Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh bình dương – Tài liệu text

Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 137 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

VŨ THỊ HIỀN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

VŨ THỊ HIỀN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 8 34 04 03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn “Quản lý nhà nước về Di tích lịch sử – văn
hóa trên địa bàn tỉnh Bình Dương” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng. Những
kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Học viên

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành đề tài luận văn này tôi đã nhận được nhiều
sự hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện từ nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đinh Thị
Minh Tuyết – người hướng dẫn khoa học trực tiếp, đã dành nhiều thời gian,
công sức hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại
thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học – Phân viện Học
viện Hành chính Quốc gia cùng toàn thể các thầy cô giáo đã tận tình truyền
đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu.
Xin chân thành cảm ơn các Sở, ban, ngành, đơn vị liên quan đã tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tuy có nhiều cố gắng,

song chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì
vậy, kính mong quý Thầy/Cô, đồng nghiệp tiếp tục có những ý kiến đóng
góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Tên bảng, biểu đồ, sơ đồ

Trang

Bảng 2.1. Tổng sản phẩm (GRDP) tỉnh Bình Dương năm 2018 …………………… 43
Bảng 2.2. Số lượng di tích xếp hạng từ 2013 đến hết 2018 ………………………….. 46
Bảng 2.3. Số lượng di tích lịch sử văn hóa phân theo đơn vị cấp huyện………… 51
Bảng 2.4. Số lượng cán bộ quản lý nhà nước về di tích tỉnh Bình Dương ……… 65
Bảng 2.5. Kinh phí thực hiện bảo vệ và phát huy giá trị di tích LSVH từ năm
2013 đến 2018 ……………………………………………………………………………………….. 68
Biểu đồ 2.1. Số lượng du khách tham quan tại các khu di tích từ năm 2013
đến năm 2018 ………………………………………………………………………………………… 57
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa tỉnh Bình
Dương …………………………………………………………………………………………………… 61

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DLTC: Danh lam thắng cảnh
LSVH: Lịch sử – văn hóa
NSTW: Ngân sách Trung ương
NSĐP: Ngân sách địa phương

QLNN: Quản lý nhà nước
UBND: Ủy ban Nhân dân
VH,TT-DL: Văn hóa, Thể thao và Du lịch

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………. 1
1. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………………………. 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ………………………………………………………. 4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………. 7
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: ………………………………………………………. 7
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu………………………………….. 7
6. Đóng góp của luận văn …………………………………………………………………… 8
7. Kết cấu luận văn …………………………………………………………………………….. 9
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH
LỊCH SỬ – VĂN HÓA ………………………………………………………………………. 10
1.1. Một số khái niệm cơ bản của luận văn………………………………………. 10
1.1.1. Di sản văn hóa……………………………………………………………………… 10
1.1.2. Di tích lịch sử – văn hóa ………………………………………………………… 12
1.1.3. Quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa ………………………….. 17
1.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử – văn hóa ……………… 21
1.2.1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa……………… 21
1.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và
chính sách về di tích lịch sử – văn hóa …………………………………………….. 23
1.2.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và
chuyên môn về di tích lịch sử – văn hóa …………………………………………… 25
1.2.4. Hỗ trợ và huy động các nguồn lực tài chính và vật chất cho hoạt
động bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa …………………….. 25

1.2.5. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại,
tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về di tích lịch sử – văn hóa …………….. 26
1.3. Vai trò quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử – văn hóa …………………. 27
1.3.1. Góp phần định hướng sự phát triển di tích lịch sử – văn hóa ……… 27
1.3.2. Góp phần điều chỉnh và hỗ trợ sự phát triển của di tích lịch sử – văn
hóa ………………………………………………………………………………………………. 29
1.3.3. Góp phần phát huy giá trị của di tích lịch sử – văn hóa trong phát
triển kinh tế – xã hội ………………………………………………………………………. 30
1.4. Những yếu tố tác động đến QLNN về di tích lịch sử – văn hóa …… 33
14.1. Yếu tố chính trị và pháp lý……………………………………………………… 33
1.4.2. Yếu tố năng lực của đội ngũ cán bộ ……………………………………….. 34
1.4.3. Yếu tố nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất……………………………. 35
1.4.4. Yếu tố tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý …………………………….. 36
1.4.5. Yếu tố phối hợp trong quản lý nhà nước …………………………………. 37
1.4.6. Yếu tố toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế …………………………………. 38
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH
LỊCH SỬ – VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG …………. 41
2.1. Khái quát về điều kiện phát triển của tỉnh Bình Dƣơng …………….. 41
2.1.1. Điều kiện tự nhiên………………………………………………………………… 41
2.1.2. Điều kiện kinh tế ………………………………………………………………….. 42
2.1.3. Điều kiện xã hội …………………………………………………………………… 44
2.2. Khái quát về di tích lịch sử – văn hóa hiện nay trên địa bàn tỉnh
Bình Dƣơng ……………………………………………………………………………………. 45
2.2.1. Số lượng di tích lịch sử – văn hóa …………………………………………… 45
2.2.2. Phân loại di tích lịch sử – văn hóa…………………………………………… 47
2.2.3. Phân bố di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Dương …. 50

2.3. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử – văn hóa
trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng hiện nay ……………………………………………… 51
2.3.1. Thực trạng xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa trên
địa bàn tỉnh Bình Dương………………………………………………………………… 51
2.3.2. Thực trạng ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật và chính sách về di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình
Dương …………………………………………………………………………………………. 54
2.3.3. Thực trạng tổ chức bộ máy cũng như hoạt động xây dựng, phát
triển đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn về di tích lịch sử – văn hóa
trên địa bàn tỉnh Bình Dương. ………………………………………………………… 59
2.3.4. Thực trạng hỗ trợ và huy động các nguồn lực tài chính và vật chất
cho hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa trên địa
bàn tỉnh Bình Dương……………………………………………………………………… 66
2.3.5. Thực trạng hoạt động thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật,
giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về về di tích lịch
sử – văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Dương……………………………………….. 69
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về tích lịch sử – văn hóa trên
địa bàn tỉnh Bình Dƣơng ………………………………………………………………… 70
2.4.1. Những kết quả đạt được trong quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Dương ……………………………………………… 70
2.4.2. Những hạn chế trong quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa
trên địa bàn tỉnh Bình Dương …………………………………………………………. 72
2.4.3. Nguyên nhân của thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Dương ……………………………………………… 79
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH
DƢƠNG ……………………………………………………………………………………………. 85

3.1. Quan điểm và định hƣớng phát triển các di tích lịch sử – văn hóa 85
3.1.1. Quan điểm của Đảng về di sản văn hóa và di tích lịch sử – văn hóa

……………………………………………………………………………………………………. 85
3.1.2. Định hướng của ngành Văn hóa tỉnh Bình Dương trong quản lý nhà
nước về di tích lịch sử – văn hóa ……………………………………………………… 89
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử – văn hóa
trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng …………………………………………………………. 92
3.2.1. Xây dựng chiến lược phải dựa trên quy hoạch và phù hợp với tình
hình của địa phương; ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch cần có lộ
trình cho những mục tiêu ưu tiên …………………………………………………….. 92
3.2.2. Văn bản quy phạm pháp luật và chính sách về di tích lịch sử – văn
hóa cần phải được cụ thể hóa và tổ chức thực hiện có hiệu quả ………….. 94
3.2.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy đồng thời xây dựng và nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn về di tích LSVH……. 96
3.2.4. Tăng nguồn ngân sách từ trung ương và địa phương, đồng thời
khuyến khích và huy động các nguồn lực tài chính, vật chất từ xã hội hóa
cho hoạt động về di tích lịch sử – văn hóa ………………………………………… 98
3.2.5. Thanh tra, kiểm tra được tiến hành thường xuyên, phát hiện và xử
lý nghiêm các sai phạm về di tích lịch sử – văn hóa …………………………. 100
3.3. Khuyến nghị…………………………………………………………………………… 102
3.3.1. Khuyến nghị đối với Ủy ban nhân dân tỉnh ……………………………. 102
3.3.2. Khuyến nghị đối với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Bình
Dương. ………………………………………………………………………………………. 103
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………….. 112

PHỤ

LỤC

……………………………………………………………………………………………………….. Er

ror! Bookmark not defined.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Di tích lịch sử – văn hóa được xem là một thành tố quan trọng của di sản
văn hóa. Đó là những minh chứng vĩ đại của tinh hoa dân tộc, được hun đúc nên
bởi sự kiến tạo từ bao thế hệ cha ông xưa để lại, mang tầm vóc lịch sử đầy thăng
trầm của quá trình dựng nước và giữ nước; là cầu nối vững chắc giữa quá khứ và
hiện tại chứa đựng giá trị lớn lao cả về vật chất và tinh thần, tạo nên một nền văn
hóa mang đậm dấu ấn Việt.
Bảo tồn, tôn tạo và giữ gìn các di tích LSVH là một vấn đề quan trọng của
quốc gia, góp phần bảo vệ những biểu tượng văn hóa đặc trưng của cả một thời
đại lịch sử. Những di tích LSVH mang trong mình hơi thở tinh hoa của dân tộc
có giá trị lớn trong việc giáo dục, nhắc nhở thế hệ sau luôn luôn ghi nhớ về cội
nguồn. Chính vì vậy, có hiểu được giá trị sâu sắc của các di tích LSVH, mới trân
trọng và giữ gìn, tôn tạo và bảo vệ nó tránh khỏi sự biến mất, sự xuống cấp và
tàn phá của cả thiên nhiên và con người.
Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, công nghiệp hóa và hiện đại
hóa cùng xu thế đô thị hóa một cách bùng nổ đã nảy sinh nhiều thách thức đối
với việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích LSVH, khi mà mọi hoạt động đều bị
chi phối bởi sức mạnh và lợi ích kinh tế, chạy theo yếu tố thị trường dẫn đến
những hạn chế trong tầm nhìn chính sách, yếu kém trong quy hoạch đô thị,
nguồn quỹ đất dành cho di tích dần bị thu hẹp, xâm lấn và khai thác một cách
triệt để mà ít quan tâm đúng mức đến hoạt động tôn tạo, bảo tồn, dẫn đến sự
xuống cấp ngày càng nghiêm trọng của di tích. Mặt trái của toàn cầu hóa về văn
hóa cũng làm cho việc tu di, bảo dưỡng di tích dần pha tạp, làm mai một bản sắc
ban sơ của lối kiến trúc cũ độc đáo đặc trưng riêng hiện có của nhiều di tích.

1

Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2011 – 2020, Đảng ta nhấn mạnh:
“trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội phải coi trọng bảo tồn và phát huy các
di sản văn hóa dân tộc, tài nguyên di sản trong bối cảnh xã hội đương đại sẽ trở
nên vô tận và liên tục tái tạo nếu có những chiến lược thích hợp”. Đại hội Đảng
lần thứ XII cũng định hướng: “Xây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý, hài hòa
giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế – xã hội”. Nhấn mạnh
việc tăng cường đầu tư bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, kháng
chiến, các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc [10]. Chiến lược phát
triển văn hóa đến năm 2020 của Chính phủ nhằm cụ thể hóa những nội dung của
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 (khóa VIII) cũng đã một lần nữa khẳng định:
“Đầu tư đồng bộ bảo tồn, tôn tạo các di tích LSVH tiêu biểu trở thành những di
sản có chất lượng cao về khoa học bảo tồn và môi trường văn hoá, phục vụ giáo
dục truyền thống và phát triển kinh tế du lịch” [29], xem đây là “sức mạnh nội
sinh” cho sự phát triển. Sự ra đời của Luật Di sản văn hóa (2001) là căn cứ để đặt
tất cả các di tích LSVH dưới sự quản lý, bảo vệ của pháp luật, giúp cho hoạt
động quản lý nhà nước về di tích LSVH hiệu lực, hiệu quả hơn.
Bình Dương là vùng đất có truyền thống cách mạng hào hùng, trải dài qua
hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm cũng như có lịch sử phát triển lâu đời từ
thời Tiền – Sơ sử đã hình thành nên vùng đất có những nét văn hóa rất đặc trưng,
hệ thống di tích LSVH phong phú và mang tính điển hình. Tính đến năm
10/2019, Bình Dương có tất cả 59 di tích đã xếp hạng, trong đó có 13 di tích cấp
quốc gia, 46 di tích cấp tỉnh với sự đa dạng các loại hình cả về DLTC, kiến trúc
nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ. Riêng về di tích lịch sử cách mạng, Bình Dương có
05 di tích lịch sử cấp quốc gia và 21 di tích lịch sử cấp tỉnh, nổi tiếng với các
điểm đến tiêu biểu như Chiến khu Đ, Địa đạo Tam giác sắt, nhà tù Phú Lợi. Bên
cạnh đó, toàn tỉnh còn có hơn 500 di tích phổ thông chưa được công nhận hoặc
đang chờ xét duyệt xếp hạng, chủ yếu là các đền chùa, đình, miếu, nhà cổ.

2

Với hệ thống di tích LSVH đa dạng và phong phú, Bình Dương là điểm đến
lý tưởng thu hút nhiều du khách đến tham quan. Ý thức được tầm quan trọng của
việc bảo tồn và phát huy các di tích LSVH, lãnh đạo tỉnh Bình Dương nói chung
cũng như ngành Văn hóa (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) nói riêng đã có
những động thái rất tích cực trong trong QLNN về di tích LSVH. Thể hiện qua
việc xây dựng các chương trình, đề án bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích
LSVH và danh lam thắng cảnh tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015 và định
hướng đến 2020; tích cực rà soát các di tích một cách có hệ thống, tiến hành đầu
tư, nâng cấp những công trình đã xuống cấp hoặc hư hại để bảo tồn một cách
hiệu quả. Chú trọng hoạt động du lịch gắn với thường xuyên tuyên truyền ý
nghĩa của các di tích LSVH, gắn với các hoạt động giáo dục truyền thống, tham
quan thực tế về nguồn cho nhiều cơ quan, đơn vị ở địa phương.
Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, thực trạng QLNN về di tích
LSVH trên địa bàn tỉnh hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, QLNN chưa thật sự đạt
hiệu quả, chưa thể hiện được hết vai trò và chức năng của các cơ quan ban ngành
trong lĩnh vực quản lý. Điều này xuất phát một phần từ nguyên nhân do quản lý
các công trình di tích chưa sát sao, lỏng lẻo, thiếu khoa học dẫn đến nhiều di tích
đã được xếp hạng xuất hiện tình trạng xuống cấp, hư hại nhưng chưa được quan
tâm tôn tạo, phục hồi hoặc có phục hồi nhưng rất sơ sài; một số di tích có giá trị
bị người dân lấn chiếm, sử dụng quỹ đất cho việc kinh doanh cá nhân; phân cấp
quản lý giữa tỉnh và địa phương vẫn còn chồng chéo, chưa có sự gắn kết, phối
hợp chặt chẽ; huy động, tạo nguồn vốn đầu tư từ xã hội hóa chưa được được chú
trọng dẫn đến việc mang lại hiệu quả chưa cao; nguồn nhân lực phục vụ cho
công tác quản lý di tích còn mỏng, hạn chế về chuyên môn, chưa đáp ứng được
nhu cầu QLNN.
Thực trạng trên đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu hướng hoàn thiện
QLNN về di tích LSVH trên địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm bảo tồn và phát huy

những giá trị lịch sử quý giá, tôn tạo và bảo vệ những di tích sẽ góp phần tạo nên
3

sức mạnh tổng hợp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xuất phát từ lý do
đó, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về Di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Dương” để thực hiện luận văn Thạc sĩ chuyên
ngành Quản lý công.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về di tích LSVH đã được nhiều tác giả, nhà nghiên cứu quan
tâm tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. Có thể kể đến:
+ Những công trình nghiên cứu được xuất bản dưới dạng sách, đề cập đến
di sản văn hóa nói chung cũng như di tích LSVH nói riêng có thể kể đến:
– Hoàng Vinh (1997), “Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn
hóa dân tộc”, Nxb. Chính trị Quốc gia. Trên cơ sở những quan niệm di sản văn
hóa của quốc tế và Việt Nam, tác giả đưa ra một hệ thống lý luận về di sản văn
hóa.
– Lê Hồng Lý (chủ biên), Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu (2011), “Giáo
trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch”, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tác giả cuốn sách giới thiệu những kiến thức cơ bản về một số vấn đề liên quan
đến văn hóa, di sản văn hóa, du lịch văn hóa, trình bày một cách cơ bản quy trình
tổ chức và quản lí nhằm tạo ra những sản phẩm du lịch văn hóa. Chỉ ra những
nội dung và nguyên tắc quản lí các di sản văn hóa nhằm phục vụ việc phát triển
du lịch.
– Nguyễn Thịnh (2012), “Di sản văn hóa Việt Nam, bản sắc và những vấn
đề về quản lý, bảo tồn”, NXB. Xây dựng, Hà Nội.
– Lưu Trần Tiêu, Nguyễn Hữu Toàn, Nguyễn Quốc Hùng (2014), “Con
đường tiếp cận di sản văn hóa Việt Nam”, NXB. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
+ Một số đề tài luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ nghiên cứu Quản lý Nhà
nước về di tích LSVH:

4

– Phạm Thành Vao (2014), “Quản lý di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn Thạc sĩ Quản lý công. Tác giả tập trung
nghiên cứu 08 nội dung của QLNN về di tích LSVH, trên cơ sở hệ thống lý luận
này, tác giả cũng đi sâu vào thực trạng QLNN về di tích LSVH trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh, đưa ra những tồn tại, nguyên nhân để đề xuất những
giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả QLNN về di tích LSVH trên địa bàn
thành phố.
– Trần Đức Nguyên (2015), “Quản lý di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, luận án Tiến sĩ Văn
hóa học. Luận án góp phần hệ thống hóa lý luận về di sản văn hóa, quản lý di sản
văn hóa; các quan điểm, cơ sở lý thuyết về quản lý di tích. Cung cấp thông tin, tư
liệu về hệ thống các di tích LSVH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Làm rõ thực trạng
tổ chức bộ máy và hoạt động quản lý di tích LSVH. Từ đó đưa ra các nhóm giải
pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích LSVH.
– Nguyễn Huyền Minh Trang (2017), “Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Đaklak”, luận văn Thạc sĩ Quản lý công. Luận văn đã
góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý di tích LSVH. Qua
đó, phân tích và đánh giá thực trạng QLNN của tỉnh Đaklak về các di tích
LSVH, phân tích nguyên nhân của vấn đề và đề xuất các giải pháp cụ thể để
nâng cao chất lượng, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý di tích LSVH trên địa
bàn tỉnh Đaklak.
– Vũ Thế Hùng (2017), Quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa trên
địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, luận văn Thạc sĩ Quản lý công. Luận
văn tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn để đề xuất hệ thống giải pháp nhằm
tăng cường quản lý nhà nước về di tích LSVH trên địa bàn huyện Tĩnh Gia.
+ Công trình nghiên cứu, những ấn phẩm công bố có liên quan đến các di
tích LSVH trên địa bàn tỉnh Bình Dương gồm:
5

– Sở Văn hóa Thông tin (1995), Sông Bé – Di tích lịch sử và danh lam thắng
cảnh, Bảo tàng tỉnh Sông Bé xuất bản.
– Sở Văn hóa Thông tin Bình Dương, Ban Quản lý Di tích và Danh thắng
(2008), Di tích và danh thắng tỉnh Bình Dương.
Các công trình này đã phần nào hệ thống hóa những số liệu nổi bật cũng
như khái quát về vị trí, đặc điểm, giá trị của những di tích và danh thắng trên địa
bàn cả tỉnh, là nguồn tư liệu quý giá cho các độc giả nghiên cứu và tìm hiểu về
văn hóa, con người Bình Dương. Tuy nhiên, tập sách này cũng chỉ dừng lại ở
việc thống kê, giới thiệu những di tích LSVH nổi bật hiện có trên địa bàn tỉnh
Bình Dương chứ chưa đi sâu và phân tích, đánh giá trên khía cạnh của QLNH.
– Trong năm 2013, UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt Đề án bảo tồn, tôn
tạo và phát huy giá trị di tích LSVH và DLTC tỉnh Bình Dương tới năm 2015 và
định hướng đến 2020. Đề án tập trung đánh giá thực trạng các điểm di tích
LSVH đặc biệt và DLTC của tỉnh Bình Dương. Đề ra mục tiêu, nội dung, nhiệm
vụ, giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của các di tích LSVH trên địa bàn
tỉnh.
Qua những công trình nghiên cứu trên, các tác giả đều có sự nghiên cứu
chuyên sâu về vấn đề quản lý các di sản, di tích LSVH và tiếp cận dưới nhiều
góc độ: văn hóa, lịch sử, tôn giáo. Bình Dương được biết đến là địa phương có
nhiều di tích LSVH nổi tiếng và có giá trị về mặt lịch sử. Tuy nhiên, cho đến nay
chưa có công trình nào nghiên cứu QLNN về di tích LSVH trên địa bàn của tỉnh
Bình Dương. Vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ gìn những
giá trị văn hóa tinh thần quý giá của dân tộc, nhận thức được tầm quan trọng của
yếu tố phi vật chất trong quá trình hội nhập để chú trọng và nâng cao hơn nữa
quản lý nhà nước về di tích LSVH, góp phần tôn tạo, phát huy giá trị của của các
di tích trong đời sống xã hội.

6

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực tiễn quản lý nhà nước về
di tích lịch sử – văn hóa, luận văn đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý
nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Dương
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau:
– Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn
hóa.
– Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn
hóa trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
– Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn
hóa trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi nghiên cứu về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu các nội
dung QLNN về di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
– Phạm vi nghiên cứu về không gian: trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
– Phạm vi nghiên cứu về thời gian: nghiên cứu thực trạng QLNN về di tích
lịch sử – văn hóa từ năm 2013 đến nay.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận

7

Trên cơ sở phương pháp luận về phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về văn
hóa, di sản văn hóa, di tích lịch sử – văn hóa.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp chính như sau:
– Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp: khái quát một cách có hệ
thống di tích LSVH và rút ra những khía cạnh tồn tại, tiến hành đánh giá.
– Phương pháp xử lý thông tin, xử lý số liệu: có căn cứ chính xác để đánh
giá thực trạng.
– Phương pháp đối chiếu, so sánh: căn cứ trên số liệu để đối chiếu, so sánh
tìm ra những khía cạnh nổi bật, điểm mới của những vấn đề có liên quan đến
QLNN về di tích LSVH.
– Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: tổng hợp thông tin từ các nhà quản
lý, thực hiện nhiệm vụ QLNN về di sản văn hóa để có cái nhìn khách quan,
chính xác.
– Phương pháp dự báo: Có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong hoạt
động QLNN về di tích LSVH.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số tài liệu, số liệu đã được công bố
trong các công trình trong và ngoài nước của các tác giả, nhà nghiên cứu có liên
quan đến nội dung đề tài.
6. Đóng góp của luận văn
6.1. Về lý luận
Luận văn góp phần hệ thống hóa những lý luận cơ bản có liên quan đến
quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa.
6.2. Về thực tiễn

8

Thông qua việc phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về di

tích LSVH trên địa bàn tỉnh Bình Dương, luận văn xác định được nguyên nhân
của thực trạng QLNN về di tích LSVH. Từ đó đề xuất những giải pháp, khuyến
nghị cụ thể góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước về di tích LSVH trên địa bàn
tỉnh Bình Dương.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo
cho các cơ quan, đơn vị quản lý nhà nước về văn hóa – du lịch thực hiện hiệu quả
hơn quản lý di tích LSVH nói riêng cũng như quản lý nhà nước về di sản văn
hóa của tỉnh nói chung.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa trên
địa bàn tỉnh Bình Dương.
Chƣơng 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về di tích
lịch sử – văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

9

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA
1.1. Một số khái niệm cơ bản của luận văn
1.1.1. Di sản văn hóa
Mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa riêng đặc trưng, tính lưu truyền đã biến
nét đẹp văn hóa qua từng thế hệ trở thành kho tàng di sản văn hóa của dân tộc.
Khi đề cập đến di sản văn hóa, chúng ta thường hay hiểu đó là tất cả những giá
trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích lũy trong một
quá trình lịch sử lâu dài mà cha ông để lại và được lưu truyền từ thế hệ trước cho

thế hệ sau [22, tr 7]. Nghị quyết số 33/NQ-TW ngày 09/6/2014, Hội nghị Trung
ương 9 (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp
ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước khẳng định: “Xây dựng cơ chế để giải
quyết hợp lý, hài hòa giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế
– xã hội. Bảo tồn, tôn tạo các di tích LSVH tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền
thống và phát triển kinh tế” để văn hóa trở thành “nền tảng tinh thần của xã hội”
[4].
Di sản văn hóa là một bộ phận trọng yếu của nền văn hóa dân tộc. Nó là
một sự tổng hòa của một tập hợp những cặp phạm trù thống nhất, vừa tương
phản: truyền thống – hiện đại; kế thừa – phát triển; dân tộc – quốc tế. Được đề cập
trong Luật Di sản văn hóa năm 2001, di sản văn hóa được sử dụng nhằm mục
đích: “Phát huy giá trị di sản văn hóa vì lợi ích của toàn xã hội; Phát huy truyền
thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; Góp phần sáng tạo những giá
trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam và mở rộng giao lưu
văn hóa quốc tế” [23, tr 13].
Luật Di sản văn hóa cũng nêu rõ: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa
phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị
10

lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [23, tr 8].
Theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10382:2014 về Di sản văn hóa và các vấn
đề liên quan – Thuật ngữ và định nghĩa chung, gọi di sản văn hóa là “Sản phẩm
tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ
này qua thế hệ khác, bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật
thể” [8].
Với sự tương đồng trong Luật Di sản của UNESSCO, việc phân loại di sản
văn hóa cũng được định hình làm rõ như sau:
– Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn

hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền
miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao
gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền
miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ
công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về
trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác [23, tr 43] hay
di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng động hoặc cá nhân,
vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể
hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và lưu truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức
khác [23, tr 44].
– Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học bao gồm: Di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia [23, tr 8].
Trên thực tế, yếu tố vật thể và phi vật thể có sự hòa trộn, gắn kết chặt chẽ
với nhau, cùng tồn tại và tương hỗ lẫn nhau tạo nên sự hình thành của di sản, do
đó, chúng ta còn có thể tiến hành phân loại di sản theo một cách khác căn cứ trên

11

giá trị của di sản như: những nhóm di sản có giá trị đặc biệt quan trọng hay các
di sản có mức độ quan trọng cấp quốc tế; nhóm di sản có tầm quan trọng cấp
quốc gia hay nhóm di sản có tầm quan trọng cấp địa phương.
Theo đó, những di sản có tầm quan trọng cấp quốc tế là những di sản văn
hóa thế giới hoặc những di sản được Nhà nước lập hồ sơ gửi UNESCO xem xét,
công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Nhóm di sản thuộc cấp quốc gia bao gồm những di sản được xếp hạng di
tích quốc gia quan trọng, một số làng nghề truyền thống nổi tiếng, những lễ hội
lớn mà tầm ảnh hưởng của nó vượt khỏi phạm vi một tỉnh hay một vùng.

Cuối cùng là nhóm di sản thuộc cấp địa phương bao gồm những di tích
LSVH được xếp hạng cấp địa phương mà tầm ảnh hưởng và thu hút của nó vượt
khỏi phạm vi, giới hạn tỉnh hoặc huyện, thị xã.
Kho tàng di sản văn hóa dân tộc chính là những tinh hoa được chắt lọc nên
từ công lao của bao thế hệ cha anh đi trước, được đánh đổi bằng xương máu và
nước mắt. Trách nhiệm của những thế hệ đi sau là phải tiếp tục bảo vệ, phát huy,
gìn giữ một cách có hiệu quả và bền vững những tài sản vô giá, đồng thời nâng
nó lên một tầm cao mới phù hợp với tiến trình phát triển của dân tộc. Phát triển
và lưu giữ những giá trị tốt đẹp của kho tàng di sản văn hóa dân tộc cũng như
tiếp thu tinh hoa của văn hóa nhân loại, khai thác một cách có hiệu quả phục vụ
cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đó chính là nhiệm vụ
trọng tâm của hoạt động quản lý di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay.
1.1.2. Di tích lịch sử – văn hóa
Di tích là các công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hội họa hoành
tráng, các yếu tố hay cấu trúc có tính chất khảo cổ, các văn tự, hang động và các
công trình có sự kết hợp nhiều đặc điểm có giá trị nổi bật toàn cầu, xét theo quan
điểm lịch sử, nghệ thuật hay khoa học [23, tr 6].

12

Có thể hiểu di tích là những không gian vật chất cụ thể, khách quan trong
đó chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử, do tập thể hoặc cá nhân con người
hoạt động sáng tạo ra trong lịch sử để lại cho thế hệ sau hay di tích là dấu vết
trong quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất, có giá trị về mặt ý
nghĩa lịch sử và văn hóa.
Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa và Luật Sửa đổi bổ
sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, di tích được phân loại gồm: Di tích
lịch sử (di tích lưu niệm sự kiện, di tích lưu niệm danh nhân); Di tích kiến trúc

nghệ thuật; Di tích khảo cổ và danh lam thắng cảnh [7].
Di tích lịch sử – văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học [23, tr 9] hoặc di tích LSVH là một công trình hay một địa điểm gắn
với sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của một hay
nhiều thời kỳ lịch sử của đất nước [22, tr 78].
Quy định của Luật Di sản Văn hóa 2001, di tích LSVH phải có một trong
các tiêu chí sau đây:
Thứ nhất, công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử, văn hóa
tiêu biểu của quốc gia hoặc của địa phương;
Thứ hai, công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của
anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến sự phát
triển của quốc gia hoặc của địa phương trong các thời kỳ lịch sử;
Thứ ba, địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu;
Thứ tư, công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến
trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho một hoặc nhiều giai đoạn
phát triển kiến trúc, nghệ thuật [23, tr 19].

13

Di tích LSVH được chia thành di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ,
di tích thắng cảnh, di tích cách mạng kháng chiến.
– Di tích kiến trúc nghệ thuật: là công trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể
kiến trúc đô thị và đô thị có giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển nghệ
thuật kiến trúc của dân tộc. Quần thể các công trình kiến trúc hoặc công trình
kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều
giai đoạn lịch sử.
– Di tích khảo cổ: là những địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các
giai đoạn phát triển của các văn hoá khảo cổ.

– Di tích thắng cảnh (danh lam thắng cảnh) là cảnh quan thiên nhiên hoặc
địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá
trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học [2, tr 9]. DLTC phải có một trong các tiêu chí
như: Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên
nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu; Khu vực thiên nhiên
có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc
thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa đựng những dấu tích vật chất về các giai đoạn
phát triển của trái đất [23, tr 27].
– Di tích cách mạng – kháng chiến: là một bộ phận cấu thành hệ thống các
di tích LSVH, tuy nhiên nó có những điểm khác với các di tích tôn giáo tín
ngưỡng như đình, đền, chùa, miếu ở chỗ: đó là những địa điểm cụ thể, công trình
kiến trúc có sẵn (nhà ở, đường phố), là những công trình được con người tạo nên
phù hợp với mục đích sử dụng (địa đạo, hầm bí mật), gắn liền với những sự kiện
cụ thể, nhân vật lịch sử cụ thể mà trở thành di tích [2].
Loại hình di tích này rất đa dạng, phong phú, có mặt ở khắp mọi nơi, khó
nhận biết, đồng thời cũng rất dễ bị lãng quên, dễ biến dạng theo mục đích sử
dụng, theo thời tiết và theo thời gian. Bởi vậy các di tích này vừa khó bảo tồn
vừa khó phát huy tác dụng nếu không được quan tâm đặc biệt.

14

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾTTP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019L ỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết : Luận văn “ Quản lý nhà nước về Di tích lịch sử – vănhóa trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương ” là khu công trình điều tra và nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng. Nhữngkết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kể côngtrình nào khác. Học viênLỜI CẢM ƠNĐể thực thi và hoàn thành xong đề tài luận văn này tôi đã nhận được nhiềusự tương hỗ, giúp sức và tạo điều kiện kèm theo từ nhiều cơ quan, tổ chức triển khai và cá thể. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thâm thúy đến PGS.TS. Đinh ThịMinh Tuyết – người hướng dẫn khoa học trực tiếp, đã dành nhiều thời hạn, công sức của con người hướng dẫn tôi trong quy trình điều tra và nghiên cứu để hoàn thành xong luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tạithành phố Hồ Chí Minh, Phòng Quản lý đào tạo và giảng dạy Sau đại học – Phân viện Họcviện Hành chính Quốc gia cùng toàn thể những thầy cô giáo đã tận tình truyềnđạt những kỹ năng và kiến thức quý báu, trợ giúp tôi trong quy trình học tập và nghiêncứu. Xin chân thành cảm ơn những Sở, ban, ngành, đơn vị chức năng tương quan đã tạo điềukiện cho tôi trong quy trình triển khai xong luận văn này. Tuy có nhiều nỗ lực, tuy nhiên chắc như đinh luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vìvậy, kính mong quý Thầy / Cô, đồng nghiệp liên tục có những quan điểm đónggóp, giúp sức để đề tài được hoàn thành xong hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒTên bảng, biểu đồ, sơ đồTrangBảng 2.1. Tổng sản phẩm ( GRDP ) tỉnh Tỉnh Bình Dương năm 2018 …………………… 43B ảng 2.2. Số lượng di tích xếp hạng từ 2013 đến hết 2018 ………………………….. 46B ảng 2.3. Số lượng di tích lịch sử văn hóa truyền thống phân theo đơn vị chức năng cấp huyện ………… 51B ảng 2.4. Số lượng cán bộ quản lý nhà nước về di tích tỉnh Tỉnh Bình Dương ……… 65B ảng 2.5. Kinh phí triển khai bảo vệ và phát huy giá trị di tích LSVH từ năm2013 đến 2018 ……………………………………………………………………………………….. 68B iểu đồ 2.1. Số lượng hành khách du lịch thăm quan tại những khu di tích từ năm 2013 đến năm 2018 ………………………………………………………………………………………… 57S ơ đồ 2.1. Sơ đồ cỗ máy quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa truyền thống tỉnh BìnhDương …………………………………………………………………………………………………… 61DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDLTC : Danh lam thắng cảnhLSVH : Lịch sử – văn hóaNSTW : giá thành Trung ươngNSĐP : Chi tiêu địa phươngQLNN : Quản lý nhà nướcUBND : Ủy ban Nhân dânVH, TT-DL : Văn hóa, Thể thao và Du lịchMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………. 11. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………………………. 12. Tổng quan tình hình nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………. 43. Mục đích và trách nhiệm nghiên cứu và điều tra ……………………………………………………. 74. Đối tượng, khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu : ………………………………………………………. 75. Phương pháp luận và chiêu thức điều tra và nghiên cứu ………………………………….. 76. Đóng góp của luận văn …………………………………………………………………… 87. Kết cấu luận văn …………………………………………………………………………….. 9CH ƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCHLỊCH SỬ – VĂN HÓA ………………………………………………………………………. 101.1. Một số khái niệm cơ bản của luận văn ………………………………………. 101.1.1. Di sản văn hóa truyền thống ……………………………………………………………………… 101.1.2. Di tích lịch sử – văn hóa truyền thống ………………………………………………………… 121.1.3. Quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống ………………………….. 171.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống ……………… 211.2.1. Xây dựng và chỉ huy triển khai kế hoạch, quy hoạch, kế hoạchphát triển, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa truyền thống ……………… 211.2.2. Ban hành và tổ chức triển khai thực thi những văn bản quy phạm pháp luật vàchính sách về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống …………………………………………….. 231.2.3. Kiện toàn tổ chức triển khai cỗ máy và tăng trưởng đội ngũ cán bộ quản lý vàchuyên môn về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống …………………………………………… 251.2.4. Hỗ trợ và kêu gọi những nguồn lực kinh tế tài chính và vật chất cho hoạtđộng bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa truyền thống …………………….. 251.2.5. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp lý, xử lý khiếu nại, tố cáo và giải quyết và xử lý vi phạm pháp lý về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống …………….. 261.3. Vai trò quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống …………………. 271.3.1. Góp phần xu thế sự tăng trưởng di tích lịch sử – văn hóa truyền thống ……… 271.3.2. Góp phần kiểm soát và điều chỉnh và tương hỗ sự tăng trưởng của di tích lịch sử – vănhóa ………………………………………………………………………………………………. 291.3.3. Góp phần phát huy giá trị của di tích lịch sử – văn hóa truyền thống trong pháttriển kinh tế tài chính – xã hội ………………………………………………………………………. 301.4. Những yếu tố tác động ảnh hưởng đến QLNN về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống …… 3314.1. Yếu tố chính trị và pháp lý ……………………………………………………… 331.4.2. Yếu tố năng lượng của đội ngũ cán bộ ……………………………………….. 341.4.3. Yếu tố nguồn lực kinh tế tài chính và cơ sở vật chất ……………………………. 351.4.4. Yếu tố tổ chức triển khai cỗ máy và phân cấp quản lý …………………………….. 361.4.5. Yếu tố phối hợp trong quản lý nhà nước …………………………………. 371.4.6. Yếu tố toàn thế giới hóa và hội nhập quốc tế …………………………………. 38CH ƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCHLỊCH SỬ – VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG …………. 412.1. Khái quát về điều kiện kèm theo tăng trưởng của tỉnh Bình Dƣơng …………….. 412.1.1. Điều kiện tự nhiên ………………………………………………………………… 412.1.2. Điều kiện kinh tế tài chính ………………………………………………………………….. 422.1.3. Điều kiện xã hội …………………………………………………………………… 442.2. Khái quát về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống lúc bấy giờ trên địa phận tỉnhBình Dƣơng ……………………………………………………………………………………. 452.2.1. Số lượng di tích lịch sử – văn hóa truyền thống …………………………………………… 452.2.2. Phân loại di tích lịch sử – văn hóa truyền thống …………………………………………… 472.2.3. Phân bố di tích lịch sử – văn hóa truyền thống trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương …. 502.3. Phân tích tình hình quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử – văn hóatrên địa phận tỉnh Bình Dƣơng lúc bấy giờ ……………………………………………… 512.3.1. Thực trạng kiến thiết xây dựng và chỉ huy triển khai kế hoạch, quy hoạch, kếhoạch tăng trưởng, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa truyền thống trênđịa bàn tỉnh Tỉnh Bình Dương ………………………………………………………………… 512.3.2. Thực trạng phát hành và tổ chức triển khai thực thi những văn bản quy phạmpháp luật và chủ trương về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống trên địa phận tỉnh BìnhDương …………………………………………………………………………………………. 542.3.3. Thực trạng tổ chức triển khai cỗ máy cũng như hoạt động giải trí thiết kế xây dựng, pháttriển đội ngũ cán bộ quản lý và trình độ về di tích lịch sử – văn hóatrên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương. ………………………………………………………… 592.3.4. Thực trạng tương hỗ và kêu gọi những nguồn lực kinh tế tài chính và vật chấtcho hoạt động giải trí bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa truyền thống trên địabàn tỉnh Tỉnh Bình Dương ……………………………………………………………………… 662.3.5. Thực trạng hoạt động giải trí thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp lý, xử lý khiếu nại, tố cáo và giải quyết và xử lý vi phạm pháp lý về về di tích lịchsử – văn hóa truyền thống trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương ……………………………………….. 692.4. Đánh giá tình hình quản lý nhà nƣớc về tích lịch sử – văn hóa truyền thống trênđịa bàn tỉnh Bình Dƣơng ………………………………………………………………… 702.4.1. Những hiệu quả đạt được trong quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa truyền thống trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương ……………………………………………… 702.4.2. Những hạn chế trong quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóatrên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương …………………………………………………………. 722.4.3. Nguyên nhân của tình hình quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa truyền thống trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương ……………………………………………… 79QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNHDƢƠNG ……………………………………………………………………………………………. 853.1. Quan điểm và định hƣớng tăng trưởng những di tích lịch sử – văn hóa truyền thống 853.1.1. Quan điểm của Đảng về di sản văn hóa truyền thống và di tích lịch sử – văn hóa truyền thống ……………………………………………………………………………………………………. 853.1.2. Định hướng của ngành Văn hóa tỉnh Tỉnh Bình Dương trong quản lý nhànước về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống ……………………………………………………… 893.2. Giải pháp triển khai xong quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử – văn hóatrên địa phận tỉnh Bình Dƣơng …………………………………………………………. 923.2.1. Xây dựng kế hoạch phải dựa trên quy hoạch và tương thích với tìnhhình của địa phương ; phát hành và tổ chức triển khai thực thi kế hoạch cần có lộtrình cho những tiềm năng ưu tiên …………………………………………………….. 923.2.2. Văn bản quy phạm pháp luật và chủ trương về di tích lịch sử – vănhóa cần phải được cụ thể hóa và tổ chức triển khai triển khai có hiệu suất cao ………….. 943.2.3. Kiện toàn tổ chức triển khai cỗ máy đồng thời thiết kế xây dựng và nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ trình độ về di tích LSVH. …… 963.2.4. Tăng nguồn ngân sách từ TW và địa phương, đồng thờikhuyến khích và kêu gọi những nguồn lực kinh tế tài chính, vật chất từ xã hội hóacho hoạt động giải trí về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống ………………………………………… 983.2.5. Thanh tra, kiểm tra được triển khai tiếp tục, phát hiện và xửlý nghiêm những sai phạm về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống …………………………. 1003.3. Khuyến nghị …………………………………………………………………………… 1023.3.1. Khuyến nghị so với Ủy ban nhân dân tỉnh ……………………………. 1023.3.2. Khuyến nghị so với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh BìnhDương. ………………………………………………………………………………………. 103K ẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 108T ÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………….. 112PH ỤLỤC ……………………………………………………………………………………………………….. Error ! Bookmark not defined. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiDi tích lịch sử – văn hóa truyền thống được xem là một thành tố quan trọng của di sảnvăn hóa. Đó là những vật chứng vĩ đại của tinh hoa dân tộc bản địa, được hun đúc nênbởi sự kiến thiết từ bao thế hệ cha ông xưa để lại, mang tầm vóc lịch sử đầy thăngtrầm của quy trình dựng nước và giữ nước ; là cầu nối vững chãi giữa quá khứ vàhiện tại tiềm ẩn giá trị lớn lao cả về vật chất và ý thức, tạo nên một nền vănhóa mang đậm dấu ấn Việt. Bảo tồn, tôn tạo và giữ gìn những di tích LSVH là một yếu tố quan trọng củaquốc gia, góp thêm phần bảo vệ những biểu tượng văn hóa đặc trưng của cả một thờiđại lịch sử. Những di tích LSVH mang trong mình hơi thở tinh hoa của dân tộccó giá trị lớn trong việc giáo dục, nhắc nhở thế hệ sau luôn luôn ghi nhớ về cộinguồn. Chính thế cho nên, có hiểu được giá trị thâm thúy của những di tích LSVH, mới trântrọng và giữ gìn, tôn tạo và bảo vệ nó tránh khỏi sự biến mất, sự xuống cấp trầm trọng vàtàn phá của cả vạn vật thiên nhiên và con người. Quá trình toàn thế giới hóa và hội nhập quốc tế, công nghiệp hóa và hiện đạihóa cùng xu thế đô thị hóa một cách bùng nổ đã phát sinh nhiều thử thách đốivới việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích LSVH, khi mà mọi hoạt động giải trí đều bịchi phối bởi sức mạnh và quyền lợi kinh tế tài chính, chạy theo yếu tố thị trường dẫn đếnnhững hạn chế trong tầm nhìn chủ trương, yếu kém trong quy hoạch đô thị, nguồn quỹ đất dành cho di tích dần bị thu hẹp, xâm lấn và khai thác một cáchtriệt để mà ít chăm sóc đúng mức đến hoạt động giải trí tôn tạo, bảo tồn, dẫn đến sựxuống cấp ngày càng nghiêm trọng của di tích. Mặt trái của toàn thế giới hóa về vănhóa cũng làm cho việc tu di, bảo trì di tích dần pha tạp, làm mai một bản sắcban sơ của lối kiến trúc cũ độc lạ đặc trưng riêng hiện có của nhiều di tích. Chiến lược tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội 2011 – 2020, Đảng ta nhấn mạnh vấn đề : “ trong quy trình tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội phải coi trọng bảo tồn và phát huy cácdi sản văn hóa truyền thống dân tộc bản địa, tài nguyên di sản trong toàn cảnh xã hội đương đại sẽ trởnên vô tận và liên tục tái tạo nếu có những kế hoạch thích hợp ”. Đại hội Đảnglần thứ XII cũng xu thế : “ Xây dựng chính sách để xử lý hài hòa và hợp lý, hài hòagiữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa truyền thống với tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội ”. Nhấn mạnhviệc tăng cường góp vốn đầu tư bảo tồn, tôn tạo những di tích lịch sử cách mạng, khángchiến, những di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc bản địa [ 10 ]. Chiến lược pháttriển văn hóa truyền thống đến năm 2020 của nhà nước nhằm mục đích cụ thể hóa những nội dung củaNghị quyết Hội nghị lần thứ 5 ( khóa VIII ) cũng đã một lần nữa chứng minh và khẳng định : “ Đầu tư đồng điệu bảo tồn, tôn tạo những di tích LSVH tiêu biểu vượt trội trở thành những disản có chất lượng cao về khoa học bảo tồn và thiên nhiên và môi trường văn hoá, Giao hàng giáodục truyền thống cuội nguồn và tăng trưởng kinh tế tài chính du lịch ” [ 29 ], xem đây là “ sức mạnh nộisinh ” cho sự tăng trưởng. Sự sinh ra của Luật Di sản văn hóa truyền thống ( 2001 ) là địa thế căn cứ để đặttất cả những di tích LSVH dưới sự quản lý, bảo vệ của pháp lý, giúp cho hoạtđộng quản lý nhà nước về di tích LSVH hiệu lực thực thi hiện hành, hiệu suất cao hơn. Tỉnh Bình Dương là vùng đất có truyền thống cuội nguồn cách mạng hào hùng, trải dài quahai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm cũng như có lịch sử tăng trưởng truyền kiếp từthời Tiền – Sơ sử đã hình thành nên vùng đất có những nét văn hóa truyền thống rất đặc trưng, mạng lưới hệ thống di tích LSVH đa dạng chủng loại và mang tính nổi bật. Tính đến năm10 / 2019, Tỉnh Bình Dương có tổng thể 59 di tích đã xếp hạng, trong đó có 13 di tích cấpquốc gia, 46 di tích cấp tỉnh với sự phong phú những mô hình cả về DLTC, kiến trúcnghệ thuật, lịch sử, khảo cổ. Riêng về di tích lịch sử cách mạng, Tỉnh Bình Dương có05 di tích lịch sử cấp vương quốc và 21 di tích lịch sử cấp tỉnh, nổi tiếng với cácđiểm đến tiêu biểu vượt trội như Chiến khu Đ, Địa đạo Tam giác sắt, nhà tù Phú Lợi. Bêncạnh đó, toàn tỉnh còn có hơn 500 di tích đại trà phổ thông chưa được công nhận hoặcđang chờ xét duyệt xếp hạng, đa phần là những đền chùa, đình, miếu, nhà cổ. Với mạng lưới hệ thống di tích LSVH phong phú và nhiều mẫu mã, Tỉnh Bình Dương là điểm đếnlý tưởng lôi cuốn nhiều hành khách đến du lịch thăm quan. Ý thức được tầm quan trọng củaviệc bảo tồn và phát huy những di tích LSVH, chỉ huy tỉnh Tỉnh Bình Dương nói chungcũng như ngành Văn hóa ( Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ) nói riêng đã cónhững hành động rất tích cực trong trong QLNN về di tích LSVH. Thể hiện quaviệc thiết kế xây dựng những chương trình, đề án bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tíchLSVH và danh lam thắng cảnh tỉnh Tỉnh Bình Dương quy trình tiến độ 2011 – năm ngoái và địnhhướng đến 2020 ; tích cực thanh tra rà soát những di tích một cách có mạng lưới hệ thống, thực thi đầutư, tăng cấp những khu công trình đã xuống cấp trầm trọng hoặc hư hại để bảo tồn một cáchhiệu quả. Chú trọng hoạt động giải trí du lịch gắn với liên tục tuyên truyền ýnghĩa của những di tích LSVH, gắn với những hoạt động giải trí giáo dục truyền thống lịch sử, thamquan trong thực tiễn về nguồn cho nhiều cơ quan, đơn vị chức năng ở địa phương. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, tình hình QLNN về di tíchLSVH trên địa phận tỉnh lúc bấy giờ vẫn còn nhiều chưa ổn, QLNN chưa thật sự đạthiệu quả, chưa bộc lộ được hết vai trò và tính năng của những cơ quan ban ngànhtrong nghành nghề dịch vụ quản lý. Điều này xuất phát một phần từ nguyên do do quản lýcác khu công trình di tích chưa sát sao, lỏng lẻo, thiếu khoa học dẫn đến nhiều di tíchđã được xếp hạng Open thực trạng xuống cấp trầm trọng, hư hại nhưng chưa được quantâm tôn tạo, hồi sinh hoặc có phục sinh nhưng rất sơ sài ; một số ít di tích có giá trịbị người dân lấn chiếm, sử dụng quỹ đất cho việc kinh doanh thương mại cá thể ; phân cấpquản lý giữa tỉnh và địa phương vẫn còn chồng chéo, chưa có sự kết nối, phốihợp ngặt nghèo ; kêu gọi, tạo nguồn vốn góp vốn đầu tư từ xã hội hóa chưa được được chútrọng dẫn đến việc mang lại hiệu suất cao chưa cao ; nguồn nhân lực Giao hàng chocông tác quản lý di tích còn mỏng mảnh, hạn chế về trình độ, chưa phân phối đượcnhu cầu QLNN.Thực trạng trên đặt ra nhu yếu cần phải điều tra và nghiên cứu hướng hoàn thiệnQLNN về di tích LSVH trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương nhằm mục đích bảo tồn và phát huynhững giá trị lịch sử quý giá, tôn tạo và bảo vệ những di tích sẽ góp thêm phần tạo nênsức mạnh tổng hợp kiến thiết xây dựng nền văn hóa truyền thống Nước Ta tiên tiến và phát triển, đậm đà bản sắcdân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, tân tiến hóa quốc gia. Xuất phát từ lý dođó, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Quản lý nhà nước về Di tích lịch sử văn hóa truyền thống trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương ” để thực thi luận văn Thạc sĩ chuyênngành Quản lý công. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứuNghiên cứu về di tích LSVH đã được nhiều tác giả, nhà nghiên cứu quantâm tiếp cận dưới nhiều góc nhìn khác nhau. Có thể kể đến : + Những khu công trình nghiên cứu và điều tra được xuất bản dưới dạng sách, đề cập đếndi sản văn hóa truyền thống nói chung cũng như di tích LSVH nói riêng hoàn toàn có thể kể đến : – Hoàng Vinh ( 1997 ), “ Một số yếu tố về bảo tồn và tăng trưởng di sản vănhóa dân tộc bản địa ”, Nxb. Chính trị Quốc gia. Trên cơ sở những ý niệm di sản vănhóa của quốc tế và Nước Ta, tác giả đưa ra một mạng lưới hệ thống lý luận về di sản vănhóa. – Lê Hồng Lý ( chủ biên ), Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu ( 2011 ), “ Giáotrình quản lý di sản văn hóa truyền thống với tăng trưởng du lịch ”, Đại học Quốc gia TP.HN. Tác giả cuốn sách ra mắt những kiến thức và kỹ năng cơ bản về 1 số ít yếu tố liên quanđến văn hóa truyền thống, di sản văn hóa truyền thống, du lịch văn hóa truyền thống, trình diễn một cách cơ bản quy trìnhtổ chức và quản lí nhằm mục đích tạo ra những loại sản phẩm du lịch văn hóa truyền thống. Chỉ ra nhữngnội dung và nguyên tắc quản lí những di sản văn hóa truyền thống nhằm mục đích Giao hàng việc phát triểndu lịch. – Nguyễn Thịnh ( 2012 ), “ Di sản văn hóa truyền thống Nước Ta, truyền thống và những vấnđề về quản lý, bảo tồn ”, NXB. Xây dựng, Thành Phố Hà Nội. – Lưu Trần Tiêu, Nguyễn Hữu Toàn, Nguyễn Quốc Hùng ( năm trước ), “ Conđường tiếp cận di sản văn hóa truyền thống Nước Ta ”, NXB. Văn hóa Dân tộc, TP. Hà Nội. + Một số đề tài luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ điều tra và nghiên cứu Quản lý Nhànước về di tích LSVH : – Phạm Thành Vao ( năm trước ), “ Quản lý di tích lịch sử – văn hóa truyền thống trên địa bànthành phố Hồ Chí Minh ”, luận văn Thạc sĩ Quản lý công. Tác giả tập trungnghiên cứu 08 nội dung của QLNN về di tích LSVH, trên cơ sở hệ thống lý luậnnày, tác giả cũng đi sâu vào tình hình QLNN về di tích LSVH trên địa bànthành phố Hồ Chí Minh, đưa ra những sống sót, nguyên do để yêu cầu nhữnggiải pháp nâng cao chất lượng, hiệu suất cao QLNN về di tích LSVH trên địa bànthành phố. – Trần Đức Nguyên ( năm ngoái ), “ Quản lý di tích lịch sử – văn hóa truyền thống trên địa bàntỉnh Thành Phố Bắc Ninh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ”, luận án Tiến sĩ Vănhóa học. Luận án góp thêm phần hệ thống hóa lý luận về di sản văn hóa truyền thống, quản lý di sảnvăn hóa ; những quan điểm, cơ sở triết lý về quản lý di tích. Cung cấp thông tin, tưliệu về mạng lưới hệ thống những di tích LSVH trên địa phận tỉnh TP Bắc Ninh. Làm rõ thực trạngtổ chức cỗ máy và hoạt động giải trí quản lý di tích LSVH. Từ đó đưa ra những nhóm giảipháp góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc quản lý di tích LSVH. – Nguyễn Huyền Minh Trang ( 2017 ), “ Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa truyền thống trên địa phận tỉnh Đaklak ”, luận văn Thạc sĩ Quản lý công. Luận văn đãgóp phần làm sáng tỏ những yếu tố lý luận cơ bản về quản lý di tích LSVH. Quađó, nghiên cứu và phân tích và nhìn nhận tình hình QLNN của tỉnh Đaklak về những di tíchLSVH, nghiên cứu và phân tích nguyên do của yếu tố và yêu cầu những giải pháp đơn cử đểnâng cao chất lượng, nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí quản lý di tích LSVH trên địabàn tỉnh Đaklak. – Vũ Thế Hùng ( 2017 ), Quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống trênđịa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, luận văn Thạc sĩ Quản lý công. Luậnvăn tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra lý luận và thực tiễn để đề xuất kiến nghị mạng lưới hệ thống giải pháp nhằmtăng cường quản lý nhà nước về di tích LSVH trên địa phận huyện Tĩnh Gia. + Công trình điều tra và nghiên cứu, những ấn phẩm công bố có tương quan đến những ditích LSVH trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương gồm : – Sở Văn hóa tin tức ( 1995 ), Sông Bé – Di tích lịch sử và danh lam thắngcảnh, Bảo tàng tỉnh Sông Bé xuất bản. – Sở Văn hóa tin tức Tỉnh Bình Dương, Ban Quản lý Di tích và Danh thắng ( 2008 ), Di tích và danh thắng tỉnh Tỉnh Bình Dương. Các khu công trình này đã phần nào hệ thống hóa những số liệu điển hình nổi bật cũngnhư khái quát về vị trí, đặc thù, giá trị của những di tích và danh thắng trên địabàn cả tỉnh, là nguồn tư liệu quý giá cho những fan hâm mộ điều tra và nghiên cứu và khám phá vềvăn hóa, con người Tỉnh Bình Dương. Tuy nhiên, tập sách này cũng chỉ dừng lại ởviệc thống kê, ra mắt những di tích LSVH điển hình nổi bật hiện có trên địa phận tỉnhBình Dương chứ chưa đi sâu và nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận trên góc nhìn của QLNH. – Trong năm 2013, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tỉnh Bình Dương phê duyệt Đề án bảo tồn, tôntạo và phát huy giá trị di tích LSVH và DLTC tỉnh Tỉnh Bình Dương tới năm năm ngoái vàđịnh hướng đến 2020. Đề án tập trung chuyên sâu nhìn nhận tình hình những điểm di tíchLSVH đặc biệt quan trọng và DLTC của tỉnh Tỉnh Bình Dương. Đề ra tiềm năng, nội dung, nhiệmvụ, giải pháp nhằm mục đích bảo tồn, phát huy giá trị của những di tích LSVH trên địa bàntỉnh. Qua những khu công trình điều tra và nghiên cứu trên, những tác giả đều có sự nghiên cứuchuyên sâu về yếu tố quản lý những di sản, di tích LSVH và tiếp cận dưới nhiềugóc độ : văn hóa truyền thống, lịch sử, tôn giáo. Tỉnh Bình Dương được biết đến là địa phương cónhiều di tích LSVH nổi tiếng và có giá trị về mặt lịch sử. Tuy nhiên, cho đến naychưa có khu công trình nào nghiên cứu và điều tra QLNN về di tích LSVH trên địa phận của tỉnhBình Dương. Vấn đề điều tra và nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ gìn nhữnggiá trị văn hóa truyền thống ý thức quý giá của dân tộc bản địa, nhận thức được tầm quan trọng củayếu tố phi vật chất trong quy trình hội nhập để chú trọng và nâng cao hơn nữaquản lý nhà nước về di tích LSVH, góp thêm phần tôn tạo, phát huy giá trị của của cácdi tích trong đời sống xã hội. 3. Mục đích và trách nhiệm nghiên cứu3. 1. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu và điều tra lý luận và nghiên cứu và phân tích thực tiễn quản lý nhà nước vềdi tích lịch sử – văn hóa truyền thống, luận văn yêu cầu giải pháp góp thêm phần triển khai xong quản lýnhà nước về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống trên địa phận tỉnh Bình Dương3. 2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục tiêu nghiên cứu và điều tra trên, đề tài triển khai những trách nhiệm sau : – Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về di tích lịch sử – vănhóa. – Phân tích và nhìn nhận tình hình quản lý nhà nước về di tích lịch sử – vănhóa trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương. – Đề xuất giải pháp triển khai xong quản lý nhà nước về di tích lịch sử – vănhóa trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương. 4. Đối tƣợng, khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra : 4.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu và điều tra của luận văn là quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa truyền thống trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương. 4.2. Phạm vi nghiên cứu và điều tra – Phạm vi điều tra và nghiên cứu về nội dung : luận văn tập trung nghiên cứu và điều tra những nộidung QLNN về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương. – Phạm vi điều tra và nghiên cứu về khoảng trống : trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương. – Phạm vi điều tra và nghiên cứu về thời hạn : điều tra và nghiên cứu tình hình QLNN về di tíchlịch sử – văn hóa truyền thống từ năm 2013 đến nay. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu5. 1. Phương pháp luậnTrên cơ sở phương pháp luận về phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sửcủa chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về vănhóa, di sản văn hóa truyền thống, di tích lịch sử – văn hóa truyền thống. 5.2. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng những phương pháp chính như sau : – Phương pháp nghiên cứu và phân tích, thống kê, tổng hợp : khái quát một cách có hệthống di tích LSVH và rút ra những góc nhìn sống sót, triển khai nhìn nhận. – Phương pháp giải quyết và xử lý thông tin, xử lý số liệu : có địa thế căn cứ đúng mực để đánhgiá tình hình. – Phương pháp so sánh, so sánh : địa thế căn cứ trên số liệu để so sánh, so sánhtìm ra những góc nhìn điển hình nổi bật, điểm mới của những yếu tố có tương quan đếnQLNN về di tích LSVH. – Phương pháp lấy quan điểm chuyên viên : tổng hợp thông tin từ những nhà quảnlý, triển khai trách nhiệm QLNN về di sản văn hóa truyền thống để có cái nhìn khách quan, đúng mực. – Phương pháp dự báo : Có thể dùng làm tài liệu tìm hiểu thêm trong hoạtđộng QLNN về di tích LSVH.Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số ít tài liệu, số liệu đã được công bốtrong những khu công trình trong và ngoài nước của những tác giả, nhà nghiên cứu có liênquan đến nội dung đề tài. 6. Đóng góp của luận văn6. 1. Về lý luậnLuận văn góp thêm phần hệ thống hóa những lý luận cơ bản có tương quan đếnquản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống. 6.2. Về thực tiễnThông qua việc nghiên cứu và phân tích và nhìn nhận tình hình quản lý nhà nước về ditích LSVH trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương, luận văn xác lập được nguyên nhâncủa tình hình QLNN về di tích LSVH. Từ đó yêu cầu những giải pháp, khuyếnnghị đơn cử góp thêm phần triển khai xong quản lý nhà nước về di tích LSVH trên địa bàntỉnh Tỉnh Bình Dương. Kết quả điều tra và nghiên cứu của luận văn hoàn toàn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảocho những cơ quan, đơn vị chức năng quản lý nhà nước về văn hóa truyền thống – du lịch thực thi hiệu quảhơn quản lý di tích LSVH nói riêng cũng như quản lý nhà nước về di sản vănhóa của tỉnh nói chung. 7. Kết cấu luận vănNgoài phần khởi đầu, Kết luận, hạng mục tài liệu tìm hiểu thêm, phụ lục, nộidung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương : Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống. Chƣơng 2 : Thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa truyền thống trênđịa bàn tỉnh Tỉnh Bình Dương. Chƣơng 3 : Quan điểm và giải pháp triển khai xong quản lý nhà nước về di tíchlịch sử – văn hóa truyền thống trên địa phận tỉnh Tỉnh Bình Dương. CHƢƠNG 1C Ơ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀDI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA1. 1. Một số khái niệm cơ bản của luận văn1. 1.1. Di sản văn hóaMỗi dân tộc bản địa đều có một nền văn hóa truyền thống riêng đặc trưng, tính lưu truyền đã biếnnét đẹp văn hóa truyền thống qua từng thế hệ trở thành kho tàng di sản văn hóa truyền thống của dân tộc bản địa. Khi đề cập đến di sản văn hóa truyền thống, tất cả chúng ta thường hay hiểu đó là tổng thể những giátrị vật chất và ý thức do một hội đồng người phát minh sáng tạo và tích góp trong mộtquá trình lịch sử vĩnh viễn mà cha ông để lại và được lưu truyền từ thế hệ trước chothế hệ sau [ 22, tr 7 ]. Nghị quyết số 33 / NQ-TW ngày 09/6/2014, Hội nghị Trungương 9 ( khóa XI ) về kiến thiết xây dựng và tăng trưởng văn hóa truyền thống, con người Nước Ta đápứng nhu yếu tăng trưởng vững chắc quốc gia khẳng định chắc chắn : “ Xây dựng chính sách để giảiquyết hài hòa và hợp lý, hòa giải giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa truyền thống với tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội. Bảo tồn, tôn tạo những di tích LSVH tiêu biểu vượt trội, ship hàng giáo dục truyềnthống và tăng trưởng kinh tế tài chính ” để văn hóa truyền thống trở thành “ nền tảng ý thức của xã hội ” [ 4 ]. Di sản văn hóa truyền thống là một bộ phận trọng điểm của nền văn hóa truyền thống dân tộc bản địa. Nó làmột sự tổng hòa của một tập hợp những cặp phạm trù thống nhất, vừa tươngphản : truyền thống lịch sử – văn minh ; thừa kế – tăng trưởng ; dân tộc bản địa – quốc tế. Được đề cậptrong Luật Di sản văn hóa truyền thống năm 2001, di sản văn hóa truyền thống được sử dụng nhằm mục đích mụcđích : “ Phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống vì quyền lợi của toàn xã hội ; Phát huy truyềnthống tốt đẹp của hội đồng những dân tộc bản địa Nước Ta ; Góp phần phát minh sáng tạo những giátrị văn hóa truyền thống mới, làm giàu kho tàng di sản văn hóa truyền thống Nước Ta và lan rộng ra giao lưuvăn hóa quốc tế ” [ 23, tr 13 ]. Luật Di sản văn hóa truyền thống cũng nêu rõ : “ Di sản văn hóa truyền thống gồm có di sản văn hóaphi vật thể và di sản văn hóa truyền thống vật thể, là loại sản phẩm niềm tin, vật chất có giá trị10lịch sử, văn hóa truyền thống, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nướcCộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” [ 23, tr 8 ]. Theo tiêu chuẩn vương quốc TCVN 10382 : năm trước về Di sản văn hóa truyền thống và những vấnđề tương quan – Thuật ngữ và định nghĩa chung, gọi di sản văn hóa truyền thống là “ Sản phẩmtinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống, khoa học được lưu truyền từ thế hệnày qua thế hệ khác, gồm có di sản văn hóa truyền thống phi vật thể và di sản văn hóa truyền thống vậtthể ” [ 8 ]. Với sự tương đương trong Luật Di sản của UNESSCO, việc phân loại di sảnvăn hóa cũng được định hình làm rõ như sau : – Di sản văn hóa truyền thống phi vật thể : là loại sản phẩm ý thức có giá trị lịch sử, vănhóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyềnmiệng, truyền nghề, trình diễn và những hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, baogồm lời nói, chữ viết, tác phẩm văn học, thẩm mỹ và nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyềnmiệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, tiệc tùng, tuyệt kỹ về nghề thủcông truyền thống cuội nguồn, tri thức về y, dược học truyền thống, về văn hóa truyền thống nhà hàng, vềtrang phục truyền thống cuội nguồn dân tộc bản địa và những tri thức dân gian khác [ 23, tr 43 ] haydi sản văn hóa truyền thống phi vật thể là mẫu sản phẩm niềm tin gắn với cộng động hoặc cá thể, vật thể và khoảng trống văn hóa truyền thống tương quan, có giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống, khoa học, thểhiện truyền thống của hội đồng, không ngừng được tái tạo và lưu truyền từ thế hệnày sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và những hình thứckhác [ 23, tr 44 ]. – Di sản văn hóa truyền thống vật thể : là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống, khoa học gồm có : Di tích lịch sử – văn hóa truyền thống, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật vương quốc [ 23, tr 8 ]. Trên thực tiễn, yếu tố vật thể và phi vật thể có sự hòa trộn, kết nối chặt chẽvới nhau, cùng sống sót và tương hỗ lẫn nhau tạo nên sự hình thành của di sản, dođó, tất cả chúng ta còn hoàn toàn có thể thực thi phân loại di sản theo một cách khác địa thế căn cứ trên11giá trị của di sản như : những nhóm di sản có giá trị đặc biệt quan trọng quan trọng hay cácdi sản có mức độ quan trọng cấp quốc tế ; nhóm di sản có tầm quan trọng cấpquốc gia hay nhóm di sản có tầm quan trọng cấp địa phương. Theo đó, những di sản có tầm quan trọng cấp quốc tế là những di sản vănhóa quốc tế hoặc những di sản được Nhà nước lập hồ sơ gửi UNESCO xem xét, công nhận là di sản văn hóa truyền thống quốc tế. Nhóm di sản thuộc cấp vương quốc gồm có những di sản được xếp hạng ditích vương quốc quan trọng, 1 số ít làng nghề truyền thống lịch sử nổi tiếng, những lễ hộilớn mà tầm ảnh hưởng tác động của nó vượt khỏi khoanh vùng phạm vi một tỉnh hay một vùng. Cuối cùng là nhóm di sản thuộc cấp địa phương gồm có những di tíchLSVH được xếp hạng cấp địa phương mà tầm tác động ảnh hưởng và lôi cuốn của nó vượtkhỏi khoanh vùng phạm vi, số lượng giới hạn tỉnh hoặc huyện, thị xã. Kho tàng di sản văn hóa truyền thống dân tộc bản địa chính là những tinh hoa được chắt lọc nêntừ công lao của bao thế hệ cha anh đi trước, được đánh đổi bằng xương máu vànước mắt. Trách nhiệm của những thế hệ đi sau là phải liên tục bảo vệ, phát huy, gìn giữ một cách có hiệu suất cao và vững chắc những gia tài vô giá, đồng thời nângnó lên một tầm cao mới tương thích với tiến trình tăng trưởng của dân tộc bản địa. Phát triểnvà lưu giữ những giá trị tốt đẹp của kho tàng di sản văn hóa truyền thống dân tộc bản địa cũng nhưtiếp thu tinh hoa của văn hóa truyền thống trái đất, khai thác một cách có hiệu suất cao phục vụcho công cuộc công nghiệp hóa, văn minh hóa quốc gia. Đó chính là nhiệm vụtrọng tâm của hoạt động giải trí quản lý di sản văn hóa truyền thống ở Nước Ta lúc bấy giờ. 1.1.2. Di tích lịch sử – văn hóaDi tích là những khu công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hội họa hoànhtráng, những yếu tố hay cấu trúc có đặc thù khảo cổ, những văn tự, hang động và cáccông trình có sự phối hợp nhiều đặc thù có giá trị điển hình nổi bật toàn thế giới, xét theo quanđiểm lịch sử, nghệ thuật và thẩm mỹ hay khoa học [ 23, tr 6 ]. 12C ó thể hiểu di tích là những khoảng trống vật chất đơn cử, khách quan trongđó tiềm ẩn những giá trị nổi bật lịch sử, do tập thể hoặc cá thể con ngườihoạt động phát minh sáng tạo ra trong lịch sử để lại cho thế hệ sau hay di tích là dấu vếttrong quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất, có giá trị về mặt ýnghĩa lịch sử và văn hóa truyền thống. Nghị định số 98/2010 / NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Chính phủquy định cụ thể thi hành 1 số ít điều của Luật di sản văn hóa truyền thống và Luật Sửa đổi bổsung 1 số ít điều của Luật Di sản văn hóa truyền thống, di tích được phân loại gồm : Di tíchlịch sử ( di tích lưu niệm sự kiện, di tích lưu niệm danh nhân ) ; Di tích kiến trúcnghệ thuật ; Di tích khảo cổ và danh lam thắng cảnh [ 7 ]. Di tích lịch sử – văn hóa truyền thống là khu công trình thiết kế xây dựng, khu vực và những di vật, cổvật, bảo vật quốc gia thuộc khu công trình, khu vực đó có giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống, khoa học [ 23, tr 9 ] hoặc di tích LSVH là một khu công trình hay một khu vực gắnvới sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc tiêu biểu vượt trội về kiến trúc, nghệ thuật và thẩm mỹ của một haynhiều thời kỳ lịch sử của quốc gia [ 22, tr 78 ]. Quy định của Luật Di sản Văn hóa 2001, di tích LSVH phải có một trongcác tiêu chuẩn sau đây : Thứ nhất, khu công trình kiến thiết xây dựng, khu vực gắn với sự kiện lịch sử, văn hóatiêu biểu của vương quốc hoặc của địa phương ; Thứ hai, khu công trình thiết kế xây dựng, khu vực gắn với thân thế và sự nghiệp củaanh hùng dân tộc bản địa, danh nhân, nhân vật lịch sử có tác động ảnh hưởng tích cực đến sự pháttriển của vương quốc hoặc của địa phương trong những thời kỳ lịch sử ; Thứ ba, khu vực khảo cổ có giá trị tiêu biểu vượt trội ; Thứ tư, khu công trình kiến trúc, thẩm mỹ và nghệ thuật, quần thể kiến trúc, toàn diện và tổng thể kiếntrúc đô thị và khu vực cư trú có giá trị tiêu biểu vượt trội cho một hoặc nhiều giai đoạnphát triển kiến trúc, nghệ thuật và thẩm mỹ [ 23, tr 19 ]. 13D i tích LSVH được chia thành di tích kiến trúc nghệ thuật và thẩm mỹ, di tích khảo cổ, di tích thắng cảnh, di tích cách mạng kháng chiến. – Di tích kiến trúc thẩm mỹ và nghệ thuật : là khu công trình kiến trúc nghệ thuật và thẩm mỹ, tổng thểkiến trúc đô thị và đô thị có giá trị tiêu biểu vượt trội trong những quá trình tăng trưởng nghệthuật kiến trúc của dân tộc bản địa. Quần thể những khu công trình kiến trúc hoặc công trìnhkiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu vượt trội về kiến trúc, thẩm mỹ và nghệ thuật của một hoặc nhiềugiai đoạn lịch sử. – Di tích khảo cổ : là những khu vực khảo cổ có giá trị điển hình nổi bật lưu lại cácgiai đoạn tăng trưởng của những văn hoá khảo cổ. – Di tích thắng cảnh ( danh lam thắng cảnh ) là cảnh sắc vạn vật thiên nhiên hoặcđịa điểm có sự tích hợp giữa cảnh sắc vạn vật thiên nhiên với khu công trình kiến trúc có giátrị lịch sử, thẩm mỹ và nghệ thuật, khoa học [ 2, tr 9 ]. DLTC phải có một trong những tiêu chínhư : Cảnh quan vạn vật thiên nhiên hoặc khu vực có sự tích hợp giữa cảnh sắc thiênnhiên với khu công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ và nghệ thuật tiêu biểu vượt trội ; Khu vực thiên nhiêncó giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặcthù hoặc khu vực vạn vật thiên nhiên tiềm ẩn những dấu tích vật chất về những giai đoạnphát triển của toàn cầu [ 23, tr 27 ]. – Di tích cách mạng – kháng chiến : là một bộ phận cấu thành mạng lưới hệ thống cácdi tích LSVH, tuy nhiên nó có những điểm khác với những di tích tôn giáo tínngưỡng như đình, đền, chùa, miếu ở chỗ : đó là những khu vực đơn cử, công trìnhkiến trúc có sẵn ( nhà tại, đường phố ), là những khu công trình được con người tạo nênphù hợp với mục tiêu sử dụng ( địa đạo, hầm bí hiểm ), gắn liền với những sự kiệncụ thể, nhân vật lịch sử đơn cử mà trở thành di tích [ 2 ]. Loại hình di tích này rất phong phú, nhiều mẫu mã, xuất hiện ở khắp mọi nơi, khónhận biết, đồng thời cũng rất dễ bị quên lãng, dễ biến dạng theo mục tiêu sửdụng, theo thời tiết và theo thời hạn. Bởi vậy những di tích này vừa khó bảo tồnvừa khó phát huy tính năng nếu không được chăm sóc đặc biệt quan trọng. 14

Source: https://evbn.org
Category: Địa Danh