Top 4 kế hoạch cá nhân của giáo viên mâm non mới nhất năm 2022

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề kế hoạch cá nhân của giáo viên mâm non hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

1. Kế hoạch cá nhân và kế hoạch hàng tháng giáo viên mầm non – Tài liệu text

Tác giả: download.vn

Ngày đăng: 01/16/2019 03:49 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 33344 đánh giá)

Tóm tắt: Kế hoạch cá nhân và kế hoạch hàng tháng giáo viên mầm nonKế hoạch cá nhân và kế hoạch hàng tháng giáo viên mầm nonKế hoạch cá nhân và kế hoạch hàng tháng giáo viên mầm nonKế hoạch cá nhân và kế hoạch hàng tháng giáo viên mầm nonKế hoạch cá nhân và kế hoạch

Khớp với kết quả tìm kiếm: Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên Mầm non (2 mẫu), Download.vn xin giới thiệu đến các bạn mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên mầm non….. read more

Kế hoạch cá nhân và kế hoạch hàng tháng giáo viên mầm non - Tài liệu text

2. Kế hoạch cá nhân của giáo viên mầm non – Tài liệu text

Tác giả: download.vn

Ngày đăng: 09/05/2019 06:17 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 36829 đánh giá)

Tóm tắt: – Tại 123doc thư viện tài liệu trực tuyến Việt Nam

Khớp với kết quả tìm kiếm: Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên năm học 2021 – 2022 (10 mẫu) Kế hoạch giảng dạy của giáo viên Mầm non, Tiểu ……. read more

Kế hoạch cá nhân của giáo viên mầm non - Tài liệu text

3. Mẫu kế hoạch cá nhân của Hiệu trưởng trường Mầm non (3 mẫu)

Tác giả: text.123docz.net

Ngày đăng: 09/04/2020 07:58 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 84862 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: PHÒNG GD VÀ ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA TRƯỜNG MN TÂN PHÚ KHANG KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Căn cứ vào kế hoạch năm học 2016-2017. Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà ……. read more

Mẫu kế hoạch cá nhân của Hiệu trưởng trường Mầm non (3 mẫu)

4. KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN TỔ MẪU GIÁO NĂM HỌC 2021-2022

Tác giả: text.123docz.net

Ngày đăng: 04/25/2020 02:07 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 75539 đánh giá)

Tóm tắt: PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HƯNG​TRƯỜNG MN ĐÔNG Á  Số 25/KH-MNCỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM​Độc lập –Tự do – Hạnh phúcNgày  …  tháng 9 năm 2021  KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN TỔ MẪU GIÁONĂM HỌC 2021-2022I/ NHỮNG CĂN CỨ XÂY XỰNG KẾ HOẠCH – Căn cứ vào kế hoạch số 23/KH-MN ngày 18/09/2021 của trường mầm non Đông Á- Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ  năm học 2020-2021 của nhà trường – Căn cứ tình hình thực tế của nhà trường, của tổ. Tổ mẫu giáo xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học 2021-2022 cụ thể như sau:II/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1.Thuận lợi- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm  của các cấp lãnh đạo, sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn của Phòng GD & ĐT  Đông Hưng. – Cha mẹ học sinh và ND nhận thức rõ hơn về vị thế của nghành học, đặc biệt là sự kết hợp chặt chẽ của ban đại diện cha mẹ học sinh.                                                                                 – Đội ngũ cán bộ GV: 90% có trình độ chuẩn và trên chuẩn.Tập thể giáo viên nhiệt  tình, trách nhiệm,  giúp đỡ nhau trong mọi lĩnh vực.                                – Đời sống  giáo viên  ngày càng được quan tâm nên chị em yên tâm công tác.     – Cơ sở vật chất, phòng học đạt chuẩn quốc gia mức độ I                       2/ Khó khăn: – Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, ®å dïng tèi thiÓu trong c¸c líp cßn  thiếu ®ång bé do đó ảnh hưởng đến việc chăm sóc giáo dục trẻTrình độ năng lực của 1 số giáo viên còn mức độ nên việc nắm bắt công nghệ thông tin cũng như việc đổi mới phương pháp và sự sáng tạo trong giảng dạy còn hạn chế, giáo viên nòng cốt chưa thực sự nổi bật.-Năm học có 4 đồng chí giáo viên, nhân viên nghỉ thai sản nên việc phân công lớp học gặp  nhiều khó khăn, nhà trường còn phải hợp đồng thêm giáo viên thời vụ, đời sống còn gặp khó  III/ NHIỆM VỤ CỤ THỂ  1/ Công tác huy động số lượng   a.Chỉ tiêu:  * Số lượng điều tra  MG: 261 cháu – Kế hoạch giao:7 lớp   = 261/261 =100% trẻ mg vào học- Tỷ lệ chuyên cần đạt  từ 96% trở lên- Tỷ lệ bé ngoan đạt  từ 80 – 90% trở lên- Tỷ lệ bé ngoan toàn diện đạt  từ 90-96% trở lên. b/ Biện pháp:  – Làm tốt công tác điều tra học sinh, đôn đốc giáo viên điều tra theo khu vực thôn, điều tra chính xác dân số độ tuổi, học sinh chuyển đi, chuyển đến, học sinh khuyết tật… cập nhật kịp thời theo từng thời điểm.- Giao chỉ tiêu số lượng điều tra, huy động, duy trì trẻ trong độ tuổi đến trường cho từng giáo viên theo độ tuổi của các thôn  trong xã cụ thể như sau:LớpGiáo viênĐiều traHuy ĐôngTỉ lệThời gian3-4T ALê Thị Ninh, Phạm Thị Thanh Thủy3333100%Huy động Đến tháng 113-4T BLê Thị Mận- Hoàng Thị Ngọc Bích3333100%Huy động Đến tháng 114-5TALê Thị lĩnh- Dương Thị Thanh Mai3636100%Tháng 94-5TBLê Thị Cương- Bùi THị Hải Yến3333100%Tháng 94-5T CĐoàn Thị Thuận- Bùi Thị thu Hiền3131100%Huy động Đến tháng 105-6 T ANhâm Thị Liên- Đậu Thị Yến4646100%Tháng 95-6 T BTô THị Phương Thảo- Nguyên Thị Mến4545100%Tháng 9- CËp nhËt theo dâi biÕn ®éng th­êng xuyªn.- Phối hợp với phụ huynh và các ban nghành đoàn thể của thôn, của xã để làm tốt công tác tuyên truyền huy động trẻ đến trường. – Làm tốt công tác tuyên truyền thông qua buổi họp ban đại diện hội cha mẹ học sinh, họp phụ huynh đại trà các lớp. – Tổ chức tốt các ngày hội ngày lễ trong trường MN, hội thi GV giỏi cấp trường mời đại diện phụ huynh về dự để tạo sự đồng cảm và là biện pháp tuyên truyền giúp phụ huynh hiểu sâu về nghành học. Từ đó nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tạo lòng tin đối với cha mẹ học sinh và cộng đồng .- Giáo viên chủ nhiệm thu giấy khai sinh sau khi tiếp nhận trẻ. Cập nhật đầy đủ các thông tin của trẻ vào sổ theo dõi nhóm lớp và có đủ hồ sơ quản lý học sinh, đảm bảo, chính xác, khoa học, đảm bảo tính cơ sở pháp lý. .    2/ Chất lượng chăm sóc giáo dục  2.1 Công tác  đảm bảo an toàn cho trẻ    a. Chỉ tiêu:- Thực hiện nghiêm túc thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010 về phòng tránh tai nạn thương tích. Đảm bảo cho 100% trẻ đến trường được đảm bảo an toàn tuyệt đối về tính mạng, đảm bảo an toàn cả về thể chất lẫn tinh thần phòng tránh tai nạn thương tích trong nhà trường đây là mục tiêu quan träng ®Çu tiªn cña nhµ tr­êng nãi chung vµ tæ mẫu giáo nãi riªng.                                                                                                            – 100% nhóm lớp thực hiện nghiêm túc Nghị định số 80/2017 NĐ- CP ngày 17/7/2017 quy định vế môi trường  an toàn lành mạnh, thân thiện không có bạo lực học đường.- 100% các thành viên trong tổ thực hiện tốt chỉ thị 1737/CT – BGDĐT 2018 và các quy định về đạo đức nhà giáo.    b. Biện pháp:- Đầu năm học tham mưu nhà trường kiểm tra lại toàn bộ CSVC, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, hệ thống nước, quạt mát, hệ thống , điện, đồ chơi ngoài trời. Thường xuyên KT rà soát các hệ điều kiện đảm bảo an toàn, kiểm tra độ an toàn các giá, tủ đựng đồ dùng của trẻ, kịp thời phát hiện khắc phục những yếu tố có nguy cơ gây mất an toàn cho trẻ khi tham gia các hoạt động. Chấm dứt việc sử dung đối với những trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi hết hạn sử dụng không đảm bảo an toàn. -Tích cực bồi dưỡng nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương trẻ trong đội ngũ giáo viên. Bồi dưỡng cho GV, NV những kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng, chống và xử lý ra các loại thương tích thường gặp bằng nhiều hình thức tự học, tự tham khảo qua tài liệu và các trang mạng. Chỉ đạo tổ trưởng tổ mẫu giáo xây dựng lịch  sinh hoạt chuyên môn cụ thể, lồng ghép ND đảm bảo an toàn cho trẻ  bằng việc thực hành các động tác sơ cấp cứu ban đầu khi trẻ  gặp tai nạn như:  Sơ cứu khi trẻ nghẹn, hóc, sơ cứu khi bé bị bỏng, sơ cứu trẻ bị điện giật, bị chảy máu cam, đuối nước, gãy xương, sốt cao, sơ cứu khi tim ngừng đập bằng biện pháp hô hấp nhân tạo (Hà hơi thổi ngạt – ép tim ngoài lồng ngực)-Xây dựng kế hoạch và tạo điều kiện để GV, NV trong tổ nghiên cứu chuyên đề 4 tài liệu BD TX năm học: 2021-2022 bài “Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế của trường” trang 79 đến trang 100. Khuyến khích GV nghiên cứu tài liệu trước,  sau đó các thành viên trong tổ cùng học tập và thảo luận . BGH luôn quan tâm chia sẻ, tránh những áp lực về tinh thần để giúp GV có những cảm xúc tích cực trong CSGD trẻ.Kết hợp cùng nhà trường tổ chức cho giáo viên ký cam kết “Đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần cho trẻ” Đồng thời quán triệt chặt chẽ để phòng ngừa kịp thời, ngăn chặn các hành vi có tính chất bạo lực, xâm hại đến tinh thần, thân thể và sức khỏe của trẻ.- Tham mưu mua sắm đồ dùng đồ chơi không sắc nhọn không dễ vỡ để bảo đảm an toàn cho trẻ.- Thường xuyên kiểm tra nguồn thực phẩm và thực hiện nghiêm túc các qui định về VSATTP trong nhà trường. Chỉ đạo GV tuyệt đối không được mang cơm, canh, thức ăn nóng lên lớp. Duy trì việc sử dụng nước lọc  cho trẻ uống ấm nóng về mùa đông, mát về mùa hè.*Cụ thể trên lớp đồi với giáo viên:   – GV thường xuyên rà soát và loại bỏ toàn bộ đồ dùng, đồ chơi trong lớp có nguy cơ gây TNTT, mất an toàn cho trẻ, báo cáo kịp thời về BGH. – Quan tâm chăm sóc sức khỏe cho trẻ mọi lúc mọi nơi, không cho trẻ ra ngoài hiên, vào nhà vệ sinh hoặc xuống cầu thang, xuống sân trường khi không có người lớn đi cùng.  Không cho trẻ đứng lên ghế, leo trèo lên bàn, cửa sổ, giá đồ chơi, leo trèo lên lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn.- GV không tự ý bỏ lớp, hoặc làm việc riêng trong giờ hành chính.Mỗi CBGVNV trong nhà trường tăng cường bồi dưỡng cảm xúc tích cực, kiểm soát các cảm xúc tiêu cực cho giáo viên; xây dựng bổ sung và triển khai thực hiện nghiêm bộ quy tắc ứng xử của nhà trường theo quy định tại Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT; thực hiện tốt công tác quản lý trong tất cả các hoạt động của trẻ tại trường, đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần cho trẻ; Trang bị tài liệu, tạo điều kiện  cho cán bộ quản lý, giáo viên tham gia tập huấn về hướng dẫn kĩ năng đảm bảo an toàn, phòng chống bạo lực học đường, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, hỗ trợ các lớp trong việc thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn cho trẻ; đặc biệt quan tâm giám sát việc thực hiện kết luận kiểm tra, xử lý nghiêm theo thẩm quyền hoặc đề xuất xử lý theo quy định của pháp luật đối với cá nhân để xảy ra mất an toàn đối với trẻ. Tổ chức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên  tham gia  tập huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực trong công tác đảm bảo an toàn, phòng chống bạo lực học đường, tổ chức ăn bán trú, giáo dục an toàn giao thông, lồng ghép nội dung giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.          100% CBGV,NV người lao động ký cam kết đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần cho trẻ, không xảy ra tình trạng bạo hành trẻ trong trường- Sắp xếp giá góc, đồ dùng ĐC hợp lý, khoa học, dễ cất, dễ lấy, an toàn cho trẻ.        – Xây dựng lịch VS hàng ngày, hàng tuần. Duy trì tốt lịch vệ sinh tại lớp, giữ MT trong ngoài lớp luôn sạch sẽ, nền nhà không trơn trượt. Theo dâi, bao qu¸t trÎ ë mäi lóc, mäi n¬i. Giáo dục trẻ biết các nguy cơ không an toàn như: Ăn các loại quả có hạt, nh÷ng ®å vËt g©y nguy hiÓm vµ nh÷ng n¬i nguy hiÓm trÎ kh«ng ®­îc ®Õn gÇn không được chạm vào các ổ cắm điện, phích nước nóng, không tự ý nghịch dao, kéo… Đồ dùng của giáo viên như: dao, kéo, bút, dây điện, ổ điện, súng bắn keo….. khi làm đồ dùng đồ chơi phải  để cao xa tầm tay trẻ.- Làm đồ dùng đồ chơi yêu cầu phải đảm bảo tính an toàn cho trẻ và ĐB vệ sinh.      – Giáo dục các kỹ năng về bảo vệ SK, vệ sinh cá nhân, VS môi trường, cách sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong và ngoài lớp cho an toàn (lưu ý hạt xâu vòng, đồ chơi nắp nút nhỏ, chì màu trẻ nhỏ hay cho vào miệng, mũi,tai gây nguy cơ tắc đường thở)      – Thực hiện nghiêm túc quy chế đón, nhận và trả trẻ, trú trọng quan tâm tới trẻ mọi lúc, mọi nơi, không  trả trẻ cho người lạ và trẻ em dưới 15 tuổi,  thống nhất với phụ  huynh về thời gian đón trả trẻ công khai tại cổng trường,  ký sổ giao nhận trẻ (giữa phụ huynh với giáo viên chủ nhiệm  đảm bảo chính xác tránh hình thức, chủ quan ngây hậu quả nghiêm trọng, giáo viên trú trọng quan tâm tới trẻ mọi lúc, mọi nơi. Nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ, tăng động và trẻ chậm phát triển- Xây dựng MT giáo dục an toàn, thân thiện, “Môi trường học bằng chơi, bằng trải nghiệm” cho trẻ tại trường lớp, ĐB an toàn tuyệt đối về tinh thần và thể chất cho trẻ.2.2 Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ      a. Chỉ tiêu : 100% số nhóm lớp và 100% số trẻ đến trường được ăn bán trú với mức ăn  mẫu giáo 13.000đ/ngày  không để xẩy ra dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm.100% số trẻ đến trường được theo dõi và đánh giá tình trạng dinh dưỡng sức khoẻ bằng biểu đồ tăng trưởng khống chế tỉ lệ thừa cân béo phì, đặc biệt quan tâm đến việc phát triển chiều cao cho trẻ.    – Khám sức khoẻ định kỳ 2 lần/năm, được khám chuyên khoa 1 lần/năm và được chữa bệnh kịp thời; giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể cân nặng và chiều cao 2.5% so với đầu năm học, phấn đấu cuối năm học tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng còn dưới 1.5%. 100% số trẻ suy dinh dưỡng được ăn phục hồi dinh dưỡng 2 bữa/tuần với mức ăn 6.000đ/bữa.  – Đảm bảo tuyệt đối VSATTP, không để xảy ra tình trạng ngộ độc thực phẩm cũng như mất an toàn về tính mạng trẻ thực hiện theo thông tư liên tịch số 13/2016 TTLT của BGD&ĐT-BYT ngày 12/5/2016 quy định về công tác y tế trường học. – 100% trẻ  đi học được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày, trẻ biết tự lao động phục vụ đơn giản có kỹ năng giữ gìn vệ sinh.                                                – 100% các lớp thực hiện nề nếp HĐVS, giáo dục trẻ rửa tay bằng xà phòng. Trú trọng rèn nề nếp kỹ năng sống, thói quen hành vi văn minh có lợi cho SK và sự PT lâu dài của trẻ.. Biện pháp:Xây dựng thực đơn đa dạng, phong phú, cân đối, điều chỉnh khẩu phần ăn hàng ngày đảm bảo đủ các dưỡng chất phù hợp với nhóm tuổi và điều kiện thực tế, hàng tháng công khai thực đơn và giá các loại thực phẩm tại cửa các nhóm lớp. Sử dụng có hiệu quả phần mềm quản lý nuôi ăn bán trú để hỗ trợ xây dựng thực đơn và tính khẩu phần cho trẻ đảm bảo đúng nhu cầu khuyến nghị. Làm tốt mô hình phòng chống suy dinh dưỡng, Quản lý chặt chẽ chất lượng bữa ăn của trẻ tại nhà trường bảo đảm tiêu chuẩn về dinh dưỡng. . Làm tốt mô hình phòng chống suy dinh dưỡng, tăng gia trồng rau sạch theo mùa tại vườn trường cung cấp 100% số rau sạch cho trẻ ăn tại trường, huy động cha mẹ trẻ cung cấp thực phẩm sạch cho bữa ăn của trẻ như rau xanh, củ, quả ….Lựa chọn các cơ sở tại địa phương đặc biệt là của phụ huynh học sinh để hợp đồng nguồn thực phẩm cung cấp cho trẻ ăn hàng ngày đủ tính pháp lý; có đủ và sử dụng thường xuyên có hiệu quả các đồ dùng, phương tiện theo hướng hiện đại như tủ sấy bát, bếp ga, tủ lạnh, tủ cơm hấp, máy lọc nước, máy xay thịt, tủ sấy cốc… phục vụ cho việc tổ chức ăn bán trú; thực hiện nghiêm túc kiểm thực 3 bước và lưu mẫu thức ăn theo hướng dẫn tại  Quyết định 1246/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 31/3/2017. Thường xuyên sửa chữa máy lọc nước, kiểm định nước 1 năm 1 lần để đảm bảo có đủ nước sạch cho học sinh uống, mùa đông nấu nước ấm cho học sinh uống. không để xảy ra ngộ độc thực phẩm trong nhà trường. Chỉ đạo giáo viên các nhóm lớp thường xuyên tuyên truyền, trang bị kiến thức về giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe trẻ, chế độ dinh dưỡng cân đối hợp lý giúp trẻ phát triển về thể chất đến các bậc cha mẹ. Tiếp tục huy động các nguồn lực để tổ chức “ Tuần lễ dinh dưỡng”  vào tháng 11/2021- Chỉ đạo các nhóm lớp xây dựng kế hoạch chăm sóc và thực hiện có hiệu quả kế hoạch đề ra, công khai với phụ huynh chế độ sinh hoạt trong ngày của trẻ qua cuộc họp phụ huynh, trên bảng tuyên truyền của nhóm lớp. -Tăng cường công tác  kiểm tra, giám sát các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ.- Tham mưu mua bổ sung  đồ dùng cá nhân, đồ dùng phục vụ công tác ăn bán trú đầy đủ đạt yêu cầu. Giữ vệ sinh ®å dïng ¨n uèng cña trÎ nh­ ca cèc, b¸t, th×a, kh¨n…phải giặt thường xuyên, n¬i ¨n ngñ vµ b¶o qu¶n thøc ¨n chÝn cña trÎ ®¶m b¶o VS tr¸nh ruåi, muçi…Lưu ý giờ ăn bát thìa cần chuẩn bị dư 1- 2 cái để phòng khi trẻ làm đổ, trẻ nôn có đồ dùng kịp thời phục vụ cho trẻ. – Thực  hiện tốt VSATTP tuyệt đối ko để xảy ra dịch bệnh và ngộ độc TP trong nhà trường Chỉ đạo nhân viên bếp VS đồ dùng ăn uống hàng ngày, ®å chia thøc ¨n ph¶i ®­îc tr¸ng n­íc s«i vµ ph¬i kh« s¹ch sÏ. – Chỉ đạo GV thực hiện nghiêm túc hoạt động  vệ sinh trong ngày, thường xuyên rèn thói quen vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn, ngủ, thực hiện tốt việc “Giáo dục trẻ rửa tay bằng xà phòng”. Trú trọng giáo dục KNS cho trẻ, kỹ năng  bảo vệ sức khoẻ…- Chỉ đạo cân, đo, và đánh giá tình trạng sức khỏe trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng vào ngày 26 hàng tháng đối với trẻ suy dinh dưỡng, trẻ thấp còi. Cân, đo, theo dõi sức khỏe hàng quý với trẻ phát triển bình thường. – Kết quả chăm sóc SK trẻ phải thông báo kịp thời cho cha mẹ trẻ. Kết hợp chặt chẽ với gia đình chăm sóc trẻ mắc bệnh, trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ thừa cân béo phì. Với trẻ suy dinh dưỡng tổ chức ăn phục hồi dinh dưỡng tuần 2/ lần theo kế hoạch đã XD, tăng cường cho trẻ được tắm nắng, tham gia các hoạt động ngoài trời. Với trẻ thừa cân béo phì  nhà trường  kết hợp cùng  gđ XD chế độ ăn cho trẻ hạn chế chất béo, chất bột đường và thực phẩm chiên xào, hạn chế ăn đồ ngọt. Tăng cường ăn trái cây ít ngọt và rau xanh luộc. Đi đôi với việc điều chỉnh chế độ ăn là tăng cường các hoạt động thể lực hàng ngày để tiêu hao năng lượng thừa cho trẻ khuyến khích trẻ hoạt động và tham gia các trò chơi vận động thường xuyên.- Phối hợp với trạm y tế xã tổ chức khám sức khỏe cho trẻ vào tháng 10/2021, khám chuyên khoa vào tháng 3/2022.-  Giáo viên các nhóm lớp giữ vệ sinh môi trường, dụng cụ ăn, uống, đồ dùng, đồ chơi. kịp thời phát hiện bệnh dịch có nguy cơ bùng phát, báo cáo cơ quan y tế tránh lây lan gây nguy hiểm tính mạng trẻ, lưu ý các loại vi rút mới lạ xuất hiện.- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe, phòng chống dịch bệnh và tiêm chủng vắc xin theo QĐ, rèn thói quen vÖ sinh c¸ nh©n cho trÎ hµng ngµy t¹i gia ®×nh bằng các ND, hình thức phong phú qua góc tuyên truyền, trao đổi phụ huynh hàng ngày để phụ huynh cùng hợp tác.   – Bổ sung tñ thuèc cho các nhóm lớp vµ mét sè thuèc th«ng th­êng như thuèc s¸t trïng ngoµi da, thuèc h¹ nhiÖt, ORESOL, thuèc nhá m¾t trÎ em và 1 số dụng cụ sơ cứu ban đầu: NhiÖt kÕ, kÐo, kÑp b«ng, b«ng v¶i, b«ng thÊm n­íc, g¹c s¹ch, b¨ng cuén, b¨ng dÝnh, dÇu cao để thuận tiện cho việc sơ cứu ban đầu.Tủ thuốc của lớp để ngoài tầm với của trẻ. Chú ý theo dõi các cháu vừa khỏi ốm đi học trở lại để có biện pháp quan tâm, chăm sóc phù hợp.  Những ngày thời tiết giao mùa, khí hậu thay đổi phải có biện pháp phòng ngừa, tránh để gió lùa và chú ý đến trang phục của trẻ. – Thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của ngành y tế, ngành giáo dục về phòng chống dịch Covid-19. Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về trang thiết bị để phòng chống dịch như: Nhiệt kế điện tử đo thân nhiệt cho học sinh, xà phòng rửa tay, dung dịch sát khuẩn tay nhanh tại các lớp học  để sử dụng khi cần thiết. Chỉ đạo GV tiếp tục duy trì công tác vệ sinh hàng ngày, thường xuyên vệ sinh  môi trường trong và ngoài trường lớp, lau các thiết bị đồ dùng, bàn ghế học sinh, các cửa sổ, cửa ra vào, sàn nhà, giặt thảm xốp trải sàn, ngâm rửa đồ chơi bằng CloraminB và rửa lại bằng nước sạch, phơi khô theo đúng quy trình khử khuẩn để đảm bảo môi trường an toàn, vệ sinh. Thường xuyên giáo dục trẻ thói quen, kỹ năng vệ sinh như rửa tay bằng xà phòng, súc miệng bằng nước muối, đeo khẩu trang khi ra đường….   +Phối hợp qua giờ đón, trả trẻ:  Yêu cầu giáo viên trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, hỏi phụ huynh về tình hình sức khỏe, ăn uống của trẻ lúc ở nhà, thông báo với phụ huynh về những nội dung trẻ đã học ở lớp. Giờ đón, trả trẻ là cơ hội tốt nhất để giáo viên phối hợp với gia đình trẻ.   + Phối hợp trong các buổi họp phụ huynh: GV cũng chuẩn bị thêm một số ND cụ thể về việc chăm sóc bảo vệ SK, về đánh giá sự PT của trẻ, ND giáo dục lễ giáo ….  để phụ huynh tham gia góp ý và trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm đưa đến thống nhất.   +Phối hợp qua các góc tuyên truyền: Các nhóm lớp XD góc tuyên truyền theo từng chủ đề để tuyên truyền cho phụ huynh biết về nội quy, quy định của lớp, các nội dung giáo viên cần phối hợp với phụ huynh trong tháng, chương trình học của trẻ trong tuần, tình trạng sức khỏe, công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của lớp thuận tiện cho phụ huynh tham khảo.  + Phối hợp qua việc tổ chức cho phụ huynh tham gia các hoạt động của trường, lớp: Khuyến khích giáo viên vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi trang trí nhóm lớp, ủng hộ cây cảnh..tạo cảnh quan MT học tập.   *Cụ thể với giáo viên. – Nâng cao tinh thần trách nhiệm thái độ phục vụ của đội ngũ GVchăm sóc trẻ ăn hết xuất ngon miệng. Giáo dục trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn, trong khi ăn không nói chuyện, không nô nghịch, cười đùa, biết nhặt cơm vương bỏ vào đĩa …. – Quan tâm chăm sóc trẻ mới đi, trẻ mới ăn ở lớp.Khi ăn  động viên trẻ ăn hết xuất, không nói chuyện riêng tạo không khí vui vẻ để trẻ ăn ngon miệng. Bao quát trẻ trong giờ ăn, ngủ, kịp thời phát hiện nguy cơ không an toàn đối với trẻ. Chú ý đề phòng nguy cơ trẻ bị hóc, sặc trong khi trẻ ăn và nắm được thao tác sơ, cấp cứu khi trẻ bị hóc, sặc, ngạt…  Trong khi cho trẻ ăn cần quan tâm đến đặc điểm riêng của từng trẻ: Những trẻ ăn chậm, trẻ mới đi nhà trẻ, trẻ yếu hoặc mới ốm dậy cho trẻ ngồi riêng bàn để cô quan tâm hơn. Không cho trẻ ăn, uống khi trẻ ho, khóc hoặc ngủ gật, không ép trẻ ăn khi trẻ không muốn ăn, nếu trẻ ngủ gật cô cho trẻ ngủ và sau khi trẻ ngủ dậy cô hâm nóng lại đồ ăn cho trẻ ăn. – Đảm bảo đủ nước uống hợp vệ sinh,  sử dụng  nước nước lọc  cho trẻ uống hàng ngày, đảm bảo nước ấm về mùa đông. Đồ dùng  cá nhân phải có ký hiệu riêng cho từng trẻ phải giặt, rửa hàng ngày đảm bảo hợp vệ sinh.. -Thực hiện tốt  việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ đảm bảo đúng giờ, đủ giấc, khi trẻ ngủ phải kê phản ko được trải chiếu xuống nền nhà, chú ý kiểm tra trẻ trong giờ ngủ, không được bỏ lớp ra ngoài, không làm việc riêng trong giờ trực trưa. Mùa đông phải đảm bảo không để gió lùa, có đủ chăn ấm đắp cho trẻ. Mùa hè phòng ngủ luôn thoáng mát.Chăn, gối, chiếu đảm bảo sạch sẽ phơi nắng trường xuyên.2.3. Đổi mới các hoạt động giáo dục, nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giáo dục mầm nona. Chỉ tiêu:            100% số trẻ học tại trường được học chương trình GDMN sau sửa đổi phù hợp với từng độ tuổi theo đúng chương trình quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT ban hành. 100% trẻ mẫu giáo được làm quen với tiếng Anh qua các hình thức. phương tiện tiếp cận phù hợp         100% trẻ đến trường được theo dõi, đánh giá sự phát triển theo đúng quy định của Bộ GiáodụcvàĐàotạo.                            – 100% các nhóm lớp thực hiện nghiêm túc chương trình GDMN theo thông tư số 51/2020/TT-BGDDT ngày 31/12/2020 ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/07/2009 đã sửa đổi bổ xung bởi  TT28/2016/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2016 và công văn 1303/BG ĐT về phát triển CTGD nhà trường phù hợp với văn hóa điều kiện thực tế của địa phương. – 100% số trẻ được đánh giá theo giao đoạn (đánh giá cuối chủ đề), đánh giá cuối năm học – 100% giáo viên tiếp tục thực hiện Quyết định 1076/QĐ-TTg ngày 17/6/2016 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án “Phát triển GD thể chất và thể thao trường học giai đoạn 2016- 2020, định hướng đến 2025” trong các cơ sở GDMN.- 100% nhóm lớp tiếp tục thực hiện có chiều sâu chuyên đề “Phát triển vận động cho trẻ” và chuyên đề “ XD trường MN lấy trẻ làm trung tâm”, Kết hợp với tổ mẫu giáo làm tốt chuyên đề vui tết trung thu cho trẻ tạo tâm thế phấn khởi vui vẻ cho trẻ trong ngày tết trung thu,  xây dựng MT học tập phong phú đa dạng, tận dụng không gian ngoài trời tổ chức các hoạt động, tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động trải nghiệm 9 ( cắm hoa, làm bánh, thăm quan giã hội, …)- 100% CBGV trong tổ có đủ các loại kế hoạch giáo dục, làm đầy đủ, kịp thời, phù hợp với trường, lớp và nhận thức của trẻ, phù hợp với thực tế địa phương. Thực hiện nghiêm túc kế hoạch giáo dục đề ra  không cắt xén chương trình. Phấn đấu chất lượng các môn học,  đạt từ 75- 85%  mục tiêu đề ra theo từng độ tuổi.- 100% nhóm lớp tổ chức tốt các hoạt động như : Hoạt động chơi ở các góc, chơi hoạt động ngoài trời. Trú  trọng giao tiếp thường xuyên, tăng cường hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật, kích thích phát triển sự nhạy cảm của các giác quan và các chức năng tâm lý.- 100% nhóm lớp xây dựng và thực hiện nghiêm túc NDGD kỹ năng sống cho trẻ ở các chủ đề và các thời điểm phù hợp trong ngày.- 100% nhóm lớp có đủ đồ dùng các môn học theo TT 02/2010 và TT 34/2013 của Bộ GD& ĐT  về  các danh mục thiết bị tối thiểu phục vụ cho các độ tuổi. Thực hiện nghiêm túc việc làm đồ dùng đồ chơi theo kế hoạch, chú trọng làm đồ dùng phát triển vận động phục vụ cho chuyên đề đạt hiệu quả.- Phấn đấu có 7 giáo viên biết thiết kế, sử dụng thành thạo giáo án điện tử: Giao  cho Đ/C Thảo, Đ/C Yến, ĐC Lĩnh, ĐC Mến, ĐC Bích, ĐC Hiền, ĐC Thủy- Bồi dưỡng 100%  GV tham gia hội giảng cấp trường. Chỉ đạo đăng ký trong năm học phấn đấu mỗi giáo viên có một đổi mới về phương pháp dạy học.- Tổ CM thực hiện sinh hoạt nề nếp theo quy định 2 lần/tháng, đảm bảo chất lượng. ND các buổi sinh hoạt tập trung vào việc đổi mới phương pháp, bồi dưỡng CM cho đội ngũ và lồng ghép  1 số kiến thức về chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ.b. Biện pháp:  –  Chỉ đạo tæ chuyªn m«n b¸m s¸t kÕ ho¹ch PT CTGD nhà trường ®Ó XD kÕ ho¹ch GD cho tõng độ tuổi phù hợp với khả năng của trẻ và điều kiện thực tế của lớp.-Tham mưu việc ph©n c«ng giáo viên hîp lý, quán triệt trách nhiệm của từng GV, nâng cao ý thức tự học tự rèn, nâng cao hiệu quả công tác qua chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Luôn quan t©m båi d­ìng n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n nghiÖp vô cho ®éi ngò giáo viên qua việc tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp “Lấy trẻ làm trung tâm” và 1 số tiết dạy mẫu về  NDGD KNS  để giáo viên cùng tham khảo học tập.  xây dựng phát triển Chương trình giáo dục đảm bảo chương trình giáo dục mầm non quy định tại Thông tư số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 về sửa đổi, bổ sung một số nội dung chương trình giáo dục mầm non  Ban hành kem theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009  đã sửa đổi bổ sung bởi thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 của Bộ GD&ĐT phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, văn hóa địa phương và khả năng, nhu cầu của trẻ.Tập huấn, tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên tổ chức thực hiện chương trình giáo dục. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi, trang bị đầy đủ tài liệu hướng dẫn thực hiện Chương trình GDMN cho đội ngũ  giáo viên để nâng cao chất lượng thực hiện Chương trình. Khai thác, sử dụng hiệu quả môi trường cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi hiện có. Việc tự làm đồ dùng đồ chơi của giáo viên cần đảm bảo hiệu quả, tránh hình thức, tăng cường sự tham gia của trẻ trong quá trình làm đồ dùng đồ chơi: Đồ chơi tự làm phải đảm bảo tính thẩm mỹ, sử dụng nhiều lần cho nhiều hoạt động, có độ bền cao và phù hợp với trẻ. Khuyến khích trẻ cùng cô làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho các hoạt động.Chủ động lựa chọn việc áp dụng các hình thức, phương pháp, mô hình giáo dục tiên tiến như: Phương pháp giáo dục Montessori, STEAM, Reggio Emilia…, ; lựa chọn, bổ sung những nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp với quan điểm, mục tiêu của Chương trình GDMN, bảo đảm tính khoa học, thiết thực, hiệu quả, phù hợp với văn hóa, điều kiện của địa phương, của trường khả năng và nhu cầu của trẻ, theo quy định của pháp luật để phát triển chương trình giáo dục nhà trường, nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Nhà trường chỉ đạo tổ chức lớp điểm thực hiện “Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM trong tổ chức các hoạt động ở rường mầm non” tại lớp 5TB. Xây dựng môi trường và vận dụng phương pháp giáo dục Reggio tại lớp 5TA Hướng dẫn, khuyến khích CB, GV khai thác sử dụng tài liệu, học liệu trực tuyến hiệu quả, đúng quy định; ứng dụng các phương tiện, kĩ thuật, công nghệ để tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ theo hướng tương tác với phương châm giáo dục “chơi mà học, học bằng chơi”. Năm học 2021- 2022,  tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng môi trường giáo dục, đổi mới việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo phương châm “Học thông qua vui chơi, trải nghiệm” nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, trải nghiệm và sáng tạo để phát triển toàn diện; Triển khai lồng ghép giáo dục dinh dưỡng hợp lý và chế độ vận động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ; Tập huấn, bồi dưỡng áp dụng các tiêu chí xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm tới từng giáo viên. Tiếp tục thực hiện điểm chuyên đề theo chỉ đạo của phòng GD&ĐT;  “ Sự phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ và cộng đồng trong nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ”  tổ chức cho trẻ đi tham quan, khám phá môi trường bên ngoài nhà trường: Tham quan mô hình vườn ao chuồng của phụ huynh trong nhà trường tại thôn phú Xuân gần địa điểm trường, tham quan di tích lịch sử của địa phương trong các ngày lễ hội và trải nghiệm các trò chơi dân gian; tham gia các hoạt động vui tết trung thu, tham gia các trò chơi, tham gia văn nghệ… Khuyến khích, tạo cơ hội cho trẻ được làm việc theo cặp, theo nhóm trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ, trình bày ý kiến,… nhằm hình thành ở trẻ một số kỹ năng, phát triển năng khiếu cho trẻ. Làm tốt công tác truyền thông về kết quả, tác động của chuyên đề, xây dựng các nhóm, lớp điểm về thực hiện thực hiện chuyên đề như: Lớp 5-6 tuổi B, 4-5 tuổi A, 3-4 tuổi A. Tổ chức đi tham quan, khám phá môi trường bên ngoài nhà trường.     Triển khai có hiệu quả, đảm bảo chất lượng việc cho trẻ mẫu giáo làm quen với tiếng Anh theo Thông tư số 50/2020/TT-BGDĐT và công văn số 262/PGDĐT ngày 21/8/2021 về triển khai thực hiện chương trình làm quen với tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo đặc biệt quan tâm đến trẻ 4-5 tuổi và trẻ 5-6 tuổi- Chỉ đạo tổ sinh hoạt chuyên môn nề nếp theo định kỳ 2 lần/tháng vào tuần 1 và tuần 3 trong tháng. Kiểm tra, tư vấn cho tổ trưởng chuẩn bị chu đáo về các nội dung, hình thức và hệ điều kiện để tổ chức có hiệu quả. Đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn theo hướng tích cực, đi sâu vào các hoạt động chuyên môn trọng tâm từng tháng, từng thời điểm, trú trọng việc đổi mới phương pháp, bồi dưỡng chuyên môn, thảo luận những vấn đề còn vướng mắc trong chuyên môn của GV.- Tiếp tục thực hiện việc đổi mới CTGD theo công văn 1303/BG ĐT về phát triển CTGD nhà trường. Cùng tổ chuyên môn nghiên cứu tài liệu BDTX năm học: 2021-2022  Đi sâu nghiên cứu chuyên đề 5 hướng dẫn nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non trong tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương .Tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên chủ động học tập áp dụng vào chương trình giảng dạy. Có kế hoạch để GV cùng thảo luận về tài liệu đã nghiên cứu trong các buổi sinh hoạt chuyên môn để đưa đến thống nhất cao.        – Chỉ đạo giáo viên lựa chọn NDGD gần gũi với cuộc sống hàng ngày thể hiện được đặc trưng tự nhiên, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán của địa phương phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế của trường lớp giúp trẻ đạt được mục tiêu đề ra qua đó trẻ hiểu, tự hào về truyền thống văn hóa địa phương, ND học cũng sẽ phong phú, thiết thực hơn với cuộc sống của trẻ. – Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên qua hội giảng, qua các buổi kiến thực tập, chuyên đề. Xây dựng các giờ dạy mẫu tập trung vào ND “ Lấy trẻ làm trung tâm” để giáo viên học tập rút kinh nghiệm qua đó đẩy mạnh chất lượng việc đổi mới phương pháp CSGD trẻ.       – Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp tập huấn, các buổi bồi dưỡng chuyên môn do trường, phòng tổ chức. – Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch GD lồng ghép kỹ năng sống trong tổ chức các hoạt động phù hợp với chủ đề. Đặc biệt giáo dục trẻ kỹ năng bảo vệ bản thân, nhận biết được những nơi nguy hiểm, vật dụng nguy hiểm không được đến gần. Giáo dục trẻ không vất rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định. Trú trọng  NDGD lễ giáo, tăng cường việc tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ, tích hợp nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong thực hiện chương trình GD mầm non.- Chỉ đạo GV thực hiện nề nếp việc đánh giá hàng ngày phát hiện những biểu hiện tích cực, tiêu cực để kịp thời điều chỉnh kế hoạch CSGD trẻ. Thực hiện đánh giá  trẻ tròn tháng tuổi theo đúng hướng dẫn có điều chỉnh phù hợp cho giai đoạn tiếp theo giúp trẻ đạt được mục tiêu đề ra                                                                               – Chỉ đạo các lớp XD môi trường học tập phát triển VĐ đa dạng từ trong lớp ra ngoài lớp. Tạo môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm, đảm bảo an toàn, xanh, sạch, đẹp thân thiện, gần gũi, phù hợp với từng chủ đề. Tăng cường XD môi trường giao tiếp và hoạt động giao lưu, cảm xúc giúp trẻ PT ngôn ngữ ở mọi lúc mọi nơi. -Tiếp tục thực hiện tốt chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển VĐ cho trẻ trong trường Mầm non” phù hợp với bối cảnh địa phương. Tuyên truyền phổ biến tầm quan trọng của giáo dục PTVĐ cho trẻ với phụ huynh và cộng đồng. Tổ chức thực hiện 1 phút thể dục ở các hoạt động, kết hợp sáng tác thơ ca, trò chơi để nội dung phút thể dục thêm phong phú gây sự hứng thú ở trẻ. -Chỉ đạo giáo viên  chuẩn bị trang phục, nội dung các bài tập vận động  tổ chức   tốt     “ Ngày hội thể dục thể thao”  vào tháng 4/2021Thường xuyên tổ chức các trò chơi phát triển vận động và dạo chơi ngoài trời, khuyến khích trẻ tích cực hoạt động đây cũng là ND tăng cường PTVĐ nâng cao SK cho trẻ. – Tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng nhóm lớp điểm qua việc thực hiện các chuyên đề. Đặc biệt là chuyên đề trọng tâm ( Chuyên đề PTVĐ, chuyên đề tạo môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm…) và các chuyên đề còn yếu. Tổ chức cho  giáo viên dự giờ học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, góp ý đúc rút kinh nghiệm theo từng chuyên đề về những khó khăn, học tập những mặt đổi mới trong quá trình thực hiện.-Mua sắm, bảo quản và sử dụng hiệu quả các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi. Ngoài đồ dùng và đồ chơi được mua sắm, chỉ đạo GV tích cực làm đồ dùng đồ chơi theo kế hoạch. -Bổ sung CSVC trang thiết bị, đồ chơi để thực hiện chuyên đề. – Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá giáo viên, thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra dự giờ đánh giá cuối kỳ cuối năm cụ thể chính xác theo đúng kế hoạch, từ đó có biện pháp uốn nắn kịp thời những sai lệch hạn chế trong chuyên môn .- Chỉ đạo mçi nhãm líp có cách trang trÝ kh¸c nhau, cã sù ®æi míi sau mỗi chủ đề. Trang trÝ bằng hình ảnh tháo nắp rời để trẻ tự hoạt động được, không dán hình ảnh cố định lên tường, từng góc chơi đồ dùng phải thể hiện đúng chủ đề đó để trẻ được trải nghiệm và khám phá nhằm khắc sâu kiến thức cho trẻ -Tiếp tục nâng cao chất lượng việc tích hợp các nội dung giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, giáo dục bảo vệ MT vào chương trình Giáo dục MN- Xây dựng MT xanh –sạch –đẹp an toàn thân thiện, vừa tạo cảnh quan MT, vừa là phương tiện GD để trẻ được tiếp xúc nhiều với thiên nhiên gần gũi, hình thành thói quen bảo vệ môi trường cho trẻ.  -Tham mưu nhà trường tăng cường các hệ điều kiện để nâng cao chất lượng thực hiện chương trình. Tăng cường công tác kiểm tra các hoạt động của giáo viên, của trẻ, kế hoạch sinh hoạt chuyên môn của tổ, nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng chăm sóc và GD trẻ.- Chỉ đạo GV thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, hồ sơ sổ sách đầy đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng, GV soạn bài và được phê duyệt giáo án trước 1 tuần                                                                                                                                 – Båi d­ìng giáo viên  nßng cèt cña tổ: đ/c Thảo, đ/c lĩnh, Đ/C Bích, ĐC Yến, ĐC Liên- Làm tốt công tác tuyên truyền vận động sự hỗ trợ của phụ huynh. Sau khi đóng chủ đề và chuẩn bị một chủ đề mới. Tuyên truyền vận động các bậc cha mẹ học sinh sưu tầm tranh ảnh có nội dung gần gũi và một số nguyên liệu sẵn có ở địa phương để làm đồ dùng dạy học và đồ chơi đặc biệt là nguyên liệu để trẻ hoạt động sáng tạo.3. Công tác tạo cảnh quang môi trường      a.Mục tiêu:  – Môi trường trong ngoài lớp luôn thân thiện xanh, sạch, đẹp an toàn – 100% nhóm lớp được trang trí phù hợp với chủ đề theo hướng lấy trẻ làm trung tâm và thường xuyên thay đổi nội dung, hình thức tuyên truyền để tạo sự mới lạ thu hút sự chú ý  của trẻ,  phụ huynh. b. Biện pháp:   – Chỉ đạo giáo viên trang trí lớp gần gũi thân thiện lồng ghép ND bảo vệ môi trường và tổ chức các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường phù hợp với từng chủ đề. – Chỉ đạo GV thực hiện nghiêm túc công tác vệ sinh theo kế hoạch. Cô luôn là tấm gương để trẻ noi theo trong việc dọn dẹp môi trường trong, ngoài lớp sạch sẽ, gọn gàng  giúp trẻ nhận thấy cần có ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường trong ngoài lớp là tạo môi trường xanh-sạch, đẹp. Ngoài ra giáo viên luôn nhắc nhở trẻ phải có thói quen vứt rác đúng nơi quy định.  – Có kế hoạch trồng cây xanh, hoa, tạo cảnh quan xung quanh sân trường.Tuyên truyền  vận động  phụ huynh ủng hộ ngày công lao động bằng việc làm cụ thể như: Lao động làm cỏ vườn, trồng cây, trồng rau cùng cô theo lịch hàng tháng.  – Chỉ đạo các lớp tạo góc thiên nhiên để trẻ được chăm sóc cây bên cạnh đó tạo không gian xanh – sạch – đẹp ở  nhóm  lớp. 4.Công tác quản lý:                                                                                                                                       a. Công tác XD triển khai kế hoạch:   Căn cứ vào kế hoạch nhiệm vụ năm học  2021-2022 của PGD&ĐT Đông Hưng hướng dẫn, và căn cứ vào kế hoạch năm học của nhà trường. Tổ mẫu giáo  xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn theo năm học cụ thể từng chủ đề.                                                                         Tổ chuyên môn được nhà trường phân công:                                                                                                             Tổ trưởng : Cô giáo Nhâm Thị Liên Tổ phó: cô giáo Lê Thị Lĩnh-  Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, Tổ trưởng  XD kế hoạch giáo dục năm học của tổ mình và thống nhất kế hoạch với các thành viên trong tổ .Thực hiện nghiêm túc việc sinh hoạt CM đều đặn theo quy định 2 lần/tháng vào tuần 1 và tuần 3 hàng tháng. PHT và tổ trưởng chuyên môn chỉ đạo sinh hoạt cùng tổ .Tổ chức các chuyên đề để GV dự giờ rút kinh nghiệm  b.Công tác chỉ đạo điểm:                                                                           Tổ chức việc phân công lớp điểm và điểm các chuyên đề trong năm học.                                                                                                              * Biện pháp: Xây dựng mô hình chỉ đạo điểm ở các chuyên đề như sau:  – Điểm về chuyên đề đổi mới PP theo hướng lấy trẻ làm trung tâm: Lớp 5 tuổi B – Điểm về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:  Lớp 4t tuổi c- Điểm XD môi trường GD lấy trẻ làm trung tâm:  Lớp 4 tuổi A   – Điểm về phát triển VĐ: Lớp 4 tuổi B- Điểm về giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ : Lớp 3 tuổi B- BGH đã thống nhất XD kế hoạch thực hiện chuyên đề theo từng tháng vào thứ 7 tuần 3 cụ thể như sau:                                                                                              * Tháng 9:  Trang trí – Rèn nề nếp : 7/7lớp, xây dựng các loại kế hoạch* Tháng 10: tổ chức dạy chuên đề tại 7 lớp mẫu giáo  *Tháng 11: Toàn tổ tham gia hội giảng cấp trường                                       *Tháng 12: Lớp 5 tuổi A đ/c Đậu Thị Yến LVPTNN*Tháng 1: Lớp 4 tuổi A đ/c Lê Thị Lĩnh  LVPTNT*Tháng 2:  Lớp 4 tuổi B đ/c Lê Thị Cương LVPTNT- KPKH*Tháng 3 :  Lớp 3tuổi B đ/c Hoàng Thị Ngọc Bích  LVPTTNT-KPXH- Tổ chức tốt các chuyên đề theo kế hoạnh để giáo viên học tập rút kinh nghiệm.                                                                                                         – Bồi dưỡng tư tưởng chính trị qua học tập các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản chuyên ngành, chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, Điều lệ trường Mầm non. ChØ ®¹o, h­íng dÉn GVs¸ng t¹o trong lËp kÕ ho¹ch vµ thùc hiÖn kÕ ho¹ch vÒ chuyªn m«n, khuyÕn khÝch gi¸o viªn giỏi soạn giáo án trên máy 6. Công tác kiểm tra  a. Chỉ tiêu:- Kiểm tra hồ sơ giáo án và các hoạt động  của 100% giáo viên. Gồm : Số lượng, hồ sơ, trang trí nhóm lớp, nề nếp. Chuyên đề đảm bảo an toàn cho trẻ, sử dụng đồ dùng đồ chơi, dự giờ trên lớp… b. Biện pháp – Xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên, KT đột xuất…. – Kiểm tra hồ sơ sổ sách vào tuần 4 hàng tháng.Sau mỗi lần kiểm tra có bổ sung, tư vấn thúc đẩy để giáo viên rút kinh nghiệm và làm tốt hơn trong thời gian tiếp theoKẾ HOẠCH KIỂM TRA : THỰC HIỆN THEO PHÂN CÔNG NHÀ CỦA TRƯỜNG Trên đây là kế hoạch thực hiện NV chuyên môn  tổ Mẫu giáo  năm học 2021-2022. Các thành viên trong tổ căn cứ vào kế hoạch và tình hình thực tế của nhóm lớp xây dựng kế hoạch cho phù hợp để thực hiện tốt kế hoạch đã xây dựng.                               NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCHPHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG        Phí Thị Tuyết Chinh          NHỮNG CÔNG VIỆC TRỌNG TÂM TỪNG THÁNG Tháng 8/2021 – Lao động tổng vệ sinh, tạo cảnh quan môi trường – Tiếp nhận học sinh tựu trường (1/9/2021) – Chuẩn bị các điều kiện trong năm học mới – Phân công điều tra học sinh nắm số liệu chính xác trẻ từ 0-6 tuổi.. -Xây dựng chương trình giáo dục nhà trường Tháng 9/2021 – Xây dựng kế hoạch giáo dục năm học và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn  – Chỉ đạo GV tập trung trang trí, rèn nề nếp lớp. –  Khai giảng năm học mới  – Chỉ đạo thực hiện chương trình: Từ  06/9/2021 – Chỉ đạo việc cân, đo chấm biểu đồ – Khám sức khỏe lần 1cho trẻ – Tham gia tập huấn chuyên môn tại phòng GD  – Tập trung  huy động số lượng  – Kiểm tra chuyên đề:  Sĩ số, nề nếp, trang trí  100% nhóm lớp. – Chỉ đạo đánh giá trẻ cuối chủ đề Tháng 10 năm 2021 -Tiếp tục huy động số lượng. -Dự giờ nhóm lớp.  -Tổ chức chuyên đề  tại 7 lớp MG – Chỉ đạo đánh giá cuối chủ đề- Chỉ đạo cân, đo, theo dõi sức khỏe trẻ thừa cân, béo phì, trẻ SDD, trẻ mới đi học Tháng 11/2021 – Hội giảng giáo viên giỏi cấp trường – Chỉ đạo cân, đo, theo dõi sức khỏe trẻ thừa cân, béo phì, trẻ SDD,  – Chỉ đạo đánh giá cuối chủ đề – Chỉ đạo rèn văn nghệ tham gia lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt nam 20/11. – Kiểm tra chuyên đề hồ sơ, số lượng, trang trí nhóm lớp……100% giáo viên.- Dự giờ theo khối – rút kinh nghiệmTháng 12/2021 – Kiểm tra chuyên đề theo kế hoạch – Cân đo chấm biểu đồ lần 2  -Tổ chức kiến tập lớp đ/c nhâm Thị Liên LVPTNT – Chỉ đạo đánh giá cuối chủ đề -Dự giờ- bồi dưỡng chuyên môn Tháng 1/2022  – Sơ kết học kỳ 1 – Kiểm tra chuyên đề hồ chuyên môn, số lượng, nề nếp 100% nhóm lớp. – Chỉ đạo cân, đo, theo dõi sức khỏe trẻ thừa cân, béo phì, trẻ SDD,  – Dự chuyên đề Lớp 4 tuổi A đ/c lê Thị Lĩnh  LVPTNT – Chỉ đạo đánh giá cuối chủ đềTháng 2/ 2022 – Nghỉ tết Nguyên đán  – Ổn định số lượng nề nếp trước và sau tết. – Chỉ đạo cân, đo, theo dõi sức khỏe trẻ thừa cân, béo phì, trẻ SDD,  – Tổ chức kiến tập giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ  Lớp 4 tuổi B đ/c Lê Thị Cương LVPTNT- KPKH – Chỉ đạo đánh giá cuối chủ đề – VS trong  ngoái lớp sau tết: giặt chăn chiếu…………….. – Phát động trồng cây mùa xuânTháng 3 /2022- Chỉ đạo thực hiện chương trình gắn với sự kiện ngày 8/3- Kiểm tra chuyên đề  hồ sơ chuyên môn, trang trí, số lượng, nề nếp- Cân đo chấm biểu lần 2. Khám SK lần 2 cho trẻ- Tổ chức kiến tập đ/c Hoàng Thị Ngọc Bích  LVPTTNT-KPXH- Chỉ đạo đánh giá cuối chủ đề-Khám sức khỏe chuyên khoaTháng 4/2022- Chỉ đạo cân, đo, theo dõi sức khỏe trẻ thừa cân, béo phì, trẻ SDD,  – Chỉ đạo đánh giá cuối chủ đề- Nghỉ ngày lễ 30/4, 1/5 Tháng 5/2022 -Tổng hợp kết quả đánh giá trẻ theo độ tuổi – Chỉ đạo cân, đo, theo dõi sức khỏe trẻ thừa cân, béo phì, trẻ SDD,  – Chỉ đạo đánh giá cuối chủ đề – Hoàn thiện chương trình năm học- Đánh giá cuối năm họcc.- Kiểm tra chất lượng xếp loại nhóm lớp học kỳ II. -Tổng kết năm học Tháng 6, tháng7/2022 – Học hè  BỔ SUNG KẾ HOẠCH: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Khớp với kết quả tìm kiếm: KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HOC 2014 – 2015 *** I.NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CÔNG: – Họ và tên: – Chức vụ: giáo viên – Phụ trách giảng dạy : lớp. II.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:…. read more

KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN TỔ MẪU GIÁO NĂM HỌC 2021-2022