Tiểu Sử Nhà Khoa Học William Thomson

Nhiều người quan tâm đến William Thomson, quan tâm đến những thành tựu vĩ đại của ông. Chắc chắn các bạn thường đặt ra những câu hỏi về Nam tước Kelvin. Quan tâm đến Tiểu sử và Sự kiện gắn liền với ông. Sau đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu Tiểu Sử Nhà Khoa Học William Thomson nhé. 

Tiểu Sử Nhà Khoa Học William Thomson

Tiểu sử

William Thomson (1824 – 1907), tức là Nam tước Kelvin xứ Largs. Ông là một nhà toán học và nhà vật lý người Scotland, và là người đã phát triển thang đo nhiệt độ Kelvin.

William Thomson sinh ra vào ngày 26/06/1824 tại Belfast. Ông được dạy dỗ bởi cha, là một giáo sư toán học. Vào Năm 1832, gia đình Thomson chuyển đến sống tại Glasgow. Tại đây, ông đã bắt đầu học đại học vào khi lên 10. Ngay sau đó ông học tại các đại học Cambridge và Paris. Năm 1846, Thomson đã  trở thành giáo sư triết học tự nhiên tại Glasgow. Chức danh này đã theo ông hơn 50 năm.

Tại Glasgow, Thomson đã thành lập ra phòng thí nghiệm vật lý đầu tiên ở Anh. Ông là người đi đầu trong rất nhiều lĩnh vực. Trong vật lý đặc biệt là điện từ và nhiệt động lực học. Cùng với Faraday, ông đã cho ra đời khái niệm trường điện từ. Về nhiệt động lực học, ông đã nghiên cứu và phát triển thành tựu trong lĩnh vực này. Cùng với những người tiên phong trong lĩnh vực này đó là Nicolas Carnot và James Joule. Một trong những thành quả, thành tựu quan trọng nhất từ công trình của ông đó là khái niệm về độ không tuyệt đối. Theo đó, absolute zero, tương đương –273,16 °C. Như đã biết, thang đo dựa trên nguyên lý này đã được đặt theo tên của ông.

Tiểu Sử Nhà Khoa Học William Thomson

Sự nghiệp

Trong công việc, mục tiêu hàng đầu của nhà khoa học Thomson là sử dụng khoa học một cách thực tế. Ông được biết đến nhiều và nổi tiếng qua thành tựu về điện báo ngầm dưới đáy biển. Đây là một vấn đề lớn trong đời sống vào thời điểm hiện tại. Ông đã được thuê làm cố vấn khoa học cho quá trình lắp đặt đường dây cáp điện báo. Công trình lắp đặt đường dây cáp điện báo xuyên Đại Tây Dương những năm 1857 đến năm 1858 và 1865 đến năm 1866. Cũng trong cùng năm đó, ông được phong tước hiệp sĩ.

Đam mê của Thomson đối với các vấn đề về hàng hải đã truyền cảm hứng nhiều cho ông. Nhờ đó giúp nhà khoa học có thể phát triển la bàn của thủy thủ. Cùng với đó ông phát minh ra máy dự đoán thủy triều cùng với thiết bị đo độ sâu. Ông cũng đã sáng chế ra nhiều dụng cụ điện. Khi đó nhà của ông ở Glasgow cũng là nơi đầu tiên dùng đèn điện để thắp sáng.

Vào Năm 1892, Thomson đã được nâng lên hàng quý tộc. Ông được phong danh hiệu Nam tước Kelvin xứ Largs trong năm đó. Theo đã biết thì Kelvin là tên một dòng sông nhỏ có dòng chảy gần Đại học Glasgow. Và ông đã trở thành chủ tịch của Hội Khoa học Hoàng gia tính từ năm 1890 đến năm 1895. Vào Ngày 17 tháng 12 năm 1907, ông qua đời tại Ayrshire, Scotland. Tại  Tu viện Westminster là nơi ông được an táng tại. Đó là sự mất mát lớn của thế giới. 

Thành tựu nổi bật của William Thomson trong lĩnh vực vật lý lý thuyết

Nam tước Kelvin xứ Largs là người tiên phong trong nhiều lĩnh vực. Rất nhiều lĩnh vực ra đời và đặc biệt là điện từ cùng với nhiệt động lực học. Cùng với Faraday, nhà khoa khọc người Scotland đã cho ra đời khái niệm về trường điện từ. Về lĩnh vực nhiệt động lực học, ông đã nghiên cứu và phát triển thành tựu trong lĩnh vực này. Phát triển thành tự cùng với những người tiên phong trong lĩnh vực này là Nicolas Carnot và James Joule.

Tiểu Sử Nhà Khoa Học William Thomson. Thành tựu nổi bật vào năm 1841

Vào Năm 1841, khi ông còn ở tuổi 16, William Thomson đã viết bài báo khoa học đầu tiên của mình. Ông viết bài dựa trên quan hệ thư từ của ông với Philip Kelland là một vị giáo sư toán học.

Kelland cùng với nhiều người khác tranh luận gay gắt về tính không ổn định toán học tại các giới hạn. Tranh luận về việc không thể dùng để giải các phương trình vi phân từng phần mô tả dòng chảy nhiệt. Nhưng nhà khoa học Thomson đã chứng minh được điều ngược lại và nền vật lý cổ điển liên tục ra đời tại nhiều môi trường.

Nhà khoa học William Thomson tiếp tục những nghiên cứu về nhiệt của mình. Cho đến năm 1848 thì ông đưa ra từ “nhiệt động lực học”.

Tiểu Sử Nhà Khoa Học William Thomson

Thành tựu nổi bật đến giữa thế kỷ 19

Vào thời gian Đến giữa thế kỷ 19, yêu cầu của nền cách mạng công nghiệp đặt mô hình chuẩn của lĩnh vực vật lý học vào cơn khủng hoảng. Các cơn khủng hoảng xung quanh những câu hỏi về năng lượng là gì. Đặc biệt, phát triển động cơ hơi nước. Việc đó đã sinh ra vấn đề về năng lượng cũng như khai thác nó thế nào để có hiệu quả nhất.

Lúc này, anh trai của Nam Tước William Thomson đã phát hiện thấy nhiệt độ của băng tan chảy khi thiết đặt áp suất ngoài. Từ đó, Nam Tước William Thomson đã đưa ra khái niệm nhiệt độ tuyệt đối. Cùng với đó ông đưa ra các thuật ngữ “thế năng”, “động năng”.

Ông là William Thomson, là Nam tước Kelvin thứ nhất  sinh ngày 26/06/1824 mất ngày 17/12/1907. Nam tước Kelvin xứ Largs là một nhà vật lý, một nhà nhà toán học và là nhà phát minh vĩ đại người Scotland. Cùng với đó, ông là một giáo sư Đại học Glasgow, Scotland. Như vậy, qua bài viết trên chúng tôi và các bạn đã cùng tìm hiểu Tiểu Sử Nhà Khoa Học William Thomson.