F005 AN TOAN VE SINH VIEN – Tài liệu text
F005 AN TOAN VE SINH VIEN
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.59 KB, 5 trang )
Bạn đang đọc: F005 AN TOAN VE SINH VIEN – Tài liệu text
LOGO CTY
TÊN CÔNG TY
ĐỊA CHỈ:
ĐIỆN THOẠI:
EMAIL:
Số: ……………..
FAX:
WEBSITE:
Địa phương, ngày…..tháng…..năm……
QUYẾT ĐỊNH
V/V THÀNH LẬP MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN
– Căn cứ Điều 74 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015.
– Theo đề nghị của các tổ, phân xưởng sản xuất, sự thỏa thuận thống nhất với người lao động trong
tổ, phân xưởng và ý kiến của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở.
– Căn cứ chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Nay thành lập mạng lưới an toàn vệ sinh viên của cơ sở gồm các ông (bà) có tên trong
danh sách đính kèm quyết định này.
Điều 2: Nhiệm vụ và quyền hạn của an toàn vệ sinh viên:
Mạng lưới An toàn vệ sinh viên có trách nhiệm và quyền hạn theo quy định trong quy chế hoạt
động ban hành kèm theo quyết định này..
Điều 3: Các ông ( bà ) phụ trách nhân sự, tổ trưởng, phân xưởng sản xuất và các ông ( bà) có tên
trên có trách nhiệm thi hành quyết định này.
GIÁM ĐỐC CƠ SƠ
Ký duyệt
Nơi nhận:
-Như điều 1
-Lưu VP.
1|Page
Tên công ty
LOGO CTY
TT
TÊN CÔNG TY
ĐỊA CHỈ:
ĐIỆN THOẠI:
EMAIL:
FAX:
WEBSITE:
PHỤ LỤC 1
DANH SÁCH MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN
Họ và tên
Chức vu
Tổ/xưởng/bộ phận
Ghi chu
PHỤ LỤC 2
QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI ATVSV
Chương:I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Phạm vi áp dụng
Người sử dụng lao động, tổ chức công đoàn cơ sở, cán bộ, an toàn vệ sinh viên, công nhân lao
động trong đơn vị phải chấp hành qui chế này.
Điều 2: Nguyên tắc chung
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên (ATVSV) là hình thức hoạt động về công tác an toàn vệ sinh lao
động (ATVSLĐ) của người lao động (NLĐ). Nội dung hoạt động phù hợp với luật pháp, bảo đảm
quyền của người lao động và lợi ích của người sử dụng lao động. Mỗi tổ sản xuất trong các doanh
nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh phải có ít nhất 01 an toàn – vệ sinh viên kiêm nhiệm trong giờ
làm việc. Đối với các tổ phải chia theo ca hoặc làm việc phân tán hay quá đông người thì có thể bố
trí thêm ATVSV để giám sát NLĐ được thuận lợi.
Điều 3: Tiêu chuẩn của ATVSV
An toàn vệ sinh viên phải là người lao động trực tiếp.
Am hiểu nghiệp vụ (chuyên môn và kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động).
Nhiệt tình và gương mẫu trong việc chấp hành các quy định an toàn vệ sinh lao động và được
người lao động trong tổ bầu ra.
Chương II
TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI ATVSV
Điều 4: Trách nhiệm của người sử dụng lao động
– Ra quyết định thành lập mạng lưới ATVSV trên cơ sở tham mưu của ban chấp hành công đoàn cơ
sở.
– Phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn vệ sinh
viên.
– Chi trả phụ cấp cho an toàn vệ sinh viên theo qui định.
– Cung cấp sổ nghi chép hàng ngày cho ATVSV.
2|Page
Tên công ty
LOGO CTY
TÊN CÔNG TY
ĐỊA CHỈ:
ĐIỆN THOẠI:
EMAIL:
FAX:
WEBSITE:
– Tổ chức và chi phí cho việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho ATVSV.
Điều 5: Trách nhiệm của công đoàn cơ sở
– Hướng dẫn ATVSV hoạt động.
– Thông qua sổ ghi chép hàng ngày của ATVSV, Ban chấp hành công đoàn tổng hợp ý kiến người
lao động, đánh giá tình hình thực hiện công tác ATVSLĐ tại nơi sản xuất. Tham gia với người sử
dụng lao động các giải pháp an toàn vệ sinh lao động.
– Theo dõi tình hình hoạt động của ATVSV, đánh giá hoạt động, chấm điểm, tổ chức bình xét, đề
xuất khen thưởng, kỷ luật đối với ATVSV.
Chương III
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN, CHẾ ĐỘ
SINH HOẠT CỦA AN TOÀN VỆ SINH VIÊN
Điều 6. Nhiệm vụ của ATVSV
a) Đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn mọi người trong tổ, đội, phân xưởng chấp hành nghiêm chỉnh
quy định về an toàn, vệ sinh lao động, bảo quản các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân;
nhắc nhở tổ trưởng, đội trưởng, quản đốc chấp hành quy định về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Giám sát việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy an toàn, vệ sinh lao động, phát
hiện những thiếu sót, vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động, những trường hợp mất an toàn, vệ sinh
của máy, thiết bị, vật tư, chất và nơi làm việc;
c) Tham gia xây dựng kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động; tham gia hướng dẫn biện pháp làm việc
an toàn đối với người lao động mới đến làm việc ở tổ;
d) Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ bảo hộ lao động, biện pháp
bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động và khắc phục kịp thời những trường hợp mất an toàn, vệ sinh
của máy, thiết bị, vật tư, chất và nơi làm việc;
đ) Báo cáo tổ chức công đoàn hoặc thanh tra lao động khi phát hiện vi phạm về an toàn, vệ sinh lao
động tại nơi làm việc hoặc trường hợp mất an toàn của máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm
ngặt về an toàn, vệ sinh lao động đã kiến nghị với người sử dụng lao động mà không được khắc
phục.
Điều 7. Quyền hạn của an toàn – vệ sinh viên
1. Được dành một phần thời gian làm việc để thực hiện các nhiệm vụ của an toàn – vệ sinh viên;
riêng đối với an toàn – vệ sinh viên trong tổ sản xuất được trả lương cho thời gian thực hiện nhiệm
vụ đó và được hưởng phụ cấp trách nhiệm như tổ trưởng sản xuất.
2. Yêu cầu người lao động trong tổ ngừng làm việc để thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, nếu thấy có nguy cơ trực tiếp gây sự cố, tai nạn lao động.
3. Được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp hoạt động do
công đoàn và người sử dụng lao động phối hợp tổ chức.
4. Được nhận phụ cấp trách nhiệm hàng tháng là: xxxx/đồng
(cố định một mức phụ cấp)
Hoặc: phân chi theo nhiều loại dựa trên kết quả hoạt động. Ví dụ:
Phụ cấp trách nhiệm được xác định dựa trên kết quả hoạt động hàng tháng. Cụ thể như sau
3|Page
Tên công ty
LOGO CTY
TÊN CÔNG TY
ĐỊA CHỈ:
ĐIỆN THOẠI:
EMAIL:
FAX:
WEBSITE:
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA AN TOÀN VỆ SINH VIÊN
Loại
Điều kiện
Mức
phu
cấp
(đồng)
A
Hoàn thành 100% 5 chỉ tiêu sau đây
500.000
– Đảm bảo khu vực làm việc (tổ, xưởng, bộ phận) không xảy ra
tai nạn lao động nghiêm trọng. Tiêu chí bắt buộc nếu không đạt
sẽ xếp loại D
– Đảm bảo kết quả đánh giá 5S đạt trên 75%
– Cá nhân thực hiện đầy đủ 100% lượt giám sát an toàn vệ sinh
lao động (4 lượt/tháng)
– Đảm bảo 100% nhân viên khu vực được thông tin đầy đủ các
thông báo liên quan đến An toàn vệ sinh lao động
– Đảm bảo cuộc họp toolbox được thực hiện đầy đủ (100%)
B
Đạt ít nhất 4 tiêu chí của loại A. Tiêu chí về số tai nạn lao động 400.000
nghiêm trọng là bắt buộc nếu không đạt sẽ xếp loại D
C
Đạt ít nhất 2 tiêu chí của loại A. Tiêu chí về số tai nạn lao động 300.000
nghiêm trọng là bắt buộc nếu không đạt sẽ xếp loại D
D
Xem thêm: Trách nhiệm của học sinh trong học tập
Nếu để xảy ra tai nạn lao động nghiêm trọng
200.000
Điều 8. Hoạt động hàng ngày của an toàn vệ sinh viên
Trước giờ làm việc
+ Nhắc nhở công nhân lao động trong tổ kiểm tra tình trạng an toàn máy, thiết bị, dụng cụ kỹ thuật,
dụng cụ an toàn, hệ thống điện nơi mình làm việc, thực hiện quy trình, quy phạm an toàn khi làm
việc.
+ Kiểm tra điều kiện môi trường nơi làm việc; tình trạng vệ sinh, mặt bằng nhà xưởng. Phát hiện
tình trạng thiếu an toàn của máy, thiết bị, ghi chép vào sổ an toàn vệ sinh viên để kịp thời báo cáo
với ng¬ười quản lý, bộ phận sửa chữa.
+ Kiểm tra, nhắc nhở việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân của công nhân lao động, kiểm tra
các biện pháp và phương án làm việc an toàn đối với các công việc đặc biệt nguy hiểm hoặc với
các thiết bị có yếu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
+ Kịp thời yêu cầu tổ trưởng sản xuất bố trí, phân công khắc phục tình trạng thiếu vệ sinh, an toàn
tại nơi làm việc.
b. Trong lúc làm việc
+ Theo dõi, phát hiện những vi phạm quy trình, quy phạm của người lao động khi làm việc.
+ Nhắc nhở công nhân lao động trong tổ thực hiện nghiêm túc quy trình, quy phạm, nội quy lao
động.
+ Phát hiện kịp thời những hỏng hóc của máy, thiết bị, sự cố phát sinh gây nguy hiểm đối với
người
lao
động,
báo
cáo
cho
cơ
quan
để
xử
lý.
c. Kết thúc công việc
+ Nhắc nhở công nhân lao động trong tổ làm vệ sinh công nghiệp, thu dọn mặt bằng.
4|Page
Tên công ty
LOGO CTY
TÊN CÔNG TY
ĐỊA CHỈ:
ĐIỆN THOẠI:
EMAIL:
FAX:
WEBSITE:
+ Kiểm tra lại toàn bộ tình trạng an toàn của các máy, thiết bị, vật tư, hệ thống điện trong tổ trước
khi ra về; ghi sổ theo dõi tình hình an toàn vệ sinh lao động.
+ Trao đổi với người quản lý về tình hình vệ sinh an toàn lao động trong ngày và biện pháp khắc
phục.
Điều 9. Chế độ thông tin của ATVSV:
– Hàng ngày ghi chép, tập hợp ý kiến, kiến nghị của người lao động; thông báo đến người lao động
về những vấn đề liên quan tới an toàn, vệ sinh lao động.
– Kịp thời tham gia, kiến nghị với tổ trưởng sản xuất, công đoàn cơ sở và những người quản lý về
những vấn đề liên quan đến công tác an toàn, vệ sinh lao động, việc thực hiện các chế độ đối với
người lao động.
– Thông báo đến công nhân lao động trong tổ về những hiện tượng thiếu an toàn, những vi phạm
quy trình, quy phạm, những tai nạn lao động, sự cố xảy ra trong tổ và trong xí nghiệp để mọi người
rút kinh nghiệm.
ChươngVI
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 10:
Tổ chức thực hiện
6 tháng 1 lần, các đơn vị đánh giá kết quả hoạt động của mạng lưới ATVSV.
Hàng năm công đoàn cơ sở gửi hồ sơ đề nghị khen thưởng mạng lưới ATVSV hoạt động xuất sắc.
Điều 11: Điều khoản thi hành
Quy chế này có hiệu lực kể từ ngày ký quyết định ban hành. Công đoàn cơ sở phổ biến qui chế này
đến người sử dụng lao động, người quản lý phân xưởng, công nhân lao động toàn công ty./.
Nơi nhận:
-Như điều 1
GIÁM ĐỐC CƠ SƠ
KÝ DUYỆT
-Lưu VP.
5|Page
Tên công ty
– Lưu VP. 1 | PageTên công tyLOGO CTYTTTÊN CÔNG TYĐỊA CHỈ : ĐIỆN THOẠI : EMAIL : FAX : WEBSITE : PHỤ LỤC 1DANH SÁCH MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊNHọ và tênChức vuTổ / xưởng / bộ phậnGhi chuPHỤ LỤC 2QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI ATVSVChương : IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1 : Phạm vi áp dụngNgười sử dụng lao động, tổ chức triển khai công đoàn cơ sở, cán bộ, an toàn vệ sinh viên, công nhân laođộng trong đơn vị chức năng phải chấp hành qui chế này. Điều 2 : Nguyên tắc chungMạng lưới an toàn vệ sinh viên ( ATVSV ) là hình thức hoạt động giải trí về công tác làm việc an toàn vệ sinh laođộng ( ATVSLĐ ) của người lao động ( NLĐ ). Nội dung hoạt động giải trí tương thích với lao lý, bảo đảmquyền của người lao động và quyền lợi của người sử dụng lao động. Mỗi tổ sản xuất trong những doanhnghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thương mại phải có tối thiểu 01 an toàn – vệ sinh viên kiêm nhiệm trong giờlàm việc. Đối với những tổ phải chia theo ca hoặc thao tác phân tán hay quá đông người thì hoàn toàn có thể bốtrí thêm ATVSV để giám sát NLĐ được thuận tiện. Điều 3 : Tiêu chuẩn của ATVSVAn toàn vệ sinh viên phải là người lao động trực tiếp. Am hiểu nhiệm vụ ( trình độ và kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động ). Nhiệt tình và gương mẫu trong việc chấp hành những lao lý an toàn vệ sinh lao động và đượcngười lao động trong tổ bầu ra. Chương IITRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI ATVSVĐiều 4 : Trách nhiệm của người sử dụng lao động – Ra quyết định hành động xây dựng mạng lưới ATVSV trên cơ sở tham mưu của ban chấp hành công đoàn cơsở. – Phối hợp với công đoàn cơ sở thiết kế xây dựng và duy trì sự hoạt động giải trí của mạng lưới an toàn vệ sinhviên. – Chi trả phụ cấp cho an toàn vệ sinh viên theo qui định. – Cung cấp sổ nghi chép hàng ngày cho ATVSV. 2 | PageTên công tyLOGO CTYTÊN CÔNG TYĐỊA CHỈ : ĐIỆN THOẠI : EMAIL : FAX : WEBSITE : – Tổ chức và ngân sách cho việc tu dưỡng nhiệm vụ cho ATVSV.Điều 5 : Trách nhiệm của công đoàn cơ sở – Hướng dẫn ATVSV hoạt động giải trí. – Thông qua sổ ghi chép hàng ngày của ATVSV, Ban chấp hành công đoàn tổng hợp quan điểm ngườilao động, nhìn nhận tình hình thực thi công tác làm việc ATVSLĐ tại nơi sản xuất. Tham gia với người sửdụng lao động những giải pháp an toàn vệ sinh lao động. – Theo dõi tình hình hoạt động giải trí của ATVSV, nhìn nhận hoạt động giải trí, chấm điểm, tổ chức triển khai bình xét, đềxuất khen thưởng, kỷ luật so với ATVSV.Chương IIINHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN, CHẾ ĐỘSINH HOẠT CỦA AN TOÀN VỆ SINH VIÊNĐiều 6. Nhiệm vụ của ATVSVa ) Đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn mọi người trong tổ, đội, phân xưởng chấp hành nghiêm chỉnhquy định về an toàn, vệ sinh lao động, dữ gìn và bảo vệ những thiết bị an toàn, phương tiện đi lại bảo vệ cá thể ; nhắc nhở tổ trưởng, đội trưởng, quản đốc chấp hành pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động ; b ) Giám sát việc triển khai tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình tiến độ, nội quy an toàn, vệ sinh lao động, pháthiện những thiếu sót, vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động, những trường hợp mất an toàn, vệ sinhcủa máy, thiết bị, vật tư, chất và nơi thao tác ; c ) Tham gia thiết kế xây dựng kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động ; tham gia hướng dẫn giải pháp làm việcan toàn so với người lao động mới đến thao tác ở tổ ; d ) Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên triển khai vừa đủ những chính sách bảo lãnh lao động, biện phápbảo đảm an toàn, vệ sinh lao động và khắc phục kịp thời những trường hợp mất an toàn, vệ sinhcủa máy, thiết bị, vật tư, chất và nơi thao tác ; đ ) Báo cáo tổ chức triển khai công đoàn hoặc thanh tra lao động khi phát hiện vi phạm về an toàn, vệ sinh laođộng tại nơi thao tác hoặc trường hợp mất an toàn của máy, thiết bị, vật tư, chất có nhu yếu nghiêmngặt về an toàn, vệ sinh lao động đã đề xuất kiến nghị với người sử dụng lao động mà không được khắcphục. Điều 7. Quyền hạn của an toàn – vệ sinh viên1. Được dành một phần thời hạn thao tác để thực thi những trách nhiệm của an toàn – vệ sinh viên ; riêng so với an toàn – vệ sinh viên trong tổ sản xuất được trả lương cho thời hạn thực thi nhiệmvụ đó và được hưởng phụ cấp nghĩa vụ và trách nhiệm như tổ trưởng sản xuất. 2. Yêu cầu người lao động trong tổ ngừng thao tác để triển khai những giải pháp bảo vệ an toàn vệ sinh lao động, nếu thấy có rủi ro tiềm ẩn trực tiếp gây sự cố, tai nạn thương tâm lao động. 3. Được học tập, tu dưỡng nâng cao trình độ trình độ, nhiệm vụ, giải pháp hoạt động giải trí docông đoàn và người sử dụng lao động phối hợp tổ chức triển khai. 4. Được nhận phụ cấp nghĩa vụ và trách nhiệm hàng tháng là : xxxx / đồng ( cố định và thắt chặt một mức phụ cấp ) Hoặc : phân chi theo nhiều loại dựa trên hiệu quả hoạt động giải trí. Ví dụ : Phụ cấp nghĩa vụ và trách nhiệm được xác lập dựa trên tác dụng hoạt động giải trí hàng tháng. Cụ thể như sau3 | PageTên công tyLOGO CTYTÊN CÔNG TYĐỊA CHỈ : ĐIỆN THOẠI : EMAIL : FAX : WEBSITE : BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA AN TOÀN VỆ SINH VIÊNLoạiĐiều kiệnMứcphucấp ( đồng ) Hoàn thành 100 % 5 chỉ tiêu sau đây500. 000 – Đảm bảo khu vực thao tác ( tổ, xưởng, bộ phận ) không xảy ratai nạn lao động nghiêm trọng. Tiêu chí bắt buộc nếu không đạtsẽ xếp loại D – Đảm bảo tác dụng nhìn nhận 5S đạt trên 75 % – Cá nhân triển khai khá đầy đủ 100 % lượt giám sát an toàn vệ sinhlao động ( 4 lượt / tháng ) – Đảm bảo 100 % nhân viên cấp dưới khu vực được thông tin vừa đủ cácthông báo tương quan đến An toàn vệ sinh lao động – Đảm bảo cuộc họp toolbox được triển khai vừa đủ ( 100 % ) Đạt tối thiểu 4 tiêu chuẩn của loại A. Tiêu chí về số tai nạn thương tâm lao động 400.000 nghiêm trọng là bắt buộc nếu không đạt sẽ xếp loại DĐạt tối thiểu 2 tiêu chuẩn của loại A. Tiêu chí về số tai nạn đáng tiếc lao động 300.000 nghiêm trọng là bắt buộc nếu không đạt sẽ xếp loại DNếu để xảy ra tai nạn thương tâm lao động nghiêm trọng200. 000 Điều 8. Hoạt động hàng ngày của an toàn vệ sinh viênTrước giờ thao tác + Nhắc nhở công nhân lao động trong tổ kiểm tra thực trạng an toàn máy, thiết bị, dụng cụ kỹ thuật, dụng cụ an toàn, mạng lưới hệ thống điện nơi mình thao tác, thực thi quá trình, quy phạm an toàn khi làmviệc. + Kiểm tra điều kiện kèm theo thiên nhiên và môi trường nơi thao tác ; thực trạng vệ sinh, mặt phẳng nhà xưởng. Phát hiệntình trạng thiếu an toàn của máy, thiết bị, ghi chép vào sổ an toàn vệ sinh viên để kịp thời báo cáovới ng ¬ ười quản trị, bộ phận thay thế sửa chữa. + Kiểm tra, nhắc nhở việc sử dụng phương tiện đi lại bảo vệ cá thể của công nhân lao động, kiểm tracác giải pháp và giải pháp thao tác an toàn so với những việc làm đặc biệt quan trọng nguy hại hoặc vớicác thiết bị có yếu cầu khắt khe về an toàn lao động. + Kịp thời nhu yếu tổ trưởng sản xuất sắp xếp, phân công khắc phục thực trạng thiếu vệ sinh, an toàntại nơi thao tác. b. Trong lúc thao tác + Theo dõi, phát hiện những vi phạm quy trình tiến độ, quy phạm của người lao động khi thao tác. + Nhắc nhở công nhân lao động trong tổ triển khai trang nghiêm tiến trình, quy phạm, nội quy laođộng. + Phát hiện kịp thời những hỏng hóc của máy, thiết bị, sự cố phát sinh gây nguy hại đối vớingườilaođộng, báocáochocơquanđểxửlý. c. Kết thúc việc làm + Nhắc nhở công nhân lao động trong tổ làm vệ sinh công nghiệp, thu dọn mặt phẳng. 4 | PageTên công tyLOGO CTYTÊN CÔNG TYĐỊA CHỈ : ĐIỆN THOẠI : EMAIL : FAX : WEBSITE : + Kiểm tra lại hàng loạt thực trạng an toàn của những máy, thiết bị, vật tư, mạng lưới hệ thống điện trong tổ trướckhi ra về ; ghi sổ theo dõi tình hình an toàn vệ sinh lao động. + Trao đổi với người quản trị về tình hình vệ sinh an toàn lao động trong ngày và giải pháp khắcphục. Điều 9. Chế độ thông tin của ATVSV : – Hàng ngày ghi chép, tập hợp quan điểm, yêu cầu của người lao động ; thông tin đến người lao độngvề những yếu tố tương quan tới an toàn, vệ sinh lao động. – Kịp thời tham gia, đề xuất kiến nghị với tổ trưởng sản xuất, công đoàn cơ sở và những người quản trị vềnhững yếu tố tương quan đến công tác làm việc an toàn, vệ sinh lao động, việc thực thi những chính sách đối vớingười lao động. – Thông báo đến công nhân lao động trong tổ về những hiện tượng kỳ lạ thiếu an toàn, những vi phạmquy trình, quy phạm, những tai nạn thương tâm lao động, sự cố xảy ra trong tổ và trong nhà máy sản xuất để mọi ngườirút kinh nghiệm tay nghề. ChươngVIĐIỀU KHOẢN THI HÀNHĐiều 10 : Tổ chức thực hiện6 tháng 1 lần, những đơn vị chức năng nhìn nhận hiệu quả hoạt động giải trí của mạng lưới ATVSV.Hàng năm công đoàn cơ sở gửi hồ sơ ý kiến đề nghị khen thưởng mạng lưới ATVSV hoạt động giải trí xuất sắc. Điều 11 : Điều khoản thi hànhQuy chế này có hiệu lực hiện hành kể từ ngày ký quyết định hành động phát hành. Công đoàn cơ sở phổ cập qui chế nàyđến người sử dụng lao động, người quản trị phân xưởng, công nhân lao động toàn công ty. /. Nơi nhận : – Như điều 1GI ÁM ĐỐC CƠ SƠKÝ DUYỆT-Lưu VP. 5 | PageTên công ty
Source: https://evbn.org
Category: Học Sinh