Đề bài Phân tích ảnh hưởng tích cực của du lịch và du lịch sinh thái đến tự – Tài liệu text

Đề bài Phân tích ảnh hưởng tích cực của du lịch và du lịch sinh thái đến tự nhiên, môi trường và xã hội doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.95 KB, 11 trang )

Đề bài
Phân tích ảnh hưởng tích
cực của du lịch và du lịch
sinh thái đến tự nhiên, môi
trường và xã hội

BÀI LÀM
Khái niệm về ngành Du lịch.
Định nghĩa về Du lịch.
Du lịch là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú từ 24 giờ trở lên, có tiêu tiền,
lưu trú qua đêm và có sự trở về. Mục đích của chuyến đi là giải trí, nghỉ dưỡng,
thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng
• Theo liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of
Official Travel Organization: IUOTO): “Du lịch được hiểu là hành động du hành
đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích
không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh
sống.
• Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma- Italia (21/8- 5/9/1963),
các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mối quan
hệ, hiện tượng và các hoạt đông kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú
của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ
với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ.”
• Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: “ Hoạt động du lịch là tổng hòa hàng loạt
quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm cơ
sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện”
• Theo I.I.Pirôgionic(1985) thì: “ Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong
thời gian rỗi liên quan đến sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú
thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng
cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị
về tự nhiên kinh tế và văn hóa.”
• Theo nhà kinh tế học người Áo Jozep Stander, nhìn từ góc độ du khách thì: “

khách du lịch là khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để hõa mãn
sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế.”
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức
thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du
hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc
trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và
những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở
bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích
chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi
trường sống khác hẳn nơi định cư.
Các dạng du lịch
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, có các dạng du lịch:
• Du lịch làm ăn, du lịch văn hoá
• Du lịch giải trí, năng động và đặc biệt
• Du lịch nội quốc, quá biên
• Du lịch tham quan trong thành phố
• Du lịch trên những miền quê (du lịch sinh thái)
• Du lịch mạo hiểm,khám phá, trải nghiệm.
• Du lịch hội thảo, triển lãm MICE.
• Du lịch giảm stress, Du lịch ba-lô, tự túc khám phá.
• Du lịch bụi, du lịch tự túc.
Đặc điểm – ý nghĩa của du lịch.
a) Đặc điểm.
– Du lịch là ngành không khói, ít gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa
được nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ mà khách chưa
biết. Du lịch còn góp phần phát triển kinh tế của đất nước, tạo việc làm và tăng thu
nhập cho người lao động (hướng dẫn viên, các dịch vụ liên quan ).
– Hiện nay ngành du lịch đang phát triển mạnh ở các nước thuộc thế giới thứ
ba. Nhu cầu về du lịch càng tăng thì vấn đề bảo vệ môi trường cần phải được coi
trọng.

b) Ý nghĩa của du lịch.
Du lịch có những ý nghĩa nhất định. Có thể xếp thành 4 nhóm: xã hội, kinh tế, sinh
thái và chính trị.
– Ý nghĩa về mặt xã hội: Du lịch có vai trò giữ gìn, hồi phục sức khoẻ và
tăng cường sức sống của nhân dân. Trong chừng mực nào đó, du lịch có tác dụng
hạn chế các bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con người.
– Ý nghĩa về mặt kinh tế: Góp phần tăng GDP cho nền kinh tế quốc dân
mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, tạo tích lũy cho nền kinh tế. Thu hút vốn
đầu tư nước ngoài lớn, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước
– Ý nghĩa về mặt sinh thái: Tạo môi trường sống ổn định về mặt sinh thái.
Nghỉ ngơi du lịch là nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục và tối ưu
hoá môi trường thiên nhiên bao quanh, bởi vì chính môi trường này có ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khoẻ và hoạt động của con người.
– Ý nghĩa về mặt chính trị: Chức năng chính trị của du lịch được thể hiện ở
vai trò to lớn của nó như một nhân tố hoà bình, đẩy mạnh các mối giao lưu quốc tế,
mở rộng sự hiểu biết giữa các dân tộc. Du lịch quốc tế làm cho con người sống ở
các khu vực khác nhau hiểu biết và xích lại gần nhau.
Khái niệm về môi trường
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên.” (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi
trường của Việt Nam).
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho
sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất,
nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội
Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm
các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con
người.
Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để
sống và phát triển.

Tác động của ngành du lịch tới môi trường.
Hoạt động du lịch luôn luôn gắn liền với việc khai thác các tiềm năng tài
nguyên môi trường tự nhiên như cảnh đẹp hùng vĩ của núi sông biển….các giá trị
văn hoá, nhân văn. Trong nhiều trường hợp, hoạt động du lịch tạo nên những môi
trường nhân tạo như công viên vui chơi giải trí, nhà bảo tàng, làng văn hoá…trên
cơ sở của một hay tập hợp các đặc tính của môi trường tự nhiên như một hang
động, một quả đồi, một khúc sông, một khu rừng…hay một đền thờ, một quần thể
di tích. Chính vì thế ngành du lịch có những tác động khác nhau tới môi trường.
Các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động du lịch nói riêng đều có tác động
đến tài nguyên và môi trường. Những hoạt động này có thể là tích cực, song cũng
có thể là tiêu cực đến tài nguyên và môi trường, nhất là trong các trường hợp
không có tổ chức, quy hoạch hợp lý, sử dụng và bảo vệ cũng như khôi phục tài
nguyên và môi trường xác đáng.
ảnh hưởng tích cực của du lịch va du lịch sinh thái đến tự nhiên ,môi
trường và xã hội
a) Tác động đến môi trường du lịch tự nhiên
– Hoạt động du lịch tạo ra hiệu quả tốt đối với việc sử dụng hợp lý và bảo vệ tối ưu
các nguồn tài nguyên và môi trường du lịch góp phần tích cực vào việc bảo tồn các
vườn quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên, các khu rừng văn hóa – lịch sử – môi
trường, tu bổ, bảo vệ hệ thống đền đài lịch sử, kiến trúc mỹ thuật. Ở Việt Nam hiện
nay đã xác định và đưa vào bảo vệ cấp độ quốc gia 105 khu rừng đặc dụng ( trong
đó có 16 vườn quốc gia, 55 khu bảo tồn tự nhiên và 34 khu rừng – văn hóa – lịch
sử – môi trường. Tăng thêm mức độ đa dạng sinh học tại những điểm du lịch nhờ
những dự án có các công viên cảnh quan, khu nuôi chim thú hoặc bảo tồn đa dạng
sinh học thông qua nuôi trồng nhân tạo phục vụ du lịch.
– Bổ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch nhờ các dự án
thường có yêu cầu tạo thêm các vườn cây, công viên cảnh quan, hồ nước, thác
nước nhân tạo.
Du lịch góp phần tích cực tu sửa phát triển cảnh quan đô thị, cảnh quan tại các
điểm du lịch như tu sửa nhà cửa thành những cơ sở du lịch mới, cải thiện môi

trường cho cả du khách và cư dân địa phương bằng cách gia tăng phương tiện vệ
sinh công cộng, đường sá thông tin, năng lượng, nhà cửa xử lí rác và nước thải
được cải thiện, dịch vụ môi trường được cung cấp. Hạn chế các lan truyền ô nhiễm
cục bộ trong khu dân cư nếu như các giải pháp hạ tầng, kỹ thuật đồng bộ được áp
dụng. Đối với các làng chài ven biển trong khu vực được xác định phát triển thành
các khu du lịch biển. Tăng hiệu quả sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất còn trống
chưa được sử dụng hiệu quả. Giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ các
hoạt động dân sinh kinh tế tại các khu vực phát triển du lịch nếu như các giải pháp
kỹ thuật trong cấp thoát nước được sử dụng. Du lịch phát triển đưa đến sự kiểm
soát ở các điểm du lịch nhằm bảo vệ môi trường.
b) Tác động đến môi trường du lịch nhân văn
– Tác động đến chính trị: Thông qua hoạt động du lịch, du khách có được sự
giao lưu, hiểu biết lẫn nhau làm gia tăng sự đoàn kết quốc tế, hòa bình, hữu nghị
giữa các quốc gia, dân tộc. Du lịch cũng chấp nhận các hình thức giao lưu văn hóa
khác nhau, kể cả trao đổi quan điểm và luyện tập các ngôn ngữ khác nhau.
Du lịch có tác động thúc đẩy, xây dựng văn minh tinh thần. Thông qua khai thác
hoạt động du lịch bằng nhiều hình thức, du khách được mở rộng tầm mắt, thêm
phần lịch thiệp, tăng cường hiểu biết, thoải mái tinh thần, tôi luyện tình cảm. Vì
vậy, hoạt động du lịch góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần và tu dưỡng
đạo đức cho con người.
Du lịch có ý nghĩa nhân sinh và xã hội rất tích cực, thúc đẩy du lịch là yếu tố cơ
bản của phồn vinh xã hội. Đồng thời, thông qua hoạt động du lịch còn có thể làm
tăng sự hiểu biết của du khách đối với cảnh quan thiên nhiên, đất nước, con người,
lịch sử văn hóa xã hội của quốc gia, nhờ vậy tinh thần yêu tổ quốc, yêu quê hương
được tăng lên và có tình thần trách nhiệm xây dựng đất nước giàu mạnh, lòng tự
hào dân tộc và ý thức bảo vệ môi trường. Du lịch làm tăng nhận thức của địa
phương về giá trị kinh tế của các khu vực tự nhiên và văn hóa, qua đó có thể khơi
dậy niềm tự hào đối với những di sản của quốc gia và địa phương cũng như quan
tâm đến việc giữ gìn chúng.
Phát triển du lịch có lợi cho việc bảo vệ và phát triển văn hóa dân gian.

Ngoài việc cung cấp các hoạt động tham quan di tích văn vật du ngoạn phong cảnh
thiên nhiên, du lịch còn có tác dụng bảo vệ văn hóa, làm đẹp môi trường và thúc
đẩy sự phát triển của văn hóa dân tộc
– Phát triển, giao lưu văn hóa: Khách biết thêm về văn hóa của nước chủ
nhà, biết âm nhạc, nghệ thuật, các món ăn truyền thống và ngôn ngữ của nước đó.
Tạo hình ảnh mới, người nước ngoài được biết thêm về cộng đồng người dân nước
họ du lịch.
Du lịch có thể đẩy mạnh việc bảo tồn và giao lưu các truyền thống văn hóa
lịch sử, góp phần bảo tồn và quản lí bền vững các tài nguyên, bảo vệ các di sản ở
địa phương, phục hưng các nền văn hóa bản xứ, các nghề thủ công mĩ nghệ. Du
lịch còn tạo ra khả năng hỗ trợ đắc lực cho việc bảo tồn các di tích lịch sử, khảo cổ
đang có nguy cơ bị tàn lụi, đặc biệt là các di tích ở những nước nghèo không có đủ
tiềm lực để trùng tu hay bảo vệ. Đóng góp kinh phí trực tiếp hay gián tiếp cho việc
phát triển các bảo tàng, các hoạt động văn hóa truyền thống, kể cả văn hóa ẩm
thực.
Du lịch tạo ra việc làm ảnh hưởng tích cực đến sự ổn định xã hội như:
Không để cho các cộng đồng tan rã, giảm bớt việc thanh niên đi nơi khác tiềm việc
làm, tăng thu nhập của dân địa phương qua việc cung cấp những sản phẩm mỹ
nghệ công nghiệp cho khách du lịch.Ngoài ra, du lịch nâng cao trình độ nghiệp vụ
của người dân. Phát triển du lịch có thể phát triển một số nghề mới liên quan đến
dịch vụ du lịch.
c) Tác động đến môi trường kinh tế – xã hội
Du lịch góp phần tăng GDP cho nền kinh tế quốc dân. Ở nhiều nước trên thế giới,
du lịch từ lâu đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm từ 40% đến 60% tỷ
trọng nền kinh tế quốc dân. Công nghệ du lịch của thế giới chiếm khoảng 6% thu
nhập của thế giới. Trên toàn cầu ngành du lịch chiếm khoảng 45,8 % tổng thu nhập
của tất cả các ngành dịch vụ trong giai đoạn 1990-2002, ở Việt Nam tỷ trọng của
du lịch trong GDP 1994 chiếm 3,5% và 1995 chiếm 4,9% trong tổng thu nhập.
Năm 2002, du lịch chiếm khoảng 8,8% GDP của thế giới và WTO đã dự báo đến
năm 2010 sẽ tăng lên đến 12,5%.

Đóng góp vào thu nhập của chính phủ Du lịch quốc tế tạo ra nguồn thu nhập
ngoại tệ lớn cho ngành du lịch thế giới, năm 2000 đạt 476 tỷ USD. Du lịch góp
phần thúc đẩy sự phát triển của ngành ngoại thương. Việc xuất khẩu bằng du lịch
quốc tế có lợi lớn về nhiều mặt. Tạo được doanh thu và lợi nhuận lớn hơn nhiều
nếu cùng những hàng hóa đó đem xuất khẩu theo đường ngoại thương.
Du lịch là phương tiện tuyên truyền và quảng cáo không mất tiền cho nước
chủ nhà. Sự phát triển du lịch quốc tế còn có những ý nghĩa quan trọng trong việc
củng cố các mối quan hệ kinh tế quốc tế theo các hướng như là kết hợp đồng trao
đổi khách giữa các nước tổ chức, các hãng du lịch, tham gia vào các tổ chức quốc
tế về du lịch.
Du lịch tạo cơ hội giải pháp việc làm.Với sự phát triển nhanh chóng và do
đặc thù là dịch vụ nên ngành du lịch có hệ số sử dụng lao động rất cao. Theo
WTO, lao động trong ngành du lịch chiếm khoảng 7% lực lượng lao động trên thế
giới.
Du lịch thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ, tăng cường vị trí và
khả năng phát triển du lịch dựa trên cơ sở phối hợp với các ngành có liên quan.
Nhiều doanh nghiệp có qui mô và gia đình làm chủ như dịch vụ taxi, cửa hàng bán
đồ lưu niệm hay một nhà hàng nhỏ. Ngày càng có nhiều du khách muốn tìm hiểu
văn hóa đích thực của vùng du lịch. Nếu chúng ta có thể kích thích họ mua hàng
lưu niệm sản xuất tại địa phương và ở khách sạn được trang bị bằng nhiều vật liệu
của địa phương thì du lịch là chiếc cầu nối và đóng góp đáng kể vào nền kinh tế.
Khi du lịch phát triển, sự tiêu dùng của du khách sẽ làm cho sự phân phối tiền tệ và
cơ hội tìm việc làm đồng đều hơn. Tiêu dùng của khách du lịch sẽ tạo nên thu nhập
của các doanh nghiệp du lịch.
Du lịch làm thay đổi cấu trúc kinh tế của vùng. Giá trị đất gia tăng do thay
đổi mục đích sử dụng đất.
Thay đổi cơ cấu và trình độ lao động, góp phần cân bằng cán cân thanh toán
quốc tế, sự gia tăng xuất khẩu du lịch sẽ đồng thời làm tăng tổng sản phẩm quốc
dân của đất nước.
Kích thích đầu tư ngành du lịch được tạo nên bởi rất nhiều doanh nghiệp nhỏ

của các loại dịch vụ khác nhau. Vì thế, sự đầu tư của nhà nước vào cơ sở hạ tầng
và đôi khi cả kiến trúc thượng tầng ( nghệ thuật, văn hóa dân gian…) nhằm tạo
điều kiện cho du lịch phát triển sẽ kích thích sự đầu tư rộng rãi của các tầng lớp
nhân dân và các doanh nghiệp nhỏ. Sự đầu tư xuất phát từ du lịch sẽ kéo theo sự
bùng nổ đầu tư ở các ngành sản xuất và dịch vụ khác như xây dựng, giao thông vận
tải, tiểu thủ công nghiệp. Kích thích chính quyền địa phương có những cải thiện tốt
hơn về cơ sở hạ tầng như hệ thống điện, nước, đường giao thông, bưu chính viễn
thông, thu gom rác thải để cải thiện hất lượng cuộc sống cho cư dân cũng như du
khách.
Phát triển du lịch có lợi cho việc cải thiện môi trường đầu tư, xúc tiến, mở
cửa với bên ngoài.
Phát triển du lịch có lợi cho việc giao lưu và phát triển khoa học kĩ thuật. du
lịch là hình thức quan trọng của việc truyền bá kĩ thuật và giao lưu nghiên cứu
khoa học.
Cải thiện y tế: Dịch vụ y tế và các tiêu chuẩn vệ sinh được nâng cao. Xử lí rác và
nước thải được cải thiện, dịch vụ môi trường được nâng cấp. Cải thiện về mặt xã
hội: Cải thiện các dịch vụ và công trình công cộng, từ đó nảy sinh thêm nhiều hoạt
động bổ ích. Giáo dục và bảo tồn thiên nhiên: Giáo dục và kiến thức được nâng
lên. Cơ hội đào tạo được mở rộng, khuyến khích việc quản lí và bảo vệ các di sản
và môi trường thiên nhiên
3. Giải pháp bảo vệ
Hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững, đối với hệ thống cơ sở lưu
trú du lịch, công tác bảo vệ môi trường là một trong những nhiệm vụ đặt ra trong
giai đoạn hiện nay. Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp mà sự tồn tại và phát triển
của nó gắn liền với môi trường. Sự suy giảm của môi trường đồng nghĩa với sự đi
xuống của hoạt động du lịch. Vì vậy, bảo vệ môi trường tự nhiên trong kinh doanh
du lịch là điều kiện quyết định sự phát triển kinh tế và cần sự chung tay của mọi
người bằng nhiều giải pháp cụ thể, hữu hiệu chứ không thể phó mặc cho thiên
nhiên.
Giải pháp tổ chức quản lý môi trường du lịch.

– Cần phải cải tiến và hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý ngành du lịch
nhằm đưa ra và thực hiện các giải pháp quản lý môi trường nói chung và môi
trường du lịch nói riêng.
– Phân rõ chức năng và nhiệm vụ cho từng cấp quản lý, các tổ chức xã hội.
1 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch:
Giáo dục trong trường học.
Đưa những vấn đề về tài nguyên, môi trường, văn hóa và xã hội vào các
chương trình đào tạo để phát triển nguồn nhân lực của ngành.
Trong quá trình đào tạo cần chú trọng nâng cao hiểu biết về bản chất phức
tạp của du lịch hiện đại trong mối quan hệ với tài nguyên và môi trường, đề cao ý
thức trách nhiệm và tự hào của mỗi người.
2 Giáo dục cộng đồng địa phương.
Thông báo cho cộng đồng địa phương về những lợi ích tiềm tàng cũng như
những thay đổi tiềm ẩn do hoạt động phát triển du lịch gây nên, qua đó cùng cộng
đồng địa phương xác định những phương án phát triển phù hợp, đảm bảo việc khai
thác có hiệu quả những tiềm năng về tài nguyên, đem lại lợi ích cho người dân và
sự phát triển bền vững của du lịch.
3 Giáo dục du khách.
+ Hướng dẫn khách những điều cần làm và những điều không nên làm về
phương diện môi trường ở những điểm tham quan du lịch. Làm cho khách du lịch
nhận thức được những tác động tiềm tàng và trách nhiệm của họ đối với cộng đồng
địa phương nơi họ đến.
+ Cung cấp cho khách du lịch những thông tin đầy đủ nhất và không thiên
lệch để họ có thể hiểu mọi khía cạnh môi trường có liên quan đến chuyến du lịch,
giúp họ có được sự lựa chọn thích hợp.
+ Cung cấp đầy đủ thông tin cho du khách về việc cần tôn trọng những di
sản văn hóa và cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, môi trường, thuần
phong mỹ tục nơi đến du lịch.
+ Thực hiện nội qui, qui chế của khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch, cơ
sở lưu trú du lịch về việc bảo vệ môi trường du lịch.

gia.Có thời gian để khôi phục tài nguyên hợp lý. Tăng cường công tác thống kê, và
áp dụng các phương pháp tiên tiến của khoa học kĩ thuật trong việc bảo tồn và phát
huy tài nguyên du lịch.
3.5. Giải pháp tăng cường đầu tư trong đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực du
lịch.
Trong đào tạo du lịch, bên cạnh các bài giảng về lý thuyết, cần tăng cường
thực hành, tổ chức nhiều chuyến đi thực tế, lý luận có gắn liền với thực tiễn thì lý
luận đó sẽ không phải là lý thuyết suông. Cần nâng cao cơ sở vật chất trong môi
trường đào tạo.Cơ sở vật chất càng đầy đủ, tiện nghi thì việc tiếp thu bài học sẽ tốt
hơn. Cần phải đào tạo nguồn nhân lực nâng cao hiểu biết về bảo vệ môi trường cho
họ nhằm truyền đạt cho du khách.
Do ngành du lịch liên quan rất chặt chẽ giữa các nước trên thế giới. Chính vì
vậy mà cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia nhằm phát triển du lịch một
cách bền vững cũng như bảo vệ môi trường chung của thế giới .nhận ra tầm quan
trọng của việc hợp tác quốc tế trong phát triển du lịch, nhà nước đã ban hành bộ
luật du lịch trong đó có những điều quy định cụ thể về việc hợp tác quốc tế trong
phát triển du lịch.

khách du lịch là khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú liên tục để hõa mãnsinh hoạt hạng sang mà không theo đuổi mục tiêu kinh tế tài chính. ” Theo Tổ chức Du lịch Thế giới ( World Tourist Organization ), một tổ chứcthuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch gồm có tổng thể mọi hoạt động giải trí của những người duhành, tạm trú, trong mục tiêu du lịch thăm quan, mày mò và tìm hiểu và khám phá, thưởng thức hoặctrong mục tiêu nghỉ ngơi, vui chơi, thư giãn giải trí ; cũng như mục tiêu hành nghề vànhững mục tiêu khác nữa, trong thời hạn liên tục nhưng không quá một năm, ởbên ngoài môi trường tự nhiên sống định cư ; nhưng loại trừ những du hành mà có mục đíchchính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môitrường sống khác hẳn nơi định cư. Các dạng du lịchTheo Tổ chức Du lịch Thế giới, có những dạng du lịch : • Du lịch làm ăn, du lịch văn hoá • Du lịch vui chơi, năng động và đặc biệt quan trọng • Du lịch nội quốc, quá biên • Du lịch thăm quan trong thành phố • Du lịch trên những miền quê ( du lịch sinh thái xanh ) • Du lịch mạo hiểm, tò mò, thưởng thức. • Du lịch hội thảo chiến lược, triển lãm MICE. • Du lịch giảm stress, Du lịch ba-lô, tự cung tự túc mày mò. • Du lịch bụi, du lịch tự cung tự túc. Đặc điểm – ý nghĩa của du lịch. a ) Đặc điểm. – Du lịch là ngành không khói, ít gây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường, giúp khách du lịch vừađược nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ mà khách chưabiết. Du lịch còn góp thêm phần tăng trưởng kinh tế tài chính của quốc gia, tạo việc làm và tăng thunhập cho người lao động ( hướng dẫn viên du lịch, những dịch vụ tương quan ). – Hiện nay ngành du lịch đang tăng trưởng mạnh ở những nước thuộc quốc tế thứba. Nhu cầu về du lịch càng tăng thì yếu tố bảo vệ môi trường tự nhiên cần phải được coitrọng. b ) Ý nghĩa của du lịch. Du lịch có những ý nghĩa nhất định. Có thể xếp thành 4 nhóm : xã hội, kinh tế tài chính, sinhthái và chính trị. – Ý nghĩa về mặt xã hội : Du lịch có vai trò giữ gìn, phục sinh sức khoẻ vàtăng cường sức sống của nhân dân. Trong chừng mực nào đó, du lịch có tác dụnghạn chế những bệnh tật, lê dài tuổi thọ và năng lực lao động của con người. – Ý nghĩa về mặt kinh tế tài chính : Góp phần tăng GDP cho nền kinh tế tài chính quốc dânmang lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia, tạo tích góp cho nền kinh tế tài chính. Thu hút vốnđầu tư quốc tế lớn, tạo điều kiện kèm theo tăng trưởng kinh tế tài chính quốc gia – Ý nghĩa về mặt sinh thái xanh : Tạo thiên nhiên và môi trường sống không thay đổi về mặt sinh thái xanh. Nghỉ ngơi du lịch là tác nhân có tính năng kích thích việc bảo vệ, Phục hồi và tối ưuhoá thiên nhiên và môi trường vạn vật thiên nhiên bao quanh, chính bới chính môi trường tự nhiên này có ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khoẻ và hoạt động giải trí của con người. – Ý nghĩa về mặt chính trị : Chức năng chính trị của du lịch được biểu lộ ởvai trò to lớn của nó như một tác nhân hoà bình, tăng nhanh những mối giao lưu quốc tế, lan rộng ra sự hiểu biết giữa những dân tộc bản địa. Du lịch quốc tế làm cho con người sống ởcác khu vực khác nhau hiểu biết và xích lại gần nhau. Khái niệm về môi trườngMôi trường gồm có những yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất tự tạo quan hệ mậtthiết với nhau, bao quanh con người, có tác động ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồntại, tăng trưởng của con người và vạn vật thiên nhiên. ” ( Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môitrường của Nước Ta ). Môi trường theo nghĩa rộng là tổng thể những tác nhân tự nhiên và xã hội thiết yếu chosự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên vạn vật thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh sắc, quan hệ xã hộiMôi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên vạn vật thiên nhiên, mà chỉ bao gồmcác tác nhân tự nhiên và xã hội trực tiếp tương quan tới chất lượng đời sống conngười. Tóm lại, môi trường tự nhiên là tổng thể những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở đểsống và tăng trưởng. Tác động của ngành du lịch tới môi trường tự nhiên. Hoạt động du lịch luôn luôn gắn liền với việc khai thác những tiềm năng tàinguyên môi trường tự nhiên tự nhiên như cảnh đẹp hùng vĩ của núi sông biển …. những giá trịvăn hoá, nhân văn. Trong nhiều trường hợp, hoạt động giải trí du lịch tạo nên những môitrường tự tạo như khu vui chơi giải trí công viên đi dạo vui chơi, nhà kho lưu trữ bảo tàng, làng văn hoá … trêncơ sở của một hay tập hợp những đặc tính của môi trường tự nhiên tự nhiên như một hangđộng, một quả đồi, một khúc sông, một khu rừng … hay một đền thờ, một quần thểdi tích. Chính vì vậy ngành du lịch có những tác động ảnh hưởng khác nhau tới môi trường tự nhiên. Các hoạt động giải trí kinh tế tài chính nói chung và hoạt động giải trí du lịch nói riêng đều có tác độngđến tài nguyên và môi trường tự nhiên. Những hoạt động giải trí này hoàn toàn có thể là tích cực, tuy nhiên cũngcó thể là xấu đi đến tài nguyên và thiên nhiên và môi trường, nhất là trong những trường hợpkhông có tổ chức triển khai, quy hoạch hài hòa và hợp lý, sử dụng và bảo vệ cũng như Phục hồi tàinguyên và môi trường tự nhiên xác đáng. tác động ảnh hưởng tích cực của du lịch va du lịch sinh thái xanh đến tự nhiên, môitrường và xã hộia ) Tác động đến thiên nhiên và môi trường du lịch tự nhiên – Hoạt động du lịch tạo ra hiệu suất cao tốt so với việc sử dụng hài hòa và hợp lý và bảo vệ tối ưucác nguồn tài nguyên và thiên nhiên và môi trường du lịch góp thêm phần tích cực vào việc bảo tồn cácvườn vương quốc, những khu bảo tồn tự nhiên, những khu rừng văn hóa truyền thống – lịch sử dân tộc – môitrường, trùng tu, bảo vệ mạng lưới hệ thống đền đài lịch sử vẻ vang, kiến trúc mỹ thuật. Ở Nước Ta hiệnnay đã xác lập và đưa vào bảo vệ Lever vương quốc 105 khu rừng đặc dụng ( trongđó có 16 vườn vương quốc, 55 khu bảo tồn tự nhiên và 34 khu rừng – văn hóa truyền thống – lịchsử – môi trường tự nhiên. Tăng thêm mức độ đa dạng sinh học tại những điểm du lịch nhờnhững dự án Bất Động Sản có những khu vui chơi giải trí công viên cảnh sắc, khu nuôi chim thú hoặc bảo tồn đa dạngsinh học trải qua nuôi trồng tự tạo Giao hàng du lịch. – Bổ sung vẻ đẹp cảnh sắc cho khu vực tăng trưởng du lịch nhờ những dự ánthường có nhu yếu tạo thêm những vườn cây, khu vui chơi giải trí công viên cảnh sắc, hồ nước, thácnước tự tạo. Du lịch góp thêm phần tích cực tu sửa tăng trưởng cảnh sắc đô thị, cảnh sắc tại cácđiểm du lịch như tu sửa nhà cửa thành những cơ sở du lịch mới, cải tổ môitrường cho cả hành khách và dân cư địa phương bằng cách ngày càng tăng phương tiện đi lại vệsinh công cộng, đường sá thông tin, nguồn năng lượng, nhà cửa xử lí rác và nước thảiđược cải tổ, dịch vụ thiên nhiên và môi trường được cung ứng. Hạn chế những Viral ô nhiễmcục bộ trong khu dân cư nếu như những giải pháp hạ tầng, kỹ thuật đồng nhất được ápdụng. Đối với những làng chài ven biển trong khu vực được xác lập tăng trưởng thànhcác khu du lịch biển. Tăng hiệu suất cao sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất còn trốngchưa được sử dụng hiệu suất cao. Giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ cáchoạt động dân số kinh tế tài chính tại những khu vực tăng trưởng du lịch nếu như những giải phápkỹ thuật trong cấp thoát nước được sử dụng. Du lịch tăng trưởng đưa đến sự kiểmsoát ở những điểm du lịch nhằm mục đích bảo vệ môi trường tự nhiên. b ) Tác động đến thiên nhiên và môi trường du lịch nhân văn – Tác động đến chính trị : Thông qua hoạt động giải trí du lịch, hành khách có được sựgiao lưu, hiểu biết lẫn nhau làm ngày càng tăng sự đoàn kết quốc tế, tự do, hữu nghịgiữa những vương quốc, dân tộc bản địa. Du lịch cũng đồng ý những hình thức giao lưu văn hóakhác nhau, kể cả trao đổi quan điểm và rèn luyện những ngôn từ khác nhau. Du lịch có tác động ảnh hưởng thôi thúc, kiến thiết xây dựng văn minh tinh thần. Thông qua khai tháchoạt động du lịch bằng nhiều hình thức, hành khách được lan rộng ra tầm mắt, thêmphần lịch sự và trang nhã, tăng cường hiểu biết, tự do ý thức, tôi luyện tình cảm. Vìvậy, hoạt động giải trí du lịch góp thêm phần nâng cao đời sống văn hóa truyền thống niềm tin và tu dưỡngđạo đức cho con người. Du lịch có ý nghĩa nhân sinh và xã hội rất tích cực, thôi thúc du lịch là yếu tố cơbản của phồn vinh xã hội. Đồng thời, trải qua hoạt động giải trí du lịch còn hoàn toàn có thể làmtăng sự hiểu biết của hành khách so với cảnh sắc vạn vật thiên nhiên, quốc gia, con người, lịch sử vẻ vang văn hóa truyền thống xã hội của vương quốc, nhờ vậy niềm tin yêu tổ quốc, yêu quê hươngđược tăng lên và có tình thần nghĩa vụ và trách nhiệm thiết kế xây dựng quốc gia giàu mạnh, lòng tựhào dân tộc bản địa và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. Du lịch làm tăng nhận thức của địaphương về giá trị kinh tế tài chính của những khu vực tự nhiên và văn hóa truyền thống, qua đó hoàn toàn có thể khơidậy niềm tự hào so với những di sản của vương quốc và địa phương cũng như quantâm đến việc giữ gìn chúng. Phát triển du lịch có lợi cho việc bảo vệ và tăng trưởng văn hóa truyền thống dân gian. Ngoài việc phân phối những hoạt động giải trí du lịch thăm quan di tích lịch sử văn vật du ngoạn phong cảnhthiên nhiên, du lịch còn có công dụng bảo vệ văn hóa truyền thống, làm đẹp môi trường tự nhiên và thúcđẩy sự tăng trưởng của văn hóa truyền thống dân tộc bản địa – Phát triển, giao lưu văn hóa truyền thống : Khách biết thêm về văn hóa truyền thống của nước chủnhà, biết âm nhạc, thẩm mỹ và nghệ thuật, những món ăn truyền thống lịch sử và ngôn từ của nước đó. Tạo hình ảnh mới, người quốc tế được biết thêm về hội đồng người dân nướchọ du lịch. Du lịch hoàn toàn có thể tăng nhanh việc bảo tồn và giao lưu những truyền thống cuội nguồn văn hóalịch sử, góp thêm phần bảo tồn và quản lí bền vững và kiên cố những tài nguyên, bảo vệ những di sản ởđịa phương, phục hưng những nền văn hóa truyền thống bản xứ, những nghề bằng tay thủ công mĩ nghệ. Dulịch còn tạo ra năng lực tương hỗ đắc lực cho việc bảo tồn những di tích lịch sử lịch sử dân tộc, khảo cổđang có rủi ro tiềm ẩn bị tàn lụi, đặc biệt quan trọng là những di tích lịch sử ở những nước nghèo không có đủtiềm lực để trùng tu hay bảo vệ. Đóng góp kinh phí đầu tư trực tiếp hay gián tiếp cho việcphát triển những kho lưu trữ bảo tàng, những hoạt động giải trí văn hóa truyền thống truyền thống cuội nguồn, kể cả văn hóa truyền thống ẩmthực. Du lịch tạo ra việc làm tác động ảnh hưởng tích cực đến sự không thay đổi xã hội như : Không để cho những hội đồng tan rã, giảm bớt việc người trẻ tuổi đi nơi khác tiềm việclàm, tăng thu nhập của dân địa phương qua việc phân phối những loại sản phẩm mỹnghệ công nghiệp cho khách du lịch. Ngoài ra, du lịch nâng cao trình độ nghiệp vụcủa người dân. Phát triển du lịch hoàn toàn có thể tăng trưởng 1 số ít nghề mới tương quan đếndịch vụ du lịch. c ) Tác động đến môi trường tự nhiên kinh tế tài chính – xã hộiDu lịch góp thêm phần tăng GDP cho nền kinh tế tài chính quốc dân. Ở nhiều nước trên quốc tế, du lịch từ lâu đã trở thành một ngành kinh tế tài chính mũi nhọn, chiếm từ 40 % đến 60 % tỷtrọng nền kinh tế tài chính quốc dân. Công nghệ du lịch của quốc tế chiếm khoảng chừng 6 % thunhập của quốc tế. Trên toàn thế giới ngành du lịch chiếm khoảng chừng 45,8 % tổng thu nhậpcủa tổng thể những ngành dịch vụ trong tiến trình 1990 – 2002, ở Nước Ta tỷ trọng củadu lịch trong GDP 1994 chiếm 3,5 % và 1995 chiếm 4,9 % trong tổng thu nhập. Năm 2002, du lịch chiếm khoảng chừng 8,8 % GDP của quốc tế và WTO đã dự báo đếnnăm 2010 sẽ tăng lên đến 12,5 %. Đóng góp vào thu nhập của chính phủ nước nhà Du lịch quốc tế tạo ra nguồn thu nhậpngoại tệ lớn cho ngành du lịch quốc tế, năm 2000 đạt 476 tỷ USD. Du lịch gópphần thôi thúc sự tăng trưởng của ngành ngoại thương. Việc xuất khẩu bằng du lịchquốc tế có lợi lớn về nhiều mặt. Tạo được lệch giá và doanh thu lớn hơn nhiềunếu cùng những sản phẩm & hàng hóa đó đem xuất khẩu theo đường ngoại thương. Du lịch là phương tiện đi lại tuyên truyền và quảng cáo không mất tiền cho nướcchủ nhà. Sự tăng trưởng du lịch quốc tế còn có những ý nghĩa quan trọng trong việccủng cố những mối quan hệ kinh tế tài chính quốc tế theo những hướng như thể kết hợp đồng traođổi khách giữa những nước tổ chức triển khai, những hãng du lịch, tham gia vào những tổ chức triển khai quốctế về du lịch. Du lịch tạo thời cơ giải pháp việc làm. Với sự tăng trưởng nhanh gọn và dođặc thù là dịch vụ nên ngành du lịch có thông số sử dụng lao động rất cao. TheoWTO, lao động trong ngành du lịch chiếm khoảng chừng 7 % lực lượng lao động trên thếgiới. Du lịch thôi thúc sự tăng trưởng của những doanh nghiệp nhỏ, tăng cường vị trí vàkhả năng tăng trưởng du lịch dựa trên cơ sở phối hợp với những ngành có tương quan. Nhiều doanh nghiệp có qui mô và mái ấm gia đình làm chủ như dịch vụ taxi, shop bánđồ lưu niệm hay một nhà hàng quán ăn nhỏ. Ngày càng có nhiều hành khách muốn tìm hiểuvăn hóa đích thực của vùng du lịch. Nếu tất cả chúng ta hoàn toàn có thể kích thích họ mua hànglưu niệm sản xuất tại địa phương và ở khách sạn được trang bị bằng nhiều vật liệucủa địa phương thì du lịch là chiếc cầu nối và góp phần đáng kể vào nền kinh tế tài chính. Khi du lịch tăng trưởng, sự tiêu dùng của hành khách sẽ làm cho sự phân phối tiền tệ vàcơ hội tìm việc làm đồng đều hơn. Tiêu dùng của khách du lịch sẽ tạo nên thu nhậpcủa những doanh nghiệp du lịch. Du lịch làm biến hóa cấu trúc kinh tế tài chính của vùng. Giá trị đất ngày càng tăng do thayđổi mục tiêu sử dụng đất. Thay đổi cơ cấu tổ chức và trình độ lao động, góp thêm phần cân đối cán cân thanh toánquốc tế, sự ngày càng tăng xuất khẩu du lịch sẽ đồng thời làm tăng tổng sản phẩm quốcdân của quốc gia. Kích thích góp vốn đầu tư ngành du lịch được tạo nên bởi rất nhiều doanh nghiệp nhỏcủa những loại dịch vụ khác nhau. Vì thế, sự góp vốn đầu tư của nhà nước vào cơ sở hạ tầngvà đôi lúc cả kiến trúc thượng tầng ( nghệ thuật và thẩm mỹ, văn hóa truyền thống dân gian … ) nhằm mục đích tạođiều kiện cho du lịch tăng trưởng sẽ kích thích sự góp vốn đầu tư thoáng rộng của những tầng lớpnhân dân và những doanh nghiệp nhỏ. Sự góp vốn đầu tư xuất phát từ du lịch sẽ kéo theo sựbùng nổ góp vốn đầu tư ở những ngành sản xuất và dịch vụ khác như kiến thiết xây dựng, giao thông vận tải vậntải, tiểu thủ công nghiệp. Kích thích chính quyền sở tại địa phương có những cải tổ tốthơn về hạ tầng như mạng lưới hệ thống điện, nước, đường giao thông vận tải, bưu chính viễnthông, thu gom rác thải để cải tổ hất lượng đời sống cho dân cư cũng như dukhách. Phát triển du lịch có lợi cho việc cải tổ môi trường tự nhiên góp vốn đầu tư, triển khai, mởcửa với bên ngoài. Phát triển du lịch có lợi cho việc giao lưu và tăng trưởng khoa học kĩ thuật. dulịch là hình thức quan trọng của việc truyền bá kĩ thuật và giao lưu nghiên cứukhoa học. Cải thiện y tế : Thương Mại Dịch Vụ y tế và những tiêu chuẩn vệ sinh được nâng cao. Xử lí rác vànước thải được cải tổ, dịch vụ môi trường tự nhiên được tăng cấp. Cải thiện về mặt xãhội : Cải thiện những dịch vụ và khu công trình công cộng, từ đó phát sinh thêm nhiều hoạtđộng có ích. Giáo dục và bảo tồn vạn vật thiên nhiên : Giáo dục đào tạo và kỹ năng và kiến thức được nânglên. Cơ hội đào tạo và giảng dạy được lan rộng ra, khuyến khích việc quản lí và bảo vệ những di sảnvà thiên nhiên và môi trường thiên nhiên3. Giải pháp bảo vệHướng tới tiềm năng tăng trưởng du lịch bền vững và kiên cố, so với mạng lưới hệ thống cơ sở lưutrú du lịch, công tác làm việc bảo vệ thiên nhiên và môi trường là một trong những trách nhiệm đặt ra tronggiai đoạn hiện nay. Du lịch là ngành kinh tế tài chính tổng hợp mà sự sống sót và phát triểncủa nó gắn liền với môi trường tự nhiên. Sự suy giảm của môi trường tự nhiên đồng nghĩa tương quan với sự đixuống của hoạt động giải trí du lịch. Vì vậy, bảo vệ thiên nhiên và môi trường tự nhiên trong kinh doanhdu lịch là điều kiện kèm theo quyết định hành động sự tăng trưởng kinh tế tài chính và cần sự chung tay của mọingười bằng nhiều giải pháp đơn cử, hữu hiệu chứ không hề phó mặc cho thiênnhiên. Giải pháp tổ chức triển khai quản trị môi trường tự nhiên du lịch. – Cần phải nâng cấp cải tiến và triển khai xong cỗ máy tổ chức triển khai quản trị ngành du lịchnhằm đưa ra và triển khai những giải pháp quản trị thiên nhiên và môi trường nói chung và môitrường du lịch nói riêng. – Phân rõ công dụng và trách nhiệm cho từng cấp quản trị, những tổ chức triển khai xã hội. 1 Giáo dục đào tạo ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường du lịch : Giáo dục đào tạo trong trường học. Đưa những yếu tố về tài nguyên, môi trường tự nhiên, văn hóa truyền thống và xã hội vào cácchương trình đào tạo và giảng dạy để tăng trưởng nguồn nhân lực của ngành. Trong quy trình giảng dạy cần chú trọng nâng cao hiểu biết về thực chất phứctạp của du lịch tân tiến trong mối quan hệ với tài nguyên và thiên nhiên và môi trường, tôn vinh ýthức nghĩa vụ và trách nhiệm và tự hào của mỗi người. 2 Giáo dục đào tạo hội đồng địa phương. Thông báo cho hội đồng địa phương về những quyền lợi tiềm tàng cũng nhưnhững đổi khác tiềm ẩn do hoạt động giải trí tăng trưởng du lịch gây nên, qua đó cùng cộngđồng địa phương xác lập những giải pháp tăng trưởng tương thích, bảo vệ việc khaithác có hiệu suất cao những tiềm năng về tài nguyên, đem lại quyền lợi cho người dân vàsự tăng trưởng vững chắc của du lịch. 3 Giáo dục đào tạo hành khách. + Hướng dẫn khách những điều cần làm và những điều không nên làm vềphương diện thiên nhiên và môi trường ở những điểm thăm quan du lịch. Làm cho khách du lịchnhận thức được những ảnh hưởng tác động tiềm tàng và nghĩa vụ và trách nhiệm của họ so với cộng đồngđịa phương nơi họ đến. + Cung cấp cho khách du lịch những thông tin rất đầy đủ nhất và không thiênlệch để họ hoàn toàn có thể hiểu mọi góc nhìn môi trường tự nhiên có tương quan đến chuyến du lịch, giúp họ có được sự lựa chọn thích hợp. + Cung cấp vừa đủ thông tin cho hành khách về việc cần tôn trọng những disản văn hóa truyền thống và cảnh sắc vạn vật thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, môi trường tự nhiên, thuầnphong mỹ tục nơi đến du lịch. + Thực hiện nội qui, qui chế của khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch, cơsở lưu trú du lịch về việc bảo vệ thiên nhiên và môi trường du lịch. gia. Có thời hạn để Phục hồi tài nguyên hài hòa và hợp lý. Tăng cường công tác làm việc thống kê, vàáp dụng những giải pháp tiên tiến và phát triển của khoa học kĩ thuật trong việc bảo tồn và pháthuy tài nguyên du lịch. 3.5. Giải pháp tăng cường góp vốn đầu tư trong đào tạo và giảng dạy và sử dụng nguồn nhân lực dulịch. Trong giảng dạy du lịch, bên cạnh những bài giảng về kim chỉ nan, cần tăng cườngthực hành, tổ chức triển khai nhiều chuyến đi thực tiễn, lý luận có gắn liền với thực tiễn thì lýluận đó sẽ không phải là triết lý suông. Cần nâng cao cơ sở vật chất trong môitrường huấn luyện và đào tạo. Cơ sở vật chất càng vừa đủ, tiện lợi thì việc tiếp thu bài học kinh nghiệm sẽ tốthơn. Cần phải đào tạo và giảng dạy nguồn nhân lực nâng cao hiểu biết về bảo vệ thiên nhiên và môi trường chohọ nhằm mục đích truyền đạt cho hành khách. Do ngành du lịch tương quan rất ngặt nghèo giữa những nước trên quốc tế. Chính vìvậy mà cần có sự hợp tác ngặt nghèo giữa những vương quốc nhằm mục đích tăng trưởng du lịch mộtcách vững chắc cũng như bảo vệ thiên nhiên và môi trường chung của quốc tế. nhận ra tầm quantrọng của việc hợp tác quốc tế trong tăng trưởng du lịch, nhà nước đã phát hành bộluật du lịch trong đó có những điều lao lý đơn cử về việc hợp tác quốc tế trongphát triển du lịch .

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn