào mừng ngày 20/11. Tổ chức các Hội thi tại nhóm lớp chào mừng ngày 20/11. – Thực hiện công tác tuyên truyền CSND&GD trẻ. – Tiếp tục bổ sung thiết bị, đồ dùng, học liệu cho các lớp mẫu giáo. – Kiểm tra toàn diện: 1 đồng chí; chuyên đề: 3 đồng chí. – Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ tháng 11. – Tiếp tục thực hiện công tác tham mưu và xã hội hóa giáo dục trong tháng.- Hội thi giáo viên giỏi cấp trường. Niêm yết công khai các khoản tài trợ đem vào sử dụng.Đ/C Hằng Đ/C Nhâm Đ/C Nhâm Đ/C Tho Tháng 12/2021 – Họp CBGVNV: Đánh giá công tác tháng 11 và triển khai nhiệm vụ tháng 12. – Tổ chức sinh hoạt chuyên môn toàn trường; tổ khối chuyên môn; thực hiện bồi dưỡng thường xuyên; kiến tập chuyên đề. – Phát động PTTĐ chào mừng ngày 22/12. – Thực hiện công tác tuyên truyền CSND&GD trẻ.- Kiểm tra toàn diện: 1 đồng chí; chuyên đề: 3 đồng chí; kiểm tra nề nếp của các nhóm lớp. – Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ tháng 12; Báo cáo thống kê giữa năm. – Tham gia hội giảng cấp huyện – Tổ chức cân, đo đánh giá chấm biểu đồ theo dõi sự phát triển của trẻ. – Thực hiện công khai thu chi đầu năm học.Đ/C Hằng Đ/C Nhâm Đ/C Tho Đ/C Hằng Tháng 1/2022 – Họp CBGVNV: Đánh giá công tác tháng 12 và triển khai nhiệm vụ tháng 1/2022. – Tổ chức SHCM toàn trường; tổ khối chuyên môn; thực hiện bồi dưỡng thường xuyên; kiến tập chuyên đề. – Thực hiện công tác tuyên truyền CSND&GD trẻ.- Kiểm tra toàn diện: 1 đồng chí; chuyên đề: 3 đồng chí.- Sơ kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học kì I . Triển khai nhiệm vụ học kỳ II. Báo cáo sơ kết học kỳ I.- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Đảng ngày 3/2/2022. Tổ chức đón Tết Nguyên đán năm 2020. Phát động trồng cây mùa xuân. Đ/C Hằng Đ/C HằngĐ/C Tho, Nhâm Đ/C Hằng Tháng 2/2022- Họp CBGVNV: Đánh giá công tác tháng 1 và triển khai nhiệm vụ tháng 2.- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn toàn trường; tổ khối chuyên môn; thực hiện bồi dưỡng thường xuyên.- Thực hiện công tác tuyên truyền CSND&GD trẻ.- Kiểm tra toàn diện: 1 đồng chí; chuyên đề: 3 đồng chí; kiểm tra nề nếp của các nhóm lớp. – Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ tháng 02Đ/C HằngĐ/C Tho Đ/C Nhâm Tháng 3/2022 – Họp CBGVNV: Đánh giá công tác tháng 2 và triển khai nhiệm vụ tháng 3.- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn toàn trường; tổ khối chuyên môn; thực hiện bồi dưỡng thường xuyên.- Thực hiện công tác tuyên truyền CSND&GD trẻ.- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. – Kiểm tra toàn diện: 1 đồng chí; chuyên đề: 3 đồng chí; kiểm tra nề nếp của các nhóm lớp. – Phát động viết sáng kiến kinh nghiệm cấp trường.- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ tháng 03.- Tổ chức cân, đo đánh giá chấm biểu đồ theo dõi sự phát triển của trẻ. Đ/C HằngĐ/C Nhâm HằngĐ/C Nhâm, ThoĐ/C Hằng Tháng 4/2022- Họp CBGVNV: Đánh giá công tác tháng 3 và triển khai nhiệm vụ tháng 10.- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn toàn trường; tổ khối chuyên môn; thực hiện bồi dưỡng thường xuyên.- Thực hiện công tác tuyên truyền CSND&GD trẻ.- Kiểm tra toàn diện: 1 đồng chí; chuyên đề: 3 đồng chí; kiểm tra nề nếp của các nhóm lớp. – Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ tháng 04; báo cáo thống kê cuối năm.- Hoàn thiện phổ cập; tổng hợp kết quả bồi dưỡng thường xuyên.Đ/C Hằng Đ/C Nhâm Đ/C ThoĐ/C Hằng Tháng 5/2022- Họp CBGVNV: Đánh giá công tác tháng 4 và triển khai nhiệm vụ tháng 5.-Hoàn thành chương trình CSND&GD trẻ; khảo sát chất lượng cuối năm học, tự đánh giá trường theo tiêu chí.- Cân, đo chấm biểu đồ; Tổng hợp đánh giá tình trạng sức khoẻ cuối năm học của trẻ.- Hoàn thiện hồ sơ trẻ 5 tuổi bàn giao lên tiểu học.- Đánh giá xếp loại chuẩn HT, PHT; giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp; bình xét thi đua cuối năm.- Hoàn thiện các báo cáo cuối năm, báo cáo thi đua nộp phòng GD&ĐT.- Tổ chức tổng kết năm học, tết thiếu nhi 1/6, bàn giao trẻ lên tiểu học.Đ/C HằngĐ/C ThoĐ/C Nhâm Đ/C Hằng Tháng 6/2022 – Duyệt thi đua với Phòng GD&ĐT.- Tham gia các lớp bồi dưỡng hè của các cấp trên.- Dự kiến tài liệu và CSVC cho năm học 2022 – 2023.- Đánh giá kết quả công tác tham mưu và công tác xã hội hóa giáo dục trong năm học Đ/C Hằng Trên đây là phương hướng, nhiệm vụ năm học 2021-2022 của trường mầm non xã Nghĩa Hải. CBGV, NV nhà trường có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc cần đề xuất với Ban giám hiệu bàn bạc thống nhất chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế.Nơi nhận- Phòng GD&ĐT (để báo cáo);- UBND xã (để báo cáo);- Lưu VP. XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ ( Đã Ký ) HIỆU TRƯỞNG (Ký tên và đóng dấu) ( Đã Ký ) Đinh Thị Hằng PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Phê duyệt, ký tên, đóng dấu) ( Đã duyệt )
Khớp với kết quả tìm kiếm: kế hoạch cá nhân của giáo viên mầm non. Bài thu hoạch nâng hạng giáo viên mầm non hạng 2 Bài thu hoạch lớp chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non….. read more
10. kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân mầm non
Tác giả: mobitool.net
Ngày đăng: 07/21/2021 10:42 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 63556 đánh giá)
Tóm tắt: kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân mầm non, Các cơ quan quản lý giáo dục chỉ đạo các cơ sở giáo dục trung học phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu
Khớp với kết quả tìm kiếm: – Đội ngũ giáo viên có năng lực không đồng đều, một số ít giáo viên còn hạn chế trong đổi mới phương pháp giảng dạy, lập kế hoạch CSGD trẻ theo chương trình ……. read more
”
Tham khảo
- https://www.wonderschool.com/p/child-care-provider-resources/goals-for-preschool-teachers/
- https://work.chron.com/list-goals-achieve-preschool-teacher-24536.html
- https://work.chron.com/short-longterm-goals-prek-teachers-24424.html
- https://www.indeed.com/career-advice/career-development/career-goals-early-childhood-education
- https://center-elp.org/wp-content/uploads/2015/02/Common-IPDP_teachers.pdf
- https://blog.herzing.ca/your-top-5-goals-as-an-early-childhood-educator-inspiration-for-new-ece-students
- https://kidactivities.net/preschool-goals/
- https://www.cram.com/essay/My-Personal-Goals-In-Teaching-Early-Childhood/F3X5SPFNM5ZQ
- https://www.naeyc.org/resources/blog/advice-new-preschool-teacher
- https://www.preschool-plan-it.com/