BAI THUYET MINH VE DI TICH LICH SU DIEN BIEN NAM HOC 20162017 – Tài liệu text

BAI THUYET MINH VE DI TICH LICH SU DIEN BIEN NAM HOC 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 9 trang )

(1)

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên: Phạm Thị Thanh Nga
Ngày sinh: 22/8/1985

Nghề nghiệp: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THCS thị trấn Mường Ảng

Hộ khẩu thường trú: TDP 3 – TT Mường Ảng – Mường Ảng – Điện Biên
Số điện thoại: 01239177377

(2)

( 2 )

BÀI THUYẾT MINH

VỀ SỞ CHỈ HUY TẬP ĐOÀN CỨ ĐIỂM ĐIỆN BIÊN PHỦ (HẦM ĐỜ CÁT)

Đến với Điện Biên là đến với mảnh đất anh hùng lịch sử. Trong quá khứ, tại
mảnh đất này dân tộc ta đã làm nên nhiều chiến thắng vĩ đại. Minh chứng hùng hồn là
các di tích lịch sử vẫn cịn hiện hữu được nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế hàng
ngày hàng giờ đến tham quan, ôn lại truyền thống. Trong số rất nhiều di tích đó có lẽ
các bạn khơng thể qn khi nhắc đến giây phút hào hùng mà quân đội ta đã làm nên
trong lịch sử đó là bắt sống tướng Đờ Cát tại Sở chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên
Phủ (hầm Đờ Cát) và toàn bộ Ban tham mưu của địch ra đầu hàng, đánh dấu sự thất
bại của Pháp tại Điện Biên Phủ cũng như tại Việt Nam.

Được Mĩ giúp đỡ, Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn cứ điểm mạnh
nhất Đơng Dương. Lực lượng ở đây lúc cao nhất là 16200 quân, được bố trí làm 49
cứ điểm, chia thành ba phân khu: Phân khu Bắc, phân khu Trung tâm và phân khu
Nam. Mỗi cụm cứ điểm là một hệ thống binh, hỏa lực mạnh với những loại vũ khí,
phương tiện chiến tranh hiện đại và hồn tồn có thể yểm trợ cho những cứ điểm
khác lúc cần. Bao quanh mỗi cụm cứ điểm là những hàng rào dây thép gai dày từ

hàng chục mét trở lên và chi chít những mìn với đủ hình thù, kích cỡ. Sở chỉ huy của
địch nằm ở khu trung tâm, là cơ quan đầu não của Thực dân Pháp, điều hành mọi
hoạt động chiến sự diễn ra tại lòng chảo Điện Biên Phủ, dưới sự chỉ huy của tướng
Đờ Cát.

hàng chục mét trở lên và chi chít những mìn với đủ hình thù, kích cỡ. Sở chỉ huy củađịch nằm ở khu TT, là cơ quan đầu não của Thực dân Pháp, quản lý và điều hành mọihoạt động chiến sự diễn ra tại lòng chảo Điện Biên Phủ, dưới sự chỉ huy của tướngĐờ Cát .

Về vị trí, hầm chỉ huy của tướng Đờ Cát thuộc phường Mường Thanh – Thành
phố Điện Biên Phủ, cách đồi A1 khoảng hơn 1 km về hướng Tây Bắc và du khách dễ
dàng xác định được vị trí này khi đi từ hướng cầu Mường Thanh.

Đường chỉ dẫn vào hầm Đờ Cát Hầm Đờ Cát nhìn từ ngồi vào

(3)

( 3 )

khi trong trận cuối cùng của quân ta khi tiến thẳng vào căn hầm chỉ huy này, ta mới
thấy đó là một cơng trình vững chắc, được ưu tiên hơn hẳn so với những căn cứ chỉ
huy tại những cụm cứ điểm dã chiến. Đó là một căn hầm khá rộng rãi với nhiều lớp,
tầng bảo vệ có thể chống đỡ các loại hỏa lực mạnh của đối phương. Vật liệu chủ yếu
của mái và tường là tấm thép, bao cát và ván gỗ. Những ván gỗ này là do lính Pháp
cướp bóc của dân ta để làm mái hầm, tường bao. Trên mái, tường hầm được làm bằng
những vật liệu kiên cố. Nóc hầm được lợp những tấm ghi thép hình vịm, trên được
xếp những bao cát và cây gỗ lớn, trần hầm bằng những thanh thép lá ghép vào nhau.
Xung quanh phía ngồi của hầm được bảo vệ rất cẩn thận và chắc chắn bằng hệ thống
dây thép gai, xe tăng, bọc pháo và vũ khí hạng nặng ln trong tư thế sẵn sàng.

Tổng quan mái hầm hình vịm, có đường hào hành lang và thốt nước ra sơng
Nậm Rốm. Trước đây có một đường hào có mái che thơng sang lơ cốt đồi A1. Căn
hầm có hai cửa phía trước và phía sau thơng nhau, một cửa chính quay hướng đông,
một cửa sau quay hướng đông nam. Căn hầm có chiều dài 20m, chiều rộng 8m, sâu
khoảng 2m, chia thành 4 ngăn, ở giữa là hành lang chạy dọc. Các bức tường đều được
ốp tấm gỗ và bao cát dày gần 1m. Hầm vừa là nơi ở vừa là nơi làm việc của tướng Đờ
Cát. Hiện nay trong hầm còn lưu giữ chiếc bàn sắt, nơi làm việc của tướng Đờ Cát và
các tùy tùng.

Nóc hầm hình mái vịm Cửa xuống hầm

Bức hình khắc họa hình ảnh tướng Đờ Cát

(4)

( 4 )

Khi đến trước hầm, phía trên miệng hầm dựng một bức hình bằng xi măng
khắc họa hình ảnh tướng Đờ Cát cầm ba toong cùng đoàn tùy tùng lầm lũi đầu hàng
quân đội Việt Nam, quân đội ta hùng dũng đứng trên nóc hầm. Trên bức hình đó cịn
ghi lại thơng tin vào lúc 17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954 tổ xung kích của ta do đồng
chí Tạ Quốc Luật chỉ huy tiến vào bắt sống tướng Đờ Cát Tơ Ri cùng toàn thể bộ
tham mưu tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ.

Tiếp đó là các bậc dẫn xuống hầm, vào trong hầm. Trong hầm có 4 ngăn, mỗi
ngăn hầm là nơi làm việc của tướng và bộ phận chuyên môn giúp việc cho Đờ Cát.

Các bậc dẫn xuống hầm Đường vào trong hầm

Các gian hầm có đường
thơng ở giữa

Gian đầu tiên là nơi làm việc của Trung tá Charles Piroth, chỉ huy lực lượng
pháo binh của Pháp tại Điện Biên Phủ được bổ sung thêm hỗ trợ cho tướng chỉ huy
và có vai trị hỗ trợ vơ cùng quan trọng cho Đờ Cát. Ơng có kinh nghiệm chun mơn
giỏi pháo binh, chiến đấu rất tự tin và hênh hoang. Khi ngài bộ trưởng quốc phịng
lên thăm có nói chuyện pháo binh, y nói rằng pháo binh ở Điện Biên rất mạnh, pháo
bộ Việt Minh không thể vào Điện Biên được. Nếu pháo binh vào được y sẽ lấy danh
dự thề rằng sau 5 phút sẽ phá hỏng đợt tấn công của Việt Minh. Nhưng trong đợt tấn
công thứ nhất ta đã làm chủ được chiến trường, chiếm được các căn cứ của địch tại
cứ điểm Him Lam, Bản Kéo, Độc Lập. Lúc bấy giờ ông rất bất ngờ và không hiểu tại
sao pháo binh của ta lại nhiều và mạnh như vậy. Vì xấu hổ với những lời nói hnh

hoang của mình và sợ cấp trên khiển khách nên trung tá Piroth đã tự sát vào ngày
15/3/1954.

hoang của mình và sợ cấp trên khiển khách nên trung tá Piroth đã tự sát vào ngày15 / 3/1954 .

Gian thứ hai là nơi làm việc của cơ quan yểm trợ không lực do thiếu tá Ghê
Lanh chỉ huy. Trước khi lên Điện Biên Phủ, ơng có hứa với Cơ Nhi và Na Va rằng cứ
mỗi ngày sẽ cho từ 200 đến 300 chuyến bay chở lương thực để tiếp tế cho lòng chảo
Điện Biên Phủ.

(5)

( 5 )

dấu. Ngồi ra cịn được treo các bảng biểu như thống kê quân trang quân dụng không
quân Pháp chuyển đến Điện Biên Phủ, thống kê tổn thất của Pháp ở Điện Biên Phủ,
bản đồ diễn biến chiến sự năm 1954. Ngăn hầm làm việc của De Castries gần chính
giữ căn hầm, khá tiện nghi với nhiều đồ dùng làm việc và sinh hoạt hằng ngày. Khi
quân ta tiến vào căn hầm này, hầu như mọi thứ vẫn còn nguyên vẹn ngoại trừ một số
giấy tờ, mật lệnh quan trọng đang được chủ nhân của nó tiêu hủy. Đờ Cát họ tên đầy
đủ là Christian Marie Ferdinand de la Croix de Castries là một chỉ huy người Pháp tại
trận Điện Biên Phủ năm 1954. Tại Việt Nam, tên của tướng Christian de Castries
thường được viết là tướng Đờ Cát, hay Đờ Ca-xtơ-ri. Ông xuất thân từ một gia đình
danh giá ở Pháp theo binh nghiệp, và nhập ngũ khi mới 19 tuổi. Trong khoảng thời
gian tham gia qn đội, có thời gian nghiệp binh của ơng bị gián đoạn vì theo đuổi
mơn thể thao đua ngựa. Sau khi tái gia nhập quân ngũ, ông đã được phong đến hàm
đại tá. Cuối năm 1953, ông được giao nhiệm vụ phòng thủ ở Điện Biên Phủ với chức
vụ chỉ huy trưởng Tập đoàn cứ điểm. Đến ngày 7/5/1954, ông đã bị bắt sống ngay tại
hầm chỉ huy, và làm tù binh trong 4 tháng. Năm 1959, ông rời quân ngũ và qua đời
tại Pháp vào năm 1991.

Bàn ghế làm việc bằng sắt tại phòng tướng Đờ Cát

(6)

( 6 )

Gian hầm thứ tư, bên trái là phòng làm việc của thơng tin, bên trái là phịng
làm việc của cô thư ký. Cô thư ký trẻ người Pháp được Đờ Cát lựa chọn lên Điện
Biên Phủ làm công việc ghi chép. Trong trận mở màn của ta ngày 13/3/1954 tấn công

vào căn cứ Him Lam, quân Pháp thua trận. Với tinh thần nhân đạo, ta gọi điện cho
bên Pháp đến chở thương binh về. Trong chuyến chở thương binh về Hà Nội đó, do
lo đến tính mạng của cô thư ký nên Đờ Cát quyết định cho cô cùng về Hà Nội.

vào địa thế căn cứ Him Lam, quân Pháp thua trận. Với tinh thần nhân đạo, ta gọi điện chobên Pháp đến chở thương bệnh binh về. Trong chuyến chở thương bệnh binh về Thành Phố Hà Nội đó, dolo đến tính mạng con người của cô thư ký nên Đờ Cát quyết định hành động cho cô cùng về TP. Hà Nội .

Với sự tự tin của mình, quân Pháp cho rằng chúng sẽ nhanh chóng chiếm được
Điện Biên Phủ, thực hiện thành công kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. Na Va và
nhiều nhà quân sự Pháp, Mĩ đánh giá Điện Biên Phủ là “pháo đài bất khả xâm phạm”.
Chính vì vậy chúng cho rằng qn đội ta khơng thể chiếm được các pháo đài của
chúng. Thật bất ngờ, chúng khơng thể tin nổi rằng với địa hình đồi núi hiểm trở của
miền núi tây bắc, bộ đội ta lại có thể kéo pháo từ miền xi lên chiến trường Điện
Biên Phủ. Sự chuẩn bị về mọi mặt của Quân đội Nhân dân Việt Nam cho cuộc chiến
này không nằm trong bất cứ tính tốn nào của các cấp chỉ huy Pháp. Một khối lượng
khổng lồ lương thực, thuốc men, đạn dược, vũ khí … được vận chuyển ra mặt trận.
Sự phối hợp đánh hiệp đồng binh chủng bộ binh, pháo binh với phương châm “tích
cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”, “đánh ăn chắc, đánh chắc thắng” cũng được áp
dụng với quyết tâm cao nhất là giành chiến thắng trong trận quyết chiến này. Ta cũng
có những lợi thế và đã biến những lợi thế đó thành sức mạnh, sẵn sàng đối đầu với
Pháp.

Thực tế đã cho thấy, diễn tiến tình hình của cả hai bên khơng nằm trong mong
đợi của De Castries. Sự chuẩn bị về mọi mặt của Quân đội Nhân dân Việt Nam cho
cuộc chiến này khơng nằm trong bất cứ tính tốn nào của các cấp chỉ huy Pháp. Một
khối lượng khổng lồ lương thực, thuốc men, đạn dược, vũ khí … được vận chuyển ra
mặt trận. Sự phối hợp đánh hiệp đồng binh chủng bộ binh, pháo binh với phương án
đánh chắc thắng cũng được áp dụng với quyết tâm cao nhất là giành chiến thắng
trong trận quyết chiến này. Ta cũng có những lợi thế và đã biến những lợi thế đó
thành sức mạnh, sẵn sàng đối đầu với Pháp. Khi đã sẵn sàng về thế và lực, đầu tháng
12 năm 1953, Bộ Chính trị trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên
Phủ. Trận mở màn quân ta tiêu diệt căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. Đợt 2
quân ta tấn công tiêu diệt các căn cứ phía đơng phân khu Trung tâm. Đợt 3 qn ta

đồng loạt tấn cơng tiêu diệt các căn cứ cịn lại phân khu Trung tâm và phân khu Nam.
Trước sự tấn công như vũ bão của quân đội ta, Bộ chỉ huy giặc quá bất ngờ và
choáng váng. Điều này không chỉ gây hoang mang tinh thần đối với binh sĩ Pháp mà
ngay cả với chính De Castries. Những tài liệu sau này có ghi lại, từ sau đợt tấn công
đầu tiên, De Castries thường xuyên ở trong hầm và ít ra ngoài hơn.

(7)

đồng loạt tấn cơng tiêu diệt các căn cứ cịn lại phân khu Trung tâm và phân khu Nam.Trước sự tấn công như vũ bão của quân đội ta, Bộ chỉ huy giặc quá bất ngờ vàchoáng váng. Điều này không chỉ gây hoang mang tinh thần đối với binh sĩ Pháp màngay cả với chính De Castries. Những tài liệu sau này có ghi lại, từ sau đợt tấn côngđầu tiên, De Castries thường xuyên ở trong hầm và ít ra ngoài hơn.( 7 )

cờ quyết chiến, quyết thắng đã được cắm trên nóc hầm Đờ Cát, đánh dấu sự thất bại
của thực dân Pháp ở Điện Biên và Việt Nam, tạo đà cho ta đi đến thắng lợi về chính
trị đó là việc Pháp ký Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh tại Đông Dương,
miền Bắc nước ta thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Một số hình ảnh ghi lại giờ phút quân đội ta bắt sống tướng Đờ Cát và Bộ tham mưu địch
Tại hầm Đờ Cát, còn diễn ra một đám cưới có một khơng hai chỉ vài ngày sau
khi tên tướng bại trận bị bắt. Đó là tiệc cưới của chú rể chính là Cao Văn Khánh, Đại
đồn phó Đại đồn 308 sau này trở thành Trung tướng, Phó Tổng tham mưu trưởng
Qn đội Nhân dân Việt Nam; cịn cơ dâu là Nguyễn Thị Ngọc Toản, là y tá mặt trận,
sau này trở thành Đại tá, bác sỹ sản phụ khoa đầu ngành của nước ta.

Hiện nay khu di tích hầm Đờ Cát đã được trùng tu tôn tạo nhưng vẫn đảm bảo
cấu trúc cơ bản và sự sắp xếp như ban đầu, mái hầm vẫn còn nguyên bản. Và đặc biệt
để bảo vệ khu di tích đã có một cơng trình mái che hiện vật ngồi trời được làm ở nơi
đây.

(8)

( 8 )

Di tích hầm Đờ Cát cùng với các khu di tích lịch sử của Điện Biên là điểm đến
tham quan du lịch, tìm hiểu của du khách trong và ngồi nước. Di tích hầm Đờ Cát
mãi là minh chứng cho tinh thần chiến đấu kiên cường anh dũng và sức mạnh đoàn
kết của dân tộc ta. Biết bao hi sinh xương máu của thế hệ cha anh đã đổ xuống để có
được cuộc Điện Biên tươi đẹp như ngày hôm nay. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã góp
thêm trang sử chói lọi của dân tộc ta và khẳng định thêm chân lý sức mạnh đoàn kết
dân tộc có thể đánh bại bất cứ kẻ thù xâm lược nào. Là người con của mảnh đất Điện

Biên anh hùng, tơi có quyền tự hào về điều đó!

Biên anh hùng, tơi có quyền tự hào về điều đó !

Mường Ảng, ngày 12 tháng 11 năm 2016

Người viết

(9)

( 9 )

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mạng thông tin xã hội.

Source: https://evbn.org
Category: Địa Danh