2 Việc tuân thủ nguyên tắc toàn diện sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây ( 376.62 KB, 38 trang )

Việc qn triệt và vận dụng sáng tạo ngun tắc tồn diện sẽ giúp chúng ta khắc phục được chủ nghĩa

phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, chủ nghĩa ngụy biện… trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của chính

mình.

Chủ nghĩa phiến diện là cách xem xét chỉ thấy một mặt, một mối quan hệ, tính chất nào đó mà khơng

thấy được nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, nhiều tính chất của sự vật. thường xem xét dàn trải, liệt kê những tính

quy định khác nhau của sự vật hay hiện tượng mà khơng làm nổi bật cái cơ bản, cái quan trọng nhất của sự vật

hay hiện tượng đó.

Chủ nghĩa chiết trung là cách xem xét chỉ chú ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật nhưng

khơng rút ra được mặt bản chất, khơng thấy được mối liên hệ cơ bản của sự vật mà coi chúng như nhau, kết hợp

chúng một cách vơ ngun tắc, tùy tiện. Do đó hồn tồn bất lực khi cần phải có quyết sách đúng đắn.

Chủ nghĩa ngụy biện là cách xem xét qua đó đánh tráo cái cơ bản với cái khơng cơ bản, cái chủ yếu với

cái thứ yếu… hay ngược lại nhằm đạt được mục đích hay lợi ích của mình một cách tinh vi.

Trong đời sống xã hội, ngun tắc tồn diện có vai trò cực kỳ quan trọng. Nó đòi hỏi chúng ta khơng chỉ

liên hệ nhận thức với nhận thức mà cần phải liên hệ nhận thức với thực tiễn cuộc sống, phải chú ý đến lợi ích

của các chủ thể (các cá nhân hay các giai tầng) khác nhau trong xã hội và biết phân biệt đâu là lợi ích cơ bản

(sống còn) và lợi ích khơng cơ bản, phải biết phát huy hay hạn chế mọi tiềm năng hay nguồn lực từ khắp các

lĩnh vực hoạt động xã hội (kinh tế, chính trị, văn hóa…) từ các thành phần kinh tế, từ các tổ chức chính trị – xã

hội… để có thái độ, biện pháp, đối sách hành động thích hợp mà khơng sa vào chủ nghĩa bình qn, quan điểm

dàn đều, tức khơng thấy được trọng tâm, trọng điểm, điều cốt lõi trong cuộc sống vơ cùng phức tạp.

Câu 8: Ngun lý? Ngun tắc? Mối quan hệ giữa chúng. Anh/Chị hãy nêu những u cầu phương pháp

luận và phân tích cơ sở lý luận của ngun tắc phát triển. Việc tn thủ ngun tắc này sẽ khắc phục

được những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

8.1. Ngun lý là gì?

– Ngun lý là những luận điểm xuất phát (tư tưởng chủ đạo) của một học thuyết (lý luận) mà tính chân

lý của nó là hiển nhiên, tức khơng thể hay khơng cần phải chứng minh nhưng khơng mâu thuẫn với thực tiễn và

nhận thức về lĩnh vực mà học thuyết đó phản ánh.

– Ngun lý được khái qt từ kết quả hoạt động thực tiễn – nhận thức lâu dài của con người. Nó vừa là

cơ sở lý luận của học thuyết, vừa là cơng cụ tinh thần để nhận thức (lý giải – tiên đốn) và cải tạo thế giới.

– Có hai loại ngun lý: ngun lý của khoa học (cơng lý, tiên đề, quy luật nền tảng) và ngun lý của

triết học. Phép biện chứng duy vật có hai ngun lý cơ bản. Đó là ngun lý về mối liên hệ phổ biến và ngun

lý về sự phát triển.

8.2. Ngun tắc là gì?

– Ngun tắc là những u cầu nền tảng đòi hỏi chủ thể phải tn thủ đúng trình tự nhằm đạt mục đích

đề ra một cách tối ưu.

8.3. Mối liên hệ giữa ngun lý và ngun tắc

– Ý nghĩa phương pháp luận của ngun lý thể hiện qua các ngun tắc tương ứng. Nghĩa là cơ sở lý

luận của các ngun tắc là các ngun lý: cơ sở lý luận của ngun tắc tồn diện và nội dung ngun lý về mối

liên hệ phổ biến, cơ sở lý luận của ngun tắc phát triển là nội dung ngun lý về sự phát triển…

8.4. Những u cầu phương pháp luận của ngun tắc phát triển

Trong hoạt động nhận thức u cầu chủ thể phải:

– Phát hiện những xu hướng biến đổi, chuyển hóa, những giai đoạn tồn tại của bản thân sự vật trong sự tự

vận động và phát triển của chính nó;

9

– Xây dựng được hình ảnh chỉnh thể về sự vật như sự thống nhất các xu hướng, những giai đoạn thay đổi

của nó; từ đó phát hiện ra quy luật vận động, phát triển (bản chất) của sự vật.

Trong hoạt động thực tiễn u cầu chủ thể phải:

– Chú trọng đến mọi điều kiện, khả năng…tồn tại của sự vật để nhận định đúng các xu hướng, những giai

đoạn thay đổi có thể xảy ra đối với nó;

– Thơng qua hoạt động thực tiễn, sử dụng nhiều cơng cụ, phương tiện, biện pháp thích hợp (mà trước hết

là cơng cụ, phương tiện, biện pháp vật chất) để biến đổi những điều kiện, phát huy hay hạn chế những khả

năng…tồn tại của sự vật nhằm lèo lái sự vật vận động, phát triển theo hướng hợp quy luật và có lợi cho chúng

ta.

8.5. Cơ sở lý luận của ngun tắc phát triển

Cơ sở lý luận của ngun tắc phát triển là nội dung ngun lý về sự phát triển.

Sự vận động và sự phát triển

– Vận động là thuộc tính cố hữu, là phương thức tồn tại của vật chất; vận động được hiểu như sự thay

đổi nói chung. “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là

một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi q trình diễn ra trong vũ trụ, kể

từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.

– Phát triển là khuynh hướng vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hồn

thiện đến hồn thiện hơn, do mâu thuẫn trong bản thân sự vật gây ra. Phát triển là một khuynh hướng vận động

tổng hợp của hệ thống sự vật, trong đó, sự vận động có thay đổi những quy định về chất (thay đổi kết cấu – tổ

chức) của hệ thống sự vật theo khuynh hướng tiến bộ giữ vai trò chủ đạo; còn sự vận động có thay đổi những

quy định về chất của sự vật theo xu hướng thối bộ và sự vận động chỉ có thay đổi những quy định về lượng của

sự vật theo xu hướng ổn định giữ vai trò phụ đạo, cần thiết cho xu hướng chủ đạo trên.

+ “Hai quan điểm cơ bản…về sự phát triển (sự tiến hóa): sự phát triển coi như là giảm đi và tăng lên,

như lập lại; và sự phát triển coi như sự thống nhất của các mặt đối lập. Quan điểm thứ nhất thì chết cứng, nghèo

nàn, khơ khan. Quan điểm thứ hai là sinh động. Chỉ có quan điểm thứ 2 mới cho ta chìa khóa của “sự vận

động”, của tất thảy mọi cái “đang tồn tại”; chỉ có nó mới cho ta chìa khóa của những “bước nhảy vọt”, của “sự

gián đoạn của tính tiệm tiến”, của “sự chuyển hóa thành mặt đối lập”, của sự tiêu diệt cái cũ và sự nảy sinh ra

cái mới”.

– Phát triển như sự chuyển hóa: giữa các mặt đối lập; giữa chất và lượng; giữa cái cũ và cái mới; giữa cái

riêng và cái chung; giữa ngun nhân và kết quả; giữa nội dung và hình thức; giữa bản chất và hiện tượng; giữa

tất nhiên và ngẫu nhiên; giữa khả năng và hiện thực.

– Phát triển là q trình tự thân của thế giới vật chất, mang tính khách quan, phổ biến và đa dạng: phát

triển trong giới tự nhiên vơ sinh; phát triển trong giới tự nhiên hữu sinh; phát triển trong xã hội; phát triển trong

tư duy, tinh thần.

Nội dung ngun lý

– Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều khơng ngừng vận động và phát triển.

– Phát triển mang tính khách quan – phổ biến, là khuynh hướng vận động tổng hợp tiến lên từ thấp đến

cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hồn thiện đến hồn thiện hơn của một hệ thống vật chất, do việc giải

quyết mâu thuẫn, thực hiện bước nhảy về chất gây ra và hướng theo xu thế phủ định của phủ định.

8.6. Việc tn thủ ngun tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và

hoạt động thực tiễn.

– Qn triệt và vận dụng sáng tạo ngun tắc phát triển sẽ giúp chủ thể khắc phục được quan điểm (tư

duy) siêu hình trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của chính mình.

10

Câu 9. Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Ý nghĩa của nó đối với

quan điểm vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong tình hình hiện nay?

1. Đặt vấn đề.

Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (còn gọi là quy luật mâu thuẫn), là một trong ba quy luật

cơ bản của phép biện chứng duy vật, là hạt nhân của phép biện chứng, nó vạch ra nguồn gốc bên trong sự vận

động và phát triển của sự vật hiện tượng.

2. Các khái niệm.

Trước khi phép biện chứng mácxít ra đời, tư tưởng biện chứng về những đối lập đạt được đỉnh cao nhất trong

học thuyết của triết học cổ điển Đức, tiêu biểu nhất là Cantơ và Hêghen. Song, do bị chi phối bởi quan niệm duy

tâm, nên khơng thể phát triển học thuyết mâu thuẫn biện chứng đến độ triệt để.

Kế thừa một cách có phê phán những thành tựu có giá trị nhất trong tồn bộ lịch sử triết học và dựa trên những

thành quả mới nhất của khoa học hiện đại, C.Mác và PH.Ăngghen đã phát triển học thuyết mâu thuẫn biện

chứng lên một tầm cao mới. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã cho rằng, chúng ta phải tìm xung lực vận

động và phát triển của sự vật trong chính sự vật đó, trong những mâu thuẫn của bản thân sự vật. Quan điểm lý

luận đó được thể hiện trong quy luật thống nhất và đấu tranh của của các mặt đối lập.

Nội dung cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập được làm sáng tỏ thơng qua một loạt

những phạm trù cơ bản: “ mặt đối lập”, “sự thống nhất” và “ đấu tranh của các mặt đối lập”

Tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau. Trong ngun tử có điện

tử và hạt nhân; trong sinh vật có đồng hóa và dị hóa; trong kinh tế thị trường có cung và cầu, v.v…Những mặt

trái ngược nhau đó, trong phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập. Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ

những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược

nhau tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

Chính những mặt như vậy nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại với nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Mâu

thuẫn biện chứng tồn tại khách quan trong cả tự nhiên lẫn trong xã hội và tư duy.

Hai mặt đối lập tuy có tính bày trừ, phủ định nhau, nhưng chúng lại gắn bó chặt chẽ với nhau, tồn tại trong sự

thống nhất của chúng. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, đòi hỏi có nhau của các mặt

đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.

Giữa các mặt đối lập bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau, “sự thống nhất của các mặt đối lập” còn bao

hàm sự “đồng nhất” của các mặt đó. Do có sự “đồng nhất” của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của mâu

thuẫn, đến một lúc nào đó, các mặt đối lập có thể chuyển hố lẫn nhau.

Như vậy, các mặt đối lập khơng chỉ thống nhất, mà còn tác động qua lại với nhau “đấu tranh” với nhau. Đấu

tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó.

3. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.

Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mâu thuẫn biện chứng cũng bao

hàm cả “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập. Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, sự ổn định

tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển. Điều đó có nghĩa là

sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối.

Vậy mâu thuẫn biện chứng có quan hệ như thế nào với nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển?

Mâu thuẫn là sự tác động lẫn nhau của các mặt, các khuynh hướng đối lập. Chính sự tác động qua lại, sự đấu

tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc vận động và phát triển, là xung lực của sự sống. Chẳng hạn, tư tưởng,

nhận thức của con người khơng thể phát triển, nếu khơng có sự cọ xát thường xun với thực tiễn, khơng có sự

tranh luận để làm rõ đúng sai…

11

Sự vận động và sự phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và sự thay đổi. Thống nhất và đấu

tranh giữa các mặt đối lập quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật. Do vậy, mâu thuẫn là nguồn gốc

của sự vận động và phát triển.

Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ biến, nó tồn tại trong tất cả các sự vật và hiện tượng, ở mọi

giai đoạn tồn tại và phát triển của sự vật và hiện tượng.

4. Phân loại mâu thuẫn

a) Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngồi:

Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập của cùng một sự vật. Mâu

thuẫn bên ngồi đối với một sự vật là mâu thuẫn diễn ra trong mối liên hệ giữa sự vật đó với các sự vật khác

nhau. (Thí dụ, sự tác động qua lại giữa đồng hố và dị hố của một sinh vật là mâu thuẫn bên trong, sự tác động

qua lại giữa cơ thể và mơi trường – khi xét cơ thể là một sự vật – là mâu thuẫn bên ngồi). Mâu thuẫn bên trong

có vai trò quyết định trực tiếp với q trình vận động và phát triển của sự vật. Tuy nhiên, mâu thuẫn bên trong

và mâu thuẫn bên ngồi khơng ngừng tác động nhau.

b) Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn khơng cơ bản: Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật,

quy định sự phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật, nó tồn tại trong suốt q trình tồn tại của sự vật. Mâu

thuẫn khơng cơ bản là mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vật, nó quy định sự vận động và

phát triển của một mặt nào đó của sự vật.

c) Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu:

Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, giải quyết nó

sẽ tạo điều kiện giải quyết mâu thuẫn khác ở cùng giai đoạn (những mâu thuẫn thứ yếu). Sự phát triển hơn nữa

của sự vật, chuyển hố nó sang giai đoạn tồn tại khác của mình phụ thuộc vào việc giải quyết mâu thuẫn chủ

yếu.

c) Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn khơng đối kháng:

Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đồn người, những xu hướng xã hội có lợi

ích cơ bản đối lập nhau (Thí dụ mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản, giữa tư sản và vơ sản).

Mâu thuẫn khơng đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng, khuynh hướng xã hội có đối lập về lợi ích

khơng cơ bản, cục bộ, tạm thời (Thí dụ mâu thuẫn giữa tầng lớp nơng dân, giữa các bộ phận cơng nhân khác

nhau, giữa lao động trí óc và lao động chân tay,… ở nước ta hiện nay).

Phân biệt mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn khơng đối kháng có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định

phương pháp giải quyết mâu thuẫn.

5. Ý nghĩa phương pháp luận.

Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng

đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn.

– Để phân tích đúng bản chất của sự vật, trước hết phải nhận thức sự vật như một thực thể đồng nhất, tiếp đó

phải nghiên cứu những mặt khác nhau, những mặt đối lập và tác động qua lại giữa các mặt đối lập để nhận biết

mâu thuẫn và nguồn gốc của sự vận động và phát triển.

– Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét tồn diện các mặt đối lập; theo dõi tồn bộ q trình phát sinh, phát

triển của các mặt đó; nghiên cứu sự đấu tranh của chúng qua từng giai đoạn.

– Phải xác định đúng trạng thái chín muồi của mâu thuẫn; tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng có khả

năng giải quyết mâu thuẫn và tổ chức thực tiễn để giải quyết mâu thuẫn một cách thực tế.

– Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi có đủ điều kiện chín muồi. Cho nên, chúng ta khơng được giải quyết mâu

thuẫn một cách vội vàng khi chưa có đủ điều kiện; phải tạo điều kiện thức đẩy sự chín muồi của mâu thuẫn và

điều kiện giải quyết.

12

– Đối với các mâu thuẫn khác nhau phải có phương pháp giải quyết khác nhau. Điều đó tuỳ thuộc vào bản chất

của mâu thuẫn, vào những điều kiện cụ thể. Phải có biện pháp giải quyết thích hợp với từng mâu thuẫn.

Tóm lại, từ những điều trình bày trên đây, chúng ta nhận thấy, mọi sự vật và hiện tượng đều chứa đựng những

mặt, những khuynh hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn trong bản thân sự vật; sự thống nhất và đấu tranh của

các mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát triển, dẫn đến sự mất đi của cái cũ và sự ra

đời của cái mới.

Câu 10: Phân tích nội dung quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược

lại, và vạch ra ý nghĩa phương pháp luận của nó.

Quy luật chuyển hóa từ thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất & ngược lại:

Chất, lượng, độ, điểm nút, bước nhảy:

 Chất – tính quy đònh vốn có của sự vật, đặc trưng cho sự vật là nó, giúp phân biệt nó với sự vật khác.

 Lượng – tính quy đònh vốn có của sự vật, biểu thò quy mô, tốc độ vận động, phát triển của sự vật

cũng như của các thuộc tính (chất) của nó.

 Độ – giới hạn mà trong đó sự thay đổi về Lượng chưa làm Chất thay đổi căn bản.

 Điểm nút – mốc (giới hạn) mà sự thay đổi về Lượng vượt qua nó sẽ làm Chất thay đổi căn bản.

 Bước nhảy – sự chuyển hóa về Chất do những thay đổi về Lượng trước đó gây ra; Bước nhảy là giai

đoạn cơ bản trong tiến trình phát triển của sự vật, nó tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng (Bước

nhảy toàn bộ/Bước nhảy cục bộ; Bước nhảy đột biến/Bước nhảy dần dần; Bước nhảy tự nhiên/Bước

nhảy xã hội/Bước nhảy tư duy).

Nội dung quy luật:

 Mọi sự vật đều được đặc trưng bằng sự thống nhất giữa Chất và Lượng.

 Sự vật bắt đầu vận động, phát triển bằng sự thay đổi về Lượng (liên tục, tiệm tiến); nếu Lượng thay

đổi trong độ, chưa vượt quá điểm nút thì Chất không thay đổi căn bản; khi Lượng thay đổi vượt qua

độ, quá điểm nút thì Chất sẽ thay đổi căn bản, bước nhảy xảy ra.

 Bước nhảy làm cho Chất thay đổi (gián đoạn, đột biến) – Chất (Sự vật ) cũ mất đi, Chất (Sự vật) mới

ra đời; Chất mới gây ra sự thay đổi về Lượng (làm thay đổi quy mô tồn tại, tốc độ, nhòp điệu vận

động, phát triển của sự vật ).

 Sự thay đổi về Lượng gây ra sự thay đổi về Chất; sự thay đổi về Chất gây ra sự thay đổi về Lượng là

phương thức vận động, phát triển của mọi sự vật trong thế giới; phát triển vừa mang tính liên tục vừa

mang tính gián đoạn.

Phân tích:

Trong quá trình vận động và phát triển, Chất và Lượng của sự vật cũng biến đổi. Sự thay đổi của

Lượng và của Chất không diễn ra độc lập với nhau, mà chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhưng không

phải bất kỳ sự thay đổi nào của Lượng cũng ngay lập tức làm thay đổi căn bản Chất của sự vật. Lượng của

sự vật có thể thay đổi trong một giới hạn nhất đònh mà không làm thay đổi căn bản Chất của sự vật đó. Khi

vượt qua giới hạn đó sẽ làm cho sự vật không còn là nó, chất cũ mất đi, chất mới ra đời (bước nhảy xảy ra).

Vd: Khi xét các trạng thái tồn tại khác nhau của nước với tư cách là những chất khác nhau (chất –

trạng thái), ứng với chất – trạng thái đó, Lượng ở đây là nhiệt độ, thì dù Lượng có thay đổi trong một phạm

vi khá lớn (0 độ C< t<100 độ C), nước vẫn ở trạng thái lỏng (tức là chưa thay đổi về chất – trạng thái). Khi 13 nhiệt độ của nước giảm đến 0 độ C nước sẽ chuyển sang trạng thái rắn và khi đạt đến 100 độ C nước sẽ chuyển sang trạng thái hơi (bước nhảy xảy ra). Ở đây, 0 độ C và 100 độ được gọi là điểm nút. Sự thay đổi về chất là kết quả của sự thay đổi về lượng khi đạt đến điểm nút. Sau khi ra đời, chất mới có tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Chất mới có thể làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật, làm thay đổi nhòp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật đó. Ýùnghóa phương pháp luận: Trong hoạt động nhận thức chủ thể phải:  Phát hiện chính xác các quy đònh về chất và lượng của sự vật; thấy được sự thống nhất giữa chúng để xác đònh đúng độ, điểm nút của sự vật;  Phân tích kết cấu và điều kiện tồn tại của sự vật để xác đònh đúng tính chất, quy mô, tiến độ của bước nhảy có thể xảy ra;  Hiểu rằng, chất chỉ thay đổi khi lượng thay đổi vượt quá độ, quá điểm nút; còn nếu lượng chưa thay đổi qua độ, chưa qua điểm nút thì bước chưa thể xảy ra, chất chưa thay đổi căn bản được;  Xác đònh được chất mới (sau khi sự vật thực hiện bước nhảy), qua đó xác đònh lượng độ, điểm nút và bước nhảy, tức đònh hình được sự vật mới phải ra đời thay thế sự vật cũ như thế nào. Trong hoạt động thực tiễn chủ thể phải:  Hiểu rõphương thức vận động và phát triển của sự vật; từ đó xây dựng các đối sách thích hợp;  Thông qua hoạt động thực tiễn, sử dụng linh hoạt các công cụ, phương tiện vật chất can thiệp đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ vào tiến trình vận động và phát triểncủa sự vật, lèo lái nó theo đúng quy luật và hợp lợi ích cùa chúng ta. Cụ thể: ◊ Muốn có sự thay đổi về chất phải kiên trì tích lũy thay đổi về lượng; ◊ Muốn duy trì sự ổn đònh của chất phải giữ sự thay đổi về lượng trong phạm vi giới hạn độ; ◊ Khi lượng thay đổi đạt tới giới hạn độphải kiên quyết thực hiện bước nhảy. Câu 11: Phân tích nội dung quy luật phủ định của phụ định và vạch ra ý nghĩa phương pháp luận. a/ KN phủ định biện chứng, phủ định của phủ định: Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ một mắt khâu của q trình tự phát triển của sự vật đưa đến sự ra đời của cái mới tiến bộ hơn so với cái cũ bị phủ định. Phủ định biện chứng cũng là sự khẳng định. Phủ định biện chứng gắn liền với giải quyết mâu thuẫn và bước nhảy về chất xảy ra bên trong sự vật; nó mang tính khách quan – nội tại, tính kế thừa – tiến lên. Phủ định của phủ định là phạm trù triết học dùng để chỉ sự xác lập lại cái cũ, tức khằng định lại cái bị phủ định, ở một trình độ cao hơn trong q trình tự phát triển của bản thân sự vật. Trong sự phủ định của phủ định, cái cũ bị phủ định trong lần phủ địnhthứ nhất đưa đến sự ra đời của cái mớ; cái mới này chứa sự phủ định mình trong lần phủ định sau đó. Lần phủ định nào làm xuất hiện cái mới, tức ái được khẳng định, nhưng trong cái mới này có lặp lại (yếu tố) cái cũ, đã bị phủ định trong lần phủ định thứ nhất, ở một trình độ cao hơn thì lần phủ định đó được gọi là phủ định của phủ định. Qua nhiều lần phủ định biện chứng ( có cả phủ định của phủ định) sự vật loại dần cái tiêu cực, tích lũy dần cái tích cực, làm cho cái mới ra đời quay về với cái cũ, cái khẳng định quay trở lại với cái bị phủ định ở một trình độ cao hơn. b/ Nội dung quy luật: 14 – Theo quan điểm duy vật biện chứng, triết học Mac thấy rõ sự chuyển hố từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, sự đấu tranh của các mặt đối lập dẫn tới mâu thuẫn được giải quyết, sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời. Mỗi sự thay thế ấy làm thành một chuỗi mắc xích phát triển của hiện thực và tư duy. Sự ra đời cái mới là kết quả của sự phụ định cái cũ, cái lỗi thời. Do đó, mọi sự vật đều liên hệ lẫn nhau và ln vận động, phát triển; phát triển là một chuỗi các lần phủ định biện chứng có gắn liền với việc giải quyết mâu thuẫn và thực hiện bước nhảy về chất xảy ra bên trong sự vật. – Những nhà triết học theo quan điểm siêu hình hiểu phủ định là sự can thiệp của những lực lượng bên ngồi là phá huỷ, thủ tiêu sự vật, chấm dứt sự phát triển của nó cả trong tự nhiên và xã hội, làm mất đi cái cũ và xuất hiện cái mới tiến bộ hơn. Do vậy, phủ định là vòng khâu liên hệ giữa cái mới với cái cũ, cái mới ( cái được khẳng định) ra đời trên cơ sở laọi bỏ yếu tố tiêu cực, đồng thời lưu giữ, cải tạo những yếu tố tích cực của cái cũ ( cái bị phủ định). – Phủ định biên chứng mang tính khách quan – nội tại do mâu thuẫn của bản thân sự vật tự quy định. Hơn nữa, phương thức phủ định sự vật cũng khơng tuỳ thuộc ý muốn chủ quan của con nguời. Ngồi ra phủ định biên chứng khơng phải là sự thủ tiêu hồn tồn cái cũ bị phủ định. Trái lại, dẫn tới sự ra đời của cái mới, q trình phủ định biên chứng bao hàm trong nó nhân tố giữ lại những nội dung tích cực của cái bị phủ định. Do vậy, phủ định biện chứng là sự phủ định mang tính kế thừa – tiến lên – Qua một số lần phủ định biên chứng xuất hiện phủ định của phủ định, xác lập lại cái cũ ( khẳng định lại cái cũ đã bị phủ định ) ở một trình độ cao hơn. Phủ định của phủ định làm xuất hiện cái mới như là kết quả tổng hợp tất cả các yếu tố tích cực, được khơi phục duy trì và phát triển. sự phủ định của phủ định là giai đoạn kết thúc một chu kì phát triển, đồng thời lại là điểm xuất phát của một chu kỳ phát triển tiếp theo. Do đó, phủ định của phủ định mang tính chu kỳ hở. – Quy luật này nói lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái bị phủ định và cái phủ định; do sự kế thừa đó, phủ định biện chứng khơng phải là sự phủ định sạch trơn, bác bỏ tất cả sự phát triển trước đó, mà là điều kiện cho sự phát triển, nó duy trì và gìn giữ nội dung tích cực của các giai đoạn trước, lặp lại một số đặc điểm cơ bản của cái xuất phát, nhưng trên cơ sở mới cao hơn. Do vậy, phủ định của phủ định vạch ra khuynh hướng phát triển xoắn ốc tiến lên của mọi sự vật trong thế giới. c/ Ý nghĩa phương pháp luận: – Quy luật phủ định của phủ định vạch rõ phương hướng tiến lên của q trình phát triển. Do đó trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải có quan điểm phát triển. – Xây dựng cái mới phải đi đơi với xóa bỏ cái cũ, cái lạc hậu và kế thừa có chọn lọc các yếu tố tích cực của cái cũ, cải biến nó theo u cầu của cái mới. Cần chống cả hai khuynh hướng sai lầm là phủ định sạch trơn hoặc kế thừa ngun vẹn cái cũ. – Phát triển là tiến lên nhưng quanh co, phức tạp, do đó phại biết phát hiện cái mới, ủng hộ cái mới, cái tiến bộ và tạo điều kiện cho nó mau chiến thắng cái cũ. Câu 12: Bằng lý luậnvà thực tiễn. Anh chị hãy chứng minh rằng cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới ln là qúa trình khó khăn, lâu dài, phức tạp, cái mới có thể thất bại tạm thời nhưng cuối cùng nó sẽ chiến thắng cái cũ. * Về mặt lý luận: + Quy luật phủ định của phủ định của phép tư duy biện chứng chỉ ra rằng: Bất cứ sự vật hiện tượng nào trong thế giới đều trải qua q trình sinh ra, tồn tại, phát triển và diệt vong. Sự vật cũ mất đi được thay bằng sự vật mới. Sự thay thế đó là tất yếu của q trình vận động và phát triển của sự vật. + Sự vật là một tập hợp các yếu tố tương tác với nhau, trong sự tương tác đó nảy sinhvài yếu tố (biến đổi) trái ngược nhau, tạo nên cơ sở các mặt đối lập trong sự vật. Các mặt đối lập này khơng tách rời nhau, chứa những yếu tố giống nhau cùng tồn tại trong sự vật, tác động qua lại lẫn nhau. Dù vậy, các mặt đối lập ln đấu tranh với nhau, tác động qua lại theo xu hướng loại bỏ lẫn nhau. 15 + Sự thống nhất của các mặt đối lập nay chỉ mang tính tương đối nhưng sự đấu tranh mang tính tuyết đối. Sự đấu tranh này gắn liền với sự vận động và thay đổi của sự vật. Mâu thuẫn biện chứng phát triển tương ứng với q trình thống nhất giữa các mặt đối lập còn sự đấu tranh giữa các mặt đối lập thì chuyển dần từng bước từ bình lặng tới quyết liệt, làm xuất hiện khả năng chuyển hố của các mặt đối lập. + Mâu thuẫn biện chứng là nguồn gốc của mọi sự phát triển, chúng đều trải qua các giai đoạn: từ sự xuất hiện của các mặt đối lập, sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, rồi chuyển hố các mặt đối lập. Khi mâu thuẫn được giả quyết, cái cũ mất đi cái mới ra đời tiến bộ, ưu việt hơn cái cũ và tự nó cũng chứa đựng những mâu thuẫn mới, hay thay đổi những vai trò tác động cảu các mâu thuẫn cũ. * Về mặt thực tiễn: + Thực tế đã chứng minh vận cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới ln là qúa trình khó khăn, lâu dài, phức tạp, cái mới có thể thất bại tạm thời nhưng cuối cùng nó sẽ chiến thắng cái cũ. Điều đó được minh chứng rõ ràng trong cuộc đấu tranh giữa giai cấp phong kiến và giai cấp cơng nhân trong xã hội ta đưa đất nước đi lên từ chế độ phong kiến bỏ qua tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội. + Cùng là hai giai cấp tồn tại tong cùng một chế độ xã hội nhưng giữa các giai cấp này ln chứa đựng những mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, mâu thuẫn lên đến cao trào chính là cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân lao động lật đổ giai cấp phong kiến. Q trình đấu tranh ấy diễn ra lâu dài và quyết liệt, mặc dù có gặp phải những khó khăn chống cự của chế độ cũ nhưng rồi lực lượng lao động mới tiến bộ hơn vẫn chiến thắng. Thay thế chế độ phong kiến lác hậu, là chế độ xã hội chủ nghĩa với những tiến bộ mới, tuy nhiên trong nó vẫn chứa đựng những mâu thuẫn chưa thể xố bỏ giữa tầng lớp nhân dân lao động với tàn dư của chế độ phong kiến, với giai cấp tư sản đang hình thành trong nền kinh tế. Câu 13: Anh / Chị hãy giải thích câu nói của V.I.Lênin: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những sự giải thích và sự phát triển thêm” Trả lời: – PBC là hệ thống các ngun lý, quy luật, phạm trù chuyển hóa lẫn nhau phản ánh mối liên hệ và sự vận động, phát triển của thế giới vật chất. * Ngun lý là những luận điểm xuất phát, những tư tưởng chủ đạo của một học thuyết hay lý luận mà tính chân lý của chúng là hiển nhiên, khơng thể hay khơng cần phải chứng minh nhưng khơng mâu thuẫn với thực tiễn và nhận thức về lĩnh vực mà học thuyết hay lý luận đó phản ánh. – Với tính cách là một học thuyết triết học, PBCDV được xây dựng dựa trên 2 ngun lý cơ bản: NL về mối liên hệ phổ biến và NL về sự phát triển. – NL về mối liên hệ phổ biến: Khi khái qt từ những biểu hiện cụ thể của MLH xảy ra trong các lĩnh vực khác nhau của thế giới, NL về mối liên hệ phổ biến có nội dung như sau: + Mọi sự vật, hiện tượng, q trình trong thế giới đều tồn tại trong mn vàn MLH ràng buộc qua lại lẫn nhau. + Trong mn vàn MLH chi phối sự tồn tại của SV, HT, QT trong thế giới có MLH phổ biến. MLH phổ biến tồn tại khách quan – phổ biến, nó chi phối một cách tổng qt sự VĐ và PT của mọi SV, HT, QT trong thế giới. – NL về sự phát triển: Khi khái qt từ những biểu hiện cụ thể của sự phát triển xảy ra trong các lĩnh vực khác nhau của thế giới, NL về sự phát triển có nội dung như sau: + Mọi SV, HT trong thế giới đều khơng ngừng VĐ và PT. 16

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn