Bài thu hoạch Kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non – Tài liệu text

Bài thu hoạch Kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.1 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ………………………………………………………………………

1

MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………..

2

PHẦN 1: KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG
……

4

I. Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập …………………………………. 4
II. Kết quả thu hoạch về lý luận/ lý thuyết qua đề tài được xác định ……… 4
1. Những vấn đề chung về bồi dưỡng giáo viên mầm non và tài liệu bồi dưỡng
giáo viên mầm non …………………………………………………………………………………..

5

1.1. Bồi dưỡng giáo viên mầm non …………………………………………………….. 5
1.2. Tài liệu phục vụ bồi dưỡng GVMN …………………………………………….. 7
2. Kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng ……………………………………………… 8
3. Thực hành biên soạn tài liệu cho một nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm
non ……………………………………………………………………………………………………. 9
III. Kết quả thu hoạch về kỹ năng ……………………………………………………….. 12
IV. Đánh giá về ý nghĩa, giá trị của hệ thống tri thức, kĩ năng thu nhận được
sau khóa bồi dưỡng ………………………………………………………………………….. 13
PHẦN 2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI
DƯỠNG ………………………………………………………………………………………….. 14

I. Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân ………………………. 14
II. Đánh giá hiệu quả của hoạt động nghề nghiệp của cá nhân trước khi tham
gia khóa bồi dưỡng ……………………………………………………………………………. 18
III. Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp
ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp …………………………….. 19
PHẦN 3. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ………………………………………………………. 20
1

MỞ ĐẦU
* Lý do tham gia khóa bồi dưỡng
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt
nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ cho
trẻ em. Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục
mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công sau này của trẻ. Do vậy,
phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ là yếu tố
quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Những năm đầu đời đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành
nhân cách và phát triển năng lực của trẻ, bởi tuy trẻ bẩm sinh đã có khả năng tiếp
thu học tập, não bộ đã được lập trình để tiếp nhận các thông tin cảm quan và sử
dụng để hình thành hiểu biết và giao tiếp với thế giới, nhưng thiên hướng học tập
của trẻ có thể bị hạn chế bởi nhiều yếu tố như thể chất, nhận thức và tình cảm xã
hội. Bởi vậy việc được hưởng sự chăm sóc và phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ sẽ
góp phần tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển trong tương lai của trẻ. Giáo
dục mầm non sẽ chuẩn bị cho trẻ những kỹ năng như tự lập, sự kiềm chế, khả năng
diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành tâm thế cho trẻ chuẩn bị vào lớp Một.
Có thể thấy, mầm non là ngành đang được sự quan tâm đặc biệt của ngành
giáo dục. Với sự phát triển về kinh tế cũng như nhận thức của xã hội, người dân có
điều kiện hơn trong việc chăm sóc trẻ cũng như nhận biết được tầm quan trọng của
giáo dục mầm non với tương lai của trẻ. Và giáo dục mầm non cũng đang từng

bước phát triển đáp ứng yêu cầu của xã hội và quan trọng nhất là tạo môi trường
lành mạnh cho tương lai sau này của bé. Chính vì điều đó mà bản thân luôn muốn
tìm tòi và học hỏi nhiều điều mới lạ để thay đổi trong quá trình dạy trẻ và để tạo lại
niềm tin yêu trong mắt phụ huynh và giúp trẻ ngày càng phát triển toàn diện hơn,
do vậy mà bản thân tôi đã đăng ký tham gia khóa học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp cho giáo viên hạng 2, đây là một việc với chúng tôi là rất
cần thiết và có ý nghĩa.
2

* Sau khóa bồi dưỡng, chúng tôi mong muốn đạt những mục tiêu sau:
+ Có cái nhìn khái quát, tổng quan về thực trạng giáo dục hiện nay của Việt
Nam, so sánh với sự phát triển giáo dục thế giới.
+ Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam trong thời gian đến.
+ Một số phương pháp giảng dạy mới cho giáo viên mầm non cần cập nhật.
+ Cá nhân giáo viên lập kế hoạch, mục tiêu cho giáo dục mầm non.
+ Một số biện pháp hay trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
* Đối tượng nghiên cứu:
Sau khóa bồi dưỡng này có nhiều đề tài hấp dẫn, bổ ích để tôi khai thác và
học hỏi. Tuy nhiên, đối với bản thân tôi, đề tài “Điều gì làm anh (chị) tâm đắc qua
bài giảng chuyên đề “Kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm
non”? Vì sao? Thực hành biên soạn tài liệu cho một nội dung bồi dưỡng giáo
viên mầm non” là đề tài tôi muốn nghiên cứu nhất. Bởi vì, đề tài này đáp ứng yêu
cầu đổi mới “căn bản, toàn diện” trong giáo dục theo tinh thần Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của bạn chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
nhằm nâng cao kiến thức, năng lực nghề nghiệp cần thiết để giúp mỗi giáo viên
mầm non chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ một cách tốt
nhất.
* Các nhiệm vụ được đặt ra cho bài viết thu hoạch:
+ Tổng quan kết quả thu được của toàn khóa học.
+ Xác định đề tài thu hoạch phù hợp với nhu cầu, công việc của bản thân.

+ Nghiên cứu đề tài đã chọn: xác lập lí thuyết, thực hành biên soạn tài liệu cho
một nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non.
+ Một số kiến nghị giúp công tác giáo dục chăm sóc trẻ được tốt hơn.
* Dự kiến nội dung: Nội dung chính của bài thu hoạch gồm 3 phần:
+ Phần 1: Kết quả thu hoạch khi tham gia khóa bồi dưỡng
+ Phần 2: Kế hoạch hoạt động của bản thân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng.
+ Phần 3: Một số đề xuất, kiến nghị.
3

PHẦN 1. KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI
DƯỠNG
I. Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập.
Phần I, II: Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung. Kiến
thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp.
1. Giáo dục mầm non trong xu thế đổi mới .
2. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển năng lực nghề nghiệp dưới hình
thức “Nghiên cứu bài học”.
3. Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập.
4. Kỹ năng tạo động lực làm việc cho GVMN.
5. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong GDMN.
6. Kỹ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về GDMN.
7. Quyết định hành chính nhà nước.
8. Kiểm định chất lượng giáo dục và đánh giá ngoài trường MN.
9. Kỹ năng quản lý xung đột.
10. Đạo đức của cán bộ quản lý trong giải quyết các vấn đề ở nhà trường mầm
non và cộng đồng .
11. Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường.
Phần III. Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch
1. Tìm hiểu thực tế thực tế.

2. Hướng dẫn viết thu hoạch.
3. Viết thu hoạch.
II. Kết quả thu hoạch về lý luận/ lý thuyết qua đề tài được xác định.
Chuyên đề “Kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non” do
Thạc sĩ Đặng Thị Ngọc Phượng giảng dạy thật sự để lại trong tôi bài học sâu sắc.
Bởi từ đó tôi có thể tiếp thu thêm được những kiến thức như:
– Hiểu được các khái niệm có liên quan đến biên soạn tài liệu bồi dưỡng về
giáo dục mầm non gồm: bồi dưỡng giáo viên, tài liệu bồi dưỡng, xây dựng tài liệu
bồi dưỡng.
– Phân tích được quá trình biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non.
– Hiểu được các bước biên soạn tài liệu bồi dưỡng.
Và các kĩ năng cần thiết từ chuyên đề:
4

– Xác định được các kĩ năng cần thiết trong biên soạn tài liệu bồi dưỡng về
giáo dục mầm non.
– Thực hiện được các kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm
non.
Cũng từ đó nâng cao thái độ học tập cùng ý thức tự bồi dưỡng nâng cao kĩ
năng nghiệp vụ có liên quan trong giáo dục mầm non. Cụ thể là những vấn đề như
sau:
1. Những vấn đề chung về bồi dưỡng giáo viên mầm non và tài liệu bồi
dưỡng giáo viên mầm non.
1.1. Bồi dưỡng giáo viên mầm non
1.1.1. Khái niệm
– Bồi dưỡng là quá trình giáo dục, dạy học nhằm cập nhật, bổ sung một số
kiến thức, kĩ năng,… cần thiết, phát triển năng lực cho cá nhân sau khi họ đã qua
đào tạo cơ bản
– Bồi dưỡng giáo viên mầm non là quá trình giáo dục nhằm cập nhật và nâng

cao kiến thức, năng lực nghề nghiệp cần thiết để giúp họ thực hiện tốt các nhiệm vụ
chăm sóc, giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi mới “căn bản, toàn diện” trong giáo
dục theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban
chấp hành Trung ương Đảng khóa XI.
1.1.2. Đặc điểm học của người giáo viên mầm non và yêu cầu đối với dạy
học hiệu quả cho giáo viên mầm non.
a) Đặc điểm học của người giáo viên mầm non.
– Học tập của người giáo viên mầm non có tính mục đích rõ ràng, cụ thể và
có tính thực tiễn – họ muốn những nội dung học tập có thể vận dụng ngay được vào
giải quyết các vấn đề trong hoạt động nghề nghiệp.
5

– Học tập của người giáo viên mầm non hoàn toàn mang tính tự nguyện, họ
chỉ thực sự tham gia học tập khi nào họ thấy cần.
– Khi học giáo viên mầm non luôn so sánh, đối chiếu những điều được học,
được nghe với những hiểu biết, kinh nghiệm đã có của bản thân.
– Mức độ tiếp thu kiến thức, kĩ năng cũng như thái độ đối với việc học ở các
giáo viên mầm non thì khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm nhận thức, vốn kinh
nghiệm, trình độ học vấn, năng lực nghề nghiệp khác nhau.
b) Yêu cầu đối với dạy học hiệu quả cho giáo viên mầm non.
Với nguyên tắc “Dạy học lấy người học làm trung tâm” – dạy xuất phát từ
ngưới học, vì người học và do người học, từ đó các yêu cầu đối với dạy học cho
giáo viên mầm non cần đảm bảo là:
– Khuyến khích giáo viên mầm non nhận diện rõ nhu cầu, khả năng của bản
thân và tham gia xác định mục tiêu của việc học tập.
– Nội dung của học tập phải giảm tính hàn lâm tăng tính thực tiễn, gắn kết và
phát triển trên cơ sở kiến thức, kinh nghiệm đã có của người giáo viên mầm non.
– Khuyến khích giáo viên mầm non xác định tài liệu và sử dụng tài liệu để
đạt mục tiêu học tập.

– Tăng cường thực hành trải nghiệm để GVMN học qua việc thực hiện vấn
đề thực tiễn trong hoạt động nghề nghiệp của bản thân, tự giải quyết vấn đề và rút
ra kinh nghiệm
– Tăng cường học hợp tác, học theo nhóm – qua trao đổi, chia sẻ và học tập
kinh nghiệm lẫn nhau.
– Xây dựng môi trường học tập vui vẻ, thân thiện, tin tưởng và tôn trọng lẫn
nhau.

6

– Khuyến khích GVMN tham gia vào đánh giá kết quả học tập và phản hồi
mang tính xây dựng.
c) Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện bồi dưỡng
chuyên môn cho GVMN.
– Mục tiêu: Cung cấp các cơ hội, điều kiện để GVMN phát triển năng lực
chuyên môn nghiệp vụ.
– Nội dung: Chú trọng cập nhật bổ xung, nâng cao các kiến thức và kỹ năng
nền tàng, chuyên biệt trong chăm sóc giáo dục trẻ.
– Phương pháp và hình thức:
+ Phương pháp phù hợp với đặc điểm học tập của GVMN, phù hợp với nội
dung, mục tiêu bồi dưỡng.
+ Hình thức bồi dưỡng bằng cách tự học, tự nghiên cứu tài liệu kết hớp với
các hình thức học tập khác của giáo viên.
d) Các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng: Người bồi dưỡng có đủ năng
lực. Chương trình thích hợp, tài liệu phụ vụ bồi dưỡng đủ cho từng người học. Cơ
sở vất chất (phòng học, điểm thực hành các hoạt động, bàn, ghế,…) phù hợp yêu
cầu về không gian số lượng và chất lượng.
+ Phương tiện hỗ trợ: Vật thể, mô hình, tranh ảnh, bảng biểu, tài liệu,….
1.2. Tài liệu phục vụ bồi dưỡng GVMN:

1.2.1. Khái niệm:
– Tài liệu phục vụ bồi dưỡng giáo viên chính là vật mang tin (văn bản,
video,…) có chứa thông tin dưới dạng ngôn ngữ hay dưới dạng mã hóa khác như:
hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ,…
1.2.2. Yêu cầu đối với phục vụ GVMN:
7

a) Đối với nội dung tài liệu: Có độ khó vừa sức với người được bồi dưỡng.
Đáp ứng nhu cầu và đặc điểm học tập của người được bồi dưỡng. Đảm bảo tính
khoa học và thực tiễn. Vừa có tính ổn định, tính cởi mở.
b) Yêu cầu đối với hình thức trình bày và ngôn ngữ diến đạt trong tài liệu:
Đảm bảo tính trực quan hợp lý, ngôn ngữ diễn đạt phù hợp với khả năng tiếp thu,
trình độ kinh nghiệm của người bồi dưỡng.
c) Yêu cầu đối với mục tiêu phục vụ tài liệu bồi dưỡng: Phục vụ đồng thời
cho bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của GVMN một cách hiệu quả.
1.2.3. Các kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng
– Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận mục tiêu.
– Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận nội dung.
– Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận phát triển.
– Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng dưới dạng Module.
2. Kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng.
– Kỹ năng chuẩn bị:
+ Tìm hiểu nhu cầu, đặc điểm, trình độ và khả năng của đối tượng bồi dưỡng.
+ Tìm hiểu khả năng của bản thân.
+ Xác định mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của các chủ thể.
+ Lập kế hoạch thực hiện chương trình bồi dưỡng và các chủ đề nhận thức.
– Kỹ năng thiết kế một nhóm module tài liệu bồi dưỡng:
+ Phần mở đầu: giới thiệu và tổng quan
+ Các mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng, thái độ.

+ Các hoạt đông thực hiện mục tiêu phải phù hợp, có câu hỏi.
8

+ Bố cục và nội dung.
+ Các công cụ đánh giá.
+ Phần kết thúc: có thể xuất hiện một hoặc tất cả các nội dung.
3. Thực hành biên soạn tài liệu cho một nội dung bồi dưỡng giáo viên
mầm non.
Dựa vào các bước kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng của chuyên đề “Kĩ
năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non” để thực hành biên soạn
tài liệu cho nội dung “Giáo dục kĩ năng xã hội cần thiết để chuẩn bị cho trẻ mẫu
giáo 5 tuổi vào lớp Một” với kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng dưới dạng mô đun
như sau:
GIỚI THIỆU
Kĩ năng xã hội có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đứa trẻ trong
cuộc sống ở gia đình, nhà trường và cộng đồng xã hội, cũng như đối với sự thành
công trong cuộc sống sau này. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng sự thành
công của người trưởng thành phụ thuộc rất lớn vào khả năng nhận thức xã hội,
khả năng hòa nhập và thích ứng xã hội của họ ngay từ thuở thơ ấu. Kinixti (Mĩ)
cho rằng “Sự thành công của mỗi người chỉ có 15% là dựa vào kĩ thuật chuyên
ngành, còn 85% là dựa vào những quan hệ giao tiếp và tài năng xử thế của
người đó”. Nếu đến 6 tuổi mà đứa trẻ không đạt được mức độ phát triển các kĩ
năng xã hội cần thiết, tối thiểu chúng có thể gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống
sau này, mà trước hết là khó khăn trong việc học tập và hòa nhập với cuộc sống ở
lớp Một Tiểu học.
Có thể nói việc chuẩn bị tốt các kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi là
tiền đề để trẻ tự tin và thành công khi bước vào lớp Một. Chương trình giáo dục
mầm non của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đều dành vị trí
đáng kể cho việc giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ ngay từ bé thơ.

9

* MỤC TIÊU
Về kiến thức
– Nắm được khái niệm về kĩ năng xã hội, các kĩ năng xã hội cần thiết cho

trẻ mẫu giáo 5 tuổi chuẩn bị vào lớp Một.
– Nêu được mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi chuẩn bị vào lớp Một.
 Về kĩ năng:
Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc xác định mục đích, lựa chọn
nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội
cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi phù hợp với điều kiện thực tế trong lớp.
 Về thái độ
Có ý thức tự học tập bồi dưỡng để nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo
dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi chuẩn bị vào lớp Một.
* THỜI GIAN: 15 tiết
* TÀI LIỆU HỖ TRỢ
– Chương trình Giáo dục mầm non và tài liệu hướng dẫn giáo viên tổ chức
thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non.
– Tài liệu tập huấn.
* NỘI DUNG CHÍNH
1. Các kĩ năng xã hội cần thiết cần chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp
Một.
2. Giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi chuẩn bị vào lớp Một.
* TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG 1: Các kĩ năng xã hội cần chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi

vào lớp Một.
 Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích bài học
1. Thảo luận
Học viên suy nghĩ và thảo luận về:
1. Hiện tại, khó khăn lớn nhất đối với bản thân Anh/ Chị trong việc giáo
dục kĩ năng xã hội cần thiết chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp Một là gì?
2. Anh/ Chị mong được hỗ trợ, bồi dưỡng nội dung cụ thể nào trong
việc giáo dục kĩ năng xã hội cần thiết chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp Một.
2. Giáo viên giới thiệu mục đích của chuyên đề.
 Hoạt động 2: Những vấn đề chung về kĩ năng xã hội ở trẻ mẫu giáo.
Bằng kiến thức và kinh nghiệm của mình Anh/ Chị hãy cho biết:
10

1. Thế nào là kĩ năng xã hội, kĩ năng xã hội của trẻ mẫu giáo?
2. Kĩ năng xã hội của trẻ mẫu giáo bao gồm những kĩ năng gì? Những
kĩ năng xã hội nào cần chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp Một? Nếu đặc

điểm của các kĩ năng xã hội đó?
Hoạt động 3: Việc chuẩn bị kĩ năng xã hội cần thiết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào
học lớp Một.
Học viên thảo luận về việc chuẩn bị kĩ năng xã hội cần thiết cho trẻ
mẫu giáo 5 tuổi vào học lớp Một.
1. Điểm khác nhau giữa hoạt động của trẻ ở lớp Một và ở trường mầm non.
2. Hãy nêu nội dung đánh giá học sinh tiểu học trong Thông tư
30/2014/BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quy định đánh
giá học sinh Tiểu học? Có những kĩ nawg xã hội nào được đưa vào đánh giá học
sinh Tiểu học theo Thông tư.
3. Hãy nêu các kĩ năng xã hội cần thiết chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào

lớp Một.
4. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc chuẩn bị các kĩ năng xã hội
cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp Một.
NỘI DUNG 2: Giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp

Một.
Hoạt động 4:
Học viên thảo luận về việc giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5
tuổi vào lớp Một:
1. Nêu mục tiêu, nội dung, giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5
tuổi.
2. Con đường nào tốt nhất để giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5
tuổi vào lớp Một?
3. Nêu các cách thức (phương pháp, biện pháp) mà giáo viên hỗ trợ trẻ
phát triển kĩ năng xã hội có hiệu quả nhất.
4. Nêu những hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi
vào lớp Một.
5. Nêu cách tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu
giáo 5 tuổi vào lớp Một? Hãy thiết kế một số hoạt động cụ thể để giáo dục kĩ năng
xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp Một?
11

III. Kết quả thu hoạch về kỹ năng.
– Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa lí thuyết các chuyên đề, xác định chuyên
đề ý nghĩa nhất, đáp ứng nhu cầu thực tiễn trong hoạt động nghề nghiệp của bản
thân.
– Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu khoa học, cụ thể: xác định lĩnh vực nghiên

cứu phù hợp với chuyên ngành cá nhân đang đảm trách, chọn lựa các phương pháp
nghiên cứu cụ thể.
– Rèn luyện kĩ năng giao tiếp hiệu quả với trẻ và phụ huynh, kể cả hoạt động
giảng dạy lẫn các hoạt động khác trong nhà trường.
– Hình thành, phát triển và có kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin vào
hoạt động giảng dạy trong trường mầm non.
IV. Đánh giá về ý nghĩa, giá trị của hệ thống tri thức, kĩ năng thu nhận được
sau khóa bồi dưỡng.
Khóa bồi dưỡng nâng hạng giáo viên có giá trị thực tiễn, giúp giáo viên có
cơ hội nhìn nhận lại chính bản thân mình cùng hoạt động giảng dạy tại trường mầm
non. Ngoài ra, khóa học còn đem đến cho đội ngũ giáo viên những thông tin cập
nhật, mới mẻ về thực trạng giáo dục mầm non trên thế giới, những hạn chế, tồn
đọng, những vướng mắc và khó khăn mà giáo dục mầm non Việt Nam đang đối
diện và tìm cách giải quyết.

12

PHẦN 2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG
I. Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân
– Bản thân là một giáo viên mầm non đã công tác tại đơn vị Trường Mầm
non Phú Cát được gần 7 năm. Có thể nói không quá non nớt cũng như quá già dặn
trong nghề, nhưng tôi đã học tập và không ngừng cố gắng nâng cao chuyên môn
nghiệp vụ cũng như kĩ năng sư phạm cần thiết để phục vụ cho công tác chăm sóc –
giảng dạy tại trường. Hiện tôi đang là giáo viên đứng lớp mẫu giáo lớn và trong
khoảng thời gian này nhờ sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể
chị em đồng nghiệp và sự nổ lực không ngừng của bản thân tôi đã đạt được những
thành tích tốt khi tham gia các cuộc thi của trường và thành phố. Thêm vào đó là tôi
luôn có kế hoạch giảng dạy rõ ràng và cụ thể, soạn giảng luôn sáng tạo và đổi mới.
Trong công tác chăm sóc tôi luôn hết mình vì trẻ, luôn đảm bảo an toàn tuyệt đối

cho trẻ, cố gắng nhất có thể để không có tình trạng bấu cắn xảy ra ở trẻ dù là đang
giảng dạy ở bất kỳ độ tuổi nào, luôn luôn mẫu mực trước trẻ và công bằng trong
mọi trường hợp, đảm bảo bữa ăn của trẻ, trẻ lớp tôi luôn luôn lên cân,… Đối với
phụ huynh bản thân luôn tạo được niềm tin yêu và quý mến, luôn niềm nở với phụ
13

huynh và tạo cho phụ huynh sự gần gũi để phụ huynh dễ dàng trao đổi về một số
thông tin của trẻ qua lại.
– Một số yêu cầu tiêu chuẩn của giáo viên mầm non
+ Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:
1. Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm của một công dân, một nhà
giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách
của Nhà nước;
b. Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ;
c. Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện
với bạn bè và biết yêu quê hương;
d. Tham gia các hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước góp phần phát
triển đời sống kinh tế, văn hoá, cộng đồng.
2. Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Chấp hành các quy định của pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước;
b. Thực hiện các quy định của địa phương;
c. Giáo dục trẻ thực hiện các quy định ở trường, lớp, nơi công cộng;
d. Vận động gia đình và mọi người xung quanh chấp hành các chủ trương chính
sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của địa phương.
3. Chấp hành các quy định của ngành, quy định của trường, kỷ luật lao động. Gồm
các tiêu chí sau:
a. Chấp hành quy định của ngành, quy định của nhà trường;

b. Tham gia đóng góp xây dựng và thực hiện nội quy hoạt động của nhà trường;
c. Thực hiện các nhiệm vụ được phân công;
d. Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc, giáo dục
trẻ ở nhóm lớp được phân công.
14

4. Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; có ý thức
phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp, người dân
tín nhiệm và trẻ yêu quý;
b. Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn,
nghiệp vụ, khỏe mạnh và thường xuyên rèn luyện sức khoẻ;
c. Không có biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống, trong chăm sóc, giáo dục trẻ;
d. Không vi phạm các quy định về các hành vi nhà giáo không được làm.
5. Trung thực trong công tác, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục
vụ nhân dân và trẻ. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ và trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ được phân công;
b. Đoàn kết với mọi thành viên trong trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp
trong các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ;
c. Có thái độ đúng mực và đáp ứng nguyện vọng chính đáng của cha mẹ trẻ em;
d. Chăm sóc, giáo dục trẻ bằng tình thương yêu, sự công bằng và trách nhiệm của
một nhà giáo.
+ Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức:
1. Kiến thức cơ bản về giáo dục mầm non. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Hiểu biết cơ bản về đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non;
b. Có kiến thức về giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết
tật;
c. Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non;

d. Có kiến thức về đánh giá sự phát triển của trẻ.
2. Kiến thức về chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Hiểu biết về an toàn, phòng tránh và xử lý ban đầu các tai nạn thường gặp ở trẻ;
b. Có kiến thức về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và giáo dục kỹ năng tự phục
vụ cho trẻ;
15

c. Hiểu biết về dinh dưỡng, an toàn thực phẩm và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ;
d. Có kiến thức về một số bệnh thường gặp ở trẻ, cách phòng bệnh và xử lý ban
đầu.
3. Kiến thức cơ sở chuyên ngành. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Kiến thức về phát triển thể chất;
b. Kiến thức về hoạt động vui chơi;
c. Kiến thức về tạo hình, âm nhạc và văn học;
d. Có kiến thức môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và phát triển ngôn ngữ.
4. Kiến thức về phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non. Bao gồm các tiêu chí
sau:
a. Có kiến thức về phương pháp phát triển thể chất cho trẻ;
b. Có kiến thức về phương pháp phát triển tình cảm – xã hội và thẩm mỹ cho trẻ;
c. Có kiến thức về phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ;
d. Có kiến thức về phương pháp phát triển nhận thức và ngôn ngữ của trẻ.
5. Kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục
mầm non. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Có hiểu biết về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội và giáo dục của địa phương nơi
giáo viên công tác;
b. Có kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục an toàn giao thông, phòng
chống một số tệ nạn xã hội;
c. Có kiến thức về sử dụng một số phương tiện nghe nhìn trong giáo dục.
d. Có kiến thức về sử dụng một số phương tiện nghe nhìn trong giáo dục.

+ Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm
1. Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể hiện mục tiêu và nội dung
chăm sóc, giáo dục trẻ của lớp mình phụ trách;
b. Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần;
16

c. Lập kế hoạch hoạt động một ngày theo hướng tích hợp, ph¸t huy tính tích cực
của trẻ;
d. Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực hiện mục tiêu chăm sóc, giáo
dục trẻ.
2. Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ. Bao gồm
các tiêu chí sau:
a. Biết tổ chức môi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ;
b. Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ;
c. Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện một số kỹ năng tự phục vụ;
d. Biết phòng tránh và xử trí ban đầu một số bệnh, tai nạn thường gặp đối với trẻ.
3. Kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Biết tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích
cực, sáng tạo của trẻ;
b. Biết tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện của nhóm, lớp;
c. Biết sö dụng hiệu quả đồ dùng, đồ chơi (kể cả đồ dùng, đồ chơi tự làm) và các
nguyên vật liệu vào việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ;
d. Biết quan sát, đánh giá trẻ và có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp.
4. Kỹ năng quản lý lớp học. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Đảm bảo an toàn cho trẻ;
b. Xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ;
c. Quản lý và sử dụng có hiệu quả hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp;

d. Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của trẻ phù hợp với mục đích
chăm sóc, giáo dục.
5. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng. Bao
gồm các tiêu chí sau:
a. Có kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ một cách gần gũi, tình cảm;
17

b. Có kỹ năng giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở, thẳng
thắn;
c. Gần gũi, tôn trọng và hợp tác trong giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ;
d. Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng trên tinh thần hợp tác, chia sẻ.
II. Đánh giá hiệu quả của hoạt động nghề nghiệp của cá nhân trước khi tham
gia khóa bồi dưỡng:
Trước khi tham gia khóa học tôi thực sự chưa hiểu rõ về “Kĩ năng biên soạn
tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non” nhưng sau khi được học tập từ chuyên đề
trong khóa học bồi dưỡng tôi đã lĩnh hội cũng như tích lũy thêm được những kiến
thức vô cùng mới mẻ về kĩ năng biên soạn tài liệu. Bởi vì trong bất kì một hệ thống
nào thì hoạt động bồi dưỡng đều có vai trò đặc biệt quan trọng, bảo đảm năng lực
của đội ngũ luôn phù hợp với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao trong điều
kiện có sự biến đổi liên tục của môi trường, giúp chuyển hệ thống đến trạng thái
mới thích ứng với những hoàn cảnh mới. Nên, bồi dưỡng là cần thiết và được coi là
một quá trình giáo dục liên tục để phát triển đội ngũ nhân sự trong hệ thống.
Khoá bồi dưỡng thăng hạng cho giáo viên mầm non hạng 2 thực sự giúp bản
thân tôi thay đổi về nhận thức và bản chất của hoạt động giảng dạy. Trách nhiệm cơ
bản của giáo viên mầm non là hoạt động giảng dạy và chăm sóc trẻ. Đây là các qui
định không mới mẻ nhưng nhận thức đầy đủ về bản chất để thực hiện là điều bản
thân tôi đã nhận thức sâu sắc hơn thông qua đợt học tập vừa rồi. Giáo viên chủ
động hội nhập với các trường bạn bằng việc nâng cao trình độ và năng lực cá nhân
cũng là một nội dung mà bản thân tôi tự nhận thấy được ý thức đầy đủ hơn bao giờ

hết.
III. Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp
ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
– Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học theo kế hoạch đã
nhận.
– Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ.
18

– Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ.
– Lập kế hoạch trao dồi về chăm sóc và giáo dục trẻ.
– Có kế hoạch biên soạn tài liệu bồi dưỡng, bài giảng, đáp ứng tốt hoạt động
giảng dạy.

PHẦN 3. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
* Nội dung kiến nghị:

Nội dung của các chuyên đề

Nội dung của các chuyên đề khá phù hợp với mục tiêu của khóa bồi dưỡng. Các
chuyên đề đã cập nhật những kiến thức quan trọng, phù hợp với nhu cầu, năng lực
của đội ngũ giáo viên mầm non.
Vậy nên, cần tiếp tục trang bị các chuyên đề này cho học viên ở các khoá bồi
dưỡng tiếp theo.

Hình thức tổ chức lớp học:

+ Việc bố trí thứ tự của các chuyên đề: Phù hợp

+ Sĩ số học viên, địa điểm tổ chức lớp học, cách thức tổ chức, quản lý lớp: Phù hợp
– Phân công giảng viên tham gia giảng dạy: Phù hợp

Đối tượng kiến nghị:
19

+ Đối với sở Giáo dục và Đào tạo
+ Đối với trường Đại học sư phạm Huế:
– Cần tiếp tục duy trì hình thức bồi dưỡng nâng hạng cho đội ngũ cán bộ giáo viên.
– Tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện cho giảng viên (kể cả giảng viên trẻ) được tham gia
các khóa bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực đội ngũ.
– Cần tăng cường công tác kiểm tra sĩ số lớp, việc thực hiện nhiệm vụ trong lớp học
của học viên nhằm đảm bảo tính nghiêm túc của khóa bồi dưỡng.
+ Đối với giảng viên hướng dẫn các chuyên đề
– Giảng viên cần chia sẻ tài liệu để học viên nghiên cứu trước khi tiến hành bài dạy.
– Áp dụng lí luận chuyên đề vào thực tiễn dạy và học tại trường mầm non
+ Đối với Ban cán sự lớp:
– Cập nhật tài liệu kịp thời cho học viên thông qua đầu mối của các trường.
– Phát huy tinh thần dân chủ bằng cách tập hợp ý kiến chung của cả lớp trong các
hoạt động, tạo ra tính thống nhất cao và tính hiệu quả cho các hoạt động, đặc biệt là
hoạt động học của khóa bồi dưỡng.
– Thông báo kịp thời đến các học viên thời gian học cụ thể của các chuyên đề để
các học viên kịp thời nắm bắt
+ Cam kết của học viên:
Tôi xin cam kết bài thu hoạch này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có bất kì vi
phạm nào tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

20

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Lã Thị Bắc Lý, PGS.TS. Bùi Thị Lâm, Kĩ năng biên soạn tài liệu
bồi dưỡng về giáo dục mầm non, NXB Đại học Sư phạm (2017 – 2018).
2. Hoàng Đức Minh – Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2017), Tài liệu bồi dưỡng
thường xuyên dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non năm học 2016 -2017,
NXB Giáo dục Việt Nam.

21

22

I. Yêu cầu của hoạt động giải trí nghề nghiệp so với bản thân ………………………. 14II. Đánh giá hiệu suất cao của hoạt động giải trí nghề nghiệp của cá thể trước khi thamgia khóa bồi dưỡng ……………………………………………………………………………. 18III. Kế hoạch hoạt động giải trí cá thể sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm mục đích đápứng nhu yếu của tiêu chuẩn chức vụ nghề nghiệp …………………………….. 19PH ẦN 3. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ………………………………………………………. 20M Ở ĐẦU * Lý do tham gia khóa bồi dưỡngGiáo dục mầm non là cấp học tiên phong trong mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân, đặtnền móng cho sự tăng trưởng về sức khỏe thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và nghệ thuật và thẩm mỹ chotrẻ em. Những kiến thức và kỹ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm nom giáo dụcmầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công xuất sắc sau này của trẻ. Do vậy, tăng trưởng giáo dục mầm non, tăng cường năng lực sẵn sàng chuẩn bị đi học cho trẻ là yếu tốquan trọng trong việc tăng trưởng nguồn nhân lực chất lượng cao cho quốc gia. Những năm đầu đời đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thànhnhân cách và tăng trưởng năng lượng của trẻ, bởi tuy trẻ bẩm sinh đã có năng lực tiếpthu học tập, não bộ đã được lập trình để tiếp đón những thông tin cảm quan và sửdụng để hình thành hiểu biết và tiếp xúc với quốc tế, nhưng thiên hướng học tậpcủa trẻ hoàn toàn có thể bị hạn chế bởi nhiều yếu tố như thể chất, nhận thức và tình cảm xãhội. Bởi vậy việc được hưởng sự chăm nom và tăng trưởng tốt từ lứa tuổi trẻ thơ sẽgóp phần tạo nền móng vững chãi cho sự tăng trưởng trong tương lai của trẻ. Giáodục mầm non sẽ chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ những kỹ năng và kiến thức như tự lập, sự kiềm chế, khả năngdiễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành tâm thế cho trẻ chuẩn bị sẵn sàng vào lớp Một. Có thể thấy, mầm non là ngành đang được sự chăm sóc đặc biệt quan trọng của ngànhgiáo dục. Với sự tăng trưởng về kinh tế tài chính cũng như nhận thức của xã hội, người dân cóđiều kiện hơn trong việc chăm nom trẻ cũng như phân biệt được tầm quan trọng củagiáo dục mầm non với tương lai của trẻ. Và giáo dục mầm non cũng đang từngbước tăng trưởng cung ứng nhu yếu của xã hội và quan trọng nhất là tạo môi trườnglành mạnh cho tương lai sau này của bé. Chính vì điều đó mà bản thân luôn muốntìm tòi và học hỏi nhiều điều mới lạ để đổi khác trong quy trình dạy trẻ và để tạo lạiniềm tin yêu trong mắt cha mẹ và giúp trẻ ngày càng tăng trưởng tổng lực hơn, do vậy mà bản thân tôi đã ĐK tham gia khóa học bồi dưỡng theo tiêu chuẩnchức danh nghề nghiệp cho giáo viên hạng 2, đây là một việc với chúng tôi là rấtcần thiết và có ý nghĩa. * Sau khóa bồi dưỡng, chúng tôi mong ước đạt những tiềm năng sau : + Có cái nhìn khái quát, tổng quan về tình hình giáo dục lúc bấy giờ của ViệtNam, so sánh với sự tăng trưởng giáo dục quốc tế. + Chiến lược tăng trưởng giáo dục Nước Ta trong thời hạn đến. + Một số giải pháp giảng dạy mới cho giáo viên mầm non cần update. + Cá nhân giáo viên lập kế hoạch, tiềm năng cho giáo dục mầm non. + Một số giải pháp hay trong công tác làm việc chăm nom giáo dục trẻ. * Đối tượng nghiên cứu và điều tra : Sau khóa bồi dưỡng này có nhiều đề tài mê hoặc, hữu dụng để tôi khai thác vàhọc hỏi. Tuy nhiên, so với bản thân tôi, đề tài “ Điều gì làm anh ( chị ) tâm đắc quabài giảng chuyên đề “ Kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầmnon ” ? Vì sao ? Thực hành biên soạn tài liệu cho một nội dung bồi dưỡng giáoviên mầm non ” là đề tài tôi muốn nghiên cứu và điều tra nhất. Bởi vì, đề tài này phân phối yêucầu thay đổi “ cơ bản, tổng lực ” trong giáo dục theo ý thức Nghị quyết số 29NQ / TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của bạn chấp hành Trung ương Đảng khóa XInhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng, năng lượng nghề nghiệp thiết yếu để giúp mỗi giáo viênmầm non chúng tôi triển khai những trách nhiệm chăm nom, giáo dục trẻ một cách tốtnhất. * Các trách nhiệm được đặt ra cho bài viết thu hoạch : + Tổng quan tác dụng thu được của toàn khóa học. + Xác định đề tài thu hoạch tương thích với nhu yếu, việc làm của bản thân. + Nghiên cứu đề tài đã chọn : xác lập lí thuyết, thực hành thực tế biên soạn tài liệu chomột nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non. + Một số đề xuất kiến nghị giúp công tác làm việc giáo dục chăm nom trẻ được tốt hơn. * Dự kiến nội dung : Nội dung chính của bài thu hoạch gồm 3 phần : + Phần 1 : Kết quả thu hoạch khi tham gia khóa bồi dưỡng + Phần 2 : Kế hoạch hoạt động giải trí của bản thân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng. + Phần 3 : Một số đề xuất kiến nghị, đề xuất kiến nghị. PHẦN 1. KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒIDƯỠNGI. Giới thiệu tổng quan về những chuyên đề học tập. Phần I, II : Kiến thức về chính trị, quản trị nhà nước và những kiến thức và kỹ năng chung. Kiếnthức, kỹ năng và kiến thức nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp. 1. Giáo dục đào tạo mầm non trong xu thế thay đổi. 2. Tổ chức hoạt động và sinh hoạt trình độ tăng trưởng năng lượng nghề nghiệp dưới hìnhthức “ Nghiên cứu bài học kinh nghiệm ”. 3. Xây dựng nhà trường thành hội đồng học tập. 4. Kỹ năng tạo động lực thao tác cho GVMN. 5. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong GDMN. 6. Kỹ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về GDMN. 7. Quyết định hành chính nhà nước. 8. Kiểm định chất lượng giáo dục và nhìn nhận ngoài trường MN. 9. Kỹ năng quản trị xung đột. 10. Đạo đức của cán bộ quản trị trong xử lý những yếu tố ở nhà trường mầmnon và hội đồng. 11. Quản lý tăng trưởng chương trình giáo dục nhà trường. Phần III. Tìm hiểu thực tiễn và viết thu hoạch1. Tìm hiểu trong thực tiễn trong thực tiễn. 2. Hướng dẫn viết thu hoạch. 3. Viết thu hoạch. II. Kết quả thu hoạch về lý luận / triết lý qua đề tài được xác lập. Chuyên đề “ Kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non ” doThạc sĩ Đặng Thị Ngọc Phượng giảng dạy thật sự để lại trong tôi bài học kinh nghiệm thâm thúy. Bởi từ đó tôi hoàn toàn có thể tiếp thu thêm được những kiến thức và kỹ năng như : – Hiểu được những khái niệm có tương quan đến biên soạn tài liệu bồi dưỡng vềgiáo dục mầm non gồm : bồi dưỡng giáo viên, tài liệu bồi dưỡng, thiết kế xây dựng tài liệubồi dưỡng. – Phân tích được quy trình biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non. – Hiểu được những bước biên soạn tài liệu bồi dưỡng. Và những kĩ năng thiết yếu từ chuyên đề : – Xác định được những kĩ năng thiết yếu trong biên soạn tài liệu bồi dưỡng vềgiáo dục mầm non. – Thực hiện được những kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầmnon. Cũng từ đó nâng cao thái độ học tập cùng ý thức tự bồi dưỡng nâng cao kĩnăng nhiệm vụ có tương quan trong giáo dục mầm non. Cụ thể là những yếu tố nhưsau : 1. Những yếu tố chung về bồi dưỡng giáo viên mầm non và tài liệu bồidưỡng giáo viên mầm non. 1.1. Bồi dưỡng giáo viên mầm non1. 1.1. Khái niệm – Bồi dưỡng là quy trình giáo dục, dạy học nhằm mục đích update, bổ trợ một sốkiến thức, kĩ năng, … thiết yếu, tăng trưởng năng lượng cho cá thể sau khi họ đã quađào tạo cơ bản – Bồi dưỡng giáo viên mầm non là quy trình giáo dục nhằm mục đích update và nângcao kỹ năng và kiến thức, năng lượng nghề nghiệp thiết yếu để giúp họ thực thi tốt những nhiệm vụchăm sóc, giáo dục trẻ, phân phối nhu yếu thay đổi “ cơ bản, tổng lực ” trong giáodục theo niềm tin Nghị quyết số 29 – NQ / TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Banchấp hành Trung ương Đảng khóa XI. 1.1.2. Đặc điểm học của người giáo viên mầm non và nhu yếu so với dạyhọc hiệu suất cao cho giáo viên mầm non. a ) Đặc điểm học của người giáo viên mầm non. – Học tập của người giáo viên mầm non có tính mục tiêu rõ ràng, đơn cử vàcó tính thực tiễn – họ muốn những nội dung học tập hoàn toàn có thể vận dụng ngay được vàogiải quyết những yếu tố trong hoạt động giải trí nghề nghiệp. – Học tập của người giáo viên mầm non trọn vẹn mang tính tự nguyện, họchỉ thực sự tham gia học tập khi nào họ thấy cần. – Khi học giáo viên mầm non luôn so sánh, so sánh những điều được học, được nghe với những hiểu biết, kinh nghiệm tay nghề đã có của bản thân. – Mức độ tiếp thu kiến thức và kỹ năng, kĩ năng cũng như thái độ so với việc học ở cácgiáo viên mầm non thì khác nhau, phụ thuộc vào vào đặc thù nhận thức, vốn kinhnghiệm, trình độ học vấn, năng lượng nghề nghiệp khác nhau. b ) Yêu cầu so với dạy học hiệu suất cao cho giáo viên mầm non. Với nguyên tắc “ Dạy học lấy người học làm TT ” – dạy xuất phát từngưới học, vì người học và do người học, từ đó những nhu yếu so với dạy học chogiáo viên mầm non cần bảo vệ là : – Khuyến khích giáo viên mầm non nhận diện rõ nhu yếu, năng lực của bảnthân và tham gia xác lập tiềm năng của việc học tập. – Nội dung của học tập phải giảm tính hàn lâm tăng tính thực tiễn, kết nối vàphát triển trên cơ sở kiến thức và kỹ năng, kinh nghiệm tay nghề đã có của người giáo viên mầm non. – Khuyến khích giáo viên mầm non xác lập tài liệu và sử dụng tài liệu đểđạt tiềm năng học tập. – Tăng cường thực hành thực tế thưởng thức để GVMN học qua việc thực thi vấnđề thực tiễn trong hoạt động giải trí nghề nghiệp của bản thân, tự xử lý yếu tố và rútra kinh nghiệm tay nghề – Tăng cường học hợp tác, học theo nhóm – qua trao đổi, san sẻ và học tậpkinh nghiệm lẫn nhau. – Xây dựng môi trường học tập vui tươi, thân thiện, tin cậy và tôn trọng lẫnnhau. – Khuyến khích GVMN tham gia vào nhìn nhận hiệu quả học tập và phản hồimang tính kiến thiết xây dựng. c ) Mục tiêu, nội dung, giải pháp, hình thức và những điều kiện kèm theo bồi dưỡngchuyên môn cho GVMN. – Mục tiêu : Cung cấp những thời cơ, điều kiện kèm theo để GVMN tăng trưởng năng lựcchuyên môn nhiệm vụ. – Nội dung : Chú trọng update bổ xung, nâng cao những kỹ năng và kiến thức và kỹ năngnền tàng, chuyên biệt trong chăm nom giáo dục trẻ. – Phương pháp và hình thức : + Phương pháp tương thích với đặc thù học tập của GVMN, tương thích với nộidung, tiềm năng bồi dưỡng. + Hình thức bồi dưỡng bằng cách tự học, tự nghiên cứu và điều tra tài liệu kết hớp vớicác hình thức học tập khác của giáo viên. d ) Các điều kiện kèm theo Giao hàng hoạt động giải trí bồi dưỡng : Người bồi dưỡng có đủ nănglực. Chương trình thích hợp, tài liệu phụ vụ bồi dưỡng đủ cho từng người học. Cơsở vất chất ( phòng học, điểm thực hành thực tế những hoạt động giải trí, bàn, ghế, … ) tương thích yêucầu về khoảng trống số lượng và chất lượng. + Phương tiện tương hỗ : Vật thể, quy mô, tranh vẽ, bảng biểu, tài liệu, …. 1.2. Tài liệu Giao hàng bồi dưỡng GVMN : 1.2.1. Khái niệm : – Tài liệu Giao hàng bồi dưỡng giáo viên chính là vật mang tin ( văn bản, video, … ) có chứa thông tin dưới dạng ngôn từ hay dưới dạng mã hóa khác như : hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, … 1.2.2. Yêu cầu so với ship hàng GVMN : a ) Đối với nội dung tài liệu : Có độ khó vừa sức với người được bồi dưỡng. Đáp ứng nhu yếu và đặc thù học tập của người được bồi dưỡng. Đảm bảo tínhkhoa học và thực tiễn. Vừa có tính không thay đổi, tính cởi mở. b ) Yêu cầu so với hình thức trình diễn và ngôn từ diến đạt trong tài liệu : Đảm bảo tính trực quan hài hòa và hợp lý, ngôn từ diễn đạt tương thích với năng lực tiếp thu, trình độ kinh nghiệm tay nghề của người bồi dưỡng. c ) Yêu cầu so với tiềm năng ship hàng tài liệu bồi dưỡng : Phục vụ đồng thờicho bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của GVMN một cách hiệu suất cao. 1.2.3. Các kiểu trình diễn tài liệu bồi dưỡng – Kiểu trình diễn tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận tiềm năng. – Kiểu trình diễn tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận nội dung. – Kiểu trình diễn tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận tăng trưởng. – Kiểu trình diễn tài liệu bồi dưỡng dưới dạng Module. 2. Kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng. – Kỹ năng chuẩn bị sẵn sàng : + Tìm hiểu nhu yếu, đặc thù, trình độ và năng lực của đối tượng người tiêu dùng bồi dưỡng. + Tìm hiểu năng lực của bản thân. + Xác định tiềm năng chung và tiềm năng đơn cử của những chủ thể. + Lập kế hoạch thực thi chương trình bồi dưỡng và những chủ đề nhận thức. – Kỹ năng phong cách thiết kế một nhóm module tài liệu bồi dưỡng : + Phần mở màn : trình làng và tổng quan + Các tiềm năng : Kiến thức, kỹ năng và kiến thức, thái độ. + Các hoạt đông triển khai tiềm năng phải tương thích, có câu hỏi. + Bố cục và nội dung. + Các công cụ nhìn nhận. + Phần kết thúc : hoàn toàn có thể Open một hoặc toàn bộ những nội dung. 3. Thực hành biên soạn tài liệu cho một nội dung bồi dưỡng giáo viênmầm non. Dựa vào những bước kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng của chuyên đề “ Kĩnăng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non ” để thực hành thực tế biên soạntài liệu cho nội dung “ Giáo dục đào tạo kĩ năng xã hội thiết yếu để chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ mẫugiáo 5 tuổi vào lớp Một ” với kiểu trình diễn tài liệu bồi dưỡng dưới dạng mô đunnhư sau : GIỚI THIỆUKĩ năng xã hội có vai trò quan trọng so với sự tăng trưởng của đứa trẻ trongcuộc sống ở mái ấm gia đình, nhà trường và hội đồng xã hội, cũng như so với sự thànhcông trong đời sống sau này. Nhiều nghiên cứu và điều tra đã chứng tỏ rằng sự thànhcông của người trưởng thành phụ thuộc vào rất lớn vào năng lực nhận thức xã hội, năng lực hòa nhập và thích ứng xã hội của họ ngay từ thuở thơ ấu. Kinixti ( Mĩ ) cho rằng “ Sự thành công xuất sắc của mỗi người chỉ có 15 % là dựa vào kĩ thuật chuyênngành, còn 85 % là dựa vào những quan hệ tiếp xúc và năng lực xử thế củangười đó ”. Nếu đến 6 tuổi mà đứa trẻ không đạt được mức độ tăng trưởng những kĩnăng xã hội thiết yếu, tối thiểu chúng hoàn toàn có thể gặp nhiều khó khăn vất vả trong cuộc sốngsau này, mà trước hết là khó khăn vất vả trong việc học tập và hòa nhập với đời sống ởlớp Một Tiểu học. Có thể nói việc chuẩn bị sẵn sàng tốt những kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làtiền đề để trẻ tự tin và thành công xuất sắc khi bước vào lớp Một. Chương trình giáo dụcmầm non của nhiều nước trên quốc tế, trong đó có Nước Ta, đều dành vị tríđáng kể cho việc giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ ngay từ bé thơ. * MỤC TIÊUVề kiến thức và kỹ năng – Nắm được khái niệm về kĩ năng xã hội, những kĩ năng xã hội thiết yếu chotrẻ mẫu giáo 5 tuổi chuẩn bị sẵn sàng vào lớp Một. – Nêu được tiềm năng, nội dung, chiêu thức, hình thức tổ chức triển khai những hoạtđộng giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi sẵn sàng chuẩn bị vào lớp Một.  Về kĩ năng : Vận dụng được những kỹ năng và kiến thức đã học vào việc xác lập mục tiêu, lựa chọnnội dung, chiêu thức, hình thức tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục kĩ năng xã hộicho trẻ mẫu giáo 5 tuổi tương thích với điều kiện kèm theo trong thực tiễn trong lớp.  Về thái độCó ý thức tự học tập bồi dưỡng để nâng cao hiệu suất cao những hoạt động giải trí giáodục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi chuẩn bị sẵn sàng vào lớp Một. * THỜI GIAN : 15 tiết * TÀI LIỆU HỖ TRỢ – Chương trình Giáo dục đào tạo mầm non và tài liệu hướng dẫn giáo viên tổ chứcthực hiện Chương trình Giáo dục đào tạo mầm non. – Tài liệu tập huấn. * NỘI DUNG CHÍNH1. Các kĩ năng xã hội thiết yếu cần chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớpMột. 2. Giáo dục đào tạo kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi chuẩn bị sẵn sàng vào lớp Một. * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGNỘI DUNG 1 : Các kĩ năng xã hội cần chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ mẫu giáo 5 tuổivào lớp Một.  Hoạt động 1 : Giới thiệu mục tiêu bài học1. Thảo luậnHọc viên tâm lý và tranh luận về : 1. Hiện tại, khó khăn vất vả lớn nhất so với bản thân Anh / Chị trong việc giáodục kĩ năng xã hội thiết yếu sẵn sàng chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp Một là gì ? 2. Anh / Chị mong được tương hỗ, bồi dưỡng nội dung đơn cử nào trongviệc giáo dục kĩ năng xã hội thiết yếu sẵn sàng chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp Một. 2. Giáo viên ra mắt mục tiêu của chuyên đề.  Hoạt động 2 : Những yếu tố chung về kĩ năng xã hội ở trẻ mẫu giáo. Bằng kiến thức và kỹ năng và kinh nghiệm tay nghề của mình Anh / Chị hãy cho biết : 101. Thế nào là kĩ năng xã hội, kĩ năng xã hội của trẻ mẫu giáo ? 2. Kĩ năng xã hội của trẻ mẫu giáo gồm có những kĩ năng gì ? Nhữngkĩ năng xã hội nào cần sẵn sàng chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp Một ? Nếu đặcđiểm của những kĩ năng xã hội đó ? Hoạt động 3 : Việc chuẩn bị sẵn sàng kĩ năng xã hội thiết yếu cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vàohọc lớp Một. Học viên bàn luận về việc sẵn sàng chuẩn bị kĩ năng xã hội thiết yếu cho trẻmẫu giáo 5 tuổi vào học lớp Một. 1. Điểm khác nhau giữa hoạt động giải trí của trẻ ở lớp Một và ở trường mầm non. 2. Hãy nêu nội dung nhìn nhận học viên tiểu học trong Thông tư30 / năm trước / BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về pháp luật đánhgiá học viên Tiểu học ? Có những kĩ nawg xã hội nào được đưa vào nhìn nhận họcsinh Tiểu học theo Thông tư. 3. Hãy nêu những kĩ năng xã hội thiết yếu chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ mẫu giáo vàolớp Một. 4. Những yếu tố nào ảnh hưởng tác động đến việc chuẩn bị sẵn sàng những kĩ năng xã hộicho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp Một. NỘI DUNG 2 : Giáo dục đào tạo kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớpMột. Hoạt động 4 : Học viên bàn luận về việc giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp Một : 1. Nêu tiềm năng, nội dung, giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi. 2. Con đường nào tốt nhất để giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp Một ? 3. Nêu những phương pháp ( chiêu thức, giải pháp ) mà giáo viên tương hỗ trẻphát triển kĩ năng xã hội có hiệu suất cao nhất. 4. Nêu những hoạt động giải trí giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổivào lớp Một. 5. Nêu cách tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫugiáo 5 tuổi vào lớp Một ? Hãy phong cách thiết kế một số ít hoạt động giải trí đơn cử để giáo dục kĩ năngxã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp Một ? 11III. Kết quả thu hoạch về kỹ năng và kiến thức. – Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa lí thuyết những chuyên đề, xác lập chuyênđề ý nghĩa nhất, cung ứng nhu yếu thực tiễn trong hoạt động giải trí nghề nghiệp của bảnthân. – Rèn luyện kĩ năng điều tra và nghiên cứu khoa học, đơn cử : xác lập nghành nghề dịch vụ nghiêncứu tương thích với chuyên ngành cá thể đang đảm trách, lựa chọn những phương phápnghiên cứu đơn cử. – Rèn luyện kĩ năng tiếp xúc hiệu suất cao với trẻ và cha mẹ, kể cả hoạt độnggiảng dạy lẫn những hoạt động giải trí khác trong nhà trường. – Hình thành, tăng trưởng và có kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin vàohoạt động giảng dạy trong trường mầm non. IV. Đánh giá về ý nghĩa, giá trị của mạng lưới hệ thống tri thức, kĩ năng thu nhận đượcsau khóa bồi dưỡng. Khóa bồi dưỡng nâng hạng giáo viên có giá trị thực tiễn, giúp giáo viên cócơ hội nhìn nhận lại chính bản thân mình cùng hoạt động giải trí giảng dạy tại trường mầmnon. Ngoài ra, khóa học còn đem đến cho đội ngũ giáo viên những thông tin cậpnhật, mới mẻ và lạ mắt về tình hình giáo dục mầm non trên quốc tế, những hạn chế, tồnđọng, những vướng mắc và khó khăn vất vả mà giáo dục mầm non Nước Ta đang đốidiện và tìm cách xử lý. 12PH ẦN 2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNGI. Yêu cầu của hoạt động giải trí nghề nghiệp so với bản thân – Bản thân là một giáo viên mầm non đã công tác làm việc tại đơn vị chức năng Trường Mầmnon Phú Cát được gần 7 năm. Có thể nói không quá non nớt cũng như quá già dặntrong nghề, nhưng tôi đã học tập và không ngừng cố gắng nỗ lực nâng cao chuyên mônnghiệp vụ cũng như kĩ năng sư phạm thiết yếu để Giao hàng cho công tác làm việc chăm nom – giảng dạy tại trường. Hiện tôi đang là giáo viên đứng lớp mẫu giáo lớn và trongkhoảng thời hạn này nhờ sự giúp sức của Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thểchị em đồng nghiệp và sự nổ lực không ngừng của bản thân tôi đã đạt được nhữngthành tích tốt khi tham gia những cuộc thi của trường và thành phố. Thêm vào đó là tôiluôn có kế hoạch giảng dạy rõ ràng và đơn cử, soạn giảng luôn phát minh sáng tạo và thay đổi. Trong công tác làm việc chăm nom tôi luôn hết mình vì trẻ, luôn bảo vệ bảo đảm an toàn tuyệt đốicho trẻ, nỗ lực nhất hoàn toàn có thể để không có thực trạng bấu cắn xảy ra ở trẻ dù là đanggiảng dạy ở bất kể độ tuổi nào, luôn luôn mẫu mực trước trẻ và công minh trongmọi trường hợp, bảo vệ bữa ăn của trẻ, trẻ lớp tôi luôn luôn lên cân, … Đối vớiphụ huynh bản thân luôn tạo được niềm tin yêu và quý mến, luôn niềm nở với phụ13huynh và tạo cho cha mẹ sự thân mật để cha mẹ thuận tiện trao đổi về một sốthông tin của trẻ qua lại. – Một số nhu yếu tiêu chuẩn của giáo viên mầm non + Các nhu yếu thuộc nghành nghề dịch vụ phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống : 1. Nhận thức tư tưởng chính trị, thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm của một công dân, một nhàgiáo so với trách nhiệm thiết kế xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Tham gia học tập, nghiên cứu và điều tra những Nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sáchcủa Nhà nước ; b. Yêu nghề, tận tụy với nghề, chuẩn bị sẵn sàng khắc phục khó khăn vất vả triển khai xong trách nhiệm ; c. Giáo dục đào tạo trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiệnvới bạn hữu và biết yêu quê nhà ; d. Tham gia những hoạt động giải trí thiết kế xây dựng bảo vệ quê nhà quốc gia góp thêm phần pháttriển đời sống kinh tế tài chính, văn hoá, hội đồng. 2. Chấp hành pháp lý, chủ trương của Nhà nước. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Chấp hành những pháp luật của pháp lý, chủ trương, chủ trương của Đảng và Nhànước ; b. Thực hiện những lao lý của địa phương ; c. Giáo dục đào tạo trẻ thực thi những pháp luật ở trường, lớp, nơi công cộng ; d. Vận động mái ấm gia đình và mọi người xung quanh chấp hành những chủ trương chínhsách, pháp lý của Nhà nước, những lao lý của địa phương. 3. Chấp hành những pháp luật của ngành, pháp luật của trường, kỷ luật lao động. Gồmcác tiêu chuẩn sau : a. Chấp hành lao lý của ngành, lao lý của nhà trường ; b. Tham gia góp phần kiến thiết xây dựng và thực thi nội quy hoạt động giải trí của nhà trường ; c. Thực hiện những trách nhiệm được phân công ; d. Chấp hành kỷ luật lao động, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về chất lượng chăm nom, giáo dụctrẻ ở nhóm lớp được phân công. 144. Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo ; có ý thứcphấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Sống trung thực, lành mạnh, đơn giản và giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp, người dântín nhiệm và trẻ yêu quý ; b. Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, trình độ, nhiệm vụ, khỏe mạnh và tiếp tục rèn luyện sức khoẻ ; c. Không có bộc lộ xấu đi trong đời sống, trong chăm nom, giáo dục trẻ ; d. Không vi phạm những lao lý về những hành vi nhà giáo không được làm. 5. Trung thực trong công tác làm việc, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp ; tận tình phụcvụ nhân dân và trẻ. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Trung thực trong báo cáo giải trình tác dụng chăm nom, giáo dục trẻ và trong quy trình thựchiện trách nhiệm được phân công ; b. Đoàn kết với mọi thành viên trong trường ; có ý thức hợp tác với đồng nghiệptrong những hoạt động giải trí trình độ nhiệm vụ ; c. Có thái độ đúng mực và phân phối nguyện vọng chính đáng của cha mẹ trẻ nhỏ ; d. Chăm sóc, giáo dục trẻ bằng tình thương yêu, sự công minh và nghĩa vụ và trách nhiệm củamột nhà giáo. + Các nhu yếu thuộc nghành kiến thức và kỹ năng : 1. Kiến thức cơ bản về giáo dục mầm non. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Hiểu biết cơ bản về đặc thù tâm ý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non ; b. Có kiến thức và kỹ năng về giáo dục mầm non gồm có giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyếttật ; c. Hiểu biết tiềm năng, nội dung chương trình giáo dục mầm non ; d. Có kỹ năng và kiến thức về nhìn nhận sự tăng trưởng của trẻ. 2. Kiến thức về chăm nom sức khỏe thể chất trẻ lứa tuổi mầm non. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Hiểu biết về bảo đảm an toàn, phòng tránh và giải quyết và xử lý khởi đầu những tai nạn thương tâm thường gặp ở trẻ ; b. Có kiến thức và kỹ năng về vệ sinh cá thể, vệ sinh thiên nhiên và môi trường và giáo dục kỹ năng và kiến thức tự phụcvụ cho trẻ ; 15 c. Hiểu biết về dinh dưỡng, bảo đảm an toàn thực phẩm và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ ; d. Có kiến thức và kỹ năng về 1 số ít bệnh thường gặp ở trẻ, cách phòng bệnh và giải quyết và xử lý banđầu. 3. Kiến thức cơ sở chuyên ngành. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Kiến thức về tăng trưởng sức khỏe thể chất ; b. Kiến thức về hoạt động giải trí đi dạo ; c. Kiến thức về tạo hình, âm nhạc và văn học ; d. Có kiến thức và kỹ năng môi trường tự nhiên tự nhiên, thiên nhiên và môi trường xã hội và tăng trưởng ngôn từ. 4. Kiến thức về giải pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non. Bao gồm những tiêu chísau : a. Có kiến thức và kỹ năng về giải pháp tăng trưởng sức khỏe thể chất cho trẻ ; b. Có kỹ năng và kiến thức về chiêu thức tăng trưởng tình cảm – xã hội và nghệ thuật và thẩm mỹ cho trẻ ; c. Có kiến thức và kỹ năng về chiêu thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí chơi cho trẻ ; d. Có kiến thức và kỹ năng về giải pháp tăng trưởng nhận thức và ngôn từ của trẻ. 5. Kiến thức đại trà phổ thông về chính trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống xã hội tương quan đến giáo dụcmầm non. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Có hiểu biết về chính trị, kinh tế tài chính, văn hoá xã hội và giáo dục của địa phương nơigiáo viên công tác làm việc ; b. Có kiến thức và kỹ năng về giáo dục bảo vệ thiên nhiên và môi trường, giáo dục bảo đảm an toàn giao thông vận tải, phòngchống 1 số ít tệ nạn xã hội ; c. Có kỹ năng và kiến thức về sử dụng 1 số ít phương tiện đi lại nghe nhìn trong giáo dục. d. Có kỹ năng và kiến thức về sử dụng 1 số ít phương tiện đi lại nghe nhìn trong giáo dục. + Các nhu yếu thuộc nghành kỹ năng và kiến thức sư phạm1. Lập kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Lập kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ theo năm học biểu lộ tiềm năng và nội dungchăm sóc, giáo dục trẻ của lớp mình đảm nhiệm ; b. Lập kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ theo tháng, tuần ; 16 c. Lập kế hoạch hoạt động giải trí một ngày theo hướng tích hợp, ph ¸ t huy tính tích cựccủa trẻ ; d. Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực thi tiềm năng chăm nom, giáodục trẻ. 2. Kỹ năng tổ chức triển khai thực thi những hoạt động giải trí chăm nom sức khoẻ cho trẻ. Bao gồmcác tiêu chuẩn sau : a. Biết tổ chức triển khai môi trường tự nhiên nhóm, lớp bảo vệ vệ sinh và bảo đảm an toàn cho trẻ ; b. Biết tổ chức triển khai giấc ngủ, bữa ăn bảo vệ vệ sinh, bảo đảm an toàn cho trẻ ; c. Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện một số ít kiến thức và kỹ năng tự ship hàng ; d. Biết phòng tránh và xử trí bắt đầu 1 số ít bệnh, tai nạn đáng tiếc thường gặp so với trẻ. 3. Kỹ năng tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục trẻ. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Biết tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tíchcực, phát minh sáng tạo của trẻ ; b. Biết tổ chức triển khai thiên nhiên và môi trường giáo dục tương thích với điều kiện kèm theo của nhóm, lớp ; c. Biết sö dụng hiệu suất cao vật dụng, đồ chơi ( kể cả vật dụng, đồ chơi tự làm ) và cácnguyên vật tư vào việc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục trẻ ; d. Biết quan sát, nhìn nhận trẻ và có chiêu thức chăm nom, giáo dục trẻ tương thích. 4. Kỹ năng quản trị lớp học. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a. Đảm bảo bảo đảm an toàn cho trẻ ; b. Xây dựng và thực thi kế hoạch quản trị nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt độngchăm sóc, giáo dục trẻ ; c. Quản lý và sử dụng có hiệu suất cao hồ sơ, sổ sách cá thể, nhóm, lớp ; d. Sắp xếp, dữ gìn và bảo vệ vật dụng, đồ chơi, loại sản phẩm của trẻ tương thích với mục đíchchăm sóc, giáo dục. 5. Kỹ năng tiếp xúc, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, cha mẹ và hội đồng. Baogồm những tiêu chuẩn sau : a. Có kỹ năng và kiến thức tiếp xúc, ứng xử với trẻ một cách thân thiện, tình cảm ; 17 b. Có kiến thức và kỹ năng tiếp xúc, ứng xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở, thẳngthắn ; c. Gần gũi, tôn trọng và hợp tác trong tiếp xúc, ứng xử với cha mẹ trẻ ; d. Giao tiếp, ứng xử với hội đồng trên niềm tin hợp tác, san sẻ. II. Đánh giá hiệu suất cao của hoạt động giải trí nghề nghiệp của cá thể trước khi thamgia khóa bồi dưỡng : Trước khi tham gia khóa học tôi thực sự chưa hiểu rõ về “ Kĩ năng biên soạntài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non ” nhưng sau khi được học tập từ chuyên đềtrong khóa học bồi dưỡng tôi đã lĩnh hội cũng như tích góp thêm được những kiếnthức vô cùng mới lạ về kĩ năng biên soạn tài liệu. Bởi vì trong bất kể một hệ thốngnào thì hoạt động giải trí bồi dưỡng đều có vai trò đặc biệt quan trọng quan trọng, bảo vệ năng lựccủa đội ngũ luôn tương thích với nhu yếu thực thi trách nhiệm được giao trong điềukiện có sự biến hóa liên tục của môi trường tự nhiên, giúp chuyển mạng lưới hệ thống đến trạng tháimới thích ứng với những thực trạng mới. Nên, bồi dưỡng là thiết yếu và được coi làmột quy trình giáo dục liên tục để tăng trưởng đội ngũ nhân sự trong mạng lưới hệ thống. Khoá bồi dưỡng thăng hạng cho giáo viên mầm non hạng 2 thực sự giúp bảnthân tôi biến hóa về nhận thức và thực chất của hoạt động giải trí giảng dạy. Trách nhiệm cơbản của giáo viên mầm non là hoạt động giải trí giảng dạy và chăm nom trẻ. Đây là những quiđịnh không mới mẻ và lạ mắt nhưng nhận thức không thiếu về thực chất để thực thi là điều bảnthân tôi đã nhận thức thâm thúy hơn trải qua đợt học tập vừa qua. Giáo viên chủđộng hội nhập với những trường bạn bằng việc nâng cao trình độ và năng lượng cá nhâncũng là một nội dung mà bản thân tôi tự nhận thấy được ý thức vừa đủ hơn bao giờhết. III. Kế hoạch hoạt động giải trí cá thể sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm mục đích đápứng nhu yếu của tiêu chuẩn chức vụ nghề nghiệp – Thực hiện trách nhiệm giảng dạy và nghiên cứu và điều tra khoa học theo kế hoạch đãnhận. – Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong việc triển khai trách nhiệm. 18 – Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng và kiến thức trình độ, nhiệm vụ. – Lập kế hoạch trao dồi về chăm nom và giáo dục trẻ. – Có kế hoạch biên soạn tài liệu bồi dưỡng, bài giảng, cung ứng tốt hoạt độnggiảng dạy. PHẦN 3. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT * Nội dung đề xuất kiến nghị : Nội dung của những chuyên đềNội dung của những chuyên đề khá tương thích với tiềm năng của khóa bồi dưỡng. Cácchuyên đề đã update những kỹ năng và kiến thức quan trọng, tương thích với nhu yếu, năng lựccủa đội ngũ giáo viên mầm non. Vậy nên, cần liên tục trang bị những chuyên đề này cho học viên ở những khoá bồidưỡng tiếp theo. Hình thức tổ chức triển khai lớp học : + Việc sắp xếp thứ tự của những chuyên đề : Phù hợp + Sĩ số học viên, khu vực tổ chức triển khai lớp học, phương pháp tổ chức triển khai, quản trị lớp : Phù hợp – Phân công giảng viên tham gia giảng dạy : Phù hợpĐối tượng yêu cầu : 19 + Đối với sở Giáo dục và Đào tạo + Đối với trường Đại học sư phạm Huế : – Cần liên tục duy trì hình thức bồi dưỡng nâng hạng cho đội ngũ cán bộ giáo viên. – Tiếp tục tương hỗ, tạo điều kiện kèm theo cho giảng viên ( kể cả giảng viên trẻ ) được tham giacác khóa bồi dưỡng nhằm mục đích nâng cao năng lượng đội ngũ. – Cần tăng cường công tác làm việc kiểm tra sĩ số lớp, việc thực thi trách nhiệm trong lớp họccủa học viên nhằm mục đích bảo vệ tính trang nghiêm của khóa bồi dưỡng. + Đối với giảng viên hướng dẫn những chuyên đề – Giảng viên cần san sẻ tài liệu để học viên điều tra và nghiên cứu trước khi thực thi bài dạy. – Áp dụng lí luận chuyên đề vào thực tiễn dạy và học tại trường mầm non + Đối với Ban cán sự lớp : – Cập nhật tài liệu kịp thời cho học viên trải qua đầu mối của những trường. – Phát huy ý thức dân chủ bằng cách tập hợp quan điểm chung của cả lớp trong cáchoạt động, tạo ra tính thống nhất cao và tính hiệu suất cao cho những hoạt động giải trí, đặc biệt quan trọng làhoạt động học của khóa bồi dưỡng. – Thông báo kịp thời đến những học viên thời hạn học cụ thể của những chuyên đề đểcác học viên kịp thời chớp lấy + Cam kết của học viên : Tôi xin cam kết bài thu hoạch này là mẫu sản phẩm của cá thể tôi. Nếu có bất kỳ viphạm nào tôi xin chịu trọn vẹn nghĩa vụ và trách nhiệm. 20T ÀI LIỆU THAM KHẢO1. PGS.TS. Lã Thị Bắc Lý, PGS.TS. Bùi Thị Lâm, Kĩ năng biên soạn tài liệubồi dưỡng về giáo dục mầm non, NXB Đại học Sư phạm ( 2017 – 2018 ). 2. Hoàng Đức Minh – Nguyễn Thị Mỹ Trinh ( 2017 ), Tài liệu bồi dưỡngthường xuyên dành cho cán bộ quản trị và giáo viên mầm non năm học năm nay – 2017, NXB Giáo dục đào tạo Nước Ta. 2122

Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên