Quan điểm Mác xít về bản chất của con người và ý nghĩa của vấn đề này trong việc – Tài liệu text

Quan điểm Mác xít về bản chất của con người và ý nghĩa của vấn đề này trong việc phát huy nhân tố con người ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.89 KB, 6 trang )

Câu 5: Quan điểm Mác xít về bản chất của con người và ý nghĩa của vấn đề này
trong việc phát huy nhân tố con người ở nước ta hiện nay?
Trả lời:
Quan niệm về bản chất con người trước và ngoài Mác
– Quan niệm về con người trong triết học phương Đông
+ Triết học Trung Hoa. Tiêu biểu: Nho gia và Pháp gia đã tiếp cận từ giác độ hoạt
động thực tiễn chính trị, đạo đức của xã hội và đi đến kết luận bản tính người là Thiện
(Nho gia) và bản tính người là Bất Thiện (Pháp gia). Các nhà tư tưởng của Đạo gia, lại tiếp
cận giải quyết vấn đề bản tính người từ giác độ khác và đi tới kết luận bản tính Tự Nhiên
của con người. Sự khác nhau về giác độ tiếp cận và với những kết luận khác nhau về bản
tính con người đã là tiền đề xuất phát cho những quan điểm khác nhau của các trường phái
triết học này trong việc giải quyết các vấn đề về quan điểm chính trị, đạo đức và nhân sinh
của họ.
+ Triết học Ấn Độ, mà tiêu biểu là trường phái Đạo Phật lại tiếp cận từ giác độ khác,
giác độ suy tư về con người và đời người ở tầm chiều sâu triết lý siêu hình (Siêu hình học)
đối với những vấn đề nhân sinh quan. Kết lụân về bản tính Vô ngã, Vô thường và tính
hướng thiện của con người trên con đường truy tìm sự Giác Ngộ là một trong những kết
luận độc đáo của triết học Đạo Phật.
– Quan niệm về con người trong triết học phương Tây
Nhìn chung, các nhà triết học theo lập trường triết học duy vật đã lựa góc độ khoa
học tự nhiên để lý giải về bản chất con người và các vấn đề khác có liên quan.
+ Cổ đại, các nhà triết học duy vật đã từng đưa ra quan niệm về bản chất vật chất tự
nhiên của con người, coi con người cũng như vạn vật trong giới tự nhiên không có gì thần
bí, đều được cấu tạo nên từ vật chất. Tiêu biểu là quan niệm của Đêmôcrit về bản tính vật
chất nguyên tử cấu tạo nên thể xác và linh hồn của con người.
+ Những quan niệm duy vật như vậy đã được tiếp tục phát triển trong nền triết học
thời Phục hưng và Cận đại mà tiêu biểu là các nhà duy vật nước Anh và Pháp thế kỷ
XVIII; nó cũng là một trong những tiền đề lý luận cho chủ nghĩa duy vật nhân bản của
Phoiơbắc. Trong một phạm vi nhất định, đó cũng là một trong những tiền đề lý luận của
quan niệm duy vật về con người trong triết học Mác.
+ Đối lập với các nhà triết học duy vật, các nhà triết học duy tâm trong lịch sử triết

học phương Tây lại chú trọng giác độ hoạt động lý tính của con người. Tiêu biểu cho giác
độ tiếp cận này là quan điểm của Platôn thời Cổ đại Hy Lạp, Đêcáctơ trong nền triết học
Pháp thời Cận đại và Hêghen trong nền triết học Cổ điển Đức. Do không đứng trên lập
trường duy vật, các nhà triết học này đã lý giải bản chất lý tính của con người từ giác độ
siêu tự nhiên. Với Platôn, đó là bản chất bất tử của linh hồn thuộc thế giới ý niệm tuyệt
đối; với Đêcáctơ, đó là bản tính phi kinh nghiệm (apriori) của lý tính, còn đối với Hêghen,
thì đó chính là bản chất lý tính tuyệt đối…
1

+ Triết học phương Tây hiện đại, nhiều trào lưu triết học vẫn coi những vấn đề triết
học về con người là vấn đề trung tâm của những suy tư triết học mà tiêu biểu là chủ nghĩa
hiện sinh, chủ nghĩa Phơrớt.
Nhìn chung, các quan điểm triết học trước Mác và ngoài mácxít còn có một hạn chế
cơ bản là phiến diện trong phương pháp tiếp cận lý giải các vấn đề triết học về con người,
xem bản chất con người là cái sinh ra đã có, là cái bất biến; Đồng nhất bản chất con
người với đạo đức, với hoạt động chính trị, với lao động sáng tạo; hay đồng nhất bản chất
con người với những bản năng sinh vật vốn có như “tính thiện”, “tính ác”,…Do vậy,
trong thực tế lịch sử đã tồn tại lâu dài quan niệm trừu tượng về bản chất con người và
những quan niệm phi thực tiễn trong lý giải nhân sinh, xã hội cũng như những phương
pháp hiện thực nhằm giải phóng con người. Những hạn chế đó đã được khắc phục và vượt
qua bởi quan niệm duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin về con người.
Quan niệm Mác xít về con người
– Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội
+ Về mặt tự nhiên (sinh vật), tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con người
là giới tự nhiên. Cũng do đó, bản tính tự nhiên của con người bao hàm trong nó tất cả bản
tính sinh học, tính loài của nó. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy
định sự tồn tại của con người. Vì vậy, có thể nói: Giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con
người”; con người là một bộ phận của tự nhiên; là kết quả của quá trình phát triển và tiến
hoá lâu dài của môi trường tự nhiên.

+ Về mặt xã hội, cần khẳng định rằng, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất
quy định bản chất con người. Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới
loài vật là phương diện xã hội của nó.
Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một
cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết là lao động
sản xuất ra của cải vật chất. Thông qua hoạt động sản xuất vật chất; con người đã làm thay
đổi, cải biến giới tự nhiên: “Con vật chỉ sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản
xuất ra toàn bộ giới tự nhiên”.
Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động sản
xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của con người. Thông qua hoạt động
lao động sản xuất, con người sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống
của mình; hình thành và phát triển ngôn ngữ và tư duy; xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy,
lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người, đồng thời hình
thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội.
Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển của con
người luôn luôn bị quyết định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau, nhưng thống nhất với
nhau. Hệ thống các quy luật tự nhiên như quy luật về sự phù hợp cơ thể với môi trường,
quy luật về sự trao đổi chất, về di truyền, biến dị, tiến hóa… quy định phương diện sinh
học của con người. Hệ thống các quy luật tâm lý ý thức hình thành và vận động trên nền
2

tảng sinh học của con người như hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí. Hệ thống
các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa người với người.
Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động, tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnh trong đời
sống con người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội. Mối quan hệ sinh học và xã hội là
cơ sở để hình thành hệ thống các nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong đời sống con
người như nhu cầu ăn, mặc, ở; nhu cầu tái sản xuất xã hội; nhu cầu tình cảm; nhu cầu thẩm
mỹ và hưởng thụ các giá trị tinh thần. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con
người, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vật.

– Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội.
Từ những quan niệm trên, chúng ta thấy rằng, con người vượt lên thế giới loài vật trên cả
ba phương diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính
bản thân con người. Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng, đều mang tính xã hội, trong đó
quan hệ xã hội giữa người với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ
khác và mọi hoạt động trong chừng mực liên quan đến con người.
Bởi vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề nổi
tiếng trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc: “Bản chất con người không phải là một
cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con
người là tổng hoà những quan hệ xã hội”.
Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện,
hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện
lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động
thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phát
triển cả thể lực và tư duy trí tuệ. Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như quan hệ
giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội…)
con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
Song, ở con người, mặt tự nhiên tồn tại trong sự thống nhất với mặt xã hội; ngay cả
việc thực hiện những nhu cầu sinh vật ở con người cũng đã mang tính xã hội. Quan niệm
bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội mới giúp cho chúng ta nhận thức
đúng đắn, tránh khỏi cách hiểu thô thiển về mặt tự nhiên, cái sinh vật ở con người.
– Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. Không có thế giới tự nhiên,
không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con người. Bởi vậy, con người là sản phẩm của
lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh. Với tư cách là thực thể xã hội, con người
hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự
vận động phát triển của lịch sử xã hội. Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng
làm ra lịch sử của mình. Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo
ra lịch sử của chính bản thân con người. Hoạt động lao động sản xuất vừa là điều kiện cho
sự tồn tại của con người, vừa là phương thức để làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội.
Không có hoạt động của con người thì cũng không tồn tại quy luật xã hội, và do đó, không

có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài người.
3

Tóm lại, con người với tư cách là sản phẩm của giới tự nhiên, là sự phát triển tiếp tục
của giới tự nhiên; mặt khác con người là một thực thể xã hội được tách ra như một lực
lượng đối lập với giới tự nhiên. Sự tác động qua lại giữa mặt sinh vật và mặt xã hội trong
con người tạo thành bản chất người.
Ý nghĩa trong việc phát huy nhân tố con người ở nước ta hiện nay
Việc nhận thức rõ bản chất của con người có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc
giải quyết vấn đề con người, từng bước thoát khỏi thần quyền và bạo quyền để đi đến mục
tiêu cuối cùng là phát triển toàn diện cá nhân trong xã hội văn minh. Không một dân tộc
nào tồn tại và phát triển lại không chú ý tới vấn đề con người, có điều là khác nhau ở mục
đích và phương pháp giải quyết mà thôi. Ngày nay, ở nước ta, cùng với quá trình đổi mới
toàn diện đất nước và bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa việc
xây dựng con người Việt Nam hiện đại là yêu cầu cấp bách.
Phát triển người tựu trung là gia tăng giá trị cho con người, giá trị tinh thần, giá trị
đạo đức, giá trị thể chất, vật chất. Con người ở đây được xem xét như một tài nguyên, một
nguồn lực. Vì thế, phát triển người hoặc phát triển nguồn lực con người trở thành một lĩnh
vực nghiên cứu hết sức cần thiết trong hệ thống phát triển các loại nguồn lực như vật lực,
tài lực, nhân lực, trong đó phát triển nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm. Khi phát triển
con người cần chú ý một số nguyên tắc sau:
– Cần phải xuất phát từ nền tảng của con người Việt Nam hiện thực (chính là đặc
điểm con người Việt Nam);
– Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, đó là những vấn đề đặt ra trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay và những xu hướng biến đổi của thời đại.
Việc nhận thức đúng đắn về khái niệm nhân tố con người là sự phát triển sáng tạo
quan điểm Mác – Lênin về con người với tư cách là người sáng tạo có ý thức, là chủ thể
của lịch sử. Tựu trung lại, có hai cách tiếp cận chính: Thứ nhất, coi nhân tố con người như
là hoạt động của những con người riêng biệt, những năng lực và khả năng của họ do các

nhu cầu và lợi ích cũng như tiềm năng trí lực và thể lực của mỗi người quyết định. Thứ
hai, coi nhân tố con người như là một tổng hoà các phẩm chất thuộc tính, đặc trưng, năng
lực đa dạng của con người, biểu hiện trong các dạng thức hoạt động khác nhau.
Như vậy, có thể hiểu nhân tố con người là hệ thống các yếu tố, các đặt trưng quy
định vai trò chủ thể của cong người, bao gồm một chỉnh thể thống nhất giữa các mặt hoạt
động với tổng hòa các đặt trưng về phẩm chất, năng lực của con người trong một quá trình
biến đổi và phát triển nhất định.
Phát huy tốt nhân tố con người chính là việc chúng ta sử dụng con người đó như thế
nào; Việc đào tạo bồi dưỡng con người ra sao và tạo động lực như thế nào để kích thích
tính chủ động sáng tạo của nhân tố đó (về đời sống vật chất, tinh thần, xây dựng những
quan hệ xã hội nhân văn tốt đẹp để các cá nhân, các cộng đồng thể hiện tối đa năng lực của
mình trong các hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển xã hội).
4

Từ sự phân tích như trên, để xây dựng con người Việt Nam mới trong giai đoạn đẩy
mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần thực hiện đồng bộ các vấn đề cơ bản
sau:
Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền
văn minh nhân loại, nó tồn tại khách quan trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy
nhiên, kinh tế thị trường phải có sự quản lý của Nhà nước. Thực tiễn đã chứng minh,
những chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước ta trong gần 30 năm đổi mới vừa qua đã
tạo nên động lực kinh tế giải phóng sức sản xuất, trực tiếp thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng con người Việt Nam mới.
Hai là, nâng cao hiệu quả giáo dục, phát triển nguồn nhân lực. Phát triển kinh tế
gắn liền với tự do chính trị và tự do công dân. Do đó, sự phát triển nguồn lực con người và
giáo dục được coi là yếu tố quan trọng to lớn đối với tiến bộ kinh tế và tiến bộ xã hội. Đầu
tư vào con người là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển. Vì thế, ngày nay, cùng với việc
đổi mới công nghệ, phải chú ý đổi mới công tác giáo dục, với phương châm: “Giáo dục cái

mà đất nước cần, chứ không phải giáo dục cái mà ta có”. Mặt khác, giáo dục toàn diện:
giáo dục chính trị, giáo dục lao động nghề nghiệp, giáo dục đạo đức, phải sử dụng nhiều
hình thức giáo dục đào tạo đa dạng phong phú, tạo điều kiện cho con người tự giác, tự giáo
dục, chủ động sáng tạo. Đầu tư cho giáo dục được coi là đầu tư cơ bản, đầu tư cho tái sản
xuất sức lao động, đầu tư cho tương lai. Không phải ngẫu nhiên mà ở nước ngoài, trong kế
hoạch phát triển đất nước, nhiều quốc gia đều đặt giáo dục vào hệ thống ba chiến lược:
giáo dục – khoa học và mở cửa.
Đại hội XI của Đảng, trong ba đột phá chiến lược, Đảng ta nhấn mạnh: phải phát
triển nhanh nguồn lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới
căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực
với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ. Những quan điểm trên là cơ sở định hướng
cho quá trình chúng ta có những giải pháp đúng đắn nhằm đổi mới toàn diện giáo dục và
đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cao, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của khoa
học công nghệ.
Có thể nói, sự lạc hậu về giáo dục – đào tạo sẽ phải trả giá đắt trong cuộc chạy đua
của những thập niên đầu thế kỷ XXI mà thực chất là chạy đua về trí tuệ và phát triển giáo
dục – đào tạo trong cách mạng khoa học và công nghệ.
Ba là, ổn định chính trị và mở rộng phát huy dân chủ. Bất kỳ một quốc gia dân tộc
nào, dù ở chế độ chính trị nào cũng cần có sự ổn định chính trị – xã hội. Bởi vì, đó là tiền
đề để phát triển và tiến bộ xã hội. ổn định chính trị, trước hết thể hiện sự ổn định hệ thống
chính trị, cơ cấu hợp lý và thể chế chính trị hoàn chỉnh. ở Việt Nam, khi bước vào công
cuộc đổi mới, vấn đề quan trọng được đặt ra giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là
phải có sự kết hợp ngay từ đầu, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, và từng bước đổi mới
chính trị, nhằm làm cho hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị
5

trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó cũng là quá trình củng cố và phát triển hệ thống
chính trị từ nền tảng kinh tế của nó. Mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện
tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.

Bốn là, mở rộng giao lưu, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Để tạo
điều kiện cho con người Việt Nam sáng tạo tránh được những sai lầm quanh co, để đưa đất
nước đi lên tiến kịp trên con đường tiến hoá của nhân loại, đòi hỏi phải kết hợp việc tổng
kết kinh nghiệm trong nước và kinh nghiệm của thế giới. Không chỉ tìm phương thức, hình
thức xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nội bộ nước mình, dân tộc mình, các nước xã hội chủ
nghĩa mà còn tìm ngay trong các nước tư bản chủ nghĩa. Tiếp thu có phê phán, chọn lọc
những giá trị phong phú của loài người sẽ tạo thành một động lực mạnh mẽ để hình thành
từng bước một chủ thể mới của lịch sử – con người Việt Nam mới, vừa mang bản chất giai
cấp công nhân, vừa đại biểu cho sự phát triển của dân tộc. Và chắc chắn rằng “Thế kỷ XXI
sẽ là thế kỷ nhân dân ta tiếp tục giành thêm nhiều thắng lợi to lớn trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đưa nước ta sánh vai cùng các nước phát triển
trên thế giới”.
Năm là, đẩy mạnh việc đấu tranh tham nhũng, làm trong sạch bộ máy Đảng và Nhà
nước. Việc con người có thể phát huy mạnh mẽ năng lực hành động tự do sáng tạo đến đâu
phụ thuộc vào bản chất của chế độ xã hội. Nhưng trong hiện thực cụ thể, điều ấy phụ thuộc
trực tiếp trước tiên vào tổ chức hoạt động của bộ máy chính trị. Vì thế việc xây dựng bộ
máy chính trị có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. ở đây, đấu tranh chống tham nhũng làm trong
sạch bộ máy Đảng và Nhà nước đang là yêu cầu cấp bách. Tham nhũng là hiện tượng xã
hội có nguồn gốc lịch sử, nó xuất hiện khi xã hội loài người phân chia thành giai cấp nhà
nước. Tham nhũng hiện nay có mặt ở mọi chính thể, mọi thể chế chính trị của mọi quốc
gia trên thế giới. ở Việt Nam, tham nhũng là một thách thức số một với dân tộc, với sự
phát triển và định hướng xã hội chủ nghĩa.

6

học phương Tây lại chú trọng giác độ hoạt động giải trí lý tính của con người. Tiêu biểu cho giácđộ tiếp cận này là quan điểm của Platôn thời Cổ đại Hy Lạp, Đêcáctơ trong nền triết họcPháp thời Cận đại và Hêghen trong nền triết học Cổ điển Đức. Do không đứng trên lậptrường duy vật, những nhà triết học này đã lý giải bản chất lý tính của con người từ giác độsiêu tự nhiên. Với Platôn, đó là bản chất bất tử của linh hồn thuộc quốc tế ý niệm tuyệtđối ; với Đêcáctơ, đó là bản tính phi kinh nghiệm tay nghề ( apriori ) của lý tính, còn so với Hêghen, thì đó chính là bản chất lý tính tuyệt đối … + Triết học phương Tây tân tiến, nhiều trào lưu triết học vẫn coi những yếu tố triếthọc về con người là yếu tố TT của những suy tư triết học mà tiêu biểu vượt trội là chủ nghĩahiện sinh, chủ nghĩa Phơrớt. Nhìn chung, những quan điểm triết học trước Mác và ngoài mácxít còn có một hạn chếcơ bản là phiến diện trong giải pháp tiếp cận lý giải những yếu tố triết học về con người, xem bản chất con người là cái sinh ra đã có, là cái không bao giờ thay đổi ; Đồng nhất bản chất conngười với đạo đức, với hoạt động giải trí chính trị, với lao động phát minh sáng tạo ; hay như nhau bản chấtcon người với những bản năng sinh vật vốn có như “ tính thiện ”, “ tính ác ”, … Do vậy, trong trong thực tiễn lịch sử dân tộc đã sống sót lâu bền hơn ý niệm trừu tượng về bản chất con người vànhững ý niệm phi thực tiễn trong lý giải nhân sinh, xã hội cũng như những phươngpháp hiện thực nhằm mục đích giải phóng con người. Những hạn chế đó đã được khắc phục và vượtqua bởi ý niệm duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin về con người. Quan niệm Mác xít về con người – Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội + Về mặt tự nhiên ( sinh vật ), tiền đề vật chất tiên phong quy sự sống sót của con ngườilà giới tự nhiên. Cũng do đó, bản tính tự nhiên của con người bao hàm trong nó tổng thể bảntính sinh học, tính loài của nó. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện kèm theo tiên phong quyđịnh sự sống sót của con người. Vì vậy, hoàn toàn có thể nói : Giới tự nhiên là ” thân thể vô cơ của conngười ” ; con người là một bộ phận của tự nhiên ; là tác dụng của quy trình tăng trưởng và tiếnhoá vĩnh viễn của thiên nhiên và môi trường tự nhiên. + Về mặt xã hội, cần chứng minh và khẳng định rằng, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhấtquy định bản chất con người. Đặc trưng pháp luật sự độc lạ giữa con người với thế giớiloài vật là phương diện xã hội của nó. Với chiêu thức biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức yếu tố con người mộtcách tổng lực, đơn cử, trong hàng loạt tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết là lao độngsản xuất ra của cải vật chất. Thông qua hoạt động giải trí sản xuất vật chất ; con người đã làm thayđổi, cải biến giới tự nhiên : ” Con vật chỉ sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sảnxuất ra hàng loạt giới tự nhiên “. Tính xã hội của con người bộc lộ trong hoạt động giải trí sản xuất vật chất ; hoạt động giải trí sảnxuất vật chất bộc lộ một cách căn bản tính xã hội của con người. Thông qua hoạt độnglao động sản xuất, con người sản xuất ra của cải vật chất và ý thức, Giao hàng đời sốngcủa mình ; hình thành và tăng trưởng ngôn từ và tư duy ; xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hành động hình thành bản chất xã hội của con người, đồng thời hìnhthành nhân cách cá thể trong hội đồng xã hội. Là mẫu sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quy trình hình thành và tăng trưởng của conngười luôn luôn bị quyết định hành động bởi ba mạng lưới hệ thống quy luật khác nhau, nhưng thống nhất vớinhau. Hệ thống những quy luật tự nhiên như quy luật về sự tương thích khung hình với môi trường tự nhiên, quy luật về sự trao đổi chất, về di truyền, biến dị, tiến hóa … lao lý phương diện sinhhọc của con người. Hệ thống những quy luật tâm ý ý thức hình thành và hoạt động trên nềntảng sinh học của con người như hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí. Hệ thốngcác quy luật xã hội pháp luật quan hệ xã hội giữa người với người. Ba mạng lưới hệ thống quy luật trên cùng tác động ảnh hưởng, tạo nên thể thống nhất hoàn hảo trong đờisống con người gồm có cả mặt sinh học và mặt xã hội. Mối quan hệ sinh học và xã hội làcơ sở để hình thành mạng lưới hệ thống những nhu yếu sinh học và nhu yếu xã hội trong đời sống conngười như nhu yếu ăn, mặc, ở ; nhu yếu tái sản xuất xã hội ; nhu yếu tình cảm ; nhu yếu thẩmmỹ và tận hưởng những giá trị niềm tin. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của conngười, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vật. – Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội. Từ những ý niệm trên, tất cả chúng ta thấy rằng, con người vượt lên quốc tế loài vật trên cảba phương diện khác nhau : quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chínhbản thân con người. Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng, đều mang tính xã hội, trong đóquan hệ xã hội giữa người với người là quan hệ bản chất, bao trùm tổng thể những mối quan hệkhác và mọi hoạt động giải trí trong chừng mực tương quan đến con người. Bởi vậy, để nhấn mạnh vấn đề bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề nổitiếng trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc : ” Bản chất con người không phải là mộtcái trừu tượng cố hữu của cá thể riêng không liên quan gì đến nhau. Trong tính hiện thực của nó, bản chất conngười là tổng hoà những quan hệ xã hội “. Luận đề trên khẳng định chắc chắn rằng, không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện kèm theo, thực trạng lịch sử dân tộc xã hội. Con người luôn luôn đơn cử, xác lập, sống trong một điều kiệnlịch sử đơn cử nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện kèm theo lịch sử vẻ vang đó, bằng hoạt độngthực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất và niềm tin để sống sót và pháttriển cả thể lực và tư duy trí tuệ. Chỉ trong hàng loạt những mối quan hệ xã hội đó ( như quan hệgiai cấp, dân tộc bản địa, thời đại ; quan hệ chính trị, kinh tế tài chính ; quan hệ cá thể, mái ấm gia đình, xã hội … ) con người mới thể hiện hàng loạt bản chất xã hội của mình. Song, ở con người, mặt tự nhiên sống sót trong sự thống nhất với mặt xã hội ; ngay cảviệc triển khai những nhu yếu sinh vật ở con người cũng đã mang tính xã hội. Quan niệmbản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội mới giúp cho tất cả chúng ta nhận thứcđúng đắn, tránh khỏi cách hiểu thô thiển về mặt tự nhiên, cái sinh vật ở con người. – Con người là chủ thể và là mẫu sản phẩm của lịch sử dân tộc. Không có quốc tế tự nhiên, không có lịch sử dân tộc xã hội thì không sống sót con người. Bởi vậy, con người là mẫu sản phẩm củalịch sử, của sự tiến hóa lâu dài hơn của giới hữu sinh. Với tư cách là thực thể xã hội, con ngườihoạt động thực tiễn, ảnh hưởng tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thôi thúc sựvận động tăng trưởng của lịch sử vẻ vang xã hội. Trong quy trình cải biến tự nhiên, con người cũnglàm ra lịch sử vẻ vang của mình. Con người là loại sản phẩm của lịch sử vẻ vang, đồng thời là chủ thể sáng tạora lịch sử vẻ vang của chính bản thân con người. Hoạt động lao động sản xuất vừa là điều kiện kèm theo chosự sống sót của con người, vừa là phương pháp để làm biến hóa đời sống và bộ mặt xã hội. Không có hoạt động giải trí của con người thì cũng không sống sót quy luật xã hội, và do đó, khôngcó sự sống sót của hàng loạt lịch sử dân tộc xã hội loài người. Tóm lại, con người với tư cách là loại sản phẩm của giới tự nhiên, là sự tăng trưởng tiếp tụccủa giới tự nhiên ; mặt khác con người là một thực thể xã hội được tách ra như một lựclượng trái chiều với giới tự nhiên. Sự ảnh hưởng tác động qua lại giữa mặt sinh vật và mặt xã hội trongcon người tạo thành bản chất người. Ý nghĩa trong việc phát huy tác nhân con người ở nước ta hiện nayViệc nhận thức rõ bản chất của con người có ý nghĩa rất là quan trọng trong việcgiải quyết yếu tố con người, từng bước thoát khỏi thần quyền và bạo quyền để đi đến mụctiêu sau cuối là tăng trưởng tổng lực cá thể trong xã hội văn minh. Không một dân tộcnào sống sót và tăng trưởng lại không quan tâm tới yếu tố con người, có điều là khác nhau ở mụcđích và giải pháp xử lý mà thôi. Ngày nay, ở nước ta, cùng với quy trình đổi mớitoàn diện quốc gia và bước vào quy trình tiến độ tăng cường công nghiệp hóa, văn minh hóa việcxây dựng con người Nước Ta tân tiến là nhu yếu cấp bách. Phát triển người tựu trung là ngày càng tăng giá trị cho con người, giá trị niềm tin, giá trịđạo đức, giá trị sức khỏe thể chất, vật chất. Con người ở đây được xem xét như một tài nguyên, mộtnguồn lực. Vì thế, tăng trưởng người hoặc tăng trưởng nguồn lực con người trở thành một lĩnhvực nghiên cứu và điều tra rất là thiết yếu trong mạng lưới hệ thống tăng trưởng những loại nguồn lực như vật lực, tài lực, nhân lực, trong đó tăng trưởng nguồn nhân lực giữ vai trò TT. Khi phát triểncon người cần quan tâm một số ít nguyên tắc sau : – Cần phải xuất phát từ nền tảng của con người Nước Ta hiện thực ( chính là đặcđiểm con người Nước Ta ) ; – Xuất phát từ nhu yếu của sự nghiệp thay đổi, đó là những yếu tố đặt ra trong sựnghiệp thiết kế xây dựng và bảo vệ quốc gia lúc bấy giờ và những khuynh hướng biến hóa của thời đại. Việc nhận thức đúng đắn về khái niệm tác nhân con người là sự tăng trưởng sáng tạoquan điểm Mác – Lênin về con người với tư cách là người phát minh sáng tạo có ý thức, là chủ thểcủa lịch sử dân tộc. Tựu trung lại, có hai cách tiếp cận chính : Thứ nhất, coi tác nhân con người nhưlà hoạt động giải trí của những con người riêng không liên quan gì đến nhau, những năng lượng và năng lực của họ do cácnhu cầu và quyền lợi cũng như tiềm năng trí lực và thể lực của mỗi người quyết định hành động. Thứhai, coi tác nhân con người như thể một tổng hoà những phẩm chất thuộc tính, đặc trưng, nănglực phong phú của con người, biểu lộ trong những dạng thức hoạt động giải trí khác nhau. Như vậy, hoàn toàn có thể hiểu tác nhân con người là mạng lưới hệ thống những yếu tố, những đặt trưng quyđịnh vai trò chủ thể của cong người, gồm có một chỉnh thể thống nhất giữa những mặt hoạtđộng với tổng hòa những đặt trưng về phẩm chất, năng lượng của con người trong một quá trìnhbiến đổi và tăng trưởng nhất định. Phát huy tốt tác nhân con người chính là việc tất cả chúng ta sử dụng con người đó như thếnào ; Việc huấn luyện và đào tạo tu dưỡng con người thế nào và tạo động lực như thế nào để kích thíchtính dữ thế chủ động phát minh sáng tạo của tác nhân đó ( về đời sống vật chất, niềm tin, kiến thiết xây dựng nhữngquan hệ xã hội nhân văn tốt đẹp để những cá thể, những hội đồng bộc lộ tối đa năng lượng củamình trong những hoạt động giải trí nhằm mục đích thôi thúc sự tăng trưởng xã hội ). Từ sự nghiên cứu và phân tích như trên, để thiết kế xây dựng con người Nước Ta mới trong tiến trình đẩymạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần triển khai đồng nhất những yếu tố cơ bảnsau : Một là, liên tục hoàn thành xong thể chế kinh tế thị trường khuynh hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường không trái chiều với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu tăng trưởng của nềnvăn minh trái đất, nó sống sót khách quan trong quy trình kiến thiết xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuynhiên, kinh tế thị trường phải có sự quản trị của Nhà nước. Thực tiễn đã chứng tỏ, những chủ trương kinh tế tài chính của Đảng và Nhà nước ta trong gần 30 năm thay đổi vừa mới qua đãtạo nên động lực kinh tế tài chính giải phóng sức sản xuất, trực tiếp thôi thúc kinh tế tài chính tăng trưởng, tạođiều kiện thuận tiện cho việc kiến thiết xây dựng con người Nước Ta mới. Hai là, nâng cao hiệu suất cao giáo dục, tăng trưởng nguồn nhân lực. Phát triển kinh tếgắn liền với tự do chính trị và tự do công dân. Do đó, sự tăng trưởng nguồn lực con người vàgiáo dục được coi là yếu tố quan trọng to lớn so với văn minh kinh tế tài chính và tân tiến xã hội. Đầutư vào con người là cơ sở chắc như đinh nhất cho sự tăng trưởng. Vì thế, ngày này, cùng với việcđổi mới công nghệ tiên tiến, phải quan tâm thay đổi công tác làm việc giáo dục, với mục tiêu : ” Giáo dục đào tạo cáimà quốc gia cần, chứ không phải giáo dục cái mà ta có “. Mặt khác, giáo dục tổng lực : giáo dục chính trị, giáo dục lao động nghề nghiệp, giáo dục đạo đức, phải sử dụng nhiềuhình thức giáo dục đào tạo và giảng dạy phong phú đa dạng và phong phú, tạo điều kiện kèm theo cho con người tự giác, tự giáodục, dữ thế chủ động phát minh sáng tạo. Đầu tư cho giáo dục được coi là góp vốn đầu tư cơ bản, góp vốn đầu tư cho tái sảnxuất sức lao động, góp vốn đầu tư cho tương lai. Không phải ngẫu nhiên mà ở quốc tế, trong kếhoạch tăng trưởng quốc gia, nhiều vương quốc đều đặt giáo dục vào mạng lưới hệ thống ba kế hoạch : giáo dục – khoa học và Open. Đại hội XI của Đảng, trong ba cải tiến vượt bậc kế hoạch, Đảng ta nhấn mạnh vấn đề : phải pháttriển nhanh nguồn lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung chuyên sâu vào việc đổi mớicăn bản và tổng lực nền giáo dục quốc dân, kết nối ngặt nghèo tăng trưởng nguồn nhân lựcvới tăng trưởng ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến. Những quan điểm trên là cơ sở định hướngcho quy trình tất cả chúng ta có những giải pháp đúng đắn nhằm mục đích thay đổi tổng lực giáo dục vàđào tạo, tăng trưởng nguồn nhân lực cao, nâng cao năng lượng và hiệu suất cao hoạt động giải trí của khoahọc công nghệ tiên tiến. Có thể nói, sự lỗi thời về giáo dục – huấn luyện và đào tạo sẽ phải trả giá đắt trong cuộc chạy đuacủa những thập niên đầu thế kỷ XXI mà thực ra là chạy đua về trí tuệ và tăng trưởng giáodục – giảng dạy trong cách mạng khoa học và công nghệ tiên tiến. Ba là, không thay đổi chính trị và lan rộng ra phát huy dân chủ. Bất kỳ một vương quốc dân tộcnào, dù ở chính sách chính trị nào cũng cần có sự không thay đổi chính trị – xã hội. Bởi vì, đó là tiềnđề để tăng trưởng và văn minh xã hội. không thay đổi chính trị, trước hết bộc lộ sự không thay đổi hệ thốngchính trị, cơ cấu tổ chức hài hòa và hợp lý và thể chế chính trị hoàn hảo. ở Nước Ta, khi bước vào côngcuộc thay đổi, yếu tố quan trọng được đặt ra giữa thay đổi kinh tế tài chính và thay đổi chính trị làphải có sự tích hợp ngay từ đầu, lấy thay đổi kinh tế tài chính làm trọng tâm, và từng bước đổi mớichính trị, nhằm mục đích làm cho mạng lưới hệ thống chính trị tương thích với nhu yếu tăng trưởng kinh tế tài chính thịtrường khuynh hướng xã hội chủ nghĩa. Đó cũng là quy trình củng cố và tăng trưởng hệ thốngchính trị từ nền tảng kinh tế tài chính của nó. Mục tiêu thay đổi mạng lưới hệ thống chính trị là nhằm mục đích thực hiệntốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy khá đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. Bốn là, lan rộng ra giao lưu, dữ thế chủ động và tích cực hội nhập kinh tế tài chính quốc tế. Để tạođiều kiện cho con người Nước Ta phát minh sáng tạo tránh được những sai lầm đáng tiếc quanh co, để đưa đấtnước đi lên tiến kịp trên con đường tiến hoá của trái đất, yên cầu phải phối hợp việc tổngkết kinh nghiệm tay nghề trong nước và kinh nghiệm tay nghề của quốc tế. Không chỉ tìm phương pháp, hìnhthức thiết kế xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nội bộ nước mình, dân tộc bản địa mình, những nước xã hội chủnghĩa mà còn tìm ngay trong những nước tư bản chủ nghĩa. Tiếp thu có phê phán, chọn lọcnhững giá trị nhiều mẫu mã của loài người sẽ tạo thành một động lực can đảm và mạnh mẽ để hình thànhtừng bước một chủ thể mới của lịch sử vẻ vang – con người Nước Ta mới, vừa mang bản chất giaicấp công nhân, vừa đại biểu cho sự tăng trưởng của dân tộc bản địa. Và chắc như đinh rằng ” Thế kỷ XXIsẽ là thế kỷ nhân dân ta liên tục giành thêm nhiều thắng lợi to lớn trong sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đưa nước ta sánh vai cùng những nước phát triểntrên quốc tế “. Năm là, tăng cường việc đấu tranh tham nhũng, làm trong sáng cỗ máy Đảng và Nhànước. Việc con người hoàn toàn có thể phát huy can đảm và mạnh mẽ năng lượng hành vi tự do phát minh sáng tạo đến đâuphụ thuộc vào bản chất của chính sách xã hội. Nhưng trong hiện thực đơn cử, điều ấy phụ thuộctrực tiếp thứ nhất vào tổ chức triển khai hoạt động giải trí của cỗ máy chính trị. Vì thế việc kiến thiết xây dựng bộmáy chính trị có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. ở đây, đấu tranh chống tham nhũng làm trongsạch cỗ máy Đảng và Nhà nước đang là nhu yếu cấp bách. Tham nhũng là hiện tượng kỳ lạ xãhội có nguồn gốc lịch sử vẻ vang, nó Open khi xã hội loài người phân loại thành giai cấp nhànước. Tham nhũng lúc bấy giờ xuất hiện ở mọi chính thể, mọi thể chế chính trị của mọi quốcgia trên quốc tế. ở Nước Ta, tham nhũng là một thử thách số một với dân tộc bản địa, với sựphát triển và xu thế xã hội chủ nghĩa .

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn