SKKN BỒI DƯỠNG HS GIỎI VĂN ĐẠT GIẢI – Tài liệu text

SKKN BỒI DƯỠNG HS GIỎI VĂN ĐẠT GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.22 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vò : Trường THPT Phú Ngọc
Mã số : ……..
MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI CÓ HIỆU QUẢ
Người thực hiện : Phạm Quang Đức
Lónh vực nghiên cứu :
Quản lý giáo dục :
Phương pháp dạy học bộ môn :
Phương pháp giáo dục :
Lónh vực khác :…………………
Có đính kèm :
Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác

Năm học : 2008 – 2009
Trang – 1 –
SƠ LƯC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN :
1. Họ và tên : PHẠM QUANG ĐỨC
2. Ngày tháng năm sinh : 26/6/1968
3. Nam, nữ : Nam
4. Đòa chỉ : Trường THPT Phú Ngọc, Đònh Quán, Đồng Nai .
5. Điện thoại : ( CQ ) : 0613853361 ( NR ) : 0613632649
6. Fax : Email :
7. Chức vụ : Tổ trưởng
8. Đơn vò công tác : Trường THPT Phú Ngọc
II.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO :
– Học vò ( hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ) cao nhất : Cử nhân .
– Năm nhận bằng : 1991
– Chuyên ngành đào tạo : Đại học sư phạm Văn

III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC :
– Lónh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy
– Số năm kinh nghiệm : 11
– Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 05 năm gần đây :
+ Phương pháp khắc sâu kiến thức cho học sinh trong bài ôn tập văn học
Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.
+ Một vài suy nghó về kinh nghiệm tạo hứng thú và sức thuyết phục học sinh
trong giờ dạy giảng văn – đọc văn .
+ Một vài suy nghĩ về kinh nghiệm khai thác có hiệu quả tác phẩm văn học
trong giờ dạy giảng văn – đọc văn.
Trang – 2 –
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Nghề dạy học là một nghề cao quý. Người giáo viên khi đã chọn nghề giáo là
đã thể hiện lòng yêu nghề. Người dạy học là kỹ sư xây đắp tâm hồn và mục tiêu quan
trọng là đào tạo ra những học sinh giỏi, những mầm mống tương lai của đất nước.
Nhưng một trong những niềm sung sướng vinh dự, hạnh phúc nhất trong cuộc đời
người giáo viên là đào tạo và bồi dưỡng được những học sinh giỏi. Để có được học
sinh giỏi thì ngòai năng lực, tố chất của học sinh còn cần có công lao bồi dưỡng của
người thầy là điều không thể phủ nhận được. Là một giáo viên văn đứng lớp giảng
dạy nhiều năm và đã từng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi qua một số năm học tôi
đã cảm nhận được điều đó. Mỗi môn học trong nhà trường việc học và dạy đều có đặc
thù riêng của nó. Môn văn cũng không nằm ngòai lệ đó. Phương pháp dạy và học văn
đã được nói và bàn luận rất nhiều từ trước đến nay. Học như thế nào cho tốt? dạy như
thế nào cho thật sự có hiệu quả? Đó là điều băn khoăn trăn trở của mỗi giáo viên dạy
môn văn khi đứng lớp. Một tiết dạy bình thường trên lớp cũng cần phải chuẩn bị kỹ
lưỡng mới có thể dạy tốt được và mang lại hiệu quả được. Nhưng một tiết dạy bồi
dưỡng học sinh giỏi còn có yêu cầu cao hơn rất nhiều. Công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi là nhiệm vụ nặng nề nhưng cũng rất đỗi vinh dự cho người giáo viên khi tham gia
bồi dưỡng. Câu hỏi mà bất cứ ai khi tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi cũng luôn đặt
ra là làm thế nào cho thật sự đạt kết quả tốt nhất trong khỏang thời gian hơn 2 tháng

ngắn ngủi? Làm sao để các em phát huy hết năng lực của mình trên một thời gian làm
bài trong mấy giờ ấn định ? Làm thế nàơ để công lao vất vả của thầy và trò không bị
uổng phí ? Làm sao để mang lại niềm vinh dự cho bản thân của các em và thành tích
của nhà trường ? Mối băn khoăn đó luôn thường trực trong suy nghĩ của tôi trong
những năm qua.
Bằng tất cả mọi nỗ lực của mình trong suy nghĩ, tìm tòi, trao đổi, thảo luận với
các đồng nghiệp trong trường và các đồng nghiệp khác trong ngành giáo dục cùng với
việc cọ xát thực sự trong thực tiễn trải nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi văn ở
khối 12 qua một số năm học, tôi mạnh dạn chia sẻ một số ý kiến, suy nghĩ của mình.
Bởi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là khá quan trọng và rất nặng trong thực tiễn
giảng dạy. Mỗi giáo viên có một phương pháp, cách thức riêng của mình. Bản thân tôi
cũng đã lắng nghe ,suy gẫm và trao đổi với một số thầy cô về công tác này. Nhưng
đây là cái nhìn có những điểm giống và chưa giống với ý kiến của một số đồng
nghiệp khác. Và thực tế đây chính là vấn đề cũng quan trọng nhưng chưa nhiều
những sáng kiến kinh nghiệm đề cập tới. Vì vậy tôi mạnh dạn trình bày ý kiến về
chuyên đề của mình với mong ước và hy vọng là chia sẻ cùng nhau để góp phần trao
đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau. Bằng những trải nghiệm của bản thân qua thực
tiễn giảng dạy, tôi mạnh dạn đề nghị sáng kiến kinh nghiệm: Một vài suy nghĩ về
kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả.
Trang – 3 –
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA
CHUYÊN ĐỀ:
1. Thuận lợi:
– Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tích cực tới đề tài:
+ Là tổ trưởng và giáo viên đứng lớp qua nhiều năm kinh nghiệm và nghiên
cứu giảng dạy, tôi dành nhiều thời gian và tâm huyết để nghiên cứu suy gẫm về
chuyên môn, về tính hiệu quả của giờ lên lớp, đặc biệt là giờ dạy bồi dưỡng học sinh
giỏi.
+ Bản thân chịu khó tìm tòi, đọc tham khảo nhiều tài liệu, các tác phẩm văn
học, các sách nghiên cứu lý luận phê bình văn học, các sách báo khác. Tiếp cận với

các đề thi học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia, các đề học sinh giỏi ở các tỉnh
khác.v.v… có ghi chép, tích lũy,cập nhật thường xuyên.
+ Bản thân tích cực chịu khó trao đổi với đồng nghiệp trong và ngòai trường để
học hỏi và rút ra được những kinh nghiệm cần thiết áp dụng vào quá trình bồi dưỡng.
– Yếu tố khách quan ảnh hưởng tích cực đến vấn đề liên quan đến đề tài:
+ Ban giám hiệu, lãnh đạo nhà trường có sự quan tâm, động viên sâu sắc đúng
mức đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
2. Khó khăn:
– Trường ở địa bàn miền núi xa xôi, tài liệu sách báo tham khảo ở thư viện còn
hạn chế. Chưa có đủ tư liệu để học sinh và giáo viên tham khảo, nghiên cứu một cách
thoải mái, dễ dàng.
– Tinh thần học tập và sự quan tâm của học sinh chưa cao về môn văn. Học sinh
sôi nổi tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi văn ít so với các đội tuyển khác. Nhiều
học sinh giỏi một lúc nhiều bộ môn có ý thức coi nhẹ môn văn, có học sinh không
được chọn vào đội tuyển các môn tự nhiên, môn anh văn mới chịu vào đội tuyển văn.
3. Số liệu thống kê:
Trước khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm thì kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi
qua một số năm học như sau:
Từ 1999 – 2000 đội tuyển là 5 em nhưng không đạt một giải nào.
Từ 2000 – 2001 đội tuyển 6 em thì có một em đạt giải khuyến khích.
Nhưng sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn bồi dưỡng học
sinh giỏi từ 2002 đến nay thì kết quả thay đổi rõ rệt. Học sinh chủ động và lạc quan
khi tham gia vào đội tuyển ,học tập sôi nổi có hứng thú và tin tưởng vào kết quả khi
làm bài. Chủ động tích cực trong việc học tập, nghiên cứu trong sự giúp đỡ hướng dẫn
của giáo viên bồi dưỡng. Hàng năm có từ 5 – 6 em tham gia vào đội tuyển đều đạt kết
quả rất khả quan. Số lượng học sinh giỏi tỉnh tăng rất nhiều so với trước đây. Liên
tiếp trong nhiều năm đều có 4- 5 em đạt giải và đặc biệt có rất nhiều giải ba ở một
ngôi trường còn non trẻ và chất lượng đầu vào lớp 10 còn rất thấp. Đó là một điều
đáng phấn khởi và khích lệ.
Trang – 4 –

III. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lý luận:
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ rất quan trọng, lớn lao, khó
khăn nhưng rất đỗi vinh dự. Học sinh giỏi thường là học sinh có tố chất đặc biệt khác
các học sinh khác về kiến thức, khả năng cảm thụ, khả năng tư duy và nhất là khả
năng viết. Như vậy tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên phải có sự
chuẩn bị và đầu tư nhiều hơn là tiết dạy bình thường trên lớp ,thậm chí phải có quá
trình tích lũy kinh nghiệm qua thời gian mới có thể đạt hiệu quả và thuyết phục học
sinh ,làm cho các em thực sự hứng thú và tin tưởng. Đó là yêu cầu của ban giám
hiệu ,lãnh đạo nhà trường và cũng là mục tiêu của người bồi dưỡng.Giáo viên tham
gia bồi dưỡng phải có sự học tập và trao dồi rất nhiều cùng với lòng nhiệt huyết,
quyết tâm cao mới có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc.Bỡi vì đặc thù của học
sinh giỏi là có những điểm rất khác so với một học sinh bình thường từ kiến thức, tư
duy cho đến việc cảm nhận tác phẩm,kĩ năng viết v.v…Nghĩa là yêu cầu rất cao và
khó khi thực hiện nhiệm vụ này để làm sao đạt kết quả tốt .Với bề dày thời gian công
tác giảng dạy và qua một số năm bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 tôi nhận thấy có một
vài suy nghĩ về kinh nghiệm là làm sao trong vài tháng ít ỏi mà có thể có được những
thành công nhất định. Từ các đồng nghiệp và qua trao đổi một số trường, tôi cũng
lắng nghe được ý kiến này, ý kiến khác song chưa thấy có chuyên đề cụ thể nào trình
bày về công tác bồi dưõng học sinh giỏi, hoặc có trình bày ở những chuyên đề có sự
liên quan nhưng chưa được phân tích đúng mức. Vậy nên với chuyên đề này tôi mạnh
dạn đưa ra những suy nghĩ của mình với mong muốn góp phần trao đổi kinh nghiệm,
chia xẻ học tập lẫn nhau để cùng tiến bộ. Đó cũng là nội dung, mục đích hướng tới
của sáng kiến kinh nghiệm .
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của chuyên đề:
Biết rằng kiến thức, phương pháp để tiếp nhận và tìm hiểu văn học vô cùng
phong phú, khó có thể nói hết được. Mỗi giáo viên bồi dưỡng và người tìm hiểu văn
học đều có góc nhìn và cảm nhận riêng. Song trong khuôn khổ chuyên đề này người
viết chỉ đưa ra một số nội dung vấn đề mình tự nhận thấy và rút ra được qua thực tiễn
bồi dưỡng học sinh giỏi. Nội dung của chuyên đề cụ thể như sau:

– Giáo viên cung cấp cho học sinh những tên sách, danh mục sách, lọai sách và
yêu cầu học sinh tìm đọc ở thư viện và các nguồn khác.
– Giáo viên bồi dưỡng phải có kế họach, phương pháp yêu cầu học sinh phải có
tinh thần tự học, tự vận động là vấn đề quan trọng trong thời gian bồi dưỡng. Giáo
viên phải có biện pháp kiểm tra, nắm bắt vấn đề tự học và nghiên cứu của học sinh.
– Giáo viên cung cấp cho học sinh và yêu cầu học sinh sưu tầm ghi chép vào
một cuốn vở riêng những lời nhận định, đánh giá sắc nét, độc đáo của các nhà văn,
nhà thơ, nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học và những câu thơ, đọan thơ hay của
nhiều tác giả văn học qua các giai đọan văn học gắn với các chuyên đề mà giáo viên
bồi dưỡng.
Trang – 5 –
– Giáo viên lựa chọn một số chuyên đề quan trọng gắn với chương trình thi để
giúp học sinh đi vào nắm bắt kiến thức của các chuyên đề đó có chiều sâu và rộng.
– Chọn lọc một số đề thi qua các kỳ thi học sinh giỏi tỉnh, có thể đề thi tòan
quốc qua một số năm để hướng dẫn học sinh cách tiếp cận đề, hiểu đề nắm yêu cầu đề
ra, định hướng ,lập ý và tìm ý cho một bài văn nghị luận.
– Ra đề và làm trên lớp, kể cả bài viết ở nhà để học sinh viết theo thời gian ấn
định. Giáo viên chấm, phát hiện những ưu và nhược điểm của mỗi học sinh. Chữa lỗi
bài làm của học sinh cẩn thận, đầy đủ. Giúp học sinh thấy và phát huy những mặt tốt
và khắc phục được những điểm còn hạn chế.
a. Giáo viên cung cấp cho học sinh những tên sách, danh mục sách, lọai sách và
yêu cầu học sinh tìm đọc ở thư viện và các nguồn khác.
Sau khi đã tuyển chọn, lập đội tuyển học sinh giỏi, thời gian bồi dưỡng còn hơn
2 tháng là đến ngày thi. Nhưng nếu xác định trước những học sinh sẽ vào đội tuyển
lớp 12 từ cuối năm 11, từ khi nghỉ hè thì giáo viên sẽ hướng dẫn cho học sinh các lọai
sách, tên sách để học sinh tìm đọc hoặc cho học sinh muợn đọc một số sách cần thiết
mà giáo viên có hoặc là mượn và trao đổi cùng các đồng nghiệp. Đối với một học sinh
giỏi thì yêu cầu kiến thức phải thực sự phong phú và sâu rộng thì các em mới chủ
động ,mạnh dạn và phóng túng trong làm bài. Kiến thức mỏng và nghèo nàn thì không
thể tránh khỏi những lúng túng,ngập ngượng trong bài viết. Các sách này có thể là các

tác phẩm văn học của các tác giả lớn mà các em đã được học chính khóa nhưng cần
phải đọc nhiều ,biết rộng hơn rất nhiều so với nộ dung học ở sách giáo khoa. Chẳng
hạn như khi học Nam Cao, một học sinh giỏi văn không chỉ biết tác phẩm Chí Phèo,
Đời Thừa, Lão Hạc mà cần phải đọc rộng và am hiểu thêm nhiều truyện ngắn của
Nam Cao trước cách mạng tháng tám và cả sau cách mạng tháng tám. Ngòai việc nắm
và cảm thụ tác phẩm văn học học sinh còn cần phải đọc các sách nghiên cứu lý luận
phê bình về văn học mới thực sự có điều kiện thâm nhập một cách đầy đủ về tác phẩm
đó. Ví dụ khi học thơ mới với các bài thơ Vội vàng, Đây mùa thu tới, Thơ duyên của
Xuân Diệu, Tràng giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ dạ của Hàn Mạc Tử giáo viên
không thể không hướng dẫn học sinh đọc thêm các tập thơ của Xuân Diệu trước cách
mạng tháng tám, tập thơ Lửa Thiêng của Huy Cận,các tập thơ của Hàn Mặc Tử và cần
đọc kỹ cuốn Thi nhân Việt Nam của Hòai Thanh – Hòai Chân để học tập, cảm nhận
những lời bình giảng độc đáo, súc tích. Và còn nhiều những tài liệu nghiên cứu phê
bình của các tác giả nổi tiếng khác về văn học rất giá trị mà học sinh cần phải đọc.
Nói tóm lại không đọc hay đọc ít là một hạn chế rất lớn không tránh khỏi đối với một
học sinh giỏi. Đọc nhiều, đọc rộng sẽ phát huy được nhiều mặt tích cực nhất là ở
những học sinh có ít nhiều năng khiếu văn chương.
Thao tác đọc tác phẩm văn học và các tài liệu nghiên cứu phê bình văn học là
một họat động cực kỳ quan trọng trong yêu cầu của công tác bồi dưỡng. Giáo viên
đặc biệt phải hết sức quan tâm đối với học sinh và phải có cách đôn đốc nhắc nhở,
kiểm tra học sinh để các em có được những kiến thức cần thiết trong quá trình làm
bài. Nếu học sinh chưa có ý thức đọc theo hướng dẫn thì giáo viên bồi dưỡng phải
kiên quyết yêu cầu học sinh đọc.Và giáo viên phải có cách kiểm tra để bắt buộc học
Trang – 6 –
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC : – Lónh vực trình độ có kinh nghiệm tay nghề : Giảng dạy – Số năm kinh nghiệm tay nghề : 11 – Các ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề đã có trong 05 năm gần đây : + Phương pháp khắc sâu kỹ năng và kiến thức cho học sinh trong bài ôn tập văn họcViệt Nam tiến trình 1945 – 1975. + Một vài suy nghó về kinh nghiệm tay nghề tạo hứng thú và sức thuyết phục học sinhtrong giờ dạy giảng văn – đọc văn. + Một vài tâm lý về kinh nghiệm tay nghề khai thác có hiệu suất cao tác phẩm văn họctrong giờ dạy giảng văn – đọc văn. Trang – 2 – I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Nghề dạy học là một nghề cao quý. Người giáo viên khi đã chọn nghề giáo làđã biểu lộ lòng yêu nghề. Người dạy học là kỹ sư xây đắp tâm hồn và tiềm năng quantrọng là huấn luyện và đào tạo ra những học sinh giỏi, những mầm mống tương lai của quốc gia. Nhưng một trong những niềm sung sướng vinh dự, niềm hạnh phúc nhất trong cuộc đờingười giáo viên là huấn luyện và đào tạo và bồi dưỡng được những học sinh giỏi. Để có được họcsinh giỏi thì ngòai năng lượng, năng lực của học sinh còn cần có công lao bồi dưỡng củangười thầy là điều không hề phủ nhận được. Là một giáo viên văn đứng lớp giảngdạy nhiều năm và đã từng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi qua 1 số ít năm học tôiđã cảm nhận được điều đó. Mỗi môn học trong nhà trường việc học và dạy đều có đặcthù riêng của nó. Môn văn cũng không nằm ngòai lệ đó. Phương pháp dạy và học vănđã được nói và bàn luận rất nhiều từ trước đến nay. Học như thế nào cho tốt ? dạy nhưthế nào cho thật sự có hiệu suất cao ? Đó là điều do dự trăn trở của mỗi giáo viên dạymôn văn khi đứng lớp. Một tiết dạy thông thường trên lớp cũng cần phải sẵn sàng chuẩn bị kỹlưỡng mới hoàn toàn có thể dạy tốt được và mang lại hiệu suất cao được. Nhưng một tiết dạy bồidưỡng học sinh giỏi còn có nhu yếu cao hơn rất nhiều. Công tác bồi dưỡng học sinhgiỏi là trách nhiệm nặng nề nhưng cũng rất đỗi vinh dự cho người giáo viên khi tham giabồi dưỡng. Câu hỏi mà bất kỳ ai khi tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi cũng luôn đặtra là làm thế nào cho thật sự đạt tác dụng tốt nhất trong khỏang thời hạn hơn 2 thángngắn ngủi ? Làm sao để những em phát huy hết năng lượng của mình trên một thời hạn làmbài trong mấy giờ ấn định ? Làm thế nàơ để công lao khó khăn vất vả của thầy và trò không bịuổng phí ? Làm sao để mang lại niềm vinh dự cho bản thân của những em và thành tíchcủa nhà trường ? Mối do dự đó luôn thường trực trong tâm lý của tôi trongnhững năm qua. Bằng toàn bộ mọi nỗ lực của mình trong tâm lý, tìm tòi, trao đổi, tranh luận vớicác đồng nghiệp trong trường và những đồng nghiệp khác trong ngành giáo dục cùng vớiviệc cọ xát thực sự trong thực tiễn thưởng thức công tác làm việc bồi dưỡng học sinh giỏi văn ởkhối 12 qua một số ít năm học, tôi mạnh dạn san sẻ một số ít quan điểm, tâm lý của mình. Bởi công tác làm việc bồi dưỡng học sinh giỏi là khá quan trọng và rất nặng trong thực tiễngiảng dạy. Mỗi giáo viên có một chiêu thức, phương pháp riêng của mình. Bản thân tôicũng đã lắng nghe, suy gẫm và trao đổi với một số ít thầy cô về công tác làm việc này. Nhưngđây là cái nhìn có những điểm giống và chưa giống với quan điểm của 1 số ít đồngnghiệp khác. Và trong thực tiễn đây chính là yếu tố cũng quan trọng nhưng chưa nhiềunhững ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề đề cập tới. Vì vậy tôi mạnh dạn trình diễn quan điểm vềchuyên đề của mình với mong ước và kỳ vọng là san sẻ cùng nhau để góp thêm phần traođổi kinh nghiệm tay nghề, học tập lẫn nhau. Bằng những thưởng thức của bản thân qua thựctiễn giảng dạy, tôi mạnh dạn ý kiến đề nghị ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề : Một vài tâm lý vềkinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu suất cao. Trang – 3 – II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦACHUYÊN ĐỀ : 1. Thuận lợi : – Các yếu tố chủ quan có tác động ảnh hưởng tích cực tới đề tài : + Là tổ trưởng và giáo viên đứng lớp qua nhiều năm kinh nghiệm tay nghề và nghiêncứu giảng dạy, tôi dành nhiều thời hạn và tận tâm để điều tra và nghiên cứu suy gẫm vềchuyên môn, về tính hiệu suất cao của giờ lên lớp, đặc biệt quan trọng là giờ dạy bồi dưỡng học sinhgiỏi. + Bản thân chịu khó tìm tòi, đọc tìm hiểu thêm nhiều tài liệu, những tác phẩm vănhọc, những sách điều tra và nghiên cứu lý luận phê bình văn học, những sách báo khác. Tiếp cận vớicác đề thi học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi vương quốc, những đề học sinh giỏi ở những tỉnhkhác. v.v… có ghi chép, tích góp, update tiếp tục. + Bản thân tích cực chịu khó trao đổi với đồng nghiệp trong và ngòai trường đểhọc hỏi và rút ra được những kinh nghiệm tay nghề thiết yếu vận dụng vào quy trình bồi dưỡng. – Yếu tố khách quan ảnh hưởng tác động tích cực đến yếu tố tương quan đến đề tài : + Ban giám hiệu, chỉ huy nhà trường có sự chăm sóc, động viên thâm thúy đúngmức đến công tác làm việc bồi dưỡng học sinh giỏi. 2. Khó khăn : – Trường ở địa phận miền núi xa xôi, tài liệu sách báo tìm hiểu thêm ở thư viện cònhạn chế. Chưa có đủ tư liệu để học sinh và giáo viên tìm hiểu thêm, nghiên cứu và điều tra một cáchthoải mái, thuận tiện. – Tinh thần học tập và sự chăm sóc của học sinh chưa cao về môn văn. Học sinhsôi nổi tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi văn ít so với những đội tuyển khác. Nhiềuhọc sinh giỏi một lúc nhiều bộ môn có ý thức coi nhẹ môn văn, có học sinh khôngđược chọn vào đội tuyển những môn tự nhiên, môn anh văn mới chịu vào đội tuyển văn. 3. Số liệu thống kê : Trước khi triển khai sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề thì tác dụng bồi dưỡng học sinh giỏiqua một số ít năm học như sau : Từ 1999 – 2000 đội tuyển là 5 em nhưng không đạt một giải nào. Từ 2000 – 2001 đội tuyển 6 em thì có một em đạt giải khuyến khích. Nhưng sau khi vận dụng ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề vào thực tiễn bồi dưỡng họcsinh giỏi từ 2002 đến nay thì tác dụng đổi khác rõ ràng. Học sinh dữ thế chủ động và lạc quankhi tham gia vào đội tuyển, học tập sôi sục có hứng thú và tin yêu vào hiệu quả khilàm bài. Chủ động tích cực trong việc học tập, điều tra và nghiên cứu trong sự giúp sức hướng dẫncủa giáo viên bồi dưỡng. Hàng năm có từ 5 – 6 em tham gia vào đội tuyển đều đạt kếtquả rất khả quan. Số lượng học sinh giỏi tỉnh tăng rất nhiều so với trước đây. Liêntiếp trong nhiều năm đều có 4 – 5 em đạt giải và đặc biệt quan trọng có rất nhiều giải ba ở mộtngôi trường còn non trẻ và chất lượng đầu vào lớp 10 còn rất thấp. Đó là một điềuđáng phấn khởi và khuyến khích. Trang – 4 – III. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI : 1. Cơ sở lý luận : Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một trách nhiệm rất quan trọng, lớn lao, khókhăn nhưng rất đỗi vinh dự. Học sinh giỏi thường là học sinh có năng lực đặc biệt quan trọng kháccác học sinh khác về kỹ năng và kiến thức, năng lực cảm thụ, năng lực tư duy và nhất là khảnăng viết. Như vậy tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi yên cầu giáo viên phải có sựchuẩn bị và góp vốn đầu tư nhiều hơn là tiết dạy thông thường trên lớp, thậm chí còn phải có quátrình tích góp kinh nghiệm tay nghề qua thời hạn mới hoàn toàn có thể đạt hiệu suất cao và thuyết phục họcsinh, làm cho những em thực sự hứng thú và tin cậy. Đó là nhu yếu của ban giámhiệu, chỉ huy nhà trường và cũng là tiềm năng của người bồi dưỡng. Giáo viên thamgia bồi dưỡng phải có sự học tập và trao dồi rất nhiều cùng với lòng nhiệt huyết, quyết tâm cao mới hoàn toàn có thể cung ứng được nhu yếu của việc làm. Bỡi vì đặc trưng của họcsinh giỏi là có những điểm rất khác so với một học sinh thông thường từ kiến thức và kỹ năng, tưduy cho đến việc cảm nhận tác phẩm, kĩ năng viết v.v… Nghĩa là nhu yếu rất cao vàkhó khi triển khai trách nhiệm này để làm thế nào đạt tác dụng tốt. Với bề dày thời hạn côngtác giảng dạy và qua 1 số ít năm bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 tôi nhận thấy có mộtvài tâm lý về kinh nghiệm tay nghề là làm thế nào trong vài tháng rất ít mà hoàn toàn có thể có được nhữngthành công nhất định. Từ những đồng nghiệp và qua trao đổi 1 số ít trường, tôi cũnglắng nghe được quan điểm này, quan điểm khác tuy nhiên chưa thấy có chuyên đề đơn cử nào trìnhbày về công tác làm việc bồi dưõng học sinh giỏi, hoặc có trình diễn ở những chuyên đề có sựliên quan nhưng chưa được nghiên cứu và phân tích đúng mức. Vậy nên với chuyên đề này tôi mạnhdạn đưa ra những tâm lý của mình với mong ước góp thêm phần trao đổi kinh nghiệm tay nghề, chia xẻ học tập lẫn nhau để cùng văn minh. Đó cũng là nội dung, mục tiêu hướng tớicủa sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề. 2. Nội dung, giải pháp thực thi những giải pháp của chuyên đề : Biết rằng kỹ năng và kiến thức, chiêu thức để đảm nhiệm và khám phá văn học vô cùngphong phú, khó hoàn toàn có thể nói hết được. Mỗi giáo viên bồi dưỡng và người tìm hiểu và khám phá vănhọc đều có góc nhìn và cảm nhận riêng. Song trong khuôn khổ chuyên đề này ngườiviết chỉ đưa ra một số ít nội dung yếu tố mình tự nhận thấy và rút ra được qua thực tiễnbồi dưỡng học sinh giỏi. Nội dung của chuyên đề đơn cử như sau : – Giáo viên cung ứng cho học sinh những tên sách, hạng mục sách, lọai sách vàyêu cầu học sinh tìm đọc ở thư viện và những nguồn khác. – Giáo viên bồi dưỡng phải có kế họach, giải pháp nhu yếu học sinh phải cótinh thần tự học, tự hoạt động là yếu tố quan trọng trong thời hạn bồi dưỡng. Giáoviên phải có giải pháp kiểm tra, chớp lấy yếu tố tự học và nghiên cứu và điều tra của học sinh. – Giáo viên phân phối cho học sinh và nhu yếu học sinh sưu tầm ghi chép vàomột cuốn vở riêng những lời nhận định và đánh giá, nhìn nhận sắc nét, độc lạ của những nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học và những câu thơ, đọan thơ hay củanhiều tác giả văn học qua những giai đọan văn học gắn với những chuyên đề mà giáo viênbồi dưỡng. Trang – 5 — Giáo viên lựa chọn một số ít chuyên đề quan trọng gắn với chương trình thi đểgiúp học sinh đi vào chớp lấy kỹ năng và kiến thức của những chuyên đề đó có chiều sâu và rộng. – Chọn lọc một số ít đề thi qua những kỳ thi học sinh giỏi tỉnh, hoàn toàn có thể đề thi tòanquốc qua 1 số ít năm để hướng dẫn học sinh cách tiếp cận đề, hiểu đề nắm nhu yếu đềra, xu thế, lập ý và tìm ý cho một bài văn nghị luận. – Ra đề và làm trên lớp, kể cả bài viết ở nhà để học sinh viết theo thời hạn ấnđịnh. Giáo viên chấm, phát hiện những ưu và điểm yếu kém của mỗi học sinh. Chữa lỗibài làm của học sinh cẩn trọng, không thiếu. Giúp học sinh thấy và phát huy những mặt tốtvà khắc phục được những điểm còn hạn chế. a. Giáo viên phân phối cho học sinh những tên sách, hạng mục sách, lọai sách vàyêu cầu học sinh tìm đọc ở thư viện và những nguồn khác. Sau khi đã tuyển chọn, lập đội tuyển học sinh giỏi, thời hạn bồi dưỡng còn hơn2 tháng là đến ngày thi. Nhưng nếu xác lập trước những học sinh sẽ vào đội tuyểnlớp 12 từ cuối năm 11, từ khi nghỉ hè thì giáo viên sẽ hướng dẫn cho học sinh những lọaisách, tên sách để học sinh tìm đọc hoặc cho học sinh muợn đọc 1 số ít sách cần thiếtmà giáo viên có hoặc là mượn và trao đổi cùng những đồng nghiệp. Đối với một học sinhgiỏi thì nhu yếu kỹ năng và kiến thức phải thực sự đa dạng và phong phú và sâu rộng thì những em mới chủđộng, mạnh dạn và phóng túng trong làm bài. Kiến thức mỏng dính và nghèo nàn thì khôngthể tránh khỏi những lúng túng, ngập ngượng trong bài viết. Các sách này hoàn toàn có thể là cáctác phẩm văn học của những tác giả lớn mà những em đã được học chính khóa nhưng cầnphải đọc nhiều, biết rộng hơn rất nhiều so với nộ dung học ở sách giáo khoa. Chẳnghạn như khi học Nam Cao, một học sinh giỏi văn không chỉ biết tác phẩm Chí Phèo, Đời Thừa, Lão Hạc mà cần phải đọc rộng và am hiểu thêm nhiều truyện ngắn củaNam Cao trước cách mạng tháng tám và cả sau cách mạng tháng tám. Ngòai việc nắmvà cảm thụ tác phẩm văn học học sinh còn cần phải đọc những sách nghiên cứu và điều tra lý luậnphê bình về văn học mới thực sự có điều kiện kèm theo xâm nhập một cách khá đầy đủ về tác phẩmđó. Ví dụ khi học thơ mới với những bài thơ Vội vàng, Đây mùa thu tới, Thơ duyên củaXuân Diệu, Tràng giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ dạ của Hàn Mạc Tử giáo viênkhông thể không hướng dẫn học sinh đọc thêm những tập thơ của Xuân Diệu trước cáchmạng tháng tám, tập thơ Lửa Thiêng của Huy Cận, những tập thơ của Hàn Mặc Tử và cầnđọc kỹ cuốn Thi nhân Nước Ta của Hòai Thanh – Hòai Chân để học tập, cảm nhậnnhững lời bình giảng độc lạ, súc tích. Và còn nhiều những tài liệu điều tra và nghiên cứu phêbình của những tác giả nổi tiếng khác về văn học rất giá trị mà học sinh cần phải đọc. Nói tóm lại không đọc hay đọc ít là một hạn chế rất lớn không tránh khỏi so với mộthọc sinh giỏi. Đọc nhiều, đọc rộng sẽ phát huy được nhiều mặt tích cực nhất là ởnhững học sinh có không ít năng khiếu sở trường văn chương. Thao tác đọc tác phẩm văn học và những tài liệu nghiên cứu và điều tra phê bình văn học làmột họat động cực kỳ quan trọng trong nhu yếu của công tác làm việc bồi dưỡng. Giáo viênđặc biệt phải rất là chăm sóc so với học sinh và phải có cách đôn đốc nhắc nhở, kiểm tra học sinh để những em có được những kỹ năng và kiến thức thiết yếu trong quy trình làmbài. Nếu học sinh chưa có ý thức đọc theo hướng dẫn thì giáo viên bồi dưỡng phảikiên quyết nhu yếu học sinh đọc. Và giáo viên phải có cách kiểm tra để bắt buộc họcTrang – 6 –

Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên