Thuyết minh về một Di Tích Lịch Sử “Hồ Gươm” -Bài làm 1 pdf

Thuyết minh về một Di Tích Lịch Sử “Hồ Gươm” -Bài làm 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.06 KB, 4 trang )

Thuyết minh về một Di Tích Lịch Sử
“Hồ Gươm” -Bài làm 1

Hồ Gưom (Hoàn Kiếm) được coi là hòn ngọc của Thủ đô, hay như du khách
nước ngoài gọi là “Lẵng hoa giữa lòng thành phố”, nằm lọt giữa lòng Hà Nội. Tuy là
một ngôi đền kiến trúc mới xong đền Ngọc Sơn nằm trên đảo Ngọc lại là một điển
hình về không gian và tạo tác kiến trúc. Theo các nhà khoa học hồ là một đoạn sót lại
của sông Hồng sau khi sông đã chuyển dòng như hiện nay. Sự việc sông nước biến
thiên ấy diễn ra cách đây vài nghìn năm. Trước đây hồ có tên là Lục Thủy vì sắc nước
bốn mùa xanh. Thế kỉ 15, hồ Lục Thủy đổi tên là hồ Hoàn Kiếm. Cái tên Hoàn Kiếm
gắn liền với câu chuyện trả gươm cho rùa vàng của vua Lê Thái Tổ.
Đảo Ngọc Sơn xưa được gọi là Tượng Nhĩ (tai voi), vua Lý Thái Tổ dời đô ra
Thăng Long đặt tên là Ngọc Tượng, đến đời Trần đổi tên là Ngọc Sơn. Tại đây đã có
một ngôi đền dựng lên để thờ những người anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong kháng
chiến chống quân Nguyên Mông. Về sau lâu ngày đền ấy sụp đổ, đến thời Vĩnh Hựu
nhà Lê (1735 – 1739), chúa Trịnh Giang đã dựng cung Thuỵ Khánh và đắp hai quả núi
đất ở trên bờ phía đông đối diện với Ngọc Sơn gọi là núi Đào Tai và Ngọc Bội. Cuối
đời Lê, cung Thuỵ Khánh bị Lê Chiêu Thống phá huỷ. Một nhà từ thiện tên là Tín
Trai, nhân nền cung cũ đã lập ra một ngôi chùa gọi là chùa Ngọc Sơn. Năm Thiệu Trị
thứ ba (1843), chùa lại nhường cho một hội từ thiện đổi làm đền thờ Tam Thánh. Hội
này đã bỏ gác chuông, xây lại các gian điện chính, các dãy phòng hai bên, đưa tượng
Văn Xương đế quân vào thờ và đổi tên là đền Ngọc Sơn (Văn Xương là nhân vật đời
Kiến Vũ, 25 – 55 sau công nguyên bên Trung Quốc, sau khi chết được phong là thần
chủ về văn chương khoa cử)
Theo sách “Hà Thành linh tích cổ lục” thì ngay từ đời Lê, trên đảo Ngọc Sơn
đã có đền thờ Quan Công, người nổi tiếng trung nghĩa đời Tam Quốc (Trung Quốc).
Khi vua Lê và chúa Trịnh dùng hồ là nơi duyệt thuỷ quân thì đền được coi như một võ
miếu. Dân Hà thành đã đem tượng Đức thánh Trần thờ phối hưởng bên cạnh Quan

Công. Nhưng “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” lại cho đó là tượng Lê Lai,
công thần khai quốc đời Lê đã xả thân cứu chúa.
Năm Tự Đức thứ mười tám (1865), nhà nho Nguyễn Văn Siêu đứng ra tu sửa
lại đền. Đền mới sửa đắp thêm đất và xây kè đá xung quanh, xây đình Trấn Ba, bắc
một cầu từ bờ đông đi vào gọi là cầu Thê Húc. Trên núi Ngọc Bội cũ, ông cho xây
một tháp đá, đỉnh tháp hình ngọn bút lông, thân tháp có khắc ba chữ “Tả Thanh
Thiên” (viết lên trời xanh), ngày nay thường gọi đó là tháp Bút. Tiếp đến là một cửa
cuốn gọi là đài Nghiên, trên có đặt một cái nghiên mực bằng đá hình nửa quả đào bổ
đôi theo chiều dọc, có hình ba con ếch đội. Trên nghiên có khắc một bài minh nói về
công dụng của cái nghiên mực xét về phương diện triết học. Người đời sau ca ngợi là:
Nhất đài Phương Đình bút. Từ cổng ngoài đi vào có hai bức tường hai bên, một bên là
bảng rồng, một bên là bảng hổ, tượng trưng cho hai bảng cao quý nêu tên những
người thi đỗ, khiến cho các sĩ tử đi qua càng gắng công học hành.
Tên cầu Thê Húc nghĩa là giữ lại ánh sáng đẹp của mặt trời. Cầu Thê Húc dẫn
đến cổng đền Ngọc Sơn, còn gọi là Đắc Nguyệt Lâu (lầu được trăng) dưới bóng cây
đa cổ thụ, ở giữa một vùng cây cối um tùm, trông như từ dưới nước nhô lên. Đền
chính gồm hai ngôi nối liền nhau, ngôi đền thứ nhất về phía Bắc thờ Trần Hưng Đạo
và Văn Xương. Tượng Văn Xương đứng, tay cầm bút được đặt ở hậu cung trên bệ đá
cao khoảng 1m, hai bên có hai cầu thang bằng đá. Phía Nam có đình Trấn Ba (đình
chắn sóng- ngụ ý là cột trụ đứng vững giữa làn sóng không lành mạnh trong nền văn
hoá đương thời). Đình hình vuông có tám mái, mái hai tầng có 8 cột chống đỡ, bốn cột
ngoài bằng đá, bốn cột trong bằng gỗ. Các nhân vật được thờ trong đền ngoài Văn
Xương Đế Quân, Lã Động Tân, Quan Vân Trường, Trần Hưng Đạo, còn thờ cả phật A
Di Đà. Điều này thể hiện quan niệm Tam giáo đồng nguyên của người Việt.
Sự kết hợp giữa đền Ngọc Sơn và hồ Hoàn Kiếm đã tạo thành một tổng thể
kiến trúc Thiên – Nhân hợp nhất, tạo vẻ đẹp cổ kính, hài hoà, đăng đối cho đền và hồ,
gợi nên những cảm giác chan hoà giữa con người và thiên nhiên. Đền và hồ đã trở
thành những chứng tích gợi lại những kỷ niệm xưa về lịch sử dân tộc, thức tỉnh niềm
tự hào, yêu nước chính đáng, cũng như tâm linh, ý thức mỗi người Việt Nam trước sự
trường tồn của dân tộc.

Đối với người Hà Nội, hồ Hoàn Kiếm không chỉ là một nơi hóng gió, một nơi
dùng để chơi thuyền mà còn gắn liền với đời sống về nhiều phương diện: đêm giao
thừa, người người nô nức du xuân quanh hồ. Xuân về, hồ là nơi gặp gỡ của thiện nam
tín nữ đi lễ các đền chùa lân cận. Các đôi uyên ương trong ngày cưới tìm đến bên hồ
Gươm chụp ảnh lưu niệm. Hè đến, những buổi chiều oi bức, hồ là địa điểm hóng mát
lý tưởng. Ai đã từng một lần ngắm hồ từ trên cao vào đầu hạ sẽ không khỏi thảng thốt
trước bức tranh đầy màu sắc và nên thơ của những cây bằng lăng tím rạng rỡ xen giữa
những phượng cháy đỏ rực, cơm nguội chín vàng, những tàng cây ngả xuống, vòng
tay ôm lấy mặt nước hồ biếc xanh màu ngọc. Mùa thu, hồ Hoàn Kiếm không những
chỉ là một thắng cảnh đẹp với những rặng liễu rủ bên bờ, nắng vàng lấp lánh trên mặt
nước mà còn là nơi nhân dân thủ đô lui tới để xem pháo hoa nhân những ngày hội lớn
của dân tộc như 19/8 và 2/9.
Những di tích lịch sử độc đáo: tháp Rùa, tượng vua Lý Thái Tổ, đền Ngọc Sơn,
đài Nghiên, tháp Bút, đền Bà Kiệu, chùa Bà Đá và những công trình kiến trúc hiện
đại, mới được xây dựng hoặc tu tạo nhưng luôn đảm bảo kết hợp hài hoà với cảnh
quan vốn có quanh hồ. Hồ Gươm với đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc và tháp Rùa lung
linh bóng nước là hình ảnh của thủ đô Hà Nội trong mỗi trái tim người Việt Nam.

Công. Nhưng ” Khâm định Việt sử thông giám cương mục ” lại cho đó là tượng Lê Lai, công thần khai quốc đời Lê đã lao vào cứu chúa. Năm Tự Đức thứ mười tám ( 1865 ), nhà nho Nguyễn Văn Siêu đứng ra tu sửalại đền. Đền mới sửa đắp thêm đất và xây kè đá xung quanh, xây đình Trấn Ba, bắcmột cầu từ bờ đông đi vào gọi là cầu Thê Húc. Trên núi Ngọc Bội cũ, ông cho xâymột tháp đá, đỉnh tháp hình ngọn bút lông, thân tháp có khắc ba chữ ” Tả ThanhThiên ” ( viết lên trời xanh ), ngày này thường gọi đó là tháp Bút. Tiếp đến là một cửacuốn gọi là đài Nghiên, trên có đặt một cái nghiên mực bằng đá hình nửa quả đào bổđôi theo chiều dọc, có hình ba con ếch đội. Trên nghiên có khắc một bài minh nói vềcông dụng của cái nghiên mực xét về phương diện triết học. Người đời sau ca tụng là : Nhất đài Phương Đình bút. Từ cổng ngoài đi vào có hai bức tường hai bên, một bên làbảng rồng, một bên là bảng hổ, tượng trưng cho hai bảng cao quý nêu tên nhữngngười thi đỗ, khiến cho những sĩ tử đi qua càng gắng công học tập. Tên cầu Thê Húc nghĩa là giữ lại ánh sáng đẹp của mặt trời. Cầu Thê Húc dẫnđến cổng đền Ngọc Sơn, còn gọi là Đắc Nguyệt Lâu ( lầu được trăng ) dưới bóng câyđa cổ thụ, ở giữa một vùng cây cối rậm rạp, trông như từ dưới nước nhô lên. Đềnchính gồm hai ngôi thông suốt nhau, ngôi đền thứ nhất về phía Bắc thờ Trần Hưng Đạovà Văn Xương. Tượng Văn Xương đứng, tay cầm bút được đặt ở hậu cung trên bệ đácao khoảng chừng 1 m, hai bên có hai cầu thang bằng đá. Phía Nam có đình Trấn Ba ( đìnhchắn sóng – ý niệm là cột trụ đứng vững giữa làn sóng không lành mạnh trong nền vănhoá đương thời ). Đình hình vuông vắn có tám mái, mái hai tầng có 8 cột chống đỡ, bốn cộtngoài bằng đá, bốn cột trong bằng gỗ. Các nhân vật được thờ trong đền ngoài VănXương Đế Quân, Lã Động Tân, Quan Vân Trường, Trần Hưng Đạo, còn thờ cả phật ADi Đà. Điều này biểu lộ ý niệm Tam giáo đồng nguyên của người Việt. Sự tích hợp giữa đền Ngọc Sơn và hồ Hoàn Kiếm đã tạo thành một tổng thểkiến trúc Thiên – Nhân hợp nhất, tạo vẻ đẹp cổ kính, hài hoà, đăng đối cho đền và hồ, gợi nên những cảm xúc chan hoà giữa con người và vạn vật thiên nhiên. Đền và hồ đã trởthành những chứng tích gợi lại những kỷ niệm xưa về lịch sử dân tộc bản địa, thức tỉnh niềmtự hào, yêu nước chính đáng, cũng như tâm linh, ý thức mỗi người Nước Ta trước sựtrường tồn của dân tộc bản địa. Đối với người Thành Phố Hà Nội, hồ Hoàn Kiếm không chỉ là một nơi hóng gió, một nơidùng để chơi thuyền mà còn gắn liền với đời sống về nhiều phương diện : đêm giaothừa, người người nô nức du xuân quanh hồ. Xuân về, hồ là nơi gặp gỡ của thiện namtín nữ đi lễ những đền chùa lân cận. Các đôi uyên ương trong ngày cưới tìm đến bên hồGươm chụp ảnh lưu niệm. Hè đến, những buổi chiều nực nội, hồ là khu vực hóng mátlý tưởng. Ai đã từng một lần ngắm hồ từ trên cao vào đầu hạ sẽ không khỏi thảng thốttrước bức tranh đầy sắc tố và nên thơ của những cây bằng lăng tím rạng rỡ xen giữanhững phượng cháy đỏ rực, cơm nguội chín vàng, những tàng cây ngả xuống, vòngtay ôm lấy mặt nước hồ biếc xanh màu ngọc. Mùa thu, hồ Hoàn Kiếm không nhữngchỉ là một thắng cảnh đẹp với những rặng liễu rủ bên bờ, nắng vàng lấp lánh lung linh trên mặtnước mà còn là nơi nhân dân thủ đô hà nội lui tới để xem pháo hoa nhân những ngày hội lớncủa dân tộc bản địa như 19/8 và 2/9. Những di tích lịch sử độc lạ : tháp Rùa, tượng vua Lý Thái Tổ, đền Ngọc Sơn, đài Nghiên, tháp Bút, đền Bà Kiệu, chùa Bà Đá và những khu công trình kiến trúc hiệnđại, mới được thiết kế xây dựng hoặc tu tạo nhưng luôn bảo vệ tích hợp hài hoà với cảnhquan vốn có quanh hồ. Hồ Gươm với đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc và tháp Rùa lunglinh bóng nước là hình ảnh của TP. hà Nội Thành Phố Hà Nội trong mỗi trái tim người Nước Ta .

Source: https://evbn.org
Category: Địa Danh